Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Xây dựng tiêu chuẩn, quy trình đánh giá hoạt giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học Luật Hà Nội " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.52 KB, 6 trang )



đào tạo
Tạp chí luật học số 11/2010 71





LI TO SON
Ging dy v nghiờn cu khoa hc l nhng ni dung chớnh trong hot ng chuyờn mụn, nghip v
ca mi ging viờn i hc. nõng cao cht lng i ng ging viờn mt trong nhng khõu cú ý ngha
quyt nh i vi cht lng o to i hc, yờu cu t ra l c hai hot ng ging dy v nghiờn cu
khoa hc ca ging viờn u phi c ỏnh giỏ mt cỏch khỏch quan da trờn b tiờu chun v quy trỡnh
ỏnh giỏ mang tớnh khoa hc. ỏng tic l trong thi gian va qua, cụng tỏc ỏnh giỏ ging viờn Trng
i hc Lut H Ni vn cha c thc hin mt cỏch bi bn, vỡ cha cú b tiờu chun v quy trỡnh
ỏnh giỏ nh vy.
ỏp ng yờu cu qun lớ hot ng o to v nghiờn cu khoa hc ca ging viờn trong tỡnh hỡnh
mi, Vin khoa hc phỏp lớ B t phỏp ó t chc thc hin ỏn cp b vi tiờu : Nghiờn cu xõy
dng B tiờu chun v quy trỡnh ỏnh giỏ hot ng ging dy v nghiờn cu khoa hc ca ging viờn
Trng i hc Lut H Ni thuc Chng trỡnh nghiờn cu khoa hc nm 2008. Nh trng ó c mt
s cỏn b, ging viờn tham gia thc hin ỏn ny.
(1)
Sau 2 nm thc hin, ỏn ó c bo v thnh
cụng trc Hi ng nghim thu ngy 14/10/2010 vi kt qu t loi xut sc.
Tp chớ Lut hc xin trõn trng gii thiu ỏn ny v bi vit di õy thụng tin vi bn c v
quỏ trỡnh nghiờn cu cng nh nhng ni dung chớnh ca ỏn.
TP CH LUT HC

1. Quỏ trỡnh xõy dng cỏc b tiờu
chun, cỏc b quy trỡnh v cỏc b cụng


c h tr
Quỏ trỡnh xõy dng cỏc b tiờu chun,
cỏc b quy trỡnh v cỏc b cụng c h tr
ca nhúm thc hin ỏn c tin hnh
theo cỏc bc sau:
Bc 1: Nghiờn cu cỏc yờu cu v s
lng v cht lng ca tng hot ng c
th thuc v hot ng ging dy v hot
ng nghiờn cu khoa hc ca ging viờn v
th hin kt qu nghiờn cu di dng cỏc
chuyờn .
Bc 2: D tho cỏc tiờu chun ỏnh giỏ
trờn c s kt qu nghiờn cu ca cỏc
chuyờn .
Bc 3: Ly ý kin v cỏc b tiờu chun.
Bc 4: Hon thin cỏc b tiờu chun
Bc 5: Xõy dng cỏc b quy trỡnh v
cỏc b cụng c h tr.
* V bc 1:
Ban ch nhim ỏn ó giao cho 12
cỏn b, ging viờn cú kinh nghim ca
Trng nghiờn cu 12 vn c th thuc
v cỏc hot ng ging dy v nghiờn cu
khoa hc ca ging viờn. Trong ú, cỏc tỏc
gi c giao trỏch nhim lm rừ cỏc yờu
cu chung v hot ng ging dy v


