Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các hiệp hội ngành nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.61 KB, 76 trang )

1
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt
Danh mục các bảng
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT
KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG ........................................... 3
1.2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM NÓI CHUNG VÀ TIỀN GIANG NÓI RIÊNG............... 4
1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG.............................................................. 5
1.3.1 Các nhân tố tác động thuận lợi.................................................................. 5
1.3.2 Các nhân tố tác động không thuận lợi đến khả năng xuất khẩu............... 9

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG........................ 18
2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỈNH TIỀN GIANG............ 18
2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu........................................................................... 18
2.1.2 Về cơ cấu hàng xuất khẩu ........................................................................ 22
2.1.3 Về thò trường xuất khẩu............................................................................ 24
2.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG .............................................. 26
2.2.1 Đối tượng khảo sát.................................................................................... 26

2
2.2.2 Tình hình kinh doanh xuất khẩu của doanh nghiệp.................................. 27
2.2.3 Các giải pháp mà các doanh nghiệp đề xuất để đẩy mạnh xuất
khẩu............................................................................................................. 30


2.2.4 Các kiến nghò của doanh nghiệp đối với các cấp có thẩm quyền để
đẩy mạnh xuất khẩu.................................................................................... 31
2.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ
TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG ............................... 31

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT
KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN
GIANG ĐẾN NĂM 2010 ......................................................................................... 38
3.1 MỤC TIÊU - QUAN ĐIỂM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG
LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2010.............................................................. 38
3.1.1 Mục tiêu của các giải pháp....................................................................... 38
3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp ................................................................... 39
3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA
CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TIỀN GIANG...................... 40
3.2.1 Thực hiện liên doanh, liên kết giữa các doanh nghiệp cùng ngành
trong Tỉnh và các tỉnh lân cận để tạo ra các doanh nghiệp lớn hoặc
chuỗi các doanh nghiệp............................................................................... 40
3.2.2 Tăng cường vốn để đầu tư công nghệ mới, hiện đại hóa trang thiết
bò, mở rộng quy mô kinh doanh................................................................... 41
3.2.3 Đẩy mạnh công tác tiếp thò ở thò trường nước ngoài; tổ chức bộ
phận chuyên trách về marketing................................................................. 43

3
3.2.4 Nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm xuất khẩu.................... 44
3.2.5 Thực hiện hợp đồng sản xuất – tiêu thụ hàng nông sản, thủy sản
với các hộ dân, các hợp tác xã.................................................................... 46
3.3 KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 47


KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 51














4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

NICs: Các nước công nghiệp mới.
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội.
FAO: Tổ chức lương nông thế giới.
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài.
ODA: Viện trợ phát triển chính thức.
JETRO: Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản.
KOTRA: Tổ chức xúc tiến thương mại - đầu tư Hàn Quốc.
CETRA: Hội đồng phát triển ngoại thương Trung Quốc.
TDB: Tổ chức xúc tiến thương mại Singapore.
HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy và điểm kiểm soát tới hạn.
ISO: Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế.
CN - TTCN: Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp.

ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.
EU: Liên minh Châu Âu.
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long.
TNHH: Trách nhiệm hữu hạn.
DNTN: Doanh nghiệp tư nhân.
HTX: Hợp tác xã.


5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 1: Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010............7
Bảng 2: Các đơn vò kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến
cuối năm 2003................................................................................................13
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vò kinh doanh xuất khẩu chủ
yếu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây ........................................... 14
Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công
nghiệp của Tiền Giang năm 2001................................................................... 16
Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu ........................................................................18
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chủ yếu........................................19
Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu bình quân đầu người...............................................20
Bảng 8: So sánh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang so với các tỉnh
đồng bằng sông Cửu Long..............................................................................21
Bảng 9: Cơ cấu hàng xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang.............................................22
Bảng 10: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của tỉnh Tiền Giang............................24
Bảng 11: Thò trường xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang...............................................25
Bảng 12: Hình thức doanh nghiệp khảo sát............................................................26
Bảng 13: Lónh vực kinh doanh của các doanh nghiệp khảo sát ..............................27

Bảng 14: Tiêu chuẩn quản trò chất lượng mà doanh nghiệp đạt được.................... 27
Bảng 15: Cách thức doanh nghiệp xuất khẩu sản phẩm.........................................27
Bảng 16: Các cách mà doanh nghiệp có đối tác xuất khẩu....................................28

6
Bảng 17: Các phương tiện để doanh nghiệp nắm được thông tin thò trường
thế giới ...........................................................................................................28
Bảng 18: Doanh nghiệp đánh giá nguồn phát sinh lợi thế cạnh tranh của sản
phẩm xuất khẩu .............................................................................................. 29
Bảng 19: Khó khăn doanh nghiệp gặp phải khi kinh doanh trên thò trường
thế giới ...........................................................................................................29
Bảng 20: Các giải pháp các doanh nghiệp đề xuất để nâng cao năng lực
xuất khẩu........................................................................................................ 30
Bảng 21: Các kiến nghò của các doanh nghiệp.......................................................31
Bảng 22: Ma trận SWOT.........................................................................................34
Bảng 23: Các chỉ tiêu xuất khẩu thời kỳ 2005 - 2010 của tỉnh Tiền Giang ............39











