Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHUYÊN ĐỀ : ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH NHÂN RỘNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 : 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.42 KB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
HIỆP HỘI CÔNG NGHIỆP MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
--------------------

TÊN NHIỆM VỤ
Hướng dẫn áp dụng hệ thống quản lý năng lượng ISO 50001 :2011 cho
cơ sở phân bón ngành hóa chất trên cơ sở tích hợp với các hệ thống quản lý khác.

CHUYÊN ĐỀ :
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH
NHÂN RỘNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ NĂNG LƯỢNG
THEO TIÊU CHUẨN ISO 50001 : 2011 CĨ TÍCH HỢP VỚI
HỆ THỐNG QUẢN LÝ KHÁC.

Đơn vị chủ trì
Hiệp hội CNMT Việt Nam

Người thực hiện

Hà Nội, 2015.
1


Mở đầu
Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 50001:2011 là tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý năng
lượng do tổ chứcTiêu chuẩn Quốc tế ISO xây dựng và ban hành. Mục đích của
Tiêu chuẩn Quốc tế này nhằm giúp cho các tổ chức thiết lập các hệ thống và quá
trình cần thiết để cải tiến hiệu suất năng lượng, bao gồm việc sử dụng, tiêu thụ
và hiệu quả năng lượng. Việc thực hiện đầy đủ tiêu chuẩn này hướng tới sự giảm
phát thải khí nhà kính, giảm chi phí năng lượng và các tác động mơi trường có liên
quan khác, thơng qua việc quản lý năng lượng có hệ thống. Việc thực hiện thành


công phụ thuộc vào cam kết của tất cả các cấp và vị trí chức năng trong tổ chức và
đặc biệt từ lãnh đạo cao nhất.Tiêu chuẩn này đã và đang được triển khai áp dụng tại
số doanh nghiệp Trong một số trường hợp, việc áp dụng nhiều hệ thống quản lý
trong cùng một doanh nghiệp không được triển khai trên cơ sở nghiên cứu áp dụng
tích hợp các hệ thống đã làm cho việc vận hành hệ thống quản lý trở nên phức tạp
hơn, gây tốn kém và tạo ra một số bất cập trong quản lý. Việc triển khai một mơ
hình áp dụng tích hợp Hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001 với
hệ thống quản lý khác sÏ khắc phục tình trạng trên.

2


1. Giới thiệu cơ sở thực hiện thí điểm áp dụng HTQLNL ISO 50001
Trong khuôn khổ nhiệm vụ được Bộ Công Thương giao và theo Thuyết minh
đề cương đã được phê duyệt, trên cơ sở thống nhất với Ban lãnh đạo cơng ty Cổ
Phần Phân lân Ninh Bình, chương trình áp dụng thí điểm mơ hình hệ thống quản lý
năng lượng theo ISO 50001 tại Công ty đã tiến hành thực hiện.
Cơng ty Cổ phần phân lân Ninh Bình là một trong những cơng ty có sản lượng
lớn và đa dạng sản phẩm phân bón, tiêu thụ điện năng cũng nằm trong danh sách
Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm.
Cơng ty Cổ phần phân lân Ninh Bình tiền thân là Nhà máy Phân lân Ninh Bình
được thành lập từ ngày 01 tháng 8 năm 1977, trực thuộc Tổng cục Hố chất Việt
Nam trước đây, nay là Tập đồn Hố chất Việt Nam. Ngày 29/07/2004 Công ty
được chuyển đổi thành Cơng ty cổ phần lân Ninh Bình theo quyết định số
66/2004/QĐ – BCN ngày 29/07/2004 do Bộ trưởng Bộ công nghiệp ký. Ngày
1/1/2005, Cơng ty chuyển đổi sang mơ hình cơng ty cổ phần (NFC) trong đó cổ
đơng nhà nước là Tập đồn Hố chất Việt Nam nắm giữ 51% vốn điều lệ.
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính của NFC là sản xuất và kinh doanh phân
bón bao gồm phân lân nung chảy và phân NPK với công suất 300.000 tấn phân lân
nung chảy/năm và 150.000 tấn NPK/năm; trong đó phân lân nung chảy là sản phẩm

chính chiếm khoảng 80% sản lượng sản xuất và 60% tổng doanh thu của NFC
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của NFC đã có mặt trên 54 tỉnh thành trên cả
nước, trong đó các thị trường tiêu thụ chính là Hồ Chí Minh (26%), Đắc Lắc
(14%), Gia Lai (9%) và Ninh Bình (8%). Ngoài ra, sản phẩm của NFC cũng đã
được xuất khẩu tới một số nước trong khu vực như Lào, Campuchia, Myanmar,...,
NFC có lợi thế nhất định khi vị trí địa lý rất thuận lợi cho việc vận chuyển hàng
hóa: nằm ngay trên đường quốc lộ 1A, cách cảng biển Ninh Bình khoảng 10km và
có hệ thống đường sắt vào tận công ty.
Nguyên liệu đầu vào của NFC là :
- Quặng apatit (38%), ngồi ra cịn có
- Quặng secpentin (7%),
- Quặng sa thạch (1%) và
- Than cục (28%).
Tất cả các loại nguyên liệu này đều được mua trong nước, cụ thể quặng apatit
được mua từ Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam, (công ty con của
3


Tập đồn Hóa Chất Việt Nam) do đó nguồn cung cấp nguyên liệu được đảm bảo và
giá bán thường không biến động mạnh Quặng secpentin do Cơng ty TNHH Hồng
Ngân cung cấp; Quặng sa thạch do Công ty TNHH Minh Đức Thanh Hóa Việt
Nam cung cấp , Than cục do Tập đồn cơng nghiệp than khống sản Việt Nam
cung cấp , Vỏ bao do CTCP Bao bì Hải Phịng Việt Nam cung cấp, Vận chuyển
quặng do Xí nghiệp dịch vụ vận tải thương mại & đường sắt HN Việt Nam đảm
nhận.
Trong quá trình sản xuất do chú ý áp dụng sáng kiến và cải tiến nên định mức
tiêu hao nhiên liệu của cơng ty có nhiều tiến bộ rõ rệt đem lại hiệu quả kinh tế cao
và góp phần giảm thải ô nhiễm môi trường, cụ thể tiêu thụ điện từ 45kw/h/tấn sản
phẩm nay còn 40kw/h/tấn sản phẩm. Bên cạnh đó, cơng ty đã đóng bánh than vụn
nhằm tận dụng than có kích thước nhỏ. Nếu trước đây phế thải lớn thì nay do đóng

