Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ TRƯỜNG ĐẠI HỌC EKPI 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.43 KB, 37 trang )

HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG
NHÂN SỰ TRƯỜNG ĐẠI HỌC - EKPI 3


DANH MỤC HÌNH iv CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ
TÀI 1
Tên đề tài 1

Lý do chọn đề tài 1

các tài liệu liên quan 1

Mục tiêu của đề tài 1

Giới hạn đề tài 2

Khảo sát

Nội dung của đề tài 2

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ - TDMU eKPI 3
2.1. Khái quát về KPIs 3 2.2. Quy trình đánh giá KPIs 4 2.2.1. Quy trình triển
khai thực hiện đánh giá KPIs...................................4 2.2.2. Mơ tả quy trình
.....................................................................................5 2.3. Các vấn đề hạn chế khi áp
dụng hệ thống KPIs 6 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CÔNG NGHỆ 8
3.1. Công nghệ và nền tảng 8 3.2. Tổng quan về MySQL 8 3.2.1. Giới thiệu cơ sở
dữ liệu MySQL............................................................8 3.2.2. Đặc điểm của
MySQL............................................................................9 3.3. Tổng quan về XAMPP
10 3.3.1. Giới thiệu về XAMPP.........................................................................10 3.3.2.
Ưu nhược điểm của XAMPP .............................................................10 3.3.3. Các


thành phần chính của XAMPP..................................................11 3.4. Giới thiệu về
ngơn ngữ lập trình PHP 14 CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM 15
4.1.

Yêu

cầu

tổng

thể

15

4.1.1.

..............................................................................15

Quản
4.1.2.



Phòng

Quản



ban

Nhân

sự..................................................................................15
Báo cáo Tốt nghiệp Trang iii
4.1.3. Quản lý KPIs........................................................................................15 4.1.4.
Báo cáo, thống kê.................................................................................15 4.2. Yêu cầu
chức năng hệ thống 15 4.2.1. Chức năng dành cho Quản trị viên
....................................................15 4.2.2. Chức năng dành cho Ban giám
hiệu..................................................15 4.2.3. Chức năng dành cho Trưởng, phó đơn
vị ..........................................15 4.2.4. Chức năng dành cho Cán bộ, giảng viên
...........................................16 4.3. Thiết kế Usecase 16 4.3.1. Danh sách Actor
..................................................................................16 4.3.2. Biểu đồ hệ thống
..................................................................................16 4.3.3. Danh sách Usecase
..............................................................................16 4.3.4. Biểu đồ Usecase
...................................................................................18 4.3.5. Đặc tả Usecase
.....................................................................................19 4.3.6. Biểu đồ tuần tự các


chức năng hệ thống............................................29 4.4. Thiết kế Cơ sở dữ liệu 29 4.5.
Xây dựng hệ thống 29 4.4.1. Logo hệ thống TDMU
eKPI................................................................29 4.4.2. Giao diện đăng nhập hệ thống
............................................................29 CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG

PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 33
5.1. Kết luận 33 5.1.1. Ưu điểm của đề tài
..............................................................................33 5.1.2. Nhược điểm của đề
tài........................................................................33 5.2. Hướng phát triển đề tài 33
Báo cáo Tốt nghiệp Trang iv
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Quy trình Đánh giá chất lượng nhân sự .........................................................4

Hình 2. Logo MySQL .................................................................................................8
Hình 3. Logo XAMPP...............................................................................................10
Hình 4. Logo Apache ................................................................................................11
Hình 5. Logo PHP.....................................................................................................14
Hình 6. Biểu đồ hệ thống ..........................................................................................16
Hình 7. Biểu đồ Usecase ...........................................................................................18
Hình 8. Logo TDMU eKPI .......................................................................................29
Hình 9. Giao diện đăng nhập hệ thống......................................................................29
Hình 10. Giao diện trang quản trị hệ thống...............................................................30
Hình 11. Giao diện trang quản lý đơn vị...................................................................30
Hình 12. Giao diện trang quản lý bộ phận ................................................................31
Hình 13. Giao diện trang quản lý cán bộ ..................................................................31
Hình 14. Giao diện trang quản lý KPI ......................................................................32
Hình 15. Giao diện trang quản lý KPI cá nhân .........................................................32
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 1

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Tên đề tài
- Hệ thống Đánh giá Chất lượng Nhân sự Trường Đại học– TDMU eKPI
Lý do chọn đề tài
- Hiện tại quy trình đánh giá chất lượng nhân sự tại Trường Đại học Thủ Dầu Một
vừa thí điểm triển khai và từng bước hồn thiện quy trình dựa trên kết quả và
góp ý kiến từ cán bộ, giảng viên trong nhà trường. Trên cơ sở đó, em chọn đề tài
nhằm hỗ trợ xây dựng quy trình thực hiện đánh giá chất lượng nhân sự tại
Trường Đại học Thủ Dầu Một.


