nghiªn cøu - trao ®æi
12
t¹p chÝ luËt häc sè
11
/2010
NguyÔn Nh− ChÝnh *
1. Thực trạng và một số nhận xét về
thủ tục gia nhập thị trường
Đối với thủ tục đăng kí kinh doanh, hầu
hết các nghiên cứu chuyên sâu đều đồng ý
rằng thủ tục đăng kí kinh doanh đã được cải
thiện rất nhiều và là một điểm sáng của môi
trường kinh doanh Việt Nam. Theo Bộ kế
hoạch và đầu tư (2008), thành tựu lớn nhất
trong quá trình phát triển doanh nghiệp
chính là sự cải thiện về khung pháp lí liên
quan đến đăng kí kinh doanh và gia nhập thị
trường. Luật doanh nghiệp năm 2005 là
bước tiến dài trong việc tạo lập môi trường
tích cực cho sự phát triển của Việt Nam.
(1)
Cụ thể từ năm 1991 đến 1999, cả nước chỉ
có 49000 doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân
nhưng chỉ riêng năm 2009, nước ta đã có
81000 doanh nghiệp mới đăng kí, ước tính
đến hết năm nay (2010) tổng số doanh
nghiệp đăng kí đạt con số 539.000.
(2)
Mặc dù đã có những cải cách rõ rệt
nhưng thủ tục đăng kí kinh doanh hiện nay
vẫn còn một số hạn chế:
Thứ nhất, Luật doanh nghiệp năm 2005
đã quy định chung về doanh nghiệp tư nhân
và các loại hình công ti… và quy định cả
trình tự, thủ tục và cơ quan thống nhất đăng
kí kinh doanh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên,
trên thực tế, có những công ti được tổ chức
quản lí theo Luật doanh nghiệp năm 2005
nhưng lại không đăng kí kinh doanh tại
phòng đăng kí kinh doanh, ví dụ như công ti
chứng khoán (được tổ chức theo hình thức
công ti TNHH hoặc công ti cổ phần) đăng kí
thành lập tại Ủy ban chứng khoán nhà nước,
giấy phép thành lập đồng thời là giấy chứng
nhận đăng kí kinh doanh; công ti luật hợp
danh hoặc công ti trách nhiệm hữu hạn 1
hoặc 2 thành viên trở lên đăng kí kinh doanh
tại sở tư pháp
(3)
… Như vậy, giả sử một
doanh nghiệp vừa kinh doanh chứng khoán,
vừa kinh doanh bảo hiểm thì cơ quan nào có
thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí
kinh doanh? Những quy định tại các luật
chuyên ngành này đã gây nên sự thiếu thống
nhất trong quản lí doanh nghiệp.
Thứ hai, cơ quan đăng kí kinh doanh
được tổ chức theo hai cấp nhưng thực tế ở
mỗi quận huyện chỉ có bộ phận đăng kí kinh
doanh thuộc phòng tài chính kế hoạch của ủy
ban nhân dân quận, huyện
(4)
với một cán bộ
chuyên trách hoặc bán chuyên trách. Với tổ
chức không chuyên nghiệp, không ổn định
đã làm cho việc thực hiện đăng kí kinh
doanh cho hộ kinh doanh và phối hợp với cơ
quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra
doanh nghiệp; xác minh nội dung đăng kí
doanh nghiệp, chi nhánh, văn phòng đại diện
và địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp
trên phạm vi địa bàn theo yêu cầu của phòng
đăng kí kinh doanh cấp tỉnh
(5)
rất khó khăn
và kém hiệu quả.
* Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế
Trường Đại học Luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
1
1
/2010
13
Th ba, c quan ng kớ kinh doanh
cha xõy dng c h thng thụng tin, c
s d liu thng nht trờn ton quc. c
bit l h thng danh b doanh nghip liờn
thụng chng vic tờn doanh nghip ng
kớ trựng v nhm ln trờn ton quc.
(6)
Hin
nay ch cú cng thụng tin doanh nghip v
u t c h tr bi Chng trỡnh phỏt
trin doanh nghip nh v va kt ni c
d liu doanh nghip ca 9 tnh, thnh ph
trc thuc trung ng (trong ú khụng cú H
Ni v thnh ph H Chớ Minh).
