Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao thông của ban an toàn giao thông tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.91 KB, 31 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do
Nhà nước đặt ra và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị nhằm
điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự, kỷ cương của xã hội, bảo đảm cho
sự phát triển bình thường của xã hội. Khi pháp luật đi được vào đời sống, đó
chính là q trình thực hiện pháp luật bằng những hành vi, xử sự hợp pháp của
con người. Để điều này được thực hiện trên thực tế, thì một trong những vấn đề
quan trọng là phải tuyên truyền để người dân biết, hiểu và có ý thức chấp hành
pháp luật.
Trong những năm gần đây, Đảng và Nhà nước ta đã rất chú trọng công tác
tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội để đưa
các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống xã hội, giáo dục ý thức pháp luật
XHCN cho nhân dân nhằm nâng cao hiệu lực QLNN bằng xã hội trong tiến trình
xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam.
Tuyên truyền, phổ biến pháp luật là bước đầu tiên của quá trình đưa pháp
luật vào cuộc sống; tiền đề giúp mọi người trong xã hội thực hiện phương châm
“Sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. Nhận định này cho thấy công tác
tuyên truyền, phổ biến pháp luật có vị trí và vai trị hết sức quan trọng trong đời
sống xã hội, nó trực tiếp góp phần củng cố các chuẩn mực đạo đức, xây dựng
niềm tin, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật của mọi công dân.
Theo thống kê của Ủy ban ATGT quốc gia hàng ngày trên đất nước Việt
Nam có 30 người chết vì TNGT, trong đó trên 80% các vụ TNGT xảy ra do ý
thức chấp hành pháp luật của người tham gia giao thông. Hệ thống pháp luật về
trật tự an tồn giao thơng ln được hồn thiện bổ sung xong tình trang vi phạm
trật tự an tồn giao thông vẫn diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong dư luận và
quần chúng nhân dân. Nguyên nhân không chỉ pháp luật không đủ sức răn đe mà
do người dân chưa nhận thức đầy đủ về pháp luật trật tự an tồn giao thơng.


2



Trong những năm qua công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng ln
được Đảng nhà nước quan tâm tăng cường chỉ đạo. Các cấp bộ, ngành từ trung
ương tới địa phương đã thực hiện nhiều biện pháp quyết liệt để lập lại trật tự an
tồn giao thơng, kiềm chế và kéo giảm tai nạn giao thông, ùn tắc giao thơng,
trong đó cơng tác tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật về trật tự an tồn
giao thơng được đặt lên hàng đầu đây là biện pháp quan trọng bậc nhất góp phần
kiềm chế, kéo giảm TNGT một cách bền vững.
Đối với Ban ATGT tỉnh Lào Cai là đơn vị chức năng tuyên truyền, phố biến
giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh Lào Cai, thơng
qua cơng tác tun truyền góp phần nâng cao ý thức tự giác chấp hành quy định
của pháp luật về trật tự an tồn giao thơng đường bộ, nâng cao hiệu quả cơng tác
quản lý hành chính trong lĩnh vực giao thơng vận tải, chính vì vậy tôi đã lựa
chọn đề tài “Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng
của Ban An tồn giao thơng tỉnh Lào Cai” làm đề tài tốt nghiệp lớp trung cấp
lý luận chính trị - hành chính A12-19.
2. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Phân tích, đánh giá công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật pháp luật về
an tồn giao thơng của Ban An tồn giao thơng tỉnh Lào Cai. Trên cơ sở đó đề
xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyền truyền, giáo dục pháp
luật về an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh.
2.2. Nhiệm vụ của đề tài
Phân tích làm sáng tổ những vấn đề lý luận về công tác tuyên truyền, giáo dục
pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ của Ban An tồn giao thơng tỉnh Lào
Cai.
Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về
trật tự an tồn giao thơng đường bộ của Ban ATGT tỉnh trong thời gian qua (từ năm
2016 đến nay). Trên cơ sở những phân tích, đánh giá đề ra các giải pháp, phương



3

hướng góp phần nâng cao hiêu quả cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật về an
tồn giao thơng đường bộ của Ban ATGT tỉnh Lào Cai.
3. Đối tượng và phạm nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an toàn giao thông của
Ban ATGT tỉnh Lào Cai.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Chủ thể và đối tượng được tuyên truyền: toàn thể người dân sống và làm
việc trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
Không gian: tại tỉnh Lào Cai
Thời gian: Sử dụng số liệu thống kê từ năm 2016 đến tháng 9 năm 2020.
4. Cơ sở lý lý luận và phương pháp nghiên cứu
- Cơ sở lý luận: sử dụng các phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
- Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, thu
thập hồ sơ tài liệu, kiểm tra, xác minh, phân tích xử lý số liệu, trao đổi….
5. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có
3 chương, 13 tiết.


4

Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN,
GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ AN TỒN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
1.1. Một số khái niệm cơ bản

1.1.1. Khái niệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật
1.1.1.1. Khái niệm tuyên truyền pháp luật:
Tuyên truyền - là một dạng đặc biệt của truyền thông và có lịch sử nhiều
ngàn năm. Khái niệm tuyên truyền biến đổi với thời gian và thời cuộc.
Theo R.A.Nelson, tuyên truyền được định nghĩa một cách trung tính
như một dạng truyền thơng có hệ thống, có chủ ý nhằm tác động đến cảm xúc,
thái độ, ý kiến và hành động của một nhóm người xác định vì các mục đích tư
tưởng, chính trị hay thương mại thơng qua việc truyền các thơng điệp một chiều,
được kiểm sốt trên các phương tiện truyền thông.
“Tuyên truyền” theo Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng năm 2009 là "phổ
biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục mọi người tán thành, ủng hộ, làm theo".
Cịn theo Bác Hồ Chí Minh, tun truyền là đem một việc gì nói cho dân
hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm và nếu khơng đạt được mục đích đó, có nghĩa
là việc tuyên truyền thất bại.
Như vậy, điểm chung của tuyên truyền là việc giải thích, là tính rộng rãi
của đối tượng và đều nhằm mục đích động viên, thuyết phục đối tượng. Riêng
đối với pháp luật, sau khi Nhà nước ban hành một văn bản mới, cần tổ chức đưa
pháp luật đến với đông đảo quần chúng nhân dân để mọi người nắm được các
quy định cụ thể trong văn bản, tin tưởng vào các quy định này để thực hiện. Lý