7
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu:

- Tính cấp thiết của đề tài:
Xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, đẩy nhanh tiến
trình hội nhập. Kinh nghiệm của các quốc gia NICs và Trung Quốc trong các
năm qua đã cho thấy vai trò và tác động to lớn của xuất khẩu. Đối với Việt Nam,
từ khi thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì xuất khẩu đã trở thành động
lực chính góp phần tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nghiên cứu đònh lượng đã
cho thấy đóng góp tích cực của xuất khẩu vào GDP của Việt Nam trong những
năm vừa qua. Hệ số co giãn của GDP theo xuất khẩu là 0,27% tức là cứ 1% tăng
lên của xuất khẩu trong điều kiện các nhân tố khác không đổi thì GDP tăng lên
trung bình là 0,27% [9].
Doanh nghiệp là nhân tố chủ yếu quyết đònh khả năng xuất khẩu của một
quốc gia nói chung hay một đòa phương nói riêng. Do vậy, việc đánh giá chính
xác năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp để từ đó đưa ra các giải pháp cụ
thể để nâng cao năng lực xuất khẩu góp phần tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững mang tính cấp thiết và hữu ích đối với các nhà quản lý cũng như các doanh
nghiệp.
- Về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài và điểm mới của đề tài:
+ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, thời gian qua có rất nhiều bài
viết trên các báo, tạp chí và nhiều đề tài nghiên cứu về tình hình, khả năng xuất
khẩu của Việt Nam. Các ngành cũng đưa ra chiến lược phát triển ngành và chiến
lược nâng cao hiệu quả xuất khẩu của một số mặt hàng cụ thể. Tuy nhiên, hầu
hết các tác giả chỉ đi sâu vào các chính sách ở tầm vó mô. Bên cạnh đó, chưa có

8
công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về đòa phương Tiền Giang, khả năng xuất
khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang.
+ Điểm mới của đề tài, đề tài phân tích những nhân tố tác động đến khả
năng xuất của hàng hóa của tỉnh Tiền Giang và khảo sát năng lực xuất khẩu của
các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang để từ đó đề xuất các giải pháp
đònh hướng và các bước đi cụ thể để nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh

nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang.
2. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến năng lực xuất khẩu hàng hóa của các
doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang.
3. Mục đích của đề tài nghiên cứu:
Đề ra một số giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp
trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010.
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp phân tích thống kê: Sử dụng nguồn số liệu từ Sở Thương
mại – Du lòch tỉnh Tiền Giang, Cục Thống Kê tỉnh Tiền Giang, Sở Công Nghiệp
tỉnh Tiền Giang, Sở Kế hoạch – Đầu tư tỉnh Tiền Giang và Internet.
- Phương pháp khảo sát điều tra thực tế: Khảo sát các doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang để tìm hiểu khả năng xuất khẩu
hàng hóa của các doanh nghiệp.
- Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia ở các
Sở ban ngành, các doanh nghiệp trong tỉnh.


9
5. Phạm vi nghiên cứu:
- Số liệu nghiên cứu đến cuối năm 2003.
- Chỉ xét đến việc xuất khẩu hàng hóa hữu hình.
6. Nội dung cơ bản của đề tài:
- Chương 1: Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu của doanh
nghiệp Tiền Giang.
- Chương 2: Khảo sát và đánh giá năng lực xuất khẩu của các doanh
nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực xuất khẩu của các
doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến năm 2010.
7. Phạm vi ứng dụng của đề tài:

Đề tài là nguồn tham khảo cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong tỉnh
Tiền Giang cũng như các doanh nghiệp ở các tỉnh lân cận có cùng đặc điểm
trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Các cơ quan quản lý nhà nước cũng có
thể xem xét và vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để đề ra các chính sách
hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp và để làm cơ sở huy hoạch xuất khẩu của
tỉnh cũng như khu vực đồng bằng sông Cửu Long.









