Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn .pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 79 trang )


0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
---------




LÊ THỊ CẨM VÂN





ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC XUẤT
KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG CÔNG
TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN ĐẾN
NĂM 2015






LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ












TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2007




1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH
------


LÊ THỊ CẨM VÂN



ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC XUẤT
KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG CÔNG
TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN ĐẾN
NĂM 2015




Chuyên ngành : Quản trò kinh doanh
Mã số :60.34.05



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
: PGS.
TS ĐỒNG THỊ THANH PHƯƠNG





TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2007




2

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1
hương 1

.....


C : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU .................................. 4
1.1- Cơ sở lý luận của chiến lược phát triển ngoại thương ............................................... 4
1.1.1. Khái niệm về chiến lược phát triển ngoại thương.......................................................... 4
1.1.2. Các loại hình chiến lược ngoại thương ......................................................................... 4
1.2- Những vấn đề cơ bản của chiến lược xuất khẩu ......................................................... 6
1.2.1. Nhiệm vụ và vai trò của xuất khẩu đối với quá trình phát triển kinh tế . ...................... 6
1.2.1.1. Nhiệm vụ của xuất khẩu ............................................................................................. 6
1.2.1.2. Vai trò của xuất khẩu . ................................................................................................ 7
1.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việv lựa chọn chiến lược xuất khẩu ............................. 9
1.2.2.1. Đặc điểm thị trường .................................................................................................... 9
1.2.2.2. Đặc điểm sản phẩm .................................................................................................... 9
1.2.2.3. Đặc điểm khách hàng................................................................................................. .9
1.2.2.4. Đặc điểm môi giới....................................................................................................... 9
1.2.2.5. Tiềm lực của doanh nghiệp....................................................................................... 10
1.3- Tổng quan về tình hình xuất khẩu nông sản tại Thành phố Hồ Chí Minh ........... 10
1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh....................................... 10
1.3.2. Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh................... 12
1.3.3. Thị trường xuất khẩu nông sản của Thành phố Hồ Chí Minh ..................................... 13
Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG
CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN.............................................................................
2.1. Giới thiệu sơ lược Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn............................................. 17
. 17
2.1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý................................................................................................. 19
2.1.1. Lịch sử hình thành........................................................................................................ 17
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ .................................................................................................... 18

3
2.1.4. Tình hình xuất khẩu trong thời gian từ năm 2002 đến năm 2006................................ 19
2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản tại Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn. 22

2.2.1 Phân tích theo thị trường............................................................................................... 22
2.2.2 Phân tích theo cơ cấu mặt hàng..................................................................................... 24
2.2.3. Phân tích theo giá cả ................................................................................................... 25
2.2.4. Phân tích theo giá trị . .................................................................................................. 27
2.2.5. Phân tích môi trường cạnh tranh.................................................................................. 29
2.3. Đánh giá chung tình hình xuất khẩu nông sản của Tổng công ty Nông nghiệp Sài
Gòn......................................................................................................................................... 29
2.3.1.Những cơ hội................................................................................................................. 3
2.3.2 Những thách thức.......................................................................................................... 31
0
2.3.3.Những điểm mạnh......................................................................................................... 33
2.3.4.Những điểm yếu............................................................................................................ 34
2.4. Ma trận SWOT.............................................................................................................. 37
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA TỔNG
CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN ĐẾN NĂM 2015 ............................................... 39
3.1. Quan điểm phát triển trong định hướng xuất khẩu hàng nông sản ........................
3.1.1. Quan điểm thứ nhất...................................................................................................... 40
40
... 43
3.1.2. Quan điểm thứ hai........................................................................................................ 40
3.1.3. Quan điểm thứ ba ......................................................................................................... 41
3.1.4. Quan điểm thứ tư.......................................................................................................... 41
3.2. Định hướng phát triển chung của nông sản xuất khẩu Việt Nam đến năm 2015... 42
3.3. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nông sản tại Tổng công ty Nông
Nghiệp Sài Gòn đến năm 2015 ............................................................................................ 43
3.3.1. Dự báo nhu cầu nhập khẩu nông sản của Thế giới ...................................................
3.3.1.1. Mặt hàng gạo............................................................................................................. 43
3.3.1.2. Mặt hàng cà phê. ....................................................................................................... 45
3.3.1.3. Mặt hàng rau quả....................................................................................................... 46
3.3.1.4. Nông sản khác ( hạt tiêu, điều,….) ........................................................................... 48

3.3.2. Mục tiêu và định hướng phát triển xuất khẩu nông sản tại Tổng công ty Nông nghiệp
Sài Gòn đến năm 2015 ........................................................................................................... 50

4
3.3.2.1. Về kim ngạch xuất khẩu nông sản ............................................................................ 51
3.3.2.2. Về thị trường xuất khẩu nông sản ............................................................................. 51

61


3.3.2.3. Về cơ cấu nông sản xuất khẩu................................................................................... 53
3.3.2.4. Về giá xuất khẩu ....................................................................................................... 55
3.4. Giải pháp và kiến nghị thực hiện chiến lược xuất khẩu nông sản đến năm 2015... 55
3.4.1. Các giải pháp chủ yếu .................................................................................................. 55
3.4.1.1. Tăng cường công tác tổ chức thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu ........................... 55
3.4.1.2. Phát triển mở rộng đầu ra cho xuất khẩu nông sản ................................................. 57
3.4.1.3. Tổ chức sắp xếp lại doanh nghiệp............................................................................. 58
3.4.1.4. Xây dựng chiến lược kinh doanh . ............................................................................ 59
3.4.1.5. Tập trung phát triển sản phẩm có lợi thế, tổ chức tốt khâu gia công, chế biến, bảo
quản để nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu ....................................................................... 60
3.4.1.6. Tổ chức tốt công tác xúc tiến thương mại.................................................................
3.4.1.7. Xây dựng giá xuất khẩu cạnh tranh........................................................................... 62
3.4.1.8. Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm........................................................................ 63
3.4.2. Các kiến nghị đối với cơ quan Nhà nước, các tổ chức, hiệp hội ................................. 65
3.4.2.1. Các kiến nghị đối với cơ quan Nhà Nước ................................................................ 65
3.4.2.2. Các kiến nghị đối với các tổ chức, hiệp hội ............................................................. 67

KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 69
















5


DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
- CI hàng +
ảo hiểm + tiền cước đến cảng người mua


hu trình nông nghiệp an toàn.
lture Organisation: Tổ chức nông lương quốc tế
ản
lý chất
anization: Tổ chức cà phê Thế giới
rganisation for Standardisation: cơ quan quản lý chất
lư ế
hập khẩu
D ent: hoạt động nghiên cứu và phát triển

gths: điểm mạnh
TN G ghiệp Sài Gòn
u hạn

F : Cost, Insurance, Freight: giá xuất khẩu theo điều kiện tiền
b
- CNH : Công nghiệp hóa
- ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long
- ĐVT : Đơn vị tính
- EUROPGAP: Các qui định của EU về c
- FAO : Food Agricu
- GAP : Good Agricultural Practices: chu trình nông nghiệp an toàn
- HACCP: the Hazard Analysis Critical Control Point System: Hệ thống qu
lượng đối với hàng thực phẩm.
- HĐH : Hiện đại hóa
- ICO : International Coffee Org
- ISO : International O
ợng quốc t .
- ITC : International Trade Center: Trung tâm thương mại Quốc tế
- NK : N
- O : Opportunities: Cơ hội
- QĐ : Quyết định
- R& : Research and Developm
- S : Stren
- T : Threats: thách thức
- TCT : Tổng công ty
- TC NS : Tổng công ty Nông N
- TNHH : Trách nhiệm hữ
- TP HCM : Thành phố Hồ Chí Minh.
- UBND : Ủy ban nhân dân


6
- USDA : Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ.
- VFA : Hiệp hội lương thực Việt Nam
oàn cho các sản phẩm nông nghiệp
Vi
fruit : Hiệp hội trái cây Việt Nam
ệt Nam

điểm yếu
anization: Tổ chức Thương mại thế giới



- VietGAP : Chu trình nông nghiệp an t
ệt Nam.
- Vinacas : Hiệp hội cây điều Việt Nam
- Vina
- Vinafood : Tổng công ty lương thực
- Vina café : Hiệp hội cà phê Việt Nam
- Vicofa : Hiệp hội cà phê ca cao Vi
- VPA : Hiệp hội hồ tiêu Việt Nam
- XK : Xuất khẩu
- XNK : Xuất nhập khẩu
- W : Weakness:
- WTO : World Trade Org






















7

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU:
1. Bảng 1

: Kim ngạ ố HCM so với
t ạch xuất khẩu của cả nước.
ch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Thành ph
ổng kim ng
2.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu chia theo nhóm hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh.
3.

Bảng 3: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu.
4. Bảng 4
: Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của TP HCM
5. Bảng 5
: Cơ cấu kim ngạch phân theo thị trường của Thành phố Hồ Chí Minh:
6. Bảng 6
:Tình hình thực hiện xuất nhập khẩu Tổng công ty 2002-2006
7. Bảng 7
: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu 2002-2006
8. Bảng 8
: Kim ngạch và tỷ trọng các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty từ
2002- 2006
9.
Bảng 9: Thị trường xuất khẩu nông sản chủ yếu của Tổng công ty.
10. Bảng 10
: Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của Tổng công ty 2002 -2006.
11. Bảng 11
: Giá xuất khẩu bình quân của Tổng công ty và cả nước.
12. Bảng 12
: So sánh kim ngạch xuất khẩu nông sản của Thành phố Hồ Chí Minh và
Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn năm 2006
13.
Bảng 13: Định hướng thị trường xuất khẩu cà phê Việt Nam đến năm 2010.
14. Bảng 14:
Dự kiến kim ngạch xuất khẩu nông sản giai đoạn 2006 -2015
15. Bảng 15
: Dự kiến cơ cấu thị trường năm 2006 và 2010.
16. Bảng 16:
Khối lượng các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu đến năm 2015







8

DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ:

1. Biểu đồ 1

: Kim ng năm 2002-2006.
2. iểu đồ 2
ạch XNK Tổng công ty nông nghiệp Sài Gòn

B : Tốc độ tăng của kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2002 -2006.
3.
Biểu đồ 3: Thị trường xuất khẩu nông sản của TCT NN SG năm 2006.

DANH SÁCH PHỤ LỤC:


P1. hụ lục 1: Bộ máy qu g nghiệp Saøi Goøn.