5

luận đã chứng tỏ rằng, để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện thì khơng chỉ
bằng cưỡng chế mà cịn cần phải thơng qua thuyết phục.
Từ các phân tích trên đây, có thể khái quát về tuyên truyền pháp luật như
sau: Tuyên truyền pháp luật là việc công bố, giới thiệu rộng rãi nội dung của
pháp luật để mọi người biết, động viên, thuyết phục để mọi người tin tưởng và thực
hiện đúng pháp luật.
1.1.1.2. Khái niệm giáo dục pháp luật:

Giáo dục là q trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ
chức nhằm bồi dưỡng cho ngươi fta những phẩm chất đạo đực và những tri
thức cần thiết để người ta có khả năng tham gia mọi mặt của đồi sống xã hội
(Từ điển Từ và Ngữ Hán –Việt).
Giáo dục pháp luật được hiểu là hoạt động có định hướng, có tổ chức, có
chủ định nhằm đạt mục đích hình thành ở đối tượng được tác động tri thức
pháp lý, tình cảm và hành vi phù hợp với đòi hỏi của hệ thống pháp luật hiện
hành, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội
và nâng cao trình độ văn hóa pháp lý của cơng dân.
Giáo dục pháp luật có vị trí và vai trị quan trọng trong xã hội. Việc giáo
dục pháp luật góp phần quan trọng vào việc nâng cao ý thức cho người dân về
pháp luật, nhưng đồng thời nội dung của pháp luật cũng phải phù hợp với thực
tiễn, dễ hiểu, gần gũi với đời sống qua đó hoạt động giáo dục pháp luật mới có
hiệu quả.
1.1.2. Khái niệm pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung
do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí
của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù
hợp với lợi ích của giai cấp mình.
An tồn giao thơng đường bộ đề cập đến các cách thức, biện pháp được
sử dụng để ngăn chặn người tham gia giao thông đường bộ tử vong hoặc bị
thương nặng do tai nạn giao thông. Những người tham gia giao thông đường bộ
bao gồm: người đi bộ, người đi xe đạp, người lái các loại xe máy khác nhau,


6

hành khách trên các phương tiện công cộng ...(Bách khoa tồn thư mở
Wikipedia).
Pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ là tổng thể các quy phạm

pháp luật do nhà nước ban hành có nội dung điều chỉnh các quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực an toàn giao thông đường bộ.
1.1.3. Khái niệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng
đường bộ
Tun truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ về cơ
bản giống với tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung nhưng khác nhau ở
phạm vi hoạt động được giới hạn trong lĩnh vực giao thơng vận tải. Có thể hiểu
tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao thơng đường bộ là cơng tác giáo
dục chính trị, tư tưởng, góp phần tăng cường cơng tác quản nhà nước về bảo
đảm ATGT đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao ý thức chấp hành pháp
luật về giao thông đường bộ của người tham gia giao thông nhằm bảo đảm trật
tự an tồn giao thơng đường bộ, từng bước kiềm chế và giảm thiểu tai nạn giao
thông.
Chủ thể hoạt động tuyên truyền là các cán bộ làm công tác tuyên truyền
ATGT có thể kể đến là CSGT, Thanh tra giao thông, giáo viên giảng dạy pháp
luật trong các nhà trường, phóng viên, biên tập viên chuyên mục ATGT của các
báo, đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình, các luật gia đang cơng tác tại cơ quan
Tịa án, Viện kiểm sát, Tư pháp, các tổ chức nghề nghiệp (Hội luật gia, Đoàn
luật sư, Tư vấn pháp lý...).
Đối tượng tuyên truyền: có thể là cán bộ, cơng chức, viên chức; cơng nhân
lao động; nông dân, học sinh, sinh viên, thanh niên và thậm chí là cả những
người trực tiếp tham gia đảm bảo ATGT như lực lượng công an, thanh tra… Xét
trong mối quan hệ này thì họ là đối tượng được tuyên truyền, phổ biến pháp luật;
xét trong mối quan hệ khác họ có thể trở thành các chủ thể tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về TTATGTĐB.
1.2. Nội dung công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao
thông đường bộ


7


- Giáo dục nâng cao ý thức, phẩm chất của lực lượng thực thi pháp luật về
trật tự, an toàn giao thông.
- Đẩy mạnh phổ biến, giáo dục pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng với
nhiều hình thức và nội dung phù hợp, theo các chuyên đề. Đưa nội dung phổ
biến, giáo dục pháp luật và chấp hành pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng
vào sinh hoạt thường xun của các đồn thể, tổ chức chính trị - xã hội. Đưa
việc chấp hành pháp luật về trật tự, an tồn giao thơng là một tiêu chí đánh giá
chất lượng của tổ chức đoàn thể, cán bộ, công chức, viên chức, hội viên và là
một tiêu chuẩn đánh giá đạo đức cuối năm của học sinh, sinh viên.
- Thực hiện thường xun “Năm an tồn giao thơng”, “Tháng an tồn giao
thơng” và “Tuần an tồn giao thơng” theo các chuyên đề cụ thể.
- Phòng, chống và kiểm soát người điều khiển phương tiện cơ giới đường
bộ sử dụng ma túy và chất có cồn.
- Tuyên truyền trong các đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Tập huấn
kiến thức pháp luật giao thông, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp cho các lái xe ở
các đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô. Gắn trách nhiệm của người đứng đầu
các đơn vị kinh doanh vận tải bằng xe ô tô trong công tác này.
- Xây dựng các tiêu chí, hành vi văn hóa giao thông cho người tham gia
giao thông và đẩy mạnh việc tuyên truyền, phổ biến các tiêu chí, hành vi văn
hóa giao thơng.
- Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp giảng dạy pháp luật về giao
thông trong trường học. Đưa chương trình giảng dạy an tồn giao thơng vào các
trường sư phạm.
- Xây dựng mạng lưới tuyên truyền viên về an tồn giao thơng tại các cấp
Trung ương và địa phương, chú trọng phát triển ở cấp cơ sở.
1.3. Vai trị của cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao
thơng đường bộ.
Tun truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ có vai trò
quan trọng là biện pháp hàng đầu giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ một

cách bền vững.


8

Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý xã hội
trong hoạt động giao thông vận tải đường bộ. Tuyên truyền giáo dục pháp luật
về an tồn giao thơng góp phần đem lại cho mọi người có tri thức pháp luật, xây
dựng tình cảm pháp luật đúng đắn có hành vi hợp pháp, biết sử dụng pháp luật
làm phương tiện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, tạo điều kiện thuận
lợi cho quá trình quản lý nhà nước, quản lý xã hội.
Xây dựng ý thức tự giác chấp hành luật của người tham gia giao thông,
trước hết là của người điều khiển phương tiện giao thơng. Phát triển văn hóa
giao thơng trong cộng đồng.


