Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn đánh giá chất lượng đất trường đại học nông nghiệp i làm cơ sở chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.55 KB, 130 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng Đại học Nông nghiệp I

luyện hữu cử

đánh giá chất lợng đất
trờng đại học nông nghiệp i làm cơ sở
chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp và
nghiên cứu khoa học

Luận văn thạc sỹ nông nghiệp

Chuyên ngành: Thổ nhỡng
MÃ số: 60.62.15
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Văn Chính

hà nội - 2005


lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
luận văn này đà đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn
trong luận văn này đều đà đợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

luyện hữu cử



ii


lời cảm ơn

Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt
nghiệp tôi đà nhận đợc sự giúp đỡ của PGS.TS. Trần Văn
Chính, các thầy cô giáo trong bộ môn Khoa học đất, các
thầy cô giáo trong khoa Đất và môi trờng, khoa Sau đại
học, phòng Quản trị, các phòng ban chức năng trong
trờng ĐHNNI, sinh viên lớp TN46, gia đình nội ngoại, bạn bè
và đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và quý
báu đó.

Hà nội, ngày 22 tháng 9 năm 2005
Tác giả luận văn

luyện hữu cử

iii


danh mục các chữ viết tắt

CEC

Dung tích hấp phụ


CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

ĐHNNI

Đại học N«ng nghiƯp I

FAO

Food and Agriculture Organization - Tỉ chøc N«ng lơng
Liên hiệp quốc

LMU

Land Mapping Unit - Đơn vị bản đồ đất đai

LUT

Land Use Type - Loại hình sử dụng đất

LUS

Land Use System - Hệ thống sử dụng đất

S1


Rất thích hợp

S2

Thích hợp trung bình

S3

ít thích hợp

N

Không thích hợp

UNESCO

United

Nations

Educational,

Scientific

and

Cultural

Organization - Tổ chức Văn hóa, khoa học và giáo dục Liên

hiệp quốc
Viện TN-NH

Viện Thổ nhỡng - Nông hóa

Viện QHTKNN Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp
2L

2 lúa

LX

Lúa xuân

LM

Lúa mùa

2LM

2 lúa màu

RTN

Ruộng thí nghiÖm

iv


Danh mục các bảng

Tên bảng

Trang

Bảng 1: Tổng hợp các yếu tố về khí hậu

43

Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2004

45

Bảng 3: Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 1998-2004

46

Bảng 4: Kết quả định lợng tầng A Mollic của các phẫu diện nghiên
cứu
Bảng 5: Kết quả định lợng tầng B Cambic của các phẫu diện
nghiên cứu

52

53

Bảng 6: Phân loại đất trờng Đại học Nông nghiệp I

57

Bảng 7: Đánh giá các nguyên tố vi lợng


70

Bảng 8: Đánh giá chất lợng đất theo tiêu chuẩn của FAO

71

Bảng 9: Tổng hợp đánh giá chất lợng đất trờng Đại học Nông
nghiệp I
Bảng 10: Các chỉ tiêu, phân cấp các chỉ tiêu xác định đơn vị đất đai
Bảng 11: Đặc điểm và diện tích các đơn vị đất đai trờng Đại học
Nông nghiệp I

75
81
82

Bảng 12: Yêu cầu sử dụng đất của các LUT

88

Bảng 13: Kết quả phân hạng thích hợp đất đai hiện tại đang sử dụng

90

Bảng 14: Kết quả mức độ thích hợp đất đai hiện tại cho toàn bộ diện
tích đất nghiên cứu của tất cả các LUT

90


Bảng 15: Kết quả phân hạng thích hợp đất đai tơng lai

92

Bảng 16: Đề xuất sử dụng đất trong tơng lai

94

Bảng 17: So sánh diện tích các LUT hiện tại và đề xuất

95

v


Mục lục

1

mở đầu

1

1.1

Đặt vấn đề

1

1.2


Mục đích và yêu cầu của đề tài

2

2

tổng quan tài liệu

2.1

Tổng quan về phân loại đất

3

2.1.1

Khái niệm, mục đích và yêu cầu của phân loại đất

3

2.1.2

Phân loại đất trên thế giới

3

2.1.3

Phân loại đất ở Việt Nam


6

2.2

Tổng quan về đánh giá chất lợng đất

8

2.2.1

Khái niệm và thuộc tính của chất lợng đất

8

2.2.2

Đánh giá chất lợng đất

13

2.2.3

Thực trạng chất lợng đất Việt Nam

31

2.2.4

Tiêu chuẩn phân cấp một số chỉ tiêu đánh giá chất lợng đất theo


3

FAO

32

2.3

Tổng quan về đánh giá, phân hạng đất đai

35

2.3.1

Khái niệm về đánh giá, phân hạng đất đai

35

2.3.2

Cơ sở lý luận khoa học về đánh giá, phân hạng đất đai

35

2.3.3

Nghiên cứu về đánh giá, phân hạng đất đai trên thế giới

35


2.3.4

Nghiên cứu về đánh giá, phân hạng đất đai ở Việt Nam

36

2.4

Công tác phân loại, đánh giá chất lợng đất trờng Đại học Nông
nghiệp I

38

3

Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

39

3.1

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

39

3.2

Nội dung nghiên cứu


39

3.3

Phơng pháp nghiên cøu

39

vi


4

kết quả nghiên cứu và thảo luận

42

4.1

Điều kiện tự nhiên

42

4.1.1

Vị trí địa lý

42

4.1.2


Đặc điểm khí hậu

42

4.1.3

Đặc điểm địa hình

44

4.1.4

Điều kiện thủy văn

44

4.1.5

Thảm thực vật

44

4.2

Hiện trạng sử dụng đất

45

4.3


Phân loại đất trờng Đại học Nông nghiệp I theo FAO-UNESCO

50

4.3.1

Các tầng chẩn đoán

51

4.3.2

Xác định các đặc tính chẩn đoán

53

4.3.3

Định tên đất theo FAO-UNESCO

54

4.4

Đánh giá chất lợng đất nông nghiệp trờng Đại học Nông nghiệp I

58

4.4.1


Độ dày tầng canh tác

58

4.4.2

Thành phần cơ giới

59

4.4.3

Độ chua

59

4.4.4

Chất hữu cơ tổng số

60

4.4.5

Hàm lợng P2O5

62

4.4.6


Hàm lợng K2O

63

4.4.7

Độ bÃo hòa bazơ (BS)