10
CHƯƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC
XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TIỀN GIANG

1.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp Việt
Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng:
Xuất khẩu tác động tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp xuất khẩu: xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế, kỹ thuật để
nâng cao năng lực sản xuất thông qua việc tiếp cận công nghệ, kỹ thuật, chuyển
giao công nghệ từ nước ngoài nhằm tạo ra năng lực sản xuất mới.
Dưới áp lực cạnh tranh trên thò trường thế giới về giá cả, chất lượng, mẫu
mã, … doanh nghiệp phải tổ chức lại sản xuất kinh doanh, phân bổ và sử dụng
hợp lý các nguồn lực sản xuất nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao nhất.
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiện công việc
quản trò sản xuất và kinh doanh. Do vậy, xuất khẩu thúc đẩy nâng cao trình độ

quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tác động tích cực đến nâng
cao trình độ tay nghề, xây dựng phong cách công nghiệp của người lao động,
nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống cho người lao động trong doanh nghiệp.
Xuất khẩu là giải pháp chủ yếu để doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh
doanh. Trong điều kiện nhu cầu thò trường nội đòa còn hạn hẹp, nếu không mở
rộng thò trường ra nước ngoài thì doanh nghiệp khó có thể phát triển. Thực tiễn
Việt Nam từ khi thực hiện chính sách mở cửa đã chứng minh rõ nét cho điều
này.
Xuất khẩu còn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có được nguồn thu
ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bò, nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất.

11
Nguồn ngoại tệ thu được từ hoạt động xuất khẩu là nguồn lực quan trọng để
doanh nghiệp tái đầu tư nhằm mục đích phát triển.
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu của các doanh
nghiệp Tiền Giang:
1.2.1 Các nhân tố tác động thuận lợi:
- Nhu cầu của thò trường thế giới đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu
của Tiền Giang ngày càng tăng.
Tiền Giang là một tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long - vùng có nhiều lợi
thế để phát triển xuất khẩu thủy sản, nông sản. Đối với mặt hàng thủy sản: Theo
FAO lượng thủy sản dùng làm thực phẩm hàng năm từ 110 đến 117,2 triệu tấn.
Trong giai đoạn 2006 - 2010, nhòp độ tăng tiêu thụ hàng năm ở các nước phát
triển đạt 2,1%/năm và các nước đang phát triển là 1,0%/năm [16]. Nhu cầu hàng
thủy sản trong những năm gần đây tăng mạnh do thủy sản được xếp vào loại
thực phẩm có dinh dưỡng cao. Nhiều nghiên cứu khoa học đưa ra kết luận: Dùng
thủy sản thường xuyên có lợi cho sức khoẻ. Mặt khác, mức độ an toàn về vệ sinh
thực phẩm của thủy sản cao hơn các loại thực phẩm thòt khác vì trên 50% thủy
sản đánh bắt từ môi trường tự nhiên. Đặc biệt, nhiều dòch bệnh gia súc, gia cầm
trong những năm gần đây và sự lây lan của nó khiến cho người ta ngại dùng thòt

gia súc, gia cầm mà chuyển sang dùng thủy sản. Hơn nữa, thu nhập của người
tiêu dùng tăng làm cho khả năng tiêu thụ thủy sản tăng lên. Đây là cơ hội cho
hoạt động xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói chung và của tỉnh Tiền Giang
nói riêng.
Nhu cầu nông sản thế giới còn tiềm năng rất lớn. Thò trường EU có nhu
cầu rất đa dạng, phong phú về nông sản nhiệt đới; Thò trường Hoa Kỳ đang bắt

12
đầu thâm nhập; Thò trường Nga và Đông u đang phục hồi; Thò trường Mỹ
Latinh và Châu Phi còn nhiều tiềm năng; Thò trường Châu rộng lớn chưa được
khai thác đúng mức. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu
hàng nông sản.
May mặc cũng là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu
của Tiền Giang trong thời gian qua. Năm 2001 xuất khẩu hàng may mặc của
Tiền Giang đạt 13.718 triệu USD (chiếm 19,88% tổng kim ngạch xuất khẩu);
năm 2002 là 18.910 triệu USD (chiếm 31,52% tổng kim ngạch xuất khẩu); năm
2003 là 30.717 triệu USD (chiếm 33,91% tổng kim ngạch xuất khẩu) [14]. Theo
dự báo, nhu cầu hàng may mặc thế giới ngày càng tăng về số lượng, chủng loại.
Đối với hàng thủ công mỹ nghệ, mặc dù kim ngạch còn thấp nhưng tăng
rất mạnh trong những năm gần đây. Người tiêu dùng trên thế giới đang có xu
hướng ưa chuộng các sản phẩm làm từ các chất liệu thiên nhiên, các mặt hàng
có độ tinh xảo cao. Đây là mặt hàng mà Tiền Giang có nhiều lợi thế về tay
nghề, lao động, nguyên vật liệu dùng để sản xuất. Trên đòa bàn Tiền Giang hiện
có 6 hợp tác xã và 13 tổ hợp tác chuyên sản xuất các mặt hàng nón, túi xách,
chiếu từ bàng, buông, cói, uvu [11]. Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công
mỹ nghệ của Tiền Giang năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm 2001 là 778.112
USD, năm 2002 là 841.194 USD và năm 2003 là 1.135.206 USD [14].
- Yếu tố tự nhiên thuận lợi để tạo nguồn hàng nông sản, thủy sản xuất
khẩu.
Tiền Giang có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi trong việc mở rộng sản

xuất các loại hàng hoá nông sản không những phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng mà
còn cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp như cây ăn quả, khóm, lúa,

