Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Ý thức.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.13 KB, 20 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời nói đầu
ý thức là một trong hai phạm trù thuộc vấn đề cơ bản của triết học. Nó là
hình thức cao của sự phản ánh của thực tại khách quan, hình thức mà riêng con
ngời mới có. ý thức của con ngời là cơ năng của cái "khối vật chất đặc biệt
phức tạp mà ngời ta gọi là bộ óc con ngời" (Theo Lênin)
Tác động của ý thức đối với đời sống xã hội là vô cùng to lớn. Nó không
những là kim chỉ nam cho hoạt động của thực tiễn mà còn là động lực của thực
tiễn. Sự thành công hay thất bại của thực tiễn, tác dụng tích cực hay tiêu cực
của ý thức đối với sự phát triển của tự nhiên, xã hội chủ yếu phụ thuộc vào vai
trò chỉ đạo của ý thức mà biểu hiện ra là vai trò của khoa học văn hóa và t tởng.
Nền kinh tế nớc ta từ một điểm xuất phát thấp, tiềm lực kinh tế- kỹ thuật
yếu, trong điều kiện sự biến đổi khoa học - công nghệ trên thế giới lại diễn ra
rất nhanh, liệu nớc ta có thể đạt đợc những thành công mong muốn trong việc
tạo ra nền khoa học - công nghệ đạt tiêu chuẩn quốc tế trong một thời gian
ngắn hay không? Chúng ta phải làm gì để tránh đợc nguy cơ tụt hậu so với các
nớc trong khu vực và trên thế giơí? Câu hỏi này đặt ra cho chúng ta một vấn đề
đó là sự lựa chọn bớc đi và trật tự u tiên phát triển khoa học- công nghệ trong
quan hệ với phát triển kinh tế trong các giai đoạn tới. Nh vậy có nghĩa là ta cần
phải có tri thức vì tri thức là khoa học, chúng ta phải không ngừng nâng cao
khả năng nhận thức cho mỗi ngời. Tuy nhiên, nếu tri thức không biến thành
niềm tin và ý chí tự nó cũng không có vai trò gì đối với đời sống hiện thực cả
chỉ chú trọng đến tri thức mà bỏ qua công tác văn hoá. T tởng thì sẽ không phát
huy đợc thế mạnh truyền thống của dân tộc, chức năng của các giá trị văn hóa
là đem lại chủ nghĩa nhân đạo, tính đạo đức. Không có tính đạo đức thì tất cả
các dạng giá trị (giá trị vật chất và tinh thần) sẽ mất đi mọi ý nghĩa còn cách
mạng t tởng góp phần làm biến đổi đời sống tinh thần- xã hội, xây dựng mối
quan hệ t tởng, tình cảm của con ngời với t cách là chủ thể xây dựng đời sống
tinh thần và tạo ra đợc những điều kiện đảm bảo sự phát triển tự do của con ng-
ời. Mà có tự do thì con ngời mới có thể tham gia xây dựng đất nớc.
Trang 1


Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nh vậy, ý thức mà biểu hiện trong đời sống xã hội là các vấn đề khoa học-
văn hóa, t tởng có vai trò vô cùng quan trọng tìm hiểu về ý thức để có những
biện pháp đúng đắn tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện của xã hội.
ý thức- vai trò ý thức
Trang 2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bài 1 : ý thức
1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác về ý thức
Trớc Mác, có nhiều quan điểm khác nhau về ý thức tôn giáo và chủ nghĩa
duy tâm đều cho rằng ý thức là cái có trớc, cái quyết định vật chất. Họ quan
niệm rằng ý thức tồn tại độc lập với thế giới bên ngoài và là tính thứ nhất, sáng
tạo ra thế giới vật chất. Các nhà duy vật trớc Mác đã đa ra những quan điểm
chống lại chủ nghĩa duy tâm nhng hầu hết đều cha có quan niệm đúng đắn về ý
thức: chủ nghĩa duy vật chất phái cổ đại cho rằng linh hồn cũng do những hạt
nhỏ vật chất cấu tạo thành các nhà duy vật máy móc cho rằng óc trực tiếp tiết
ra ý thức nh gan tiết ra mật, còn chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII- XVIII và chủ
nghĩa duy vật Phơ Bách đã có quan niệm về kết cấu ý thức bao gồm cả tâm lý,
tình cảm, tri thức, trí tuệ, tự ý thức và định nghĩa ý thức là sự phản ánh thế giới
quan, cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan nhng lại cha thấy
rõ nguồn gốc xã hội và vai trò xã hội của ý thức.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng ý thức là đặc tính và là sản
phẩm của vật chất, ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ óc ngời
thông qua lao động và ngôn ngữ. Mác nhấn mạnh rằng, tinh thần, ý thức chẳng
qua chỉ là cái vật chất đợc di chuyển vào trong bộ óc của con ngời và đợc cải
biến đi trong đó.
ý thức là một hiện tợng tâm lý xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý
thức, tri thức, tình cảm, ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất, là phơng thức
tồn tại của ý thức.
Ngời ta quan niệm ý thức xã hội là toàn bộ những t tởng, lý luận và quan