- Hiệu suất làm việc của cán bộ, giảng viên nhà trường chưa được cao do nhiều yếu
tố: tỉ trọng công việc chưa đồng đều, số lượng đầu công việc của từng cá nhân,
đơn vị chưa được cân đối, vị trí và chức vụ của từng người là khác nhau, chế độ

lương – thưởng,... Do đó, cần xây dựng được quy trình và hệ thống hỗ
trợ đánh giá chất lượng nhân sự lấy chất lượng và hiệu suất làm việc làm gốc.
Bên cạnh đó, cũng là cơ sở để tham mưu lãnh đạo nhà trường có chế độ khen
thưởng thích hợp.
Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng được quy trình và hệ thống đánh giá chất lượng nhân sự Trường Đại
học Thủ Dầu Một.
- Quản lý và kiểm soát được các đầu công việc của từng đơn vị và cán bộ trong nhà
trường.
- Từng bước nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân sự tại trường dựa trên các kết
quả đạt được từ hệ thống TDMU eKPI.
Khảo sát các tài liệu liên quan
- Thực hiện nghiên cứu quy trình và hệ thống chấm KPIs hiện tại đang được thí
điểm triển khai tại Trường Đại học Đại học Thủ Dầu Một.
- Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về quy trình và hệ thống chấm KPIs đang được
triển khai tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.
- Thực hiện khảo sát tình hình thực tế và ý kiến về KPIs của cán bộ, giảng viên
trong Trường Đại học Thủ Dầu Một.
Chương 1. Giới thiệu tổng quan về đề tài
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 2
Giới hạn đề tài
- Đề tài được thực hiện dựa trên tình hình thực tế tại Trường Đại học Thủ Dầu Một.
- Đề tài tập trung nghiên cứu và xây dựng được quy trình đánh giá chất lượng nhân
sự Trường Đại học Thủ Dầu Một.
- Hệ thống trên nền tảng website, mô tả được quy trình thực hiện đánh giá KPIs
theo mục tiêu chiến lược của nhà trường.
Nội dung của đề tài
- Xây dựng hệ thống dựa trên ngơn ngữ lập trình PHP.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu cho hệ thống sử dụng cơ sở dữ liệu MySQL. - Dựa trên
kiến thức về KPI, từ đó xây dựng được quy trình đánh giá chất lượng nhân sự thực

tế tại Trường Đại học Thủ Dầu Một.
- Đề tài là cơ sở giúp nhà trường có định hướng xây dựng quy trình và hệ thống


đánh giá chất lượng nhân sự riêng cho nhà trường phù hợp với mục tiêu, chiến
lược phát triển của nhà trường theo từng giai đoạn.

Chương 1. Giới thiệu tổng quan về đề tài
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 3

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ - TDMU eKPI
2.1. Khái quát về KPIs

- KPIs: Key Performance Indicators là chỉ số năng lực thực hiện. - Đối với
mỗi tổ chức (doanh nghiệp, trường, viện,...) đều sẽ có một quy trình với
các tiêu chí cũng như cách thực hiện KPIs riêng biệt. Thông thường, mỗi
đơn vị và cá nhân với từng chức danh cụ thể sẽ có bản mô tả công việc
hoặc kế hoạch làm việc hàng tháng. Các đầu công việc và khối lượng công
việc sẽ được phân chia phụ thuộc vào vị trí, chức năng của từng cá nhân,
đơn vị. Do đó, việc xây dựng bản mô tả công việc do lãnh đạo trực tiếp
của cá nhân, đơn vị, phối hợp với phòng Tổ chức và Ban giám hiệu Nhà
trường để thực hiện.
- Người quản lý (nhà trường) sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả


làm việc định kỳ của cá nhân, đơn vị đó dựa trên mức độ hồn thành
cơng việc được giao theo chu kỳ báo cáo cụ thể.
- Dựa trên việc hoàn thành KPIs được giao, nhà trường sẽ có các chế độ
thưởng, phạt cho từng cá nhân, đơn vị vào cuối mỗi kỳ đánh giá KPIs

(có thể là tháng, quý hoặc theo từng học kỳ).
- Như vậy, KPIs là hệ thống được xây dựng nhằm đánh giá chất lượng
nhân sự dựa trên các kế hoạch hoạt động cá nhân, đơn vị; sẽ góp phần
phát triển nguồn nhân lực trong nhà trường với hiệu suất làm việc cao.

Chương 2. Phân tích quy trình hệ thống đánh giá chất lượng nhân sự - KPIs
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 4
2.2. Quy trình đánh giá KPIs
2.2.1. Quy trình triển khai thực hiện đánh giá KPIs


Hình 1. Quy trình Đánh giá chất lượng nhân sự

Chương 2. Phân tích quy trình hệ thống đánh giá chất lượng nhân sự - KPIs
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 5
2.2.2. Mơ tả quy trình

- Về thời gian họp để đưa ra định hướng chiến lược cho từng giai đoạn
phát triển của nhà trường, các khối (1) và (2) sẽ họp 2 lần trong năm
(theo từng học kỳ), mỗi kỳ họp sẽ diễn ra trong 3 – 4 ngày làm việc (tùy
thuộc vào khối lượng công việc và mục tiêu, chiến lược của học kỳ đó).
Các khối này sẽ làm việc mật thiết với nhau và hoàn thành được mục
tiêu chiến lược cho cả học kỳ, cả năm học. Khối (1) đưa ra được định


hướng chiến lược và khối (2) đưa ra kế hoạch mục tiêu chất lượng của
từng học kỳ, ngoài làm việc độc lập, cả hai khối cần phải có cơ chế thảo
luận để có những thống nhất chung.
- Các khối (3), (4) và (5): các cá nhân, đơn vị xây dựng các kế hoạch mục
tiêu chất lượng, kế hoạch hoạt động cá nhân sao cho đáp ứng được kế

