Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

slide bài giảng ktct bài giảng triển vọng của chủ nghĩa xã hội hiện thực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 37 trang )


NGUYÊN LÍ CHỦ NGHĨA MÁC-
LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HIỆN THỰC
Quan ni m c a C.mac và Enghen v ch nghĩa xã h i ệ ủ ề ủ ộ
hi n th cệ ự
Những năm 40 thế kỉ 19, Mac (K. Marx) và Enghen (F. Engels) đã
tiếp thu những yếu tố lí luận của CNXH không tưởng, xây dựng học
thuyết xã hội chủ nghĩa trên quan điểm duy vật lịch sử và lí luận về
giá trị thặng dư, từ đó xác lập học thuyết về CNXH khoa học. Theo
nghĩa rộng, CNXH khoa học cũng đồng nghĩa với chủ nghĩa Mac.
Theo nghĩa hẹp, CNXH khoa học chỉ là một trong ba bộ phận hợp
thành của chủ nghĩa Mac. Theo Mac và Enghen, CNXH khoa học
trước hết là một trào lưu tư tưởng, trên cơ sở đó xây dựng thành chế
độ xã hội. Xuất phát từ sự phân tích chế độ tư bản chủ nghĩa tại các
nước phát triển nhất ở Châu Âu giữa thế kỉ 19, Mac và Enghen cho
rằng mâu thuẫn giữa tình hình xã hội hoá sản xuất và sự hạn chế của
chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất tất yếu đưa đến sự bùng nổ xã
hội, xoá bỏ chủ nghĩa tư bản, chuyển lên CNXH. Giai cấp vô sản là
lực lượng có tổ chức nhất, tiên tiến nhất, đại biểu cho phương thức
sản xuất mới, là người tiến hành cuộc cách mạng xã hội và xây dựng
chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, trong đó đặc trưng cơ bản là
xoá bỏ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, giai cấp vô sản nắm lấy
toàn bộ công cụ sản xuất dưới hình thức sở hữu công cộng, xoá bỏ
giai cấp và bóc lột giai cấp, thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao
động, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát triển lực lượng
sản xuất.
CNXH khoa học cũng đồng nghĩa với chủ nghĩa cộng sản
khoa học. Chủ nghĩa cộng sản khoa học vạch rõ chủ nghĩa
cộng sản có hai giai đoạn: giai đoạn thấp là xã hội xã hội chủ


nghĩa, giai đoạn cao là xã hội cộng sản chủ nghĩa. Sự khác
nhau cơ bản là trong giai đoạn thấp vẫn còn những tàn dư
của pháp quyền tư sản, vẫn cần nhà nước để bảo vệ chế độ
công hữu và sự phân phối sản phẩm, vẫn còn phân phối theo
lao động. Đến giai đoạn cao, lực lượng sản xuất được phát
triển ở mức cao nhất, của cải dồi dào nhất, thực hiện phân
phối theo nhu cầu, làm theo nặng lực. Những người sáng lập
CNXH khoa học còn tiên đoán rằng đến giai đoạn cao của
CNXH con người được phát triển toàn diện, xã hội lúc đó là
một cộng đồng tự do, bình đẳng, sự phát triển tự do của mỗi
người là điều kiện phát triển tự do của mọi người, không còn
nhà nước, không còn giai cấp.
Đó thật sự là một xã hội lí tưởng, cao đẹp nhất trong lịch sử
loài người. Theo chủ nghĩa Mac, từ chủ nghĩa tư bản lên
CNXH phải trải qua một thời kì quá độ, trong thời kì đó tất
yếu phải thực hiện chuyên chính vô sản. Thời kì đó dài hay
ngắn là tuỳ thuộc ở trình độ trưởng thành của giai cấp vô sản
- sự phát triển của lực lượng sản xuất. Về sau Lênin cho rằng
điều kiện quan trọng nhất để CNXH có thể thắng chủ nghĩa
tư bản là CNXH phải có năng suất lao động cao hơn hẳn chủ
nghĩa tư bản.
PHAÀN THÖÙ NHAÁT
Hoàn cảnh ra đời của chủ nghĩa xã
hội hiện thực và mô hình chủ
nghĩa xã hội hiện thực đầu tiên
trên thế giới .
1.HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HIỆN THỰC :
Cách Mạng Tháng Mười (7/11/1917) do đảng Bonsevich đứng
đầu là V.I Lenin lãnh đạo quần chúng nhân dân khởi nghĩa phá

