Tải bản đầy đủ (.docx) (237 trang)

Tai lieu on thi olimpic lịch sử 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 237 trang )

CHUYÊN ĐỀ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG
Câu

Nội dung chính cần đạt

Câu 1

Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành, phát triển
kinh tế và văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây?
* Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải:

Ý1

Ý2

Ý

- Nằm ven biển Địa Trung Hải, Hi Lạp và Rô-ma gồm bán đảo và nhiều đảo
nhỏ …, phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất canh tác ít lại khơng màu
mỡ, chủ yếu là đất ven đồi, khơ và rắn.
- Khí hậu ấm áp, trong lành, có những đồng bằng nhỏ được hình thành từ
những thung lũng bị ngăn cách…
* Tác động:
- Đến sự hình thành các quốc gia cổ đại Địa Trung Hải:
+ Thời gian hình thành: vào khoảng TNK I TCN (Muộn hơn so với các quốc
gia cổ đại phương Đông): Do đất canh tác xấu, cơng cụ bằng đồng khơng có
tác dụng mà phải đến khi công cụ bằng sắt xuất hiện, việc trồng trọt mới có
hiệu quả -> có sản phẩm thừa -> xuất hiện tư hữu -> xã hội phân chia giai
cấp và hình thành nhà nước.
+ Con đường hình thành: Do lãnh thổ bị chia cắt nên khó có điều kiện tập
trung đông dân cư -> khi xã hội có giai cấp hình thành thì mỗi vùng, mỗi


mỏm bán đảo trở thành một nước.
+ Qui mô quốc gia: diện tích nước nhỏ và là giang sơn của một bộ lạc trước
đây.
- Đến sự phát triển kinh tế
+ Đất đai ít, khô cứng nên kinh tế nông nghiệp không phát triển mạnh, chỉ
chủ yếu trồng các loại cây lâu năm, có giá trị cao như nho, ơ liu, cam, chanh
… Các nước này phải nhập lương thực của người Ai Cập, Tây Á.
+ Giàu tài nguyên khoáng sản và vị trí thuận lợi nên kinh tế thủ cơng nghiệp
và thương nghiệp rất phát triển, là ngành kinh tế chủ đạo …
- Đến sự phát triển văn hóa
Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa và nền kinh
tế cơng thương phát triển, sinh hoạt chính trị tiến bộ, cuộc sống “bơn ba” trên
biển đã mở ra cho cư dân Địa Trung Hải một chân trời mới, phát triển văn hóa
ở một trình độ cao hơn với nhiều thành tựu rực rỡ, có nhiều đóng góp cho
nhân loại, trong đó có nhiều thành tựu còn giá trị đến ngày nay (lịch dương,
hệ thống chữ cái) …
ĐÁP ÁN

Điể
m
3,0
0,75

2,25
0,75

0,75

0,75


ĐIỂ
M
Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến kinh tế, chính trị, xã hội của
các quốc gia cổ đại phương Đông?
- Khái quát điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Đông: xuất


hiện ở lưu vực những con sơng lớn, có đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu
và mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đều đặn, khí hậu ấm nóng...
- Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự phát triển kinh tế:
+ Nền kinh tế chính là nơng nghiệp, ngồi ra thủ cơng nghiệp và bn bán là
những ngành hỗ trợ nghề nông...
+ Công tác trị thủy trong nông nghiệp rất được quan tâm...
- Ảnh hưởng đến chính trị:
+ Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cùng với nhu cầu trị thủy và chống ngoại
xâm nên nhà nước ra đời sớm vào khoảng thiên niên kỉ IV - III TCN...
+ Đất đai rộng lớn, thống nhất và nhu cầu trị thủy cũng tạo điều kiện cho việc
tập trung quyền lực hình thành thể chế chuyên chế trung ương tập quyền...
- Ảnh hưởng đến xã hội:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, kinh tế sớm phát triển đã dẫn tới sự phân hóa
trong xã hội thành các tầng lớp: Qúy tộc, nông dân công xã, nô lệ...
+ Do nông nghiệp là gốc nên nông dân công xã chiếm số lượng đơng đảo nhất
trong xã hội...
+ Quan hệ bóc lột chủ yếu trong xã hội cổ đại phương Đông là quan hệ bóc lột
giữa q tộc và nơng dân cơng xã...

Câu
1

Nội dung trả lời

Nêu sự khác nhau giữa các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc
gia cổ đại

0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25

Điểm
3,0 đ

phương Tây về: điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế và thể chế chính
trị.
Điều kiện tự nhiên
Phương Đơng: Được hình thành trên lưu vực sơng lớn, có thuận lợi về
đất trơng và

0,5đ

có khó khăn về trị thủy.....
Phương Tây: Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên, đất canh tác ít, khô
cứng nhưng

0,5đ

được biển bao bọc, thuận lợi cho thương mại đường biển...

Đặc điểm kinh tế
Phương Đông: Nông nghiệp phát triển sớm, xuất hiện của cải dư thừa
ngay từ khi

0,5đ

chưa có đồ sắt...
Phương Tây: Nơng nghiệp hạn chế, thủ cơng nghiệp và thương nghiệp phát
triển, lưu

0,5đ

thông tiền tệ sớm....
Thể chế chính trị
Phương Đơng: Nhà nước chun chế cổ đại, vua nắm cả pháp quyền và thần 0,5đ
quyền...
Phương Tây: Dân chủ chủ nơ (A ten) và Cộng hồ q tộc (Rơ ma)....
0,5đ

CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY – HILẠP VÀ RÔMA. (tiết 1)


CÂU 1

Vì sao ở Địa Trung Hải xuất hiện tổ chức thị quốc? phân tích thể chế chính trị
của tổ chức thị quốc ( Aten). So sánh thể chế chính trị đó với chế độ chuyên
chế cổ đại ở phương đông, hãy nêu nhận xét.

a,Sự ra
đời


-Do đất đai phân tán nhỏ, khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư ở một nơi.
-Cư dân sinh sống bằng ngề thủ công và buôn bán nên không cần tập trung đông
dân cư.
-Mỗi vùng là giang sơn của một bộ lạc ( 1 nước) gồm thành thị là chủ yếu, với một
vùng đất đai trồng trọt ở xung quanh, thành thị có phố xá, lâu đài...... cho nên gọi là
thị quốc ( Thành thị quốc gia).
-Mỗi thị quốc là một nước riêng, có cơ quan hành chính riêng, quân đội riêng, luật
pháp riêng, tập quán riêng.
-Đứng đầu mỗi thị quốc là một hội đồng do dân bầu, nhiệm kỳ 1 năm. Chủ nô và
bình dân có quyền cơng dân, cịn kiều dân và nơ lệ khơng có quyền cơng dân.
-Ở Địa Trung Hải, thị quốc có thể chế dân chủ phát triển cao nhất là Aten:
Hơn 3 vạn công dân hợp thành Đại hội công dân – bầu ra cơ quan nhà nước, quyết
định mọi công việc nhà nước. Bầu ra hội đồng 500, Hội đồng 500 có vai trị như
quốc hội, nhiệm kỳ một năm.Ở đây, người ta bầu ra 10 viên chức điều hành cơng
việc ( như kiểu một chính phủ) và cũng có nhiệm kỳ 1 năm. Các viên chức này có
thể tái cử nếu được bầu.
Mặc dù cịn hạn chế là: nô lệ, kiều dân và phụ nữ không có quyền cơng dân, nhưng
so với chế độ chun chế cổ đại phương Đơng thì nền dân chủ chủ nơ Aten tiến bộ
hơn. Vì ở phương Đơng mọi quyền lực tập trung vào tay vua. Vua nắm cả thần
quyền và pháp quyền, tự ý quyết định mọi công việc của nhà nước. Còn các thị
quốc ở Địa trung Hải ( đặc biệt là Aten) thì chủ nơ và bình dân là có quyền cơng
dân thực sự.

bThể chế
chính trị

c- So
sánh với
chế độ

chuyên
chế cổ
đại PĐ
Câu
1

Nội dung
Hãy nêu đặc điểm chính trị của các quốc gia Địa Trung Hải. Bản chất của

Điểm
3,0

nền dân chủ cổ đại là gì?
* Hãy nêu đặc điểm chính trị của các quốc gia Địa Trung Hải
- Bộ máy nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Tây là bộ máy của quý tộc,

1, 5
0,25

chủ nô nhưng dưới các hình thức khác nhau: Nhà nước cộng hịa q tộc (Spac),
Nhà nước dân chủ chủ nô(A-ten ), Nhà nước Cộng hịa đế chế (Rơ-ma)
- Đứng đầu nhà nước khơng phải là ông Vua như ở phương Đông mà là Đại hội

0,5

công dân. Đại hội bầu ra quan chức nhà nước, thảo luận và thống nhất các đạo
luật, quyết định chiến tranh hay hịa bình và các vấn đề phát triển đất nước.
- Hội đồng dân biểu là cơ quan thấp hơn: ở Hy Lạp có khoảng 400-500 người đại
biều thay mặt tồn dân thường trực giữa hai nhiệm kì Đại hội cơng dân, cịn ở
Rơ-ma có Viện ngun lão, bao gồm 500 q tộc, chủ nơ, nhiệm kì 1 năm. Hội

đồng dân biểu hay Viện nguyên lão có quyền xác nhận những nghị quyết của Đại
hội công dân, thông qua các dự án trước khi đưa ra Đại hội công dân thảo luận.

0,5


- Hội đồng 500 bầu ra 10 viên chức điều hành cơng việc (như kiểu một Chính phủ

0,25

) và cũng có nhiệm kì 1 năm và có thể bị bãi miễn nếu như khơng hồn thành
nhiệm vụ. Viên chức có thể tái đắc cử nếu được bầu....
* Bản chất của nền dân chủ cổ đại là gì?
- Nền dân chủ cổ đại được biểu hiện rõ nét nhất trong chế độ dân chủ ở A-ten của

1,5
0,5

Hy Lạp. Chế độ dân chủ ở A-ten có Đại hội cơng nhân, dân tự do là nam từ 18
tuổi trở lên được tham dự đại hội, bầu cử bằng bỏ phiếu, chế độ trợ cấp xã hội...
- Bản chất của nền dân chủ này là một bước tiến lớn so với chế độ chuyên chế

0, 5

của các quốc gia phương Đơng, nó mang tính chất dân chủ rộng rãi.
- Tuy nhiên, đây là một thể chế chính trị dựa trên cơ sở bóc lột nơ lệ, chỉ có chủ

0,5

nơ mới được hưởng quyền dân chủ, nơ lệ khơng được hưởng quyền gì. Nó càng

dân chủ với chủ nơ bao nhiêu thì càng hà khắc với nơ lệ bấy nhiêu. Đó là nền dân
chủ chủ nô.
Câu 1 (3,0 điểm). Tại sao ở các quốc gia cổ đại phương Tây mang tính dân chủ? Tính dân
chủ được biểu hiện như thế nào trong chính trị và kiến trúc ở phương Tây.


