Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO lý THUYẾT về NGÔN NGỮ học văn bản và HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.17 KB, 22 trang )

LÝ THUYẾT VỀ NGÔN NGỮ HỌC VĂN BẢN VÀ HOẠT ĐỘNG
GIAO TIẾP
1.1.1. Lí thuyết ngơn ngữ học văn bản
Ngơn ngữ học văn bản khẳng định lời nói của chúng ta dùng trong hoạt động
giao tiếp thường không phải một câu mà là một văn bản. Văn bản đó có thể ngắn
hoặc cũng có thể dài, nhưng dù ngắn thế nào chăng nữa cũng không thể ngắn hơn
một câu. Văn bản thường là một chuỗi câu được sắp xếp phù hợp với những
nguyên tắc tổ chức nhất định, theo một kết cấu nhất định. Sự sắp xếp tuỳ tiện của
một chuỗi câu đúng ngữ pháp không thể tạo thành một văn bản. Nhân tố quyết
định để chuỗi câu trở thành văn bản, theo các nhà nghiên cứu, chính là tính mạch
lạc và tính liên kết. Vì vậy, để có cơ sở hướng dẫn HS tạo lập được những văn bản
đảm chặt chẽ về mạch lạc và liên kết không thể không xem xét tất cả những vấn đề
này.
1.1.1.1. Mạch lạc
Vào những năm 80 của thế kỉ XX, các nhà ngôn ngữ học khi nghiên cứu về
văn bản đã sử dụng thuật ngữ liên kết để chỉ chung cả hai phương diện liên kết nội
dung và liên kết hình thức của văn bản. Theo đó, liên kết nội dung sẽ bao gồm liên
kết chủ đề và liên kết lôgic của văn bản; cịn liên kết hình thức chính là những dấu
hiệu mang tính vật chất để hình thức hố liên kết nội dung vốn trừu tượng, thuộc
lĩnh vực tinh thần của ngôn ngữ. Gần đây, hai mặt liên kết này được gọi bằng
những thuật ngữ khác nhau để phản ánh đúng hơn bản chất của từng vấn đề nghiên
cứu. Phương diện liên kết nội dung trước đây - bao gồm liên kết chủ đề và liên kết
lôgic - được gọi là mạch lạc văn bản, trong khi đó, phương diện liên kết hình thức
vẫn được giữ nguyên tên gọi là liên kết văn bản.
Trong văn bản, mạch lạc chính là chất keo, là yếu tố không thể thiếu để gắn
kết các câu tạo thành một chỉnh thể thống nhất.


Mạch lạc (Coherence) là một khái niệm phức tạp và bao gồm nhiều yếu tố
trừu tượng không dễ xác định. Mạch lạc không chỉ được nghiên cứu trong văn học,
trong ngơn ngữ học mà cả trong tâm lí học. Trên thực tế đã tồn tại nhiều cách hiểu


khác nhau về khái niệm “mạch lạc” này. Có nhà nghiên cứu ngơn ngữ học cho
rằng, mạch lạc là “đặc tính bảo đảm cho các yếu tố khác nhau trong một văn bản
khớp được với nhau trong một tổng thể gắn kết”; hoặc mạch lạc là “sự nối kết có
tính chất logic được trình bày trong quá trình triển khai một cốt truyện, một truyện
kể...”; hoặc mạch lạc là “những mối quan hệ kết nối thiết lập được thông qua ý
nghĩa giữa các câu”; “tính lập luận là sợi chỉ đỏ đảm bảo tính mạch lạc về nội
dung bên cạnh tính liên kết về hình thức của văn bản, của diễn ngơn”... [11]
Theo các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể phân biệt ba cách nhìn nhận về
mạch lạc trong lí thuyết ngơn ngữ. Thứ nhất, mạch lạc là liên kết nội dung của các
phát ngôn bao gồm cả liên kết nội dung mệnh đề và nội dung dụng học. Thứ hai,
mạch lạc là phần bổ sung cho liên kết để lí giải tính văn bản, phân biệt văn bản
thống nhất trong một chỉnh thể với tập hợp của những phát ngôn hỗn độn. Mạch
lạc là những yếu tố thuộc ngữ cảnh (contex) và ngữ vực (registes) góp phần gắn
kết các thành tố cấu thành văn bản. Và thứ ba, mạch lạc là sự gắn kết, bao trùm
liên kết nội dung các phát ngôn. Liên kết nội dung của các phát ngôn chỉ là biểu
hiện của mạch lạc. Cách nhìn này xuất phát từ chỉnh thể văn bản trong mối quan hệ
với các thành tố cấu tạo của nó.
Có thể thấy, khi đề cập đến mạch lạc, các nhà nghiên cứu đều khẳng định,
mạch lạc là đặc trưng cơ bản nhất của một văn bản. Mạch lạc có thể được hiểu là
sự gắn kết của các yếu tố tạo nên nội dung văn bản; cũng có thể được hiểu là sự
hoạt động của một tập hợp các thao tác đảm bảo tính tích hợp về nhận thức đối với
văn bản được thể hiện trong cách xác lập những quan hệ logic, chẳng hạn như
những quan hệ về nguyên nhân - kết quả, không gian - thời gian, tương phản,


nhượng bộ,... Mạch lạc là kết quả hoạt động tương tác của nhận thức được thể hiện
trong văn bản.
Vấn đề mạch lạc đã được đưa vào CT phổ thông và được xác nhận là đặc
trưng cơ bản nhất của văn bản. Khi nói về tính mạch lạc của văn bản, SGK Ngữ
văn 7, tập 2 đã viết: “Một văn bản có tính mạch lạc là văn bản có các phần, các

