Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Ôn thi Tài nguyên du lịch Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.34 KB, 14 trang )

Trắc nghiệm:
1/ Dạng tài nguyên du lịch vùng núi có phong cảnh đẹp ở nước ta có thể khai thác
ở những vùng du lịch nào?
- Vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ, vùng du lịch Tây Nguyên.
2/ Tài nguyên du lịch tư nhiên “ thuỷ văn đặc sắc” bao gồm những dạng nào?
- Bề mặt nước và các bãi nơng ven bờ; suối khống, suối nước nóng
3 Độ cao của đỉnh Fansipan “ nóc nhà Đơng dương”?
- 3143 m
4/ Vùng du lịch trung du miền núi bắc bộ có vị trí đại lý giáp với quốc gia nào
- Trung Quốc, Lào
5/ Địa danh ruộng bật thang nào sau đây không thuộc vùng du lịch trung du và
miền núi bắc bộ
- Kho Mường
6/ Địa hình kart ở việt nam chủ yếu phân bôs ở vùng du lịch nào?
- Vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ, vùng du lịch đồng bằng sông hồng
và đông bắc bắc bộ, vùng du lịch bắc trung bộ.
8/ Vùng trung du miền núi Bắc Bộ giáp với nước nào
- Trung Quốc và Lào
10/ Loại hình du lịch gắn với hoạt động trao đổi mua bán diễn ra tại các cửa khẩu
của vùng du lịch trung du miền núi bắc Bộ
- Biên Mậu
11/ Tài nguyên du lịch được khai thác tại chổ để tạo ra các sản phẩm du lịch . Vậy
sản phẩm du lịch bao gồm?
- Tài nguyên du lịch + hàng hoá, dịch vụ
12/ Tứ đại đỉnh đèo của vùng trung du và miền núi bắc bộ
- Mã Pì Lèng, Ơ Quy Hồ, Khau Phạ, Pha Đin


1)
Hang động karst nào sau đây thuộc vùng đồng bằng sơng Hồng và dun hải
Đơng Bắc:


- Tam cốc- Bích động, Sửng sốt, Vân trình
2)

Vườn quốc gia Phong nha kẽ bàng khơng được cơng nhận bởi tiêu chí nào?

- Văn hố lịch sử
3)

Những bộ phận nào sau đây cấu thành lãnh thổ du lịch?

- Tài nguyên du lịch, khách du lịch, đội ngũ cán bộ phục vụ, cơ sở hạ tầng và vật
chất kĩ thuật du lịch.
4)
Danh hiệu công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá đồng văn thuộc tỉnh
nào?
- Hà Giang
5)
Món ăn thức uống nào sau đây thuộc vùng đồng bằng sông hồng và duyên
hải đông bắc?
- Chả cá Lã Vọng, Cốm Vòng, Bún chả Hà Nội, bia Hà Nội, Rượu Kim Sơn
6)
Trong 7 vùng du lịch việt nam, vùng du lịch nào khơng có dạng tài ngun
du lịch địa hình ven bờ và đảo?
- Trung du miền núi phía bắc, Tây Ngun
7)
5 di sản văn hố vật thể được UNESCO cơng nhận là di sản văn hố thế giới
ở việt nam?
- Quần thể di tích cố đơ Huế, Khu đền tháp Mỹ Sơn, đô thị cổ hội an, Khu di tích
hồng thành thăng long – hà nội, thành nhà Hồ.
8)

Theo khoản 4 điều 3 chương 1 luật du lịch việt nam 2017 tài nguyên du lịch
bao gồm?
- Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa.
9)
Theo khoản 2 điều 15 chương 3 luật du lịch VN 2017 Tài nguyên du lịch tự
nhiên bao gồm?


- Cảnh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chất, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh
thái và các yếu tố tự nhiên khác
10) Loại hình du lịch đặc trưng nhất gắn với du lịch nhân văn của vùng du lịch
đồng bằng sông hồng và duyên hải đông bắc?
- Du lịch văn hoá
1/ Di sản thiên nhiên Thế Giới - Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng được UNESCO
thuộc tỉnh nào?
A. Quảng Trị
B. Quảng Nam
C. Quảng Ninh
D. Quảng Bình
2/ Dạng tài nguyên du lịch vùng núi có phong cảnh đẹp ở nước ta chủ yếu khai
thác ở những vùng du lịch nào?
A. Vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc
B. Vùng du lịch trung du, miền núi Bắc Bộ; vùng du lịch Tây Nguyên
C. Vùng núi Trường Sơn Nam, dãy Hoành Sơn
D. Dãy núi Hoàng Liên Sơn, dãy Bạch Mã
3/ Làng nghề thủ công truyền thống nào thuộc vùng du lịch trung du, miền núi Bắc
Bộ?
A. Làm nhà Rông của người Ba Na
B. Dệt thổ cẩm, sơ sợi lanh của người H’mong
C. Dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp của người Chăm