9

Chương 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP
LUẬT VỀ AN TỒN GIAO THƠNG CỦA BAN AN TỒN
GIAO THƠNG TỈNH LÀO CAI
2.1. Nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban An tồn giao thơng
tỉnh Lào Cai
2.1.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban An tồn giao thơng tỉnh Lào Cai
Thứ nhất, đề xuất với Ủy ban nhân dân tỉnh:
Kế hoạch và biện pháp phối hợp các ban, ngành và chính quyền các cấp
trong việc thực hiện các giải pháp bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng và khắc
phục ùn tắc giao thơng.
Chủ trương kiện tồn Ban An tồn giao thơng cấp huyện, phường, xã, thị

trấn để triển khai có hiệu quả cơng tác bảo đảm trật tự, an tồn giao thơng.
Thứ hai, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo và đôn đốc việc phối
hợp hoạt động của các ngành, tổ chức và các đoàn thể trong lĩnh vực bảo đảm
trật tự, an toàn giao thông và khắc phục ùn tắc giao thông trên địa bàn.
Thứ ba, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong mọi tầng lớp nhân dân trên
địa bàn về các quy định của pháp luật, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính
phủ và quy định của các bộ, ngành liên quan đến cơng tác bảo đảm trật tự, an
tồn giao thông.
Thứ tư, báo cáo khẩn cấp Ủy ban nhân dân tỉnh và Ủy ban An tồn giao
thơng Quốc gia về tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng xảy ra trên địa bàn;
phối hợp chỉ đạo công tác cứu hộ, cứu nạn, khắc phục, hạn chế hậu quả do tai
nạn giao thông gây ra, chỉ đạo cơ quan chức năng xác định nguyên nhân và đề
xuất kịp thời biện pháp ngăn chặn; thực hiện chế độ báo cáo định kỳ (tháng, quý,


10

năm) hoặc đột xuất về tình hình trật tự, an tồn giao thơng, tai nạn giao thơng và
ùn tắc giao thông.
Thứ năm, quy định chế độ, phạm vi trách nhiệm của các cơ quan thành viên
và từng thành viên của ban; quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách
nhiệm của Văn phòng Ban.
Thứ sáu, thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
giao.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ban An tồn giao thơng tỉnh Lào Cai
* Trưởng ban, Phó Trưởng ban, ủy viên Ban An tồn giao thơng tỉnh:
- Trưởng ban: Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Phó Trưởng ban thường trực: Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh;
- Phó Trưởng ban: Giám đốc Sở Giao thơng vận tải; Phó giám đốc Công an
tỉnh (phụ trách khối cảnh sát);

- Ủy viên Ban An tồn giao thơng tỉnh là thủ trưởng các sở, ban, ngành,
đoàn thể, đơn vị của tỉnh: Sở Tài chính; Sở Giáo dục và Đào tạo; Sở Thơng tin
và Truyền thông; Sở Y tế; Bộ chỉ huy Quân sự tỉnh; Bộ chỉ huy Bộ đội biên
phòng tỉnh; Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc Đài Phát thanh –
Truyền hình tỉnh; Tổng biên tập Báo Lào Cai; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các
huyện, thị xã, thành phố;
- Chánh Văn phịng Ban An tồn giao thơng tỉnh là ủy viên chun trách.
- Mời: Bí thư Tỉnh đồn; Chủ tịch: Ủy ban Mặt trật Tổ quốc Việt Nam tỉnh,
Hội liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân tham gia ủy viên.
- Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ và công tác cán bộ từng thời điểm cụ thể,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân - Trưởng ban An tồn giao thơng tỉnh xem xét quyết
định bổ sung lãnh đạo, ủy viên Ban.
* Cơ quan thường trực của Ban An tồn giao thơng tỉnh là Sở Giao thông
vận tải nay là Sở Giao thông vận tải – Xây dựng Lào Cai.
Văn phòng Ban là cơ quan chuyên trách giúp việc Ban An tồn giao thơng
tỉnh.


11

2.2. Thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an tồn
giao thơng của Ban ATGT tỉnh Lào Cai.
2.2.1. Hiện trạng giao thơng và tình hình vi phạm trật tự an tồn giao
thơng đường bộ trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Hiện trạng giao thông đường bộ Lào Cai: Hiện tỉnh Lào Cai có 8.877
km đường bộ các loại trong đó: 72 km là đường cao tốc đi quan địa bàn tỉnh; 05
tuyến đường quốc lộ quốc lộ dài 455 km, 16 tuyến đường tỉnh dài 813 km và các
tuyến đường liên huyện, đường liên xã, đường thôn (xóm), đường đơ thị, đường
chun dùng dài khoảng 6800 km. Các xã đã có đường ơ tơ đến trung tâm. Kết
cấu hạ tầng giao thông, đặc biệt là đường huyện, đường xã được nâng cấp thuận

tiện cho việc đi lại. Tuy nhiên mạng lưới giao thông đường bộ, kể cả đường
quốc lộ chất lượng chưa cao: Mặt đường hẹp, bán kính đường cong nhỏ, tầm
nhìn hạn chế, hệ thống cọc tiêu, biển báo, tường hộ lan bảo vệ chưa đảm bảo,
đặc biệt là đường tỉnh lộ, các tuyến đường huyện hầu như chưa có hệ thống an
tồn giao thơng, nhiều cơng trình, các cơng trình dân sinh sát ngay bên lề đường,
vi phạm hành lang an tồn giao thơng.
Cùng với sự phát triển của hạ tầng giao thông đường bộ, phương tiện giao
thông đường bộ trên địa bàn tăng nhanh trong thời gian gần đây, mức tăng bình
quân hàng năn 7%/năm đến tháng 9/2020 tỉnh Lào Cai đang quản lý 413.017
phương tiện cơ giới đường bộ (mô tô 383.371 xe, ô tô là 29.648 xe).
Tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh Lào
Cai: theo thống kê tại Báo cáo tổng kết 5 năm phong trào thi đua bảo đảm trật tự
ATGT giai đoạn 2016-2020 lực lượng CSGT các cấp đã lập biên bản xử lý trên
59.000 trường hợp vi phạm, tước 9.565 GPLX, tạm giữ 14.863 phương tiện, thu
xử phạt trên 108 tỷ đồng. Trong đó vi phạm về quy định đội mũ bảo hiểm đối
với người tham gia giao thông chiếm trên 20%, vi phạm nồng độ cồn chiếm 6%,
tốc độ chiếm 9% trên tổng lỗi vi phạm.
Từ các số liệu thống kê cho thấy hiện nay trên địa bàn tỉnh hạ tầng đã được
đầu tư nâng cấp sửa chữa nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu vận tải do lượng