ản lý điều hành của Tổng công ty Nôn
















9


MỞ U
1. Sự cần thiết của đề tài:
ĐẦ
Công cuộc đổi mới của năm qua đã đạt được những
inh đường lối do Đảng và Nhà nước đề xướng và lãnh
đạo là hoà
g thành tựu đáng kể, từng bước chuyển từ sản xuất tự túc, tự cấp sang
nền nông nghi
Minh nói riêng, trong đó một số tổng công ty được thành lập
theo Ngh
một số vấn đề bất cập như: một số nguồn hàng xuất khẩu còn
thiếu tính ổn định lâu dài, sự cạnh tranh về nguồn hàng, khách hàng diễn ra gay gắt
đất nước ta trong 20
thành quả to lớn, chứng m
n toàn đúng đắn. Sự tăng trưởng kinh tế trong những năm qua đã giúp
nền kinh tế nước ta thoát ra thời kỳ khủng hoảng, giai đoạn ngặt nghèo nhất của quá

trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh
tế sản xuất hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chính sự tăng trưởng kinh tế
đó đã tạo ra các tiền đề cần thiết cho giai đoạn tiếp theo của sự nghiệp công nghiệp
hóa đất nước.
Góp phần vào sự phát triển chung của nền kinh tế, nông nghiệp Việt Nam đã
đạt được nhữn
ệp hàng hóa đa đạng và hướng mạnh ra xuất khẩu. Một số mặt hàng
đã có khả năng cạnh tranh và chiếm vị thế đáng kể trên thị trường thế giới như: gạo,
cà phê, điều, tiêu, …
Những năm gần đây các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam nói chung
và Thành phố Hồ Chí
ị định 90/NĐ-CP của Chính phủ đã có những chuyển biến tích cực trong
nhận thức cũng như trong hành động, từng bước đưa hàng hóa trong nước đặc biệt
là hàng nông sản tham gia vào thị trường thế giới, góp phần đáng kể vào việc tích
lũy cho đất nước.
Tuy vậy, trên thực tế hiện nay các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản nói
chung còn tồn tại

10
giữa cá
2. Mục
c doanh nghiệp xuất khẩu. Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, khi Việt Nam
đã chính thức là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), trong bối cảnh
thị trường thế giới ngày càng phức tạp, việc chen chân vào thị trường còn nhiều khó
khăn do ta chưa biết cách thích nghi trong bối cảnh và tình hình cung cầu chung của
thế giới; các doanh nghiệp Việt Nam nói chung còn có khoảng cách khá xa với các
doanh nghiệp trong khu vực trên các lĩnh vực cạnh tranh như giá cả, chất lượng, tổ
chức tiêu thụ, cũng như uy tín của các doanh nghiệp, các mặt hàng nông sản xuất
khẩu chủ lực chưa có mặt hàng nào có hàm lượng công nghệ cao, giá trị lớn mà vẫn

chỉ dựa vào các mặt hàng truyền thống, nhưng những mặt hàng này lại không còn
ổn định và bền vững. Bên cạnh đó, công tác nghiên cứu thị trường ít được các
doanh nghiệp quan tâm chú ý do vậy việc mở rộng thị trường còn nhiều hạn chế…
Chính vì những lẽ trên, tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Định hướng chiến lược
xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn đến năm 2015”
cho luận án của mình.
đích nghiên cứu của luận án:
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận về chiến lược xuất khẩu và tổng quan về tình
hình xuất khẩu nôn
g sản tại Thành phố Hồ Chí Minh.
xuất khẩu của Tổng công ty Nông Nghiệp
ệc thực hiện chiến lược xuất khẩu nông sản thành công.
3
- Phân tích thực trạng và tiềm năng
Sài Gòn trong thời gian qua để có cơ sở xây dựng chiến lược xuất khẩu cho
Tổng công ty.
- Đề xuất các định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng công ty Nông
Nghiệp Sài Gòn trong 10 năm tới, đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm
đảm bảo cho vi
.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận án là hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng
công ty Nông nghiệp Sài Gòn trong những năm qua. Kết hợp với định
-
hướng
ồ Chí Minh và cả nước để có cái nhìn tổng
xuất khẩu chung của Thành phố H
hợp, toàn diện, lịch sử và cụ thể. Từ đó đề xuất các định hướng chiến lược xuất
khẩu nông sản của Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn đến năm 2015.


11
-
4 h
Phạm vi nghiên cứu của luận án chỉ giới hạn ở một số vấn đề chủ yếu trong
việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông Nghiệp
Sài Gòn từ nay đến năm 2015.
.
P ương pháp nghiên cứu:
Luận án được thực hiện theo phương pháp thu thập các dữ liệu sơ cấp, kết
hợp với các dữ liệu thứ cấp thông qua tài liệu thống kê chính thức của Nhà nước
g kê); của các Bộ, ngành, viện nghiên cứu, của các
Sở, ng
(Tổng cục thống kê, Cục thốn
ành thuộc Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua để thống kê, phân
tích, dự báo, so sánh và đưa ra những kết luận, giải pháp thực hiện.
5.
Kết cấu của đề tài :
Ngoài lời mở đầu và kết thúc, nội dung của luận án gồm 3 ch
ương, trong đó
lần lượt nghiên cứu các vấn đề như sau :
Chương 1: Cơ sở lý luận về chiến lược xuất khẩu và tổng quan về tình hình
xuất kh
ẩu nông sản tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Phân tích thực trạng xuất khẩu nông sản của Tổng Công ty Nông
nghiệp
Sài Gòn.
Chương 3: Định hướng chiến lược xuất khẩu nông sản của Tổng công ty
Nông n
ất phức tạp của các vấn đề nghiên cứu và khả năng trình độ tác giả
có hạn

để luận án được hoàn
thiện h
CHƯƠNG 1
ghiệp Sài Gòn (giai đoạn năm 2006 đến năm 2015).
Do tính ch
nên luận án có thể không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Kính mong
được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy, Cô và Hội đồng
ơn.