65

4.4.8

Dung tích hấp phụ (CEC)

66

4.4.9

Các cation trao đổi

67

4.4.10

Các nguyên tố vi lợng

68

4.4.11


Đánh giá chất lợng đất

69

4.5

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai

80

4.6

Xác định các loại hình sử dụng đất

84

4.6.1

Các loại hình sử dụng đất hiện tại

84

4.6.2

Đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất

85

vii



4.6.3

Đánh giá tác động tới môi trờng của các loại hình sử dụng đất

86

4.6.4

Lựa chọn các loại hình sử dụng đất có u thế

87

4.6.5

Xác định các yêu cầu của các loại hình sử dụng đất đợc lựa chọn

88

4.7

Phân hạng thích hợp đất đai

89

4.7.1

Phân hạng thích hợp đất đai hiện tại


89

4.7.2

Phân hạng thích hợp đất đai tơng lai

92

4.8

Đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp trong tơng lai

92

4.8.1

Quan điểm trong đề xuất sử dụng đất

93

4.8.2

Cơ sở khoa học và nguyên tắc trong đề xuất sử dụng đất

93

4.8.3

Đề xuất các loại hình sử dụng đất


93

4.9

Các biện pháp thực hiện

94

4.9.1

Biện pháp quản lý sử dụng đất

95

4.9.2

Biện pháp khai thác sử dụng tốt tiềm năng đất đai, nâng cao chất
lợng đất và hiệu quả sử dụng đất

95

4.9.3

Biện pháp khoa học kỹ thuật

97

5

Kết luận và đề nghị


98

5.1

Kết luận

98

5.2

Đề nghị

100

Tài liệu tham khảo

101

Phụ lục

106

viii


1. mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất
đặc biệt của mỗi quốc gia. Trớc áp lực gia tăng dân số trong những năm qua

đà dẫn đến tình trạng khai thác đất đai quá mức, gây sức ép rất lớn đến đất đai,
đặc biệt là đất nông nghiệp, đồng thời dới tác động của thiên nhiên và việc sử
dụng đất không hợp lý của con ngời còn là nguyên nhân làm cho đất nông
nghiệp bị thoái hoá và suy giảm về chất lợng. Trớc vấn đề trên, nghiên cứu
và đánh giá chất lợng đất, đánh giá mức độ thích hợp cho các loại hình sử
dụng nhằm sử dụng hợp lý, có hiệu quả và bền vững tài nguyên đất đang trở
thành vấn đề đợc các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan quản lý đất đai
quan tâm.
Để quản lý tốt quỹ đất nông nghiệp, đồng thời có định hớng đúng đắn
trong quá trình sử dụng, cần có những tìm hiểu sâu về chất lợng đất và các
vấn đề liên quan đến quá trình sử dụng đất, từ đó có cơ sở khoa học đánh giá
đúng khả năng sử dụng đất. Trên thực tế đà chứng minh phơng pháp phân
loại đất theo FAO-UNESCO và đánh giá chất lợng ®Êt theo tiªu chn cđa
FAO ®· gióp cho ng−êi sư dụng đất, các nhà quản lý, quy hoạch có cơ sở khoa
học trong quá trình sử dụng đất.
Trờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội đợc thành lập năm 1956, đất
đai trong trờng đợc sử dụng cho mục đích đào tạo nhân lực, nghiên cứu
khoa học, thí nghiệm, thực tập và chuyển giao công nghệ nông nghiệp. Trớc
yêu cầu đổi mới và phát triển của đất nớc trong sự nghiệp CNH-HĐH, trờng
Đại học Nông nghiệp I xác định mục tiêu xây dựng và phát triển toàn diện
Nhà trờng, xây dựng môi trờng giáo dục, nghiên cứu khoa học, phù hợp với
trình độ và sự tiến bộ của khu vực và quốc tế [20,21].
Để đáp ứng mục tiêu trên, một trong những nhiệm vụ quan trọng của
Nhà trờng là việc sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả và bền vững. DiƯn tÝch ®Êt

1


nông nghiệp hiện có của Trờng đợc sử dụng phù hợp với các mục tiêu và
nhiệm vụ đợc giao, tuy nhiên đà từ lâu các tính chất đất cha đợc kiểm tra,

đánh giá định kỳ và cha đợc phân loại theo FAO-UNESCO. Do đó công tác
phân loại đất theo FAO-UNESCO và đánh giá chất lợng đất nông nghiệp
theo tiêu chuẩn của FAO là hết sức quan trọng, nó là cơ sở khoa học để phân
bổ hợp lý các khu vực bè trÝ thÝ nghiƯm, thùc tËp, nghiªn cøu khoa häc, trình
diễn các mô hình và chuyển giao công nghệ nông nghiệp, đồng thời phục vụ
cho mục đích quy hoạch và quản lý đất đai của Nhà trờng có hiệu quả.
Trên cơ sở đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá chất
lợng đất trờng Đại học Nông nghiệp I làm cơ sở chuyển đổi cơ cấu sản
xuất nông nghiệp và nghiên cứu khoa học
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1. Mục đích của đề tài
- Đánh giá chất lợng đất và đánh giá khả năng sử dụng đất thích hợp
cho sản xuất nông nghiệp, thí nghiệm, thực tập, mô hình nông nghiệp, chuyển
giao công nghệ nông nghiệp phục vụ cho mục tiêu và nhiệm vụ của trờng
Đại học Nông nghiệp I.
- Đề xuất hớng sử dụng đất hợp lý và bền vững, duy trì và nâng cao
chất lợng đất nông nghiệp phục vụ cho công tác quy hoạch và quản lý đất đai
của Nhà trờng.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài
- Vận dụng phơng pháp phân loại đất theo FAO-UNESCO để phân
loại đất nông nghiệp của Trờng.
- Dựa vào các tiêu chuẩn của FAO để đánh giá chất lợng đất.
- Đánh giá mức độ thích hợp đất đai theo FAO trên quan điểm hợp lý và
bền vững.
- Đề xuất các giải pháp cải tạo nâng cao chất lợng đất và mức độ thích
hợp đất đai.