13
dừa, thủy hải sản ... Theo quy hoạch thì sản lượng hàng hóa nông sản sản xuất
được đến năm 2010 như sau:
Bảng 1: Sản lượng dự kiến một số nông sản của Tiền Giang đến năm 2010
DỰ KIẾN

TH
2003
2005 2010
* Trồng trọt (tấn).
- Lúa 1.261.622 1.155.968 900.000
- Trái cây ăn quả 574.231 660.000 850.000
- Dừa (1.000 quả) 66.587 66.000 20.000
- Khóm 98.250 100.000 100.000
* Thủy sản (tấn)
- Cá 75.544 85.696 106.237
- Tôm 11.906 13.142 15.400
- Thủy sản khác (nghêu, mực...) 30.176 35.698 63.333
(Nguồn: Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2010)
- Chính sách, pháp luật của nhà nước ổn đònh và ngày càng hoàn thiện.
Trong các năm qua Nhà nước đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi để khuyến
khích xuất khẩu. Chính sách thuế đã có nhiều cải tiến theo hướng khuyến khích
sản xuất xuất khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu. Hầu hết các mặt hàng xuất khẩu
đều có thuế suất bằng không. Đối với các nguyên liệu nhập khẩu để gia công
xuất khẩu hoặc sản xuất hàng xuất khẩu thì sẽ được miễn thuế nhập khẩu. Thuế
giá trò gia tăng đối với phần nguyên phụ liệu mua trong nước để sản xuất hàng


14
xuất khẩu cũng được hoàn hoặc khấu trừ cho doanh nghiệp xuất khẩu. Các công
cụ khác, như: tỷ giá hối đoái, tín dụng, quỹ thưởng xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất
khẩu, … mặc dù còn nhiều hạn chế nhưng cũng đã có những tác động tích cực
đến việc phát triển hoạt động xuất khẩu.
Tiền Giang cũng đã đưa ra nhiều quyết đònh khuyến hoạt động xuất khẩu
của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh. Tỉnh khuyến khích các đơn vò kinh doanh
xuất nhập khẩu mở chi nhánh đại diện và các đại lý ở nước ngoài để phát triển
xuất khẩu và tìm kiếm khách hàng liên doanh đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu.
Các dự án đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu có chất lượng cao và các dự án hỗ trợ
việc nâng cao chất lượng các hoạt động xuất khẩu như bảo quản, phương tiện
vận tải, tín dụng, bảo hiểm xuất nhập khẩu, công nghệ thông tin phục vụ xuất
nhập khẩu … được ưu tiên và được hưởng nhiều ưu đãi. Chính quyền tỉnh Tiền
Giang đã tăng cường công tác đào tạo cán bộ, chuyên viên trong lónh vực kinh tế
đối ngoại nói chung, và xuất khẩu nói riêng, để tiếp cận với mạng lưới thương
mại quốc tế và tăng khả năng tiếp thò sản phẩm xuất khẩu. Tiền Giang cũng gia
nhập các tổ chức hỗ trợ như Phòng thương mại - công nghiệp và các hiệp hội
xuất nhập khẩu Việt Nam để hỗ trợ thông tin và tư vấn cho các doanh nghiệp
trong việc đầu tư phát triển sản xuất và tiếp cận thò trường quốc tế.
- Nguồn nhân lực thuận lợi cho việc phát triển xuất khẩu.
Tỉnh có nguồn nhân lực dồi dào, số lao động qua đào tạo ngày tăng dự
kiến đến năm 2005 khoảng 20-25% lao động đã qua đào tạo trên tổng số lao
động tham gia hoạt động trong 3 khu vực kinh tế, trong đó lao động có trình độ
đại học cao đẳng trở lên ngày càng nhiều chiếm 20% tổng số lao động đã qua
đào tạo [12].

15
Tỉnh cũng đã có chính sách ưu đãi, trọng dụng đối với lao động có
chuyên môn kỹ thuật cao, lao động lành nghề như ưu đãi về tiền lương, nhà ở và
các hình thức đãi ngộ khác để tạo nên lợi thế so sánh thu hút lao động chuyên