®µo t¹o
72 T¹p chÝ luËt häc sè 11/2010


nghiên cứu khoa học cũng như các yêu cầu
cụ thể về từng hoạt động hợp thành của hoạt
động giảng dạy và của hoạt động nghiên
cứu khoa học. Các tác giả cũng được yêu
cầu đưa ra dự kiến cách thức tiến hành đánh
giá từng hoạt động đó.
* Về bước 2:
Ban chủ nhiệm Đề án đã nghiên cứu các
chuyên đề, tổng hợp các yêu cầu cụ thể đối
với từng hoạt động thuộc hoạt động giảng
dạy và hoạt động nghiên cứu khoa học. Ban
chủ nhiệm Đề án cũng đã đặt ra các nguyên
tắc trong xây dựng các tiêu chuẩn cũng như
tiêu chí cụ thể của các bộ tiêu chuẩn đánh
giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa
học của giảng viên. Trên cơ sở đó, Ban chủ
nhiệm Đề án đã xây dựng Dự thảo các bộ
tiêu chuẩn này. Dự thảo này đã được các
cộng tác viên của Đề án thảo luận, đóng góp
ý kiến. Ban chủ nhiệm Đề án đã hoàn chỉnh
Dự thảo để đưa ra lấy ý kiến ở bước 3.
* Về bước 3:
Ban chủ nhiệm Đề án đã gửi Dự thảo
hai bộ tiêu chuẩn kèm phiếu đóng góp ý
kiến tới giảng viên của các khoa trong
Trường (đã phát ra 250 phiếu và đã thu vào
được 212 phiếu).
Ban chủ nhiệm Đề án đã tổ chức Hội
thảo với thành phần gồm: Đại diện lãnh đạo

cấp khoa, cấp bộ môn và đại diện một số
phòng, ban, đại diện các giảng viên cùng
toàn thể các cộng tác viên.
* Về bước 4:
Ban chủ nhiệm Đề án đã nghiên cứu các
ý kiến đóng góp. Trên cơ sở đó, Ban chủ
nhiệm Đề án đã sửa đổi, bổ sung và hoàn
thiện các bộ tiêu chuẩn.
* Về bước 5:
Trên cơ sở nội dung của hai bộ tiêu
chuẩn, Ban chủ nhiệm Đề án đã dự thảo các
bộ quy trình và các bộ công cụ hỗ trợ. Các dự
thảo này đã được nhóm thực hiện Đề án gồm
Ban chủ nhiệm Đề án và các cộng tác viên
của Đề án nghiên cứu và đóng góp ý kiến.
2. Về các bộ tiêu chuẩn, các bộ quy
trình và các bộ công cụ hỗ trợ
2.1. Về hai bộ tiêu chuẩn
Để có cơ sở thống nhất cho việc xây
dựng hai bộ tiêu chuẩn đánh giá, nhóm thực
hiện Đề án đã thống nhất một số nguyên tắc
trong xây dựng hai bộ tiêu chuẩn này. Đó là:
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa
đánh giá về số lượng và đánh giá về chất
lượng của hoạt động giảng dạy và nghiên
cứu khoa học.
- Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng trong
hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
- Nguyên tắc đảm bảo tính kỉ luật trong
giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa
nội dung và phương pháp trong giảng dạy.
- Nguyên tắc đảm bảo tính rõ ràng, tính
thực tế và tính khả thi của các tiêu chí của
các bộ tiêu chuẩn.
Tuân thủ các nguyên tắc trên, nhóm thực
hiện Đề án đã xây dựng được:
- Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng
dạy của giảng viên gồm 4 tiêu chuẩn với 35
tiêu chí;


®µo t¹o
T¹p chÝ luËt häc sè 11/2010 73

- Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động
nghiên cứu khoa học của giảng viên gồm 3
tiêu chuẩn với 27 tiêu chí.
* Về Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động
giảng dạy: Bộ tiêu chuẩn gồm 4 tiêu chuẩn.
Tiêu chuẩn 1 gồm 10 tiêu chí chung (20
điểm); Tiêu chuẩn 2 gồm 10 tiêu chí về giáo
án - là sản phẩm quan trọng nhất của hoạt
động chuẩn bị giảng dạy (15 điểm); Tiêu
chuẩn 3 gồm 10 tiêu chí về hoạt động giảng
dạy trên lớp (50 điểm) và Tiêu chuẩn 4 gồm
5 tiêu chí về hoạt động đánh giá kết quả học
tập của người học (15 điểm). Trong 35 tiêu
chí có 29 tiêu chí được tính điểm ở các mức
khác nhau và 6 tiêu chí về vi phạm, bị trừ