bánh tận dụng lại hầu hết đưa định mức tiêu hao nguyên liệu từ 1,7 tấn xuống còn
1,2 tấn.
Từ năm 1984, sau 30 năm sản xuất, NFC đã xây dựng được thương hiệu và
uy tín tốt không chỉ tại thị trường miền Bắc nơi công ty đặt nhà máy mà tại tất cả
các tỉnh thành trên cả nước. Hàng năm NFC tiêu thụ khoảng 200.000 tấn phân lân
nung chảy, tương đương 40% nhu cầu của cả nước
Bảng 1: Chất lượng sản phẩm phân lân nung chảy của NFC
Thành phần chủ
yếu trong sản
phẩm
- P2O5 hữu ích
- CaO
- MgO
- SiO2
- Độ ẩm H2O
-Các chất vi lượng
-Cỡ hạt các loại
-Bao gói

Đơn vị

Loại 1

Loại 2

Loại 3

%

19 - 21


17 - 19

15 - 17

ppm

28 - 32
28 - 32
28 - 32
14 - 16
14 - 16
16 - 20
25 - 30
25 - 30
25 - 30
1
1
1
Fe, Mn, Cu, B, Zn, Mo, v.v...

mm
Kg/bao

Hạt < 3mm; 2 4mm; bột
25 kg/bao, 50 kg/bao

Ghi chú

0,25mm


4


Bảng 2: Tổng sản lượng trong các năm 2012-2014
Phân lân nung chảy

Phân NPK

( tấn )

( tấn )

Tháng

Tổng

Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

Năm
2012

210.475


217.354

211.685 49.524

Năm
2013

Năm
2014

59.730

57.044

2. Đánh giá các kết quả thực hiện
2.1 Xây dựng chương trình áp dụng thí điểm mơ hình hệ thống quản lý năng
lượng theo ISO 50001.
Giai đoạn 1: Chuẩn bị và hoạch định
 Thành lập Ban chỉ đạo áp dụng ISO 50001
- Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về năng lượng: : thiết lập mục tiêu, theo dõi/ kiểm
soát việc thực hiện và áp dụng của hệ thống và thúc đẩy việc triển khai các chương
trình quản lý năng lượng.
- Thiết lập nhóm cải tiến năng lượng: triển khai các hoạt động quản lý năng lượng
tại tất cả các công đoạn và bộ phận trong toàn hệ thống, và đảm bảo việc thực hành
tốt các hoạt động cải tiến năng lượng được diễn ra một các thích hợp.
- Trao quyền một cách thỏa đáng cho các cán bộ năng lượng. Thúc đẩy mạnh mẽ
các hoạt động cải tiến năng lượng trong toàn Doanh nghiệp. Xem xét đầu tư cho
các dự án cải tiến năng lượng hiệu quả. Thông tin và nhận thức tới các khách hàng
về giá trị của các sản phẩm tiết kiệm năng lượng.

- Thúc đẩy sự tham gia của mọi người
Mơ tả cơng việc của Vị trí Đại diện lãnh đạo về năng lượng:
Bảng 3: Mô tả công việc của vị trí đại diện lãnh đạo về năng lượng

5


Trách nhiệm

Yêu cầu

Thiết lập và quản lý nhóm năng lượng Có hiểu biết về hệ thống và các quy
của cơng ty
trình, thủ tục
Hoạch định và triển khai các dự án Có khả năng lãnh đạo, kỹ năng quản
(tuân theo kinh phí, thời gian và chất lý và trao đổi thơng tin
lượng)
Tiếp nhận, triển khai và trao đổi các Nắm được các yêu cầu của tiêu chuẩn
thông tin liên quan tới năng lượng
ISO 50001
Phân công công việc và thời gian cụ Hiểu về kỹ thuật
thể cho các thành viên
Thực hiện các công việc do lãnh đạo
phân công
Báo cáo tới lãnh đạo các vấn đề về
quản lý năng lượng
 Xác định phạm vi và ranh giới của hệ thống quản lý năng lượng
Đã xác định phạm vi và ranh giới của hệ thống quản lý năng lượng gồm các
phòng ban, phân xưởng sau đây sẽ tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý năng
lượng và xây dựng hệ thống quản lý năng lượng của cơng ty:

1. Phịng tổ chức hành chính
2. Phòng kỹ thuật
3. Phòng kinh doanh
4. Phân xưởng nguyên liệu
5. Phân xưởng lò cao
6. Phân xưởng sấy nghiền
7. Phân xưởng cơ điện
 Khảo sát thực trạng quản lý năng lượng hiện tại của Công ty
6


Trên cơ sở thực hiện khảo sát tại chỗ theo các câu hỏi đã được chuẩn bị trong
phiếu khảo sát về áp dụng các hệ thống quản lý và công cụ cải tiến. Việc sử dụng
và quản lý năng lượng của các doanh nghiệp được nhóm chuyên gia của Hiệp hội
Công nghiệp môi trường Việt Nam tiến hành thu thập thơng tin về tình hình sử
dụng năng lượng đối với các đơn vị sử dụng năng lượng chính của cơng ty như
phân xưởng lò cao, phân xưởng nguyên liệu, phân xưởng sấy nghiền… các thông
tin, số liệu cụ thể về hiện trạng sử dụng và quản lý năng lượng của công ty được tập
hợp trong báo cáo khảo sát của nhóm chuyên gia.
 Lập kế hoạch thực hiện dự án :
Nhóm chun gia đã phối hợp với cơng ty xây dựng kế hoạch triển khai xây
dựng HTQLNL theo ISO 50001 như sau:
Bảng 4: Kế hoạch triển khai xây dựng HTQLNL ISO50001
Các Giai đoạn/Bước &
nội dung thực hiện

Thời gian
thực hiện

Đơn vịthực

hiện

1

Giai đoạn 1. Chuẩn bị
và hoạch định

Tháng 7

1.1

Bổ nhiệm Đại diện lãnh
đạo năng lượng (EnMR),
người quản lý năng lượng
và Ban quản lý năng lượng

