Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Kế hoạch dạy học môn tin 3 yeu cau can dat( 2022 2023)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.24 KB, 24 trang )

1.
2.
3.
4.

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN TIN HỌC
Năm học 2022-2023
Mơn Tin học khối 3 ( Đại học Vinh – Chủ biên: Lê Khắc Thành)
Học kì 1: 18 tuần (18 tuần x 1 tiết/tuần = 18tiết)
Học kì 2: 17 tuần ( 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết)
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết

Chương trình sách giáo khoa
Tiết
Tuần,
Chủ đề/
học/
tháng Mạch nội Tên bài học
thời
dung
lượng
Tuần 1 Chương 1: Bài 1: Thông
1
tin và quyết
Máy tính
định.
và em

Yêu cầu cần đạt
(Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng
được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc


sống; có cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực
gì.)
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nêu được ví dụ minh họa cho vai trị quan trọng
của thơng tin thu nhận hàng ngày đối với việc ra quyết định
của con người;
- Hs nhận biết được trong các ví dụ đưa ra, đâu là
thông tin và đâu là quyết định.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Biết cách tìm hiểu, khám phá
thơng tin, tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học
tập;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs thể hiện được
được khả năng giao tiếp khi trình bày, trao đổi nhóm để
thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Ghi chú
(Nội dung điều
chỉnh, bổ sung)


2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs tìm hiểu được thơng tin ngồi cuộc
sống. Có thể sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà
trường vào đời sống hàng ngày;
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm khi tham gia các hoạt
động nhóm; có trách nhiệm với bản thân, gia đình và cộng
đồng.
Tuần 2


Bài 2: Dạng
thơng tin và
xử lí thơng
tin.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nhận biết được ba dạng thơng tin thường gặp:
chữ, hình ảnh, âm thanh;
- Hs nhận biết được trong các ví dụ thơng tin thu nhận
và được xử lý là gì? Kết quả xử lý là hành động hay ý nghĩ
gì?
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs say mê với môn học, ưa tìm tịi
khám phá thơng tin về hình ảnh, âm thanh, chữ. Tích cực
chủ động sáng tạo trong q trình học tập;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs vận dụng được
kiến thức, kĩ năng, thái độ học được ở nhà trường vào đời
sống hàng ngày.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hs tích cực hồn thành các nhiệm vụ
học tập;
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi, tự giác làm việc, vượt
qua khó khăn.


1. Năng lực

1.1. Năng lực Tin học
- Hs nêu được ví dụ minh họa cho nhận xét: Bộ não
của con người là một bộ phận xử lý thông tin.
1.2. Năng lực chung
Tuần 3

Bài 3: Con
người xử lí
thơng tin.

1

- Tự chủ và tự học: Hs tự chuẩn bị đồ dùng cần thiết;
biết trao đổi với bạn để tìm ra cách giải quyết nhằm hoàn
thành nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs có phương pháp
tốt để xử lý thơng tin khi nhận được ngồi cuộc sống.
2. Phẩm chất
Trách nhiệm: Có ý thức giúp đỡ người cao tuổi, trách
nhiệm với gia đình; bảo vệ sức khỏe bản thân, vận dụng
kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống
hằng ngày.

Tuần 4

Bài 4: Máy xử
lí thơng tin.

1


1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nêu được ví dụ minh họa cho nhận xét: Cuộc
sống quanh ta có những máy móc tiếp nhận thơng tin để
quyết định hành động;
- Hs nhận ra được trong ví dụ, máy đã xử lí thơng tin
nào và kết quả xử lí ra sao.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự tìm tịi khám phá thơng tin,


tích cực, chủ động sáng tạo trong q trình học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs thể hiện khả năng giao tiếp
khi trình bày, trao đổi nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Hs thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp
đỡ bạn trong q trình thảo luận nhóm;
- Trách nhiệm: Có ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng
cá nhân và gia đình.
Tuần 5

Bài 5: Làm
quen với máy
tính.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực tin học

- Hs nhận diện và phân biệt được hình dạng thường
gặp của những máy tính thơng dụng như máy tính để bàn,
máy tính xách tay, máy tính bảng, điện thoại thông minh
cùng các thành phần cơ bản của chúng (màn hình, thân
máy, bàn phím, chuột);
- Hs nêu được sơ lược về chức năng của thân máy,
màn hình, bàn phím, chuột và loa;
- Hs nhận biết được màn hình cảm ứng của máy tính
bảng, điện thoại thơng minh cũng là thiết bị tiếp nhận thông
tin vào.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự tin chia sẻ kết quả thực
hiện nhiệm vụ.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs trao đổi nhóm về nhiệm vụ
được giao, trao đổi giữa các nhóm về kết quả thực hiện.