điểm ở các mức khác nhau. Trong các tiêu
chí có cả tiêu chí định lượng và tiêu chí định
tính nhưng các tiêu chí định tính đều rất rõ
ràng, đảm bảo có thể đánh giá được.
+ Tiêu chuẩn 1 là tiêu chuẩn đánh giá
tổng quát. Trong đó, nội dung đánh giá bao
gồm mức độ hoàn thành về số lượng giờ
giảng; mức độ tham gia các hình thức,
phương thức và bậc đào tạo; mức độ sử dụng
sự hỗ trợ của công nghệ thông tin vào hoạt
động giảng dạy và việc tuân thủ kỉ luật trong
giảng dạy và sinh hoạt chuyên môn liên quan
đến giảng dạy.
+ Tiêu chuẩn 2 là tiêu chuẩn đánh giá về
một hoạt động chuẩn bị cơ bản của giảng
viên - hoạt động chuẩn bị giáo án. Trong đó,
nội dung đánh giá bao gồm nội dung và hình
thức của giáo án (kể cả giáo án truyền thống
và giáo án điện tử).
+ Tiêu chuẩn 3 là tiêu chuẩn đánh giá về
hoạt động quan trọng nhất của giảng viên –
hoạt động giảng dạy trên lớp (bao gồm cả
giờ lí thuyết và giờ seminar). Trong đó, nội
dung đánh giá bao gồm nội dung bài dạy,
phương pháp sư phạm và thái độ làm việc.
+ Tiêu chuẩn 4 là tiêu chuẩn đánh giá về
hoạt động đánh giá người học. Đây là hoạt
động không tách rời hoạt động giảng dạy
trên lớp và cũng có ý nghĩa quan trọng đối
với hoạt động đào tạo nói chung. Nội dung

đánh giá của tiêu chuẩn này bao gồm mức độ
hoàn thành về số lượng và chất lượng công
việc tham gia ra đề và chấm bài các loại.
* Về Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động
nghiên cứu khoa học: Bộ tiêu chuẩn gồm 3
tiêu chuẩn. Tiêu chuẩn 1 gồm 10 tiêu chí về
các sản phẩm của tất cả các loại hình hoạt
động khoa học (70 điểm); Tiêu chuẩn 2 gồm
5 tiêu chí về hoạt động hướng dẫn người học
nghiên cứu khoa học (20 điểm); Tiêu chuẩn
3 gồm 2 tiêu chí về hoạt động thẩm định kết
quả nghiên cứu khoa học (10 điểm). Trong
27 tiêu chí có 25 tiêu chí được tính điểm ở
các mức khác nhau (nhưng 4 tiêu chí trong
số đó có thể bị trừ điểm) và 2 tiêu chí về
không hoàn thành nhiệm vụ và bị trừ điểm ở
các mức khác nhau. 27 tiêu chí đều là tiêu
chí định lượng.
+ Tiêu chuẩn 1 là tiêu chuẩn đánh giá hoạt
động nghiên cứu khoa học của chính cá nhân
giảng viên. Đây là nội dung cơ bản của hoạt
động nghiên cứu khoa học của giảng viên.
Trong đó, nội dung đánh giá bao gồm số lượng
và chất lượng các sản phẩm nghiên cứu khoa
học; mức độ đa dạng, đa mục đích của các