môn kỹ thuật đối với các tỉnh lân cận. Bên cạnh đó, tỉnh còn đầu tư ngân sách
cho các cơ quan và khuyến khích các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh có hình thức
đầu tư ứng trước cho sinh viên, nghiên cứu sinh giỏi đang học ở các trường để
sau khi tốt nghiệp về cơ quan, doanh nghiệp làm việc cùng với việc tuyển chọn
một số cán bộ ở các ngành quản lý nhà nước, sự nghiệp cấp tỉnh để bồi dưỡng
đào tạo nâng cao trình độ trên đại học, trở thành các chuyên gia giỏi, cán bộ đầu
đàn của ngành.
1.2.2 Các nhân tố tác động không thuận lợi đến khả năng xuất khẩu:
1.2.2.1 Các nhân tố bên ngoài các doanh nghiệp:
- Các đối thủ cạnh tranh.
Các mặt hàng xuất khẩu của Tiền Giang nói riêng và Việt Nam nói chung
gặp sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều đối thủ. Đối với nhóm hàng thủy sản hàng
của Việt Nam, nói chung và Tiền Giang nói riêng, gặp phải sự cạnh tranh với
hàng thủy sản của các nước Thái Lan, n Độ, Bangladesh. Đối thủ cạnh tranh
nặng cân nhất trong lónh vực xuất khẩu gạo là Mỹ và Thái Lan. Những nước này
chiếm thò phần xuất khẩu gạo lớn nhất, nhì thế giới với chất lượng gạo xuất khẩu
hơn hẳn Việt Nam (tỷ lệ gạo gãy thấp (5-10%), hạt gạo dài, bóng đẹp và có
hương thơm đặc trưng). Cạnh tranh trong lónh vực hàng may mặc xuất khẩu cũng
ngày càng trở nên gay gắt. Đối thủ cạnh tranh của ngành may mặc Việt Nam,
nói chung và Tiền Giang nói riêng, chủ yếu thuộc các nước Châu Á, nổi bật nhất
là Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan. Ưu thế của các đối thủ là họ có nhiều kinh
nghiệm quản lý, kỹ thuật, sản xuất và marketing. Hơn nữa, nguồn nguyên liệu,

16
máy móc đa số được sản xuất trong nước của họ nên giá thành sản xuất có thể
hạ tạo sức hút mạnh khách hàng từ các nước. Bên cạnh các đối thủ ngoài nước,
sự cạnh tranh của các công ty may trong nước đã kéo giá xuống thấp gây thiệt
hại cho các doanh nghiệp.
- Cơ chế quản lý, chính sách và công tác điều hành của Chính phủ còn một
số hạn chế nhất đònh.

Trong các năm qua, mặc dù Chính quyền Tiền Giang có nhiều cố gắng,
nhưng công tác quy hoạch nuôi trồng và chế biến thủy sản, nông sản xuất khẩu
còn bò động và hiệu quả kinh tế chưa cao. Cơ cấu hàng xuất khẩu chưa hợp lý.
Ví dụ: tôm luôn chiếm tỷ trọng cao trong sản lượng thủy sản xuất khẩu (năm
2003 chiếm tỷ lệ 43,6%; trong 6 tháng đầu năm 2004 là 30,9%) [13]; trong khi
một số loại thủy sản khác cũng được giá như cá rô phi chưa được phát triển. Các
yếu tố cơ bản thúc đẩy sự phát triển thủy sản ổn đònh và lâu dài như quy hoạch,
giống, nuôi trồng, đánh bắt … còn mang nhiều yếu tố tự phát chưa trở thành quy
trình công nghệ hoàn chỉnh mang tính công nghiệp ở tầm vó mô.
Công tác dự báo thò trường của các cơ quan quản lý xuất nhập khẩu cũng
còn nhiều hạn chế. Thông tin về thò trường thế giới còn thiếu và chậm. Trung
tâm Xúc tiến thương mại của Tỉnh được thành lập vào đầu năm 2003 nhưng do
nguồn kinh phí hạn hẹp, đội ngũ cán bộ làm công tác xúc tiến thương mại còn
nhiều hạn chế về kinh nghiệm và hiểu biết thực tế về thò trường nước ngoài nên
khó có khả năng hỗ trợ thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp
trong Tỉnh.
Song song đó, các công cụ kinh tế, như: thuế, tỷ giá hối đoái, tín dụng,
quỹ bảo hiểm xuất khẩu, … còn thiếu tính đồng bộ và hiệu quả sử dụng từng
công cụ chưa cao, còn mang tính chắp vá.

17
Chính sách về tỷ giá hối đoái được Nhà nước can thiệp điều chỉnh nhiều
lần nhưng chưa thể hiện tính chủ động, còn lúng túng trong điều kiện biến động
của thò trường ngoại hối. Nguyên nhân chính là dự trữ ngoại hối của Nhà nước
còn mỏng, tiền đồng Việt Nam chưa phải là đồng tiền mạnh có khả năng chuyển
đổi, năng lực và kinh nghiệm sử dụng công cụ này còn ít.
Tín dụng của Nhà nước dành cho xuất khẩu hàng hóa còn hạn chế về số
lượng và mang tính dàn trãi ở nhiều khâu. Đối tượng được hưởng còn ít, cơ chế
tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của Nhà nước chưa thuận lợi cho doanh nghiệp.
Nguyên nhân chính là do nguồn vốn tập trung của Nhà nước còn mỏng, chưa có