niệm xã hội phản ánh những điều kiện của sinh hoạt vật chất của xã hội và ph-
ơng thức sản xuất của các vật chất.
Chủ nghĩa duy vật Mác - xít xuất phát từ nguyên lý xác định rằng vật chất
tồn tại ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý thức, là cái có trớc, vì nó là
nguồn gốc của các cảm giác, biểu tợng, của ý thức, còn ý thức chỉ là cái có sau,
có tính chất phụ thuộc vì nó là sự phản ánh của vật chất, của sự tồn tại. Vật
Trang 3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
chất, tồn tại là cái có trớc so với ý thức. Điều này đợc chứng minh bằng sự việc
là đến một giai đoạn nào đó của vật chất, của tự nhiên thì ý thức mới xuất hiện,
nhng t tởng và lý luận cấu thành ý thức con ngời chỉ là sự phản ánh của hoàn
cảnh chung quanh vào bộ óc con ngời, toàn bộ ý thức xã hội là do những điều
kiện sinh hoạt vật chất, do phơng thức sản xuất của cải vật chất quyết định.
Sinh hoạt xã hội của con ngời quyết định ý thức xã hội của con ngời nếu đời
sống xã hội thay đổi thì ý thức xã hội thay đổi theo.
Nh vậy, chủ nghĩa Mác đã đa ra những quan điểm đúng đắn và toàn diện
nhất về phạm trù ý thức.
1.2 Bản chất của ý thức
1.2.1 Tính phản ánh và sáng tạo
ý thức là sự phản ánh thế giới xung quanh vào bộ óc con ngời, là hình ảnh
chủ quan của thế giới khách quan, sự phản ánh ý thức là hình ảnh chủ quan vì
nó không có tính vật chất nó là hình ảnh tinh thần. ở đây không phải sự phản
ánh tuỳ tiện xuyên tạc hiện thực khách quan nh: những hình tợng của các vị
thần linh và sự tởng tợng thế giới thần linh, cuộc đấu tranh của các vị thần, là
sự phản ánh xuyên tạc, h ảo thế giới hiện thực vào trong ý thức, mà nội dung
của nó là thông tin về thế giới bên ngoài, là biểu thị nội dung nhận đợc từ vật
gây tác động và đợc truyền đi trong quá trình phản ánh. Bản tính phản ánh quy
định mặt khách quan của ý thức tức là ý thức phải lấy cái khách quan làm tiền
đề, bị cái khách quan quy định và có nội dung phản ánh là thế giới khách quan.
Tuy nhiên, sự phản ánh của ý thức không phải là sự phản ánh thụ động giản

đơn, ý thức cũng tồn tại nhng chỉ tồn tại trong bộ não của con ngời không phải
thế giới khách quan cứ tác động vào bộ não là trở thành ý thức, nói cụ thể ý
thức là sự phản ánh sáng tạo về thế giới. Tính sáng tạo của ý thức thể hiện ở
chỗ nó không chụp lại một cách thụ động, nguyên xi sự vật mà phản ánh gắn
liền với cái biến, quá trình thu thập thông tin gắn liền với quá trình xử lý thông
Trang 4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tin. Tính sáng tạo của ý thức còn thể hiện ở khả năng phản ánh gián tiếp khái
quát thế giới khách quan, ở quá trình chủ động tác động vào thế giới để phản
ánh thế giới đó. Bản tính sáng tạo quy định mặt chủ quan của ý thức, tức là ý
thức chỉ có thể xuất hiện ở trong bộ óc ngời, gắn liền với hình thức hoạt động
khái quát hoá, trừu tợng hoá có định hớng, có lựa chọn, tồn tại dới hình thức
hiện thực chủ quan, là hình ảnh chủ quan phân biệt về nguyên tắc với hiện thực
khách quan và sự vật, hiện tợng vật chất, cảm tính.
Phản ánh và sáng tạo liên quan chặt chẽ không thể tách rời nhau, không có
phản ánh thì không có sáng tạo vì phản ánh là cơ sở, là điểm xuất phát của sáng
tạo. Ngợc lại, không có sáng tạo thì không có phản ánh. Đó là mối quan hệ
biện chứng giữa hai quá trình thu nhập, xử lý thông tin, là sự thống nhất giữa
mặt khách quan và chủ quan trong ý thức.
1.2.2 Tính xã hội
Là sản phẩm lịch sử của sự phát triển xã hội, ý thức về bản chất có tính xã
hội. Đây là sự khác biệt rất cơ bản của ý thức con ngời so với tâm lý động vật,
là chỗ phân biệt về nguyên tắc ý thức của con ngời với cái gọi là "bộ óc" hay
là:"suy nghĩ" của máy móc.
ý thức trớc hết là tri thức của con ngời về xã hội và hoàn cảnh, về những gì
đang diễn ra ở thế giới khách quan về mối liên hệ giữa ngời và ngời trong xã
hội. Do đó, ý thức xã hội hình thành và bị chi phối bởi tồn tại xã hội đó và ý
thức của mỗi cá nhân phải mang trong lòng nó ý thức xã hội.
Nh vậy, con ngời suy nghĩ và hành động không phải chỉ bằng bàn tay và
khối óc của mình mà còn bằng bàn tay, khối óc của ngời khác, của toàn xã hội