12

phương tiện tăng cao bên cạnh đó ý thức tự giác chấp hành pháp luật của người
dân chưa cao gây áp lực rất lớn lên cơng tác an tồn giao thông của tỉnh.
2.2.2. Công tác tham mưu việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an
tồn giao thơng
Với vai trị nịng cốt trong cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật về an
tồn giao thơng trên địa bàn tỉnh Lào Cai, Ban ATGT tỉnh đã chủ động tham
mưu cho UBND tỉnh ban hành các kế hoạch, chương trình, quyết định, phương

án chỉ đạo các sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể xã hội trong việc phối hợp triển
khai việc tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật về trật tự an tồn giao thơng
đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, trong đó Ban ATGT giữ vai trị
chủ trì:
- Xây dựng kế hoạch triển khai các văn bản chỉ đạo của Trung ương, của
tỉnh: Nghị quyết, Chỉ thị, Quyết định, Chương trình hành động ...
- Xây dựng chương trình, quy chế phối hợp phân cơng thực hiện giữa các
ngành, các cấp, các tổ chức đoàn thể: MTTQVN tỉnh Lào Cai, Hội Nông dân,
Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh, Hội Cựu Chiến binh, Đài Phát thanh – Truyền hình;
Báo Lào Cai, Sở Thơng tin – Truyền thơng, Sở GD&ĐT trong công tác tuyên
truyền, giáo dục pháp luật về trật tự ATGT.
- Tham mưu cho UBND tỉnh ban hành các văn bản chỉ đạo tăng cường
công tác bảo đảm ATGT đường bộ.
- Tham mưu xây dựng kế hoạch tăng cường cơng tác bảo đảm an tồn giao
thơng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao
thơng đường bộ.
- Tham mưu hồn thiện hệ thống văn bản quy pháp pháp luật về an tồn
giao thơng nói chung và giao thơng đường bộ nói riêng.
2.2.3. Công tác phối hợp tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an tồn
giao thơng của Ban ATGT tỉnh Lào Cai.
Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thơng cần
có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và tồn thể nhân dân. Công tác tuyên
truyền phải được thực hiện thường xuyên, liên tục và lâu dài. Ban ATGT tỉnh


13

phối hợp với các sở, ngành đơn vị, các tổ chức chính trị - xã hội xây dựng
chương trình phối hợp tuyên truyền bám sát từng đối tượng nhằm nâng cao hiệu
quả công tác tuyên truyền đến mọi tầng lớp nhân dân, cụ thể:

- Phối hợp với Đài Phát thanh – Truyền hình; Báo Lào Cai xây dựng
chuyên trang, chuyên mục về an tồn giao thơng như: bản tin phát thanh 5 phút
hàng ngày, phóng sự 10 phút, tin an tồn giao thơng chương trình thời sự,
chun trang trên báo giấy, Báo điện tử của Báo Lào Cai ...
- Phối hợp Sở Thông tin – Truyền thông cung cấp tin bài trên trang thông
tin điện tử của tỉnh; biên soạn các loại tài liệu, tờ rơi, cẩm nang... phục vụ công
tác tuyên truyền.
- Phối hợp với Mặt trận tổ quốc tỉnh và các đoàn thể tỉnh tổ chức kết hợp
tuyên truyền an tồn giao thơng trong sinh hoạt thường kì của các tổ chức hội, tổ
chức tập huấn cho các tuyên truyền viên cơ sở trong công tác tuyên truyền, giáo
dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng.
- Phối hợp với Sở giáo dục – Đào tạo biên soạn tài liệu hướng dẫn tuyên
truyền trong học sinh sinh viên.
- Phối hợp với lực lượng Cảnh sát giao thông các cấp thực hiện tuyên
truyền về pháp luật trật tự an tồn giao thơng trên địa bàn quản lý.
2.3.4. Việc tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về
trật tự an tồn giao thơng.
Hằng năm Ban ATGT tỉnh xây dựng các chương trình tuyền truyền về an
tồn giao thơng trong đó Ban ATGT tỉnh là đơn vị trực tiếp thực hiện.
- Tổ chức Lễ ra quân, lễ mít tinh các đợt cao điểm bảo đảm ATGT dịp nghỉ
Lễ 30/4-01/5, quốc khánh 2/9 và khai giảng năm học mới. Lễ tưởng niệm các
nạn nhân tử vong vì TNGT ... Thơng qua chương trình ra qn, mít tinh, diễu
hành trực tiếp tuyên truyền, phố biến giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao
thơng, nguy cơ xảy ra tai nạn, hậu quả và nỗi đau do tai nạn giao thông của
người bị nạn đến cán bộ, chiến sĩ, học sinh, sinh viên tham dự.
- Trực tiếp thực hiện cơng tác tun truyền an tồn giao thơng cho học sinh,
sinh viên tại các buổi học ngoại khóa, các buổi tuyên truyền trong trường học,


14


tuyên tuyền về Luật giao thông đường bộ, các quy tắc khi tham gia giao thơng,
tun truyền các tiêu chí văn hóa giao thơng và xây dựng văn hóa giao thông
trong học sinh, sinh viên.
Nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật ATGT trong trường học:
+ Quy tắc giao thông: lựa chọn các nội dung thường gặp đối với các em
học sinh, sinh viên như: Độ tuổi lái xe, tốc độ các xe chạy, hướng dẫn sang đường
tại các nơi giao thông, tránh vượt các phương tiện trên đường, đi đúng phần
đường làn đường quy định, dừng đỗ xe trên đường, đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn
khi tham gia giao thông bằng xe moto, xe gắn máy, xe đạp điện, xe máy điện,
nhận biết một số biển báo hiệu đường bộ thường gặp, tín hiệu của người điều
khiển giao thơng …. Tùy theo từng cấp học, từng lứa tuổi lựa chọn nội dung
tuyên truyền cho phù hợp.
+ Hướng dẫn đội mũ bảo hiểm cài quai đúng quy cách, lựa chọn mũ bảo
hiểm đạt chuẩn …
+ Cảnh báo nguy cơ xảy ra TNGT, hậu quả do TNGT để lại cho người thân
bạn bè.
+ Vận động học sinh, sinh viên tham gia hưởng ứng xây dựng văn hóa giao
thơng trong trường học.
+ Phối hợp với Sở Ciáo dục – Đào tạo tăng cường chỉ đạo đôn đốc việc đưa
nội dung giáo dục pháp luật về trật tự an tồn giao thơng vào chương trình dạy
học. Hỗ trợ các trường các loại tài liệu tham khảo trong giảng dạy an tồn giao
thơng trường trường học.
- Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho lực lượng thực thi công vụ trên
địa bàn tỉnh: đối tượng gồm Cảnh sát giao thông, thanh tra giao thơng, Cơng an
xã phường, thị trấn, cán bộ phịng quản lý đô thị, kinh tế hạ tầng...thông qua các
buổi tập huấn phổ biến hướng dẫn các quy định, các văn bản quy phạm pháp
luật, các văn bản hướng dẫn luật mới được ban hành, mới hiệu lực đến toàn thể
các cán bộ chiến sĩ.