(7)
Ngoi ra,
cha xõy dng c h thng lớ lch, nhõn
thõn ngi thnh lp doanh nghip trỏnh
cỏc i tng xu, thnh lp nhiu doanh
nghip ma ti nhiu a phng khỏc
nhau, thuờ ngi cú trỡnh thp lm giỏm
c bỏn hoỏ n, thc hin cỏc hnh vi
bt hp phỏp kim li.
i vi cỏc iu kin kinh doanh ca cỏc
ngnh ngh c thự: Hin nay, cỏc iu kin
kinh doanh, c th l cỏc giy phộp kinh
doanh nc ta tn ti di nhiu hỡnh thc
v tờn gi khỏc nhau nh:
- Chng ch hnh ngh, l vn bn m c
quan nh nc cú thm quyn ca Vit Nam
hoc hip hi ngh nghip c Nh nc
u quyn cp cho cỏ nhõn cú trỡnh
chuyờn mụn v kinh nghim ngh nghip v
mt ngnh, ngh nht nh.
(8)
Hin nay cú
khong 20 ngnh ngh m giỏm c, ngi
gi chc v qun lớ trong doanh nghip cn
phi cú chng ch thỡ doanh nghip mi c
hot ng trong nhng nghnh ngh ú.
(9)
Vớ
d: Dch v i din s hu cụng nghip cn
1 chng ch hnh ngh ca giỏm c (iu
154 Lut s hu trớ tu, iu 29 Ngh nh s
103/2006/N-CP); dch v kim toỏn cn 3
chng ch hnh ngh ca giỏm c v ngi
gi chc v qun lớ (iu 23 Ngh nh
s105/2004/N-CP); giỏm sỏt thi cụng xõy
dng cụng trỡnh cn 1 chng ch hnh ngh
ca ngi trc tip gi chc v qun lớ giỏm
sỏt thi cụng (iu 87 Lut xõy dng)
- Giy chng nhn t tiờu chun: Vớ d
nh chng nhn t tiờu chun v sinh thỳ y,
tiờu chun mụi trng
- Giy chng nhn iu kin kinh
doanh: Chng hn trong lnh vc kinh doanh
bỏn l xng du, kinh doanh x s
- Giy chng nhn bo him trỏch nhim
ngh nghip: Quy nh ỏp dng i vi mt
s ngnh ngh chuyờn mụn ũi hi trỏch
nhim cao ca ngi hnh ngh
- Giy chng nhn ng kớ, vớ d ng kớ
con du, ng kớ nhng quyn thng mi
- Giy phộp, th hnh ngh, vớ d giy
phộp kinh doanh l hnh ni a v quc t,
th lut s
- Vn bn xỏc nhn vn phỏp nh: Trong
mt s ngnh ngh kinh doanh, phỏp lut yờu
cu nh u t phi cú mc vn ban u cao
hn mc ti thiu theo quy nh ca phỏp lut.
(10)
Hin nay cú khong 15 ngnh ngh kinh doanh
cn vn phỏp nh,
(11)
vớ d: Kinh doanh bt
ng sn - 6 t ng (iu 3 Ngh nh s
153/2007/N-CP); dch v ũi n - 2 t ng
(iu 13 Ngh nh s 104/2007/N-CP); dch
v bo v - 2 t ng (ngoi ra khụng c
kinh doanh cỏc ngnh, ngh v dch v khỏc
ngoi dch v bo v - Ngh nh s
52/2008/N-CP); dch v a ngi lao ng
i lm vic nc ngoi - 5 t ng (iu 3
Ngh nh s 126/2007/N-CP).
nghiªn cøu - trao ®æi
14
t¹p chÝ luËt häc sè
11
/2010
Đây là những loại giấy tờ khác (giấy
phép “con”) bên cạnh giấy chứng nhận đăng
kí kinh doanh mà thiếu nó doanh nghiệp
không thể hoạt động được. Mặc dù sự tồn tại
của một số loại giấy phép kinh doanh là cần
thiết nhưng đánh giá tổng quát, hệ thống
giấy phép hiện nay vẫn còn nhiều bất cập.