hoạch mục tiêu chiến lược của cấp lãnh đạo trực tiếp (Ban giám hiệu).
- Các khối (6), (7) và (8): các đơn vị, hỗ trợ, giám sát, báo cáo tổng hợp
tình hình thực hiện hệ thống đánh giá chất lượng nhân sự - TDMU eKPI
cho toàn trường.
- Khối (9) sẽ xây dựng, quản trị và bảo trì hệ thống theo mục tiêu chiến
lược mà lãnh đạo nhà trường đã đề ra và thực hiện giám sát quá trình
thực hiện đánh giá KPIs của từng cá nhân, đơn vị.
Lưu ý: Tất cả các kế hoạch và mục tiêu chiến lược hoạt động khi đưa ra đều dựa
trên kết quả thống nhất giữa đơn vị quản lý trực tiếp với các cá nhân, đơn vị cấp
dưới.
- Kế hoạch mục tiêu chất lượng (KHMTCL) và kế hoạch hoạt động cá nhân
(KHHĐCN) của tất cả các cá nhân, đơn vị trong nhà trường đều phải nộp và
được sự phê duyệt trực tiếp của cấp trên vào mỗi học kỳ và mỗi đầu năm học.
- Từ KHMTCL và KHHĐCN đã được phê duyệt, các cá nhân, đơn vị xây dựng bản
kế hoạch mục tiêu chất lượng cho từng tháng, từng học kỳ theo hệ thống đánh
giá chất lượng nhân sự mà nhà trường đã thống nhất ban hành.

Chương 2. Phân tích quy trình hệ thống đánh giá chất lượng nhân sự - KPIs
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 6
- Định kỳ theo tháng, học kỳ, năm học nhà trường sẽ tiến hành đánh giá việc thực
hiện KHMTCL và KHHĐCN của tất cá các cá nhân, đơn vị trong trường. - Trong kế
hoạch học kỳ và kế hoạch hàng tháng của từng cá nhân, đơn vị sẽ có các nội dung
về tiêu chi đánh giá các mặt hoạt động liên quan đến chức năng, nhiệm vụ và quyền
hạn của từng đối tượng cụ thể. Bộ KPIs phải theo khung năng lực đã đề ra và bao
gồm nhiều tiêu chí với giá trị định lượng được lập ra phù hợp với tiêu chí đó.
- Mỗi tháng, lãnh đạo các cấp (Trưởng – Phó các đơn vị, Trưởng – Phó Khoa, Giám
đốc – Phó Giám đốc chương trình) giao KPIs về cho cán bộ, giảng viên thuộc
đơn vị của mình và gán giá trị định lượng phù hợp với từng tiêu chí. Cán bộ,



giảng viên nhận KPIs và chủ động đánh giá, báo cáo và bổ sung các minh chứng
liên quan cho cấp trên của mình.
- Lãnh đạo các cấp xem xét lại kết quả đánh giá, báo cáo từ cán bộ, giảng viên đơn
vị của mình và phản hồi lại kết quả với cán bộ, giảng viên ngay trên hệ thống.
- Đối với các hoạt động cơng tác khác (nằm ngồi bộ KPIs đã được quy định; các
hoạt động như: nghiên cứu khoa học, tổ chức các hoạt động học thuật tại cơ sở,
tham dự tập huấn kỹ năng,...), cán bộ, giảng viên có trách nhiệm kê khai các
hoạt động đó và có minh chứng kèm theo. Lãnh đạo các cấp có liên quan chịu
trách nhiệm chính về các hoạt động cơng tác khác và có báo cáo, gán giá trị định
lượng phù hợp với từng tiêu chí mà cán bộ, giảng viên đã kê khai trong công tác
khác.
- Tất cả các bán bộ, giảng viên trong trường đều phải thực hiện đánh giá. - Kết quả
đánh giá KPIs của từng cá nhân, đơn vị được Phòng Tổ chức tổng hợp, quản lý,
phân tích. Lấy đó là cơ sở cho việc xếp loại, đánh giá mức độ hồn thành cơng việc
và tham mưu cho lãnh đạo nhà trường có hình thức khen thưởng, tăng lương, luân
chuyển công tác hoặc nghỉ việc.
2.3. Các vấn đề hạn chế khi áp dụng hệ thống KPIs
- Việc thực hiện hệ thống đánh giá chất lượng nhân sự Trường Đại học Thủ Dầu
Một bước đầu sẽ gặp nhiều vấn đề khó khăn dẫn đến chất lượng hệ thống chưa

Chương 2. Phân tích quy trình hệ thống đánh giá chất lượng nhân sự - KPIs
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 7
được đảm bảo, cụ thể một số ý kiến được tổng hợp từ các cán bộ, giảng viên
như sau:
+ Khơng đồng tình và khơng sẵn sàng thực hiện hệ thống đánh giá này. + Các
tiêu chí KPIs chưa được cấp trên giao đúng người, đúng mục tiêu. + Khi xây
dựng bộ tiêu chí KPIs thường xây dựng theo học kỳ và cả năm
học. Tuy nhiên, áp dụng công việc và giao tiêu chí KPIs cho từng cá
nhân, đơn vị theo tháng vẫn còn tồn động và thiếu các hoạt động, tiêu chí
đột xuất.

