Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Hệ sinh thái sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.57 MB, 40 trang )

SINH THÁI HỌC
Bài thuyết trình nhóm 6


Giới thiệu

Nhóm 6 : Nhóm đại bàng
Đặng Diệu Trinh (NT )
Nguyễn Như Ngọc

Hồng Thuỳ Linh
Trần Thị Ngỗn

Tống Thị Thuỳ Linh

Đàm Hương Giang
Nguyễn Phương Linh
Nguyễn Hà Anh
Nguyễn Hải Yến

Trần Thị Vân
Nguyễn Thuý Hạnh
Nguyễn Quỳnh Hương

2


MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUY LUẬT
CƠ BẢN

1






I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN :
. Sinh thái học là môn khoa học về quan hệ của các sinh vật với môi trường xung quanh
chúng.

. Mục tiêu: Nghiên cứu mối liên hệ qua lại giữa các sinh vật với nhau và giữa chúng với môi
trường vô cơ.

4


LỊCH SỬ CỦA
MƠN SINH THÁI
HỌC




Đây là một mơn khoa học trẻ phát triển mạnh mẽ vào hai thập kỷ đầu của thế kỷ 20
Nhiệm vụ của sinh thái học quần thể và sinh thái học quần xã: nghiên cứu sự tương tác qua lại giữa
các sinh vật với ngoại cảnh và q trình hình thành các mối liên hệ đó.



Sinh thái quần thể chuyên nghiên cứu: khả năng thích nghi của cơ thể sinh vật với ngoại cảnh; các mối
liên hệ trong loài và cấu trúc đặc trưng của quần thể ứng với phương thức sinh sống;







phương thức sinh sản và phát tán;
quy luật hình thành quần xã thơng qua
những mối quan hệ khác loài;
quan hệ giữa quần xã và ngoại cảnh...

5


CẤU TRÚC
Bao gồm cá thể, quần thể, quần xã, hệ
sinh thái, tài nguyên thiên nhiên và môi
trường.

6


VAI TRỊ VÀ Ý
NGHĨA SINH THÁI
HỌC




Đóng góp nền văn minh nhân loại.
Giúp hiểu biết sâu sắc bản chất của sự

sống

Thành tựu to lớn được con người ứng dụng: nâng cao năng
suất vật ni cây trồng, thuần hóa và di giống các loài
sinh vật, cơ sở cho việc bảo vệ sử dụng hợp lí tài ngun
thiên nhiên, ngăn ngừa ơ nhiễm môi trường, cơ sở xây
dựng mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên

7


QUY LUẬT CƠ

+ Quy luật tác động tổng

BẢN CỦA SINH

hợp:

THÁI HỌC

+ Quy luật giới hạn sinh thái
Shelford :
+ Quy luật tác động không
đồng đều của các yếu tố sinh
thái lên chức phận sống của
cơ thể.
+ Quy động tác động qua lại
giữa sinh vật và môi trường
+ Quy luật tối thiểu


8


SINH THÁI HỌC CÁ THỂ

2


ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN TỐ SINH THÁI
LÊN CƠ THỂ SINH VẬT



Sự ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh: Nhiệt
độ, ánh sáng, nước , khơng khí, đất, độ ẩm,…

10


Một số ví dụ :

11


SỰ ẢNH HƯỞNG
CỦA CÁC NHÂN TỐ
HỮU SINH
Quần tụ


Quan hệ cùng loài

Cách li

Các nhân tố
Hỗ trợ

Quan hệ khác loài

Hợp tác

Đối địch

12


Sự ảnh hưởng của nhân tố con người :
Con người cùng với q trình lao động và hoạt động sóng đã thường xuyên tác động mạnh mẽ trực tiếp
hay gián tiêp tơi sinh vật và môi trường của chúng.