tan dinh lũy cuối cùng của chính phủ lâm thời tư sản, báo hiệu
sự tồn thắng của cuộc khởi nghĩa vũ trang giành “tồn bộ
chính quyền về tay Xơ Viết”. Lần đầu tiên trong lịch sử nhà
nước Xơ Viết đã ra đời. Đây là nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện
thực đầu tiên trên thế giới.
Thành cơng của cách mạng
Tháng Mười khẳng định rằng
chỉ có cuộc cách mạng dưới
sự lãnh đạo của một đảng
dựa trên nền tảng tư tưởng
chủ nghĩa Mác-Lênin giành
chính quyền về tay giai cấp
vơ sản mới thực sự đem lại
quyền lợi cho người lao động.
1.HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HIỆN THỰC :
Nói nhà nước Xơ Viết là nhà nước là nhà nước chủ nghĩa
xã hội hiện thực đầu tiên trên thế giới là vì: Nói về cuộc
cách mạng Tháng Mười đây là cuộc cách mạng vĩ đại nhất
của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động và các dân
tộc bị áp bức do giai cấp cơng nhân và đội tiên phong là
đảng Bonsevich lãnh đạo. Cách mạng Tháng Mười đã dùng
bạo lực cách mạng đánh đỏ giai cấp tư sản và giai cấp địa
chủ phong kiến, lập nên chính quyền của những người lao
động,xây dựng một xã hội hồn tồn mới một xã hội khơng
có tình trạng người bóc lột người.
1.HOÀN CẢNH RA ĐỜI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
HIỆN THỰC :
Có thể nói rằng sự thắng lợi của cách mạng Tháng Mười
Nga đã mở ra một con đường mới cho sự giải phóng các

dân tộc bị chủ nghĩa thực dân áp bức. nó đã mở đầu một
thời đại mới trong lịch sử thời đại q độ từ tư bản chủ
nghĩa lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới.


2, mô hình chủ nghóa xã hội đầu tiên trên
thế giới :
Cách mạng Tháng Mười thành cơng đã hiện thực hóa lý
tưởng về một xã hội mới– XHCN, mà trước đó chỉ là những
ước mơ.
Trước khi lồi người được chứng kiến về sự tồn tại hiện
thực của một chế độ xã hội mà ở đó giai cấp cơng và
những người lao động làm chủ, chủ động tạo dựng cho
mình một cuộc sống ấm no, bình đẳng, thì trong lịch sử
phát triển xã hội lồi người cũng đã xuất hiện các tư tưởng
biểu hiện nguyện vọng muốn thiết lập một xã hội khơng có
tình trạng người bóc lột người và các hình thức bất bình
đẳng khác về xã hội. Lênin đã viết: " Đã lâu rồi, đã hàng
bao thế kỷ nay, thậm chí hàng ngàn năm nay, nhân loại
mong ước thủ tiêu "lập tức" mọi sự bóc lột" .
2, mô hình chủ nghóa xã hội đầu tiên trên
thế giới :
Trong khi nước Nga đang xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa thì các phần tử
bạch vệ với sự giúp sức của 14 nước đế quốc đã ra sức lật đổ chính quyền Xơ
Viết. Trước tình hình đó, nước Nga Xơ Viết đã áp dụng chính sách cộng sản
thời chiến, tiến hành quốc hữu hóa tài sản, tư liệu sản xuất quan trọng nhất
của bon tư bản độc quyền, đại địa chủ và các thế lực chống phá cách mạng
khác, xây dựng Hồng qn cơng nơng. Cuộc nội chiến Nga đã diễn ra từ đầu
năm 1918 đến tháng 11 năm 1920 khi Hồng qn đã đánh tan đội qn của.
Cuộc nội chiến kết thúc với thắng lợi thuộc về chính quyền Xơ Viết. Nhân dân