+ Việc chấm điểm và gán giá trị định lượng chưa thật sự chính xác, mang
tính chủ quan.
+ Số lượng đầu cơng việc và tiêu chí KPIs khi giao cho từng cá nhân chưa
hợp lý.
+ Nhiều trường hợp cá nhân, đơn vị tự đánh giá KPIs kết quả loại A, B


nhưng lại khơng có minh chứng kèm theo.

Chương 2. Phân tích quy trình hệ thống đánh giá chất lượng nhân sự - KPIs
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 8

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP CƠNG NGHỆ
3.1. Cơng nghệ và nền tảng
- Hệ thống được xây dựng dựa trên các nền tảng công nghệ sau: +
Ngơn ngữ lập trình mã nguồn mở PHP.
+ Giao diện được thiết kế dựa trên Boostrap 4 Framework.
+ Sử dụng cở sở dữ liệu MySQL.
+ Sử dụng XAMPP tạo web server trên localhost.
3.2. Tổng quan về MySQL
3.2.1. Giới thiệu cơ sở dữ liệu MySQL


Hình 2. Logo MySQL

- Trong bất kỳ ứng dụng nào cần lưu trữ thơng tin thì đều có khuynh hướng sử dụng
cơ sở dữ liệu.
- Tùy vào giải pháp của nhà quản trị như tính bảo mật, khả năng tài chính, quy mơ
của ứng dụng,…mà lựa chọn loại cơ sở dữ liệu để lưu trữ, tổ chức, xử lý và tìm kiếm
dữ liệu tối ưu nhất.

- Phân loại cơ sở dữ liệu theo quy mơ:
+ Loại có quy mơ nhỏ: Microsoft Excel, Microsoft Access, MySQL,
PostgreSQL, Microsoft Visual Foxpro,…
+ Loại có quy mô lớn: Oracle, SQL Server, DB2,…
- Các loại cơ sở dữ liệu:
+ Cơ sở dữ liệu phân cấp (Hierachical Database);
+ Cơ sở dữ liệu quan hệ (Relation Database);
Chương 3. Giải pháp công nghệ
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 9
+ Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng (Object Oriented Database - OOD). Cơ sở dữ liệu SQL (Structured Query Language):
+ Là ngôn ngữ dùng để truy vấn dữ liệu;
+ Ngôn ngữ = cú pháp (cấu trúc ngữ pháp) + các từ khóa (từ vựng) + hàm lập
sẵn;
+ Là một cơng cụ giao tiếp của hệ quản trị CSDL;
+ Là cầu nối giữa:
• Nhà phát triển (Lập trình viên) và Hệ quản trị CSDL;
• Người dùng cuối (End-user) và Hệ quản trị CSDL.
+ Ngôn ngữ SQL là một chuẩn chung tương đối giữa các hệ quản trị CSDL
khác nhau. Một trong các cú pháp của SQL:


• SELECT <Tên các thuộc tính>;
• FROM <Tên các quan hệ>;
• WHERE <Điều kiện chọn>.
3.2.2. Đặc điểm của MySQL
- Là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu miễn phí phát triển theo chuẩn mã nguồn mở
được dùng cho các ứng dụng web có quy mơ vừa và nhỏ.
- Có trình giao diện trên Windows hay Linux cho phép người dùng có thể thao tác
đến cơ sở dữ liệu.
- Nhanh và mạnh.

- Cải tiến liên tục.
- Cho phép kết nối, tạo cơ sở dữ liệu, quản lý người dùng, phân quyền sử dụng, thiết
kế bảng và xử lý dữ liệu.
- Có thể sử dụng trình quản lý dạng đồ hoạ hoặc dòng lệnh để sử dụng các phát biểu
hay thao tác trên cơ sở dữ liệu.
- Có thể download phiên bản mới nhất của MySQL tại địa chỉ:

- Các phiên bản 3.x, 4x và 5.x (mới nhất) khác nhau về kiến trúc.

Chương 3. Giải pháp công nghệ
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 10
3.3. Tổng quan về XAMPP
3.3.1. Giới thiệu về XAMPP

Hình 3. Logo XAMPP

- XAMPP là một loại phần mềm khá phổ biến và thường được các lập trình viên sử
dụng để xây dựng và phát triển các dự án website theo ngôn ngữ PHP. XAMPP
thường được dùng để tạo máy chủ web được tích hợp sẵn PHP, MySQL,
Apache, FTP Server, Mail Server và các công cụ như phpMyAdmin.
- Đặc biệt thì Xampp có giao diện quản lý khá tiện lợi cho phép người dùng chủ


động bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụ máy chủ bất kỳ lúc nào. Phần mềm
này cũng được thiết lập và phát triển dựa trên mã nguồn mở.
- Nhìn chung thì XAMPP được xem là một bộ cơng cụ hồn chỉnh dành cho lập
trình viên PHP trong việc thiết lập và phát triển các website, chúng tích hợp các
thành phần quan trọng và tương thích lẫn nhau như:
+ Apache
+ PHP (tạo môi trường chạy các tập tin script *.php);