Ban Lãnh đạo
Cty

1.2

Xác định phạm vi và giới
h¹n của hệ thống quản lý
năng lượng

Ban Lãnh đạo
Cty

1.3


Khảo sát thực trạng quản
lý năng lượng hiện tại của
Công ty

Ban Quản lý
năng lượng có
sự trợ giúp của
tư vấn

1.4

Lập kế hoạch thực hiện dự
án

Ban Quản lý
năng lượng

Ghi chú

T T
Có sự trợ
giúp của tư
vấn

7


2

Giai đoạn 2. Xác định Tháng 8

hiện trạng năng lượng
qua kết quả Kiểm toán
năng lượng và các giải
pháp cải tiến hiệu suất
năng lượng

Ban Quản lý
năng lượng

2.1

Thu thập và xử lý dữ liệu
về sử dụng, tiêu thụ năng
lượng. Nhận dạng các khu
vực cần lấy số liệu kiểm
tốn năng lượng chi tiết

Phịng kỹ thuật
chủ trì, phối
hợp với các
Phịng ban có
liên quan

2.2

Xây dựng kế hoạch và thực
hiện các đo đạc tiêu thụ
năng lượng

Phòng kỹ thuật

chủ trì, phối
hợp với các
Phịng ban có
lien quan

2.3

Phân tích chi tiết tỉ lệ tiêu
thụ năng lượng, hiệu quả
sử dụng năng lượng.

Phịng kỹ thuật
chủ trì, phối
hợp với các
Phịng ban có
lien quan

2.4

Xác định các cơ hội cải
tiến hiệu suất năng lượng

Ban quản lý
năng lượng

2.5

Đề xuất các giải pháp tiết
kiệm năng lượng (ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn)


Ban quản lý
năng lượng +
Các phòng ban
phân xưởng

2.6

Lập kế hoạch thực hiện các
giải pháp tiết kiệm năng
lượng

Ban quản lý
năng lượng

Có sự trợ
giúp của tư
vấn

8


3

Giai đoạn 3. Xây dựng
Tháng 9-12
hệ thống văn bản của Hệ
thống quản lý năng lượng

Ban quản lý

năng lượng

3.1

Đào tạo nhận thức chung
về tiêu chuẩn ISO 50001

Ban dự án +
Tư vấn

3.2

Đào tạo nhận thức về sử
dụng năng lượng tiết kiệm
và hiệu quả

Ban dự án +
Tư vấn

3.3

Đào tạo cách thức xây
dựng hệ thống văn bản của
Hệ thống quản lý năng
lượng.

Tư vấn

3.4


Xây dựng hệ thống văn
bản của Hệ thống quản lý
năng lượng

Các phòng
ban, Phân
xưởng liên
quan + Tư vấn

3.5

Ban hành hệ thống văn bản

Lãnh đạo Cty

3.6

Đào tạo chuyên gia đánh
giá nội bộ Hệ thống quản
lý năng lượng

Ban chỉ đạo
dự án +
chuyên gia tư
vấn

4

Giai đoạn 4. Thực hiện
Hệ thống quản lý năng

lượng

Tháng
1-3 /2016

Có sự trợ
giúp của tư
vấn

Các phòng
ban, Phân
xưởng liên
quan + Tư vấn

4.1

Đào tạo, phổ biến cách
thức áp dụng hệ thống văn
bản của Hệ thống quản lý
năng lượng vào thực tế

Tư vấn

4.2

Thực hiện và theo dõi các
kế hoạch hành động thực

Ban chỉ đạo
dự án + Phòng


9


hiện các mục tiêu,chỉ tiêu
năng lượng

kỹ thuật

4.3

Thực hiện và theo dõi các
kế hoạch hành động thực
hiện các giải pháp cải tiến
hiệu suất năng lượng

Ban chỉ đạo
dự án + Phòng
kỹ thuật

4.4

Thực hiện các hoạt động
kiểm sốt điều hành theo
các quy trình của Hệ thống
quản lý năng lượng (quản
lý, giám sát, đo lường,…)

Ban chỉ đạo
dự án + Phịng

kỹ thuật

5

Giai đoạn 5.

Có sự trợ
giúp của tư
vấn

Tháng 4-2016

Kiểm tra
5.1

Giám sát, đo lường và
phân tích đặc tính chủ yếu
của các hoạt động xác định
hiệu suất năng lượng

Ban quản lý
năng lượng +
Phòng kỹ thuật
+ Tư vấn

5. 2

Giám sát, đo lường và
phân tích các kết quả thực
hiện các mục tiêu, chỉ tiêu

năng lượng và các giải
pháp cải tiến hiệu suất
năng lượng

Ban quản lý
năng lượng +
Phòng kỹ thuật
+ Tư vấn

5.3

Đánh giá sự phù hợp với
các yêu cầu pháp luật / yêu
cầu khác

.

Ban quản lý
năng lượng +
Tư vấn

5.4

Đánh giá nội bộ Hệ thống
quản lý năng lượng

.

Chuyên gia
đánh giá nội

bộ + Chuyên
gia tư vấn

5.5

Nhận biết sự không phù
hợp, thực hiện sự khắc



Ban quản lý
năng lượng +

10


phục, hành động khắc phục
và phòng ngừa

6

Giai đoạn 6.
Kết thúc dự án

Phịng kỹ thuật
+ Chun gia
tư vấn
Có sự trợ
giúp của tư
vấn


Tháng 56/2016

6.1

Phân tích, đánh giá và lập
báo cáo về hiệu quả của
việc thực hiện các biện
pháp cải tiếu hiệu suất
năng lượng

Ban quản lý
năng lượng +
Phòng kỹ thuật
+ Chuyên gia
tư vấn

6.2

Thực hiện xem xét của
lãnh đạo

Lãnh đạo Cty

6.3

Lựa chọn tổ chức chứng
nhận

Ban chỉ đạo

Dự án +
Chuyên gia tư
vấn

6.4

Đánh giá và cấp chứng chỉ
Hệ thống quản lý năng
lượng phù hợp tiêu chuẩn
ISO 50001:2011