Xơ Viết lại tiếp tục bắt tay vào sự nghiệp xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội
đầu tiên trên thế giới.
Sau 7 năm chiến tranh liên miên, nền kinh tế quốc dân bị tàn phá nghiêm
trọng. cộng vào đó là tình hình chính trị khơng ổn định. Các lực lượng phản
cách mạng điên cuồng chống phá gây bạo loạn ở nhiều nơi. Chính sách cộng
sản thời chiến đã lạc hậu kìm hãm nền kinh tế, khiến nhân dân bất bình. Vì thế
Nước Nga Xơ viết lâm vào khủng hoảng. trước tình hình đó vào tháng 3/1921
Đảng Bơn-sê-vích quyết định thực hiện chính sách mới (NEP) do Lê-nin đề
xướng.
2, mô hình chủ nghóa xã hội đầu tiên trên
thế giới :
Nội dung
Trong nơng nghiệp ban hành thuế nơng nghiệp.
Trong cơng nghiệp: Nhà nước khơi phục cơng nghiệp nặng, tư nhân
hóa những xí nghiệp dưới 20 cơng nhân. Khuyến khích nước ngồi
đầu tư vào nước Nga.Thực chất đây là q trình chuyển nền kinh tế do
nhà nước độc quyền sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần do
nhà nước kiểm sốt. Chính sách này đã có tác dụng hết sức to lớn.
Thứ nhất chính sách kinh tế mới đã thúc đẩy kinh tế quốc dân chuyển
biến rõ rệt, giúp nhân dân Xơ viết vượt qua khó khăn, hồn thành khơi
phục kinh tế. Thứ hai đây là bài học đối với cơng cuộc xây dựng của
một số nước xã hội chủ nghĩa.
Có thể nhận định rằng mơ hình chủ nghĩa xã hội với chính sách thực
hiện nền kinh tế mới (NEP) chủ nghĩa tư bản nhà nước là một hình
thức rất thích hợp để nước Nga Xơ Viết nhanh chóng khắc phục tình
trạng suy sụp kinh tế sau chiến tranh và ngăn chặn sự nảy sinh tự
phát của nền kinh tế hàng hóa nhỏ- mầm mống của sự phục hồi chủ
nghĩa tư bản
2, mô hình chủ nghóa xã hội đầu tiên trên
thế giới :

Nền kinh tế mới chưa thực hiện được bao lâu thì chiến
tranh thế giới thứ hai nổ ra . Trong bối cảnh ấy, làm sao
nhanh chóng biến nước Nga thành một cường quốc, vừa
xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa vừa chuẩn bị đối
phó với nguy cơ chiến tranh. Giải quyết vấn đề này trong
thời gian ngắn nhất là vấn đề sống còn đặt ra đối với vận
mệnh của Tổ quốc và chế độ xã hơi chủ nghĩa ở nước Nga.
Để giải quyết nhiệm vụ lịch sử khó khăn trên nhà nước
Nga Xơ Viết đã áp dụng cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao,
một cơ chế có thể thực hiện được khi chính quyền thuộc
về giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Thực tế Liên
Xơ đã thành cơng rực rỡ trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa
với thời gian chưa đầy 20 năm.
3. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã
hội chủ nghóa :
Hồng qn tiêu diệt bọn phát xít, giành lấy chính quyền và thành lập các nước
dân chủ nhân dân: Cộng hồ nhân dân Ba Lan (22 – 7 – 1944),
Cộng hồ nhân dân Rumani (23 – 8 – 1944), Cộng hồ nhân dân Hunggari (4 –
4 – 1945), Cộng hồ Tiệp Khắc (9 – 5 – 1945), Cộng hồ Liên Bang Nam Tư (29
– 11 – 1945), Cộng hồ nhân dân Anbani (11 – 12 – 1945),
Cộng hồ nhân dân Bungari (15 – 9 – 1946). Riêng ở Đức, theo sự thoả thuận
của Hội nghị những người đứng đầu ba nước Liên Xơ, Mĩ, Anh tại Pơtxđam (
Đức), qn đội bốn nước Liên Xơ, Mĩ, Anh, Pháp phân chia khu vực tạm chiếm
đóng nước Đức với nhiệm vụ tiêu diệt triệt để chế độ phát xít, qn đội phát
xít và làm cho nước Đức trở thành một nước thống nhất, hồ bình và dân chủ
thực sự. Ở Đơng Đức, Liên Xơ đã thực hiện nghiêm chỉnh những nhiệm vụ
này, nhưng ở Tây Đức, các nước Mĩ, Anh, Pháp lại tìm cách phục hồi chủ
nghĩa qn phiệt và âm mưu chia cắt lâu dài nước Đức. Tháng 9 – 1949, Mĩ,
Anh, Pháp đã giúp cho các thế lực thân phương Tây hợp nhất ba miền tạm
chiếm đóng của Mĩ, Anh, Pháp và thành lập nước Cộng hồ Liên bang Đức