®µo t¹o
74 T¹p chÝ luËt häc sè 11/2010


sản phẩm này và mức độ tuân thủ kỉ luật về
thời hạn hoàn thành công việc được giao.
+ Tiêu chuẩn 2 là tiêu chuẩn đánh giá
hoạt động hướng dẫn người học nghiên cứu
khoa học. Công việc này vừa thuộc hoạt
động đào tạo nhưng lại liên quan trực tiếp
đến hoạt động nghiên cứu khoa học không
chỉ của người học mà của cả giảng viên. Do
vậy, hướng dẫn người học nghiên cứu khoa
học có thể được đánh giá là một nội dung
của hoạt động nghiên cứu khoa học. Nội
dung đánh giá ở đây bao gồm số lượng và
chất lượng hướng dẫn.
+ Tiêu chuẩn 3 là tiêu chuẩn đánh giá
hoạt động thẩm định sản phẩm nghiên cứu
khoa học các loại. Cũng như tiêu chuẩn 2,
việc thẩm định phần lớn sản phẩm nghiên
cứu khoa học là thuộc hoạt động đào tạo
nhưng cũng liên quan đến hoạt động nghiên
cứu khoa học. Do vậy, thẩm định kết quả
nghiên cứu khoa học có thể được xếp là một
nội dung của hoạt động nghiên cứu khoa học
tuy không có ý nghĩa như hoạt động hướng
dẫn nghiên cứu khoa học. Nội dung đánh giá
ở đây bao gồm số lượng, mức độ đa dạng
của các sản phẩm được thẩm định và mức độ
tuân thủ kỉ luật về thời hạn thẩm định.
2.2. Về hai bộ quy trình
Để có cơ sở thống nhất cho việc xây
dựng hai bộ quy trình đánh giá, nhóm thực

hiện Đề án đã thống nhất một số nguyên tắc
trong xây dựng hai bộ quy trình này. Đó là:
- Nguyên tắc đảm bảo có sự tự đánh giá
trong mỗi hoạt động đánh giá.
- Nguyên tắc đảm bảo sự thống nhất giữa
chủ thể đánh giá là Hội đồng và chủ thể cung
cấp thông tin đánh giá là các cá nhân.
- Nguyên tắc đảm bảo mỗi tiêu chí cần có
thông tin đánh giá từ nhiều chủ thể khác nhau.
Tuân thủ các nguyên tắc trên, nhóm thực
hiện Đề án đã xây dựng được:
- Bộ quy trình đánh giá hoạt động giảng
dạy của giảng viên;
- Bộ quy trình đánh giá hoạt động nghiên
cứu khoa học của giảng viên:
* Về Bộ quy trình đánh giá hoạt động
giảng dạy:
- Chu kì đánh giá: 2 năm.
- Thời gian giảng dạy được đánh giá: 1
học kì.
- Chủ thể đánh giá: Hội đồng đánh giá
cấp khoa hoặc cấp trường.
- Chủ thể cung cấp thông tin đánh giá:
Cán bộ quản lí; đồng nghiệp và người học.
Trong đó, cán bộ quản lí có thể là: Cán bộ
quản lí bộ môn; cán bộ quản lí cấp khoa của
các khoa chuyên ngành, Khoai sau đại học
và Khoa tại chức; cán bộ quản lí cấp phòng
của các phòng: Đào tạo, Thanh tra đào tạo và
Công tác sinh viên. Đồng nghiệp ở đây được

hiểu là các giảng viên cùng bộ môn. Người
học là chủ thể cung cấp thông tin có thể là
sinh viên, có thể là học viên cao học hoặc là
nghiên cứu sinh. Họ có thể theo học theo hệ
chính quy hoặc hệ vừa làm vừa học.
* Về Bộ quy trình đánh giá hoạt động
nghiên cứu khoa học:
- Chu kì đánh giá: 3 năm.
- Thời gian nghiên cứu khoa học được
đánh giá: 2 năm.