đoạn, các câu đều nói về một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt. Các
phần, các đoạn, các câu phải được nối tiếp theo một trình tự rõ ràng, hợp lí, trước
sau hơ ứng nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi được nhiều hứng thú cho người
đọc (người nghe)”. Ở nhà trường phổ thơng, tính mạch lạc trong văn bản được thể
hiện cụ thể qua những mặt chủ yếu như sau:
- Mạch lạc về đề tài
Đề tài ở đây được hiểu là mảng hiện thực được tác giả nhận thức và trình
bày trong văn bản. Đề tài có thể rộng, ví dụ như đề tài về nông thôn, đề tài về HS...
nhưng đề tài của văn bản cũng có thể hẹp hơn, nghĩa là mảng phạm vi hiện thực
nhỏ hơn, ví dụ mảng hiện thực về đời sống vật chất hoặc đời sống tinh thần của
nông dân, về việc trồng lúa, trồng rau hoặc trồng các loại cây khác của họ... Đề tài
của văn bản có thể là một sự việc, một hiện tượng, một thái độ, một chính kiến,
một quan điểm nào đấy,... được tác giả nhận thức. Khi tất cả các câu trong văn bản
chỉ tập trung nói về một hiện thực duy nhất, hoặc về những mảng hiện thực có
quan hệ rất gần gũi với nhau, không thể tách rời nhau như những mối quan hệ ràng
buộc tất yếu thì văn bản đó được xác nhận có sự mạch lạc về đề tài. Trong văn bản,
mạch lạc về đề tài được thể hiện chủ yếu qua hệ thống các danh từ, ngữ danh từ
hoặc hệ thống của các đại từ .
- Mạch lạc về chủ đề
Trong ngôn ngữ học văn bản, chủ đề được hiểu là quan điểm, thái độ, chính
kiến hoặc điều tác giả muốn dắt dẫn người đọc đến thông qua đề tài của văn bản.


Như vậy, khái niệm chủ đề ở đây có thể có những điểm khác biệt nhất định so với
khái niệm chủ đề hoặc tư tưởng chủ đề trong lí luận văn học. Đề tài có thể giống
nhau trong một số văn bản nhưng chủ đề lại có thể rất khác nhau giữa các văn bản
đó. Có thể cùng đề tài nhưng ở văn bản này là sự ngợi ca, cảm thơng, đồng điệu,
nhưng ở văn bản khác lại có thể là sự phê phán, lên án, đả kích,... Khi tất cả các
câu trong một văn bản đều được viết theo một quan điểm, một chính kiến hay một
tình cảm, thái độ nhất quán, văn bản đó được xác nhận có sự mạch lạc về chủ đề.

Nói một cách khác, khi các câu trong văn bản đều được viết theo cùng một hướng
đích, văn bản đó sẽ có sự mạch lạc về chủ đề.
Chủ đề trong một văn bản không phải lúc nào cũng đơn nhất mà thường là
một cấu trúc bao gồm nhiều tiểu chủ đề hay nhiều chủ đề nhỏ. Mỗi chủ đề nhỏ thể
hiện một khía cạnh nào đó của chủ đề lớn, góp phần làm cho chủ đề lớn được
xuyên suốt trong toàn văn bản và hiện thực được phản ánh hiện lên một cách rõ
ràng, chính xác, dễ hiểu. Mỗi chủ đề nhỏ có thể được thực hiện bằng một đoạn văn,
hoặc một vài đoạn văn. Mỗi đoạn văn lại là một chỉnh thể nhỏ, có tính thống nhất
nội tại. Tính thống nhất về chủ đề được bộc lộ trực tiếp hay gián tiếp trong hệ
thống động từ và tính từ của văn bản. Các câu, các đoạn, các phần trong văn bản
với các cung bậc khác nhau đều phải liên kết chặt chẽ với nhau và giới hạn trong
một ý tưởng chung, một mục đích chung, cùng hướng về một chủ đề nhất định,
cùng góp phần thể hiện chủ đề chung của văn bản.
- Mạch lạc về lơ gíc
Lơgíc là sự phản ánh quy luật tồn tại, vận động và phát triển của hiện thực
khách quan. Đồng thời, lơgíc cịn là sự phản ánh những quy luật nhận thức của con
người về chính những hiện thực khách quan ấy. Vì thế, muốn văn bản bảo đảm
được tính mạch lạc về lơgíc, văn bản cần đảm bảo phản ánh đúng những quy luật
ấy.


Lơgíc của một văn bản thường bao gồm hai loại: lơgíc hiện thực mang tính
khách quan và lơgíc trình bày mang tính chủ quan. Lơgíc hiện thực địi hỏi văn bản
phải phản ánh chính xác sự tồn tại, vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Để thuyết phục người tiếp nhận văn bản đồng tình và làm cho họ tin tưởng vào
những điều mà tác giả trình bày, trước hết, thông tin đưa ra trong văn bản phải
được coi là đúng với hiện thực khách quan và phù hợp với ngữ cảnh. Cịn lơgic
trình bày trong văn bản là sự sắp xếp hệ thống các ý theo một trình tự hợp lí giúp
cho người đọc dễ hiểu, dễ nhận thức những nội dung thông tin trong văn bản đó.
Khi trình bày về hiện thực, tác giả phải biết mở rộng và triển khai chủ đề lớn thành

các chủ đề nhỏ. Mỗi chủ đề nhỏ chính là một ý hay cịn gọi là một nhóm thơng tin
và thường được trình bày thành một đoạn văn. Các chủ đề nhỏ lại phải được sắp
xếp theo một trình tự hợp lí, căn cứ vào đề tài - chủ đề của toàn văn bản, để tạo
thành một chỉnh thể liền mạch, thông suốt khơng bị luẩn quẩn hay đứt mạch. Vì
vậy, mạch lạc trong văn bản không chỉ thể hiện ở lôgic của việc văn bản có phản
ánh chính xác hiện thực hay khơng mà cịn thể hiện ở việc trình bày hệ thống các
chủ đề bộ phận của văn bản đó có phù hợp với quy luật của tư duy, của lơgíc hay
khơng, có tn theo một trật tự khơng gian, thời gian, tâm lí… hợp lí hay khơng.
Mạch lạc về lơgic trình bày giúp cho hiện thực được phản ánh hiện lên một cách
sáng rõ và người đọc nhận thức được nhanh nhất, sâu sắc nhất những vấn đề bản
chất của hiện thực đó. Trong văn bản, sự chặt chẽ về mặt lơgíc thường được đảm
bảo bằng hệ thống của các quan hệ từ, sự sắp xếp trật tự từ và trật tự câu được sử
dụng trong văn bản đó.
Rõ ràng là những vấn đề đặt ra trong lí thuyết về ngơn ngữ học văn bản cũng
chính là những vấn đề được các GV quan tâm trong việc rèn luyện kĩ năng làm văn
cho HS. Dù việc dạy học Làm văn theo hướng nào, kể cả việc dạy học Làm văn
theo hướng giao tiếp, thì vấn đề tạo lập văn bản phải đảm bảo tính mạch lạc về cả
ba mặt - đề tài, chủ đề và lơgíc - là u cầu bắt buộc đối với mọi bài văn của HS.