Thứ nhất, về số lượng, hiện nay có hơn
300 loại giấy phép, gần 400 ngành, nghề kinh
doanh có điều kiện và các điều kiện tương
ứng quy định trong khoảng 430 văn bản có
hiệu lực,
(12)
mặc dù Chính phủ đã yêu cầu
các cơ quan có thẩm quyền bãi bỏ các giấy
phép không minh bạch, không nhất quán,
không khả thi từ khi ban hành Luật doanh
nghiệp năm 1999. Số lượng các loại giấy
phép kinh doanh như vậy là quá nhiều, không
đảm bảo điều tiết và quản lí kinh tế vĩ mô,
không khuyến khích được đầu tư, kinh doanh.
Thứ hai, về cơ sở pháp lí, theo quy định
tại Luật doanh nghiệp năm 2005, bộ, cơ quan
ngang bộ, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân
dân không được quy định về điều kiện kinh
doanh
(13)
và một ngành nghề kinh doanh có
điều kiện được coi là “hợp pháp” chỉ khi cả
tên ngành nghề và các điều kiện kinh doanh
tương ứng của ngành, nghề đó được quy định
tại luật, pháp lệnh, nghị định hoặc quyết định
của Thủ tướng.
(14)
Trong khi đó với khoảng
400 ngành nghề kinh doanh có điều kiện thì
có khoảng 50 ngành nghề kinh doanh mà cả
tên ngành nghề kinh doanh và điều kiện kinh
doanh chỉ được quy định tại thông tư của bộ
hoặc quyết định của bộ trưởng, không đủ tính
hợp pháp. Ngoài ra có những ngành nghề mà
luật, pháp lệnh không quy định cần điều kiện
kinh doanh nhưng nghị định và quyết định
hoặc thông tư lại hướng dẫn thành ngành
nghề kinh doanh có điều kiện.
(15)
Thứ ba, về mục tiêu ban hành giấy
phép, tính cụ thể, rõ ràng của các loại giấy
phép: Khi ban hành giấy phép kinh doanh,
cơ quan ban hành không tiến hành tham
vấn, tạo điều kiện cho người liên quan tham
gia trực tiếp, do đó, các quy định về điều
kiện kinh doanh, giấy phép kinh doanh có
mục tiêu không rõ ràng, không rõ các điều
kiện đó được ban hành để bảo vệ và phục
vụ lợi ích gì? Nhiều điều kiện được quy
định chung chung, thiếu rõ ràng và cụ thể,
khó thực hiện. Các điều kiện này thường là
điều kiện về địa điểm kinh doanh, cơ sở vật
chất, trang thiết bị, trình độ chuyên môn,
phương án, kế hoạch kinh doanh
(16)
… Do
vậy việc áp dụng giấy phép trên thực tiễn
phụ thuộc nhiều vào sự suy diễn chủ quan
của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Đây là nguyên nhân quan trọng của sự lạm
dụng giấy phép trong quản lí.
Thứ tư, về thủ tục cấp giấy phép, hồ sơ
để đáp ứng các điều kiện kinh doanh, xin
giấy phép không được quy định cụ thể về số
lượng, các loại giấy tờ, nhiều giấy tờ không
cần thiết, không phù hợp với thực tế…
Ngoài ra, giấy phép là biện pháp quản lí
hành chính trên cơ chế “xin - cho” do đó trên
thực tế, nhiều khi tiêu chí để cơ quan hành
chính cấp phép hoặc từ chối cấp phép đôi khi
chưa rõ ràng.
Những bất cập đó một mặt làm cho hiệu
quả quản lí nhà nước thông qua giấy phép
không cao, mặt khác đó còn là nguyên nhân
chủ yếu gây nên nhiều bất lợi đối với doanh
nghiệp kinh doanh trong các ngành nghề đòi
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
1
1
/2010
15
hi phi cú giy phộp. T ú, lm gim tớnh
hp dn v nng lc cnh tranh ca mụi
trng kinh doanh. Thc t hin nay, thnh
lp doanh nghip mua bỏn hoỏ n thỡ d
nhng kinh doanh thc t li khú, trong
khi kinh doanh thc t mi mang li giỏ tr
gia tng cho nn kinh t.