2



2. Tổng quan tài liệu
2.1. Tổng quan về phân loại đất
2.1.1. Khái niệm, mục đích và yêu cầu của phân loại đất
Theo Hội Khoa học đất Việt Nam [14], phân loại đất là một nội dung
quan trọng của ngành khoa học đất. Trớc khi ngành khoa học đất phát triển,
con ngời cũng đà biết phân loại đất nhng hết sức sơ sài. Cha ông ta đà biết
dựa vào màu sắc, địa hình, mức làm đất dễ hay khó, đất nặng hay nhẹ để
gọi tên đất. Sự phân loại nh vậy hoàn toàn có cơ sở mặc dù chỉ phản ánh một
mặt nhất định. Ngày nay khoa học về thổ nhỡng đà phát triển, các nhà khoa
học có đầy đủ điều kiện để phân loại đất một cách chính xác và toàn diện.
Hiểu đơn giản phân loại đất là phân chia đất ra các loại khác nhau.
Khoa học đất đà xác định, mỗi loại đất đợc hình thành trong điều kiện
tự nhiên nhất định bao gồm sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình và có những
tính chất khác nhau rõ rệt. Nói cách khác, các loại đất khác nhau bởi quá trình
hình thành và tính chất khác nhau. Tính chất đất có liên quan mật thiết tới sự
tồn tại và phát triển của cây trồng và các loại sinh vật nói chung.
Mục đích chính của phân loại đất là để sử dụng đất hợp lí và có hiệu
quả nhất trong sản xuất nông-lâm nghiệp. Đồng thời phân loại đất là cơ sở để
áp dụng những biện pháp cải tạo nâng cao độ màu mỡ của đất. Ngoài ra, trên
cơ sở phân loại đất ngời ta tiến hành đánh giá và quy hoạch phân bổ sử dụng
đất phục vụ công tác quản lý Nhà nớc về đất đai [5].
2.1.2. Phân loại đất trên thế giới
Trong hơn 100 năm qua, khoa học đất phát triển rất nhanh chóng và rất
đa dạng. Trong đó phân loại đất có thêm nhiều phơng pháp còn đợc gọi là
trờng phái phân loại.
Hội khoa học đất Viêt Nam [14] đà tạm chia lịch sử công tác nghiên
cứu phân loại đất trên thế giới thành ba thời kì nh sau:
ã Trớc Docuchaev (giữa thế kỷ XIX về trớc)

3



ã Từ Docuchaev đến giữa thế kỷ XX
ã Từ giữa thÕ kû XX ®Õn nay.
2.1.2.1. Tr−íc Docuchaev
Nãi chung, tõ thÕ kØ XIX vỊ tr−íc, con ng−êi sư dơng ®Êt ®· biết phân
loại một cách sơ sài. Tuy nhiên ở các nớc phát triển nh Nga, Mỹ và các
nớc Tây Âu, một số nhà khoa học đà có những bổ sung lý luận uyên bác cho
nền khoa học với những công trình đáng chú ý: ở Nga có M. Afonin, M.
Komov (tính chất đất và phân loại), ở Mỹ có E. Ruffin, W. Hilgard (phân loại
và bản đồ ), ở Tây Âu có A. Thaer (phân loại theo thành phần cơ giới)
2.1.2.2. Từ Docuchaev đến giữa thế kỉ XX
V.V. Docuchaev (1846-1903) là ngời có cống hiến lớn lao cho nhân
loại trong lĩnh vực phân loại đất. Ông đà tổng kết đợc các lý luận về sự hình
thành đất và nâng lên thành học thuyết có giá trị bất hủ. Theo đó đất đợc
hình thành dới tác động đồng thời của 5 yếu tố tự nhiên, bao gồm sinh vật,
khí hậu, đá mẹ, địa hình và thời gian. Học thuyết của V.V. Docuchaev trở
thành cơ sở để phân loại đất. Vì thế ta gọi phân loại đất trên quan điểm học
thuyết hình thành đất của Docuchaev là phân loại đất phát sinh. Sau
Docuchaev hàng loạt các nhà bác học Nga nh K. Glinka, A.A Zacharov, K.
Gedroiz, Gierasimov và rất nhiều ngời khác đà nâng cao và chi tiết hóa các
nội dung phân loại phát sinh, thành lập bản đồ đất của Liên Xô theo phát sinh.
Cùng thời kì, ở Mỹ có G. N. Coffey và đặc biệt C. F. Marbut (1920) là
một trong những ngời khởi xớng khái niệm mới. Theo đó, đất là một thực
thể riêng biệt. Mỗi loại đất có đặc tính riêng biệt với loại đất khác. Tuy nhiên
đất có thể chung nhau một hay nhiều đặc tính mà theo một chuẩn mực nhất
định ta có thể nhóm lại từng nhóm với nhau. Tiếp tục tổ hợp các nhóm ở các
mức tiêu chuẩn cao hơn. Bằng cách đó ta có thể phân loại theo hình kim tự
tháp đối với đất. Các nhà khoa học nh M. Balwin, C. Kellogg, Smith… ®· kÕ


4


tục và phát triển thành phơng pháp phân loại riêng cho nớc Mỹ đợc gọi là
Soil Taxonomy.
ở Tây Âu có nhiều nhà nghiên cứu đà kế tục và phát triển häc thut
cđa V.V. Docuchaev, vÝ dơ Fally (1857), Knop (1871), Kubiena (1953) Các
nhà khoa học này đà cố gắng kết hợp những kiến thức nông học và địa chất
trong nghiên cứu phân loại đất.
Nh vậy, cho đến giữa thế kỉ XX trên thế giới đà tồn tại ba khuynh
hớng phân loại đất: phân loại đất phát sinh, phân loại đất Tây Âu (kết hợp
nông học và địa chất) và phân loại đất của Mỹ (kinh nghiệm sử dụng, tính chất
và năng suất cây trồng).
2.1.2.3. Từ giữa thế kỉ XX đến nay
Nền khoa học đất Xô Viết vẫn tiếp tục đi lên mạnh mẽ. Tuy nhiên vào
những năm 60-70 của thế kỉ XX một loạt cơ sở nghiên cứu đất trên thế giới
đợc hình thành và đà đóng vai trò rất lớn trong sự phát triển của khoa học đất
nói chung, phân loại đất nói riêng.
Trớc hết trung tâm Soil Taxonomy do Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA)
chủ trì đà xây dựng một hệ thống phân loại đất với các thuật ngữ riêng hoàn
chỉnh, có tên gọi là Soil Taxonomy (1975). Hệ thống này đợc xem là hệ
thống phân loại định lợng, tiên tiến.
Trung tâm FAO-UNESCO: FAO là cơ quan thực hiện, UNESCO là cơ
quan tài trợ. Các nhà khoa học đất hàng đầu trên thế giới cùng nhau nghiên
cứu phân loại và xây dựng bản đồ đất thế giới (bản đồ ®Êt thÕ giíi tû lƯ
1/5.000.000 xt b¶n 1961 nh−ng thut minh chú giải 1975 và hớng dẫn
1988). Cơ bản nguyên tắc phân loại của FAO-UNESCO cũng tơng tự nh
của Soil Taxonomy nhng hệ thống phân vị có đơn giản hơn và một số danh
pháp vẫn giữ nguyên theo các nớc có loại đất đất đó đà đợc nghiên cứu
nhiều, ví dơ ®Êt podzon hay ®Êt chernozem cđa n−íc Nga; ®Êt renzin cña