13


SỰ THÍCH NGHI
CỦA SINH VẬT
VỚI MƠI TRƯỜNG
SỐNG

+Sự


thích nghi

+Nhịp sinh học
+Chu kì ngày đêm

14


QUẦN THỂ SINH VẬT

3


I, Khái niệm

*Quần thể sinh vật là :

-

Tập hợp những cá thể cùng lồi
Sinh sống trong những khoảng khơng gian nhất định, ở một thời điểm nhất định
Những cá thể trong lồi có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới



*Ví dụ :

16



1.2. Cạnh tranh

-

Cạnh tranh nguồn sống, bạn tình
Đảm bảo sự phân bố và kích thước của quần
thể duy trì ở mức ổn định

1.3 Quan hệ không phổ biến

-

Ăn thịt đồng loại
Kí sinh cùng lồi

* Ví dụ :

*Ví dụ :

17


Phân bố

-

Theo nhóm
Đồng đều
Ngẫu nhiên


Tỉ lệ giới tính

-

Là tỉ lệ giữa số cá thể đực và cái trong quần thể
Ảnh hưởng đến mức độ tang kích thước của quần thể
Phụ thuộc:
+) Điều kiện môi trường
+) Đặc điểm sinh sản, sinh lí, tập tính của lồi

18


. Nhóm tuổi
Quần thể có 3 nhóm tuổi chính:

-

Thành phần các nhóm tuổi của các cá thể trong quần thể được thể hiện bằng các tháp tuổi
Có 3 dạng tháp tuổi:

+) Tháp phát triển: có đáy rộng, đỉnh nhọn, cạnh xiên. Nhóm tuổi trước sinh sản > nhóm tuổi sau sinh sản
+) Tháp ổn định: có đáy rộng vừa phải, cạnh tháp xiên ít hoặc đứng biểu hiện tỉ lệ sinh không cao, tỉ lệ sinh bù đắp tỉ lệ tử
+) Tháp giảm sút: có đáy hẹp, nhóm tuổi trước sinh sản < nhóm tuổi sau sinh sản quần thể có thể đi tới suy giảm hoặc diệt vong

19


III. Trạng thái cân bằng của quần thể


-

Là trạng thái trong đó số lượng cá thể của quần thể ổn định và
nhu cầu sử dụng nguồn sống của sinh vật phù hợp với khả năng
cung cấp của môi trường

20


QUẦN XÃ SINH VẬT

4


I. Khái niệm về quần xã sinh vật
Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi
khác nhau, cùng sống trong một khơng gian và thời gian xác định. Quần xã
có cấu trúc đặc trưng và tương đối ổn định.Các sinh vật trong quần xã thích
nghi với mơi trường sống của chúng.

- Ví dụ: khu rừng mưa nhiệt đới
- Các quần thể sinh vật có trong rừng mưa nhiệt đới:
+ Quần thể động vật : hổ, báo, thỏ……
+ Quần thể thực vật: lim, các loại cỏ, rêu, dương sỉ……
+ Các quần thể nấm, vi sinh vật ….

22


II. Một số đặc trưng cơ

bản của quần xã:

1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã:

2. Đặc trưng về sự phân bố của các trong không
gian của quần xã :

-

Loài đặc trưng
Loài ưu thế:

-

Phân bố theo chiều thẳng đứng

- Phân bố theo chiều ngang
Ví dụ :

3, Đặc trưng về hoạt động chức năng của
các nhóm lồi :
  - Sinh vật tự dưỡng có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ
  - Sinh vật dị dưỡng không tự tổng hợp được chất hữu cơ.
Ví dụ :

23


III. Quan hệ giữa các loài trong quần xã Sinh Vật
- Trong quần xã có các mối quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hội sinh, hợp tác) và quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh, ức

chế - cảm nhiễm, sinh vật ăn sinh vật).
- Khống chế sinh học: Là hiện tượng số lượng
cá thể của loài này bị khống chế (ở mức độ
nhất định, không tăng quá cao hoặc giảm quá
thấp) bởi số lượng cá thể của loài khác và
ngược lại do tác động chủ yếu của các mối
quan hệ đối kháng giữa các loài trong quần
xã.  Trong sản xuất, người ta sử dụng các lồi
thiên địch để phịng trừ các sinh vật gây hại
cho cây trồng.
Ví dụ: sử dụng ong kí sinh diệt bọ dừa.

24


HỆ SINH THÁI

5


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×