12
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC XUẤT KHẨU VÀ
TỔNG QUAN VỀ TÌN T KHẨU NÔNG SẢN
1.1- C
1.1.1. Khái niệm về
H HÌNH XUẤ
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ơ sở lý luận của chiến lược phát triển ngoại thương:
chiến lược phát triển ngoại thương:
Chiến lược thường được hiểu là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ
đặt ra mang tính toàn cục, tổng thể và trong thời gian dài.Chiến lược xác định tầm
ất quán về con đường
và các
g thời kỳ nhất
định.
ệp định thương mại song phương và đa phương mà quốc gia đó tham gia vào.
Do đó,

nhìn của một quá trình phát triển mong muốn, thể hiện sự nh
giải pháp cơ bản để thực hiện. Chiến lược còn là cơ sở cho xây dựng quy
hoạch và các kế hoạch phát triển trung hạn và ngắn hạn. Trong quy trình kế hoạch
hóa, chiến lược được coi như một định hướng của kế hoạch dài hạn.
Chiến lược phát triển ngoại thương là một phần trong chiến lược phát triển
kinh tế -xã hội của một nước, vạch ra các mục tiêu, quan điểm, định hướng và các
giải pháp thực hiện các mục tiêu thuộc lĩnh vực ngoại thương tron
Chiến lược phát triển ngoại thương sẽ phụ thuộc vào chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của quốc gia từng thời kỳ và phụ thuộc vào những chuẩn mực của
các Hi
sẽ không có chiến lược phát triển ngoại thương áp dụng cho mọi thời kỳ mà
trong từng giai đoạn phát triển nhất định các quốc gia sẽ có chiến lược phát triển
ngoại thương phù hợp.
1.1.2.
Các loại hình chiến lược ngoại thương
Tổng kết thực tiễn phát triển ngoại thương của các nước, đặc biệt là các nước
đang phát triển sau chiến tranh thế giới thứ lần thứ hai, người ta thấy có ba loại hình
chiến lược phát triển ngoại thương:
Một là, chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô.

13
Là chiến lược hoàn toàn dựa vào việc sử dụng rộng rãi các nguồn tài nguyên
sẵn có
hướng nội):
g thế
giới, p
t khẩu):
ển.
Phươn
ng về xuất khẩu có những ưu điểm sau:

- ang phát triển trong
ận dụng được những lợi thế từ thị trường thế giới về vốn, công nghệ và
kinh nghiệm quản lý từ những nước tiên tiến.
và các điều kiện thuận lợi trong nước về các sản phẩm nông nghiệp và khai
khoáng. Hạn chế của chiến lược này là cung cầu sản phẩm thô không ổn định; giá
sản phẩm thô biến động nhiều và có xu hướng ngày càng giảm. Do đó, thu nhập từ
việc xuất khẩu sản phẩm thô sẽ không ổn định. Đây là chiến lược các nước đang
phát triển thực hiện thời kỳ đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Hai là, chiến lược thay thế hàng nhập khẩu (chiến lược
Đặc điểm của chiến lược này là nền kinh tế ít có quan hệ với thị trườn
hát triển tự lực cánh sinh bằng sự can thiệp tuyệt đối của Nhà nước. Các biện
pháp thực hiện thay thế nhập khẩu thường là thuế quan bảo hộ, hạn ngạch nhập
khẩu và tỷ giá cao quá mức. Điều đó làm cho các doanh nghiệp không năng động,
thiếu cơ hội tìm kiếm ưu thế cạnh tranh quốc tế. Do đó, giá thành thấp, chất lượng
thấp, ảnh hưởng đến tiềm năng phát triển toàn bộ nền kinh tế.
Ba là, chiến lược hướng ngoại (sản xuất hướng về xuấ
Là chiến lược mà nền kinh tế lấy xuất khẩu làm động lực để phát tri
g pháp luận của chiến lược này là căn cứ vào kết quả phân tích các “lợi thế so
sánh”, hay những nhân tố sản xuất thuộc tiềm năng của một nước như thế nào trong
sự phân công lao động quốc tế, để mang lại lợi ích tối ưu cho một quốc gia. Theo
cách tiếp cận đó, chiến lược “hướng về xuất khẩu” là giải pháp “mở cửa” nền kinh
tế quốc dân để thu hút vốn và kỹ thuật vào khai thác tiềm năng lao động và tài
nguyên của đất nước.
Chiến lược hướ
Nhờ áp dụng chiến lược này, nền kinh tế nhiều nước đ
vài ba thập kỷ qua đã đạt được một tốc độ tăng trưởng cao, một số ngành công
nghiệp chủ yếu là ngành chế biến xuất khẩu đạt trình độ kỹ thuật tiên tiến, có khả
năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Ngoại thương trở thành “đầu tàu” của nền
kinh tế.
- T


14
- Ngày nay, khi xu thế nhất thể hóa về kinh tế toàn cầu gia tăng, thì mô hình
kinh tế hướng ngoại đẩy mạnh xuất khẩu ngà
y càng khẳng định ưu thế phát triển
ợc c
i với quá trình phát triển kinh tế
đư ác nước ngày càng áp dụng rộng rãi.
1.2. Những vấn đề cơ bản của chiến lược xuất khẩu
1.2.1.
Nhiệm vụ và vai trò của xuất khẩu đố
ế
u là :
-
, nhờ đó tác động vào giá cả theo hướng
lợi.
quốc tế.
cân đối trong cán cân thanh toán và cán cân buôn bán, giảm nhập
u.
đất nước và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
làm, tăng thu nhập của nhân dân.
am Á, nâng cao uy tín của Việt
Nam trên trường quốc tế, thực hiện tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước:
1.2.1.1. Nhiệm vụ của xuất khẩu:
Để đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập nhanh với nền kinh tế khu vực và th
giới, nhiệm vụ của công tác xuất khẩ
Gia tăng thị phần hàng hóa của Việt Nam trên thị trường quốc tế, để ta có thể
tham gia tác động vào cung của thị trường