5


Balan Hệ thống phân loại này đợc gọi là hệ thống phân loại FAOUNESCO.
Từ năm 1988 đến nay Liên hiệp quốc cũng nh Hội Khoa học đất thế
giới đà liên tục có những nghiên cứu bổ sung cho hệ thống phân loại FAOUNESCO. Đáng chú ý nhất là hai tài liệu: Cơ sở tham chiếu phân loại đất thế
giới (IRB) và Cơ sở tham chiếu tài nguyên đất thế giới (WRB). Cơ sở tham
chiếu tài nguyên thế giới (WRB) cung cấp chiều sâu khoa học và cơ sở khóa
giải sửa đổi năm 1988. Vì thế phơng pháp phân loại đất FAO-UNESCO hiện
nay đợc gọi là phân loại FAO-UNESCO-WRB.
2.1.3. Phân loại ®Êt ë ViƯt Nam
Cã thĨ nãi c¶ 3 thêi kú nghiên cứu phân loại đất trên thế giới đều có ảnh
hởng đến Việt Nam, tuy có chậm hơn.
Nh chúng ta đà biết, ông cha ta từ xa đà biết phân loại đất để sử
dụng, cải tạo, quản lý và nhất là đánh thuế đất nông nghiệp. Trong các tác
phẩm của mình (Vân đài loại ngữ, Phủ biên tập lục), Lê Quý Đôn cho biết:
Triều Nguyễn đà có những nghiên cứu khá sâu sắc về đất, trong đó phân loại
đất khá rõ ràng.
- Trong thời kì cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: ở nớc ta những cuộc
điều tra nghiên cứu đất theo từng vùng thu đợc kết quả to lớn phục vụ nông
nghiệp và khai thác đất mới. Những thành tựu đó có sự đóng góp của nhiều
nhà khoa học Việt Nam nh: Lê Quý Đôn, Nguyễn Công Trứ, Phạm Gia Tu,
Hồ Đắc Di, của các nhà khoa học nớc ngoài nh: Lâm Văn VÃng (Trung
Quốc), E. M. Castagnol, Y. Henry (Pháp)
- Thời kỳ 1956-1975: Đây là thời kỳ phát triển đầy gian khó nhng
khoa học đất lại phát triển mạnh mẽ, nhất là lĩnh vực nghiên cứu phân loại và
xây dựng bản đồ.
Miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xà hội vừa chi viện cho cuộc đấu
tranh giải phóng miền Nam. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, nghiên cøu ph©n


6


loại đất đợc các nhà khoa học đặt lên hàng đầu. Năm 1959 sơ đồ thổ nhỡng
miền Bắc Việt Nam theo phân loại phát sinh ra đời (V. M. Fridland, Vũ Ngọc
Tuyên, Tôn Thất Chiểu, Đỗ ánh, Lê Thành Bá, Nguyễn Văn Dũng, Trần Văn
Nam, Phạm Tám, Nguyễn Đình Toại ).
Tiếp đó là giai đoạn nghiên cứu hoàn chỉnh hệ thống phân loại và xây
dựng bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn cho các tỉnh, các huyện và những
nghiên cứu khác phục vụ phát triển xà hội. Đội ngũ các nhà nghiên cứu lúc
này lớn mạnh rất nhiều cả về số lợng cả về trình độ chuyên môn. Bản đồ đất
toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đợc xuất bản năm 1976 nhng thực chất đà đợc
xây dựng trong giai đoạn này.
ở miền Nam, năm 1959 cũng đà tiến hành nghiên cứu phân loại đất và
sơ đồ đất ở miền Nam theo phân loại của Soil Taxonomy do F. R. Moorman
chủ trì ra đời năm 1960. Tuy không đợc đánh giá cao do nhiều nguyên nhân,
song đây là lần đầu tiên hệ thống phân loại của Soil Taxonomy đợc áp dụng
ở Việt Nam. Bên cạnh đó các nghiên cứu phân loại xây dựng bản đồ đất tỷ lệ
lớn cũng đà đợc tiến hành ở một số vùng để khai thác sử dụng. Ví dụ, các
công trình của Thái Công Tụng, Trơng Đình Phú,
- Thời kỳ sau 1975 đến nay: Sau khi nớc nhà thống nhất, công tác điều
tra phân loại, xây dựng bản đồ đất tập trung phục vụ quy hoạch phát triển
chung và khai thác các vùng đất mới. Các bản đồ đợc xây dựng với tỷ lệ
trung bình và lớn, đặc biệt dành cho các tỉnh ở phía Nam.
Những thông tin mới về phân loại đất của FAO-UNESCO kể cả của
Soil Taxonomy vào những năm 80 của thế kỷ trớc đợc các nhà khoa học
đón nhận. Hoặc trực tiếp hoặc dới sự giúp đỡ của chuyên gia Quốc tế,
phơng pháp phân loại của FAO-UNESCO đà đợc nghiên cứu và sử dụng
khá rộng rÃi. Bản đồ toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 đà đợc hội Khoa học đất

Việt Nam xuất bản năm 1995. Nhiều khu vực, nhiều tỉnh đà có bản đồ đất
theo phân loại FAO-UNESCO. Phơng pháp phân loại cña Soil Taxonomy tuy