Ý 1 : Tại sao....
- Vào khoảng thiên niên kỉ ITCN, khi công cụ bằng sắt phổ biến, cư dân H-R sống
dọc...Sớm hình thành quốc gia riêng. Song, do vùng ĐTH có nhiều đồi núi chia
cắt...thành giang sơn riêng...mỗi thành viên là cơng dân...hình thành các Thị quốc...
- Sự phát triển của TCN và TN ở ĐTH sớm xuất hiện bộ phận cư dân là chủ nơ và
bình dân. Trong đó, chủ nơ là.... Bình dân là... Do đó, bộ phận cư dân này khơng chấp
nhận có Vua mà thiết lập nhà nước riêng theo thể chế dân chủ.
• Ý 2 : Biểu hiện
- Trong chính trị :
+ Thể chế dân chủ cổ đại ở phương Tây có các hình thức nhà nước khác nhau ...
Trong một thị quốc (như ở Aten) có hơn 30.000 người là cơng dân có đủ tư cách và
quyền cơng dân, khoảng 15.000 người là kiều dân.... hơn 300.000 nô lệ khơng có quyền
gì cả..... Quyền lực hồn tồn thuộc về chủ nô
+ Tổ chức bộ máy nhà nước : Đứng đầu là Đại hội đồng – cơ quan nhà nước cao nhất
quyết định mọi công việc của nhà nước do 30.000 cơng dân họp bầu. Dưới có 50
phường, mỗi phường cử 10 người làm thành hội đồng 500 có vai trị như « quốc hội »,
thay mặt....
 Bản chất của thể chế dân chủ mang tính dân chủ chủ nơ, phục vụ quyền..
- Trong kiến trúc, nghệ thuật :
Với tư tưởng tự do, phóng khống người H-R tạo ra những cơng trình kiến trúc đạt
trình độ tuyệt mĩ như tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh ; lực sĩ ném đĩa ; thần vệ
nữ Mi-lô ; những phù điêu ở đền Pác-tê-nơng...đạt đến mức hồn hảo, với những đường
nét mềm mại tinh tế lạ lùng, với tư thế, vẻ đẹp sống động có thần, phản ánh tâm hồn của
người nghệ sĩ....


0,5

0,5

0,5

0,75

0,75


Câu
1

Ý
Nội dung cần đạt
Căn cứ vào cơ cấu xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây, hãy làm
rõ khái niệm, tính chất điển hình của chế độ chiếm hữu nô lệ?
*

*

*

Điểm
3.0

Cơ cấu xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây
- Nô lệ:

+ Nguồn gốc: do buôn bán nô lệ, tù binh chiến tranh, cướp biển,…
+ Số lượng: đông đảo, gấp chục lần chủ nô và những người bình dân
+ Vai trị: là lực lượng sản xuất chủ yếu
+ Thân phận địa vị: lệ thuộc hoàn toàn vào chủ, khơng có quyền lợi gì kể
cả quyền được coi là một con người
- Bình dân:
+ là những người dân tự do, có nghề nghiệp
+ có chút ít tài sản, tự sống bằng lao động của bản thân
+ số đông sống nhờ trợ cấp xã hội, coi khinh lao động
- Chủ nô:
+ xuất thân: là những chủ xưởng, chủ lị, chủ thuyền
+ sở hữu nhiều nơ lệ
+ có thế lực về kinh tế và chính trị
+ vai trị: quản lý, cai trị xã hội
Khái niệm: chế độ chiếm hữu nô lệ
Là một chế độ kinh tế xã hội tồn tại và phát triển dựa chủ yếu trên lao
động của nơ lệ, bóc lột nơ lệ. Đó là một hình thức phát triển cao của nền
kinh tế thời cổ đại và cũng là hình thức bóc lột đầu tiên, thơ bạo nhất của
xã hội có giai cấp
Tính chất điển hình của chế độ chiếm hữu nô lệ
- Số lượng nô lệ đơng đảo
- Vai trị quan trọng của nơ lệ trong các ngành kinh tế nông nghiệp, công
thương nghiệp, mậu dịch hàng hải
- Quan hệ bóc lột chủ đạo: quan hệ bóc lột của chủ nơ đối với nơ lệ

0.5

0.5

0.5


0.5

0.2
5
0.5
0.2
5

Câu
1

Nội dung
Trình bày những thành tựu khoa học của nền văn hóa cổ đại Hy Lạp,
Rơ-ma. Tại sao nói đến thời cổ đại Hy Lạp và Rô-ma, những hiểu biết
khoa học mới trở thành khoa học?
a. Những thành tựu khoa học của nền văn hóa cổ đại Hy Lạp, Rơ-ma.
* Tốn học và vật lý
- Với người Hy Lạp, toán học vượt lên trên sự ghi chép và giải các bài tốn
riêng biệt. Những nhà tốn học mà tên tuổi cịn để lại đến ngày nay với các

Điểm
3.0

0.25


định lý, định đề có giá trị khái quát hóa cao:
+ Ta-lét: có định lý Ta-lét
+ Pi-ta-go: Có bảng nhân, hệ thông số thập phân, định lý về các cạnh của

tam giác vng
+ Ơ-clít : Định đề về đường thẳng song song
- Ac-si-mét : Nhà toán học và vật lý nổi tiếng Acsimét có cơng thức tính
diện tích và thể tích hình trụ, hình cầu, nglí vật nổi, địn bẩy, rịng rọc.
* Sử học:
- Hê rơđốt: “Lịch sử chiến tranh Hi lạp - Ba tư”.
- Tusiđit: “Lịch sử chiến tranh Pê- lơ- pơn”
- Tasít: “Lịch sử phong tục tập qn của người “ Giéc man”, lịch sử Rô ma.
* Địa lí:
- Xtra-bơn người Hy Lạp: Ghi chép, khảo cứu về địa lí quanh vùng ĐTH.
b. Tại sao nói đến thời cổ đại Hy Lạp và Rô-ma, những hiểu biết khoa
học mới trở thành khoa học
- Đạt độ chính xác cao, khái quát hóa, trừu tượng hóa thành những định lý,
định đề gắn liền với tên tuổi các nhà khoa học, tạo nền móng cho các khoa
học khác vì vậy đến thời cổ đại Hy Lạp và Rô-ma, những hiểu biết khoa
học mới trở thành khoa học.
Câu
Câu
1
3,0 đ

0.25
0.25
0,25

0.5

0.5

1


Nội dung chính
Điểm
… làm rõ ảnh hưởng của điều kiện địa lý tự nhiên đến sự phát triển kinh
tế, hình thành nhà nước, phân hóa xã hội và phát triển văn hóa…
a/ Khái quát
- Các Mác đã nói: “Ở những thời kì lịch sử càng xa xưa thì yếu tố địa lý lại
càng có những tác động có ý nghĩa sống cịn tới sự phát triển của mỗi quốc
gia dân tộc”. Lịch sử hình thành, phát triển của các quốc gia cổ đại nói chung,
quốc gia cổ đại phương Tây nói riêng đã chứng tỏ rằng điều kiện địa lý tự
nhiên có tác động rất lớn đến mọi mặt của đời sống xã hội…
0.25
- Nằm trên bờ bắc Địa Trung Hải, Hi Lạp và Rơ Ma bao gồm bán đảo và
nhiều đảo nhỏ, có cảnh sơng, núi, biển đẹp đẽ, mn màu. Khí hậu ấm áp,
trong lành, đồng bằng thung lũng nhỏ… Phần lớn lãnh thổ là vùng núi và cao
nguyên. Đất canh tác ít lại không màu mỡ, chủ yếu là đất ven đồi khơ và
rắn…
b/ Phân tích ảnh hưởng của điều kiện địa lý tự nhiên
- Đối với sự phát triển kinh tế:
+ Nông nghiệp kém phát triển; phải nhập lương thực của người Ai Cập, Tây 0.25
Á. Nhưng lại thuận lợi cho sự phát triển các ngành thủ công, thương nghiệp
biển và trở thành kinh tế chính của cư dân nơi đây.
+ Đất đai và khí hậu ở đây thích hợp với việc gieo trồng các loại cây lâu năm, có
giá trị cao: nho, ơ liu, cam, chanh… Những mỏ khống sản vàng, bạc, sắt… thuận
lợi cho nghề khai mỏ, luyện kim,… phát triển; Thủ công nghiệp rất phát đạt, với 0.25
nhiều ngành nghề… Nhiều thợ giỏi, khéo tay đã xuất hiện. Đã có nhiều xưởng
thủ cơng chun sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao, có quy mơ khá lớn,
đặc biệt mỏ bạc ở At-tích có tới 2000 lao động…
+ Điều kiện tự nhiên tạo nên sự giao thông thuận lợi giữa các nước với nhau.



Thêm vào đó, sự phát triển của thủ cơng nghiệp làm cho sản xuất hàng hóa
tăng nhanh, quan hệ thương mại được mở rộng, nô lệ trở thành một mặt hàng
quan trọng bậc nhất. Hoạt động thương mại phát đạt đã mở rộng việc lưu
thông tiền tệ - đánh dấu trình độ phát triển của kinh tế cơng thương lúc bấy
giờ.
- Đối với sự hình thành nhà nước:
+ Phải đến khi đồ sắt xuất hiện, thì họ mới có thể phát triển kinh tế, tạo nên sự
phân hóa xã hội, làm tiền đề để nhà nước xuất hiện. Điều này lý giải sự hình
thành muộn của nhà nước cổ đại Hi Lạp và Rô Ma (so với phương Đông).
+ Khi nhà nước xuất hiện, do địa hình bị phân tán, chia cắt nên khó có điều kiện
tập trung đơng dân và do đặc điểm của nền kinh tế công thương khơng cần thiết
phải tập trung đơng dân, nên diện tích của một nước thường nhỏ và là giang sơn
của một bộ lạc trước đây. Cư dân sống chủ yếu ở thành thị…
+ Do kinh tế chính là thủ cơng và thương nghiệp, nên khi nhà nước ra đời,
quyền lực xã hội rơi vào tay các chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn. Uy thế của quý
tộc thị tộc bị đánh bại. Người ta khơng chấp nhận có vua; Nhà nước Hi Lạp Rô Ma cổ đại hoạt động dựa vào thể chế dân chủ, tiêu biểu là ở Aten… Tuy
về mặt bản chất nó là nền dân chủ chủ nơ, nhưng đó là thiết chế chính trị tiến
bộ hơn nhiều so với các quốc gia khác thời cổ đại.
- Đối với sự phân hóa xã hội
+ Do kinh tế chính là cơng thương nghiệp, nên nơ lệ có một vai trị rất lớn. Họ
chiếm số lượng đông đảo, nhiều gấp chục lần chủ nơ và những người bình
dân. Nơ lệ trở thành lực lượng sản xuất chính của xã hội. Tuy nhiên, họ khơng
có quyền gì cả kể cả quyền tối thiểu là quyền được làm người…
+ Bình dân chính là dân tự do, có nghề nghiệp và chút ít tài sản để tự sinh
sống bằng lao động của bản thân. Tuy nhiên, phần đơng coi khinh lao động,
thích an nhàn, sống nhờ trợ cấp xã hội…
+ Chủ nơ chính là chủ xưởng, chủ lò, chủ thuyền đã trở thành giai cấp thống trị.
Họ đã xóa bỏ ảnh hưởng và địa vị của tầng lớp quý tộc cũ, thủ tiêu hết tàn tích
của xã hội ngun thủy. Họ có thế lực cả về kinh tế lẫn chính trị…