- Tăng khả năng cạnh tranh để nâng cao vị thế của hàng hóa Việt Nam trên thị

trường
- Đẩy mạnh xuất khẩu để tham gia làm lành mạnh hóa tình hình tài chính quốc
gia: đảm bảo sự
siê
- Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch xuất khẩu phục vụ cho quá trình công
nghiệp hóa
- Xuất khẩu có nhiệm vụ khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối
của đất nước, kích thích các ngành kinh tế phát triển.
- Xuất khẩu để góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất tăng thu nhập
cho nền kinh tế.
- Xuất khẩu nhằm từng bước cải thiện đời sống của nhân dân thông qua việc
tạo công ăn việc
- Hoạt động xuất khẩu còn có nhiệm vụ phát triển quan hệ đối ngoại với tất cả
các nước nhất là các nước trong khu vực Đông N

15
“đ ng hóa thị trường và đa phương hóa quan hệ kinh tế, tăng cường hợp tác
trong khu vực”.
1.2.1.2. Vai trò của xuất khẩu
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ kể trên, công tác xuất khẩu phải nhận rõ
những vai trò quan tr
a dạ
ọng sau đây:
ồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công
nghiệp
yếu là viện trợ, đi vay và xuất khẩu. Trong đó,
ều ngành
theo, kết quả làm tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế
phát tri
rồng đay, ngành xay xát, ngành chăn nuôi đều phát

triển th
áp ứng nhu cầu cao của thị trường thế giới về qui cách, chất lượng sản
ải nâng cao tay nghề, học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
1.2.1.2.1. Xuất khẩu tạo ngu
hóa đất nước. Thật vậy, nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một đất nước
thường dựa vào ba nguồn tiền chủ
xuất khẩu là nguồn vốn quan trọng nhất để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu những tư
liệu sản xuất thiết yếu phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa đất nước.
1.2.1.2.2. Đẩy mạnh xuất khẩu được xem là yếu tố quan trọng kích thích sự
tăng trưởng kinh tế.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng qui mô sản xuất, nhi
nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây hiệu ứng dây chuyền giúp các ngành
kinh tế khác phát triển
ển nhanh có hiệu quả.
Ví dụ xuất khẩu gạo, chẳng những ngành trồng lúa thực hiện mở rộng diện
tích, tăng vụ để tăng sản lượng gạo xuất khẩu, mà các ngành khác như ngành dệt
bao đay để đựng gạo, ngành t
eo.
1.2.1.2.3. Xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghiệp
sản xuất.
Để đ
phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác người
lao động ph
Thực tiễn chúng ta có thể thấy trước đây khi chưa xuất khẩu gạo, những máy
móc xay xát gạo của ta rất thô sơ, gạo không cần đánh bóng, sàng lọc tấm,… thì

16
nay ch
ất lợi thế so sánh tuyệt đối và
ranh lớn và muốn có chỗ đứng của sản phẩm xuất khẩu

trên th
Thông qua mở rộng với thị trường quốc tế cho phép các quốc gia đang phát
nội địa.
Một nề
ột phần kim ngạch xuất khẩu dùng để nhập khẩu những
hàng ti
ng quốc tế.
uyển sang xuất khẩu gạo, để gạo đủ tiêu chuẩn xuất khẩu thì hệ thống máy
xay xát phải thay đổi theo hướng hiện đại hóa.
1.2.1.2.4. Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh
tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nh
tương đối của đất nước.
Thật vậy, khi xuất khẩu ra thị trường thế giới, nền kinh tế phải trực diện tiếp
xúc với môi trường cạnh t
ị trường khu vực và thế giới, thì các ngành kinh tế phục vụ xuất khẩu phải
được hoạch định dựa trên lợi thế của quốc gia như tài nguyên, lao động, vốn kỹ
thuật và công nghệ,…có như vậy sản phẩm xuất khẩu mới rẻ, chất lượng cao có khả
năng cạnh tranh với sản phẩm của các quốc gia khác.
1.2.1.2.5. Đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản phẩm của quốc gia sẽ tăng
triển thực hiện quy mô lợi thế kinh tế mà có thể bị giới hạn trong thị trường
n kinh tế mà không liên hệ cạnh tranh với thế giới bên ngoài thường không
tạo động lực cho sự cải tiến. Bằng việc mở rộng thị trường và phát triển sản xuất
hướng về xuất khẩu, các ngành công ty non trẻ có thể trở thành công ty có khả năng
cạnh tranh trên thị trường thế giới.
1.2.1.2.6. Đẩy mạnh xuất khẩu có tác động tích cực và hiệu quả đến nâng cao
mức sống của nhân dân
Nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận người lao động có công ăn việc làm
và có thu nhập, ngoài ra m
êu dùng thiết yếu góp phần cải thiện đời sống nhân dân.
1.2.1.2.7. Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa

các Nhà nước, nâng cao địa vị và vai trò của nước ta trên trườ
Nhờ khả năng xuất khẩu dầu thô và gạo của chúng ta số lượng lớn mà nhiều
nước muốn thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư với Việt Nam.