2. Mt s gii phỏp ci cỏch th tc gia
nhp th trng nhm gúp phn bo m
mụi trng kinh doanh Vit Nam
2.1. Gii phỏp v ci cỏch th tc ng
kớ kinh doanh
- Vi vic cỏc lut chuyờn ngnh khỏc
quy nh mt s c quan chuyờn ngnh cú
th thc hin ng kớ kinh doanh cho doanh
nghip kinh doanh ngnh ngh mỡnh qun lớ
nh hin ti, phi tr li thm quyn ng kớ
kinh doanh cho c quan ng kớ kinh doanh
c quy nh ti Lut doanh nghip nm
2005. õy l c quan duy nht cú thm
quyn cp giy chng nhn ng kớ kinh
doanh, cỏc c quan chuyờn ngnh ch cú
thm quyn kim tra cỏc iu kin hot ng
kinh doanh trong lnh vc mỡnh ph trỏch.
- Cú th hc tp mt s nc trờn th
gii, thng nht vic ng kớ kinh doanh
c tin hnh ti to ỏn. Khi tin hnh ng
kớ kinh doanh ti to ỏn s to iu kin gii
quyt nhanh chúng cỏc v vic phỏt sinh khi
thnh lp doanh nghip gian di, mõu thun
gia cỏc thnh viờn trong cụng ti. Ngoi ra,
hin nay mt s nc trờn th gii cng ó
cú nhng thnh cụng trong vic tỏch ng kớ
kinh doanh ra khi to ỏn, thit lp mt h
thng riờng c t chc t trung ng n
a phng. Vit Nam cng cú th thit lp
riờng h thng c quan ng kớ kinh doanh
nh vy, cú th thnh lp tng cc ng kớ
kinh doanh ti trung ng v chi cc ng kớ
kinh doanh ti cp tnh
- Cn xõy dng h thng thụng tin ng
kớ doanh nghip quc gia theo Ngh nh s
43/2010/N-CP m bo n ngy
01/01/2011 tờn doanh nghip ng kớ khụng
c trựng, nhm ln trờn phm vi ton
quc. Ngoi ra, nh phn thc trng ó nờu,
h thng thụng tin ng kớ doanh nghip
ny phi lu tr y danh b doanh
nghip, lớ lch, nhõn thõn ca ngi thnh
lp doanh nghip cú th d dng kim tra
nhng i tng gian di, thnh lp doanh
nghip vi phm phỏp lut.
2.2. Gii phỏp v giy phộp kinh doanh
- Thc hin r soỏt tng th, bói b cỏc loi
giy phộp kinh doanh trỏi vi quy nh ca
Lut doanh nghip, nhng giy phộp khụng
cn thit, kốm vi vic thc hin b sung, sa
i cỏc quy nh v nhng giy phộp cũn li.
Hin nay, tt c cỏc b, ngnh ang tớch
cc thc hin ch trng ca Chớnh ph v
n gin hoỏ th tc hnh chớnh vi hai ni
dung chớnh: R soỏt cỏc th tc hnh chớnh
v xut ct gim nhng th tc hnh
chớnh khụng cn thit, rm r ( ỏn 30).
i vi cỏc th tc gia nhp th trng, c
bit l cỏc iu kin kinh doanh, giy phộp
kinh doanh, cỏc b, ngnh cn phi tng
cng c ch phi hp m bo r soỏt,
ct xộn nhng th tc khụng cn thit, trỏi
phỏp lut gõy khú khn cho quỏ trỡnh gia
nhp th trng ca nh u t.
- Vi thc trng cú quỏ nhiu c quan
ban hnh giy phộp kinh doanh v vic quy
nh v giy phộp kinh doanh nhiu vn
nghiªn cøu - trao ®æi
16
t¹p chÝ luËt häc sè
11
/2010
bản pháp quy khác nhau như hiện nay, để
xoá bỏ tình trạng này cần phải quy định
thống nhất cho một cơ quan duy nhất có
thẩm quyền ban hành các loại giấy phép kinh
doanh trên cơ sở đề nghị của các cơ quan
quản lí chuyên ngành. Cần ban hành nghị
định riêng về quản lí nhà nước đối với giấy
phép kinh doanh, trong đó quy định rõ việc
ban hành giấy phép kinh doanh thuộc thẩm
quyền của Thủ tướng Chính phủ hay Uỷ ban
thường vụ Quốc hội. Nếu có thể, nghị định
này cũng tập hợp tất cả những điều kiện kinh
doanh hiện hành.