+ MySQL (hệ quản trị dữ liệu mysql);
3.3.2. Ưu nhược điểm của XAMPP
❖ Các ưu điểm của XAMPP bao gồm:
- XAMPP có thể chạy được trên tồn bộ các hệ điều hành như Window, MacOS,
Cross-platform và Linux.
- XAMPP có cấu hình đơn giản cùng như nhiều chức năng hữu ích cho người dùng.
Tiêu biểu là giải lập Server, giả lập Mail Server, hỗ trợ SSL trên Localhost.
- XAMPP tích hợp nhiều thành phần với các chức năng Apache, PHP hay
MySQL…

Chương 3. Giải pháp công nghệ
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 11
- Thay vì phải cài đặt từng thành phần trên thì giờ đây bạn chỉ cần dùng XAMPP là
đã có được một web server hồn chỉnh.
- Mã nguồn mở: Khơng như AppServ, XAMPP có giao diện quản lý khá tiện lợi.
Nhờ đó, người dùng có thể chủ động bật tắt hoặc khởi động lại các dịch vụ máy
chủ bất kỳ lúc nào.
❖ Các nhược điểm của XAMPP bao gồm:
- Tuy nhiên do cấu hình đơn giản nên XAMPP khơng được hỗ trợ cấu hình Module
nên cũng khơng có Version MySQL. Do đó đơi khi sẽ mang đến sự bất tiện cho
từng người. Trong khi WAMP có nhiều tùy chọn hơn vì nó có nhiều phiên bản
cho từng thành phần của server như PHP, Apache, MySQL.
- Dung lượng của XAMPP cũng tương đối nặng, dung lượng file cài đặt của
XAMPP là 141Mb, nặng hơn nhiều so với WAMP chỉ 41Mb. 3.3.3. Các thành
phần chính của XAMPP
❖ Apache


Hình 4. Logo Apache


- Apache là website software sử dụng mã nguồn mở hồn tồn miễn phí, được sử
dụng bởi 46% trên tổng số các website trên toàn cầu. Phần mềm web này được
thiết lập và cập nhật bởi Apache Software Foundation.
❖ MySQL
- MySQL là hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu liên kết có ưu điểm nhanh chóng, dễ
dùng cho các lập trình viên. MySQL được ứng dụng khá nhiều cho các website
nhanh chóng TMĐT hiện nay.
- Hệ thống có những ưu điểm sau:

Chương 3. Giải pháp cơng nghệ
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 12
+ MySQL là mã nguồn mở và hồn tồn miễn phí. Hiệu suất hoạt động của MySQL
rất mạnh, kể cả khi khối lượng dữ liệu khổng lồ. Hệ thống này sử dụng ngôn
ngữ dữ liệu MySQL để cấu trúc hóa website của bạn.
+ MySQL tương thích với hầu hết các hệ điều hành cùng các ngơn ngữ lập trình
như PHP, C++, Java…
+ MySQL có hệ thống thông tin khổng lồ, chứa đến 50 triệu hàng dữ liệu trong 1
board. Dữ liệu tối thiểu của MySQL này là 4GB, còn tối đa là 8TB. MySQL cho
phép điều chỉnh tùy ý để các lập trình viên có thể thực hiện thao tác thay đổi cho
website của mình.
❖ PHP
- PHP là một ngơn ngữ lập trình kịch bản được ứng dụng trong các loại website và
ứng dụng website. Các script được viết bằng ngơn ngữ lập trình PHP sẽ được
các server có cài đặt PHP hiểu được và tiêu hóa chúng. Cụ thể các script này sẽ
được lưu dưới dạng tệp đi “.php”, sau đó các server sẽ diễn giải chúng và đưa
lên website tùy theo template web mà lập trình viên lựa chọn.
- Ngơn ngữ lập trình PHP có thể được nhúng trong HTML, được ứng dụng trong


quản lý các loại nội dung website, quản lý các dữ liệu thống kê liên quan đến

website như số phiên, thời gian phiên… PHP được sử dụng nhiều trong các loại
Database phổ biến như MySQL, PostgreSQL, Oracle, Sybase, Informix, và
Microsoft SQL Server.
❖ Perl
- PERL – Practical Extraction and Report Language là một trong những ngơn ngữ
lập trình hiện đại hoạt động song song với PHP trong Xampp, có khả năng lọc
bỏ dữ liệu thừa và cung cấp dữ liệu quan trọng trong việc thiết lập website. Tuy
không nổi bằng PHP nhưng Perl cũng có những ưu điểm riêng khiến nhiều lập
trình viên trên tồn thế giới ấn tượng và ứng dụng cho website của mình.
- Tự động quản lý và phân tích dữ liệu website. Nó có thể hoạt động tốt với các
chuỗi cú pháp, ký tự. Cộng đồng sử dụng Perl khá lớn và góp cơng vào việc xây
dựng cho mã lệnh CPAN khổng lồ cho các lập trình viên.
- Mặc dù hiện nay XAMPP vẫn có một vài nhược điểm nhưng những tính năng
tuyệt vời mà XAMPP mang lại là khơng thể phủ nhận. Do đó mà người dùng
Chương 3. Giải pháp công nghệ
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 13
cần có sự cân nhắc hợp lý khi lựa chọn phần mềm tạo máy chủ web phù hợp
nhất cho máy tính của mình.