17
Tóm lại, đẩy mạnh xuất khẩu là hướng phát triển có tính chất chiến lược để
đưa nước ta thành nước công nghiệp mới.
1.2.2. N
hững nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược xuất khẩu
1.2.2.1. Đặc điểm thị trường:
Khi nghiên cứu thâm nhập thị trường cần chú ý các yếu tố về môi trường
ạnh tranh, môi trường văn hóa xã hội,… vì chúng
đóng v
ản phẩm tính năng tương tự với giá cạnh tranh, nên
doanh
nh sự tồn tại của doanh nghiệp. Do đó, doanh nghiệp
ựa trên nguồn thông tin về lượng dân cư, sự phân
bố, thà
m
ếp bán sản phẩm. Thông thường các trung gian thích
bán sả
chính trị, kinh tế, môi trường c
ai trò quan trọng và tác động lớn đến chiến lược xuất khẩu của doanh nghiệp.
1.2.2.2. Đặc điểm sản phẩm:
Thị hiếu tiêu dùng hay thay đổi, công nghệ phát triển nhanh, đối thủ cạnh
tranh lại nỗ lực cho ra những s
nghiệp phải có chính sách cho từng loại sản phẩm luôn thích hợp với mỗi thị
trường trước khi thâm nhập thị trường, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ đặc tính,
tính năng kỹ thuật của sản phẩm để làm tốt khâu vận chuyển, bảo quản, đóng gói và
các dịch vụ hậu mãi khác.

1.2.2.3. Đặc điểm khách hàng:
Khách hàng quyết đị
cần nghiên cứu kỹ khách hàng d
nh phần xã hội, thu nhập bình quân, khả năng thanh toán, thị hiếu,…qua đó
định hướng khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với nhu cầu của khách hàng.
1.2.2.4. Đặc điểm môi giới:
Môi giới thương mại là những công ty kinh doanh hỗ trợ doanh nghiệp tì
kiếm khách hàng hay trực ti
n phẩm đang được ưa chuộng, có hoa hồng cao, quay vòng vốn nhanh nên họ
hay gây khó khăn cho nhà sản xuất và cho sản phẩm mới. Môi giới thương mại có
thể giúp cho người mua hàng đặt hàng và làm thủ tục mua với chi phí thấp hơn so
với tự làm lấy.
1.2.2.5.Tiềm lực của doanh nghiệp:

18
Đây là nhân tố chủ quan nói lên khả năng và điều kiện của doanh nghiệp
trong ti
với tiềm lực mạnh có thể thực hiện
chiến l
n thâm nhập thị trường mục tiêu, doanh nghiệp cần nghiên cứu
kỹ nhữ
ình hình xuất khẩu nông sản tại Thành phố Hồ Chí Minh

thành c
xuất khẩu trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
ến trình thâm nhập thị trường thế giới.
Các công ty đa quốc gia trên thế giới
ược thâm nhập từng thị trường khác nhau trên cơ sở chủ động lựa chọn chiến
lược thâm nhập theo ý mình. Nhưng đối với các doanh nghiệp có qui mô vừa và
nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật và khả năng tài chính có hạn thì nên lựa chọn chiến

lược thâm nhập thị trường thế giới bằng xuất khẩu (trực tiếp hoặc gián tiếp). Đây là
phương thức duy nhất thích hợp cho các doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị
trường nước ngoài.
Tóm lại, muố
ng đặc điểm trên để lựa chọn cho mình chiến lược thâm nhập thị trường thế
giới hiệu quả nhất.
1.3. Tổng quan về t
Thành phố Hồ Chí Minh nhờ có những điều kiện thuận lợi nên từ lâu đã tr
ửa ngõ và đầu mối giao thương với nước ngoài lớn nhất của cả nước. Ngày
nay, Thành phố Hồ Chí Minh là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật,
thương mại dịch vụ lớn. Với vị trí đó, Thành phố đã đáp ứng phần lớn các yêu cầu
của quá trình sản xuất và cung ứng hàng hóa cho nền kinh tế của đất nước đặc biệt
là khu vực phía Nam. Trong nội dung của luận văn, chúng tôi chỉ tập trung phân
tích tình hình xuất khẩu nông sản của Thành phố trong 5 năm gần đây để làm cơ sở
so sánh đánh giá.
1.3.1.
Kim ngạch
ng kim ngạch
xuất k
So với các địa phương khác trong cả nước, mặc dù tỷ trọng tổ
hẩu của Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng giảm dần qua các năm nhưng
vẫn chiếm tỷ lệ khá cao, bình quân khoảng 36,74% trong tổng kim ngạch xuất khẩu
của cả nước (Bảng 1). Trong đó, tổng kim ngạch xuất khẩu phần lớn thuộc về hàng
công nghiệp, khoảng 68,2% -73,2%, kế đến là hàng nông sản khoảng 6,4% - 8,9%.
(Bảng 2).

19
Bảng 1: Kim ngạch và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố HCM
so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 (ước)

1- Kim ngạch XK
(1,000USD)
- TP.HCM 6.401.941 7.370.400 9.847.906 12.131.906 13.694.800
- Cả nước 16.706.100 20.149.300 26.485.000 32.441.900 40.000.000
2- Tỷ trọng % so với cả
nước
38,32% 36,58% 37,18% 37,40% 34,24%
(Nguồn : Niên giám thống kê cả nước và số liệu tổng hợp của Cục Thống kê TP HCM)
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu chia theo nhóm hàng trên địa bàn TPHCM
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 (ước)
Trị giá xuất khẩu phân theo nhóm hàng (ngàn USD)
Tổng số 6.415.037 7.370.400 9.847.906 12.131.906 13.694.800
Trong đó:
- Nông sản 408.319 653.600 754.386 838.207 882.323
- Hải sản 215.856 226.649 186.200 203.500 213.200
- Lâm sản 45.722 48.008 45.128 36.102 39.712
- Hàng công nghiệp 4.437.495 5.392.600 6.715.606 8.332.306 9.427.400
- Hàng khác 1.307.645 1.049.543 2.146.586 2.721.791 3.132.165
Cơ cấu xuất khẩu phân theo nhóm hàng (%)
Tổng số 100 100 100 100 100
Trong đó:
- Nông sản 6,4 8,9 7,7 6,9 6,4
- Hải sản 3,4 3,1 1,9 1,7 1,6
- Lâm sản 0,7 0,7 0,5 0,3 0,3
- Hàng công nghiệp 69,2 73,2 68,2 68,7 68,8
- Hàng khác 20,4 14,2 21,8 22,4 22,9
(Nguồn: Tổng hợp số liệu Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh )
Những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của Thành phố có xu hướng tăng
mạnh (năm 2006 là 13,694 tỷ USD- tăng gấp đôi so với năm 2002 là 6,415 tỷ USD).
Trong đó, kim ngạch xuất khẩu nông sản cũng có tỷ lệ tăng tương ứng, cụ thể năm