- Trước khi ban hành bất kì loại giấy
phép nào đều cần phải tham vấn ý kiến công
chúng, đặc biệt là các doanh nghiệp. Việc
các doanh nghiệp là chủ thể tham gia vào
tham vấn, điều trần trong quá trình soạn thảo
ban hành giấy phép kinh doanh nhằm đảm
bảo hiệu quả, lợi ích cao nhất cho xã hội. Để
thực hiện được việc này, cơ quan soạn thảo
các quy định về giấy phép kinh doanh phải
tạo điều kiện cho các cá nhân, tổ chức chịu
tác động của giấy phép kinh doanh được
tham vấn trong quá trình soạn thảo. Đảm bảo
thời gian hợp lí để các bên có liên quan bình
luận, góp ý bằng nhiều phương thức khác
nhau. Cơ quan soạn thảo phải công bố công
khai mọi ý kiến góp ý, báo cáo tổng hợp về
việc tiếp thu ý kiến, đồng thời phải nêu rõ lí
do chưa tiếp thu các ý kiến đó. Nếu giấy
phép kinh doanh có tác động lớn đến các chủ
thể trong quá trình đầu tư, kinh doanh thì cơ
quan soạn thảo phải tổ chức phiên hợp công
khai với sự tham gia của các bên.
- Áp dụng nguyên lí kinh tế học pháp
luật khi ban hành các loại giấy phép. Những
thập kỉ gần đây, tại các quốc gia Âu - Mỹ đã
phát triển một ngành nghiên cứu mới là law
and economics (kinh tế học pháp luật). Dựa
trên cơ sở kết hợp giữa kinh tế học và luật
học, kinh tế học pháp luật đã trở thành ngành
khoa học độc lập, ứng dụng các phân tích
kinh tế vào môi trường pháp lí. Một trong
những thành tựu của kinh tế học pháp luật
là giúp các nhà hoạch định chính sách và
soạn thảo luật pháp tính được phí tổn mà xã
hội có thể phải gánh chịu khi áp dụng chính
sách hoặc đạo luật cụ thể trong tương lai.
Đối với những quy định về thủ tục gia nhập
thị trường, nhà làm luật cần phải quy định
trình tự, thủ tục, chi phí để xin cấp các giấy
phép kinh doanh như thế nào để các nhà
đầu tư dễ dàng chấp nhận thực hiện. Nhà
đầu tư sẽ cân nhắc những thiệt hại về công
sức, thời gian, cơ hội kinh doanh khi thực
hiện đúng các trình tự để có được giấy phép
kinh doanh với việc bỏ ra một số tiền thực
hiện hối lộ hoặc vi phạm pháp luật để đạt
được giấy phép kinh doanh đó một cách
nhanh nhất, dễ dàng nhất. Như vậy, nếu quá
nhiều các loại giấy phép được ban hành,
làm cho việc tuân thủ khó khăn, người dân
sẽ tìm cách thực hiện những “giao dịch
ngầm”. Áp dụng nguyên lí kinh tế học pháp
luật khi ban hành các giấy phép kinh doanh
sẽ giảm chi phí xã hội và chống được những
“giao dịch ngầm” này.
- Tuy nhiên, cơ chế cấp phép còn tồn tại
thì vẫn phải thường xuyên rà soát, cân nhắc
khi ban hành giấy phép mới. Để mở rộng tối
đa quyền tự do kinh doanh của mọi người
dân thì thiết yếu phải chuyển từ việc quản lí
kinh doanh bằng giấy phép sang mô hình
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số
1
1
/2010
17
ng kớ kinh doanh theo cỏc iu kin kinh
doanh khụng cn giy phộp.
thc hin mụ hỡnh ny, trong sut
quỏ trỡnh kinh doanh, doanh nghip phi
hon ton t chu trỏch nhim tuõn th cỏc
iu kin kinh doanh m h ó cam kt. Cỏc
c quan nh nc cú trỏch nhim ng kớ
cho doanh nghip khi doanh nghip ỏp
ng nhng iu kin kinh doanh m
phỏp lut ó quy nh. Vai trũ ca cỏc c
quan nh nc c th hin trong vic
giỏm sỏt v phỏt huy vai trũ giỏm sỏt ca
nhiu ch th khỏc nhau i vi vic tuõn
th cỏc iu kin kinh doanh ca doanh
nghip trong sut quỏ trỡnh hot ng v x
lớ nhng trng hp vi phm.