và của toàn nhân loại nói chung tách khỏi môi trờng xã hội, con ngời không thể
có ý thức, có tình cảm nh ngời thực sự. Mỗi cá nhân đều phải đợc sống trong
môi trờng xã hội lành mạnh và đợc xã hội rèn luyện, giáo dục.
Bản tính xã hội của ý thức cũng thống nhất với bản tính phản ánh và sáng
tạo. Sự thống nhất đó thể hiện ở tính năng động chủ quan của ý thức, ở quan hệ
Trang 5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
giữa nhân tố vật chất và nhân tố ý thức trong hoạt động cải tạo thế giới của con
ngời.
BàI 2 : Vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
ý thức là một hiện tợng tâm lý- xã hội có kết cấu phức tạp bao gồm tự ý
thức, tình cảm, ý chí trong đó tri thức là quan trọng nhất, là phơng thức tồn tại
của ý thức. Vai trò của ý thức thể hiện ở vai trò ủa tri thức, tự ý thức, tình cảm
và ý chí.
2.1 Vai trò của tri thức
Tri thức là phơng thức tồn tại của vật chất. Sở dĩ nh vậy là vì sự hình thành
và phát triển của ý thức có liên quan mật thiết với quá trình con ngơì nhận thức
và cái biến tự nhiên. Tri thứ càng đợc tích luỹ, con ngời ngày càng đi vào bản
chất sự vật và cải tạo sự vật có hiệu quả hơn, tính năng động của ý thức cũng
nhờ đó mà tăng lên. ý thức không có nội dung thực tiễn tức không có một cái gì
hiện thực cả, thì không bao giờ là tri thức; nếu không dựa vào tri thức thì ý thức
là một sự trừu tợng trống rỗng, thuần tuý, không giúp ích gì cho con ngời trong
hoạt động thực tiễn.
Nhng tri thức là khoa học, do đó vai trò của tri thức cũng chính là vai trò
của khoa học.
* Vai trò của khoa học
Khoa học vừa là hệ thống những tri thức, vừa là sự sản xuất tinh thần ra
những tri thức cũng nh hoạt động thực tiễn dựa vào những tri thức đó. Khoa học
với tính cách là một hình thái ý thức xã hội là hệ thống tri thức chân thực
về thế giới đã đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn. Đối tợng nhận thức của khoa học

Trang 6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
bao quát mọi lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và t duy. Đó là một trong những sự
khác biệt giữa khoa học với các hình thái ý thức xã hội.
Nguồn gốc sâu xa của sự hình thành khoa học là do nhu cầu phát triển sản
xuất, cùng với sự phát triển của sản xuất và thực tiễn xã hội, khoa học không
ngừng phát triển. Trong quá trình đó vai trò của khoa học trong đời sống xã hội
ngày càng tăng lên theo thời gian.
Trong thời kỳ cổ đại việc sử dụng khoa học vào sản xuất còn ít ỏi, trồng
trọt, chăn nuôi và nghề nông thủ công chủ yếu dựa vào tri thức và kinh nghiệm.
Từ thế kỷ XVII, khoa học phát triển, vai trò của khoa học ngày càng trở nên
quan trọng đối với sản xuất và đời sống; trở thành một tiền đề của công nghiệp
hoá, trở thành nội dung tinh thần của lực lợng sản xuất, mà trớc hết là tạo ra cơ
sở lý luận để chế tạo những công cụ máy móc ngày càng hoàn thiện, cho phép
tiêu hao lao động sống ít hơn mà đạt kết quả to lớn hơn trong sản xuất vật chất
kỹ thuật cơ giới đã làm cho con ngời thoát khỏi lao động chân tay cực nhọc,
làm cho năng suất lao động tăng lên gấp bội.
Từ thế kỷ XX trở lại đây, khoa học tiến bộ rất nhanh chóng và vai trò xã hội
của nó ngày càng gia tăng. Khoa học và kỹ thuật kết hợp với nhau thành một
thể thống nhất để đi sâu nghiên cứu cấu trúc vật chất nh cấu trúc nguyên tử, các
hạt cơ bản, cấu trúc gen và xâm nhập vào vũ trụ với quy mô ngày càng lớn.
Nhờ vậy, khoa học đã phát hiện ra những đặc tính mới, quy luật mới của tự
nhiên và sự sống, tạo ra và sử dụng những nguyên liệu mới có tác dụng nhiều
mặt, những dạng năng lợng mới cực mạnh, mở ra nhiều triển vọng to lớn để
hiểu biết và phát hiện những tài nguyên mới trong vũ trụ và quả đất; tạo ra và
ứng dụng những kỹ thuật mới để điều trị bệnh tật, lai tạo các giống loài, điều
chỉnh quá trình sống của động vật, thực vật, đề ra hàng loạt những phơng tiện
kỹ thuật và quá trình công nghệ mới. Sự thống nhất giữa khoa học và kỹ thuật
đợc thể hiện trong cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật: khoa học trở thành một
ngành sản xuất vật chất với quy mô lớn, bao hàm hàng loạt những viện, trờng,