2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi cố gắng vươn lên hồn
thành nhiệm vụ học tập, u thích mơn học.
- Trách nhiệm: Hs có ý thức giữ gìn và bảo quản máy
tính.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học

Tuần 6

Bài 6: Sử
dụng chuột
máy tính.


1

- Hs biết được vị trí các nút của chuột và cầm chuột
đúng cách;
- Hs biết thực hiện được các thao tác cơ bản: Di
chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột,
nháy nút phải chuột, xoay nút cuộn.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự tin chia sẻ, báo cáo được
kết quả thực hiện nhiệm vụ;
- Giao tiếp và hợp tác: Hs tích cực trao đổi nhóm.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hs chăm học, chăm làm, cố gắng vươn
lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, u thích mơn học.
- Trách nhiệm: Hs có ý thức giữ gìn và bảo quản máy
tính.

Tuần 7

Bài 7: Làm
việc với máy
tính.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs biết ngồi đúng tư thế khi ngồi làm việc với máy
tính, biết vị trí phù hợp của màn hình với mắt, với nguồn



sáng trong phòng…;
- Hs nêu được tác hại của việc ngồi sai tư thế hoặc sử
dụng máy tính quá thời gian quy định cho lứa tuổi. Nhận ra
được tư thế ngồi sai khi làm việc với máy tính.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự tin chia sẻ kết quả thực
hiện nhiệm vụ;
- Giao tiếp và hợp tác: Hs tích cực tham gia thảo luận
nhóm, báo cáo kết quả.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs chăm học, chăm làm, cố gắng vươn lên
hoàn thành nhiệm vụ học tập, u thích mơn học;
- Trách nhiệm: Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn
luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe bản thân.
Tuần 8

Bài 8: Điều
khiển máy
tính.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs khởi động được máy tính; kích hoạt được phần
mềm ứng dụng;
- Hs biết ra khỏi được hệ thống đang chạy đúng cách;
- Hs nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không

đúng cách khi sử dụng sẽ gây tổn hại cho các thành phần
của máy tính.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự lực khẳng định bản thân
mình trong các hoạt động học tập. Sử dụng được một số
phần mềm học tập;


- Giao tiếp và hợp tác: Hs tham gia thảo luận nhóm,
báo cáo kết quả.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi, nhiệt tình tham gia các
hoạt động.
- Trách nhiệm: Hs có trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung.

Tuần 9

Bài 9: An tồn
về điện khi sử
dụng máy
tính.

Tuần
10

Bài 10: Bàn
phím máy

1


1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs biết thực hiện quy tắc an tồn về điện.
- Hs có ý thức đề phịng tai nạn về điện khi sử dụng
máy tính.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự lực khẳng định bản thân
mình trong các hoạt động học tập. Sử dụng được một số
phần mềm học tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Hs báo cáo được kết quả rõ
ràng và nhận xét, đánh giá được kết quả của nhóm bạn.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hs có trách nhiệm bảo vệ bản thân,
nhà trường. Bảo vệ của công, bảo quản đồ vật của mình
cũng như của mọi người;
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi, nhiệt tình tham gia các
hoạt động.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học


- Hs chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và nêu
được tên các hàng phím;
- Hs nhận diện, phân biệt được hình dạng và chức
năng của bàn phím máy tính.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự lực khẳng định bản thân

mình trong các hoạt động học tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi giúp đỡ nhau
trong học tập.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs chăm chỉ trong học tập, thường
xuyên hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
- Trách nhiệm: Hs có trách nhiệm với cơng việc được
giao.

tính.

Tuần
11

Bài 11: Cách
đặt ngón tay
gõ phím.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs biết được vị trí đặt các ngón tay trên hàng phím
cơ sở;
- Hs thực hiện được thao tác gõ các phím ở hàng cơ
sở, hàng trên, hàng dưới đúng quy định của cách gõ bàn
phím.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự làm được những việc của
mình ở lớp;

- Giao tiếp và hợp tác: Hs biết cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập.