Chương 3. Giải pháp công nghệ
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 14
3.4. Giới thiệu về ngơn ngữ lập trình PHP

Hình 5. Logo PHP

- PHP - viết tắt hồi quy của "Hypertext Preprocessor", là một ngơn ngữ lập trình
kịch bản được chạy ở phía server nhằm sinh ra mã html trên client. PHP đã trải
qua rất nhiều phiên bản và được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, với cách viết
mã rõ rãng, tốc độ nhanh, dễ học nên PHP đã trở thành một ngơn ngữ lập trình

web rất phổ biến và được ưa chuộng.
- PHP chạy trên môi trường Webserver và lưu trữ dữ liệu thông qua hệ quản trị cơ
sở dữ liệu nên PHP thường đi kèm với Apache, MySQL và hệ điều hành Linux
(LAMP).
- Apache là một phần mềm web server có nhiệm vụ tiếp nhận request từ trình duyệt
người dùng sau đó chuyển giao cho PHP xử lý và gửi trả lại cho trình duyệt.
- MySQL cũng tương tự như các hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác (Postgress, Oracle,
SQL server...) đóng vai trị là nơi lưu trữ và truy vấn dữ liệu. - Linux: Hệ điều hành
mã nguồn mở được sử dụng rất rộng rãi cho các webserver. Thông thường các
phiên bản được sử dụng nhiều nhất là RedHat Enterprise Linux, Ubuntu...

Chương 3. Giải pháp công nghệ
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 15

CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM
4.1. Yêu cầu tổng thể


4.1.1. Quản lý Phòng ban
- Trang hiển thị danh sách phòng ban.
4.1.2. Quản lý Nhân sự
- Trang hiển thị danh sách nhân sự.
- Trang quản lý thông tin tài khoản cá nhân.
4.1.3. Quản lý KPIs
- Trang tạo các tiêu chí KPIs.
- Trang giao KPIs cho cá nhân, đơn vị.
- Trang chấm KPIs.
4.1.4. Báo cáo, thống kê
- Trang hiển thị báo cáo, thông kê KPIs cá nhân theo tháng, quý. 4.2.
Yêu cầu chức năng hệ thống

4.2.1. Chức năng dành cho Quản trị viên
- Quản lý danh sách phịng ban: thêm, xóa, sửa.
- Quản lý danh sách nhân sự: thêm, xóa, sửa.
- Quản lý tài khoản nhân sự: username, password.
- Quản lý KPIs: quản lý bộ chỉ tiêu KPIs, giao KPIs, chấm KPIs. Quản lý báo cáo, thống kê toàn trường.
4.2.2. Chức năng dành cho Ban giám hiệu
- Xem danh sách phòng ban.
- Xem danh sách nhân sự.
- Quản lý KPIs: quản lý bộ chỉ tiêu KPIs, giao KPIs, chấm KPIs. Xem báo cáo, thống kê toàn trường.
4.2.3. Chức năng dành cho Trưởng, phó đơn vị Xem danh sách nhân sự.
- Quản lý KPIs: quản lý bộ chỉ tiêu KPIs, giao KPIs, chấm KPIs. Xem báo cáo, thống kê đơn vị mình.

Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 16
4.2.4. Chức năng dành cho Cán bộ, giảng viên
- Quản lý KPIs: chấm KPIs cá nhân.
- Xem báo cáo, thống kê cá nhân.


4.3. Thiết kế Usecase
4.3.1. Danh sách Actor
- Một actor hay tác nhân ngồi là một vai trị của một hay nhiều người hay vật thể
trong sự tương tác với hệ thống.
Bảng 1. Danh sách Actor

STT

Tác nhân

Mô tả


1

Quản trị viên

Là người quản trị hệ thống, có tồn quyền trên hệ thống

2

Người dùng

Là người sử dụng hệ thống, có quyền truy cập vào hệ
thống và sử dụng một số tính năng nhất định

4.3.2. Biểu đồ hệ thống

Hình 6. Biểu đồ hệ thống

4.3.3. Danh sách Usecase
Bảng 2. Danh sách Usecase

STT

Usecase

Ý nghĩa

Actor

1


Đăng nhập

Cho phép Quản trị viên và Người
dùng truy cập hệ thống

Quản trị
viên, Người
dùng

2

Đăng xuất

Cho phép Quản trị viên và Người
dùng đăng xuất khỏi hệ thống

Quản trị
viên, Người
dùng

3

Quản lý phòng ban

Cho phép Quản trị viên quản lý các
phòng ban

Quản trị viên


4

Quản lý nhân sự

Cho phép Quản trị viên quản lý các
nhân sự thuộc các phòng ban

Quản trị viên

Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 17
5

Quản lý KPIs

Cho phép Quản trị viên và Người
dùng quản lý KPIs của toàn đơn vị
và KPIs từng cá nhân

Quản trị
viên, Người
dùng


6

Xem báo cáo,
thống kê

Cho phép Quản trị viên và Người

dùng xem báo cáo, thống kê

Quản trị
viên, Người
dùng

7

Thêm đơn vị
phòng ban

Cho phép Quản trị viên thêm mới
đơn vị phòng ban

Quản trị viên

8

Thêm nhân sự

Cho phép Quản trị viên thêm mới
nhân sự

Quản trị viên

9

Xóa

Cho phép Quản trị viên xóa thơng tin

phịng ban, nhân sự, tiêu chí KPIs đã
thêm vào

Quản trị viên

10

Sửa

Cho phép Quản trị viên sửa thơng tin
phịng ban, nhân sự, tiêu chí KPIs đã
thêm vào