Tổ chức chứng
nhận bên thứ
ba

6.5

Kết thúc và nghiệm thu dự
án

Lãnh đạo Cty

6.6

Duy trì và cải tiến hệ thống
quản lý trong thời hạn có
hiệu lực của chứng chỉ

Cơng ty + Tư
vấn


Ghi chú: Tổng thời gian dự kiến thực hiện dự án là 12 tháng
Giai đoạn 2. Xác định hiện trạng năng lượng qua kết quả Kiểm toán năng lượng
và các giải pháp cải tiến hiệu suất năng lượng
Qua thòi gian khảo sát hiện trạng năng lượng của công ty chúng tôi có nhận xét
sau: Cơng ty có 04 phân xưởng sản xuất chính (phân xưởng ngun liệu, phân
xưởng lị cao, phân xưởng sấy nghiền và phân xưởng cơ điện). Mỗi phân xưởng có
11


một quản đốc phụ trách chung có nhiệm vụ quản lý giám sát tình hình sản xuất và
tiêu thụ năng lượng.
Chúng tôi chỉ nêu một số số liệu cần thiết đã thu thập được (chi tiết phần này đã
có báo cáo chuyên đề)
Bảng 5: Thống kê dữ liệu tổng năng lượng tiêu thụ trong giai đoạn 2011 ÷ 2013
TT
1
2
3
4

Năng
lượng
Điện
Than
Gas LPG
Dầu DO

TỔNG LƯỢNG TIÊU THỤ
Năm 2011

Năm 2012
Năm 2013
8.801.881
9.352.500
9.030.126
48.920
53.219
51.946
5.448
6.312
6.720
187.448
195.377
199.238

Đơn vị
kWh
Tấn
kg
Lit

Chi phi năng lượng trong giai đoạn 2012 – 2014 như sau:
Bảng 6: Thống kê chi phí năng lượng trong giai đoạn 2012 ÷ 2014
Năng
TT
lượng
Điện
Than
Gas LPG
Dầu DO

Tổng
Nhận xét:
1
2
3
4

Tổng chi phí (Triệu VNĐ)
Năm 2012
10.641
158.011
170
3.749
172.571

Năm 2013
12.393
171.896
197
3.908
188.394

Năm 2014
169.602
169.602
208
3.985
186.132

- Chi phí cho nhiên liệu than chiếm hơn 90% tổng chi phí năng lượng của

Cơng ty. Chi phí điện năng chiếm hơn 6% cịn lại là chi phí cho dầu DO và gas
LPG.
Năng lượng tiêu thụ gåm than, điện, gas LPG và dầu DO. Than, điện và dầu
DO chủ yếu phục cho sản xuất, Gas LPG dùng chủ u cho sinh hoạt. Cơng ty có 1
xưởng kỹ thuật cơ điện phụ trách việc vận hành hệ thống khí nén, nước, hơi để
phân phối đến các hộ tiêu thụ. giúp hệ thống được vận hành ổn định, hiệu quả.
Chế độ vận hành: Sản xuất 3 ca / ngày, các phịng ban khác như phịng nhân
sự, phịng kế tốn, hành chính làm việc theo thời gian hành chính.
Vấn đề duy tu bảo dưỡng được kiểm soát chặt chẽ, liên tục duy trì hoạt động
12


bảo dưỡng. Cơng ty có kế hoạch sửa chữa bảo dưỡng cho từng thiết bị công nghệ
trong các dây chuyền cũng như các thiết bị phụ trợ. Cơng ty có phân xưởng cơ điện
có thể khắc chế tạo hầu hết các thiết bị để thay thế trong quá trình sản xuất, trùng
tu.
Cơng ty có Ban quản lý năng lượng và người quản lý năng lượng chuyên giám
sát dữ liệu tiêu thụ năng lượng. Các khu vực tiêu thụ năng lượng chính đã có cơng
tơ riêng theo dõi tình hình sử dụng năng lượng .
Việc lắp đặt đầy đủ các đồng hồ đo cho hệ thống điện, khí nén, hơi giúp giám
sát sử dụng năng lượng cho từng phân xưởng, từng hệ thống hoặc chi tiết hơn là
từng sản phẩm. Qua đó có thể so sánh dữ liệu hiện tại với quá khứ để có những
đánh giá tổng quan về sử dụng năng lượng cho từng phân xưởng. Mặt khác đồng hồ
đo đến từng hệ thống còn giúp đánh giá chi tiết hơn hiệu suất của từng hệ thống,
tính tốn được suất tiêu hao cho từng sản phẩm giúp phát hiện sớm những bất
thường trong sử dụng năng lượng để sớm tìm ra ngun nhân và giải pháp cho
những thất thốt năng lượng đó.
Hiện tại, Cơng ty đã tính và phân chia định mức tiêu hao cho từng khu vực sản
xuất .
Bảng 7: Suất tiêu hao nhà máy xây dựng


PX

TT

Chủng loại sản phẩm

Địnhmứcđiện
(kWh/tấn SP)

PX. Sấy Nghiền

1

Lân hạt đóng bao

2,0

2

NPK Vê viên 1 màu

13,0

3

NPK trộn 3 màu:
- NPK 5.12.3; 6.12.2;
6.12.2.2
- NPK 10.10.5; 10.12.5

- NPK 17.5.16 (bón thúc)

4

- Sấy lân để nghiền

3,6
3,2
2,7

Ghi chú
Bao gồm sấy sàng
trên, dưới cỡ,
đóng bao nhập
kho
Bao gồm tồn bộ
dây truyền vê viên
NPK
Bao gồm sấy sàng
lân hạt trên, dưới
cỡ, cân trộn, đóng
bao nhập kho
NPK

1,75

13


- Nghiền lân độ mịn 58%


14,2

6

- Gia công quặng hợp
cách

0,85

7

- Ép quặng vụn

0,4

Lị cao

8

- Lị cao

27


điện

9

- Cơ khí + sửa chữa


0,2

10

Hành chính + Nhà ăn

0,43

11

Ánh sáng bảo vệ

0,03

N.Liệu

5

Phục vụ

Tính theo tấn sp
lân nung chảy và
bằng 1,12kWh/tấn
quặng ép
Bằng điện sử dụng
tại lị cao + bơm
nước + sử lý mơi
trường.
Tính theo tấn sp

lân nung chảy.
Tính theo tấn sp
lân nung chảy.
Tính theo tấn sp
lân nung chảy.