2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs tích cực hồn thành nhiệm vụ học
tập.
- Trách nhiệm: Hs có ý thức bảo quản giữ gìn bàn
phím của máy tính.

Tuần
12

Tuần
13

Bài 12: Gõ
phím với
phần mềm.

Bài 13: Thực
hành sử dụng
bàn phím.

1

1

1. Năng lực
1.1 Năng lực Tin học

- Hs biết sử dụng phần mềm gõ phím;
- Hs thực hiện nhanh các thao tác gõ phím.
1.2. Năng lực chung
- Tự học và tự chủ: Hs thực hiện được các nhiệm vụ
khác nhau với những yêu cầu cụ thể;
- Giao tiếp và hợp tác: Hs báo cáo được kết quả nhó
và nhận xét được kết quả của nhóm bạn.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và
người khác để củng cố và mở rộng kiến thức;
- Trách nhiệm: Hs có ý thức bảo quản giữ gìn bàn
phím của máy tính.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs biết cách sử dụng phần mềm Notepad để gõ văn
bản;
1.2. Năng lực chung
- Tự học và tự chủ: Hs thực hiện được các nhiệm vụ


khác nhau với những yêu cầu cụ thể.
- Giao tiếp và hợp tác: hs báo cáo được kết quả của
nhóm và nhận xét được kết quả của nhóm bạn.
2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ học tập: Hs ham học hỏi để mở rộng kiến
thức.
- Trách nhiệm: Hs tự giác thực hiện tốt các quy định
về học tập.
Chương 2:
Mạng máy

tính và
Internet

Tuần
14

Tuần
15

Bài 14: Thơng
tin và chương
trình giải trí
trên Internet.

Bài 15: Thơng
tin tìm được
trên Internet.

1

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nêu được ví dụ về tin tức và chương trình giải trí
có thể xem được khi truy cập Internet (như xem tin dự báo
thời tiết, nghe ca nhạc,…);
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự lực khẳng định bản thân
mình trong các hoạt động học tập;

- Giao tiếp và hợp tác: Hs cùng các bạn trong nhóm
hồn thành nhiệm vụ được giao.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hs có trách nhiệm hoàn thành nhiệm
vụ học tập;
- Chăm chỉ: Hs nhiệt tình tham gia các hoạt động.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nêu được ví dụ thơng tin nào đó khơng có sẵn


trong máy tính đang sử dụng nhưng có thể tìm thấy trên
Internet;
- Hs biết được không phải thông tin nào trên Internet
cũng phù hợp với lứa tuổi;
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự lực khẳng định bản thân
mình trong các hoạt động học tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Hs cùng các bạn trong nhóm hồn
thành nhiệm vụ được giao.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi, thích khám phá thơng
tin trên Internet để mở rộng hiểu biết;
- Trách nhiệm: Hs có ý thức vận dụng các thông tin
trên Internet phù hợp với lứa tuổi vào trong học tập, giải trí.
Tuần
16

Bài 16: Thơng
tin của em và

gia đình trong
mơi trường
số.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs biết được thơng tin cá nhân và gia đình có thể
được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính;
- Hs biết được việc người xấu có thể lợi dụng những
thơng tin này gây hại cho em và gia đình;
- Hs có ý thức bảo vệ thơng tin cá nhân và gia đình
khi sử dụng máy tính và trao đổi thông tin trên Internet.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự lực khẳng định bản thân
mình trong các hoạt động học tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Hs cùng nhau hoàn thành


nhiệm vụ học tập.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs hoàn thành các nhiệm vụ học tập cá
nhân và các nhiệm vụ của nhóm;
- Trách nhiệm: Hs có ý thức bảo vệ thơng tin cá nhân
và gia đình khi giao tiếp qua mơi trường số.

Tuần
17


Ơn tập cuối
học kỳ I.

Tuần
18

Kiểm tra cuối
học kỳ I.

1

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nắm được các kiến thức đã học trong chương 1
và chương 2.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự lực khẳng định bản thân
mình trong các hoạt động học tập;
- Giao tiếp và hợp tác: Hs cùng nhau hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs hoàn thành các nhiệm vụ học tập cá
nhân và các nhiệm vụ của nhóm.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs hiểu và làm được bài kiểm tra. Biết cách trình
bày bài làm
1.2 Năng lực chung

- Hs thao tác khi làm bài kiểm tra thực hành nhanh,
chính xác và đúng, đủ thời gian.