→ Ở Hi Lạp - Rơ Ma, sự phân hóa xã hội hết sức sâu sắc. Chế độ chiếm hữu
nô lệ đạt đến mức hồn chỉnh và cao nhất của nó trong xã hội phương Tây cổ
đại.
- Đối với sự phát triển văn hóa
+ Vị trí địa lý thuận lợi cho việc giao lưu, học tập, tiếp thu văn hóa và cùng
với những tiền đề vật chất cần thiết - do nền kinh tế cơng thương phát triển và
sinh hoạt chính trị tiến bộ mang lại - họ có thể phát triển văn hóa ở một trình
độ cao hơn, có nhiều đóng góp cho nhân loại, nhiều thành tựu cịn có giá trị
đến ngày nay…; Nhờ đi biển họ biết quả đất hình cầu tròn… Trên cơ sở
những hiểu biết về thiên văn học, họ tính lịch chính xác hơn, là cơ sở để tính
lịch ngày nay.
+ Cuộc sống “bơn ba” trên biển, trình độ phát triển kinh tế đặt ra cho cư dân Địa
Trung Hải nhu cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết gọn hơn, dễ biểu đạt hơn và họ đã
tạo ra hệ thống chữ cái la tinh - là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân
Địa Trung Hải cho nền văn minh nhân loại…

u

Nội dung cần trình bày

0.25

0.25
0.25

0.25

0.25
0.25


0.25

0.25

0.25



u1

Thị quốc là gì? Vì sao ở Địa Trung Hải lại xuất hiện Thị quốc? Phân tích thể chế
chính trị của Thị quốc. Thể chế chính trị này có ảnh hưởng như thế nào tới tình hình văn
hóa của các nước phương Tây thời cổ đại?
* Thị quốc là gì?
Thị quốc là quốc gia thành thị (quốc gia nhỏ) bao gồm một thành thị và một vùng đất đai
trồng trọt xung quanh. Mỗi thị quốc có phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, đặc
biệt là có bến cảng. Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và bình dân. Mỗi quốc gia sống độc
lập, khai thác sản vật địa phương và mở mang ngành nghề riêng nhưng có quan hệ mật
thiết với nhau trong việc mua bán trao đổi sản vật. Quyền lực trong xã hội tập trung trong
tay chủ nô, chủ xưởng và nhà buôn, hình thành thể chế dân chủ
* Vì sao ở Địa Trung Hải lại xuất hiện Thị quốc?
- Do điều kiện tự nhiên bị chia cắt thành nhiều vùng nhỏ, không có điều kiện tập trung
đơng dân cư
- Đặc trưng kinh tế vùng này là thủ công nghiệp và thương nghiệp nên khơng cần tập trung
đơng dân cư
Khi xã hội có giai cấp hình thành, mỗi vùng hay mỗi đảo trở thành một quốc gia riêng, có
diện tích rất nhỏ gọi là Thị quốc (thành thị là quốc gia) hay còn gọi là quốc gia thành thị
hay thành bang.
* Phân tích thể chế chính trị của Thị quốc?
- Khơng có vua.

- Có Đại hội cơng dân, Hội đồng 500 -> Quyền lực thuộc về công dân (mọi công dân đều
được phát biểu và biểu quyết những việc lớn của đất nước) …
Thể chế này tiến bộ sơn so với chế độ chun chế của phương Đơng. Tuy nhiên, nền dân
chủ đó chỉ dành cho chủ nô và dân tự do gốc, dựa trên cơ sở bóc lột nơ lệ (ngoại kiều và
nơ lệ khơng có quyền cơng dân). Vì thế người ta gọi là thể chế dân chủ chủ nô (tiêu biểu là
Aten).
* Thể chế chính trị này có ảnh hưởng như thế nào tới tình hình văn hóa các nước
phương Tây thời cổ đại?
- Thể chế chính trị dân chủ chủ nô ở thị quốc đã tạo ra một tầng lớp bình dân: những người
sống an nhàn, rảnh rỗi, sống nhờ vào trợ cấp xã hội, có điều kiện và thời gian để nghiên
cứu khoa học và sáng tạo nghệ thuật.
- Sự tiến bộ trong đời sống chính trị - xã hội với thể chế dân chủ cổ đại đã tạo ra bầu khơng
khí tự do tư tưởng, đem lại giá trị nhân văn và hiện thực cho nội dung văn hóa.
=>Đây chính là một trong những ngun nhân quan trọng giúp nền văn hóa Hy Lạp- Rơ
Ma đạt được những thành tựu rực rỡ.

Trình bày về mơ hình và tính chất của các nhà nước cổ đại Phương Tây. Từ đó lí giải vì
sao chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Tây lại có đặc điểm như vậy?
* Mơ hình nhà nước: Nhà nước chiếm hữu nơ lệ


* Tính chất nhà nước: dân chủ
- Bộ máy nhà nước của các quốc gia cổ đại phương Tây tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau:
nhà nước cộng hịa quý tộc (Spac), nhà nước dân chủ chủ nô (Aten)
- Đứng đầu nhà nước Đại hội công dân. Đại hội bầu ra quan chức nhà nước, thảo luận và thống
nhất các đạo luật
- Hội đồng dân biểu là cơ quan thấp hơn: ở Hi Lạp có khoảng 400 – 500 đại biểu thay mặt tồn
dân thường trực giữa hai kì Đại hội cơng dân, cịn ở Rơ ma có Viện ngun lão, bao gồm có
500 q tộc chủ nơ, nhiệm kì 1 năm. Hội đồng dân biểu có quyền xác nhận những quyết định
của Đại hội công dân, thông qua các dự án trước khi đưa ra Đại hội công dân thảo luận.

- Hội đồng 500 bầu ra 10 viên chức điều hành cơng việc, có nhiệm kì 1 năm và có thể bị bãi
miễn nếu như khơng hồn thành nhiệm vụ
 Như vậy bản chất của nền dân chủ ở Phương Tây cổ đại là nền dân chủ chủ nơ. Mặc dù có
những hình thức khác nhau thì nó vẫn là công cụ của giai cấp chủ nô để thống trị, đàn áp, bóc
lột nơ lệ, bảo vệ quyền lợi cho chủ nơ.
* Chính trị ở các quốc gia cổ đại phương Tây sở dĩ có đặc điểm như vậy là vì:
- Từ điều kiện tự nhiên phù hợp phát triển kinh tế công – thương nghiệp là chủ yếu. Thương
nghiệp mở rộng không chỉ trong khu vực mà buôn bán với cả Phương Đông nên tầm hiểu biết
rộng.
- Kinh tế công – thương nghiệp phát triển nên giới chủ nơ trở nên giàu có ; Họ có cả thế lực
kinh tế và chính trị. Họ đấu tranh chống lại uy thế quý tộc vốn xuất thân là bô lão của thị tộc.
- Do các chủ nô đều là người có quyền lực kinh tế và chính trị trong xã hội nên họ khơng chấp
nhận có vua.
Câu
1

Nội dung

Điể
m

Tại sao nói: phải đến thời cổ đại phương Tây thì các hiểu biết khoa học mới
thực sự trở thành khoa học? Nêu những điều kiện để khoa học cổ đại
3,0
phương Tây đạt được sự phát triển cao. Từ đó, anh/chị hãy rút ra một bài
học cho sự phát triển của khoa học-kĩ thuật nước ta hiện nay.
1. Tại sao phải đến thời kì các quốc gia cổ đại Phương Tây…
- Ở các thời kì trước, những hiểu biết của con người chỉ dừng lại ở những tri thức
0.25
đơn lẻ, rời rạc, chưa chính xác. Phải đến thời Hi Lạp và Rơ Ma cổ đại, khoa học

mới thực sự ra đời.
- Những hiểu biết ở thời kì này đã đạt tới trình độ chính xác của khoa học, có giá
trị khái qt hóa cao thành những định lí, những tiên đề, được ứng dụng rộng rãi 0.5
(định lí Pitago, tiên đề Ơcơlit…)…
- Những thành tựu của khoa học của Hi Lạp- Rô đã đặt nền móng cho sự ra đời 0.5
của các ngành khoa học hiện đại.
2 Điều kiện để khoa học cổ đại phương Tây đạt được sự phát triển cao
-Về kinh tế: do sự phát triển của sản xuất, đặc biệt là thủ công nghiệp và thương
mại biển đã mở ra cho cư dân Địa Trung Hải một chân trời mới, là cơ sở để họ
đạt tới trình độ văn hóa cao hơn thời trước.

0.5

- Về chính trị - xã hội: thể chế dân chủ chủ nô phát triển, việc sử dụng phổ biến 0.5
lao động nô lệ làm việc chân tay tạo cho tầng lớp chủ nơ và bình dân thành thị
điều kiện được lao động trí óc để sáng tạo văn hóa, khoa học. Nền dân chủ là cần
thiết để tự do sáng tạo, phát minh…Từ đó xuất hiện rất nhiều các nhà khoa học
nổi tiếng.


- Về văn hóa: nhờ giao lưu và tiếp thu được nhiều tinh hoa văn hóa của các khu
vực khác, đặc biệt là những tri thức của văn hóa phương Đông cổ đại, tạo cơ sở 0.5
cho sự kế thừa và phát triển khoa học của Hi Lạp Rô- ma cổ đại, để đạt nhiều
thành tựu rực rỡ.
3. Bài học rút ra cho Việt Nam
Học sinh có thể rút ra một trong những bài học sau đây (có thể là những bài khác
song vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa)
- Đẩy mạnh phát triển kinh tế làm cơ sở cho sự phát triển khoa học kĩ thuật. 0.25
Chăm lo xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức để hình thành đội ngũ trí thức
chun nghiệp làm nịng cốt cho sự phát triển đất nước

- Đẩy mạnh tăng cường giao lưu và hòa nhập với thế giới để tiếp thu những 0,25
thành tựu về khoa học kĩ thuật của các nước phát triển.
Câu
Câu 1

Nội dung
So với văn hoá cổ đại phương Đơng, văn hố cổ đại Hi Lạp và Rơ-ma phát triển
như thế nào? Vì sao văn hố cổ đại Hi Lạp và Rô-ma lại phát triển được như thế?
Văn hóa Hi lạp và Rơ-ma phát triển hơn:
- Về lịch:
+ Cách tính lịch chính xác hơn và gần với hiểu biết ngày nay. Ở phương Đông quan
niệm và cơ sở tính lịch là âm lịch dựa vào chu kì quay của Mặt Trăng xung quanh Trái
Đất, còn người phương Tây quan niệm và cơ sở tính lịch là dương lịch.
+ Người Hi Lạp có hiểu biết chính xác hơn về Trái Đất và hệ Mặt Trời, quan niệm Trái
Đất hình cầu. Người Rơ-ma đã tính được một năm có 365 ngày và ¼ ngày, một tháng có
30 ngày và 31 ngày, riêng tháng Hai có 28 ngày
- Về chữ viết:
+ Chữ viết của người phương Đơng q nhiều hình, nét, kí hiệu, khả năng phổ biến bị
hạn chế.
+ Người phương Tây sáng tạo chữ viết gồm các kí hiệu đơn giản nhưng có khả năng
ghép “chữ” linh hoạt thành “từ” để thể hiện ý nghĩ của con người. Hệ thống chữ cái
A,B,C, ban đầu gồm 20 chữ, sau them 6 chữ, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh
như ngày nay.
- Sự ra đời của Khoa học: đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma những hiểu biết khoa học
mới thật sự trở thành khoa học.
+ Tóan học: vượt lên trên việc ghi chép, giải các bài riêng biệt. Tốn học thực sự trở
thành khoa học mang tính khái quát cao thành các định lý, định đề. Ví dụ: Talét, Pitago,
Ơclít,…
+ Vật lý: Ác-si-mét với cơng thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình cầu, ngun lí
vật nổi,…