Chiến lược của Công ty về sử dụng năng lượng
Là một Công ty sản xuất thuộc danh sách những doanh nghiệp tiêu thụ năng
lượng trọng điểm, Công ty đã cố gắng cải tiến, đầu tư thiết bị công nghệ mới, tiết
kiệm năng lượng. Tuy nhiên, việc đầu tư cịn hạn chế do nguồn vốn đầu tư, trong
khi đó giá của các thiết bị công nghệ mới rất đắt.
Trước hết, để thực hiện sử dụng năng lượng điện tiết kiệm và hiệu quả, Công
ty đang tập trung vào các nội dung sau:
- Từng bước đầu tư các máy thiết bị thế hệ mới, công nghệ tiên tiến, sử dụng ít
năng lượng:
Quan tâm đầu tư máy thiết bị công nghệ mới, tiết kiệm năng lượng là hướng
đầu tư đang được Công ty rất quan tâm, trong các năm qua Công ty đã đầu tư nhiều
tỉ đồng để đầu tư thiết bị thế hệ mới. Tuy nhiên vấn đề vốn đầu tư đang là trở ngại
lớn trong tiến trình này, Cơng ty rất mong có những nguồn hỗ trợ về vốn với lãi
suất ưu đãi để thực hiện.
- Bố trí thiết bị phù hợp:
Quan tâm tính tốn, bố trí và lựa chọn công suất thiết bị phù hợp, tránh vận
14


hành thiết bị non tải để giảm tổn hao và cải thiện điều kiện làm việc của thiết bị.
Bố trí lưới chiếu sáng hợp lý, tập trung các điểm cần thiết, điều chỉnh thời
gian chiếu sáng hợp lý theo mùa, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên.
- Các giải pháp trong điều chỉnh sản xuất:
Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, phát huy hết năng lực thiết bị, hạn chế để

thiết bị làm việc non tải.
Hạn chế các thiết bị điện công suất lớn làm việc vào các giờ cao điểm (hệ
thống máy nén lạnh, hệ thống khí nén, hệ thống các máy điều hòa…) và huy động
tối đa các thiết bị làm việc vào giờ thấp điểm trong ngày.
Xây dựng và ban hành nội quy sử dụng tiết kiệm điện trong tất cả các đơn vị.
Thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ thuật trong công tác
cung cấp và sử dụng điện, đưa ra các giải pháp kỹ thuật để củng cố, cải tạo lưới
điện, đảm bảo an toàn, giảm tổn thất và tiết kiệm điện.
Sử dụng các đèn chiếu sáng có hiệu quả chiếu sáng cao, tiết kiệm năng lượng
thay cho các có hiệu suất chiếu sáng thấp.
Với các bộ phận máy công cụ tập trung sản xuất vào ca I, hạn chế chiếu sáng
công nghiệp đến mức thấp nhất.
- Cải thiện điều kiện làm việc của thiết bị sử dụng điện:
Thực hiện đúng chế độ kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ các thiết bị luôn ở trang
thái làm việc tốt, đảm bảo chất lượng sửa chữa thiết bị.
Thay thế, sử dụng các thiết bị bảo vệ có độ tin cậy cao, được kiểm định định
kỳ tốt, đảm bảo bảo vệ chọn lọc, không ảnh hưởng đến lưới điện chung, đảm bảo
cho lưới cung cấp và ổn định.
Không để thiết bị làm việc không tải, quy định tắt máy khi nghỉ giữa các ca
hoặc khơng có việc.
Cải thiện điều kiện làm việc của các thiết bị.
Cải tạo tuyến đường dây điện đã cũ, nát.
Thay các động cơ làm việc non tải và quá tải.
Rà soát thanh lý các động cơ, các thiết bị đã quá cũ, sửa chữa nhiều lần, hoạt

15


động không hiệu quả.
Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật:

Sử dụng bộ khởi động mềm hoặc trở kháng để giảm dòng khởi động và lắp
biến tần, PowerBoss cho các động cơ công suất lớn, phụ tải thay đổi.
Sử dụng rơle kỹ thuật số tự động ngắt và điều chỉnh giờ chiếu sáng theo thời
tiết
Chiến lược dài hạn
Xây dựng kế hoạch đầu tư các thiết bị mới, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mang
lại hiệu quả trong việc sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả.
Tiếp cận với các thiết bị mới, công nghệ mới nhằm sử dụng năng lượng điện
tiết kiệm hiệu quả.
Tìm kiếm các nhà tư vấn về kỹ thuật – an tồn trong q trình đầu tư và sử
dụng các thiết bị, công nghệ tiết kiệm năng lượng.
Tiếp tục theo dõi các giải pháp đã triển khai trong ngành, đánh giá hiệu quả để
áp dụng.
Nhóm kiểm tốn đề xuất xem xét tất cả các đặc tính kỹ thuật trước khi đi đến
quyết định xây dựng chiến lược sử dung năng lượng, căn cứ chủ yếu là:
- Giá thành nhiên liệu và xu thế pháp triển trong tương lai của nhiên liệu đó
- Các nhiên liệu sẵn có ở Việt Nam và tiềm năng khai thác nhiên liệu đó
- Chiến lược giảm ơ nhiễm mơi trường của Việt Nam
- Sử dụng những kỹ thuật công nghệ, những hệ thống thiết bị có tiêu thụ năng
lượng thấp nhất – trong q trình cải tạo cơng nghệ, mở rộng sản xuất.

Giai đoạn 3. Xây dựng hệ thống văn bản của Hệ thống quản lý năng lượng
 Đào tạo nhận thức chung về các hệ thống quản lý , nhận thức về hệ thống
quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001.
Để tiến hành tổ chức đào tạo chúng tôi xây dựng bộ tài liệu đào tạo gồm:
- Tài liệu đào tạo về hệ thống quản lý năng lượng theo tiêu chuẩn ISO 50001
16