chiến lược phát triển dài hạn để lựa chọn các ngành ưu tiên trong từng giai đoạn.
Một số công cụ kinh tế khác, như: bảo hiểm xuất khẩu, chưa được triển
khai đầy đủ. Các hình thức hỗ trợ xuất khẩu thông qua việc thưởng xuất khẩu, hỗ
trợ xúc tiến xuất khẩu còn phân tán và thiếu chủ đích thúc đẩy.
- Tình hình thế giới bất ổn.
Trong các năm qua tình hình thế giới diễn biến phức tạp gây khó khăn
không ít đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, nói chung và của tỉnh Tiền
Giang nói riêng. Khủng hoảng tài chính khu vực làm nhu cầu của thò trường
Châu - một thò trường quan trọng của Tỉnh - bò sút giảm nghiêm trọng. Chiến
tranh Iraq đã làm hoạt động xuất khẩu của Tiền Giang vào khu vực thò trường
này không thể thực hiện được. Dòch cúm gia cầm làm cho sản lượng thòt cung
ứng cho hoạt động chế biến các loại đồ hộp sử dụng trong thò trường nội đòa và
xuất khẩu giảm sút nghiêm trọng và bò gián đoạn trong một thời gian dài. Nguy
cơ khủng bố trên thò trường thế giới trong các năm gần đây cũng ảnh hưởng nặng
đến thò trường xuất khẩu các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Tỉnh.

18
- Chính sách bảo hộ mậu dòch của các nước nhập khẩu gây nhiều khó khăn
cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng.
Các mặt hàng xuất khẩu của Tiền Giang đa số đều thuộc nhóm hàng mà
các nước nhập khẩu bảo hộ chặt chẽ. Một số nước áp dụng các loại hàng rào
thuế quan và phi thuế quan (kiểm dòch, vệ sinh thực phẩm, chống phá giá, …) để
ngăn cản thủy sản nhập khẩu vào nước họ. Chẳng hạn, Mỹ có những quy đònh
rất khắc khe đối với chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm. Hàng nông sản là
lónh vực nhạy cảm, là lónh vực có truyền thống được các nước phát triển bảo hộ
rất chặt chẽ bằng nhiều quy đònh ngặt nghèo; hàng may mặc bò các quốc gia như
Hoa Kỳ, EU, Canada, Thổ Nhỉ Kỳ quy đònh hạn ngạnh nhập khẩu đối với các
sản phẩm sản xuất tại Việt Nam.
1.2.2.2 Các nhân tố bên trong các doanh nghiệp:
- Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trong tỉnh còn ít, quy

mô kinh doanh vừa và nhỏ, kim ngạch xuất khẩu nhỏ bé và không ổn đònh.
Tính đến thời điểm cuối năm 2003 trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang chỉ có 20
đơn vò tham gia xuất khẩu. Hầu hết các đơn vò này đều có quy mô vừa và nhỏ
hoặc các hợp tác xã (xem bảng số 2).







19
Bảng 2: Các đơn vò kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang đến
cuối năm 2003
STT TÊN DOANH NGHIỆP SẢN PHẨM XUẤT KHẨU
1 HTX Bình Minh Hàng thủ công mỹ nghệ
2 Công ty thương nghiệp tổng hợp Tiền Giang Gạo, may mặc
3 Công ty TNHH may Tiền Tiến May mặc
4 Công ty lương thực Tiền Giang Gạo, bao PP
5 Công ty dầu thực vật Tiền Giang Dầu thực vật, trái cây
6 Công ty rau quả Tiền Giang Rau quả
7 Xí nghiệp may Mỹ Tho May mặc
8 DNTN Mỹ Tho May mặc
9 Công ty Sông Tiền II Thủy sản
10 Công ty TNHH Foster’s Tiền Giang Bia
11 Công ty TNHH may Tân Long May mặc
12 DNTN Thanh Tuấn II Hàng thủ công mỹ nghệ
13 Công ty TNHH may Việt Tân May mặc
14 DNTN SD Đồ chơi trẻ em bằng gỗ
15 Công ty TNHH Hùng Vương Thủy sản

16 Badavina Thủy sản
17 DNTN Vónh Thònh Thủ công mỹ nghệ
18 Công ty TNHH chế biến thủy sản Việt Phú Thủy sản
19 Công ty TNHH Nam of London May mặc
20 Công ty liên doanh MSA – Nhà Bè May mặc

Trừ một số ít doanh nghiệp có khách hàng, thò trường ổn đònh còn đa số
các doanh nghiệp đều có kim ngạch xuất khẩu không ổn đònh. Đặc biệt, có
doanh nghiệp mất hẳn thò trường hoặc lâm vào tình trạng phá sản, giải thể, như:
Công ty thủy sản Tiền Giang, Công ty Việt Nguyên, Công ty TNHH Thanh Hòa,
HTX Tiên Tiến, Xí nghiệp chế biến Tiên Kỳ. Với số lượng doanh nghiệp ít, quy
mô vốn nhỏ bé, thò trường bấp bênh nên Tiền Giang gặp rất nhiều khó khăn
trong việc đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu của tỉnh (xem bảng số 3).