+ Sử học: Phương Đông chỉ là sự ghi ché tản mạn, thuần túy kiểu biên niên. Các sử gia
Hi Lạp và Rô-ma đã biết tập hợp tà liệu để phân tích và trình bày có hệ thống lịch sử
một nước hay một cuộc chiến tranh. Ví dụ: Hê-rơ-đốt viết Lịch sử chiến tranh Hi Lạp –
Ba Tư.
+ Địa lý học: nhà địa lý học Xtrabôn của Hi Lạp cổ có nhiều đóng góp nổi tiếng trong
tìm hiểu vùng Địa Trung Hải và để lại nhiều tài liệu có giá trị.
- Về văn học:
+ Ở phương Đơng mới chỉ có văn học dân gian, ở Địa Trung Hải đã xuất hiện những
nhà văn với những tác phẩm lỗi lạc. Tiêu biểu: trường ca I-đi-át và Ơ-đi-xê của Hơme,
kịch, thơ của Êsin, Ơ-ri-pít.
- Nghệ thuật: giá trị nghệ thuật được biểu hiện qua kiến trúc, điêu khắc với nhiều tượng
và đền đài như tượng lực sĩ ném đĩa, thần Vệ nữ Milơ… Các cơng trình kiến trúc cũng
đạt tới trình độ tuyệt mĩ như: đền Pactênơng, đấu trường Cơlidê,…
Văn hóa cổ đại Hi Lạp – Rơ ma có thể phát triển được như thế vì:
- Thời gian hình thành muộn hơn các quốc gia cổ đại phương Đơng (hàng nghìn năm),
có điều kiện tiếp thu, kế thừa nền văn minh của các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Do điều kiện tự nhiên: là cầu nối giao lưu giữa các vùng, tiếp xúc với biển mở ra cho
họ một chân trời mới.
- Sự phát triển cao hơn về kinh tế, chính trị, xã hội:
+ Được hình thành trên cơ sở phát triển cao của trình độ sản xuất (đồ sắt phổ biến, công
thương nghiệp phát triển, là cơ sở vật chất thúc đẩy văn hóa phát triển).
+ Chế độ chiếm hữu nơ lệ dựa trên sự bóc lột sức lao động nặng nề của nô lệ, tạo nguồn
của cải vật chất lớn nuôi sống xã hội  tạo nên một tầng lớp q tộc chủ nơ chỉ chun
lao động trí óc, làm chính trị hoặc sáng tạo khoa học, nghệ thuật.
+ Sự tiến bộ của xã hội – chính trị: thể chế dân chủ, tạo nên bầu khơng khí tự do tư
tưởng, đem lại giá trị nhân văn hiện thực cho nội dung văn hóa.
Câu
1


Nội dung trả lời
Nội dung câu nói: Sự tác động của điều kiện tự nhiên tới quá trình hình
thành nhà nước và những đặc trưng kinh tế, chính trị của các quốc gia cổ
đại phương Đơng và phương Tây
Sự tác động của điều kiện tự nhiên tới quá trình hình thành nhà nước
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi… đất canh tác rộng, mềm, tơi xốp, phù sa màu
mỡ… chỉ cần công cụ gỗ, đá, đồng cũng tạo nên mùa màng bội thu -> sản
phẩm dư thừa -> tư hữu xuất hiện -> xã hội phân chia giai cấp -> nhà nước
được sớm hình thành vào cuối thời kỳ đồ đá mới sang thời kỳ đồ đồng (thiên
niên kỷ thứ IV – III TCN)
- Quy mô quốc gia: do lãnh thổ đồng bằng rộng lớn, tập trung đông dân cư ->

Điểm
3,0

0,5


nhà nước phương Đông xuất hiện với quy mô quốc gia rộng lớn
Các quốc gia cổ đại phương Tây: nằm ở ven biển Địa Trung Hải, nhiều đảo,
đất đai ít và khơ cứng, địa hình bị cắt xẻ mạnh...)
- Ra đời muộn hơn: thời kỳ đồ sắt (đầu thiên niên kỷ I TCN).
- Quy mô quốc gia nhỏ: thị quốc.
Sự tác động của điều kiện tự nhiên tới đặc trưng kinh tế:
- Phương Đông: nền nông nghiệp tưới tiêu – nông nghiệp là chủ đạo và phải
quan tâm tới công tác trị thủy (do nằm ven lưu vực các con sông lớn…)
- Phương Tây: với đặc trưng công thương nghiệp mậu dịch hàng hải (nằm ven
biển, nhiều vũng vịnh nhưng đất khô cứng không phát triển nông nghiệp

nhưng lại thuận lợi trong giao thông đường biển…)
Sự tác động của điều kiện tự nhiên tới thể chế chính trị:
- Các quốc gia cổ đại phương Đơng được hình thành từ liên minh bộ lạc, liên
kết với nhau do nhu cầu trị thủy. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí
xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất của một nhà nước chuyên
chế cổ đại. Đứng đầu nhà nước là vua, có quyền lực tối cao…
- Các quốc gia cổ đại phương Tây với sự phát triển mạnh của thương nghiệp
và sự lưu thông tiền tệ sớm, cùng sự khống đạt, u thích tự do của những
con người miền biển…không chấp nhận quyền lực chỉ rơi vào tay một
người…hướng tới xây dựng nền dân chủ cổ đại…


Nội dung

0,5

0,5
0,5

0,5

0,5

Điểm

u
1

Thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương Đơng và phương Tây: Hi


3,0

Lạp, Rơma có sự khác nhau như thế nào? Giải thích nguyên nhân sự khác
nhau đó.
1. Sự khác nhau về thể chế chính trị:
- Các quốc gia cổ đại phương Đông theo thể chế Quân chủ chuyên chế Trung

0,5

ương tập quyền( chế độ chuyên chế cổ đại) trong đó có Vua đứng đầu, có quyền
tối thượng và vơ hạn, giúp việc cho vua có một bộ máy quan lại và tăng lữ .…
- Các quốc gia cổ đại phương Tây chủ yếu tồn tại thể chế dân chủ chủ nơ

0,5

( điển hình là ở thị quốc A-ten) trong đó quyền lực xã hội chủ yếu nằm trong tay
các chủ nô, chủ xưởng và nhà bn…
Ở các thị quốc cịn tồn tại Đại hội công dân, bầu và cử ra các cơ quan nhà nước,

0,5

quyết định mọi công việc nhà nước. Nhiều thị quốc hình thành các Hội đồng 500,
có vai trị như 1 quốc hội với nhiệm kỳ 1 năm. Các Hội đồng cử ra 10 viên chức
điều hành công việc như kiểu 1 chính phủ cũng có nhiệm kỳ 1 năm…
- Tính chất nhà nước: ở phương Đông là chế độ chuyên chế tập quyền, ở phương

0,5

Tây là chế độ chiếm nô (dân chủ chủ nô)…
2. Nguyên nhân sự khác nhau:

- Do điều kiện tự nhiên: phương Đông - nằm ven sông lớn, đồng bằng rộng nên có
điều kiện tập trung dân cư. Phương Tây - nằm ven biển, địa hình bị chia cắt,

0,5


khơng có điều kiện tập trung đơng dân cư..
- Do sự phát triển kinh tế: phương Đông - kinh tế nông nghiệp phát triển…Nhu

0,5

cầu khai phá đất đai và làm thủy lợi…Phương Tây - nghề buôn phát triển nên dân
cư chủ yếu sống ở thành thị.. Các nghành nghề thủ công nghiệp và thương nghiệp
phát triển nên cư dân không chấp nhận có vua..
CHUYÊN ĐỀ CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐƠNG VÀ CỔ ĐẠI PHƯƠNG
TÂY
Câu 1: Trình bày những thành tựu nổi bật của nền văn hóa các quốc gia cổ đại phương
đông . Cho biết những thành tựu nào có ý nghĩa lớn nhất đối với văn minh lồi người .
Vì sao?
a.Những thành tựu văn hóa chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương đông
-Lịch và thiên văn học :
Đây là hai nghành khoa học ra đời sớm nhất , khoảng TNK IV TCN , xuất phát từ nhu cầu
sản xuất nông nghiệp
+ Người phương đông cổ đại ngay từ sớm đã biết nghiên cứu quá trình hoạt động của Mặt
Trăng, mặt trời và các ngôi sao di chuyển trên bầu trời. Từ những hiểu biết sơ khai về thiên
văn học , người ta tính được chu kì của thời gian , chia một năm thành năm , tháng , tuần ,
ngày …
+ Người Ai Cập đã tính được một năm có 365 ngày và 12 tháng
-Ý nghĩa : mang tính chính xác tương đối nhưng đặt nền tảng cho nghành thiên văn học phát
triển trong giai đoạn sau

-Chữ viết và ghi chép:
+ Xuất hiên sớm , do nhu cầu ghi chép và lưu giữ của con người
+ Ban đầu chữ viết là những hình vẽ quy ước,mơ phỏng vật thật gọi là chữ tượng hình , về
sau được điệu hóa thành nét và ghép các nét theo quy ước gọi là chữ tượng ý
+ Người Ai Cập viết trên giấy papyrus , người Lưỡng Hà viết trên đất sét khi cịn ướt rồi phơi
khơ hoặc nung khô , người Trung Quốc khắc chữ lên mai rùa , xương thú , thẻ tre…
-Toán học :
+ Ra đời sơm do nhu cầu đo đạt lại ruộng đất sau khi bị ngập nước , tính tốn liệu và kích
thước các cơng trình xây dựng
+ Do nhu cầu thực tế người Ai Cập giỏi hình học , người Lưỡng Hà giỏi số học , người Ấn
Độ phát minh ra số 0
Ý nghĩa : Những hiểu biết toán học của người phương đông để lại nhiều kinh nghiêm quý báu
và đặt nền tảng cho toán học giai đoạn sau phát triển cao hơn
-Kiến trúc , điêu khắc :
+ Xuất phát từ nhu cầu xây dựng cá cơng trình kiến trúc phục vụ cho chế độ chuyên chế cổ
đại
+ Tiêu biểu có Kim Tự Tháp ( Ai Cập ) , vườn treo babylon ở Lưỡng Hà , khu đền tháp ở Ấn
Độ …
+ Ý nghĩa : Thể hiện cho sự tài năng và sức lao động vĩ đại của con người
b.Thành tựu quan trọng nhất :
-thành tựu có ý nghĩa lớn nhất đối với nền văn minh của nhân loại là chữ viết vì đây là phát
minh lớn , là biểu hiện đầu tiên của văn minh lồi người
Câu 10:Văn hóa cổ đại hi lạp và rơ ma
a.Thành tựu văn hóa nào là cống hiến lớn lao của cư dân địa trung hải.Lý giải ?
b. Tại sao người cổ đại hi lạp và rơ ma , văn hóa có thể phát triển cao ?
c. Giá trị nghệ thuật cổ đại là gì và được thể hiện như thế nào ?


a. * Thành tựu văn hóa cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải cho loài người
Hệ thống chữ cái a, b, c ( 26 chữ hoàn chỉnh) là cống hiến lớn lao của cư dân Địa Trung Hải

cho lồi người
*Lý giải:
+ Hệ chữ cái này có khả năng ghép chữ rất linh hoạt thành từ và vì thế có khả năng thể hiện
mọi kết quả của tư duy. Do đó hệ chữ cái a,b,c là một trong những cơ sở cho sự phát triển của
nghành khoa học
+ là hệ chữ cái được sử dụng phổ biến ngày nay
b. Ở thời cổ đại hi lạp và rô ma văn hóa có thể phát triển cao , vì :
-Thời đồ sắt là sự tiếp xúc với biển mở ra cho cư dân địa trung hải một chân trời mới , nâng
lên cho họ trình độ cao hơn về sản xuất và bn bán trên biển , đó là cơ sở để họ đạt đến trình
độ sang tạo văn hóa cao
- thể chế dân chủ cũng góp phần khơng nhỏ vào khả năng sáng tạo văn hóa
c. Nghệ thuật hi lạp gồm kiến trúc và điêu khắc :
- Nghệ thuật điêu khắc của hi lạp cổ đại mang giá trị hiện thực và nhân đạo : các tác phẩm
tượng được tạc bằng đá , được tạo dáng đến mức hoàn hảo , với những đường nét mềm mại ,
tinh tế , với tư thế và vẻ mặt sống động , có thần . Phần lớn là tượng thần nhưng lại được thể
hiện là người và rất đẹp
- kiến trúc cổ đại của người hi lạp cổ đại mang giá trị nghê thuật cao và giá trị hiện thực sinh
động : các cơng trình kiến trúc đạt tới trình độ hồn mĩ , chủ yếu là đền thờ thần nhưng không
mang màu sắc thâm trầm bí ẩn mà nhẹ nhàng , thanh thốt, tươi tắn , gần gũi có sức thu hút
làm mê say lòng người .
Câu 2:tại sao nhà nước cổ đại phương Tây lại mang tính dân chủ ? Tính dân chủ được
thể hiện như thế nào trong chính trị và kiến trúc tại khu vực này?tính chất dân chủ
phương Tây kết thúc vào thời kì nào?
*Nhà nước phương Tây mang tính dân chủ vì :
- Vào khoảng TNK I TCN , khi công cụ bằng sắt phổ biến, cư dân Hi-Lạp- Rơ –ma sớm hình
thành nhà nước. Do vùng địa Trung Hải có nhiều đảo, đồi núi , cao ngun nên đất đai khơng
rộng lớn mà cịn bị phân tán chia cắt vì vậy hình thành thị quốc
- Từ điều kiện tự nhiên phù hợp với phát triển kinh tế công thương là chủ yếu , kinh tế công
thương không chỉ buôn bán trong nước , trong khu vực mà cả với phương đông nên tầm hiểu
biết của người phương tây rộng