®µo t¹o
T¹p chÝ luËt häc sè 11/2010 75

- Chủ thể đánh giá: Hội đồng đánh giá
cấp khoa hoặc cấp trường.
- Chủ thể cung cấp thông tin đánh giá:
Cán bộ quản lí và đồng nghiệp. Trong đó, cán
bộ quản lí có thể là: Cán bộ quản lí bộ môn;
cán bộ quản lí cấp khoa của các khoa chuyên
ngành và Khoa sau đại học; cán bộ quản lí
cấp phòng của các phòng: Quản lí khoa học,
Biên tập sách và trị sự tạp chí, Đào tạo và
Thanh tra đào tạo. Đồng nghiệp ở đây được
hiểu là các giảng viên cùng bộ môn.
Về hai bộ quy trình có thể thấy có sự
khác nhau về chu kì cũng như về thời gian
hoạt động được đánh giá. Sự khác nhau này
là do có sự khác biệt nhất định giữa hai loại

hoạt động. Hoạt động giảng dạy có tính ổn
định tương đối và mỗi môn học nhìn chung
đều có thể diễn ra trọn vẹn trong một học kì.
Trong khi đó, hoạt động nghiên cứu khoa
học không có tính ổn định như vậy và nhiều
hình thức hoạt động diễn ra không phải trong
một học kì mà trong cả năm cũng như có thể
trong nhiều năm như hoạt động nghiên cứu
đề tài các cấp hay hoạt động biên soạn giáo
trình, sách. Chính do có những đặc thù này
mà thời gian hoạt động giảng dạy được đánh
giá chỉ cần 1 học kì, trong khi thời gian hoạt
động nghiên cứu khoa học được đánh giá
cần phải dài hơn mà không thể chỉ trong 1
học kì. Nhóm Đề án dự kiến thời gian này
cần phải là 2 năm liên tiếp. Từ vấn đề thời
gian hoạt động được đánh giá mà chu kì
đánh giá cũng được xác định. Với thời gian
hoạt động được đánh giá là 1 học kì, chu kì
đánh giá hoạt động giảng dạy có thể là hàng
năm hoặc hai năm một. Nhóm Đề án dự kiến
chu kì này là 2 năm vì đánh giá hoạt động
giảng dạy hàng năm là không cần thiết mà
lại tốn nhiều thời gian của giảng viên cũng
như các bộ phận có liên quan. Đối với việc
đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học thì
chu kì cần phải lớn hơn thời gian hoạt động
được đánh giá. Với thời gian nghiên cứu
khoa học được đánh giá là 2 năm thì chu kì
đánh giá tối thiểu phải là 3 năm. Như vậy cứ

hai năm được đánh giá thì có 1 năm trống.
Đây là chu kì hợp lí. Do vậy, nhóm thực hiện
Đề án dự kiến chu kì đánh giá hoạt động
nghiên cứu khoa học là 3 năm. Như vậy,
trong 5 năm, giảng viên sẽ được đánh giá 2
lần về hoạt động giảng dạy và 1 lần về hoạt
động nghiên cứu khoa học.
2.3. Về hai bộ công cụ hỗ trợ
Trên cơ sở hai bộ tiêu chuẩn và hai bộ
quy trình nhóm thực hiện Đề án đã xây dựng
các bộ công cụ giúp các chủ thể cung cấp
thông tin đánh giá và chủ thể đánh giá thực
hiện trách nhiệm của mình. Các bộ công cụ
hỗ trợ gồm các biểu mẫu và phiếu thăm dò.
Cụ thể có 17 loại biểu mẫu cho quy trình
đánh giá hoạt động giảng dạy (trong đó có 1
bộ phiếu ý kiến phản hồi của người học) và
14 loại biểu mẫu cho quy trình đánh giá hoạt
động nghiên cứu khoa học.
3. Kiến nghị triển khai
Nếu Đề án được phép triển khai thực
hiện thì cần:
- Hoàn chỉnh lần cuối 02 bộ tiêu chuẩn,