D. Chế biến rượu cần của người K’tu
4/ Vùng du lịch trung du, miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý giáp với quốc gia nào?
A. Campuchia. Lào
B. Myanmar, Campuchia


C. Lào, Thái Lan
D. Trung Quốc, Lào
5/ Loại hình du lịch nào sau đây gắn với hoạt động tìm hiểu đời sống sản xuất, văn
hoá của các tộc người thiểu số tại vùng du lịch trung du, miền núi Bắc Bộ?
A. Làng quê
B. Homestay
C. Thăm thân
D. Về nguồn
6/ Vườn quốc gia nào của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải đông
Bắc mang đặc điểm của hệ sinh thái biển?
A. Tam Đảo
B. Bái Tử Long
C. Ba Vì
D. Cúc Phương
7/ Món ăn, thức uống nào sau đây thuộc vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải
đông Bắc?
A. Chả cá Lã Vọng, thịt quay Lạng Sơn, rượu đế Gò Đen
B. Rượu Kim Sơn, cốm Vòng, cơm gà Ninh Thuận
C. Bia Hà Nội, rượu Bầu Đá, lẫu mắm Cần Thơ
D. Chả cá Lã Vọng, cốm Vòng, bún chả Hà Nội, bia Hà Nội, rượu Kim Sơn
8/ Suối khống, suối nước nóng nào sau đây không thuộc vùng du lịch trung du,
miền núi Bắc Bộ?
A. Kim Bơi
B. Bản Mng

C. Mỹ Lâm
D. Thạch Bích


9/ Lễ hội lớn nào sau không thuộc vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải
Đông Bắc?
A. Lễ hội chùa Hương
B. Lễ hội Yên Tử
C. Lễ hội đền Kiếp Bạc
D. Lễ hội Chôl Chnăm Thmây
10/ Lễ hội nào của Việt Nam dưới đây có thời gian tổ chức từ ngày 10/1 âm lịch
(AL) đến tháng 3AL?
A. Lễ hội bà chúa Xứ
B. Lễ hội Núi Bà Đen
C. Lễ hội Choi Chnam Thmay
D. Lễ hội Yên Tử
11/ Loại hình du lịch đặc trưng nhất gắn với tài nguyên du lịch nhân văn của vùng
du lịch đồng bằng sông Hồng và dun hải Đơng Bắc là?
A. Du lịch văn hố
B. Du lịch là thể thao
C. Du lịch sinh thái
D. Du lịch nghĩ dưỡng
12/ Vùng du lịch trung du, miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của các tộc người?
A. Người Kinh, người Chăm, người Ralgai,
B. Người Kinh, người Êđê, người Bana
C. Người H’mong, người Thái, người Dao
D. Người Khmer, người Chăm, người K’tu
13/ Ramsar Xuân Thuỷ thuộc tỉnh nào của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và
duyên hải đơng Bắc?
A. Ninh Bình



B. Hà Nam
C. Hưng Yên
D. Nam Định
14/ Với những lợi thế về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật vùng du lịch
đồng bằng sông Hồng và dun hải đơng Bắc có thể phát triển loại hình du lịch?
A. Biển, đảo
B. Thể thao
C. MICE (Meeting Incentive Conference Event))
D. Chữa bệnh
15/ Địa danh nào sau đây vốn là trung tâm kinh tế cổ của Việt Nam thuộc vùng du
lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc?
A. Vân Đồn, Phố cổ Hà Nội, Phố Hiến
B. Phố cổ Hà Nội, Phố Hiến, Hội An
C. Phố Hiến, Hội An, Thị Nại
D. Thị Nại, Phố cổ Hà Nội, Phố Hiến
16/ Tài ngun du lịch có những đặc điểm chính nào?
A. Có tính sở hữu chung, có thời gian khai thác khác nhau, khai thác tại chỗ để
tạo ra sản phẩm du lịch, có thể sử dụng nhiều lần, có tính hữu hình & vơ hình.
B. Phong phú và đa dạng; có tính sở hữu chung; có thời gian khai thác khác nhau;
khai thác tại chỗ để tạo ra sản phẩm du lịch; có thể sử dụng nhiều lần; có tính hữu
hình & vơ hình.
C. Phong phú và đa dạng, có thời gian khai thác khác nhau, khai thác tại chỗ để
tạo ra sản phẩm du lịch, có thể sử dụng nhiều lần, có tính hữu hình & vơ hình.
D. Phong phú và đa dạng, có tính sở hữu chung, có thời gian khai thác khác nhau,
khai thác tại chỗ để tạo ra sản phẩm du lịch, có thể sử dụng nhiều lần.
17/ Theo Khoản 4, Điều 3, chương I, Luật Du lịch Việt Nam 2017, tài nguyên du
lịch bao gồm?