- Kinh tế công thương phát triển , ở Địa Trung Hải xuất hiện sớm chủ nô và người bình dân .
Giới chủ nơ ngày càng giàu chiếm ưu thế kinh tế lẫn chính trị nên họ đấu tranh họ đấu tranh
chống lại uy thế quý tộc vốn xuất thân từ bô lão của thị tộc trước đây
- Do chủ nơ là người có có quyền lực kinh tế , chính trị trong xã hội nên họ khơng chấp nhận
có vua mà thiết lập nhà nước riêng theo thể chế dân chủ
*Biểu hiện tính dân chủ:
- Trong chính trị:
nhiều hình thức khác nhau: nhà nước cộng hịa quý tộc(spac) , nhà nước dân chủ chủ nô
( Athens)
+ Đứng đầu nhà nước là Đại Hội công dân . Đại hội bầu ra quan chức nhà nước , thảo luận và
thống nhất các đạo luật
+ Hội Đồng dân biểu là cơ quan thấp hơn : ở Hi-Lạp có khoảng 400-500 đại biểu thay mặt
tồn dân thường trực có hai kì hội Đại Hội cơng dân , cịn ở Rơ – Ma có viện Nguyên Lão ,
bao gồm 500 quý tộc chủ nơ , nhiệm kì 1 năm . Đại Hội dân biểu có quyền xác nhận những
quyết định của đại hội công dân , thông qua các dự án trước khi đưa ra đại hội công dân thảo
luận
+ Hội đồng 500 bầu ra 10 viên chức điều hành công việc , có nhiệm kì 1 năm và có thể bị bãi
miễn nếu khơng hồn thành nhiệm vụ


->Bản chất mang thể chế dân chủ mang tính dân chủ chủ nô , phục vụ quyền cho giai cấp
thống trị
- Trong kiến trúc –nghệ thuật :
Với tư tưởng tự do , phóng khống người Hi – lạp –Rơ –ma đã tạo ta những cơng trình kiến
trúc đạt đến trình độ tuyệt mĩ như tượng thần A-tê-na đội mũ chiến binh ,lực sĩ ném đĩa , thần
vệ nữ mi-lô, những phù điêu ở đền Pác-tê-nơng… đạt đến mức hồn hảo , với những đường
nét mềm mại ,tinh tế , lạ lùng , với tư thế , vẻ đẹp sống động có thần , phản ánh tâm hồn của
người nghệ sĩ.
*Tính chất dân chủ phương tây kết thúc :
- TK III TCN , thành thị Rô –ma lớn mạnh lên , Xâm chiếm tất cả các nước và các thành thị

trên bán đảo Ý (I-ta-li-a) . Sau đó chinh phục cả vùng của người Hi-Lạp, các nước ven bờ Địa
Trung Hải , trong đó có Ai Cập , các lãnh thổ miền Nam Âu trở thành một đế quốc cổ đại –
Đế quốc Rô-ma.
- Tại đế quốc Rô –ma , dần dần thể chế dân chủ bị bóp chết , thay vào là một nguyên thủ ,
một hoàng đế đầy quyền lực .
Câu 3: Hãy làm sáng tỏ nhận định sau : “ văn hóa cổ đại Phương Đơng và Địa Trung
Hải mang đậm dấu ấn của điều kiện tự nhiên , kinh tế ,chính trị , xã hội của khu vực
đó .” ngày nay nhân loại cịn kế thừa những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại ?
*Làm sáng tỏ nhận định
- Văn hóa mang đậm dấu ấn của điều kiện tự nhiên :
+ Cư dân cổ đại sử dụng các yếu tố của điều kiện tự nhiên để phục vụ cho sự sáng tạo của
mình
+ Ở Ai Cập có nhiều dãy núi đá gần Sơng Nin dễ dàng vận chuyển nên nên các kim tự tháp
được xây dựng bằng đá
+ Người Ai Cập viết trên đá , trên giấy bằng vỏ cây pa-pi-rút, Người Lưỡng Hà viết trên đất
sét , người Trung Quốc viết trên thẻ tre, mai rùa …
-Văn hóa mang yếu tố của dấu ấn tự nhiên :
+ Ở phương đông do nhu cầu nông nghiệp thủy lợi nên lịch và thiên văn là hai thành tựu văn
hóa ra đời từ rất sớm
+ Người Ai Cập do tính tốn đo đạc lại ruộng đất và xây dựng các cơng trình kiến trúc nên họ
giỏi về hình học
+ Người Lưỡng Hà do thường xun tính tốn trong việc buôn bán nên họ giỏi về số học
+ Ở Hi Lạp và Rô ma , nhờ kinh tế phát triển nên văn hóa có điều kiện phát triển cao
-Văn hóa mang yếu tố chính trị :
+ Chế độ chuyên chế cổ đại ở phương đông tạo điều kiện cho sự ra đời của các cơng trình
kiến trúc đồ sộ thể hiện uy quyền của nhà vua
+ chế độ dân chủ chủ nô ở Hi lạp và Rô ma khơng có sự tập trung quyền lực nên khơng có
điều kiện xây dựng các cơng trình kiến trúc đồ sộ nhưng các tầng lớp trong xã hôi ( trừ nô lệ )
đều có quyền sáng tạo nghệ thuật , các tác phẩm ở đấy tuy có quy mơ nhỏ nhưng giá trị nghệ
thuật rất cao

-Văn hóa mang dấu ấn của yếu tố xã hội :
+ Ở Hi Lạp và Rô ma nô lệ là lực lượng lao động chủ yếu , họ làm tất cả mọi việc nhằm nuôi
sống xã hội , Nông dân tự do sống nhàn rỗi , coi khinh lao động , có thời gian , điều kiện để
sáng tạo văn hóa
+ Ở phương đơng nơng dân là lực lượng lao động chính ni sống xã hội . ngồi thuế họ cịn
lao dịch cho nhà nước. Họ là những người góp của, góp cơng để xây dựng nên những cơng
trình kiến trúc đồ sộ
-Văn hóa cổ đại phản ánh mọi lĩnh vực đời sống ,đặc biệt là các mối quan hệ xã hội
*Những thành tựu văn hóa cổ đại mà ngày nay vẫn còn sử dụng:
+ Lịch và thiên văn…


+ chữ viết ,đặc biệt là hệ chữ cái A,B,C…
+ Chữ số , đặc biệt chữ số 0
+ các thành tựu khoa học : Tốn học , vật lí , địa lí , lịch sử ...
+ văn học
+ nghệ thuật
Câu 4: a.so sánh thể chế , tính chất của nhà nước cổ đại phương đông và Hi Lap- Rô ma
. Từ đó cho biết vì sao lại có sự nhau cơ bản về thể chế và tính chất giữa các nhà nước ở
hai khu vực?
b.Tính chất điển hình của xã hội chiếm nô ở Hi Lạp – rô ma thể hiện như thế nào ? Vì
sao chế độ chiếm nơ lại bị khủng hoảng?
a.* thể chế , tính chất của nhà nước cổ đại phương đông và Hi Lap- Rô ma:
-Nhà nước cổ đại phương đông:
+thể chế: nhà nước chuyên chế cổ đại
+ Thể chế: Chuyên chế cổ đại . Đây là nền chuyên chế được xây dựng dựa trên sự cai trị của
nhà vua và quý tộc đối với nơng dân cơng xã. Trong đó vua là vua chun chế nắm cả pháp
quyền và thần quyền. Giúp việc cho vua có bộ máy hành chính từ trung ương đến địa phương
gồm tồn q tộc
-Nhà nước Hi Lạp và Rơ ma :

+ Thể chế : nhà nước chiếm hữu nô lệ
+ Tính chất : dân chủ cổ đại . Tính chất dân chủ được biểu hiện là khơng có vua, Đại hội cơng
dân có quyền tối cao , bầu ra đại hội 500 người để điều hành đất nước … Đây là nền dân chủ
chủ nô, được xây dựng trên sự bóc lột tàn nhẫn sức lao động của nơ lệ
*Có sự khác nhau , vì :
- Ở phương đơng :
+ Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu. Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp ,người ta buộc phải liên
kết với nhau trong tổ chức công xã để khai phá đất đai và làm thủy lợi . Các công xã gần gũi
tập hợp lại thành một tiểu quốc
+ Đứng đầu nhà nước được gọi là vua và được tôn vinh lên từ một trong số những người
đứng đầu công xã . Như thế, vua là hiện thân cho sự tập hợp hay thống nhất lãnh thổ và tập
trung quyền lực
-Ở Hi Lạp- Rô ma:
+ Kinh tế công thương nghiệp là chủ yếu nên chỉ cần 10-20 người vẫn có thể tiến hành sản
xuất và buôn bán được nên không nhất thiết phải tập trung dân cư.
+ Giới chủ nô trở nên giàu có, có cả thế lực kinh tế lẫn chính trị. Họ đấu tranh chỗng lại uy
thế của quý tộc xuất thân là bô lão của các thị tộc. Họ khơng chấp nhận có vua, họ tổ chức
Đại hội cơng dân bầu ra các cơ quan nhà nước.
b.*Tính chất điển hình của xã hội chiếm nơ ở Hi Lạp-Rơ-ma:
-Số lượng đơng đảo của nơ lê trong xã hội(ví dụ: Athens có 30 ngàn cơng nhân nhưng có đến
300 ngàn nơ lệ).
-Vai trị quan trong của nơ lệ trong các ngành kinh tế nông nghiệp, công thương nghiệp, mậu
dịch hang hải…
-Sự bóc lột triệt để lao động nơ lệ đã trở thành quan hệ bóc lột chủ đạo.
*Chế độ chiếm nơ khủng hoảng, vì:
- nơ lệ là lực lượng lao động chủ yếu của xã hội nhưng họ bị bóc lột nặng nề, bị khinh rẻ và
bị đối xử bất công… nên họ không ngừng đấu tranh chống lại chế độ chiếm nơ bằng nhiều
hình thức.
-Đấu tranh vũ trang, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Spac-ta-cut lãnh đạo năm 73-71 TCN ở
I-ta-li-a gây kinh hoàng, khiếp sợ cho chủ nô.