1.3 Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hs làm bài kiểm tra nghiêm túc, đúng
quy chế.
Chương 3:
Tổ chức
lưu trữ,
tìm kiếm
và trao đổi
thơng tin
Tuần
19

Tuần
20

Bài 17: Sắp
xếp và tìm
kiếm.

Bài 18: Tìm
kiếm đối
tượng dựa
vào sắp xếp.

1


1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs giải thích được nếu sắp xếp những gì ta có một
cách hợp lí thì khi cần sẽ tìm được nhanh hơn. Sắp xếp
được đồ vật hay danh sách hợp lý theo một số yêu cầu cụ
thể.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs thực hiện được các nhiệm vụ
khác nhau với những yêu cầu khác nhau.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs tích cực trao đổi nhóm.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs vận dụng kiến thức kĩ năng học được
vào đời sống hằng ngày.
- Trách nhiệm: Hs hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Nhân ái và yêu nước: Hs nhớ được các ngày kỉ
niệm trong năm.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nêu được cách tìm đúng và nhanh đối tượng cần
tìm dựa trên sắp xếp;
- Hs biết được có thể biểu diễn một sắp xếp, phân loại
cụ thể bằng sơ đồ hình cây.


1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs trao đổi với bạn trong

nhóm, tự tin trình bày ý kiến.
2. Phẩm chất
- Trung thực: Hs mạnh dạn nói lên ý kiến của mình.
- Trách nhiệm: Hs biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng cá
nhân.
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi.
Tuần
21

Bài 19: Ổ đĩa,
thư mục và
tệp.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nhận biết được tệp, thư mục và ổ đĩa.
- Hs mô tả sơ lược vai trò của cấu trúc cây thư mục
trong việc lưu các tệp và các thư mục, thư mục con; xem
nội dung thư mục.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Hs tự hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs trao đổi với bạn trong
nhóm, tự tin trình bày ý kiến.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hs biết bảo vệ của công, sắp xếp đồ
dùng gọn gàng.
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi, tích cực hồn thành bài

học.


Tuần
22

Tuần
23

Bài 20: Cấu
trúc cây thư
mục.

Bài 21: Tạo,
đổi tên và xoá
thư mục.

1

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs biết cấu trúc cây của thư mục để biết nó chứa
những thư mục con nào, những tệp nào;
- Hs tìm được tệp trong thư mục cho trước theo yêu
cầu.
1.2. Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: Hs biết trao đổi, giúp đỡ nhau
trong học tập; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs tự giải quyết
được vấn đề đơn giản.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Hs biết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Trách nhiệm: Hs biết sắp xếp sách vở, đồ dùng.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs thực hiện được một số thao tác cơ bản: tạo, đổi tên
và xóa thư mục.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs tự hoàn thành được sản phẩm
học tập. Hs tự giải quyết được vấn đề đơn giản theo hướng
dẫn của thầy cô.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs chú ý lắng nghe, tích cực
làm việc trong nhóm.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi, tích cực hồn thành các


nhiệm vụ học tập.
- Trách nhiệm: Hs biết bảo quản giữ gìn máy tính, có
ý thức sắp xếp đồ dùng gọn gàng, hợp lí.
- Nhân ái: Hs biết giúp đỡ bạn trong học tập.
Chương 4:
Ứng dụng
tin học

Tuần
24


Tuần
25

Bài 22: Làm
quen với
phần mềm
trình chiếu.

Bài 23: Trang
trình chiếu
của em.

1

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nhận biết được biểu tượng của phần mềm trình
chiếu PowerPoint; kích hoạt và thốt khỏi phần mềm trình
chiếu PowerPoint.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs tự tìm hiểu bài để hồn thành
nhiệm vụ học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs thảo luận nhóm thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs thực hiện được
các thao tác cơ bản trên phần mềm trình chiếu.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs ham học hỏi, tích cực học tập.

- Trách nhiệm: Hs có trách nhiệm với nhiệm vụ được
giao.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs biết tạo được tệp trình chiếu, gõ được một vài
dịng văn bản;
- Hs thực hiện trình chiếu; lưu được tệp trình chiếu.