20
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu của một số đơn vò kinh doanh xuất khẩu chủ yếu
trên đòa bàn tỉnh Tiền Giang 3 năm gần đây
ĐVT: USD
Tên doanh nghiệp 2001 2002 2003
Công ty thương nghiệp tổng hợp Tiền Giang 4.904.523 4.954.428 3.536.680
Công ty lương thực Tiền Giang 31.616.227 19.318.135 38.407.111
Công ty TNHH Thanh Hòa 3.880.817 2.343.168 -
Công ty may Tiền Tiến 9.257.957 13.190.870 22.406.818
Xí nghiệp may Mỹ Tho 3.386.001 4.931.753 5.520.823
Công ty Thủy sản Tiền Giang 7.582.917 3.757.385 -
Xí nghiệp thương mại Sông Tiền II 5.250.210 6.788.350 8.667.670
Badavina 791.061 1.250.424 1.594.486
Công ty dầu thực vật Tiền Giang 994.493 915.701 557.230
Công ty rau quả Tiền Giang 1.684.086 2.343.168 3.251.613

Hợp tác xã Bình Minh 452.306 474.467 979.228
DNTN Thanh Tuấn II 342.137 315.756 26.548
Công ty TNHH Foster’s Tiền Giang 765.510 736.720 792.454
(Nguồn: Sở Thương mại - Du lòch Tiền Giang)
- Năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xuất khẩu
còn nhiều hạn chế.
Hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên đòa bàn tỉnh đều
hoạt động mang tính bò động, phụ thuộc vào khách hàng, quen lề lối hoạt động
trong thời kỳ bao cấp nên chưa xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh một
cách khoa học. Đa số doanh nghiệp chưa tạo ra được sản phẩm đặc sắc, tiêu biểu
của doanh nghiệp. Hoạt động marketing của doanh nghiệp còn nhiều yếu kém.
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp đã nhận thức được tầm quan trọng
của marketing, nhất là việc xây dựng và quảng bá thương hiệu. Tuy nhiên do đa
số doanh nghiệp tại tỉnh là doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chưa thể đầu tư tài
chính thích đáng cho việc xây dựng, quảng bá thương hiệu và tổ chức bộ phận

21
chuyên trách về thương hiệu một cách có hiệu quả. Công tác dự báo, thu thập
thông tin thò trường thế giới của các doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng
mức.
Một nguyên nhân của tình trạng trên là do chất lượng nguồn nhân lực của
các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Lao động trực tiếp tại các doanh nghiệp
xuất khẩu của Tỉnh có quy mô lớn nhưng chất lượng chưa cao, ảnh hưởng đến
chất lượng sản phẩm được sản xuất ra, hạn chế việc phát triển các sản phẩm mà
khách hàng có yêu cầu. Đối với lao động quản lý, một số bộ phận của lực lượng
này còn hạn chế về phong cách quản lý, ít tiếp cận với cách thức quản lý hiện
đại, thích làm việc theo kinh nghiệm và thiếu kỹ năng quan hệ tốt với con người
trong quá trình quản lý. Điều này gây trở ngại cho việc tổ chức sản xuất kinh
doanh một cách khoa học tại các doanh nghiệp và chưa phát huy được hết năng
lực con người trong doanh nghiệp.

- Công nghệ sản xuất còn khá lạc hậu, chưa theo kòp trình độ của các nước
trong khu vực và thế giới.
Do hạn chế về vốn nên các doanh nghiệp của Tỉnh thường trang bò máy
móc thiết bò rẽ tiền hoặc các nhà đầu tư chuyển công nghệ cũ sang.
Theo số liệu của Sở Công Nghiệp Tiền Giang tình hình chung về công
nghệ và máy móc thiết bò của ngành thủy sản Tiền Giang lạc hậu 1 - 2 thế hệ so
với mức trung bình thế giới. Tuổi trung bình và hao mòn hữu hình các thiết bò
khá lớn. Mức huy động công suất thiết kế khá thấp do hạn chế trong việc thu
mua nguyên liệu và thò trường xuất khẩu. Tỷ trọng thiết bò hiện đại tại các doanh
nghiệp thấp, tỷ lệ phế phẩm khá cao đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của
các doanh nghiệp. Tình hình máy móc thiết bò, công nghệ của các ngành chế
biến nông sản, may mặc cũng ở tình trạng tương tự. Chính điều này đã làm hạn