đào tạo
76 Tạp chí luật học số 11/2010

02 b quy trỡnh v 02 b cụng c h tr.
Vic ny s do nhúm thc hin ỏn thc

hin tip.
- T chc ph bin ch trng trin khai
thc hin hot ng ỏnh giỏ ging viờn trong
ging dy v nghiờn cu khoa hc to ra
s ng thun v t tng trc khi trin khai
thc hin. Vic ny s do Ban giỏm hiu
Trng i hc Lut H Ni thc hin.
- T chc tp hun v cỏc b tiờu chun,
cỏc b quy trỡnh cng nh cỏc b cụng c h
tr cho tt c ging viờn cng nh cỏc cỏ
nhõn khỏc thuc ch th ỏnh giỏ v ch th
cung cp thụng tin ỏnh giỏ. Vic ny s do
nhúm thc hin ỏn v Trung tõm m
bo cht lng o to ca Trng i hc
Lut H Ni thc hin.
- Chun b cỏc iu kin vt cht cn
thit cho hot ng ỏnh giỏ. Vic ny s do
cỏc n v chc nng ca Trng i hc
Lut H Ni thc hin.
- Xõy dng k hoch trin khai hot ng
ỏnh giỏ, trong ú cú ni dung phõn cụng
trỏch nhim c th cho tng n v, tng cỏ
nhõn. Vic ny s do Phũng t chc cỏn b
ca Trng i hc Lut H Ni thc hin
di s ch o ca Ban giỏm hiu.
NHểM THC HIN N

(1). Nhúm thc hin ỏn gm: GS.TS. Nguyn Ngc Ho
- ch nhim ỏn, TS. Bựi ng Hiu th kớ ỏn, Lờ
Th Bớch o th kớ ỏn, PGS.TS. Nguyn Vn ng,

TS. Nguyn Quc Hon, TS. Nguyn Th Nga, TS. Nguyn
Th Kim Phng, TS. Nguyn Vn Quang, PGS.TS. Hong
Th Minh Sn, TS. Nguyn Thanh Tõm, PGS.TS. Thỏi
Vnh Thng, TS. Nguyn Th Thun, TS. Trn Anh Tun,
ThS. Trn Th nh Tuyt.
V IU KIN PHP L M BO
(tip theo trang 58)
Theo quy nh hin hnh, mc pht i vi
ngi cú hnh vi vi phm ch CBTT dao
ng t 10 n 30 triu ng v ti a cú th
lờn ti 90 triu ng (iu 33, 34); i vi
hnh vi nghiờm trng nh c ý lm sai s tht
hay che giu s tht, cú th b pht t 150 n
200 triu ng (iu 7 v 11). So vi mc
pht trc õy theo Ngh nh ca Chớnh ph
s 36/2007/N-CP, mc pht trong Ngh nh
ca Chớnh ph s 85/2010/N-CP ó c
nõng lờn ỏng k. Tuy nhiờn, do hnh vi gian
ln trờn TTCK cú th em li mún li khng
l cho ch th thc hin hnh vi ú, vic
nghiờn cu v mc pht tin núi riờng v cỏc
ch ti ph tr nhm chnh sa kp thi cỏc
loi ch ti ỏp dng i vi hnh vi vi phm
ch CBTT tht sỏt sao vi tỡnh hỡnh thc
t l mt yờu cu thng trc c t ra i
vi cỏc nh lm lut.
Túm li, m bo cú c mt TTCK
minh bch thụng tin, Vit Nam cn khụng
ngng duy trỡ v hon thin cỏc ch
BCTT, ch k toỏn, kim toỏn v xõy

dng mt h thng ch ti nghiờm khc ỏp
dng i vi cỏc ch th cú hnh vi vi phm
cỏc ch ny. Trc mt, cn gp rỳt ban
hnh nhng quy nh c th v x pht vi
phm hnh chớnh trong lnh vc kim toỏn;
ng thi cỏc loi ch ti, cỏc mc pht tin
trong cỏc quy nh hin hnh cng cn c
r soỏt v chnh sa kp thi nhm lm cho
cỏc ch CBTT, k toỏn, kim toỏn c
chp hnh nghiờm tỳc trong thc tin.

×