1.2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs có khả năng tự học, tự tìm hiểu
bài học trong SGK để tạo được tệp trình chiếu, thực hiện
trình chiếu và lưu tệp trình chiếu.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs có thói quen thảo luận
thực hiện nhiệm vụ học tập.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs ham tìm hiểu, tích cực học hỏi.
- Nhân ái: Hs biết giúp đỡ nhau trong học tập.
- Trách nhiệm: Hs trách nhiệm cao với nhiệm vụ
được giao.
Tuần
26

Bài 24: Đưa
ảnh vào trang
trình chiếu.

1

1. Năng lực

1.1. Năng lực Tin học
- Hs đưa được ảnh vào trang trình chiếu;
- Hs điều chỉnh được vị trí, kích thước của ảnh.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs tự tạo được sản phẩm theo yêu
cầu.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs thảo luận nhóm thực hiện
nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs thực hiện đưa
ảnh vào trang trình chiếu, thay đổi kích thước và vị trí của
ảnh, văn bản cho hợp lí.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Hs thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp
đỡ bạn trong q trình thảo luận nhóm.


- Trách nhiệm: Hs có ý thức cố gắng vươn lên hoàn
thành nhiệm vụ học tập.

Tuần
27

Tuần
28

Bài 25: Khám
phá thế giới
tự nhiên.

Bài 26: Tạo

bài trình
chiếu về thế
giới tự nhiên.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nhận thấy nhờ sử dụng máy tính mà con người
quan sát được và biết thêm về thế giới tự nhiên một cách
sinh động và trực quan.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs tự thao tác mở được tệp, trong
khi xem video nhận biết và ghi lại được thông tin trong
video.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs trao đổi với bạn về thông
tin đã ghi lại được sau khi xem video.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs ham tìm tịi học hỏi. Có ý thức tự
học.
- Trách nhiệm: Hs hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Nhân ái: Hs biết giúp đỡ bạn trong học tập.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs sử dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin: Thao tác
với phần mềm trình chiếu để kể lại những gì đã quan sát



được đem lại hiểu biết mới về thế giới tự nhiên;
- Hs giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của cơng nghệ
thơng tin: Tạo bài trình chiếu đẹp. Thực hiện các bước đưa
ảnh vào trang trình chiếu theo kiểu thuật tốn;
- Hs ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong học và tự
học: Sử dụng phần mềm PowerPoint tạo được sản phẩm số
là bài trình chiếu Trái Đất quayquanh Mặt Trời.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs tự hoàn thành được sản phẩm
học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs chủ động, tích cực trao đổi
với bạn tham gia vào hoạt động nhóm; có ý tưởng thiết kế
sản phẩm học tập.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Hs sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: Hs tự giác, cố gắng vươn lên hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
- Trách nhiệm: Hs thao tác đúng cách khi làm việc để
bảo vệ máy tính. Giữ gìn tài sản phịng máy.
Tuần
29

Chương 5:
Giải quyết
vấn đề với
sự trợ
giúp của
máy tính


Bài 27: Các
bước thực
hiện một
công việc.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nêu được một số công việc hàng ngày thực hiện
theo từng bước, mỗi bước là một việc nhỏ hơn, các bước
phải được sắp xếp thứ tự.
1.2. Năng lực chung


- Tự chủ, tự học: Hs tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs tích cực trao đổi với bạn
trong nhóm, tự tin trình bày ý kiến.
2. Phẩm chất
- Chăm học, chăm làm: Hs thích thú khám phá trong
học tập, rèn luyện tính cẩn thận trong quá trình quan sát,
thực hành.
- Trách nhiệm: Hs nghiêm túc, chăm chỉ và tự giác
trong học tập, yêu thích bài học.

Tuần
30

Bài 28: Chia

nhỏ nhiệm
vụ.