(Tây Đức). Thể theo nguyện vọng của nhân dân Đơng Đức, được sự giúp đỡ
của Liên Xơ, ngày 7 – 10 – 1949, nước Cộng hòa dân chủ Đức chính thức
tun bố thành lập. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đơng Âu là một
biến đổi to lớn của cục diện châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
3. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã
hội chủ nghóa :
Tuy đã thành lập Nhà nước dân chủ nhân dân nhưng chính quyền ở
các nước Đơng Âu vẫn là chính quyền liên hiệp bao gồm đại biểu các giai cấp, các
đảng phái chính trị trong Mặt trận dân tộc thống nhất chống phát xít. Giai cấp tư sản
và các chính đảng của họ có một lực lượng va vị trí khá quan trọng trong các chính
phủ liên hiệp này, cho nên họ ln ln ngăn cản, phá hoại việc thực hiện những cải
cách dân chủ và âm mưu đưa các nước Đơng Âu quay trở lại con đường tư bản chủ
nghĩa. Cuộc đấu tranh giữa giai cấp vơ sản và giai cấp tư sản nhằm đưa đất nước đi
theo con đường xã hội chủ nghĩa hoặc tư bản chủ nghĩa đã diễn ra khá quyết liệt.
Được sự giúp đỡ đắc lực của các thế lực chống chủ nghĩa xã hội bên ngồi và các
thế lực phản cách mạng bên trong, những năm 1947 – 1948, các chính đảng tư sản
đã tiến hành hàng loạt những âm mưu đảo chính nhằm gạt bỏ những người cộng
sản ra khỏi chính phủ liên hiệp và cướp đoạt tồn bộ chính quyền.
3. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã
hội chủ nghóa :
Ở Tiệp Khắc, ngày 20 – 2 – 1948, nhân việc Bộ Nội vụ giảm biên chế, 12 bộ trưởng
tư sản đã rút khỏi chính phủ do Gơtvan, lãnh tụ Đảng Cộng sản, làm Thủ tướng. Âm
mưu của họ là với sự từ chức của ½ thành viên nội các như thế theo hiến pháp,
chính phủ Gơtvan sẽ bị đổ và Tổng thống Bênet (lãnh tụ đảng tư sản) sẽ cử đại biểu
của giai cấp tư sản đứng ra lập chính phủ mới khơng có đảng viên cộng sản tham
gia. Đảng Cộng sản Tiệp Khắc đã kịp thời kêu gọi cơng nhân và nhân dân xuống
đường, biểu tình, bãi cơng buộc Tổng thống Bênet phải chấp nhân đơn từ chức của
12 bộ trưởng tư sản và uỷ nhiệm cho Gơtvan đứng ra lập chính phủ mới. Sau đó,
đến lượt Bênet cũng buộc phải từ chức và Gơtvan lên thay thế, đứng đầu nhà nước
Tiệp Khắc.

Sự kiện tháng 2 – 1948 đánh dấu bước ngoặt phát triển của cách mạng Tiệp Khắc.
Ở Bungari, phái chống cách mạng do Nicơlai Petcơp (lãnh tụ đảng tư sản) cầm
đầu, đã nhận tiền bạc, vũ khí của các nước bên ngồi lập ra qn đội bí mật lấy tên
là “Đội qn sĩ quan trung lập”. Xn 1947, bọn này âm mưu tiến hành cuộc đảo
chỉnh, nhưng cơ quan an ninh cách mạng đã kịp thời phát hiện và đập tan những
hoạt động này. Tháng 6 – 1947 Petcơp đã bị bắt và kết án tử hình.
3. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã
hội chủ nghóa :
Tình hình ở các nước Đơng Âu khác cũng diễn ra tương
tự. Sự giúp đỡ của Liên Xơ và việc qn đội Liên Xơ đóng
qn trên lãnh thổ các nước Đơng Âu đã tạo ra những điều
kiện thuận lợi cho thắng lợi của giai cấp vơ sản. Sau khi
nắm được tồn bộ chính quyền, thiết lập các chun chính
vơ sản, Đảng và Nhà nước các nước Đơng Âu đã đẩy mạnh
việc thực hiện các cải cách dân chủ : cải cách ruộng đất,
quốc hữu hố những xí nghiệp lớn của tư bản trong và
ngồi nước, thực hiện rộng rãi các quyền tự do dân chủ,
ban hành chế độ làm việc, nghỉ ngơi, lương bổng v.v…
3. Sự ra đời và phát triển của hệ thống xã
hội chủ nghóa :
Đến khoảng những năm 1948 – 1949, các nước Đơng Âu đều lần lượt
hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân và bước vào thời kỳ xây
dựng chủ nghĩa xã hội.
Như thế, việc hồn thành cách mạng dân chủ nhân dân và bước
vào thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội của các nước Đơng Âu, cùng
với thắng lợi của cách mạng Trung Quốc và sự ra đời của nước
Cộng hồ nhân dân Trung Hoa năm 1949, đánh dấu chủ nghĩa xã hội
đã vượt ra khỏi phạm vi một nước(Liên Xơ) và bước đầu trở thành một
hệ thống thế giới.
Năm 1960 Tại Maxcova hội nghị 81 đảng Cộng Sản và cơng nhân các