- Tài liệu đào tạo phương pháp xây dựng hệ thống văn bản của hệ thông quản lý

năng lượng
- Tài liệu đào tạo chuyên gia đánh giá nội bộ Hệ thống quản lý năng lượng
Giai đoạn 4. Thực hiện Hệ thống quản lý năng lượng
 Đào tạo cách thức xây dựng hệ thống văn bản của Hệ thống quản lý năng
lượng.
Tài liệu cấp độ 1: Sổ tay năng lượng
Hướng dẫn viết Sổ tay năng lượng (Sổ tay HTQLNL- EnSM)
Tài liệu cấp độ 2: Các thủ tục/ quy trình
Hướng dẫn viết quy trình của đơn vị
Tài liệu Cấp độ 3: Hướng dẫn công việc
Hướng dẫn viết Hướng dẫn công việc của đơn vị:
Tài liệu cấp độ 4: Biểu Mẫu và Hồ sơ
Hướng dẫn xây dựng các biểu mẫu của đơn vị và lưu trữ hồ sơ
- Đã xây dựng cấu trúc hệ thống văn bản của Hệ thống quản lý năng lượng; cùng
ban chỉ đạo năng lượng lập danh mục hệ thống tài liệu, phân công và tiến hành xây
dựng văn bản. Hệ thống văn bản của Hệ thống quản lý năng lượng của Công ty
được thiết kế trên cơ sở phân tích hoạt động sử dụng và quản lý năng lượng .Qua
kháo sát đánh giá hiện trạng của doanh nghiệp, để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn,
hệ thống tài liệu cơ bản dùng để quản lý năng lượng của công ty được thiết kế bao
gồm 04 cấp độ. Các văn bản cơ bản trong từng cấp độ của tài liệu bao gồm:
Tài liệu cấp độ 1:
1.Sổ tay năng lượng (Sổ tay HTQLNL- EnSM)
Tài liệu cấp độ 2: Quy trình/Thủ tục/Quy chế
1 Quy trình hoạch định năng lượng: nhằm đảm bảo q trình hoạch định
năng lượng nhất qn với chính sách năng lượng, là người dẫn đầu trong
các hoạt động nhằm cải tiến lien tục các kết quả họat động năng lượng

17



.2 Quy trình Đào tạo: nhằm đào tạo nhận thức chung về ISO 50001 cho tất
cả cán bộ nhân viên công ty và đào tạo riêng cho cán bộ ở những vị trí có
thể gây tác động đến kết quả hoạt động năng lượng và đảm bảo năng lực
của người được đào tạo
3 .Quy trình thơng tin: thơng tin mục đích và u cầu của HTQLNL trong
tồn cơng ty, nhận, ghi chép và phản hồi các thong tin liên quan từ các cơ
quan quản lý nhà nước và các bên có liên quan đến HTQLNL
4. Quy trình kiểm sốt tài liệu: nhằm kiểm soát tài liệu lien quan đến
HTQLNL sao cho chúng luôn phù hợp với các yêu càu quy định trong TC
ISO 50001:2011
.5. Quy trình mua dịch vụ năng lượng, sản phẩm, thiết bị và năng lượng:
nhằm đảm bảo rằng việc mua các dịch vụ năng lượng, sản phẩm, thiết bị và
năng lượng phù hợp với các yêu cầu của ISO 50001:2011
5 .Quy trình Đánh giá nội bộ: nhằm đảm bảo rằng HTQLNL phù hợp với
các chuẩn bị quản lý năng lượng được hoạch định trước bao gồm các
yêu cầu của TC ISO 5001:2011; phù hợp với mục tiêu năng lượng và chỉ
tiêu năng lượng đã được thiết lập, được thực hiện và duy trì hiệu quả và
cải tiến kết quả hoạt động năng lượng
7. Quy trình về hành động điều chỉnh, khắc phục, phịng ngừa sự khơng phù
hợp: nhằm xác định trách nhiệm và thảm quyền xử lý sự không phù hợp và
thựchiện hành động khác phục và phòng ngừa phù hợp với tầm quan trọng
của những vấn đề thực tế và tiềm ản và hậu quả của hoạt động năng lượng
mang lại
8 .Quy trình kiểm sốt hồ sơ: nhằm thiết lạp và duy trì các thủ tục xác
định, duy trì và sắp xếp hồ sơ HTQLNL
9 Quy chế xem xét năng lượng
10 Quy chế giám sát đo lường và phân tích các thơng số hiệu suất năng
lượng
18



11 Quy chế thiết lập, cập nhật đường cơ sở năng lượng và chỉ số hiệu suát
năng lượng
Tài liệu Cấp độ 3: Hướng dẫn/Quy định
1 Hướng dẫn khảo sát năng lượng
2 Hướng dẫn kỹ thuật kiểm toán năng lượng
3 Hướng dẫn sửa chữa định kỳ thiết bị
4 Hướng dẫn quản lý và sử dụng điện
5 Hướng dẫn quản lý, cung cấp và sử dụng nguồn nước
6 Hướng dẫn quản lý sử dụng nhiên liệu
7 Hướng dẫn vận hành đối với trạm điện
8 Hướng dẫn vận hành hệ thống chiếu sáng
9 Hướng dẫn vận hành các thiết bị khác
10 Hướng dẫn vận hành nồi hơi
Tài liệu cấp độ 4: Biểu Mẫu
1.Biểu Mẫu Mục tiêu , chỉ tiêu năng lượng của SEU
2.Biểu Mẫu kế hoạch hành động quản lý năng lượng của SEU
3 Biểu mẫu đề xuất xem xét năng lượng
4 Biểu mẫu Danh sách các trung tâm tiêu thụ năng lượng
5 BiÓu mẫu kế hoạch xem xét năng lượng
6 Biểu Mẫu báo cáo kiểm toán năng lượng
7 Biểu Mẫu Kế hoạch giám sát và đo lường các thông số hiệu suất năng
lượng
8.Biểu Mẫu Tiêu thụ điện của đơn vị
10 Biểu Mẫu Tiêu thụ năng lượng-Sản phẩm tháng của các đơn vị
11Biểu Mẫu Phiếu xác lập hiệu suất năng lượng sản phẩm mới
12 Biểu Mẫu Tiêu thụ năng lượng hằng ngày
13 Biểu Mẫu Báo cáo kết quả sử dụng năng lượng