Khơng đảm bảo được tính mạch lạc ấy, bài văn của HS sẽ chỉ là một chuỗi câu hỗn
độn, một chuỗi câu sắp xếp tuỳ tiện, dù bài văn đó tồn tại ở dạng nói hay dạng viết.
1.1.1.2. Liên kết
Liên kết (cohesion) là những dấu hiệu hình thức chỉ ra các kiểu quan hệ giữa
các câu trong văn bản khi giao tiếp. Nếu mạch lạc là sự thống nhất nội dung bên
trong, là sự thống nhất nghĩa của văn bản thì liên kết là sự thể hiện vật chất, là sự
hiện thực hố của mạch lạc trong văn bản. Nói cụ thể hơn thì liên kết văn bản được
thể hiện bằng những dấu hiệu mang tính vật chất, do đó việc nhận ra nó sẽ dễ dàng
hơn và tường minh hơn so với mạch lạc văn bản. Chúng ta có thể hình dung mối
quan hệ giữa liên kết và mạch lạc trong văn bản qua sơ đồ sau:

LIÊN KẾT

Câu 1

Câu 2

Câu X

MẠCH LẠC

Sơ đồ 1.1. Mạch lạc và liên kết trong văn bản
Theo sơ đồ trên, liên kết là một hệ thống các dấu hiệu xác nhận tính mạch lạc
của các câu trong văn bản. Người đọc, người nghe nhận ra tính mạch lạc của văn
bản là nhờ liên kết, nhờ những dấu hiệu mang tính vật chất, cụ thể có trong văn
bản. Khơng có liên kết, chúng ta sẽ rất khó xác định tính mạch lạc của văn bản một
cách chính xác và rõ ràng.


Như vậy, văn bản muốn thể hiện được tính mạch lạc phải dựa vào những yếu
tố hình thức mang tính vật chất. Những yếu tố đó là các phương tiện ngơn ngữ.
Các phương tiện này rất đa dạng: có thể phương tiện đó chỉ là một từ, một ngữ;
cũng có thể phương tiện đó lại là một kiểu cấu tạo câu, sắp xếp câu; cũng có thể
phương tiện đó lại là một bố cục văn bản hoặc thủ pháp kết cấu văn bản... Những
phương tiện này được tổ chức theo những cách thức nhất định, hoặc lặp lại, hoặc
thay thế, ... để thể hiện cụ thể sự mạch lạc của văn bản. Cách thức tổ chức ấy sẽ tạo
thành các phép liên kết văn bản. Một số phép liên kết thường gặp như phép lặp (lặp
ngữ âm, lặp từ vựng, lặp ngữ pháp); phép thế (thế đại từ, thế bằng các từ gần nghĩa,
đồng nghĩa,...); phép đối (đối trái nghĩa, đối phủ định, đối miêu tả, đối lâm thời);
phép liên tưởng (liên tưởng bao hàm, liên tưởng đồng loại, liên tưởng định lượng,
liên tưởng định vị, liên tưởng định chức, liên tưởng đặc trưng, liên tưởng nhân

quả,...); phép nối; phép tỉnh lược;... Nếu phép lặp làm cho câu văn nhịp nhàng,
uyển chuyển, nhấn mạnh,...; phép đối làm cho câu văn, đoạn văn hài hồ, cân đối
và có sức thuyết phục cao,...; phép nối lại có tác dụng làm cho sự liên kết các câu,
các ý trở nên chặt chẽ và bộc lộ rõ ràng, đầy đủ mối quan hệ ngữ nghĩa giữa
chúng,... thì phép liên kết tỉnh lược làm cho các câu, các ngữ đoạn được liên kết
chặt chẽ với nhau, làm nổi bật cảm xúc, thái độ của người viết; sắc thái riêng, tính
hình tượng của sự vật, vấn đề đưa ra giao tiếp... Vì thế, trong hoạt động giao tiếp
bằng ngơn ngữ (nói, viết), các phép liên kết đóng một vai trị hết sức quan trọng.
Việc sử dụng các phép liên kết trong quá trình tạo lập, sản sinh văn bản thể hiện
năng lực ngôn ngữ của mỗi cá nhân. Dạy học Làm văn do đó khơng thể không rèn
luyện kĩ năng sử dụng liên kết cho HS. Để luyện tập kĩ năng này, có thể tiến hành ở
nhiều cơng đoạn khác nhau của q trình dạy học Làm văn, ở nhiều giờ học Làm
văn khác nhau như là các giờ luyện tập thực hành luyện sử dụng liên kết trong
đoạn văn hay các giờ trả bài nhằm chỉ ra những lỗi của HS khi dùng từ, đặt câu,
viết đoạn sai về liên kết,...


Từ tất cả những điều vừa trình bày ở trên, chúng ta thấy mạch lạc và liên kết
là những bình diện khác nhau, là những mặt khác nhau của văn bản. Sự thống nhất
về đề tài, chủ đề và lô gíc tạo nên tính mạch lạc, tạo nên hạt nhân nghĩa cho văn
bản. Đây là bình diện thuộc lĩnh vực tinh thần của văn bản. Trong khi đó, liên kết
lại là một hệ thống các dấu hiệu thuộc lĩnh vực ngơn ngữ mang tính vật chất của
văn bản. Nhờ những dấu hiệu vật chất này mà mạch lạc được hiện thực hố và
tường minh hố. Vì vậy, trong việc tạo lập văn bản, chúng ta không phải chỉ cần
chú ý tới mạch lạc - dù đó là đặc tính quan trọng nhất, cốt yếu nhất của văn bản mà còn cần phải chú ý tới cả đặc tính liên kết ca vn bn na.