Tuần
31

Bài 29: Sử
dụng cách nói

1

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs nhận biết được việc chia một nhiệm vụ lớn
thành những nhiệm vụ nhỏ hơn là để dễ hiểu và dễ thực
hiện hơn;
- Hs nêu được ví dụ về một nhiệm vụ thường làm có
thể chia thành những nhiệm vụ nhỏ hơn.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs tích cực trao đổi với bạn
trong nhóm, tự tin trình bày ý kiến.
2. Phẩm chất
- Nhân ái: Hs biết quan tâm, giúp đỡ người khác.
- Chăm chỉ: Hs ln có ý thức học hỏi, chăm chỉ làm
việc.
1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học



- Hs sử dụng được cách nói “Nếu … thì…” thể hiện
quyết định thực hiện một việc hay không tùy thuộc vào một
điều kiện có được thỏa mãn hay khơng.
1.2. Năng lực chung
-Tự chủ, tự học: Hs tự giác hoàn thành nhiệm vụ học
tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs tích cực trao đổi với bạn
trong nhóm, cùng nhau hồn thành nhiệm vụ học tập.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs tích cực khám phá trong học tập, rèn
luyện tính cẩn thận trong quá trình quan sát, thực hành.
- Trách nhiệm: Hs nghiêm túc, tự giác trong học tập.

“Nếu ... thì...”.

Tuần
32

Bài 30: Xác
định nhiệm
vụ.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs phát biểu được nhiệm vụ đặt ra bằng cách xác
định những gì đã cho, cần làm gì hay tạo ra sản phẩm nào.

1.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học: Hs tự hoàn thành nhiệm vụ
học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hs tích cực trao đổi
với bạn trong nhóm, tự tin trình bày ý kiến.
2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: Hs hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập.
- Chăm chỉ: Hs tích cực, nhiệt tình tham gia các hoạt
động.


Tuần
33

Tuần
34

Bài 31: Chia
nhỏ cơng việc
và sự trợ giúp
của máy tính.

Bài 32: Thực
hiện nhiệm
vụ với sự trợ
giúp của máy
tính.

1


1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
- Hs chia được một công việc cụ thể thành những
việc nhỏ hơn, trong đó có những việc cần đến sự trợ giúp
của máy tính.
1.2. Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs tích cực trao đổi với bạn
trong nhóm, tự tin trình bày ý kiến.
2. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hs ham học, chăm làm. Tích cực hồn
thành nhiệm vụ, cố gắng vươn lên trong học tập.
- Trung thực: Hs mạnh dạn nói lên ý kiến của mình.

1

1. Năng lực
1.1 Năng lực Tin học
- Hs sử dụng phương tiện công nghệ thông tin: Thao
tác với phần mềm trình chiếu để tạo bài trình chiếu giới
thiệu hồ Hoàn Kiếm;
- Hs giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của cơng nghệ
thơng tin: Tạo bài trình chiếu sinh động. Thực hiện các
bước đưa ảnh vào trang trình chiếu theo kiểu thuật tốn;
biết tìm ảnh trên máy tính;
- Hs ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong học và tự
học: Sử dụng phần mềm PowerPoint tạo sản phẩm số là bài
trình chiếu Hồ Hồn Kiếm.



1.2 Năng lực chung
- Tự chủ, tự học: Hs tự hoàn thành được sản phẩm
học tập.
- Giao tiếp và hợp tác: Hs chủ động, tích cực trao đổi
với bạn tham gia vào hoạt động nhóm; có ý tưởng thiết kế
sản phẩm học tập;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Hs sử dụng các kiến
thức đã học vận dụng vào bài tập, khám phá kiến thức qua
các hoạt động học.
2. Phẩm chất
- Yêu nước: Hs tôn trọng biểu trưng Tháp Rùa, đền
Ngọc Sơn của đất nước.
- Nhân ái: Hs sẵn sàng giúp đỡ bạn trong q trình
thảo luận nhóm.
- Chăm chỉ: Hs tự giác, cố gắng vươn lên hoàn thành
nhiệm vụ học tập.
- Trách nhiệm: Thao tác đúng cách khi làm việc để
bảo vệ máy tính. Giữ gìn tài sản phịng máy.
Tuần
35

Ơn tập và
kiểm tra cuối
năm học.

1

1. Năng lực
1.1. Năng lực Tin học
-Hs hiểu và làm được bài kiểm tra. Biết cách trình

bày bài làm
1.2. Năng lực chung
- Hs thao tác khi làm bài kiểm tra thực hành nhanh,
chính xác và đúng, đủ thời gian.
2. Phẩm chất


- Trách nhiệm: Hs làm bài kiểm tra nghiêm túc, đúng
quy chế.
BGH DUYỆT

NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH

Vũ Trọng Hiếu



×