-Đấu tranh kinh tế(từ thế kỉ III): Đập phá công cụ, phá hoại sản xuấn, trây lười trốn việc, bỏ
trốn… dẫn đến sản xuất bị giảm sút, đình đốn… Chế độ chiếm nô bị khủng hoảng, suy yếu


Câu 5:Qua những thành tựu của nền văn hóa cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, anh(chị) hãy cho
biết:
a. Tại sao Hi Lạp và Rơ-ma cổ đại có thể phát triển văn hóa đạt trình độ cao hơn văn
hóa phương Đơng?
b. Hãy chứng minh những hiểu biết khoa học đến thời cổ đại Hi và Rô-ma mới trở
thành khoa học.
a. Hi lạp và Rơ-ma cổ đại phát triển văn hóa đạt trình độ cao hơn văn hóa Phương
Đơng, vì:
Thời gian hình thành: ra đời muộn hơn(hang nghìn năm) do đó đã tiếp thu, thừa
kế thành tựu văn minh phương đông.
Do điều kiện tự nhiên: là cầu nối giao lưu giữa các vùng,sự tiếp xúc với biển tạo
cơ sở cho dân cư Hi Lạp, Rơ-ma pgast triển văn hóa lên những bước sáng tạo cao hơn.
Sự phát triển cao hơn về kinh tế: cơ sở kĩ thuật, đồ sắt; do nhu cầu của kinh tế
công thương nghệp và hang hải, đặt ra yêu cầu cần thiết phát triển những tri thức khoa
hoc: thiên văn, toán học, vật lý học…
Sự tiến ộ của xã hội-chính trị(thể chế dân chủ) hơn phương Đơng, kích thích sự
sáng tạo, đem lại giá trị nhân văn,hiện thực cho nội dung văn hóa; sự bóc lột sức lao
độgn của nô lệ giúp cho các tầng lớp xã hội khác(đặc biệt là chủ nơ) có điều kiện sáng
tạo văn hóa; vai trị của các tầng lớp tri thức xã hội; do đặc điểm tôn giáo với vị thần
thánh gần gũi, mang những đặc điểm và tính cách như những con người thật(cũng vui,
buồn, giận hờn, ghen tuông…)
Kết luận: Nhờ những điều kiện đó dân cư Hi Lạp và Rơ-ma đã sáng tạo nền văn
hóa cao hơn thời kì trước.
b. Chứng minh những hiểu biết khoa học đến thời cổ đại Hi Lạp và Rô-ma mới trở
thành khoa học.
*Về khoa học:

- Cư dân phương Đông mới chỉ dừng lại ở những hiểu biết khoa học, còn cư dân Địa
Trung Hải đã biết khái quát thành những định lý, định đề(có độ chính xác khoa học
cao) với các nhà khoa học có tên tuổi đặt cơ sở cho các ngành khoa học ngày nay.
-Đưa dẫn chứng: Định lý nổi tiếng trong hình học của Ta-lét, những cống hiến của
trường phái Pi-ta-go về tính chất của các số nguyên và định lý về các cạnh của tam giác
vuông cùng với tiên đề về đường thẳng song song của Ơ-clit,.. Sau nhiều thế kỉ vẫn là
những kiến thức cơ sở của toán học.
* Về khoa học xã hội:
-Sử học:


+Vượt lên trên sự ghi chép tản mạn thuần túy “biên miên” của cư dân phương Đông,
các sử gia Hi Lạp, Rơ-ma đã biết tập hợp tài liệu, phân tích và trình bày có hệ thống
lịch sử một nước hay một cuộc chiến tranh.
+Đưa dẫn chứng: Hê-rê-đốt viết Lịch sử cuộc chiến tranh Hy Lạp và Ba Tư, Tuy-xi-đít
viết Lịch sử cuộc chiến tranh Pê-lơ-pơn, Ta-xít viết Lịch sử Rơ-ma, phong tục người
Giéc-man,..
-Địa lý: Có Stra-bơn với nhiều đóng góp nổi tiếng trong tìm hiểu vùng Địa Trung hải.

*Kết luận: Những hiểu biết khoa học thực ra đã có từ hang nghìn năm trước, từ thời cổ đại
phương Đơng. Nhưng phải đến thời kì cổ đại Hy Lạp, Rơ-ma, những hiểu biết đó mới trở
thành khoa học
Câu 7:So sánh thể chế chính trị của các quốc gia cổ đại phương đơng và các quốc gia cổ
đại phương tây? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó ?
Tiêu chí
Nhà nước cổ đại phương đông Nhà nước cổ đại phương tây
Thời gian
Ra đời sớm khoảng TNK IVMuộn , khoảng TNK I TCN
III TCN
Hình thức nhà nước

Chuyên chế trung ương tập
Dân chủ (Athens), cộng hịa (Rơ-ma)
quyền
Đặc trưng
Mọi quyền lực tập trung trong Quyền lực khơng nằm trong tay vua mà
tay vua. Hình thức cha truyền
nằm trong tay chủ nô
con nối
Cấu trúc nhà nước
Đứng đầu nhà nước là vua
Bầu những người có uy tín vào các cơ
giúp việc cho vua là bộ máy
quan đại diên cho dân,quyết định các vấn
quan lại quan liêu
đề của nhà nước như đại hội cơng dân, hộ
đồng 500
*Có sự khác nhau đó là do :
Sự khác nhau về mặt tự nhiên và sư phát triển kinh tế của các quốc gia cổ đại phương đông
và các quốc gia cổ đại phương tây:
-Ở phương đông:
+ Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi: đất đai phù sa màu mỡ ,gần nguồn nước tưới thuận
lợi cho sản xuất và sinh sống . Khó khăn: dễ bị lũ lụt gây mất mùa ,ảnh hưởng đến đời sống
của nhân dân. Nghề nông nghiệp lúa nước là gốc, ngồi ra cịn có chăn nuôi và làm thủ công
nghiệp
+ Do nhu cầu sản xuất nông nghiệp và làm thủy lợi , người ta phải liên kết với nhau, nhiều
công xã tập hợp lại thành một tiểu quốc.Người đứng đầu tiêủ quốc được gọi là vua . Như thế
vua là hiện thân cho sự tập hợp thống nhất lãnh thổ và tập trung quyền lực -> chế độ chuyên
chế cổ đại hình thành
-Ở phương Tây:
+ điều kiện tự nhiên có những thuận lợi: có biển nhiều hải cảng ,giao thông trên biển dễ dàng

nghề hàng hải sớm phát triển.Khó khăn: đất ít và xấu , nên chỉ thích hợp loại cây lưu niên , do
đó thiếu lương thực nên phải nhập
+ Nền kinh tế chủ đạo là thương nghiệp và thủ công nghiệp , những người buôn bán và sản
xuất lớn được gọi là chủ nơ.Họ có thế lực lớn về mặt kinh tế và chính trị . Họ dùng tiền để
kinh doanh ruộng đất , mua chuộc và dần xóa bỏ ảnh hưởng của tầng lớp quý tộc cũ
->Do điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế, họ thiết lập nên chế độ dân chủ chủ nơ , thể hiện
rõ tính dân chủ rộng rãi
Câu 8: Lập bảng so sánh về kinh tế , chính trị , xã hội của các quốc gia cổ đại phương
đông và các quốc gia cổ đại địa trung hải


b.Tại sao có sự khác biệt về thể chế chính trị giữa các quốc gia cổ đại phương đông và
các quốc gia cổ đại Hi-Lạp và Rơ ma?
Đặc điểm
Thời gian
hình thành
nhà nước
Quy mơ
quốc gia
Kinh tế

Xã hội

Chính trị

Các quốc gia cổ đại phương đơng
Ra đời sớm : cuối thời kì đá mới
( TNK IV-III TCN) , bắt đầu chuyển
sang thời kì đồ đồng
Các quốc gia rộng lớn , thống nhất


Các quốc gia cổ đại địa trung hải
Ra đời muộn : thời kì đồ sắt( TNK I
TCN)

Các quốc gia có quy mơ nhỏ ,dưới
hình thức các thị quốc ( thành bang)
-Điều kiện tự nhiên : ở lưu vực các
- Điều kiện tự nhiên : Ở bờ bắc Địa
dịng sơng lớn đất đai phù sa màu
trung hải , có bờ biển dài , nhiều đảo
mỡ , tơi xốp , mưa đều đặn ,khí hậu
và bán đảo tạo ra các vịnh sâu và kín
nóng ẩm quanh năm , nguồn nước dồi gió , giao thông đường biển thuận
dào phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt lợi.Phần lớn lãnh thổ là núi cao và cao
, có nguồn thủy sản phong phú, giao
nguyên. Đất đai canh tác ít, khơng
thơng thuận lợi…
màu mỡ . Đồng bằng nhỏ hẹp , đất đai
-Kinh tế: nông nghiệp là chủ yếu
khơ cứng . Có nhiều mỏ khống sản
ngồi ra cịn phát triển chăn nuôi và

các nghề thủ công như làm gốm , dệt - Nền kinh tế thủ công nghiệp và
vải…
thương nghiệp rất phát đạt ,… nghành
hàng hải giữ vai trị quan trọng . Nơng
nghiệp chủ yếu trồng cây lưu niên ,
trồng cây lương thực khó khăn
Gồm có hai giai cấp thống trị và bị trị: Có hai giai cấp cơ bản đối kháng là

+ Giai cấp thống trị : đứng đầu là vua chủ nô và nô lệ . Chủ nô là các chủ
chuyên chế cùng đội ngũ đông đảo
xưởng ,chủ tàu , chủ thuyền , chủ lò
quý tộc , tăng lữ … có nhiều của cải
rất giàu có , có nhiều nơ lệ … Họ có
và quyền thế …
thế lực về cả kinh tế và chính trị … nơ
+ Giai cấp bị trị : gồm có nơng dân
lệ có số lượng đơng đảo nhất ,… có
cơng xã và nơ lệ. Nơng dân cơng xã
vai trị chủ yếu trong hoạt động sản
có số lượng đơng đảo nhất và là lực
xuất và phục vụ các yêu cầu khác
lượng lao động chính . Họ phải đóng
nhau của cuộc sống , nhưng khơng có
thuế và làm các nghĩa vụ lao dịch
quyền gì cả , kể cả quyền con người
khác … Nô lệ số lượng khơng nhiều . -Ngồi ra cịn có những người binh
Họ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội dân tức là dân tự do … họ có tài sản
phải làm đủ mọi việc , hầu hạ trong
nghề nghiệp . tư sinh , sống bằng lao
cung đình , nhà quý tôc đến những
động của bản thân , nhưng họ thích
cơng việc nặng nhọc nhất…
rong chơi sống bằng trợ cấp xã hội…
Chế độ chuyên chế cổ đại ( vua đứng Thể chế dân chủ chủ nơ hay cộng hịa
đầu , nắm mọi quyền hành )
quý tộc

b.*Có sự khác biệt về thể chế chính trị giữa các quốc gia cổ đại phương đông với các quốc

gia cổ đại Hi lạp và Rô ma :
-Phương đông do nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là chủ đạo gắn liền với nhu cầu làm
thủy lợi và khai phá đất đai nên con người cần phải liên kết với nhau .Vua chuyên chế thường
là người có cơng tập hợp lực lượng và tượng trưng cho sự thống nhất đất nước ,hình thành thể
chế dân chủ chuyên chế


