Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Kế hoạch dạy học môn Tin 11 năm học 2010 - 2011 (học kỳ 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.02 KB, 6 trang )

Trờng THPT Tĩnh Gia 1
Tổ: Toán Tin
Nhóm: Tin Học
Kế hoạch giảng dạy môn Tin Học 11 học kì 1, năm học 2010 2011
Ngời viết kế hoạch: Phạm Anh Tùng
Tuần
Thứ
Tiết
PPCT
tên chơng và bài dạy Mục tiêu học sinh cần đạt phơng pháp phơng tiện
ghi
chú
1
Chơng I
Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập
trình
Kiến thức:
- Một số khái niệm cơ sở về lập trình, những đặc điểm chú
ý của ngôn ngữ bậc cao.
- Vai trò và phân loại chơng trình dịch, khái niệm thông
dịch và biên dịch.
- Các thành phần trong ngôn ngữ lập trình nh: tên, tên
chuẩn, từ khoá, hằng, biến.
- Các quy định về tên, biến và hằng của một ngôn ngữ lập
trình cụ thể.
Kĩ năng:
- Biết viết hằng và tên đúng trong một ngôn ngữ lập trình
cụ thể.
Thái độ:
- Nhận thức đợc quá trình phát triển của ngôn ngữ lập trình
gắn liền với quá trình phát triển của tin học nhằm giải các


bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp.
- Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả
năng giải các bài toán bằng máy tính điện tử.
1
Bài 1: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập
trình.
Kiến thức:
- Biết đợc khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
- Biết đợc khái niệm chơng trình dịch.
- Phân biệt đợc hai loại chơng trình dịch là biên dịch và
thông dịch.
- Thuyết trình, Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
2 Bài 2: Các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
Kiến thức:
- Nắm đợc các thành phần của một ngôn ngữ lập trình nói
chung. Một ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần: Bảng chữ
cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
- Biết đợc một số khái niệm nh: tên chuẩn, tên dành riêng,
tên do ngời lập trình đặt, hằng, biến và chú thích.
Kĩ năng:
- Phân biệt đợc tên chuẩn với tên dành riêng và tên do ngời
lập trình đặt.
- Nhớ các quy định về tên, hằng và biến.
- Biết đặt tên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định.
- Sử dụng đúng chú thích.
- Thuyết trình, Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
2
3 Câu hỏi và bài tập chơng I.
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của bài 1 và
bài 2.

- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
Chơng II
Chơng trình đơn giản
Kiến thức:
- Nắm đợc cấu trúc chung và cấc thành phần của một ch-
ơng trình viết trên ngôn ngữ bậc cao. Từ đó có nhận thức
chơng trình viết trên mỗi ngôn ngữ lập trình bậc cao cần
phải viết đúng cú pháp của ngôn ngữ đó.
- Biết khái niệm môi trờng làm việc (lập trình) của mỗi
ngôn ngữ.
- Hiểu cách khai báo hằng, biến, cách tạo các biểu thức.
Hiểu cách sử dụng lệnh gán. Biết cách sử dụng các lệnh
vào/ra đơn giản.
- Ghi nhớ cấu trúc một chơng trình đơn giản, một vài kiểu
dữ liệu chuẩn thờng dùng (tên, phạm vi giá trị và kích thớc
trong bộ nhớ) ví dụ nh một số kiểu: nguyên, thực, kí tự, ,
cách khai báo biến đơn, lệnh vào/ra đơn giản.
Kĩ năng:
- Biết khai báo biến đơn, biết viết đúng các biểu thức đơn
giản trong chơng trình. Không nhầm lẫn giữa cách viết
biểu thức khi lập trình với cách viết trong toán học.
- Biết kích hoạt môi trờng Pascal và thoát khỏi môi trờng
đó. Bớc đầu làm quen với một số bài tập đầu tiên về lập
1
trình trong môi trờng Pascal. Biết soạn thảo, dịch và thực
hiện một số chơng trình đơn giản theo bài mẫu có sẵn
trong sách giáo khoa.
Thái độ:
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập khi làm quen