19



14 Biểu Mẫu Tiêu thụ năng lượng-sản phẩm, chỉ số hiệu suất năng lượng
công ty
15 Biểu Mẫu Xác định đường cơ sở năng lượng và chỉ số hiệu suất năng
lượng
16 Biểu Mẫu Danh sách các chỉ số hiệu suất năng lượng (EnPIs) cho từng
trung tâm tiêu thụ năng lượng (EAC)
17 Biểu Mẫu Bảng quy đổi các dạng năng lượng về một thứ nguyên JOULE
Các tài liệu cần xây dựng để quản lý năng lượng tại 04 Hộ tiêu thụ năng lượng
chính của cơng ty (04 phân xưởng) bao gồm:
a) Mục tiêu, chỉ tiêu năng lượng của Phân xưởng
b) Kế hoạch hành động của phân xưởng
c) Biểu mẫu tiêu thụ năng lượng, sản phẩm tại các xưởng
d) Báo cáo kết quả sử dụng năng lượng
e) Xác định đường cơ sở năng lượng và chỉ số hiệu suất năng lượng
Hướng dẫn xây dựng văn bản, xem xét, chỉnh sửa và hoàn thiện;
Hướng dẫn xây dựng văn bản mô tả cấu trúc cơ bản của Hệ thống văn bản quản lý
năng lượng cña c«ng ty, trên cơ sở đó hướng dẫn kỹ năng viết các văn bản tương
ứng từ hình thức trình bầy, cách nhận biết mã hóa tài liệu đến phương pháp viết
từng loại văn bản, bao gồm:
a) Hướng dẫn viết sổ tay năng lượng:
Mục đích của số tay năng lượng là mơ tả tổng thể và dùng để kiểm sốt tồn bộ hệ
thống quản lý năng lượng của c«ng ty ; Cung cấp các văn bản làm cơ sở để đánh
giá hệ thống quản lý năng lượng; Giới thiệu HTQLNL nhằm mục đích đối ngoại;
Chứng minh sự phù hợp với các yêu cầu cụ thể của ISO50001, yêu cầu của Luật
pháp, và yêu cầu của các bên liên quan.
sổ tay năng lượng có bố cục sau:
1 Mục đích;
20



2 Giới thiệu về doanh nghiệp;
3. Phạm vi và ranh giới của HTQLNL;
4. Các yêu cầu về HTQLNL và các phụ lục.
Hướng dẫn viết quy trình/Thủ tục/Quy chế.
Trong phần này của tài liệu, các khái niệm cụ thể về quy trình được định nghĩa
đồng thời nêu ra các đặc điểm của loại văn bản này là: đáp ứng quy định trong từng
yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 50001; mang tính chất tổ chức và quản lý; phân định rõ
ràng về trách nhiệm, thời gian, cách thức tiến hành ở những khu vực giao thoa công
việc; không mô tả chi tiết, khi cần thì viện dẫn các văn bản có liên quan….
Giangr viªn cũng nêu bố cục điển hình của các Quy trình/Thủ tục và đưa ra các ví
dụ để thực hiện , trong đó hướng dẫn chi tiết việc sử dụng lưu đồ và ký hiện thể
hiện các qúa trình thực hiện. Trình tự xây dựng quy trình được thực hiện theo các
bước sau:
1. Hiểu kỹ nội dung của yêu cầu của tiêu chuẩn;
2. Xác định phạm vi;
3. Phân tích quá trình thực tế đang áp dụng;
4. Dự thảo quy trình
5. Hồn thiện quy trình
6. Ban hành và áp dụng
Những điều cần lưu ý khi xây dựng quy trình.
Hướng dẫn viết hướng dẫn/Quy định
Tài liệu hướng dẫn là một loại văn bản chỉ ra cách thức tiến hành một công
việc cụ thể; chi tiết hóa một quy trình cụ thể để dễ thực hiện và thực hiện đúng.
Mức độ chi tiết của tài liệu phụ thuộc vào trình độ cán bộ nhân viên của doanh
nghiệp. Câu văn của loại tài liệu này phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác, dứt khoát,
thường sử dụng động từ thể mệnh lệnh. Tài liệu này có thể phối hợp mơ tả bằng
hình vẽ, biểu bảng, vật mẫu để làm cho văn bản dễ hiểu.
Bố cục của tài liệu hướng dẫn tương tự như bố cục của quy trình/thủ tục/quy chế.

21


Hướng dẫn viết biểu mẫu
Phần này giới thiệu khái niệm về biểu mẫu, việc phân phối và sử dụng biểu
mẫu để thực hiện trong hệ thống , cách lưu trữ hồ sơ.
Trong q trình đào tạo chúng tơi đã đưa vào chương trình khái niệm tích
hợp HTQL như HTQLCL ISO 9001, HTQLMT ISO 14001, phương thức tiến hành
chụ thể và nêu rõ lợi ích của việc tích hợp các hệ thống quản lý có trong báo cáo
chuyên đề riêng
 Đào tạo, phổ biến cách thức áp dụng hệ thống văn bản của Hệ thống quản lý
năng lượng vào thực tế, xem xét cải tiến
CBCNVC của công ty đã quen với phương pháp áp dụng hệ thống ISO 9001
nên việc tiếp thu tương đối dễ dàng, bước đầu có những hiệu quả đáng kể. Việc đo
đếm năng lượng tại các hộ tiêu thụ chính được tiến hành thường xuyên cập nhật và
có thưởng – phạt hàng tháng.
Như đã phân tích ở các phần trên, do hạn hẹp về thời gian và kinh phí, việc tổ
chức thực hiện thí điểm HTQLNL ISO50001 trong khn khổ nhiệm vụ này chưa
bao qt tịan bộ quá trình thực hiện cần thiết, mà chủ yếu thiết lập các tài liệu và tổ
chức đào tạo những nội dung cơ bản về áp dụng hệ thống quản lý năng lượng ISO
50001 cho Công ty Cổ phần phân lân Ninh Bình, làm cơ sở để cơng ty tổ chức áp
dụng một cách bài bản và đầy đủ hơn trong thêi gian tới.
4. Đề xuất kế hoạnh nhân rộng áp dụng HTQLNL ISO 50001 có tích hợp với
các HTQL khác.
ISO 50001:2011 là tiêu chuẩn về Hệ thống quản lý năng lượng do tổ chức ISO
xây dựng và ban hành. Mục đích của Tiêu chuẩn Quốc tế này nhằm giúp cho các
tổ chức thiết lập các hệ thống và quá trình cần thiết để cải tiến hiệu suất năng
lượng, bao gồm việc sử dụng, tiêu thụ và hiệu quả năng lượng. Việc thực hiện
đầy đủ tiêu chuẩn này nhằm hướng tới sự giảm phát thải khí nhà kính, giảm chi
phí năng lượng và các tác động mơi trường có liên quan khác, thơng qua việc quản

lý năng lượng có hệ thống. Qua khảo sát tại các cơ sở sản xuất phân bón hóa học
chúng tơi đánh giá tiềm năng áp dụng HTQLNL ISO 50001 tại các cơ sở này rất
cao vì các lý do sau:
1 Phần lớn các cơ sở đã và đang kinh qua việc áp dụng HTQLCL ISO 9001
và nhiều cơ sở đang tiến hành áp dụng HTQLMT ISO 14001. Kinh nghiệm
22


quản lý hệ thống đã có hiệu quả.\
Phần lớn các cơ sở sản xuất phân bón có cơng suất lớn nằm trong danh
sách hộ tiêu thụ năng lượng vượt quá 1000 TOE