- Phương Tây : do nền kinh tế chủ đạo là thủ công nghiệp và thương nghiệp; giới chủ nô trở
nên giàu có . Họ có cả thế lực kinh tế lẫn chính trị , đánh bại ảnh hưởng và địa vị của tầng
lớp quý tộc cũ sống gắn với ruộng đất , hình thành thể chế dân chủ chủ nơ.
Câu 9:Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc , hãy làm rõ ảnh hưởng của điều kiện tự
nhiên đến sự phát triển kinh tế , hình thành nhà nước , phân hóa xã hội và phát triển
văn hóa của các quốc gia cổ đại phương tây(hy lạp- Rô ma)
Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc , hãy làm rõ điều kiện của địa lí tự nhiên
a.Khái quát:
- Đúng như các Mác đã nói : “ Ở những thời kì lịch sử càng xa xưa thì yếu tố địa lí lại càng
có những tác động có ý nghĩa sống còn tới sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc”. Lịch sử
hình thành, phát triển của các quốc gia cổ đại nói chung , quốc gia cổ đại phương tây nói
riêng đã chứng tỏ rằng điều kiện địa lí tự nhiên có tác động rất lớn đến mọi mặt của đời sống
xã hội…
- Nằm trên bờ bắc địa trung hải Hy lạp và Rô ma bao gồm bán đảo và nhiều đảo nhỏ , có
cảnh sơng, núi, biển đẹp đẽ , mn màu . Khí hậu ấm áp , trong lành , đồng bằng thung lũng
rất nhỏ … Phần lớn lãnh thổ là vùng núi và cao ngun. Đất canh tác ít lại khơng màu mỡ
lắm , chủ yếu là đất ven đồi khơ và rắn…
b.Phân tích ảnh hưởng của điều kiện địa lí tự nhiên đối với kinh tế
- Với điều kiện tự nhiên như vậy , nền nông nghiệp ở khu vực này rất kém phát triển . Các
nước này phải nhập lương thực của người Ai Cập , Tây Á. Nhưng lại thuận lợi cho việc phát
triển các nghành thủ công , thương nghiệp biển và trở thành kinh tế chính của cư dân nơi đây
+ Đất đai và khí hậu ở đây thích hợp với việc gieo trồng các loại cây lâu năm, có giá trị cao:
nho, oliu, cam, chanh,.. Những mỏ khống sản vàng , bạc,sắt… thuận lợi cho nghề khai mỏ,

luyện kim … phát triển
+ Thủ công nghiệp rất phát đạt , với nhiều nghành nghề … nhiều thợ giỏi , khéo tay đã xuất
hiện . Đã có nhiều xưởng thủ cơng chun sản xuất một mặt hàng có chất lượng cao , có quy
mơ khá lớn , đặc biệt là mỏ bạc ở Ác –Tích có tới 2000 lao động
+ Điều kiện tự nhiên tạo cho sự giao thông thuận lợi giữa các nước với nhau . Thêm vào đó,
sự phát triển của thủ cơng nghiệp làm cho hàng hóa tăng nhanh , quan hệ thương mại được
mở rộng , nô lệ trở thành mặt hàng quan trọng bậc nhất . Hoạt động thương mại phát đạt đã
mở rộng việc lưu thơng tiền tệ - Đánh dấu trình độ phát triển của kinh tế cơng thương lúc bấy
giờ
c.Phân tích ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến sự hình thành nhà nước
- Với điều kiện tự nhiên như vậy , thì cư dân nơi đây phải đợi đến khi đồ sắt xuất hiện , thì họ
mới có thể phát triển kinh tế , tạo nên sự phân hóa xã hội , làm tiền đề để nhà nước xuất hiện .
Điều này lí giải sự hình thành muộn của nhà nước cổ đại Hy Lạp và Rô ma( so với phương
Đông)
- Và khi nhà nước xuất hiện , do địa hình bị phân tán , chia cắt nên khó có điều kiện tập trung
đông dân và do đặc điểm của nền kinh tế công thương nên không cần thiết để tập trung đơng
dân , nên diện tích của một nước thường nhỏ và là giang sơn của một bộ lạc trước đây. Cư
dân sống chủ yếu ở thành thị…
- Do kinh tế chính là thủ cơng nghiệp và thương nghiệp , nên khi nhà nước ra đời , quyền lực
xã hội rơi vào trong tay các chủ nô, chủ xưởng, chủ buôn . Uy thế của quý tộc thị tộc bị đánh
bại . Người ta khơng chấp nhận có vua
- Nhà nước Hy Lạp – Rô ma cổ đại hoạt động dựa trên thể chế dân chủ , tiêu biểu là ở
Athens… Tuy về mặt bản chất nó là nền dân chủ chủ nơ , nhưng đó là thiết chế chính trị tiến
bộ hơn nhiều so với các quốc gia khác thời cổ đại
d.Phân tích ảnh hưởng tới sự phân hóa xã hội :


- Do kinh tế chính là cơng thương nghiệp , nên nơ lệ có một vai trị rất lớn . Họ chiếm số
lượng đông đảo , nhiều gấp chục lần chủ nơ và những người bình dân .Nơ lệ trở thành lực
lượng sản xuất chính của xã hội . Tuy nhiên, họ khơng có quyền hành gì cả kể cả quyền tối

thiểu là quyền được làm người …
-Bình dân chính là dân tự do, có nghề nghiệp và chút ít tài sản để tự sinh sống và lao động
của bản thân . Tuy nhiên, phần lớn coi khinh lao động , thích an nhàn , sống nhờ trợ cấp xã
hội…
- Chủ nơ là chủ lị , chủ thuyền , chủ xưởng … đã trở thành giai cấp thống trị … Họ đã xóa bỏ
ảnh hưởng và địa vị của tầng lớp quý tộc cũ , thủ tiêu hết tàn tích của xã hội nguyên thủy . Họ
có thế lực cả về kinh tế lẫn chính trị …
->Ở Hy Lạp và Rơ ma , sự phân hóa xã hội hết sức sâu sắc . Chế độ chiếm hữu nô lệ đạt đến
mức hồn chỉnh và cao nhất của nó trong xã hội phương tây cổ đại
e.Phân tích ảnh hưởng tới sự phát triển văn hóa:
- Vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu , học tập , tiếp thu văn hóa và cùng với những tiền đề
vật chất cần thiết – do nền kinh tế công thương phát triển và sinh hoạt chính trị tiến bộ mang
lại – họ có thể phát triển văn hóa ở một trình độ cao hơn , có nhiều đóng góp cho nhân loại ,
nhiều thành tựu cịn có giá trị đến ngày nay …
- Nhờ đi biển họ biết quả đất và quả cầu tròn … trên cơ sở những hiểu biết về thiên văn học ,
họ tính lịch chính xác hơn là cơ sở để tính lịch ngày nay
-Cuộc sống “ bơn ba” trên biển, trình độ phát triển kinh tế đăt ra cho cư dân địa trung hải nhu
cầu sáng tạo ra một thứ chữ viết ngắn gọn hơn , dễ biểu đạt hơn và họ đã tạo ra hệ thống
chữ cái La-ting – là một phát minh và cống hiến lớn lao của cư dân địa trung hải cho nền văn
minh nhân loại ...
Tóm lại “ Hồn cảnh địa lí đương nhiên là những điều kiện thường xuyên tất yếu của sự
phát triển xã hội và rõ ràng nó có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của xã hội , đẩy mau hoặc
làm chậm tiến quá trình phát triển của xã hội”…
Câu 10: Vì sao nói: “ Văn hóa các quốc gia cổ đại phương đông và các quốc gia cổ đại
địa Trung Hải mang đậm dấu ấn của điều kiện tự nhiên , kinh tế ,xã hội , chính trị của
khu vực đó “. Ngày nay nhân loại cịn kế thừa những thành tựu văn hóa cổ đại Phương
đơng- Tây
*Nói : “ văn hóa các quốc gia cổ đại phương đông và địa trung hải mang đậm dấu ấn của
điều kiện tự nhiên , kinh tế , chính trị , xã hội của khu vực đó “, vì :
- Điều kiện tự nhiên :

+ Cư dân p.Đông sử dụng các yếu tố tự nhiên đẻ phục vụ cho sự sáng tạo của mình . Ở Ai
Cập có nhiều dãy núi đá gần sông Nin nên các Kim Tự tháp được xây dựng bằng đá hay họ
viết chữ trên vỏ cây , mai rùa , xương thú …
+ Cư dân p.Tây có nhiều mỏ đá quý nên tượng thần của họ đều được điêu khắc bằng đá Cẩm
thạch sáng đẹp . vô cùng sống động
-Kinh tế :
+ Ở phương đông do nhu cầu kinh tế nông nghiệp , thủy lợi nên lịch và thiên văn là hai thành
tựu văn hóa ra đời từ rất sớm . Do tính tốn đo đạt lại ruộng đất và xây dựng các công trình
nên họ giỏi về hình học và số học
+ Ở p.Tây do kinh tế phát triển nên văn hóa có điều liện phát triển cao hơn . Các nghiên cứu
đã thực sự trở thành khoa học : Toán , Lý… thể hiện qua các định lí, định đề
-Chính trị :
+ Chế độ chuyên chế cổ đại p.đông tạo điều kiện cho sự ra đời của các cơng trình kiến trúc đồ
sộ , thể hiện uy quyền của nhà vua như Kim tự tháp, thành ba-bi –lon…
+ Chế độ dân chủ chủ nơ khơng có sự tập trungn quyền lực nên khơng có điều kiện để xây
dựng các cơng trình kiến trúc đồ sộ nhưng các tầng lớp trong xã hội( trừ nơ lệ ) đều có quyền


sáng tạo nghệ thuật , các tác phẩm ở đây tuy có quy mơ nhỏ nhưng giá trị nghệ thuật rất cao
như tượng lực sĩ ném đá , tượng các vị thần…
-Xã hội:
+ Ở p.Đông : nông nô là lực lượng lao động chính ni sống xã hội . Ngồi nộp thuế, họ còn
đi lao dịch cho nhà nước. họ là những người góp của , góp cơng để xây dựng nên những cơng
trình kiến trúc đồ sộ
+ Ở p.Tây: Nô lệ là lực lượng lao động chủ yếu , họ làm tất cả mọi việc nhằm nuôi sống xã
hội , dân tự do sống nhàn rỗi, coi khinh lao động có thời gian, điều kiện để sáng tạo văn hóa
*Những thành tựu văn hóa thời cổ đại tới ngày nay còn sử dụng:
+ Lịch và thiên văn: sử dụng cả nông lịch lẫn dương lịch
+ chữ viết: Hê chữ cái A,B,C được sử dụng rộng rãi
+ Chữ số và một số các định lí , định đề tốn học , vật lí , các tác phẩm văn học , địa lí , lịch

sử…
Câu
Câu 1

ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
Nội dung cơ bản
a. Những yếu tố thể hiện Ấn Độ là quốc gia có một nền văn minh lâu đời
- Tơn giáo:
+ Phật giáo: được hình thành vào thế kỉ VI TCN, được truyền bá dưới thời
vua Asôca, tiếp tục dưới triều Gupta và dưới triều Hacsa.
+ Hinđu giáo: là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ;
thờ nhiều thần thánh mà chủ yếu là Bộ ba Brama (thần Sáng tạo), Siva (thần
Hủy diệt), Visnu (thần Bảo hộ) và Indra (thần Sấm sét)...
- Kiến trúc:
+ Kiến trúc Phật giáo: nhiều ngôi chùa độc đáo (chùa hang được làm bằng
cách đục đẽo hang đá thành hàng chục ngơi chùa kì vĩ...); tượng phật điêu
khắc bằng đá hoặc trên đá...
+ Kiến trúc Hinđu giáo: xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ hình
chóp núi - tượng trưng cho đỉnh núi linh thiêng là nơi ngự trị của các thần.
Tạc nhiều hình tượng thần thánh bằng đá hoặc đồng để thờ...
- Chữ viết: người Ấn Độ sớm có chữ viết. Ban đầu là kiểu chữ đơn giản
(Brami) được dùng để khắc trên cột Asôca rồi sáng tạo thành hệ chữa Phạn
(Sanskrit)...
- Văn học:
+ Ngôn ngữ, văn tự phát triển là điều kiện để chuyển tải, truyền bá văn học,
văn hóa Ấn Độ.
+ Văn học Hinđu và văn học truyền thống có ảnh hưởng sâu sắc trong đời
sống Ấn Độ: hai bộ sử thi Ramayana, Mahabharata, tác phẩm của
Kaliđasa...
b. Vì sao Ấn Độ được coi là một trung tâm...