22
chế rất lớn đến khả năng xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn tỉnh Tiền
Giang (xem bảng số 4).
Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá trình độ công nghệ các ngành công
nghiệp của Tiền Giang năm 2001
Chỉ tiêu ĐVT
Ngành
chế biến
thủy sản
Tiền
Giang
Ngành
chế biến
rau quả
Tiền
Giang
Ngành

xay xát
Tiền
Giang
Trung
bình
ngành
chế biến
Tuổi trung bình Năm 11,82 5,75 3,42 7,02
Hao mòn hữu hình H% 19,36 13,20 25,45 22,42
Hao mòn vô hình H% 35,42 27,81 11,15 22,00
Hệ số đổi mới thiết bò Kđm% 57,14 11,78 81,04 62,58
Mức độ huy động công
suất thiết kế
% 53,47 73,49 86,52 71,60
Tỷ trọng thiết bò hiện đại % 23,44 94,45 7,12 14,95
(Nguồn: Sở Công nghiệp Tiền Giang)










23
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Xuất khẩu có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân cũng
như đối với các doanh nghiệp. Là một tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông

Cửu Long, Tiền Giang có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển hàng
thủy sản, nông sản và một số ngành công nghiệp, thủ công mỹ nghệ phục vụ cho
nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Bên cạnh đó, điều kiện nhu cầu của thò trường
thế giới, sự nổ lực của Nhà nước và đòa phương cũng như của bản thân các doanh
nghiệp trong Tỉnh đã tạo ra các nhân tố thuận lợi cho việc nâng cao năng lực
xuất khẩu của các doanh nghiệp trên đòa bàn Tỉnh.
Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Tỉnh cũng gặp không ít khó khăn do
sự cạnh tranh gay gắt từ các đối thủ trong và ngoài nước, từ sự bảo hộ mậu dòch
của các nước nhập khẩu, sự biến động phức tạp của tình hình thế giới trong
những năm gần đây cùng với nhiều khó khăn chủ quan của các doanh nghiệp
cũng như những hạn chế nhất đònh trong công tác quản lý, chính sách và công
tác điều hành của Chính phủ.











24

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH TIỀN GIANG
2.1 Tình hình hoạt động xuất khẩu của tỉnh Tiền Giang:
2.1.1 Về kim ngạch xuất khẩu (xem bảng số 5):

Bảng 5: Tổng kim ngạch xuất khẩu
ĐVT: Triệu USD
Tăng bình quân

Năm

1995

2000

2003
1996-
2000
2001-
2003
1996-
2003
Việt Nam 5.448,90 14.482,70 19.880,00 21,59% 11,14% 17,56%
ĐBSCL 730,49 1.336,73 2.096,00 12,85% 16,18% 14,08%
Tiền Giang 38,16 92,54 90,58 19,39% - 0,71% 11,41%
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Tiền Giang và tính toán)
Trong giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của tỉnh
Tiền Giang tăng bình quân 19,39%, cao hơn mức bình quân của khu vực đồng
bằng sông Cửu Long. Tuy vậy, trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu
của tỉnh giảm sút một cách đáng báo động. Năm 2003 so với năm 2001 tổng kim
ngạch xuất khẩu của Tỉnh giảm 0,71%/năm và nếu tính chung cả thời kỳ từ năm
1996 đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 11,41%/năm (thấp hơn
so với bình quân của cả nước và khu vực đồng bằng sông Cửu Long).

25

Một nguyên nhân quan trọng của sự không ổn đònh của hoạt động xuất
khẩu của Tiền Giang là do tình trạng thò trường đầu vào, đầu ra cho hoạt động
xuất khẩu chưa ổn đònh. Trong những năm trước nguồn hàng xuất khẩu của tỉnh
Tiền Giang được khai thác nhiều từ tỉnh bạn. Do vậy, việc khai thác nguồn hàng
từ tỉnh bạn gặp khó khăn đã dẫn đến kim ngạch xuất khẩu giảm sút mạnh. Các
doanh nghiệp xuất khẩu gần như bế tắc do chưa xây dựng được các đối tác
truyền thống, ổn đònh. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh cùng
ngành hàng trong tỉnh và các tỉnh lân cận đã làm thiệt hại cho chính các doanh
nghiệp và mang lại lợi thế rất nhiều cho các nhà nhập khẩu nước ngoài.
Bên cạnh đó, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tỉnh là hàng nông sản và
thủy sản chòu ảnh hưởng mạnh của sự biến động giá của thò trường thế giới (xem
bảng số 6).
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chủ yếu
2001 2002 2003

Số lượng
(tấn)
Trò giá
(USD)
Số lượng
(tấn)
Trò giá
(USD)
Số lượng
(tấn)
Trò giá
(USD)
Tôm đông 892,00 5.758.528 237,00 1.440.153 151,00 1.536.033
Mực đông 164,45 404.783 603,26 973.207 1.129,00 2.502.260
Nghêu 2.565 2.640.375 3.720 6.433.765 2.061 5.051.183

Gạo 220.483 25.522.179 122.811 4.382.857 222.553 29.541.517
(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của Sở Thương mại - Du lòch tỉnh Tiền Giang)
Năm 2002 so với năm 2001 số lượng tôm đông xuất khẩu của tỉnh Tiền
Giang giảm 73,43% và trò giá xuất khẩu tôm đông giảm 76,06%. Trong năm

×