với nhiều quy định nghiêm ngặt trong lập trình.
- Có ý thức cố gắng học tập vợt qua những lúng túng, khó
khăn ở giai đoạn bắt đầu học lập trình.
- Tạo sự ham muốn giải các bài tập bằng lập trình, trớc mắt
thấy đợc ích lợi của lập trình phục vụ tính toán và giải đợc
một số bài toán đã nêu trong nội dung của chơng.
2 4 Bài 3: Cấu trúc chơng trình.
Kiến thức:
- Hiểu chơng trình là sự mô tả của thuật toán bằng một
ngôn ngữ lập trình.
- Biết cấu trúc của một chơng trình Pascal: cấu trúc chung
và các thành phần.
- Nhận biết đợc các thành phần của một chơng trình đơn
giản.
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, SGK.
SGK, máy chiếu
3
5
Bài 4: Một số kiểu dữ liệu chuẩn.
Bài 5: Khai báo biến.
Kiến thức:
- Biết đợc một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự,
logic.
- Biết đợc cấu trúc chung của phần khai báo biến.
- Thuyết trình, trực quan, vấn đáp, SGK.
SGK, máy chiếu
6 Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.
Kiến thức:
- Giúp học sinh biết đợc các phép toán thông dụng trong
ngôn ngữ lập trình.

- Biết diễn đạt một biểu thức trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết đợc chức năng của lệnh gán.
- Biết đợc cấu trúc của lệnh gán và một số hàm chuẩn
thông dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Thuyết trình, Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
4 7
Bài 7: Các thủ tục chuẩn ra / vào đơn giản.
Bài 8: Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh
chơng trình.
Kiến thức:
- Biết đợc ý nghĩa của các thủ tục vào/ra chuẩn đối với lập
trình.
- Biết đợc cấu trúc chung của thủ tục vào/ra trong ngôn
ngữ lập trình Pascal.
- Biết viết đúng lệnh vào/ra dữ liệu.
- Biết nhập đúng dữ liệu vào/ra khi thực hiện chơng trình.
- Biết đợc các bớc để hoàn thành một chơng trình.
- Biết các file trong chơng trình cơ bản của Turbo Pascal
7.0.
- Biết khởi động và thoát khỏi hệ soạn thảo của Turbo
Pascal.
- Soạn đợc một chơng trình vào máy.
- Trực quan, hớng dẫn chung, đánh giá kết
quả.
- Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
4 8 Bài tập và thực hành 1 (tiết 1).
Kiến thức:
- Biết đợc một chơng trình Pascal hoàn chỉnh.
- Làm quen với các dịch vụ chủ yếu của Turbo Pascal trong

việc soạn thảo, lu chơng trình, dịch chơng trình và thực
hiện chơng trình.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
5
9 Bài tập và thực hành 1 (tiết 2).
Kĩ năng:
- Soạn đợc chơng trình, lu lên đĩa, dịch lỗi cú pháp, thực
hiện và tìm lỗi thuật toán và hiệu chỉnh.
- Bớc đầu biết phân tích và hoàn thành một chơng trình
đơn giản.
Thái độ:
- Tự giác, tích cực và chủ động trong thực hành.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
10 Câu hỏi và bài tập chơng 2.
- Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức cơ bản của chơng 2. - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
Kiểm tra
15 phút
6
Chơng III
Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Kiến thức:
- Hiểu các khái niệm rẽ nhánh và lặp trong lập trình.
- Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh và lặp của
Pascal.
- Bớc đầu hình thành khái niệm lập trình có cấu trúc.
Kĩ năng:
- Biết diễn đạt đúng các câu lệnh, soạn đợc chơng trình giải

2
các bài toán đơn giản áp dụng các loại cấu trúc điều khiển
nêu trên.
- Bớc đầu có khả năng phân tích bài toán đơn giản để chọn
kiểu cấu trúc điều khiển phù hợp tình huống.
- Biết tạo câu lệnh ghép khi cần thiết.
Thái độ:
- Tiếp tục khơi gợi lòng ham thích giải toán bằng lập trình
trên máy tính.
- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của ngời lập
trình.
11 Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh.
Kiến thức:
- Giúp học sinh biết đợc ý nghĩa của cấu trúc câu lệnh rẽ
nhánh.
- Học sinh biết đợc cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh.
- Học sinh biết cách sử dụng đúng hai dạng rẽ nhánh trong
lập trình.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
12 Bài 10: Cấu trúc lặp (tiết 1) mục 1, 2.
Kiến thức:
- Giúp học sinh biết đợc ý nghĩa của cấu trúc lặp.
- Biết đợc cấu trúc chung của lệnh lặp FOR trong ngôn ngữ
lập trình Pascal.
- Biết sử dụng hai dạng lặp FOR trong ngôn ngữ lập trình
Pascal.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
7 13
Bài 10: Cấu trúc lặp (tiết 2) mục 2 phần ví
dụ luyện tập.

Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững đợc ý nghĩa của cấu trúc lặp.
- Biết sử dụng hai dạng lặp FOR trong ngôn ngữ lập trình
Pascal.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
7 14 Bài 10: Cấu trúc lặp (tiết 3) mục 3.
Kiến thức:
- Giúp học sinh biết đợc ý nghĩa của cấu trúc lặp có số lần
cha xác định.
- Biết đợc cấu trúc chung của lệnh lặp While trong ngôn
ngữ lập trình Pascal.
- Giới thiệu qua lý thuyết, minh hoạ nội
dung thực hành.
- Theo dõi, hớng dẫn chung, đánh giá kết
quả.
- Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
8
15 Bài tập và thực hành 2 (tiết 1).
- Giúp cho học sinh nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện
của cấu trúc rẽ nhánh.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc
lập trình giải một bài toán cụ thể.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
16 Bài tập và thực hành 2 (tiết 2).
- Giúp cho học sinh nắm chắc cấu trúc và sơ đồ thực hiện
của cấu trúc rẽ nhánh.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong việc
lập trình giải một bài toán cụ thể.

- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
9
17 Câu hỏi và bài tập chơng 3.
- Cung cấp lại cho học sinh những kiến thức liên quan đến
tổ chức rẽ nhánh và lặp: cấu trúc lặp, sơ đồ thực hiện, sự
thực hiện của máy khi gặp lệnh lặp.
- Rèn luyện kĩ năng vận dụng và linh hoạt trong việc lựa
chọn cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp phù hợp để giải
quyết bài toán đặt ra.
- Rèn luyện thái độ tích cực, chủ động trong giải quyết các
bài tập.
- Giới thiệu qua lý thuyết, minh hoạ nội
dung thực hành.
- Theo dõi, hớng dẫn chung, đánh giá kết
quả.
- Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
18 Kiểm tra 1 tiết.
Kiến thức:
- Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh sau khi học
xong chơng I, II và III.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
Chơng IV
Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Kiến thức:
- Các ngôn ngữ lập trình có quy tắc cho phép tạo ra các
kiểu dữ liệu có cấu trúc để ngời lập trình thể hiện (mô
phỏng) đợc dữ liệu thực tế. Từ đó, có khả năng giải quyết
đợc những bài toán đặt ra trên thực tế.

- Một kiểu dữ liệu có cấu trúc đợc xây dựng từ những kiểu
cơ sở theo một cách thức tạo kiểu do ngôn ngữ lập trình
quy định.
- Kiểu dữ liệu xác định bởi 2 yếu tố: Phạm vi đối tợng và
các thao tác trên những đối tợng này.
- Mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc thờng hữu ích trong việc giải
quyết một số bài toán thờng gặp.
- Trong ngôn ngữ Pascal, dùng mô tả kiểu dữ liệu với từ
3
khoá Type có thể tránh đợc sự lặp lại khi mô tả trực tiếp
kiểu dữ liệu mới với từ khoá Var (cho nhiều biến cùng kiểu
mới này).
Kĩ năng:
- Cách khai báo với Pascal có 2 cách: mô tả trực tiếp kiểu
dữ liệu trong khai báo biến với từ khoá Var và khai báo
biến thuộc kiểu dữ liệu đã đợc mô tả với từ khoá Type.
- Sử dụng các thao tác vào/ra (nói chung phải biết thao tác
trên từng thành phần cơ sở, điều này khác biệt với các kiểu
dữ liệu đơn giản).
- Sử dụng các thao tác (các phép toán) trên các thành phần
cơ sở tuỳ theo kiểu của thành phần cơ sở.
Thái độ:
- Tiếp tục xây dựng lòng ham thích, nhằm giải quyết các
bài toán bằng máy tính.
- Tiếp tục hình thành và xây dựng phẩm chất cần thiết của
ngời lập trình
10
19 Bài 11: Kiểu mảng (tiết 1. phần 1a).
Kiến thức:
- Giúp học sinh biết đợc một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng

một chiều, biết đợc một loại biến có chỉ số.
Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và khai báo biến
kiểu mảng một chiều.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
20 Bài 11: Kiểu mảng (tiết 2. phần 1b).
Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững hơn về khái niệm mảng 1 chiều.
- Học sinh có thể tạo đợc kiểu mảng 1 chiều và sử dụng
biến mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal để
giải quyết một số bài toán cụ thể.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
11
21 Bài 11: Kiểu mảng (tiết 3. phần 2).
Kiến thức:
- Giúp học sinh biết đợc một kiểu dữ liệu mới lag mảng hai
chiều.
- Biết đợc cách tạo kiểu mảng hai chiều, cách khai báo
biến, tham chiếu đến từng phần tử của mảng.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
22 Bài tập.
Kĩ năng:
- Rèn luyện cho học sinh biết cách tạo đợc mảng một chiều
và sử dụng thành thạo mảng 1 chiều để giải quyết một số
bài toán đơn giản trong NNLT Pascal.
- Tạo đợc kiểu mảng hai chiều và khai báo biến mảng hai
chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal, sử dụng đúng biến
mảng để giải quyết một số bài toán cụ thể.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
Kiểm tra

15 phút
12
23 Bài tập và thực hành 3 (tiết 1).
Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản về kiểu dữ liệu mảng.
- Nâng cao kĩ năng sử dụng một số lệnh kiểu dữ liệu mảng
một chiều trong lập trình, cụ thể:
+ Khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều.
+ Nhập xuất dữ liệu cho mảng.
+ Duyệt qua tất cả các phần tử của mảng để xử lí từng
phần tử.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
24 Bài tập và thực hành 3 (tiết 2).
Kĩ năng:
- Biết cách giải một số bài toán cơ bản thờng gặp:
+ Tính tổng các phần tử thoả mãn điều kiện nào đó.
+ Đếm số các phần tử thoả mãn điều kiện nào đó.
+ Tìm phần tử lớn nhất, nhỏ nhất.
- Góp phần rèn luyện tác phong, t duy lập trình: tự giác,
tích cực, chủ động và sáng tạo trong tìm kiếm kiến thức.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
13 25 Bài tập và thực hành 4 (tiết 1). Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản khi lập trình với kiểu dữ
liệu mảng.
- Làm quen với thuật toán sắp xếp đơn giản.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, kĩ
năng diễn đạt thuật toán bằng chơng trình sử dụng kiểu
mảng.

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách
giải bài toán sao cho chơng trình chạy nhanh hơn.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
4
- Rèn luyện thái độ tự giác, chủ động trong khi thực hành.
26 Bài tập và thực hành 4 (tiết 2).
Kĩ năng:
- Củng cố lại các kiến thức cơ bản khi lập trình với kiểu dữ
liệu mảng.
- Làm quen với thuật toán sắp xếp đơn giản.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc, kĩ
năng diễn đạt thuật toán bằng chơng trình sử dụng kiểu
mảng.
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích và đề xuất cách
giải bài toán sao cho chơng trình chạy nhanh hơn.
- Rèn luyện thái độ tự giác, chủ động trong khi thực hành.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
14
27 Bài 12: Kiểu xâu (tiết 1) mục 1, 2.
Kiến thức:
- Biết đợc một số kiểu dữ liệu mới, biết đợc khái niệm kiểu
xấu.
- Phân biệt đợc sự giống nhau và khác nhau giữa kiểu
mảng kí tự với xâu kí tự.
- Biết đợc cách khai báo biến, nhập xuất dữ liệu, tham
chiếu đến từng kí tự của xâu.
- Biết các phép toán liên quan đến xâu.
Kĩ năng:

- Khai báo đợc biến kiểu xâu trong ngôn ngữ lập trình
Pascal. Sử dụng biến xâu và các phép toán trên xâu để giải
quyết một số bài toán đơn giản.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
28
Bài 12: Kiểu xâu (tiết 2) mục 2. một số hàm
+ mục 3.
Kiến thức:
- Biết đợc lợi ích của các hàm và thủ tục liên quan đến xâu
trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
- Nắm đợc cấu trúc chung và chức năng của một số hàm và
thủ tục liên quan đến xâu của ngôn ngữ lập trình Pascal.
Kĩ năng:
- Nhận biết và bớc đầu sử dụng đợc một số hàm và thủ tục
để giải quyết một số bài tập đơn giản liên quan.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
15
29 Bài tập và thực hành 5 (tiết 1).
Kiến thức:
- Khắc sâu thêm phần liên kết về lí thuyết kiểu xâu kí tự,
đặc biệt là các hàm và thủ tục liên quan.
- Nắm đợc một số thuật toán cơ bản: tạo xâu mới, đếm số
lần xuất hiện một kí tự,
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
30 Bài tập và thực hành 5 (tiết 2).
Kĩ năng:
- Khai báo biến kiểu xâu.
- Nhập, xuất giá trị cho biến xâu.
- Duyệt qua tất cả các kí tự của xâu.

- Sử dụng đợc các hàm và thủ tục chuẩn.
Thái độ:
- Tích cực, chủ động trong thực hành.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
16
31
Kiểm tra 1 tiết.
Kiến thức:
- Đánh giá quá trình nhận thức của học sinh sau khi học
xong chơng IV.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
32 Bài 13: Kiểu bản ghi.
Kiến thức:
- Biết đợc khái niệm về kiểu bản ghi.
- Phân biệt đợc sự giống nhau và khác nhau giữa kiểu bản
ghi với kiểu mảng 1 chiều.
Kĩ năng:
- Khai báo đợc kiểu bản ghi, khai báo đợc biến kiểu bản
ghi trong NNLT Pascal.
- Nhập xuất đợc dữ liệu cho biến bản ghi.
- Tham chiếu đến từng trờng của kiểu bản ghi.
- Sử dụng kiểu bản ghi để giải quyết một số bài toán đơn
giản.
- Trực quan, vấn đáp, SGK. SGK, máy chiếu
17
33 Câu hỏi và bài tập.
Kiến thức:
- Củng cố kiến thức cho học sinh nắm vững đợc về kiểu

xâu, kiểu bản ghi:
+ Khai báo kiểu xâu, kiểu bản ghi,
+ một số bài toán, dạng toán về kiểu xâu.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
34 Câu hỏi và bài tập. Kĩ năng: - Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
5
- Xử lý thành thạo các hàm, thủ tục liên quan đến kiểu xâu,
kiểu bản ghi.
- Thông qua một số bài tập thực tế để củng cố kiến thức.
- Phòng máy.
18
35 Ôn tập học kì I.
Kiến thức:
- Ghi nhớ cấu trúc một chơng trình đơn giản, một vài kiểu
dữ liệu chuẩn thờng dùng (tên, phạm vi giá trị và kích thớc
trong bộ nhớ) ví dụ nh một số kiểu: nguyên, thực, kí tự, ,
cách khai báo biến đơn, lệnh vào/ra đơn giản.
- Biết sử dụng các câu lệnh thực hiện rẽ nhánh và lặp của
Pascal.
- Các ngôn ngữ lập trình có quy tắc cho phép tạo ra các
kiểu dữ liệu có cấu trúc để ngời lập trình thể hiện (mô
phỏng) đợc dữ liệu thực tế. Từ đó, có khả năng giải quyết
đợc những bài toán đặt ra trên thực tế.
Kĩ năng:
- Biết diễn đạt đúng các câu lệnh, soạn đợc chơng trình giải
các bài toán đơn giản áp dụng các loại cấu trúc điều khiển
nêu trên.
- Bớc đầu có khả năng phân tích bài toán đơn giản để chọn
kiểu cấu trúc điều khiển phù hợp tình huống.

- Biết tạo câu lệnh ghép khi cần thiết.
- Sử dụng các thao tác (các phép toán) trên các thành phần
cơ sở tuỳ theo kiểu của thành phần cơ sở.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá - Máy chiếu đa chức năng
- Phòng máy.
36
Kiểm tra học kì I.
Kiến thức:
Kiếm tra sự lĩnh hội tri thức của học sinh sau khi học xong
các chơng II, III và IV.
- Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề và đánh giá
- Máy chiếu đa chức năng
6

×