15

- Lắp đặt và biên soạn nội dung phát trên 16 hệ thống loa phát thanh thông
minh tại các điểm dừng đèn đỏ, các tuyến đường trọng điểm quốc lộ 4D, thị trấn
Bát Xát, xã Y tý – Bát Xát.
2.3. Đánh giá chung
2.3.1. Kết quả đạt được trong công tác tun truyền, giáo dục pháp luật về
an tồn giao thơng của Ban An tồn giao thơng tỉnh Lào Cai
Thứ nhất, tổ chức tập huấn nâng cao năng lực phẩm chất cho lực lượng
thực thi công vụ:
Hệ thống văn bản Luật và hướng dẫn Luật về an tồn giao thơng đường
bộ khơng ngừng được bổ sung, hồn thiện, hàng năm nhằm bồi dưỡng nâng cao
trình độ kiến thức chun mơn nghiệp vụ Ban ATGT tỉnh chủ động xây dựng và
tổ chức kế hoạch tập huấn cho lực lượng Cảnh sát giao thơng, Thanh tra giao
thơng, cán bộ phịng quản lý đơ thị, kinh tế hạ tầng các huyện, thành phố, công
an các xã, phường, thị trấn.
Năm 2016, Ban ATGT tỉnh phối hợp với Cục Cảnh sát giao thông tổ chức
tập huấn công tác kiểm tra nồng độ cồn theo tiêu chuẩn quốc tế cho lực lượng
Cảnh sát giao thông Công an tỉnh, huyện, thị xã, thành phố với … cán bộ, chiến
sĩ tham dự; phối hợp với Tổng cục đường bộ tổ chức tập huấn về Nghị định
46/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao
thơng đường bộ, đường sắt cho lực lượng CSGT Công an tỉnh, huyện, thành
phố, lực lượng thanh tra gia thông đặc biệt hướng dẫn sử dụng và vận hành cân
tải trọng cho … cán bộ, chiến sĩ tham dự; phối hợp Công an tỉnh triển khai nghị
định 46 đến các xã, phường thị trấn.
Năm 2017 -2019 tiếp tục tổ chức 09 lớp tập huấn triển khai nghị định
46/2016/NĐ-CP đến các xã phường, thị trấn.
Năm 2020, là năm đánh dấu rất nhiều các văn bản quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực ATGT có hiệu lực: Luật phịng chống tác hại rượu, bia; Nghị định

100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ 01/01/2020, quy
chuẩn QCVN: 41/2019/BGTVT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về biển báo hiệu


16

đường bộ; …Ban ATGT tỉnh mời các cán bộ của Tổng cục đường bộ Việt Nam
đơn vị trực tiếp tham mưu cho Chính phủ ban hành Nghị định 100, tổ chức tập
huấn hướng dẫn các quy định mới của Nghị định 100, QC 41/2019 đến các cán
bộ, chiến sĩ của lực lương Cảnh sát giao thông các cấp, Thanh tra giao thông; tổ
chức tập huấn cho lực lượng Công an xã, phường, thị trấn của 9 huyện, thị xã,
thành phố.
Thứ hai, thường xun thực hiện “Năm an tồn giao thơng”, “Tháng an
tồn giao thơng” và “Tuần an tồn giao thơng” theo các chuyên đề, cụ thể:
Hàng năm, Ban ATGT tỉnh tổ chức lễ ra quân, mít tinh, hưởng ứng Năm ATGT,
cao điểm bảo đảm ATGT các dịp nghỉ Lễ, hưởng ứng tháng cao điểm cho trẻ em
tới trường… tuần lễ an tồn giao thơng đường bộ …trong giai đoạn 2016-2020
đã tổ chức121 cuộc mít tinh, diễu hành, cổ động, tọa đàm, hội thảo với trên
10.000 lượt đoàn viên thanh niên, cán bộ, chiến sĩ, nhân dân trên địa bàn tỉnh
tham gia. Bên cạnh đó “ngày hội thanh niên với văn hóa giao thơng” được tổ
chức hàng năm thu hút hàng trăm đồn viên thanh niên tích cực tham gia hưởng
ứng. Thông qua các buổi lễ truyền đạt thông điệp ATGT đến người dân tham dự
với thành phần đa dạng: cán bộ chiến sĩ lực lượng vũ trang, học sinh, sinh viên,
đoàn thanh niên, các lái xe, doanh nghiệp vận tải, người dân trên địa bàn tỉnh.
Tại buổi lễ thực hiện kí cam kết với 150 đơn vị vận tải về cam kết khơng xếp
hàng hóa vượt q tải trọng lên xe.
Thứ ba, tuyên truyền giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng trong
trường học: tổ chức 32 trường khối học trung học cơ sở thi tìm hiều về ATGT,
phát trên 3.000 mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho các học sinh tại các huyện, thành

phố. Phối hợp với Qũy Toyota Việt Nam trao 450 triệu tiền học bổng “ Vòng tay
nhân ái” cho 09 em học sinh của 5 huyện. Trong năm 2019, 2020 tổ chức trên 40
buổi tuyên truyền ngoại khóa tại các trường học trên địa bàn tỉnh với trên 16.000
lượt học sinh, giáo viên tham dự. Cấp phát trên 2000 bộ sách tham khảo “Văn
hóa giao thông”, “tuyên truyền Luật giao thông” cho 240 trường THCS, tiểu học
trên địa bàn tỉnh. Năm 2018, 2019, 2020 phối hợp với Honda Việt Nam trao