- VH Ấn được hình thành từ sớm (khoảng thiên niên kỉ III TCN) cùng với sự
hình thành các quốc gia cổ đại đầu tiên.
- Văn hóa Ấn Độ đạt trình độ phát triển cao, tồn diện và phong phú trên
nhiều lĩnh vực như: tôn giáo, văn học, kiến trúc, chữ viết. Nhiều thành tựu

Điểm
2,5đ
0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25

0.25
0.25


Câu

Ý
I


Nội dung cơ bản
văn hóa Ấn Độ vẫn cịn ngun giá trị đến ngày nay.
- Văn hố Ấn Độ có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến sự phát triển lịch sử
và văn hóa của nhiều quốc gia trong khu vực Đơng Nam Á, trong đó có Việt
Nam.

Điểm

Nội dung
Sự ra đời của Vương triều Hồi giáo Đê-li
- Giữa thế kỉ XI, người Hồi giáo gốc Thổ đánh chiếm Bátđa, lập nên vương quốc
Hồi giáo ở vùng Lưỡng Hà. Sau đó, đạo Hồi được truyền bá đến Trung Á, lập nên
một vương quốc Hồi giáo nữa trên vùng giáp Tây Bắc Ấn Độ. Từ đây, người Hồi
giáo gốc Trung Á bắt đầu tấn công vào đất Ấn Độ.

Điểm
0,75

0.25

- Trong khi đó, Ấn Độ lúc này đang ở trong thời kỳ phân tán, chia rẽ. Sự phân tuy
mang lại sự phát triển về văn hóa truyền thống nhưng lại khơng tạo ra sức mạnh
thống nhất để người Ấn Độ có thể chống cự được các cuộc tấn từ người Hồi giáo
gốc Thổ.
- Năm 1206, người Hồi giáo gốc Thổ đã chinh phục các tiểu quốc Ấn, rồi lập nên
vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li (do vua đóng đô ở Đê-li). Vương
triều Đê-li tồn tại từ năm 1206 - 1256.
II Vị trí của vương triều Đê-li trong lịch sử Ấn Độ là:
- Đây là vương triều ngoại tộc đầu tiên trong lịch sử Ấn Độ. Vương triều này có
thời gian tồn tại dài nhất trong lịch sử Ấn Độ (320 năm).

- Tuy là vương triều ngoại tộc nhưng có nhiều đóng góp đối với Ấn Độ:
+ Thống nhất đất nước Ấn Độ sau một thời gian bị phân tán, chia rẽ. Xây dựng bộ
máy chính quyền thống nhất trong toàn lãnh thổ đất nước rộng lớn.
+ Du nhập một yếu tố văn hóa mới - văn hóa Hồi giáo vào Ấn Độ, góp phần làm
cho nên văn hóa Ấn Độ càng phong phú và đa dạng hơn. Để lại nhiều di sản văn
hóa đồ sộ, có giá trị nghệ thuật cao, nhất là các cơng trình kiến trúc do chính
quyền Hồi giáo xây dựng.
+ Mở ra thời kỳ tiếp xúc, giao lưu giữa hai nền văn minh đặc sắc là Ấn Độ Hin-đu
giáo và A-rập Hồi giáo. Bước đầu, sự giao lưu văn hóa Đơng – Tây được thúc đẩy
hơn.
+ Tạo điều kiện để nền văn hóa Hồi giáo truyền bá đến nhiều nơi trên thế giới,
nhất là các nước Đơng Nam Á.
- Bên cạnh đó, vương triều này cũng có những hạn chế:
+ Phân biệt sắc tộc, tôn giáo: Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo
đạo Hin-đu giáo...
+ Vơ vét, bóc lột quá mức: Tự dành cho mình những ưu đãi về ruộng đất, địa vị
trong bộ máy quan lại. Ngoài thuế ruộng đất (1/5 thu hoạch), những người không
theo Hồi giáo phải nộp thêm khoản thuế ngoại đạo...

u
1

0,25

0,25

0,25
1,75
0,25


0,25
0,25

0,25
0,25

0,25
0,25

Nội dung

Điểm

Tại sao nói thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền
thống Ấn Độ? Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã ảnh hưởng ra bên ngoài như
thế nào?
Thời Gúp-ta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn

2.5


Độ vì:
- Đầu Cơng ngun, miền Bắc Ấn Độ được thống nhất trở lại, bước vào thời kì
phát triển cao và đặc sắc của lịch sử Ấn Độ, đó là thời kì vương triều Gúp-ta.
Vương triều Gúp-ta có 9 đời vua, trải qua gần 150 năm (319- 467), vẫn giữ được
sự phát triển và nét đặc sắc của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
- Tôn giáo và kiến trúc- điêu khắc:
+ Phật giáo: Đạo Phật được truyền bá rộng rãi dưới thời A-sô-ca, tiếp tục phát
triển dưới triều Gúp-ta và cả triều Hác-a, đến TK VII.
+ Cùng với truyền bá Phật giáo và lịng tơn sùng đối với đạo Phật, người ta đã

cho làm nhiều ngôi chùa hang, đây là những cơng trình bằng đá rất đẹp và đồ sộ.
Cùng với chùa là những tượng Phật được điêu khắc bằng đá hoặ trên đá.
+ Hinđu giáo: đây là tôn giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn Độ,
tôn thờ rất nhiều thần thánh, mà chủ yếu là 4 thần: Bra-ma (thần Sáng tạo), Si-va
(thần Hủy diệt), Vi-snu thần Bảo hộ), In-đra (thần Sấm sét). Đây là những lực
lượng siêu nhiên mà con người phải sợ hải.
+ Người ta cũng xây dựng nhiều ngôi đền bằng đá rất đồ sộ, hình chóp núi và
cũng tạc bằng đá hoặc đúc bằng đồng rất nhiều hình tượng thần thánh để thờ, làm
thành những phong cách nghệ thuật tạc tượng rất độc đáo.
- Chữ viết: xuất hiện sớm, như chữ cổ vùng sơng Ấn có từ 3000 năm TCN, chữ cổ
vùng sơng Hằng có khoảng 1000 năm TCN. Ban đầu là kiểu chữ đơn giản Bra-mi
được dùng để khắc trên cột A-sơ-ca, rồi sáng tạo thành hệ chữ Phạn (Sanskrit),
được hồn thiện từ thời A-sô-ca, dùng phổ biến dưới thời Gúp-ta trong việc viết
văn, ghi tài liệu, khắc bia. Chữ Pa-li dùng để viết kinh Phật.
- Văn học: Từ chữ viết mà văn học Hinđu và văn học truyền thống được ghi lại,
được sáng tạo như hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na, các tác phẩm
của Ka-li-đa-sa như Sơ-kun-tơ-la.

0.25

0.25
0.25

0.25

0.25
0.25

0.25
- Những thành tựu văn hóa thời Gúp-ta làm nền tảng cho văn hóa truyền thống Ấn

Độ, có giá trị vĩnh cửu xuyên suốt thời gian lịch sử của lồi người. Vì vậy, nét đặc
sắc nổi bậc của thời kì Gúp-ta là định hình và phát triển của văn hóa truyền thống
Ấn Độ.
Văn hóa truyền thống Ấn Độ đã ảnh hưởng ra bên ngồi:
- Bằng con đường bn bán và giao lưu, người Ấn Độ đã mang văn hóa truyền
thống của mình truyền bá ra bên ngoài, nhiều nước đã chịu ảnh hưởng văn hóa
truyền thống của Ấn Độ, trong đó rõ nét nhất là các dân tộc khu vực Đông Nam Á.
- Các nước Đông Nam Á không chỉ ảnh hưởng rất rõ rệt mà cịn cố học hỏi văn
hóa truyền thống Ấn Độ, đặc biệt là học và sử dụng chữ cổ Ấn Độ, rồi từ đó mà
sáng tạo ra chữ viết riêng của mình như chữ Chăm cổ, chữ Khơme, chữ Pê-gu
cổ…
Câu 1

Nhân dân Đông Nam Á đã tiếp thu nền văn hóa Ấn Độ như thế nào?

0,25

nhiều phương diện (tôn giáo, văn tự, văn học, kiến trúc, điêu khắc, phương
thức canh tác và quản lý xã hội).
b.Phương thức tiếp thu: Đơng Nam Á tiếp thu có chọn lọc, kế thừa văn hố
Ấn Độ, trên cơ sở đó đã sáng tạo ra những nền văn hoá mang bản sắc riêng,

0.25

0.25

(2,5đ
)

a. Văn hố Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hoá Ấn Độ trên


0.25

0,25


đậm đà tính dân tộc.
- Tơn giáo: ảnh hưởng, tiếp thu những tôn giáo lớn của Ấn Độ như Phật

0,5

giáo, Hiđugiáo. Tuy nhiên, cư dân Đông Nam Á chủ yếu chỉ tiếp thu Phật
giáo Tiểu thừa, phù hợp với mình. Người Chămpa tiếp thu cả hai tôn giáo
này nhưng phát triển nhất là Siva giáo, thờ thần Siva dưới dạng Siva- linga.
Người Campuchia trên cơ sở hai tôn giáo này sáng tạo ra hình tượng tơn giáo
mới là thờ thần- Vua. Phật giáo ra đời ở Ấn Độ nhưng không trở thành quốc
giáo, khi sang Đông Nam Á trở thành quốc giáo của nhiều nước như
Mianma, Lan Xang, Thái...và có vai trị quan trọng trong đời sống chính trịxã hội- văn hố của cư dân Đơng Nam Á.
- Chữ viết : trên cơ sở chữ Phạn, các dân tộc Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ 0,5
viết riêng:
+ Chữ viết đầu tiên của Champa mang dấu ấn chữ Phạn xuất hiện từ thế kỷ
IV và tồn tại, được sử dụng trong triều đình Champa trong suốt thời gian tồn
tại của vương quốc này.
+ Người Khơme, Mã Lai tạo ra chữ viết từ chữ Phạn vào thế kỷ VII
+ Chữ Thái cổ có nguồn gốc từ chữ Pêgu- một loại chữ chịu ảnh hưởng của
chữ Phạn.
+ Chữ Lào bắt nguồn từ chữ Thái…
- Văn học: tiếp thu văn học Ấn Độ trong thể loại và đề tài, tuy nhiên người

0,5


Đông Nam Á có sáng tạo (trên cơ sở của bộ sử thi nổi tiếng Ramayana,
người Campuchia có Riêmkê, người Thái Lan có Rama Khiên...)
- Kiến trúc-điêu khắc: mang dấu ấn kiến trúc Ấn Độ, đặc biệt kiến trúc
Hinđugiáo và Phật giáo. Các cơng trình tiêu biểu: khu di tích Mỹ Sơn của

0,5

người Chăm (Việt Nam), tổng thể kiếnn trúc Bô-rô-bu-đua (Inđơnêxia), Ăngco (Cam pu chia), khu di tích Pagan (Mianma)...Tượng thần Hinđu, tượng
Phật và phù điêu trong các chùa tháp mang phong cách Ấn Độ.
Câu
1

Nội dung chính cần đạt
Chứng minh: Từ cơ sở truyền thống ban đầu, nền văn hóa Ấn Độ đã được
đa dạng hóa trong thời gian từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII.
+ Dưới thời Vương triều Gúp ta và Hác sa, từ thế kỉ IV-VII, văn hóa truyền
thống Ấn Độ được định hình và phát triển với nhiều thành tựu nổi bật.
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi dưới thời vua A-sô-ca, nhiều chùa hang
tượng Phật được dựng lên. Ấn Độ giáo ra đời và phát triển. Nhiều ngôi đền bằng
đá được xây dựng, các tượng thần được tạc bằng đá, đúc bằng đồng với nhiều

Điểm
2,5
0.25
0,25


×