1.1.2. Lí thuyết hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
1.1.2.1. Giao tiếp là gì?
Cùng với lao động, ngôn ngữ là một trong những yếu tố
quyết định quá trình phát triển lịch sử loài ngời và sự phát

triển của mỗi cá nhân. Nhờ có ngôn ngữ mà con ngêi thiÕt lËp sù
giao tiÕp x· héi víi nhau. Vµ ngôn ngữ trở thành phơng tiện giao
tiếp xà hội quan trọng và có hiệu quả nhất, giúp con ngời có thể
bộc lộ và trao đổi với nhau mọi t tởng, tình cảm cũng nh những
kinh nghiệm sống. ở nhà trờng phổ thông, Tiếng Việt và Làm
văn là những phân môn có nhiệm vụ trang bị, rèn luyện cho HS
những hiểu biết về tiếng Việt và năng lực sử dụng tiếng Việt
vào trong giao tiếp, trong việc sản sinh và lĩnh hội các văn bản
sản phẩm của hoạt động giao tiếp. Để thực hiện nhiệm vụ đó
môn học Ngữ văn, trong đó có phần Làm văn không thể không
xem xét những vấn đề về lí thuyết giao tiếp nh là một trong
những tiền đề lí thuyết quan trọng của việc dạy học Tiếng Việt,
dạy học Làm văn ở nhà trờng phỉ th«ng.


Giao tiếp là một hiện tợng rất đặc trng của con ngêi vµ x·
héi loµi ngêi. Giao tiÕp lµ nhu cầu và điều kiện tất yếu, không
thể thiếu đợc của cuộc sống con ngời. Thông qua giao tiếp, cá
nhân gia nhập vào các quan hệ xà hội với toàn cộng đồng. Thông
qua giao tiếp, con ngời tiếp thu nền văn hoá xà hội và biến thành
của riêng mình, đồng thời cũng góp phần sáng tạo và phát triển
nền văn hoá xà hội. Qua giao tiếp, con ngời biết đợc giá trị xà hội
của ngời khác và của bản thân, trên cơ sở đó tự điều chỉnh
bản thân theo các chuẩn mực xà hội. Và hơn nữa, giao tiếp
không chỉ quan träng ®èi víi cc sèng con ngêi, víi sù tån tại và
phát triển của xà hội loài ngời nói chung mà còn có ảnh hởng rất
lớn đến việc hình thành nhân cách của mỗi cá nhân trong cộng
đồng...
Với tất cả những ý nghĩa trên, vấn đề giao tiếp đà đợc con
ngời chú ý nghiên cứu từ thời cổ Hi Lạp. Nhng nhìn chung, trớc

thế kỉ XIX, giao tiếp cha đợc nghiên cứu một cách sâu sắc nh
một chuyên ngành tâm lí học. Giao tiếp chỉ đợc một số nhà
triết học nhắc đến nh là sự phản ánh mối quan hệ giữa con ngời và con ngời. Đến thế kỉ XIX, giao tiếp đợc đánh giá có tầm
quan trọng đặc biệt trong sự hình thành, phát triển bản chất xÃ
hội của con ngời. Nhà triết học Đức Phơ-bách đà từng khẳng
định: B¶n chÊt con ngêi chØ biĨu hiƯn trong giao tiÕp, trong sù
thèng nhÊt gi÷a con ngêi víi con ngêi, trong sự thống nhất dựa
trên tính hiện thực của sự khác biệt giữa họ. Sang thế kỉ XX,
giao tiếp đà trở thành một vấn đề thời sự trong khoa học, đợc
nhiều nhà triết học, tâm lí học, xà hội học quan tâm. Nó đợc
xem xét dới nhiều khía cạnh từ triết häc thùc dơng; triÕt häc hiƯn


sinh đến học thuyết Freud, lí thuyết thông tin và điều khiển
học giữa thế kỉ XX, ...
Riêng về định nghĩa giao tiếp là gì, cho tới nay các nhà
nghiên cứu ®· ®a ra kh¸ nhiỊu c¸c quan niƯm kh¸c nhau, tuỳ
theo phạm vi, lĩnh vực nghiên cứu của mình (y häc, t©m lÝ häc,
kinh doanh, x· héi häc,...). ë ViƯt Nam, trong các công trình
nghiên cứu của các nhà tâm lí học, khái niệm giao tiếp đợc dùng
với nhiều thuật ng÷: “giao lu”, “giao tiÕp”. ThËm chÝ, cã nh÷ng
ngêi trong cùng một tác phẩm dùng cả hai thuật ngữ này. Trong khi
đó Từ điển Tiếng Việt định nghĩa khái niệm này hoàn toàn
khác nhau: giao lu là có sự tiếp xúc và trao đổi qua lại giữa hai
dòng, hai luồng khác nhau (nh giao lu hai nhánh sông, giao lu
hàng hoá, giao lu tình cảm); giao tiếp là trao đổi tiếp xúc với
nhau. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp [105; tr. 349].
Trong Ngôn ngữ học, giao tiếp là đối tợng nghiên cứu của
một bộ môn ngôn ngữ học khá mới mẻ là Ngữ dụng học nên cũng
xuất hiện khá nhiều quan niệm về giao tiếp. ở luận án này,

chúng tôi sử dụng quan niệm của GS Đỗ Hữu Châu- một quan
niệm đợc xem là phản ánh đợc những phơng diện cốt lõi của
giao tiếp bằng ngôn ngữ. Trong cuốn giáo trình Giản yếu về ngữ
dụng học, GS viết: Giao tiếp là một quá trình trao đổi thông
tin (bao gồm cả tri thức, tình cảm, thái độ, ớc muốn, hành
động,...) giữa ít nhất hai chủ thể giao tiếp (kể cả trờng hợp một
ngời giao tiếp với chính mình) diễn ra trong một ngữ cảnh và
một tình huống nhất định, bằng một hệ thống tín hiệu nhất
định. [30; tr.8]