17

52.547 mũ bảo hiểm đạt chuẩn cho trẻ em vào lớp 1 tạo được sức lan toản mạnh
mẽ trong cộng đồng.
Thứ tư, biên soạn các ấn phẩm tờ rơi, pano, áp phích cẩm nang an tồn
giao thơng:
+ Thơng qua các buổi hội nghị, hội thảo, mít tinh, diễu hành Dán 3.700 tờ
áp phích, treo 520 băng zơn, đặt 10 pano hình ảnh tai nạn thảm khốc tại ga Lào
Cai, Bến xe, bãi hàng hóa cửa Khẩu quốc tế Lào Cai, chợ Cốc Lếu, Kim tân...
Phát 3.200 lượt thông điệp trên truyền hình và nơi đơng người như: Bến xe, chợ
phiên, buổi mít tinh.
+ Phát 171.000 tờ rơi, trong đó phát 40.000 tờ rơi cho lái xe ở địa phương
khác đến Lào Cai với nội dung “Cảnh báo về nguy cơ tai nạn tăng cao trên Quốc
lộ 70 có hình ảnh TNGT gây hậu quả nghiêm trọng” ; “Cảnh báo nguy hiểm trên
Quốc lộ 4D đoạn Lào Cai - Sa Pa”. Phát hành và in ấn 50.000 tờ rơi tuyên
truyền về tác hại của rượu, bia; 7.500 cuốn “Cẩm nang lái xe mơ tơ xe gắn máy
an tồn”…
+ Phát hành 3.000 cuốn “Sổ tay an tồn giao thơng nơng thơn”; 8.000
cuốn Nghị định 46/2016/NĐ-CP, Nghị định 100/2019/NĐ-CP; 25.000 tờ rơi về
Nghị định 46/2016/NĐ-CP Nghị định 100/2019/NĐ-CP; 500 tờ gấp, 3.000 cuốn
quy định xử phạt hành chính đối với một số hành vi vi phạm của người điều
khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô, xe

gắn máy; 7.500 cuốn cẩm nang phịng chống tai nạn giao thơng do uống rượu,
bia.
+ Phát hành 200 đĩa tuyên truyền với các nội dung về phòng chống nồng
độ cồn đối với lái xe; quy tắc điều khiển phương tiện giao thông đường bộ qua
các vị trí giao cắt với đường sắt; tuyên truyền đăng ký xe máy điện, xe đạp điện;
tuyên truyền hưởng ứng tuần lễ an tồn giao thơng đường bộ với chủ đề tốc độ.
Phát hành 900 đĩa DVD phóng sự tuyên truyền với các nội dung “Đội mũ bảo
hiểm xe mô tô, xe máy đạt chuẩn để bảo vệ chính mình”, “Hành trình khơng
rượu, bia”, “Kiểm sốt tải trọng phương tiện”…
Thứ năm, tuyên tuyền trên các phương tiện truyền thông đại chúng:


18

+ Đài PT - TH duy trì phát sóng bản tin An tồn giao thơng trên sóng
phát thanh tỉnh Lào Cai với thời lượng 5 phút vào 7 giờ đến 7 giờ 5 phút hàng
ngày, trong 5 năm đã phát sóng khoảng 1.700 bản tin ATGT và phát 52 chuyên
mục ATGT trên truyền hình. Báo Lào Cai đã duy trì và phát triển chuyên trang
về Bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trên báo điện tử và báo giấy, thường
xuyên nêu gương người tốt, việc tốt, phê bình các hành vi vi phạm luật giao
thông, các hành vi ứng xử thiếu văn hóa khi tham gia giao thơng.
+ Cổng thông tin điện tử của tỉnh đã cập nhật và đăng tải tồn bộ thơng tin
nội dung Nghị quyết của Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị, Kế hoạch và Văn bản
chỉ đạo điều hành của Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia và Tỉnh ủy, Ủy ban
nhân dân tỉnh, Ban An tồn giao thơng tỉnh về BĐTTATGT.
+ Từ năm 2017 đến nay, Ban ATGT tỉnh đã duy trì liên tục16 hệ thống loa
phát thanh tại các điểm chờ đèn tín hiệu, các ngã tư với thời lượng phát thanh
5h/ngày. Nội dung phát thanh được cập nhập thường xuyên, liên tục đảm bảo
ngắn gọn, kịp thời, dễ hiểu, dễ nhớ.
Thứ sáu, trực tiếp thực hiện tuyên truyền miệng về an tồn giao thơng

đường bộ: Trong các buổi tun truyền ngoại khóa về an tồn giao thơng tại
trường học, các buổi tập huấn cho cán bộ hội viên hội nông dân, phụ nữ, cựu
chiến binh cơ sở về tuyên truyền, giáo dục an tồn giao thơng tại địa bàn khu
dân cư, Ban ATGT tỉnh cử cán bộ trực tiếp triển khai các công tác trên. Tổ chức
428 buổi tuyên truyền an tồn giao thơng đường bộ tại xã, phường thị trân, khu
đông dân cư, trường học với trên 200.000 lượt người tham dự.
Thông qua công tác tuyên truyền tuyên, giáo dục ý thức, nhận thức chấp
hành Luật giao thông đường bộ của người dân đã được nâng lên rõ rệt, các hành
vi phạm trật tự an tồn giao thơng, tình hình tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh
trong giai đoạn 2016 đến 2019 có nhiều chuyển biến tích cực liên tiếp giảm cả 3
tiêu chí về số vụ, số người chết, số người bị thương. Không xảy ra tai nạn giao
thông đặc biệt nghiêm trọng. Không xảy ra ùn tắc giao thơng kéo dài. Tuy nhiên
tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng, TNGT vẫn diễn biến phức tạp.
Thứ bảy, phối hợp với Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh và các đoàn thể


19

tỉnh trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật an tồn giao thơng đường bộ
cho cán bộ, hội viên đoàn viên. Trong giai đoạn 2016-2020 Ban đã phối hợp với
Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh tổ chức 25 hội nghị tuyên truyền
cho về an toàn giao thông cho các cán bộ hội viên của các hội tại 9 huyện thị xã,
thành phố với trên 1.250 người tham dự.
Phối hợp với Hội Cựu chiến binh tỉnh huy động 15 cựu chiến binh tại
huyện Bảo Thắng, Bảo Yên tham gia cảnh giới tại lối đi tự mở đường bộ giao
cắt với đường sắt.
2.3.2. Hạn chế trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật tự an
toàn giao thông của Ban ATGT tỉnh.
Trong những năm qua được sự quan tâm của các cấp các ngành, cùng sự
vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp

luật trật tự an toàn giao thông đã được đẩy mạnh, mở rộng phạm vi đối tượng và
không gian tiếp cận. cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, thông tin
truyền thông các cơ quan thơng tấn, báo chí dành nhiều thời lượng, tin bài, tập
trung xây dựng nội dung tin bài có chiều sâu, có tác động tích cực mạnh mẽ tới
người dân, tuyên dương được những tấm gương người tốt việc tốt tiêu biểu
trong cộng đồng…
Tuy công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng đã
được quan tâm, tăng cường tuy nhiên vẫn còn tồn tại hạn chế cần khắc phục
như:
Thứ nhất, Công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật tự an tồn
giao thơng chưa được sự quan tâm của một số đơn vị, người đứng đầu, một số
người vẫn coi tuyên truyền an toàn giao thông việc của Ban ATGT tỉnh, của lực
lượng CSGT và đảm bảo an tồn giao thơng là trách nhiệm của các cơ quan
quản lý nhà nước.
Thứ hai, công tác tun truyền cịn gặp nhiều khó khăn do địa bàn rộng,
dân cư tập trung ít, trình độ văn hóa một số đồng bào vùng sâu, vùng xa còn
thấp, hiệu quả công tác tuyên truyền không cao.