Doanh nghip sau khi hon tt cỏc th
tc ng kớ (kờ khai), quỏ trỡnh kinh doanh
ca h s bt u bng Thụng bỏo kinh
doanh. õy l mt dng thụng bỏo cụng
khai ca doanh nghip trc c quan qun
lớ nh nc, cam kt thc hin cỏc iu
kin kinh doanh ó quy nh. C quan nh
nc cú quyn t chi, khụng chp nhn
nhng thụng bỏo ny trong thi hn quy
nh nhng phi nờu rừ lớ do, doanh nghip
cú quyn khiu ni, khi kin cỏc quyt
nh ú. Nh nc ch úng vai trũ ghi
nhn ch khụng chu trỏch nhim v nhng
iu kin do doanh nghip kờ khai, doanh
nghip phi cú trỏch nhim ln v thng
xuyờn v nhng cam kt kinh doanh m h
ó ng kớ./.
(1). Trung tõm nghiờn cu kinh t v chớnh sỏch,
Trng i hc kinh t, i hc quc gia H Ni,
Bỏo cỏo tng quan mụi trng kinh doanh ti Vit
Nam, H Ni 10/2009.
(2). Ngun: Trung tõm thụng tin doanh nghip -
Phũng phỏt trin doanh nghip nh v va, B k
hoch v u t.
(3). Lut chng khoỏn v Ngh nh s 28/2007/N- CP.
(4). Nhng huyn cú s lng h kinh doanh v hp
tỏc xó ng kớ thnh lp mi hng nm trung bỡnh t
500 tr lờn trong hai nm gn nht mi c thnh
lp Phũng ng kớ kinh doanh (iu 9 Ngh nh
43/2010/N-CP).
(5). iu 11 Ngh nh s 43/2010/N-CP.
(6). iu 14 Ngh nh s 43/2010/N-CP quy nh
doanh nghip khụng c t tờn trựng hoc tờn gõy
nhm ln vi tờn ca doanh nghip khỏc ó ng kớ
trong phm vi ton quc c ỏp dng k t ngy 01
thỏng 01 nm 2011.
(7).
(8). Xem thờm iu 6 Ngh nh s 139/2007/N-CP.
(9).Ngun:
default.asp
(10). Khon 7 iu 4 Lut doanh nghip nm 2005.
(11).Ngun: />/default.asp
(12). Ngun: TCK, Cụng trỡnh r soỏt, phõn loi cỏc
ngnh, ngh kinh doanh cú iu kin v iu kin
kinh doanh tng ng ca Vin nghiờn cu qun lớ
kinh t trung ng (CIEM) phi hp vi t chc GTZ
thc hin.
(13). Khon 5 iu 7 Lut doanh nghip nm 2005.
(14). Khon 1, 3 iu 5 Ngh nh s 139/2007/N-CP.
(15). Vớ d: Xỏc nhn ng kớ i lớ dch v chuyn
phỏt th - Phỏp lnh bu chớnh vin thụng ch quy
nh hp ng i lớ phi lp thnh vn bn; sau ú
Ngh nh s 128/2007/N-CP quy nh hp ng
phi ng kớ nhng Thụng t s 08/2008/TT- BTTTT
hng dn vic ng kớ thnh np h s, thm tra h
s v cp giy xỏc nhn ng kớ hp ng.
(16). cú giy chng nhn iu kin kinh doanh
hng min thu, doanh nghip phi ỏp ng cỏc iu
kin quy nh ti Quyt nh s 206/2003/Q-TTg:
- Cú ớt nht 01 cỏn b lónh o doanh nghip v 01
cỏn b ph trỏch ca hng min thu cú trỡnh qun
lớ hot ng kinh doanh ca hng min thu
- Cú ca hng, kho hng thun tin cho vic bỏn
hng v vic kim tra, giỏm sỏt ca hi quan