2

Bảng8 .Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm trong ngành phân bón
Địa chỉ

Tiêu thụ
năng
lượng
(TOE
)
năm 2011

Tiêu thụ
năng
lượng
(TOE
)
năm 2013


Ghi chú

Cơng ty TNHH Urê và
một thành viên hóa
phân đạm và hóa chất
chất Hà Bắc –
HANICHEMCO

Xã Thọ
Xương,
Bắc
Giang

297.282

257.119

Thuộc
VINACHEM

2

Công ty cổ phần
supe phốt phát và
hóa chất Lâm
Thao

LAFCHEMICO


Lâm
Thao,
Phú
Thọ

22.090

24.669

Thuộc
VINACHEM

3

Cơng ty cổ phần Phân
phân lân Ninh lân
Bình – NIFERCO nung
chảy

NPK

Ninh An,
Hoa Lư,
Ninh
Bình

34.500

29.876


4

Cơng ty TNHH
một thành viên Urê
đạm Ninh Bình

KCN
Khánh
Phú,
Huyện
n
Khánh,
Ninh
Bình

39.057

387.418

TT

Tên cơng ty

1

Sản
phẩm

Supe
phốt

phát,
phân
lân
nung
chảy

NPK

23


5

Nhà máy phân
bón Baconco

NPK

Nhà máy đạm
Phú Mỹ

Urê

7

Cơng ty cổ
phần phân
bón miền Nam

Supe

lân và
NPK

8

Cơng ty Cổ phần NPK
phân bón hóa chất và
hóa
Cần Thơ – CFC
chất

6

9

10

11
12

Cơng ty TNHH DAP
một thành viên
DAP
VINACHEM

Cơng ty cổ phần
phân lân nung
chảy Văn Điển –
VAFCO
Công ty DAP sè 2


FMP

NP
K

KCN Phú
Mỹ, Tân
Thành
Thanh,
Bà Rịa
Vũng Tàu
KCN Phú
Mỹ, Tân
Thành ,
Bà Rịa
Vũng Tàu

1.140

13.079

486.000

202.552

125B
Cách
Mạng
Tháng

Tám ,
HCM
KCN Trà
Nóc, Cần
Thơ

7.220

3.442

GI-7,
Khu
chế xuất
Đình
Vũ,
Đơng
Hải 2,
An Hải,
Hải
Phịng

36,005

Thuộc PVN

44.026
Thuộc
VINACHEM

Tam Hiệp, 43,127

Thanh Trì,
Hà Nội

33,955
Thuộc
VINACHEM

1,932

Thuộc
VINACH EM

Cơng ty phân bón
Bình Điền

Nguồn: Quyết định số 1294/QĐ-TTg ngày 1 tháng 8 năm 2011 ban hành danh sách cơ sở sử
dụng năng lượng trọng điểm năm 2011 tại Việt Nam và Quyết định số 1538/QĐ-TTg ngày 28 tháng 8
năm 2014 về ‘Phê duyệt danh sách các doanh nghiệp sử dụng năng lượng trọng điểm tại Việt Nam năm
2013.

24


3. Việc sử dụng năng lượng hiệu quả và tiết kiệm là nhu cầu bắt buộc thông qua
Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả và các văn bản dưới luật khác. Theo
Điều 9 của Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, các cơ sở sản xuất công
nghiệp chịu trách nhiệm sử dụng năng lượng hiệu quả , kinh tế và các cơ sở sản
xuất phải:
- Xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm về sử dụng năng lượng hiệu quả
và kinh tế; kết hợp các chương trình quản lý năng lượng với các chương chình

kiểm sốt chất lượng, sản xuất sạch hơn và bảo vệ môi trường;
- Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật và định mức sử dụng năng lượng
do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định; chọn và áp dụng các quy trình
và các mơ hình quản lý sản xuất tiên tiến, phù hợp.
- Các biện pháp công nghệ, thiết bị và công nghệ với hiệu suất năng lượng cao:
sử dụng năng lượng thay thế với hiệu quả cao hơn tại các dây chuyền sản xuất;
- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật và kiến trúc nhà xưởng để sử dụng tối ưu hệ
thống chiếu sáng, thơng gió và làm mát: để sử dụng tốt nhất ánh sáng tự nhiên và
thơng gió;
- Vận hành, nâng cấp và bảo trì các thiết bị và máy móc của dây chuyền sản
xuất để ngăn chặn thất thốt năng lượng.
Vì vậy chúng tôi đề xuất kế hoạch nhân rộng việc áp dụng HTQLNL ISO
50001 cho các cơ sở sản xuất phân bón hóa học nhất là các cơ sở nằm trong danh
sách Cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm ngành phân bón đã nêu trên theo
tiêu chí sử dụng năng lượng và gây hiệu ứng nhà kính.
Sản xuất Urê là ngành tiêu thụ năng lượng nhiều nhất chiếm hơn 80% tiêu thụ
năng lượng trong sản xuất phân bón sau phải tính đến là sản xuất phân lân. Sản
xuất ure và phân lân tiêu thụ hơn 95% tổng mức tiêu thụ năng lượng trong tồn
ngành sản xuất phân bón. Sự gia tăng đáng kể mức tiêu thụ năng lượng là do tăng
sản xuất ure. Các phát thải khí nhà kính liên quan từ q trình sản xuất phân bón đã
tăng 2,3 đến 4,7 triệu tấn CO2 tường đương trong giai đoạn 2011 – 2013.
Hình 1: Biều đồ sử dụng năng lượng trong sản xuất phân bón

25


×