20

Thứ ba, nội dung tuyên truyền chưa bám sát thực tế, chưa phù hợp với đối
tượng tuyên truyền, đôi khi cịn mang tính hình thức, hiệu quả tun truyền
khơng cao.
Thứ tư, các hoạt động tuyên truyền thực hiện theo mùa vụ, tập trung vào
các đợt cao điểm không được duy trì thường xun liên tục, do thiếu kinh phí,
thiếu nhân lực.
Thứ năm, công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật trong nhà trường chưa
được quan tâm đúng mực, do nhà trường quan tâm tới chất lượng chuyên môn
nghiệp vụ chưa quan tâm cơng tác tun truyền ngoại khóa, giáo dục kỹ năng

cho học sinh.
Thứ sáu, quản lý nhà nước về an tồn giao thơng chưa đồng bộ, văn bản
quy phạm pháp luật có hiệu lực xử lý nhưng hạ tầng cơ sở chưa đảm bảo phục
vụ giao thông, gây nên bức xúc trong dư luận, quần chúng nhân dân.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế
Thứ nhất, lộ trình áp dụng luật chưa đồng bộ, chính sách phát triển giao
thơng chưa phù hợp. ví dụ chưa sắp xếp bố trí được chỗ đỗ xe, bãi đỗ xe cấm
phương tiện đỗ xe tại một số tuyến đường …
Thứ hai, chế tài xử phạt hành chính chưa rõ ràng, chưa khoa học khi gặp
phải các trường hợp vi phạm chưa thể xử phạt chờ hướng dẫn của các bộ, ngành
trung ương, ví dụ một số quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP…
Thứ ba, nội dung tun truyền cịn dài dịng, khó hiểu, chưa phù hợp với
từng đối tượng, với người dân trình độ văn hóa thấp sử dụng các từ ngữ chuyên
ngành, khoa học dẫn tới gây khó hiểu, khó ghi nhớ.
Thứ tư, kinh phí tuyên truyền còn hạn chế, trang thiết bị thiếu thốn chưa
đáp ứng được nhu cầu dẫn đến khó đa dạng, phong phú được nội dung cũng như
hình thức tuyên truyền.
Thứ năm, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng tun truyền của cán bộ
thực hiện cơng tác tun truyền cịn hạn chế.


21

Thứ sáu, công tác phối hợp tuyên truyền giữa các đơn vị, các lực lượng
chưa được nhịp nhàng, hiệu quả, một số đơn vị chỉ làm cho có, cịn mang tính
hình thức, chưa đi sâu vào chất lượng.
Thứ bảy, tính đặc trưng vùng cụ thể đối với các xã vùng cao, vùng biên giới
điều kiện kinh tế khó khăn, người dân thường đi làm ăn xa khơng có ở địa
phương, việc giao xe cho con cái điều khiển còn khá là phố biến. Hiện nay chưa
có giải pháp trong xử lý triệt để vấn đề trên. Các em học sinh nhà xe trường

hàng chục cây số, gia đình chỉ có 1 phương tiện duy nhất lên vấn đề học sinh sử
dụng phương tiện xe máy đến trường khi chưa đủ tuổi vẫn còn tồn tại.


22

Chương 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU CỦA CÔNG TÁC TUYÊN
TRUYỀN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN GIAO THƠNG
ĐƯỜNG BỘ CỦA BAN AN TỒN GIAO THƠNG TỈNH LÀO CAI
3.1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác bảo đảm trật tự an
ATGT. Chủ động trong công tác tham mưu xây dựng chương trình kế hoạch
tuyên truyền giáo dục trên địa bàn tỉnh.
Các cấp ủy Đảng, chính quyền có vai trị quan trọng trong cơng tác lãnh
đạo chỉ đạo, triển khai thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự ATGT. Thực tế
chứng minh địa phương nào có sự quan tâm quyết liệt của các câp ủy đang, sự
vào cuộc của cấc cấp, các ngành thì tình bảo đảm trật tự ATGT có chuyển biến
rõ rệt, TNGT được kéo giảm, giao thơng đảm bảo an tồn, thơng suốt. do vậy
tiếp tục tăng cường công tác lanh chỉ đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác
bảo đảm trật tự ATGT. Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về trật
tự an tồn giao thơng đường bộ đồng thời nâng cao hiêu quả quản lý nhà nước
trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Chủ động tham mưu, đề xuất xây dựng chương trình kế hoạch hoạt động
hàng năm về công tác bảo đảm trật tự an tồn giao thơng trong đó cơng tác tun
truyền, giáo dục pháp luật về ATGT đường bộ được đặt lên hàng đầu là nhiệm
vụ trọng tâm, trọng điểm của Ban ATGT tỉnh.
Căn cứ vào tình hình thực tế tại địa phương tham mưu đề ra chương trình
kế hoạch, biện pháp lộ trình triển khai các nhiệm vụ bảo đảm ATGT trên địa
bàn. Quy định rõ trách nhiệm của từng đơn vị, các cấp, các ngành gắn trách
nhiệm người đứng đầu trong công tác bảo đảm trật tự ATGT. các giải pháp phải