phòng, trạm trại và cả nhiều xí nghiệp nữa. Đội ngũ những ngời làm công tác
khoa học tăng lên nhanh chóng và không ngừng. Ngân sách đầu t cho khoa học
Trang 7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
ngày càng lớn, có thể coi khoa học nh một ngành kinh tế quốc dân đặc biệt,
ngành sản xuất ra tri thức mới. Do những biến đổi căn bản về vai trò của khoa
học đối với sản xuất mà khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp. Không
chỉ có khoa học tự nhiên và kỹ thuật mà cả các khoa học xã hội cũng trở thành
lực lợng sản xuất trực tiếp. Việc áp dụng những công trình nghiên cứu của khoa
học xã hội vào thực tiễn giữ một vai trò không kém phần quan trọng. Những
công trình nghiên cứu kinh tế và xã hội học đã giúp cho việc sử dụng vật lực
và nhân lực một cách hợp lý nhất, chọn lựa những phơng hớng tiến bộ nhất
trong sự phát triển sản xuất và hoàn thiện tổ chức lao động.
Khoa học là lực lợng sản xuất hàng đầu. Ngày nay, chúng ta thờng xuyên
nghe nói đến một nền kinh tế mới đó là "nền kinh tế tri thức" mà trong đó khoa
học- công nghệ- kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, là yếu tố quyết
định hàng đầu việc sản xuất ra của cải, sức cạnh tranh và triển vọng phát triển
tri thức khoa học đợc vật hoá, đợc kết tinh vào mọi yếu tố của lực lợng sản
xuất. Tức là trong đối tợng lao động, kỹ thuật và quá trình cnt, và cả trong
những hình thức của tổ chức sản xuất. Tri thức khoa học còn đợc bao hàm trực
tiếp trong hoạt động của ngời lao động sản xuất, trở thành một bộ phận không
thể thiếu đợc, khăng khít của mỗi ngời làm việc trong quá trình sản xuất, dần
dần chiếm địa vị chủ đạo thay cho thói quen và kinh nghiệm thông thờng. Ngời
lao động sản xuất chủ yếu sẽ không phải là đối tợng hoá sức lao động của mình
mà chủ yếu là vận dụng tri thức khoa học để điều khiển, kiểm tra quá trình sản
xuất tự động hoá, đề xuất sáng kiến, sử dụng hợp lý thiết bị, nguyên liệu, năng
lợng và để tổ chức hoạt động của mình một cách có hiệu quả nhất. Việc quản lý
sản xuất và các quá trình công nghệ chỉ có thể thực hiện trên cơ sở khoa học.
Đồng thời hoạt động nghiên cứu khoa học và thiết kế tham gia vào kết cấu của
quá trình sản xuất nh một khâu trực tiếp. Nh vậy khoa học không còn đứng trên

cao hay bên ngoài sản xuất mà chuyển thành một khâu của sản xuất.
Trong nền kinh tế tri thức, vấn đề không chỉ là tạo ra tri thức mà cả thu
nhận sử dụng và truyền bá tri thức kinh tế tri thức không chỉ bao hàm duy nhất
các lĩnh vực hoạt động với công nghệ cao, sử dụng lao động tri thức và lao
động có kỹ năng cao là chính mà còn là quá trình tri thức xâm nhập và chi phối
tất cả mọi hoạt động kinh tế, tứclà nền kinh tế tri thức không nhất thiết có cấu
Trang 8

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×