A. Tài nguyên du lịch tự nhiên và lễ hội
B. Tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hố
C. Tài ngun di tích tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa
D. Tài nguyên biển và tài nguyên du lịch văn hóa
18/ Độ cao của đỉnh Fansipan “Nóc nhà Đơng Dương” là?
A. 3143m
B. 3260m
C. 3431m
D. 3096m
19/ Món ăn, đồ uống nào sau đây khơng thuộc vùng du lịch trung du, miền núi
Bắc Bộ?
A. Rượu Ngô Bắc Hà
B. Thịt trâu gác bếp
C. Pà Pỉnh Tộp
D. Cá lóc nướng trui
20/ Hệ thống hang động Karst thuộc vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên
hải đông Bắc chủ yếu tập trung ở những tỉnh, thành nào?
A. Ninh Bình, Hà Nội, Quảng Ninh
B. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh
C. Hải Dương, Ninh Bình Quảng Ninh
D. Thái Bình, Hà Nội, Ninh Bình
21/ Tài nguyên du lịch tự nhiên "thuỷ văn đặc sắc" bao gồm những dạng nào?
A. Bề mặt nước và bãi nơng ven bờ; Suối khống, suối nước nóng
B. Sông, suối, hồ
C. Vịnh, đầm, phá


D. Thác, vịnh, suối khống
22/ Danh hiệu Cơng viên Địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn thuộc tỉnh

nào?
A. Cao Bằng
B. Hà Giang
C. Tuyên Quang
D. Thái Nguyên
23/ Cảnh quan biển đảo khai thác du iịch chủ yếu tập trung chủ yếu ở tỉnh, thành
nào của vùng du lịch đồng bằng sơng Hồng và dun hải Đơng Bắc?
A. Hải Phịng - Quảng Ninh
B. Thái Bình, Ninh Bình
C. Nam Định, Hải Phịng
D. Quảng Ninh, Ninh Bình
24/ Tài ngun du lịch phân thành mấy loại?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
25/ Tứ đại đỉnh đèo của vùng trung du, miền núi Bắc Bộ?
A. Mã Pí Lèng, Ơ Quy Hồ, Khau Phạ, Pha Đin
B. Khau Phạ, Cù Mơng, Ngoạn Mục, Mã Pí Lèng
C. Đèo Ngang, Pha Đin, Đèo Cả, Mã Pí Lèng
D. Ơ Quy Hồ, Hải Vân, Khau Phạ, Pha Đin
26/ Những bộ phận nào sau đây cấu thành tổ chức lãnh thổ du lịch?


A. Vốn đầu tư; khách du lịch; đội ngũ cán bộ phục vụ; cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ
thuật du lịch.
B. Tài nguyên du lịch; khách du lịch; đội ngũ cán bộ phục vụ; cơ sở hạ tầng và vật
chất kỹ thuật du lịch.
C. Đội ngũ cán bộ phục vụ; tài nguyên du lịch; những chính sách phát triển du
lịch; cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật du lịch.

D. Cơ sở hạ tầng; tài nguyên du lịch; khách du lịch; cán bộ
27/ Trong 7 vùng du lịch Việt Nam, vùng du lịch nào khơng có dạng tài nguyên du
lịch địa hình ven bờ và đảo?
A. Trung du, miền núi Bắc Bộ
B. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên
C. Vùng đồng bằng sông Cửu Long
D. Vùng Đông Nam Bộ
28/ Vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và dun hải đơng Bắc được hình thành
dựa trên các con sơng lớn nào?
A. Sơng Trà Khúc; sơng Thái Bình
B. Sơng Thái Bình, sơng Cái
C. Sơng Thái Bình; sơng Hồng
D. Sơng Hồng; sơng Mã
29/ Địa hình Karst ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở vùng du lịch?
A. Vùng du lịch trung du, miền núi Bắc Bộ; vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và
duyên hải đông Bắc; vùng du lịch Bắc Trung Bộ
B. Vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ
C. Vùng du lịch Tây Nguyên
D. Vùng du lịch Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ


30/ Những di tích lịch sử cách mạng thời kỳ chống Pháp nào dưới đây thuộc vùng
du lịch trung du, miền núi Bắc Bộ?
A. Suối Lê Nin; hang Pác Bó; chiến trường Điện Biên Phủ, ATK Định Hoá, đồi A1
B. Di tích Đăk Tơ -Tân Cảnh; ngục KonTum, ATK Định Hoá
C. Căn cứ Trung ương Cục Miền Nam; dinh Độc Lập; đồi A1
D. Địa đạo Vịnh Mốc; nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn; thành nhà Mạc, lán Nà Lừa

Tự luận:
1/ 3 tộc người sinh sống tại Trung du miền núi bắc bộ

- Các dân tộc sinh sống chủ yếu là Tày, Nùng,Dao,Thái, Mường,....
2/ Các tiêu chí cơng nhận bãi biển phục vụ du lịch
- Mang tính tự nhiên:
o Cát trắng mịn, đảm bảo độ dày, bề mặt được san phẳng
o Nước trong xanh
o Độ dốc (1-3 độ)
- Hệ thống giao thơng thuận tiện, có điểm trơng giữ xe cho khách du lịch
hoặc điểm neo đậu phương tiện thủy chờ khách du lịch
- Hệ thống điện đảm bảo an toàn
- Nhà tắm tráng nước ngọt
- Hệ thống thông tin liên lạc, trạm quan sát cứu hộ cứu nạn
- Hệ thống phao tiêu, cờ chỉ giới, biển báo hiệu vùng hành lang an toàn, màu
sắc tương phản với màu nước
- Hệ thống thu gom rác thải và hệ thống xử lý nước thải
- Có ít nhất 1 xuồng cứu sinh, trang bị tối thiểu áo phao cá nhân, phao trịn và
có bộ đồ lặn kèm theo bình dưỡng khí.
- Có hịm thư góp ý, số điện thoại của ban quản lý và các số điện thoại đường
dây nóng của ngành du lịch
3/ Kể tên 2 di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận tại Việt Nam
- Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long
4/ Kể tên 4 (bãi, đảo, vịnh, biển,…) phục vụ du lịch ở Việt Nam
- Vịnh


o
o
o
o
- Biển
o

o
o
o
- Đảo
o
o
o
o
- Bãi
o
o
o
o

Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh
Vịnh Lăng Cô (Thừa Thiên – Huế)
Vịnh Xuân Đài (Phú Yên)
Vịnh Vũng Rô (Phú Yên)
Bãi Sao - Phú Quốc, Kiên Giang.
Mũi Né - Bình Thuận.
Nha Trang - Khánh Hịa.
Mỹ Khê - Đà Nẵng.
Đảo Bình Ba (Khánh Hịa)
Đảo Phú Q (Cù lao Thu)
Đảo Cơ Tô (Quảng Ninh)
Đảo Phú Quốc (Phú Quốc)
Hồ Cốc - Bà Rịa Vũng Tàu.
Côn Đảo - Bà Rịa Vũng Tàu.
Hạ Long - Quảng Ninh.
Mũi Né - Bình Thuận


5/ Trình bày các hđdl được khai thác tại vườn du lịch quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
- Đạp xe quanh thung lũng Bồng Lai tại vườn du lịch quốc gia Phong Nha Kẻ
Bàng
- Đu dây zipline trong hang Tối tại vườn du lịch quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
- Trải nghiệm đi bộ trong rừng tại vườn du lịch quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
- Chèo kayak hay bơi lội trên sông suối tại vườn du lịch quốc gia Phong Nha
Kẻ Bàng
- Khám phá hang Tú Làn tại vườn du lịch quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
- Cắm trại bên trong hang Én tại vườn du lịch quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
6/ Các hđdl tại Vịnh Hạ Long
-

Khám phá hang động Vịnh Hạ Long
Tắm biển thư giãn ở Hạ Long
Đi du thuyền trên hòn đảo ngọc tại vịnh Hạ Long
Chèo kayak trên Vịnh Hạ Long

7/ Kể tên 4 hang động karst tại vùng trung du và miền núi Bắc Bộ


-

Hang Nhù Sang (Đồng Văn)
Hang Nguồn Ngao (Cao Bằng)
Hang Chiềng Ban (Thanh Hóa)
Hang Lùng Khúy (Hà Giang)