7


gặp khó khăn khách quan nhất định nhng cũng đợc các nhà khoa học quan
tâm nghiên cứu tiến tới áp dơng réng r·i trong t−¬ng lai [5].
2.2. tỉng quan vỊ đánh giá chất lợng đất
2.2.1. Khái niệm và thuộc tính của chất lợng đất
Khái niệm về chất lợng đất (soil quality) trong sản xuất nông nghiệp
không phải là khái niệm hoàn toàn mới mẻ, tuy nhiên vẫn là vấn đề còn nhiều
bàn luận. Nhiều nhà khoa học cho rằng rất khó định nghĩa chính xác và định
lợng chất lợng đất. Nhng cũng rất nhiều nhà khoa học lại cho rằng đây chỉ
là một khái niệm cơ bản để mô tả thực trạng, vai trò và chức năng của đất
trong hệ sinh thái nông nghiệp và tự nhiên. Thực tế cho thấy các vấn đề về
chất lợng đất đà và đang đợc ứng dụng rộng rÃi không chỉ đối với nông
nghiệp mà còn cả trong các lĩnh vực liên quan khác nh chất lợng đất cho
xây dựng, chất lợng nớc, không khí, sinh thái môi trờng[16].
2.2.1.1. Khái niệm
Chất lợng đất đà đợc khái quát nh bản tóm lợc các đặc tính cơ bản
của đất cho mục đích sử dụng nhất định. Việc xác định các đặc tính đó của đất
không đơn giản bởi lẽ đó là kết quả ảnh hởng của nhiều nhân tố tác động nh
quản lý sử dụng đất, các yếu tố môi trờng ngoại cảnh và các yếu tè vỊ kinh tÕ
x· héi. Larson vµ Pierce (1991) cho rằng vấn đề chất lợng có thể xác định
đợc bởi vì con ngời đà nhận thức đợc sự đa dạng của đất trên khái cạnh về
chất lợng, quan trọng hơn là chất lợng đó luôn bị thay đổi trong quá trình
quản lý sử dụng [30]. Doran và Parkin (1994) cũng thừa nhận rằng để có sự
phù hợp trong quản lý và duy trì sức sản xuất lâu dài của đất cần phải có sự
hiểu biết rộng rÃi về vai trò của chất lợng đất cũng nh các thuộc tính của

chúng trong hệ sinh thái nông nghiệp [28].
Nhiều định nghĩa về chất lợng đất đà đợc đề xuất. Các ý tởng đầu
tiên về chất lợng đất dựa vào mối quan hệ giữa các tính chất đất với sức sản
xuất của đất. Lý thuyết này cho rằng nếu tách riêng lẻ từng thc tÝnh cđa ®Êt

8


sẽ không có ý nghĩa trong việc xác định chất lợng đất. Vào cuối những năm
của thập kỷ 80, Hội Khoa học đất Mỹ đà cho rằng chất lợng đất đợc quyết
định chủ yếu bởi các thuộc tính cơ bản mang tính kế thừa của đất nh: đá mẹ,
quá trình phong hãa, c¸c yÕu tè thêi tiÕt, khÝ hËu. Gregoric (1994) khẳng định
chất lợng đất là sự phù hợp của đất cho mục đích sử dụng nhất định. Chất
lợng đất còn là khả năng của đất đáp ứng các nhu cầu sinh trởng phát triển
của cây trồng mà không làm thoái hóa đất đai hoặc gây tổn hại đến hệ sinh
thái môi trờng.
2.2.1.2. Thuộc tính cơ bản của chất lợng ®Êt
Larson vµ Pierce (1991) [30] cho r»ng cã hai thuéc tính cơ bản của chất
lợng đất là thuộc tính về bản chất (intrinsic quality) và thuộc tính về động
thái (dynamic quality). Thuộc tính về bản chất còn gọi là thuộc tính kế thừa
thể hiện chức năng kế thừa của đất từ các yếu tố thổ nhỡng và các yếu tố
hình thành đất khác nh đá mẹ, địa hình, khí hậu, thời gian, sinh vật. Sự khác
biệt giữa các loại đất chủ yếu là do thuộc tính bản chất gây nên. Đây là thuộc
tính khá bền vững và ít thay đổi trong khoảng thời gian ngắn. Tuy nhiên thuộc
tính bản chất cũng có thể bị thay đổi dới tác động của con ngời và môi
trờng. Ví dụ: Do canh tác không hợp lý trên đất dốc đà làm tăng xói mòn đất,
kết quả làm thay đổi một số lý tính của đất nh thành phần cơ giới của tầng
đất mặt hoặc làm thay đổi độ dày tầng canh tác.
Thuộc tính thứ hai là thuộc tính động thái thể hiện sự dễ thay đổi về
chất lợng đất theo thời gian sử dụng. Trong nông nghiệp, thuộc tính động

thái phản ảnh kết quả của việc sử dụng và quản lý đất [30]. Các đánh giá về
thay đổi chất lợng đất trong quá trình biến đổi trong đất, trong đó các quá
trình thay đổi ngắn hạn thờng đợc coi là thuộc tính động thái. Ví dụ về một
số qúa trình biến đổi trong đất, trong đó các qúa trình thay đổi ngắn hạn (từ
vài giây đến 1 năm) thờng đợc coi là thuộc tính động thái: Bay hơi, thẩm

9


thấu; Rửa trôi các chất dễ tiêu; Trao đổi ion; Phân hủy các chất qua vi sinh
vật; Chai cứng tầng canh tác [16].
2.2.1.3. Chất lợng đất từ góc độ kinh tế
Việc nhìn nhận chất lợng đất thông qua góc độ kinh tế không phải là
vấn đề mới nhng vẫn rất quan trọng trong việc đánh giá quản lý và sử dụng
đất. Theo quan điểm kinh tế học, có 2 tiêu thức quan trọng đợc sử dụng để
đánh giá việc quản lý và duy trì chất lợng đất đó là chỉ số Ricardian và chỉ số
t bản [42]. Chỉ số Ricardian dùng để hiển thị các giá trị của hàm số bao gồm
các biến số nh vị trí, khí hậu, địa hình và đá mẹ hình thành đất. Chỉ số
Ricardian tơng đơng với thuộc tính bản chất của đất. Đây là yếu tố trạng
thái tĩnh rất ít thay đổi trong quá trình sử dụng đất.
Chỉ số thứ 2 là chỉ số t bản (capital index) bao gồm 3 thành phần: chi
phí thặng d (expendable surplus), vốn bổ xung (revolving fund) và luân
chuyển bảo tồn (conservable flow). Phần chi phí thặng d đợc coi nh là
phần dinh dỡng sẵn có trong đất. Ví dụ cây trồng thờng cho năng suất cao ở
những vụ đầu tiên mới khai hoang do hàm lợng dinh dỡng trong đất mới
khai hoang còn rất cao. Thành phần thứ hai là vốn bổ xung bao gồm các giá trị
dinh dỡng chủ yếu từ phân bón đợc bổ xung cho phần dinh dỡng mất đi do
cây trồng sử dụng. Thành phần thứ ba rất quan trọng là luân chuyển bảo tồn.
Khái niệm luân chuyển bảo tồn thể hiện vai trò của các vật chất trong đất nh
các chất mùn, hữ cơ, khoáng vật Các chất này ngoài vai trò là nguồn cung