nước trên thế giới tun bố và khẳng định: “Đặc điểm chủ yếu của
thời đại chúng ta là hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới đang trở
thành nhân tố quyết định sự phát triển của xã hội lồi người.” Chủ
nghĩa xã hội là tương lai của xã hội lồi người.
4. Những thành tựu của cchủ nghóa xã hội
hiện thực :
Thành tựu của Liên Xơ và Đơng Âu.
Với Liên Xơ đã đạt được nhưng thành tựu hết sức to lớn. Trong lĩnh vực
kinh tế Từ 1945 – 1950, hoàn thành kế hoạch 5 năm. Khơi phục kinh tế trong
4 năm 3 tháng ( hoàn thành trước thời hạn 9 tháng ) : Cơng nghiệp: tởng
sản lượng cơng nghiệp tăng 73 %.
Nơng nghiệp: mợt sớ ngành vượt mức trước chiến tranh.
Đến nửa đầu những năm 1970, Liên Xơ là cường q́c cơng nghiệp đứng
hàng thứ hai trên thế giới ( sau Mĩ ), chiếm khoảng 20% tởng sản lượng
cơng nghiệp trên toàn thế giới.
4. Những thành tựu của cchủ nghóa xã hội
hiện thực :
Trong lĩnh vực khoa học kĩ thuật :1949: Liên Xơ chế tạo thành cơng bom
ngun tử. 1957: Liên Xơ là nước đầu tiên phóng thành cơng vệ tinh nhân
tạo.1961: Liên Xơ phóng tàu vũ trụ Phương Đơng đưa nhà du hành vũ trụ
Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỷ ngun chinh phục vũ trụ
của loài người.
4. Những thành tựu của cchủ nghóa xã hội
hiện thực :
Trong lĩnh vực văn hóa xã hội : xã hơi Liên Xơ có những thay đởi rõ rệt.
Năm 1971, cơng nhân chiếm hơn 55% sớ người lao đợng trong cả nước.
Nhân dân Liên Xơ có trình đợ học vấn cao với gần 3/4 só dân đạt trình đợ
trung học và đại học.
Trong lĩnh vực chính trị và đới ngoại:
+ Chính trị: Từ 1950 đến những năm 70, nhìn chung tình hình chính trị Liên Xơ

tương đới ởn định, Đảng Cợng sản và Nhà nước Xơ viết hoạt đợng tích cực,
có hiệu quả, tạo được niềm tin trong nhân dân. Đảm bảo được khới đoàn
kết thớng nhất giữa Đảng, Nhà nước, nhân dân và các dân tợc.
4. Những thành tựu của cchủ nghóa xã hội
hiện thực :
+ Đới ngoại: Liên Xơ chủ trương thực hiện chính sách đới ngoại hòa bình và
tích cực ủng hợ phong trào cách mạng thế giới.Liên Xơ đã đấu tranh cho
hòa bình, an ninh, kiên qút chớng chính sách gây chiến xâm lược của
cơng nhân đế q́c và các thế lực phản đợng. Liên Xơ trở thành trụ cợt của
hệ thớng xã hợi chủ nghĩa, là chỡ dựa cho hòa bình và phong trào cách
mạng thế giới.
4. Những thành tựu của cchủ nghóa xã hội
hiện thực :
Đối với các nước Đơng Âu cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hơi cũng đạt
được nhiều thành tựu:
Trong những năm 1950 – 1975, nhân dân các nước Đơng Âu đã thực hiện 5
kế hoạch 5 năm ( Vì là thành viên của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và
nhằm phối hợp chặt chẽ với nhau trong các kế hoạch kinh tế dài hạn, nên
những nước Đơng Âu lập các kế hoạch 5 năm giống nhau về mốc thời gian
nhằm xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.)
Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân các nước Đơng Âu đã
diễn ra trong những điều kiện khó khăn, phức tạp: tuy đã là những nước tư
bản nhưng cơ sở vật chất – kỹ thuật của các nước Đơng Âu còn hết sức lạc
hậu (trừ Tiệp Khắc, Cộng hồ dân chủ Đức); các nước đế quốc tiến hành
bao vây kinh tế và can thiệp, phá hoại về chính trị; ở trong nước, các thế
lực chống chủ nghĩa xã hội vẫn tồn tại và ra sức chống phá (tư sản, địa chủ,
lực lượng tơn giáo…). Tuy thế, với sự hậu thuẫn của Liên Xơ, cơng cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân các nước Đơng Âu đã giành được
nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, làm thay đổi bộ mặt của các nước Đơng
Âu qua hơn hai thập nên, tất cả các âm mưu chống phá do bọn đế quốc và