23

đồng bộ, thống nhất công tác phối hợp giữa các đơn vị phải nhịp nhàng, chặt
chẽ.
Thường xuyên đôn đốc các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện, kiểm tra
báo cáo việc triển khai thực hiện, kịp thời đề xuất giải pháp trong công tác bảo
đảm trật tự ATGT. Định kỳ sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm, khen thưởng các
tập thể cá nhân có đóng góp tích cực trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp
luật trật tự ATGT trên địa bàn.
Tham mưu kiện toàn Ban ATGT tỉnh, hướng dẫn kiện toàn Ban ATGT các
huyện, thị xã, thành phố đảm bảo vai trò lãnh đạo chỉ đạo của các cấp ủy đảng
trong cơng tác bảo đảm ATGT nói chung và công tác tuyên truyền, giáo dục
pháp luật về ATGT đường bộ nói riêng.
3.2. Cơng tác tun truyền của Ban ATGT tỉnh bám sát với tình hình
thực tế.
Cơng tác tun truyền, giáo dục phải bám sát thực tế, căn cứ theo tình hình
của từng địa phương, từng vùng, nắm bắt kịp thời và đề ra các biện pháp phù
hợp, chủ động linh hoạt trong việc áp dụng chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh đối
với từng địa phương.
Chú trọng đổi mới công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an tồn
giao thơng đường bộ, nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, đa dạng về nội dung,
phong phú về hình thức, quan tâm tới khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào
dân tộc thiểu số.
Đẩy mạnh tuyên truyền trong trường học, tạo chuyển biến tích cực trong ý
thức tự giác chấp hành pháp luật của học sinh, sinh viên từ khi cịn ngồi trên ghế
nhà trường. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an toàn giao trong nhà
trường được triển khai thường xuyên, liện tục bằng nhiều hình thức khác nhau
tọa đàm, ngoại khóa, thi tìm hiểu Luật giao thông đường bộ, thi vẽ tranh, thi văn

nghệ về chủ đề ATGT, … nội dung tuyên truyền tập trung vào các vấn đề chính
như hướng dẫn kỹ năng điều khiển xe đạp điện, xe máy điện an toàn, độ tuổi
điều khiển phương tiện theo quy định, đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông


24

bằng xe máy điện, xe gắn máy …xây dựng văn hóa giao thơng trong học sinh
sinh viên.
Đẩy mạnh tun truyền trên phương tiện thông tin, truyền thông: xây dựng
nội dung thơng tin đảm bảo phản ánh đúng, đủ, chính xác chủ trương đường lối
của Đảng, nhà nước đồng thời đáp ứng thị hiếu của người dân. Chú trọng biên
tập kênh chương trình tiếng dân tộc. Thường xuyên cập nhập tin tức, tình hình
trật tự an tồn giao thơng trên các trang thông tin điện tử khuyến cáo, nhắc nhở
người tham gia thông nâng cao ý thức tự giác chấp hành Luật giao thơng đường
bộ, đảm bảo an tồn cho chính bản thân và gia đình.
Tăng cường tuyên truyền trong cán bộ, cơng chức viên chức, đồn viên hội
viên tn thủ các quy định pháp luật khi tham gia giao thông. Tiến hành kí cam
kết khơng vi phạm pháp luật trật tự an tồn giao thơng đối với cán bộ, đảng viên,
người lao động sinh sống, học tập, làm việc tại đơn vị.
Chú trọng xây dựng văn hóa giao thơng trong cộng đồng.
3.3. Đẩy mạnh công tác phối hợp tuyên truyền, giáo dục pháp luật về an
tồn giao thơng với các đơn vị, sở, ngành.
Cần có quy chế phối hợp các ngành liên quan, các tổ chức chính trị - xã hội
trong công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giao thông. Quy chế quy định rõ
trách nhiệm của từng đơn vị, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng ngành đồng
thời phù hợp với từng đơn vị, bám sát chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị.
Phát huy vai trò nịng cốt tại cở sở của các tổ chức đồn thể tại địa phương
nơi cư trú để đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân nghiêm chỉnh
chấp hành pháp luật về trật tự an tồn giao thơng, gắn nội dung vận động với các

phong trào phát động “ toàn dân tham gia bảo đảm trật tự an toàn giao thơng”,
“tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” …
3.4. Nâng cao năng lực, trình độ, kỹ năng của cán bộ thực hiện công tác
tuyên truyền.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trật
tự của Ban ATGT tỉnh và các đơn vị khác chủ yếu là các cán bộ phụ trách công
tác chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng trong công tác tuyên truyền, giáo dục tự trao


25

dồi rèn luyện, chưa được đào tạo bài bản nên kỹ năng tun truyền cịn yếu,
chun mơn chưa sâu. Đội ngũ cán bộ làm công tác tuyên truyền, giáo dục pháp
luật về an tồn giao thơng chưa đảm bảo về chất lượng, số lượng. Ban ATGT cấp
huyện các cán bộ đều là kiêm nhiệm của cơ quan thường trực chưa có lực lượng
chun trách, cơng tác triển khai các chương trình, kế hoạch về bảo đảm ATGT
chưa được quan tâm triển khai kịp thời, dẫn tới không hiệu quả.
Để nâng cao đội ngũ tuyên truyền viên về ATGT cần tạo điều kiện cho các
cán bộ phụ trách công tác tuyên truyền, giáo dục được tham gia các lớp bồi
dưỡng, đào tạo để nâng cao kỹ năng nghiệp vụ đồng thời bố trí cán bộ phụ trách
cơng tác an tồn giao thông ở các huyện nâng cao hiệu quả công tác triển khai
bảo đảm ATGT tại cơ sở. Phát triển đội ngũ tuyên truyền viên của các đơn vị, tổ
chức chính trị - xã hội, đoàn thể, phát huy được vai trò của đội ngũ này tại địa
bàn khu dân cư.
3.5. Xây dựng các mơ hình tự quản về an tồn giao thơng, xã hội hóa hoạt
động tun truyền, giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng.
Cơng tác tun truyền giáo dục pháp luật về an tồn giao thơng đường bộ
chỉ trông chờ vào các cơ quan chức năng, các đơn vị quản lý nhà nước chưa tận
dụng hết sức mạnh của tồn dân, chưa đảm bảo phủ sóng rộng khắp các địa bàn.
Thực tế chứng minh trong thời gian gần đây cơng tác tun truyền giáo dục về

an tồn giao thông của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội tạo được sức lan tỏa
rất lớn trong cộng đồng như: chương trình trao tặng mũ bảo hiểm cho trẻ em vào
lớp 1 của Công ty Honda Việt Nam, chương trình “Tơi u Việt Nam” hướng
dẫn kỹ năng tham gia giao thơng an tồn, chương trình “Vịng tay nhân ái” của
quỹ Toyota Việt Nam mang lại hiệu quả rất lớn có tác động sâu rộng trong mọi
tầng lớp nhân dân.
Xã hội hóa cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật về ATGT đường bộ
tức là bên cạnh cơ quan quản lý nhà nước làm nòng cốt huy động mọi nguồn
lực, mọi cá nhân tham gia vào công tác tuyên truyền nhằm đạt hiệu quả cao. Vận
động sự hợp tác đóng góp của các cá nhân, đơn vị, các doanh nghiệp trên địa
bàn tỉnh trong công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật về ATGT.


×