Với cách hiểu nh trên, có thể thấy giao tiếp đóng một vai trò
quan trọng đối với con ngời và xà hội loài ngời. Giao tiếp là điều
kiện tồn tại cđa con ngêi. Nhu cÇu cđa con ngêi tríc hÕt là nhu
cầu đợc tiếp xúc với ngời khác. Đó là một nhu cầu không thể thiếu
trong cuộc sống con ngời đồng thời cũng là một trong những nhu
cầu đặc trng vµ xt hiƯn sím nhÊt ë con ngêi. Nã qui định
hành vi của con ngời không kém gì cái đợc gọi là nhu cầu sống.
Điều đó là tự nhiên bởi vì giao tiếp là điều kiện cần thiết cho
sự phát triển bình thờng của con ngời nh là thành viên của xà hội,
nh là nhân cách. C. Mác cũng chỉ rõ rằng: Sự phát triển của một
cá nhân đợc qui định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân
khác mà nó giao lu một cách trực tiếp. Có thể nói, ở đâu có sự
tồn tại của con ngời thì ở đó có sự giao tiếp giữa con ngời với
con ngời. Giao tiếp là cơ chế bên trong của sự tồn tại và phát
triển của con ngời. Nhu cầu giao tiếp là nhu cầu vĩ đại nhất,
phong phú nhất. Sự phát triển của nhu cầu này trong một con
ngời chính là một điều kiện làm cho con ngời trở thành con ngời. Đối với xà hội loài ngời, giao tiếp bằng ngôn ngữ là giao tiếp
chủ yếu nhất và hiệu quả nhất.
1.1.2. 2. Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp bằng

ngôn ngữ
Nhân tố giao tiếp là những nhân tố có mặt trong cuộc
giao tiếp, ảnh hởng, chi phối hiệu quả của cuộc giao tiếp đó. Có
thể thấy rõ rằng mỗi nhân tố giao tiếp đều để lại dấu ấn của
mình trong lời nói - sản phẩm của hoạt động giao tiếp bằng
ngôn ngữ và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc tổ
chức, xây dựng lời nói. Chính vì thế, từ việc xác định lại các


nhân tố này và chỉ ra sự tác động của chúng trong hoạt động
giao tiếp, một lần nữa chúng tôi muốn khẳng định đây là
những nhân tố thể hiện đậm nét nhất việc chi phối của các
nhân tố bên ngoài ngôn ngữ tới việc sử dụng ngôn ngữ và chi
phối trực tiếp đến hiệu quả của việc giao tiếp. Để hiểu sâu
hơn về điều này, chúng ta sẽ lần lợt xem xét từng nhân tố đó.
a) Mục đích giao tiếp
Mỗi một bài viết, bài nói thờng có một hoặc một vài mục
đích giao tiếp riêng. Có thể mục đích đó là sự thông báo tin
tức mới, trao đổi một vài vấn đề đợc nhiều ngời quan tâm,
hoặc cũng có thể đó là sự phê phán, sự động viên, cổ vũ, hoặc
cũng có thể đó là sự đe dọa, lên án,... Mục đích giao tiếp rất
đa dạng và sẽ đợc xác định một cách cụ thể tuỳ thuộc vào từng
cuộc giao tiếp.
Mục đích của một văn bản có thể chia nhỏ ra thành: Mục
đích tác động về nhận thức, mục đích tác động về tình cảm
và mục đích tác động về hành động. Hiệu quả của việc giao
tiếp sẽ đợc đánh dấu bằng những mục đích giao tiếp đà đạt đợc đến chừng mực nào. Nhng việc có đạt đợc mục đích hay
không và đạt đến chừng mực nào thì không phải lúc nào cũng
có thể đợc nhận ra ngay tức thời. Trong đại đa số trờng hợp,
chúng ta có thể dễ dáng nhận diện ngay đợc hiệu quả của việc

giao tiếp. Tuy nhiên, trong thực tế, cũng có những cuộc giao tiÕp
mµ ngêi ta chØ cã thĨ nhËn ra hiƯu quả của nó sau một thời gian
dài, thậm chí năm, mời năm sau mới có thể thấy đợc .
Nhìn một cách khái quát nhất, một văn bản đợc coi là đạt
hiệu quả giao tiếp khi văn bản đó có sự tác động tới ngời đọc


làm cho họ thay đổi về nhận thức, biến đổi về tình cảm và từ
đó hành động theo hớng mà ngời nói mong muốn. Những văn
bản đạt đợc đầy đủ cả ba đích: tác động về nhận thức, tác
động về tình cảm và tác động về hành động là những văn bản
đạt hiệu quả giao tiếp cao. Ngợc lại, những văn bản không đạt đợc đích đặt ra là những văn bản không đạt hiệu quả giao tiếp .
b) Nhân vật giao tiếp
Ngời viết, ngời nói (ngời phát) và ngời đọc, ngời nghe (ngời
nhận) - những nhân vật tham dự quá trình giao tiếp - đợc chúng
ta gọi chung là những nhân vật giao tiếp .
Trong hoạt động giao tiếp, nếu ngời phát luôn luôn là một,
thì ngời nhận không phải lúc nào cũng nh vậy. Có khi ngời nhận
là một nhng có khi ngời nhận lại là số đông (nh trờng hợp giáo viên
giảng dạy trong nhà trờng, trờng hợp một báo cáo viên nói trớc công
chúng,...). Nhng cũng có những trờng hợp, mặc dù ngời nhận là số
đông song chỉ có một hoặc một số nhất định trong số đông
đó là đối tợng giao tiếp đích thực mà ngời phát hớng tới. ở những
trờng hợp ấy, ngời nhận đích thực sẽ nhận ra trong văn bản
những tín hiệu riêng dành cho bản thân mình.
Có ngời đà nghĩ rằng khi mình đà là ngời phát thì mình
muốn trình bày nội dung văn bản thế nào cũng đợc, tùy vào ý
thích của bản thân. Đây là một ý nghĩ sai lầm. Bởi lẽ, hoạt động
giao tiếp, nh chúng ta đà nói tới ở trên, bao giờ cũng gồm ngời
phát và ngời nhận. Vì vậy, hiệu quả giao tiếp không phải chỉ

phụ thuộc vào ngời phát mà còn phụ thuộc vào cả ngời nhận. Nói,
viết những vấn đề mà ngời nhận không hiểu hoặc không muốn
nhận; hoặc nói, viết những vấn đề không phù hợp với nếp nghĩ,