2006 đạt 882 triệu USD so với năm 2002 là 408 triệu USD. Tuy giá trị tuyệt đối có
tăng qua các năm nhưng về tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu cũng chỉ giữ mức ổn
định bình quân 7% trong tổng kim ngạch hàng xuất khẩu của Thành phố.



20

Bảng 3: Tốc độ tăng của kim ngạch xuất khẩu ĐVT: %
Năm 2002 2003 2004 2005 2006 (ước)
Tổng kim ngạch XK
17,48 14,90 33,61 23,20 12,88
Trong đó:

- Nông sản 6,50 3,82 1,37 0,85 0,36
- Hải sản -6,85 0,17 -0,55 0,18 0,08
-Lâm sản 6,83 0,04 -0,04 -0,09 0,03
-Hàng công nghiệp 8,70 14,89 17,95 16,42 9,03
- Hàng khác 2,30 -4,02 14,88 5,84 3,38

(Nguồn: Tổng hợp số liệu từ Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh )
Nhìn chung tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của thành phố không đều qua
các năm trong đó năm 2003 tăng khá cao. So với năm 2002 có tốc độ tăng 6,5%,
các năm gần đây đều giảm; đến năm 2006 (ước) chỉ tăng 0,36%; các mặt hàng lâm
sản và hải sản tăng giảm không ổn định và ở mức thấp; riêng hàng công nghiệp
mức tăng vẫn còn cao so với các mặt hàng khác.
1.3.2.
Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh
Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh là
gạo, cà phê, đậu phộng, tiêu, cao su,….Trong những năm gần đây, bên cạnh các

mặt hàng như gạo, cao su, hồ tiêu,…có lượng xuất khẩu tăng lên đáng kể, thì cũng
có một số mặt hàng như đậu phộng, rau quả, …có sản lượng xuất khẩu tăng ít
(lượng đậu phộng xuất khẩu năm 2006 chỉ tăng 15% so với năm 2002, rau quả
xuất khẩu năm 2006 chỉ tăng 9% so với năm 2002).
Bảng 4: Mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của TP HCM
ĐVT: tấn
Mặt hàng 2002 2003 2004 2005 2006 (ước)
Gạo 1.373.974 1.088.700 1.020.000 1.512.300 1.932.194
Cao su 74.455 78.100 85.910 81.615 110.180
Đậu phộng 5.676 5.733 5.618 6.180 6.618
Tiêu 17.660 20.309 19.903 26.869 64.875
Cà phê 83.746 84.800 74.427 727.896 2.080.718
Rau quả 4.892 4.647 5.112 4.857 5.342
(Nguồn: Tổng hợp số liệu của Cục thống kê Thành phố Hồ Chí Minh )

21
13.3. Thị trường xuất khẩu nông sản của Thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 5: Cơ cấu kim ngạch phân theo thị trường của TP HCM ĐVT: %

Thị trường
2002 2003 2004 2005 2006 (ước)
Lào
0,08 0,05 0,03 0,02 0,02
Campuchia
0,22 0,54 1,04 0,33 0,54
Hong kong
3,29 0,59 0,56 0,45 0,62
Singapore
16,91 16,19 15,86 15,16 17,28
Pháp

2,51 1,10 1,24 1,69 3,25
Nhật
40,92 24,27 21,11 16,48 19,12
Đài Loan
6,25 3,80 2,91 2,77 1,58
Thái Lan
0,87 0,17 0,18 0,14 0,25
Indonesia
0,70 0,20 0,36 1,79 2,13
Hàn quốc
3,51 1,33 1,25 1,98 0,54
Nga
0,79 0,60 0,59 0,47 0,18
Mỹ
0,00 14,29 18,71 20,82 23,22
Nước khác
23,95 36,87 36,16 37,90 31,27
Cộng
100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
(Nguồn : niên giám thống kê 2005)
Tính đến 12/2005, Thành phố Hồ Chí Minh có trên 30.000 doanh nghiệp,
trong đó có 21.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu. Riêng trong
kinh doanh xuất khẩu hai mặt hàng gạo và cà phê đã có hơn 200 doanh nghiệp. Các
thị trường xuất khẩu chủ yếu của Thành phố là Mỹ, Nhật và Singapore. Thị trường
Mỹ tiêu thụ khoảng 14-16% tổng sản lượng hàng nông sản xuất khẩu, thị trường
Nhật khoảng 15-24%, tỷ lệ này đã bị giảm sút rất nhiều so với năm 2002 (trên 40%).
Điều này cho thấy thành phố đã có những thay đổi để phù hợp với tình hình mở rộng
thị trường của Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây. Thị trường
Singapore khoảng 10-17%. Khả năng vào thị trường Nhật bị giảm sút vì điều kiện
nhập khẩu vào Nhật khá chặt chẽ, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm rất nghiêm

ngặt.