Quản trị viên

11

Giao KPIs

Cho phép Quản trị viên giao KPIs
cho từng cá nhân, đơn vị

Quản trị viên

12

Danh sách KPIs

Cho phép Quản trị viên xem danh
sách KPIs đã được thêm vào hệ

thống

Quản trị viên

13

Chấm điểm KPIs

Cho phép Người dùng chấm điểm
KPIs đã được giao

Người dùng

Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 18
4.3.4. Biểu đồ Usecase


Hình 7. Biểu đồ Usecase

Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 19
4.3.5. Đặc tả Usecase
a) Usecase Đăng nhập
➢ Tóm tắt: usecase này mô tả cách quản trị viên/người dùng đăng
nhập vào hệ thống.
➢ Actor: Quản trị viên/Người dùng.
➢ Dòng sự kiện:
✓ Dịng sự kiện chính: usecase này bắt đầu khi quản trị viên/người



dùng muốn đăng nhập vào hệ thống.
(1) Quản trị viên/người dùng nhập tên đăng nhập và mật khẩu
đã được cấp.
(2) Hệ thống kiểm chứng thông tin đăng nhập, nếu trùng
khớp với dữ liệu đã lưu thì cho phép quản trị viên/người dùng đăng
nhập vào hệ thống với giao diện tương ứng.
✓ Dòng sự kiện khác: nếu trong dòng sự kiện chính, quản trị
viên/người dùng nhập sai tên đăng nhập, mật khẩu, hệ thống sẽ
hiển thị thông báo lỗi. Quản trị viên/người dùng có thể chọn trở
về đầu dịng sự kiện chính hoặc hủy bỏ việc đăng nhập, lúc này
usecase kết thúc.
➢ Các u cầu đăc biệt: khơng có.
➢ Trạng thái hệ thống trước khi thực hiện usecase: Đứng ở màn hình
đăng nhập, các chức năng khơng được hiển thị.
➢ Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện use case: nếu usecase thành cơng
actor có thể sử dụng các chức năng được phân quyền.
➢ Điểm mở rộng: khơng có.
b) Usecase Đăng xuất
➢ Tóm tắt: usecase này mơ tả cách quản trị viên/người dùng đăng xuất
khỏi hệ thống.
➢ Actor: Quản trị viên/Người dùng
➢ Dịng sự kiện:
✓ Dịng sự kiện chính: usecase này bắt đầu khi quản trị viên/người
dùng muốn đăng xuất khỏi hệ thống.
Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 20
(1) Quản trị viên/người dùng click vào nút “Đăng xuất” trên
giao diện.
(2) Hệ thống bỏ tài khoản đang đăng nhập và trở về giao diện

đăng nhập.
✓ Dịng sự kiện khác: khơng có.
➢ Các u cầu đăc biệt: khơng có.
➢ Trạng thái hệ thống trước khi thực hiện usecase: Đứng ở trong giao
diện quản lý.


➢ Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện usecase: nếu usecase thành công
actor sẽ quay trở về giao diện đăng nhập.
➢ Điểm mở rộng: khơng có.
c) Usecase Quản lý phịng ban
➢ Tóm tắt: usecase này mơ tả cách Quản trị viên quản lý phòng ban. ➢
Actor: Quản trị viên.
➢ Dịng sự kiện:
✓ Dịng sự kiện chính: usecase bắt đầu khi quản trị viên muốn
quản lý thơng tin phịng ban.
(1) Quản trị viên click vào Menu Quản lý phòng ban trong giao
diện trang quản trị.
(2) Hệ thống hiển thị giao diện quản trị phịng ban, tại đây quản
trị viên có thể chọn các chức năng có trên hệ thống:
thêm, xóa, sửa.
(3) Quản trị viên thực hiện chức năng cần quản trị tương ứng
với mong muốn.
(4) Hệ thống lưu vào cơ sở dữ liệu, hiển thị thơng báo lên màn
hình và trở lại giao diện quản lý phòng ban.
✓ Dòng sự kiện khác:
(1) Nếu trong quá trình thay đổi dữ liệu gặp lỗi xử lý thì hiển
thị thơng báo lên màn hình và yêu cầu thực hiện lại thao
tác.


Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 21
(2) Không kết nối được cơ sở dữ liệu thì thơng báo lỗi và quay
trở về giao diện quản lý phòng ban.
➢ Các yêu cầu đăc biệt: Một số trường thông tin khi nhập vào form yêu
cầu bắt buộc nhập.
➢ Trạng thái hệ thống trước khi thực hiện usecase: Đứng ở màn hình
quản trị.
➢ Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện usecase: thông tin được cập nhật
vào cơ sở dữ liệu, trở về màn hình quản lý phịng ban.
➢ Điểm mở rộng: khơng có.


d) Usecase Quản lý nhân sự
➢ Tóm tắt: usecase này mô tả cách Quản trị viên quản lý nhân sự. ➢
Actor: Quản trị viên.
➢ Dòng sự kiện:
✓ Dòng sự kiện chính: usecase bắt đầu khi quản trị viên muốn
quản lý nhân sự.
(5) Quản trị viên click vào Menu Quản lý nhân sự trong giao
diện trang quản trị.
(6) Hệ thống hiển thị giao diện quản trị nhân sự, tại đây quản trị
viên có thể chọn các chức năng có trên hệ thống: thêm,
xóa, sửa.
(7) Quản trị viên thực hiện chức năng cần quản trị tương ứng
với mong muốn.
(8) Hệ thống lưu vào cơ sở dữ liệu, hiển thị thông báo lên màn
hình và trở lại giao diện quản lý nhân sự.
✓ Dịng sự kiện khác:
(3) Nếu trong q trình thay đổi dữ liệu gặp lỗi xử lý thì hiển

thị thơng báo lên màn hình và yêu cầu thực hiện lại thao
tác.
(4) Khơng kết nối được cơ sở dữ liệu thì thơng báo lỗi và quay
trở về giao diện quản lý nhân sự.

Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 22
➢ Các yêu cầu đăc biệt: Một số trường thông tin khi nhập vào form yêu
cầu bắt buộc nhập.
➢ Trạng thái hệ thống trước khi thực hiện usecase: Đứng ở màn hình
quản trị.
➢ Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện usecase: thông tin được cập nhật
vào cơ sở dữ liệu, trở về màn hình quản lý nhân sự.
➢ Điểm mở rộng: khơng có.
e) Usecase Quản lý KPIs
➢ Tóm tắt: usecase này mô tả cách Quản trị viên quản lý KPIs. ➢
Actor: Quản trị viên.


➢ Dịng sự kiện:
✓ Dịng sự kiện chính: usecase bắt đầu khi quản trị viên muốn
quản lý KPIs.
(9) Quản trị viên click vào menu quản lý KPIs trong giao diện
trang quản trị.
(10) Hệ thống hiển thị giao diện quản trị KPIs, tại đây quản trị
viên có thể chọn các chức năng có trên hệ thống: thêm,
xóa, sửa.
(11) Quản trị viên thực hiện chức năng cần quản trị tương ứng
với mong muốn.
(12) Hệ thống lưu vào cơ sở dữ liệu, hiển thị thơng báo lên màn

hình và trở lại giao diện quản lý KPIs.
✓ Dòng sự kiện khác:
(5) Nếu trong quá trình thay đổi dữ liệu gặp lỗi xử lý thì hiển
thị thơng báo lên màn hình và u cầu thực hiện lại thao
tác.
(6) Không kết nối được cơ sở dữ liệu thì thơng báo lỗi và quay
trở về giao diện quản lý KPIs.
➢ Các yêu cầu đăc biệt: Một số trường thông tin khi nhập vào form yêu
cầu bắt buộc nhập.

Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 23
➢ Trạng thái hệ thống trước khi thực hiện usecase: Đứng ở màn hình
quản trị.
➢ Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện usecase: thông tin được cập nhật
vào cơ sở dữ liệu, trở về màn hình quản lý KPIs.
➢ Điểm mở rộng: khơng có.
f) Usecase Xem báo cáo, thống kê
➢ Tóm tắt: usecase này mô tả cách quản trị viên và người dùng xem báo
cáo, thống kê của cá nhân, đơn vị.
➢ Actor: Quản trị viên/Người dùng.
➢ Dòng sự kiện:
✓ Dòng sự kiện chính: usecase này bắt đầu khi quản trị viên/người


dùng cần xem báo cáo, thống kê.
(1) Quản trị viên/người dùng chọn menu báo cáo, thống kê trên
giao diện chính.
(2) Hệ thống hiển thị giao diện cho phép lựa chọn các trường
thông tin cần xuất báo cáo, thống kê.

(3) Quản trị viên/người dùng nhập và lựa chọn các trường
thông tin cần xem, sau đó nhấn nút xem báo cáo, thống kê.
(4) Hệ thống kiểm tra thông tin được nhập vào, đối chiếu vào
cơ sở dữ liệu và xuất ra báo cáo, thống kê.
✓ Dòng sự kiện khác:
(1) Nếu trong qua trình nhập dữ liệu bị lỗi thì hệ thống thơng
báo lỗi trên màn hình và yêu cầu nhập lại các trường thông
tin.
(2) Nếu không thể kết nối và truy xuất được cơ sở dữ liệu thì
thơng báo lỗi và quay trở lại trang báo cáo, thống kê.
➢ Các yêu cầu đăc biệt: một số trường thông tin nhập vào là bắt buộc. ➢
Trạng thái hệ thống trước khi thực hiện usecase: Đứng ở màn hình trang
quản trị.
➢ Trạng thái hệ thống sau khi thực hiện usecase: thông tin được chấp
nhận và xuất ra báo cáo, thống kê.
Chương 4. Thực nghiệm
Báo cáo Tốt nghiệp Trang 24
➢ Điểm mở rộng: khơng có.
g) Usecase Thêm đơn vị phịng ban
➢ Tóm tắt: usecase này mơ tả cách quản trị viên thêm đơn vị phịng ban
mới vào hệ thống.
➢ Actor: Quản trị viên.
➢ Dòng sự kiện:
✓ Dịng sự kiện chính: usecase này bắt đầu khi quản trị viên muốn
thêm phòng ban mới vào hệ thống.
(1) Người quản trị click chọn vào menu quản trị phòng ban và
chọn nút thêm để thêm dữ liệu mới vào.
(2) Hệ thống hiển thị form yêu cầu quản trị viên nhập thơng tin
phịng ban vào.



×