với thói quen trong đời sống thờng ngày của ngời nhận,... thì có
thể nói rằng cuộc giao tiếp đà không đạt hiệu quả .
Nh vậy, việc hiểu biết về ngời tiếp nhận văn bản là điều
không thể thiếu đối với ngêi viÕt, ngêi nãi. HiĨu biÕt nµy cµng cơ
thĨ, cµng phong phú thì hiệu quả giao tiếp càng cao. Đó là
những hiểu biết về thói quen sử dụng ngôn ngữ, lợi ích, kinh
nghiệm, hoàn cảnh sống,... của ngời tham dự giao tiếp. Đó là
những hiểu biết về nhu cầu, hứng thú, tâm lí,... của họ. Hiểu
biết về thói quen ngôn ngữ của ngời nghe, ngời đọc sẽ giúp cho
ngời nói, ngời viết có cách lựa chọn phơng tiện ngôn ngữ phù hợp
với khẩu vị của họ, từ cách dùng từ, đặt câu tới cách sử dụng
hình ảnh,... để lựa chọn đợc nội dung giao tiếp, lựa chọn đợc
cách thức giao tiếp khơi gợi, duy trì đợc hứng thú trong suốt quá
trình giao tiếp của ngời nghe, ngời đọc. Có khi chỉ bằng một từ,
một hình ảnh, một chi tiết đáp ứng đợc nhu cầu, gÃi đúng chỗ
ngứa của ngời nhận, sức thuyết phục của lời nói đợc tạo ra sẽ
thay đổi hẳn. Có thể nói rằng, việc nắm đợc thuộc tính của
đối tợng giao tiếp (ngời nghe, ngời đọc) về tất cả các mặt đÃ
nêu là điều kiện cần thiết để xác lập chiến lợc giao tiếp, giúp
ngời nói, ngời viết giao tiếp đạt hiệu quả cao. Sự hiểu biết về
đối tợng giao tiếp càng phong phú, càng sâu sắc bao nhiêu thì
hiệu quả của việc giao tiếp càng cao bÊy nhiªu .
c) Néi dung giao tiÕp
Néi dung giao tiÕp chính là mảng hiện thực đợc đề cập tới
trong văn bản. Đó có thể là những hiện thực trong thực tế khách

quan bên ngoài con ngời (những sự vật, hiện tợng của tự nhiên, xÃ
hội đợc con ngời nhận thức) hoặc cũng có thể là những hiện


thùc thc vỊ con ngêi, thc néi t©m con ngêi, kể cả nội tâm
ngời phát và ngời nhận (những t tởng, tình cảm, những câu
chuyện tởng tợng, ...). Và đó cũng có thể là chính ngôn ngữ và
các hành động ngôn ngữ hay bản thân cuộc giao tiếp bằng
ngôn ngữ. Tuy nhiên, giữa ý định của ngời phát (nội dung dự
kiến) với sản phẩm của việc thực hiện ý định đó (văn bản) thờng bao giờ cũng vẫn có một khoảng cách nhất định. Không phải
lúc nào ngời phát cũng có thể thể hiện hết và hoàn toàn chính
xác những ý định của mình trong văn bản bởi rất nhiều lí do
nh: khả năng sử dụng ngôn từ, hoàn cảnh giao tiếp, tình trạng
tâm, sinh lí,... Do đó, giữa văn bản và nội dung dự kiến ban
đầu của ngời viết, ngời nói bao giờ cũng có một khoảng cách
nhất định.
Mặt khác, chúng ta vẫn phải nhấn mạnh lại một lần nữa
rằng, nếu chúng ta luôn luôn tính đến hiệu quả giao tiếp thì
nội dung định thể hiện không phải bao giờ cũng hoàn toàn do
phía ngời phát quyết định. Bởi lẽ, trong giao tiếp, ngời tiếp nhận
văn bản luôn luôn đợc xác định một cách cụ thể về nhận thức,
về nghỊ nghiƯp, vỊ t©m lÝ, vỊ quan hƯ x· héi, về hứng thú,...
Vì thế, trong những trờng hợp cụ thể ấy ngời nghe, ngời đọc có
thể tiếp nhận thông tin này, từ chối thông tin kia, hoặc thích thú
chi tiết loại này, không chú ý tới chi tiết loại kia,... tuỳ thuộc vào
nhu cầu, hứng thú, thói quen, sở thích của họ. Chính điều này
đà tạo nên một áp lực buộc ngời phát phải lựa chọn nội dung cho
văn bản khi tiến hành giao tiếp.
d) Hoàn cảnh giao tiếp



Hoạt động giao tiếp cũng nh mọi hoạt động khác cđa con
ngêi bao giê cịng diƠn ra trong mét hoµn cảnh nhất định. Hoàn
cảnh giao tiếp hiểu một cách chung nhất, bao gồm các yếu tố
không gian, thời gian, xà hội, tâm lí, văn hoá, quan hệ giữa các
nhân vật giao tiếp,... mà ở đó hoạt động giao tiếp diễn ra. Xét
ở phạm vi rộng thì hoàn cảnh giao tiếp bao gồm từ hoàn cảnh xÃ
hội đến hoàn cảnh tự nhiên, từ hoàn cảnh tâm lí chung đến bối
cảnh lịch sử, thời đại, kinh tế, chính tri, ... của cộng đồng ngôn
ngữ mà ở đó cuộc giao tiếp đang diễn ra. Xét ở phạm vi hẹp
hơn, cụ thể hơn hoàn cảnh giao tiếp bao gồm những hiểu biết
và cách ứng xử về thời gian, địa điểm, hình thức giao tiếp,
tình trạng sức khoẻ, tâm lí, những sự việc xảy ra xung quanh,...
tồn tại trong quá trình giao tiếp. Tất cả các yếu tố trên dù trực
tiếp hay gián tiếp đều tác động đến hoạt động giao tiếp, chi
phối hoạt động giao tiếp và nếu xử lí tốt các yếu tố này trong
khi xây dựng văn bản sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao.
d) Phơng tiện và cách thức giao tiếp
Phơng tiện giao tiếp ở đây là ngôn ngữ, là tiếng Việt đối
với đại đa số ngời Việt Nam. Song tiếng Việt gồm nhiều phong
cách ngôn ngữ khác nhau, và có sự phân biệt ở mức độ nhất
định giữa các tiếng địa phơng, các ngôn ngữ nghề nghiệp,
chuyên môn. Do ®ã, t tõng ph¹m vi, tõng lÜnh vùc ho¹t ®éng
cđa các đối tợng giao tiếp, ngời phát cần lựa chọn những yếu tố
ngôn ngữ thích hợp.
Mặt khác, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ còn có thể
đợc thực hiện theo những cách thức khác nhau: nói miệng hay
dùng văn bản viết, trong văn bản viết thì dùng văn xuôi hay văn