cấp dinh dỡng, chúng còn có vai trò quan trọng là ổn định các tính chất lý
hóa học khác của đất liên quan tới sinh trởng và phát triển cây trồng. Chẳng
hạn khi lợng mùn trong đất bị giảm nhiều mà không đợc bù đắp sẽ gây nên
các thay đổi về lý hóa tính trong đất nh làm giảm khả năng giữ ẩm, tăng
dung trọng, giảm độ xốp và kết cấu đất. Kết quả dẫn đến sự thay đổi nghiêm
trọng về chất lợng đất.

10


Để duy trì sản xuất bền vững và bảo tồn chất lợng đất phải chú ý đồng
thời cả 3 thành phần của chỉ số t bản. Phần lớn các nhà sản xuất nông nghiệp
chỉ chú ý tới phần bổ xung mà quên mất vai trò quan trọng của yếu tố bảo tồn
nh việc duy trì hàm lợng mùn và chất hữu cơ. Họ cho rằng chỉ cần cung cấp
một lợng phân bón vô cơ nhất định là đà bù đắp những mất mát trong đất do
quá trình canh tác gây nên. Thực tế không phải nh vậy. Biện pháp sử dụng
phân bón đơn thuần sẽ không thể duy trì tốt chất lợng đất cho sản xuất lâu
dài. Một số mô hình sản xuất nông nghiệp tại Canada cho thấy với phơng
pháp tăng năng suất cây trồng thông qua việc đơn thuần tăng cờng đầu t
phân bón hóa học và thuốc trừ sâu mà không chú ý tới các biện pháp khác đÃ
không mang lại sự bền vững trong sản xuất [16].
2.2.1.4. Chất lợng đất (soil quality) và chất lợng của đất đai (land quality)
Đất (soil) là một thành phần của m«i tr−êng lý - sinh häc (bio-physical
environment). M«i tr−êng lý - sinh học đó đợc gọi là môi trờng của đất đai
(land). Môi trờng đất đai là sự tơng tác giữa nhiều thành phần nh đất,
nớc, khí hậu, địa hình và quần xà sinh vật. Nhận thức về sự phân biệt này có
ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu nông nghiệp. Yếu tố đất quyết định rất
lớn tới tính chất và sức sản xuất của sinh thái đất. Dawin Anderson ở trờng
đại học Saskatchewan, Canada đà sử dụng đặc tính ®Êt potzolic ®Ĩ chøng minh
vai trß quan träng cđa ®Êt trong hệ sinh thái potzolic. Do hàm lợng sắt nhôm

ở tầng hấp phụ rất cao kết hợp với độ chua lớn của đất potzolic đà làm tăng độ
độc sinh hóa học. Kết quả làm kìm hÃm sinh trởng phát triển của nhiều loại
cây trồng trên đất đó ngay cả khi có đầy đủ các điều kiện thuận lợi khác nh
dinh dỡng, nhiệt độ, độ ẩm [27].
Chất lợng đất đà ảnh hởng sâu sắc tới chất lợng sinh thái đất đai và
ngợc lại. Việc đánh giá đất đai không thể tách rời giữa chất lợng đất và chất
lợng sinh thái đất đai. Loại đất Vertisols đợc coi là phù hợp cho sản xuất
nông nghiệp tại các vùng á nhiệt đới có khí hậu khô hạn. Nguyên nhân chính

11


là loại đất này có khả năng giữ nớc rất lớn do trong đất có chứa hàm lợng
sét cao. Vẫn cùng loại đất đó nhng ở vùng nhiệt đới thì cha hẳn đà đợc coi
là tốt cho nhiều loại cây trồng do khả năng thấm và thoát nớc của đất kém.
2.2.1.5. Chất lợng đất và sản xuất bền vững
Nhiều ý kiến cho rằng đất là nhân tố quan trọng nhất trong sản xuất
nông nghiệp. Duy trì chất lợng đất đợc coi là chìa khóa cho hệ sinh thái
nông lâm nghiệp bền vững. Sản xuất nông nghiệp chỉ bền vững khi duy trì
đợc chất lợng đất [37]. Nhng tại nhiều nớc đang phát triển do sự chi phối
về giá cả của sản phẩm nông nghiệp và sự bất hợp lý của giá các vật t sản
xuất đà thúc đẩy nhiều nông dân phải chọn giải pháp tình thế lấy ngắn nuôi
dài và lÃng quên những nhân tố cần thiết cho sản xt bỊn v÷ng. Caster (1997)
cho r»ng mÊu chèt chÝnh cđa sản xuất nông nghiệp bền vững là duy trì và cải
thiện hiệu quả sản xuất của từng trang trại; đồng thời tránh những ảnh hởng
xấu tới nguồn tài nguyên tự nhiên; cần tối đa hóa lợi nhuận xà hội có nguồn
gốc từ nông nghiệp; tăng cờng tính mềm dẻo trong cơ cấu sản xuất để hạn
chế đợc các rủi ro do yếu tố thời tiết và thị trờng [27].
Việc sử dụng các giống cây trồng mới có năng suất cao trong những
năm gần đây đà tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nớc ta tăng

năng suất và tổng sản lợng, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông
nghiệp.
Nhìn một cách tổng hợp, khi đà có giống mới, nếu giải quyết tốt việc
phòng trừ sâu bệnh và đảm bảo nguồn nớc đầy đủ thì mục tiêu tăng năng suất
tuỳ thuộc chủ yếu vào phân bón. Tuy vậy muốn nâng cao hiệu lực của phân
bón, muốn phát huy độ phì nhiêu thực tế của đất, phải hiểu biết tơng đối cụ
thể những đặc tính của từng loại đất, tính chất của từng giống cây trồng và
quan hệ tơng tác của giống đó đối với nồng độ các chất dinh dỡng có trong
đất qua từng giai đoạn phát triển của cây trồng trong những điều kiện tơng
ứng về thời tiết, khí hậu để có cơ sở khoa học ®iỊu hoµ dinh d−ìng trong ®Êt