8/ Cho biết 4 hđ gắn với tài nguyên du lịch thủy văn đặc sắc
-


Thưởng thức ca huế trên sơng Hương
Ngâm mình trong suối nước nóng Bang – Quảng Bình
Ngắm bình minh trên phá Tam Giang
Đua thuyền trên sơng Lệ Thủy – Quảng Bình

9/ Nêu tên các vùng du lịch ở Việt Nam theo quyết định 2473/QĐ TTG của thủ
tướng chính phủ về phê duyệt chiến lược du lịch VN đến năm 2020, tập duyệt đến
năm 2030
- Vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, gồm các tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện
Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn,
Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang. Sản phẩm du lịch đặc trưng:
Du lịch văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu
số.
- Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đơng Bắc, gồm: Thành phố
Hà Nội, Hải Phịng và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên,
Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Quảng Ninh. Sản phẩm du lịch
đặc trưng: Tham quan thắng cảnh biển, du lịch văn hóa với các giá trị của
nền văn minh lúa nước và các nét sinh hoạt truyền thống đồng bằng Bắc Bộ,
du lịch đô thị, du lịch MICE.
- Vùng Bắc Trung Bộ, gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Tham quan tìm
hiểu các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, du lịch biển, du lịch sinh
thái, tìm hiểu văn hóa - lịch sử.
- Vùng Dun hải Nam Trung Bộ, gồm: Thành phố Đà Nẵng và các tỉnh
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình
Thuận. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch nghỉ dưỡng biển, đảo gắn với di
sản, tìm hiểu văn hóa biển, ẩm thực biển.
- Vùng Tây nguyên, gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm
Đồng. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa khai

thác các giá trị văn hóa độc đáo của các dân tộc Tây Nguyên.


- Vùng Đơng Nam Bộ, gồm: Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đồng
Nai, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước, Tây Ninh. Sản phẩm du lịch
đặc trưng: Du lịch đơ thị, du lịch MICE, tìm hiểu văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ
dưỡng và sinh thái biển, đảo.
- Vùng đồng bằng sông Cửu Long, gồm: Long An, Đồng Tháp, An Giang,
Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền
Giang, Hậu Giang và thành phố Cần Thơ. Sản phẩm du lịch đặc trưng: Du
lịch sinh thái, văn hóa sơng nước miệt vườn, nghỉ dưỡng và sinh thái biển,
đảo, du lịch MICE.
10/ Tứ đại đỉnh đèo thuộc trung du miền núi Bắc Bộ
-

Đèo Mã Pí Lèng (Hà Giang)
Đèo Ơ Q Hồ (Lào Cai và Lai Châu)
Đèo Khau Phạ (Yên Bái)
Đèo Pha Đin (Sơn La và Điện Biên)

11/ Kể cảng hàng không ở vùng đb sông Hồng
- Cát Bi - HP, Nội Bài - HN, Vân Đồn - QNinh
12/ Kể tên đồ ăn, thức uống vùng trung du và miền núi phía bắc
- Những món ăn: thịt trâu gác bếp, nậm pịa, thắng cố, lợn cắp nách, rêu
nướng, cơm lam,…
- Đồ uống: rượu táo mèo, rượu ngô Bắc Hà, chè Suối Giàng,…
- Gia vị: mắc khén, mắc mật,…
13/ Kể vườn quốc gia vùng đb sông Hồng
- Cúc Phương, Cát Bà, Bái Tử Long, Tam Đảo, Ba Vì, Xuân Thủy
14/ 2 lễ hội dài nhất:

- Chùa hương với yên tử
15/ kể tên công viên địa chất
- Công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn
- Công viên địa chất Non nước Cao Bằng
- Công viên địa chất Đắk Nông.


16/ kể 4 cái (địa hình, thủy văn, khí hậu,…)

- Tài nguyên du lịch tự nhiên: 4 dạng
o Khí hậu phù hợp
o Địa hình ngoạn mục
o Thủy văn đặc sắc
o Sinh vật phong phú, đặc biệt
17/ Kể tên 4 vùng núi có phong cảnh đẹp ở trung du và miền núi bắc bộ
-

Cao nguyên Mẫu Sơn (Lạng Sơn),
Quảng Bạ (Hà Giang),
Bắc Hà (Lào Cai)
Mộc Châu (Sơn La)
Sa Pa (Lào Cai)



×