vần, trình bày trực tiếp nội dung cần giao tiếp hay trình bày
thông qua hình ảnh, sự so sánh, ví von, Tất cả điều đó đều
ảnh hởng đến hoạt động giao tiếp, đến việc hình thành văn
bản và cả đến việc lĩnh hội văn bản. Do vậy, việc lựa chọn cách
thức giao tiếp phù hợp là một yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả
giao tiếp. Có khi với cách trình bày này lại đạt hiệu quả cao hơn
rất nhiều so với cách trình bày khác. Thậm chí, có khi ta chỉ cần
thay một từ này bằng một từ khác, một câu này bằng một câu
khác, hiệu quả giao tiếp lại thay đổi hẳn.
Cách thức tiếp nhận nội dung văn bản còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố khác nữa nh đặc điểm giới tính, điều kiện sống,
tâm lí xà hội... của ngời nhận. Từ nội dung của một văn bản duy
nhất có thể nảy sinh ra rất nhiều những biến thể khác nhau về
nội dung ở ngời nhận. Đây là điều thờng gặp đối với các văn bản
nghệ thuật và ít hơn trong các văn bản chính luận, khoa học. Và
đây cũng chính là cơ sở tạo nên tính đa nghĩa cho văn bản .
Trong một hoạt động giao tiếp, loại trừ văn bản ra, các nhân
tố tham gia vào hoạt động giao tiếp nói trên đợc gọi chung là
ngữ cảnh. Nh vậy, nói đến ngữ cảnh là nói đến những hiểu
biết. Song, đó không chỉ là những hiểu biết về những yếu tố
tạo nên ngữ cảnh nh đà phân tích ở trên mà còn là những hiểu
biết về cách ứng xử trong từng kiểu ngữ cảnh. Chẳng hạn, cùng
một ngữ cảnh HS nói chuyện với thầy, cô giáo, tuỳ sự hiểu biết
của mình, HS có thể nói bằng những ngôn từ thể hiện rõ sự tôn
kính mà chân thật; hoặc tỏ rõ sự sợ hÃi; hoặc tỏ sự vô lễ; ... Điều
này cho thấy, ngữ cảnh có thể chỉ lµ mét, nhng do hiĨu biÕt


khác nhau nên ngời ta có thể nói năng, giao tiếp theo những cách
khác nhau.

Ngữ cảnh hay nói đúng hơn là hiểu biết về các yếu tố của
ngữ cảnh và cách ứng xử trong từng ngữ cảnh sẽ tác động đến
hoạt động giao tiếp, đến văn bản thông qua cách ứng xử đối với
từng tình huống giao tiếp của nhân vật giao tiếp. Bởi vậy, ngoài
khái niệm ngữ cảnh, Ngữ dụng học còn chú ý tới khái niệm tình
huống giao tiếp. Tình huống giao tiếp là trạng thái trực tiếp do
tác động tổng hợp của các nhân tố giao tiÕp trong mét cc giao
tiÕp cơ thĨ mµ cã” [30; tr.6]. VÝ dơ, mét cc giao tiÕp cã thĨ
diƠn ra trong một tình huống giao tiếp mà nhân vật giao tiếp
đang rảnh rỗi, cần th giÃn; đang vui vẻ hay cáu kỉnh; cuộc giao
tiếp diễn ra đà lâu hay mới bắt đầu; giữa môi trờng ầm ĩ tiếng
xe cộ hay yên tĩnh; ...
Nh vậy, những điều đà phân tích ở trên cho phép chúng
ta có thể khẳng định: việc hiểu về ngữ cảnh và tình huống
giao tiếp đóng vai trò quan trọng đối với việc tạo lập văn bản.
Các nhân tố của ngữ cảnh (nhân vật giao tiếp, nội dung giao
tiếp, mục đích giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, phơng tiện và
cách thức giao tiếp) luôn tác động lẫn nhau, điều chỉnh lẫn
nhau và cùng tác động đến văn bản sản phẩm của hoạt động
giao tiếp cả về hình thức và nội dung. Nói cách khác, việc tạo
lập một văn bản và hiệu quả của văn bản đó không chỉ do vai
nói, viết (ngời phát) quyết định (kể cả trờng hợp các nhà văn khi
sáng tác) mà chịu ảnh hởng sâu sắc, có khi không ý thức của tất
cả các nhân tố của ngữ cảnh và tình huống giao tiếp. Mặt khác,
trong quá trình giao tiếp, các nhân tố của ngữ cảnh cũng nh


tình huống giao tiếp không giữ nguyên, bất biến. Hiểu biết về
ngữ cảnh có thể thay đổi trong khi giao tiếp, quan hệ giữa các
vai cũng vậy, cho nên ngữ cảnh vận động theo giao tiếp [30;

tr.7]. Những nhận thức vừa nêu về ngữ cảnh và tình huống giao
tiếp cho thấy dạy học Tiếng Việt, dạy học Làm văn trong hoạt
động giao tiếp chính là dạy học thông qua các tình huống giao
tiếp, bằng các tình huống giao tiếp cụ thể với sự tác động và
điều chỉnh của các nhân tố của ngữ cảnh giao tiếp.
1.1.2.3. Hoạt động giao tiếp
Để thực hiện đợc chức năng, mỗi cuộc giao tiếp đều gồm
hai loại hoạt động: hoạt động tạo lập (hoặc sản sinh) lời nói (hoạt
động truyền tin), hoạt động tiếp nhận (hoặc lĩnh hội) lời nói
(hoạt động nhận tin). Chúng ta có thể hình dung quá trình sản
sinh và tiếp nhận lời nói qua sơ đồ sau đây:

S

S
NHIễU

MÃ HóA

D

TạO LậP

GIảI MÃ

D

LờI NãI

TIÕP NHËN


K£NH

N

N’