12


nhằm làm cho cây không những hấp thụ đợc thức ăn mà còn phải làm cho
thức ăn đó đợc tích luỹ cao nhất, có lợi nhất cho chất lợng và số lợng sản
phẩm [23].
Dù đất đai có nhiều hay ít, quản lý độ phì nhiêu của đất có hiệu quả là
yếu tố quan trọng của sự phát triển bền vững. Nghiên cứu và quản lý độ phì
nhiêu của đất chủ yếu liên quan đến các chất dinh dỡng thiết yếu của cây
trồng - số lợng của chúng, khả năng dễ hấp thụ đối với cây trồng, phản ứng
hoá học của chúng trong đất, các cơ chế thất thoát, các quá trình làm chúng
khó hoặc không dễ hấp thụ đối với cây trồng, các phơng thức và biện pháp
làm giàu dinh dỡng cho các loại đất, từ đó có cơ sở quản lý và sử dụng đất có
hiệu quả và bền vững [39].
2.2.2. Đánh giá chất lợng đất
2.2.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng đất
Xét tổng quát, chất lợng đất đợc thể hiện một cách tổng hợp thông
qua các đặc tính và tính chất riêng rẽ, do đó đánh giá chất lợng đất thờng
phải xem xét theo các chỉ tiêu sau:

- Dựa vào hình thái đất: Màu sắc đất và sự biến động màu sắc của các
tầng đất; Độ dày tầng canh tác của đất; Độ dày tầng đất.
- Dựa vào tính chất vật lý: Thành phần cơ giới; Kết cấu đất; Dung trọng;
Tỷ trọng; Độ xốp; Khả năng giữ nớc trong đất
- Dựa vào tính chất hóa học: pH; OM; N; P; K; CEC; Các nguyên tố vi
lợng; Các yếu tố hạn chế nh độ mặn, mức độ ô nhiễm, các yếu tố gây độc
Fe2+, Al3+
- Dựa vào các đặc tính sinh học: Vi sinh vật; Nguyên sinh động vật đất
và hoạt động của chúng.
Có hai phơng pháp đánh giá có thể áp dụng cho đánh giá chất lợng
đất là đánh giá định lợng và đánh giá định tính.

13


Phơng pháp đánh giá định lợng sử dụng kết quả phân tích các mẫu
đất nghiên cứu theo các phơng pháp phân tích thông dụng. Các chỉ tiêu này
đợc xác định định lợng, cụ thể và rõ ràng. Phơng pháp này chủ yếu áp
dụng cho một số chỉ tiêu của tính chất hóa học, tính chất vật lý và sinh học.
Phơng pháp đánh giá định tính thờng áp dụng việc mô tả và quan sát
sự thay đổi các tính chất của đất theo thời gian. Kết hợp với kiến thức bản địa,
kiến thức truyền thống và kinh nghiệm của ngời sử dụng đất sẽ giúp cho
phơng pháp đánh giá đạt hiệu quả cao. Ngời sử dụng đất có thể đánh giá
định tính chất lợng đất dựa vào các khả năng cảm nhận thông qua thị giác,
khứu giác, cảm giác và vị giác của họ [9].
Do giới hạn về thời gian và điều kiện nghiên cứu chúng tôi chỉ nghiên
cứu sâu về đánh giá chất lợng đất thông qua các tính chất hóa học thể hiện
độ phì nhiêu của đất, tính chất vật lý là thành phần cơ giới và hình thái đất là
độ dày tầng canh tác. Còn các chỉ tiêu khác chúng tôi không có điều kiện đi
sâu nghiên cứu trong Luận văn này.

2.2.2.2. Đất và độ phì nhiêu của đất
Đất là t liệu sản xuất đặc biệt, vừa là đối tợng lao động, vừa là sản
phẩm của lao động sản xuất của con ngời, đợc đặc trng bởi độ phì nhiêu,
khi đợc sử dụng đúng đắn đất sẽ không những không xấu đi mà còn có thể
ngày một phì nhiêu hơn.
Trong t bản luận, khi bàn về địa tô, K. Marx đà phân biệt: Độ phì tự
nhiên; Độ phì thực tế; Độ phì nhân tạo; Độ phì tiềm tàng và Độ phì kinh tế.
Độ phì nhiêu là một đặc tính của đất và đợc thể hiện bằng tình hình
sinh trởng, phát triển của cây và thu nhập thực tế của nông dân. Hay độ phì
nhiêu là tổng hợp các thuộc tính (lý tính, hoá tính và sinh tính) của đất quyết
định năng suất của cây trồng đợc gieo trồng trên đất ấy. Do vậy phải đánh
giá độ phì nhiêu thùc tÕ theo quan ®iĨm kinh tÕ [25].

14


Thuật ngữ độ phì nhiêu chỉ ra khả năng vốn có của đất cung cấp dinh
dỡng cho cây trồng đầy đủ và có tỉ lệ thích hợp. Nghiên cứu đất, có nghĩa là
làm sáng tỏ các quy luật phát triển của nó và sử dụng một cách hợp lý hơn độ
phì nhiêu của đất. Để làm đợc điều này cần biết đợc chiều hớng thay đổi
độ phì nhiêu và biết cách tác động đến những sự thay đổi đó để bảo vệ và nâng
cao độ phì nhiêu của đất.
Nhận thức về độ phì nhiêu của đất luôn gắn với cây trồng, với sự phát
triển của khoa học, điều này càng ngày càng đợc bổ sung hoàn chỉnh. Đầu
tiên quan tâm tới vấn đề đánh giá độ phì nhiêu của một loại đất. Một ví dụ đơn
giản: đất phù sa sông Hồng dù có màu mỡ đến đâu chăng nữa, năng suất cây
chè cũng không cao và phẩm chất chè cũng không thể tốt đợc. Do đó kết
luận về độ phì nhiêu của một loại đất qua việc xác định số lợng chất dinh
dỡng và khả năng cung cấp nớc cho cây trồng mới chỉ là bớc đầu. Khi bàn
tới vấn đề nâng cao độ phì nhiêu, nếu chỉ nghĩ đến tới các biện pháp làm tăng