22
* Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu nông sản của Thành phố Hồ
Chí Minh trong các năm gần đây có thể đưa ra được những nhận xét sau:
- Mặt hàng nông sản xuất khẩu của Thành phố Hồ Chí Minh khá đa dạng, các mặt
hàng đã khai thác các lợi thế về vị trí địa lý của thành phố (là trung tâm kinh tế-tài
chính, giao dịch thuận lợi giữa các vùng trọng điểm), có hệ thống đường giao
thông, hệ thống cảng khá hoàn chỉnh, tàu trọng tải lớn ra vào dễ dàng, có thể xuất
khẩu những lô hàng lớn, và nguồn nhân lực dồi dào, đặc biệt là lực lượng cán bộ
làm công tác xuất nhập khẩu …
- Nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị lớn, tăng đều qua các năm như gạo, cà phê,
đậu phộng,… nhưng tỷ trọng các mặt hàng này vẫn còn rất nhỏ so với tổng lượng
xuất khẩu của cả nước.
- Tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu trong các năm gần đây có xu hướng giảm so
với tỷ trọng của nhóm hàng công nghiệp tăng lên do chủ trương, chính sách khuyến
khích xuất khẩu một số ngành hàng công nghiệp chủ lực của thành phố (như công
nghiệp phần mềm, các ngành công nghiệp phụ trợ, hàng thực phẩm chế biến…).
Tuy nhiên, về giá trị tuyệt đối, kim ngạch xuất khẩu nông sản vẫn tăng đều qua các
năm và duy trì ở mức 7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Thành phố.
- Mặt hàng nông sản của Thành phố chủ yếu xuất khẩu dưới dạng thô, ít qua chế
biến. Ví dụ như mặt hàng cà phê, đậu phộng, hạt điều nguyên vỏ. Điều này làm
giảm giá trị hàng xuất khẩu và hiệu quả kinh tế không cao, chưa phát triển được các
cơ sở sản xuất, chế biến sản phẩm nông sản hàng hoá có hàm lượng công nghệ cao,
phục vụ cho xuất khẩu.
- Thành phố chưa có một chiến lược xuất khẩu nói chung và xuất khẩu nông sản
nói riêng, chưa có kế hoạch liên kết với các tỉnh có thế mạnh về sản xuất hàng nông
sản, cũng như đầu tư vốn, công nghệ, kỹ thuật …để xây dựng thành những vùng
nguyên liệu có quy mô lớn. Nguồn hàng nông sản xuất khẩu của thành phố thường
là do thu gom từ các tỉnh lân cận, do đó xuất khẩu nông sản của Thành phố Hồ Chí

Minh nhìn chung phát triển thiếu ổn định và bền vững.
Tình hình xuất khẩu nông sản của Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn cũng
nằm trong bối cảnh chung của tình hình xuất khẩu nông sản của Thành phố Hồ Chí
Minh.


23

TÓM TẮT CHƯƠNG 1:
Chiến lược phát triển ngoại thương là một phần trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội của một nước, vạch ra các mục tiêu, quan điểm, định hướng và các
giải pháp thực hiện các mục tiêu thuộc lĩnh vực ngoại thương trong thời kỳ nhất
định. Trong từng giai đoạn phát triển các quốc gia sẽ có chiến lược phát triển
ngoại thương phù hợp. Có 3 loại hình chiến lược ngoại thương: chiến lược xuất
khẩu sản phẩm thô, chiến lược thay thế hàng nhập khẩu và chiến lược sản xuất
hướng về xuất khẩu. Trong đó, chiến lược sản xuất hướng về xuất khẩu ngày càng
khẳng định ưu thế và được các nước áp dụng rộng rãi nhất là trong xu thế toàn cầu
hóa hiện nay. Việc lựa chọn chiến lược xuất khẩu phụ thuộc các nhân tố: đặc điểm
thị trường, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm khách hàng, đặc điểm môi giới và tiềm lực
của doanh nghiệp.
Để có cơ sở so sánh đánh giá tình hình xuất khẩu nông sản của Tổng công ty
Nông nghiệp Sài Gòn và vạch ra các định hướng trong tương lai, trong chương này
chúng tôi phân tích tổng quan về tình hình xuất khẩu nông sản trên địa bàn Thành
phố Hồ Chí Minh trong 5 năm 2002-2006.












24

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA
TỔNG CÔNG TY NÔNG NGHIỆP SÀI GÒN
2.1. Giới thiệu sơ lược Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn
2.1.1.
Lịch sử hình thành:
Tổng Công ty Nông nghiệp Sài Gòn (TCTNNSG) được thành lập theo quyết
định số 6178/QĐ – NC- KT ngày 31/12/1996 của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ
Chí Minh. Khi mới hình thành, TCTNNSG có 22 doanh nghiệp thành viên với tổng
vốn được nhà nước giao là 127,625 tỷ đồng.
Tên giao dịch : SAIGON AGRICULTURE INCORPORATION (SAGRI)
Trụ sở hiện nay : 189 Điện Biên Phủ, Phường 15, Quận Bình Thạnh TP. HCM
Là một Tổng Công ty Nhà nước theo mô hình Tổng Công ty 90, các đơn vị
thành viên của Tổng Công ty đều là các doanh nghiệp Nhà nước, trước đây trực
thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chuyên hoạt động trên các lĩnh vực
sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, công nghiệp, chế biến, tiểu thủ công nghiệp.
Qua gần 10 năm hoạt động, Tổng công ty đã đạt được một số thành tựu nhất
định. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung của các Tổng công ty Nhà nước khác,
TCTNNSG chưa phát huy được hết sức mạnh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh
chưa cao trước làn sóng cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường.
Đứng trước tình hình đó, ngày 12/6/2006, TCTNNSG đã được Chính phủ phê
duyệt cho chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ-công ty con theo
quyết định số 2667/Q

Đ -
UBND để nhanh chóng giải quyết những yếu kém và nâng
cao hiệu quả kinh doanh.



×