Sơ đồ 1.2. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ
Theo sơ ®å trªn, khi cã néi dung D xt hiƯn trong đầu, ngời phát tin tìm cách truyền nó đến ngời nhận. Nhng nội dung D
lại thuộc lĩnh vực tinh thần nên để truyền đợc nội dung D ấy
đến cho ngời nhận, ngời phát phải tìm cách vật chất hoá nó. §Ĩ
vËt chÊt ho¸ néi dung Êy, ngêi ph¸t cã thĨ sử dụng ngôn ngữ.
Trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, quá trình chuyển nội
dung D thuộc bình diện tinh thần sang nội dung D thuộc lĩnh
vực ngôn ngữ đợc gọi là quá trình mà hoá ngôn ngữ. Đây chính
là quá trình sản sinh, tạo lập lời nói.
Trong sơ đồ trên, S - S đợc hiểu là những kiến thức, những
hiểu biết mà ngời phát và ngời nhận có đợc ở thời điểm giao
tiếp. Những hiểu biết đó đà đợc tÝch l qua viƯc häc hái trong
nhµ trêng vµ qua đời sống của bản thân ngời phát cũng nh ngời
nhận. Vốn sống của con ngời vô cùng phong phú, vì vậy, trong
một cuộc giao tiếp, ngời phát không cần và cũng không thể đa
hết vào trong một lời nói. Nhng vốn sống, vốn hiểu biết đa dạng,
phong phú đó sẽ tạo thành cái nền cho ngời phát trình bày
những vấn đề trong văn bản, giúp cho ngời phát thể hiện vấn
đề một cách hàm súc hơn, sâu sắc hơn. Và khi cần thiết, vốn
sống đó có thể đợc hiện thực hoá và trở thành nội dung trình
bày trong văn bản. Không có vốn sống, ngời phát khó có thể tạo ra

đợc lời nói có nội dung giao tiếp và ngời nhận cũng khó có thể
tiếp nhận đầy đủ nội dung giao tiếp mà ngời phát truyền đi.


Vì vậy trong dạy học Làm văn, việc trang bị cho HS vèn hiĨu
biÕt, vèn sèng tríc khi lµm bµi là việc làm cần thiết.
Ngoài vốn sống, trong hoạt động giao tiếp ngời phát cần có
vốn ngôn ngữ nhất định. Trong sơ đồ trên, vốn ngôn ngữ của
ngời phát đợc kí hiệu bằng N và của ngời nhận đợc kí hiệu là N.
Vốn ngôn ngữ là những hiểu biết về ngôn ngữ nói chung cũng
nh những kĩ năng sử dụng vốn hiểu biết đó vào một tình
huống giao tiếp cụ thể. Theo quan điểm hệ thống - cấu trúc, các
phơng tiện ngôn ngữ là những yếu tố có sẵn, khép kín và là
những yếu tố tĩnh. Nhng theo quan điểm của lí thuyết hoạt
động giao tiếp bằng ngôn ngữ, các phơng tiện đó trong hoạt
động hành chức luôn là những yếu tố mở và có sự biến động.
Chúng có thể phát sinh đặc tính mới, tăng cờng thêm hoặc rút
bớt giá trị so với bản thân chúng khi đứng trong hƯ thèng. Nh
vËy, hiƯu qu¶ cđa lêi nãi phơ thc rất lớn vào chất lợng sử dụng
ngôn ngữ trong hoạt động giao tiếp của các nhân vật giao tiếp...
Trong giao tiếp, vốn sống, vốn hiểu biết đợc thể hiện thông qua
ngôn ngữ. Vốn ngôn ngữ càng phong phú thì khả năng diễn đạt
của ngời phát càng tinh tế và hiệu quả giao tiếp càng cao. Hiệu
quả của việc giao tiếp sẽ tỉ lệ thuận với vốn ngôn ngữ của cả ngời phát lẫn ngời nhận.
Trong giao tiếp, vốn sống và vốn ngôn ngữ của ngời phát (S
và N) và ngời nhận (S và N) thờng không trùng nhau, cho nên
việc lí giải lời nói của ngời nhận cũng sẽ khác với ngời phát. Do đó
trong giao tiếp, việc rút ngắn khoảng cách giữa D (nội dung
truyền tin) và D (nội dung nhận tin) càng nhiều bao nhiêu càng



tốt bấy nhiêu vì hiệu quả giao tiếp đợc đo bằng mức độ gần
nhau giữa D và D.
Lời nói đợc tạo ra trong quá trình giao tiếp bằng ngôn ngữ
còn bị ảnh hởng bởi những yếu tố gọi là nhiễu. Nhiễu là những
yếu tố làm ảnh hởng xấu đến hiệu quả, đến chất lợng của một
cuộc giao tiếp. Mỗi dạng hoạt động giao tiếp có một loại nhiễu
khác biệt. Trong hoạt động giao tiếp trực tiếp - giao tiếp miệng thì nhiễu là những tiếng ồn, tiếng động, là sự dao động của
âm thanh...; còn trong hoạt động giao tiếp gián tiếp - giao tiếp
viết - thì nhiễu lại là sự không rõ ràng của đờng nét, sự không
minh bạch, chuẩn mực trong cấu trúc câu,... Vì vậy, để tăng
hiệu quả giao tiếp, ngời phát phải tìm cách khử nhiễu. Điều này
cho chúng ta thấy, trong dạy học Làm văn, giáo viên cần chú ý khử
nhiễu trong những giờ lên lớp đó. Chẳng hạn, trong giờ Làm văn
miệng, giáo viên cần hạn chế những biến thể của phơng ngữ
làm ảnh hởng đến kết quả học tập của HS; việc nói ngọng của
HS,... Đặc biệt, các hình thức tranh luận, trao đổi của HS trong
giờ học nếu không đợc định hớng, tổ chức một cách khéo léo có
thể gây mất trật tự, làm ảnh hởng đến kết quả giờ học và hiệu
quả tiếp thu tri thức, kĩ năng môn học của các em.
Khi nội dung D đợc ngời phát truyền đi và ngời tiếp nhận lí
giải, khôi phục lại đợc nội dung đó thì khi ấy một chu kì giao
tiếp đà hoàn thành. Nếu ngời nhận lí giải đầy đủ và đổi vai
trở thành ngời phát thì ta lại có một hoạt động trao đáp mới.
Trong hai loại hoạt động tạo lập và lí giải văn bản, làm văn thuộc
loại hoạt động thứ nhất, hoạt động tạo lập văn bản.




×