các thế lực phản động trong nước gây ra đều lần lượt bị dập tắt.
4. Những thành tựu của cchủ nghóa xã hội
hiện thực :
Ở Bungari, tổng sản phẩm cơng nghiệp năm 1975 tăng 55 lần so với
năm 1939. Nơng thơn đã hồn tồn điện khí hố. Nước Cộng hồ dân chủ
Đức (dân số bằng ¼, diện tích bằng 1/3 nước Đức cũ, cơng nghiệp và tài
ngun chủ yếu nằm ở Tây Đức), sau 30 năm xây dựng chế độ mới, đã đạt
mức sản xuất cơng nghiệp bằng cả nước Đức năm 1939. Từ một miền trước
đây chủ yếu sản xuất nơng nghiệp, đến năm 1970, 76% thu nhập quốc dân ở
Đức là do sản xuất cơng nghiệp mang lại. Vốn được mệnh danh ở châu Âu
là “đất nước của một triệu người khất thực”, sau hơn 20 năm xây dựng chế
độ mới, Hunggari đã trở thành một nước cơng – nơng nghiệp, có nền văn
hố và khoa học, kỹ thuật tiên tiến. Rumani, từ một nước nơng nghiệp cũng
đã trở thành một nước cơng – nơng nghiệp, trong đó sản xuất cơng nghiệp
chiếm gần 70% thu nhập quốc dân. Tiệp Khắc đã được xếp vào hàng các
nước cơng nghiệp trên thế giới: năm 1970, sản lượng cơng nghiệp chiếm
1,75% tổng sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới.

Cùng với sự phát triển về kinh tế, đời sống vật chất và tinh thần của
nhân dân tất cả các nước Đơng Âu đều có sự tăng tiến rõ rệt so với trước
kia.
4. Những thành tựu của cchủ nghóa xã hội
hiện thực :
Sự phát triển và những thành tựu của hội đồng tương trợ kinh tế SEV
Ngày 8-1-1949, Hợi đờng tương trợ Kinh tế ( viết tắt theo tiếng Nga là SEV )
được thành lập. Đây là thời điểm các nước Đơng Âu xây dựng Chủ nghĩa Xã
hợi.
Sự ra đời của hội đồng tương trợ kinh tế nhằm mục đích tăng cường hợp tác
giúp đỡ nhau về kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ tḥt giữa Liên Xơ và các nước
xã hợi chủ nghĩa Đơng Âu.

Khối SEV ra đời đã thúc đẩy sự phát triển của Chủ nghĩa Xã hợi. Xây dựng cơ
sở vật chất, kĩ thật ( chiếm 35% sản lượng cơng nghiệp thế giới ở nửa đầu
những năm 70 ). Nâng cao đời sớng nhân dân các nước xã hợi chủ nghĩa.
Từ những thành tựu của Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa đạt được có
thể thấy rõ một điều rằng chủ nghĩa xã hội đang thực sự lớn mạnh.
Sự lớn mạnh tồn diện của chủ nghĩa xa hội đã có ảnh hưởng sâu sắc tới đời
sống kinh tế chính trị thế giới, đóng vai trò quyết định đối với sự sụp đổ hệ
thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc mở ra kỉ ngun mới kỉ ngun độc lập
dân tộc và thời đại q độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới.
Chế độ xã hội chủ nghĩa được thiết lập khơng chỉ mở ra một xu thế phát triển
tất yếu cho các dân tộc là con đường xã hội chủ nghĩa mà bằng sự giúp đỡ
tích cực, có hiệu quả về nhiều mặt các nước xã hội chủ nghĩa đã góp phần làm
phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc.


PHẦN THỨ 2
SỰ KHỦNG HOẢNG VÀ SỤP ĐỔ CỦA HỆ
THỐNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở LIÊN XÔ VÀ
ĐÔNG ÂU . NGUYÊN NHÂN SỰ KHŨNG
HOẢNG

×