hàm lợng tuyệt đối các chất dinh dỡng trong đất bao gồm biện pháp bón
phân hữu cơ và phân khoáng hoặc trồng cây phân xanh thì vẫn cha đủ và
trong rất nhiều trờng hợp, năng suất vẫn không tăng, thậm chí có trờng hợp
còn giảm. Có quan điểm cho rằng khi nói đến độ phì nhiêu của đất không
những chỉ lu ý tới tính chất đất mà còn tới cả loại cây trồng cụ thể [23].
Rất nhiều thí nghiệm đà chứng tỏ phần lớn các loại đất ở vùng đồi có
phản ứng chua và nghèo chÊt dinh d−ìng so víi ®Êt phï sa trung tÝnh hoặc với
những đất vùng núi cao có tốc độ phong hoá chậm thì độ phì nhiêu của đất là
thấp hơn song vẫn thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp. Thật vậy, đất có
khả năng cung cấp đầy đủ thức ăn và nớc cho cây trồng cha phải là đất mầu
mỡ, ví dụ: ở vùng đất mặn trung tính (hoặc kiềm yếu) có nhiều loại khá giàu
mùn, đạm, kali nhng lúa vẫn chết hoặc cho năng suất rất thấp. Trên những
đất đó các cây sú vẹt có thể mọc tốt nhng đối với lúa phải có những biện
pháp cải tạo nhất định. Nh vậy trong đất ngoài những chất dinh d−ìng cßn cã

15


nhiều chất độc có hại cho cây trồng, do đó đất đảm bảo đủ thức ăn và đủ nớc
mà vẫn còn nhiều chất độc thì vẫn cha phải là đất phì nhiêu.
Điều chú ý là khả năng cung cấp thức ăn của cây trồng cũng nh việc
phát huy tác dụng của từng nguyên tố dinh dỡng trong đất không phải chỉ
phụ thuộc tổng số chất dinh dỡng trong đất mà điều không kém phần quan
trọng là sự có mặt của chất này bên cạnh chất khác, là tỷ lệ chất này đối với
chất khác, ví dụ đất quá giàu kali thì cây trồng không hút đợc đạm, tỷ lệ N/P
trong đất đối với từng cây trồng, từng loại giống cũng đòi hỏi một giới hạn
nhất định [23].
Qua nhiều thí nghiệm đà cho rằng các đặc tính hoá học và vật lý của đất
ở trong mối tơng tác chặt chẽ với các quá trình sinh học diễn ra ở đó. Nh
vậy các đặc tính hoá học, hoá lý, vật lý và sinh học đất quyết định độ phì

nhiêu của nó.
Ngoài các yếu tố chất lợng trên, độ phì nhiêu của đất còn phụ thuộc
vào tác động trồng trọt của con ngời. Tác động này phụ thuộc vào trình độ
khoa học kỹ thuật và cơ sở vật chất của ngời sử dụng đất. Tác động của con
ngời vào đất rất đa dạng: làm đất, bón phân, trồng trọt, tới, tiêu, trồng rừng,
chặt rừng Tất cả các hoạt động này làm thay đổi đặc tính của đất, thay đổi
độ phì nhiêu của đất [18].
2.2.2.3. Các yếu tố chi phối độ phì nhiêu của đất
Theo các tác giả Việt Nam thì lân là yếu tố hạn chế năng suất đứng
hàng đầu hiện nay đặc biệt đối với lúa. Nói cách khác, đất Việt Nam hiện nay
đang thiếu lân trầm trọng và phân lân đà trở thành chiến lợc trong sản xuất
nông nghiệp ở nớc ta [1, 14]. Sau yếu tố hạn chế năng suất là lân, các tác giả
trên cho rằng các yếu tố chi phối độ phì nhiêu thực tế của đất gồm :
(1). Dung tÝch hÊp phơ (CEC)
Víi ®iỊu kiƯn khÝ hËu thời tiết tơng đối giống nhau, khi sử dụng một
lợng phân bón nh nhau, nhân tố tác động vào độ phì nhiêu thực tế của đất

16


thể hiện ở năng suất là hàm lợng dung tích hấp phụ phải lớn, giá trị của dung
tích hấp phụ là một chỉ tiêu độ phì nhiêu quan trọng chi phối năng suất của
từng giống lúa.
Đất có trị số dung tích hấp phụ cao còn nhiều điện tích thừa sẽ là những
đất phát huy tốt của u điểm về hấp phụ hóa lý, đặc biệt với các chất dinh
dỡng dạng cation nh− NH4+, K+, Ca++, Mg++, Zn++ ..., nÕu phÇn hữu cơ tham
gia là đáng kể thì đất đó lại phát huy u điểm về mặt hấp phụ hóa học do các
keo hữu cơ hoặc hữu cơ - khoáng kết hợp có độ phân tán cao (đặc biệt là hữu
cơ - khoáng có cầu nối với Fe).
Dung tích hấp phụ phụ thuộc 2 yếu tố: Hàm lợng chất hữu cơ chứa

trong đất và tỷ lệ % cấp hạt sét.
Dung tích hấp phụ có mối quan hệ với khả năng hấp phụ đạm và lân.
CEC càng cao thì khả năng hấp phụ càng lớn, đất có CEC trên 20 lđl/100g đất
có khả năng hấp phụ đạm trên 20%, có khả năng hấp phụ lân trên 30% so với
đất có dung tích hấp phụ dới 10 lđl/100g đất.
Khả năng giữ đạm chủ yếu là do hấp phụ hóa lý đợc thực hiện trên
phần còn để trống bề mặt keo đất, còn mang điện tích thừa cha đợc cân
bằng. Chính vì lẽ đó ở những đất có dung tích hấp phụ thấp vì muốn khử chua
ngời ta áp dụng biện pháp bón vôi mà hậu quả không mong muốn là Ca++ đÃ
vào chiếm hết CEC đẩy các ion hóa trị thấp ra khỏi CEC gây hiện tợng tăng
đạm dễ tiêu tạm thời nhng cuối cùng là làm mất khả năng hấp phụ đạm.
Khả năng hấp phụ lân chủ yếu do sự tạo thành các photphat sesquioxit
do các khoáng có độ phân tán cao chứa các hợp chất sesquioxit và do các cầu
nối từ phức hệ hữu cơ - vô cơ tham gia vào thành phần CEC chủ yếu theo kiểu
hấp thu hóa học. Theo Võ Đình Quang (1994) sắt vô định hình là yếu tố quyết
định khả năng hấp phụ lân [17].
(2). Độc tố trong các loại đất đặc thù - yếu tố h¹n chÕ thõa

17


×