Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHẾ RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.17 KB, 12 trang )

BỘ NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN
______________

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do Hạnh phúc
____________

HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHẾ RỪNG
(Kèo theo văn bản số 2577/BNN-TCLN ngày 12 tháng 8 năm 2010 của
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
PHẦN A
YÊU CẦU CHUNG
1. Đối tượng rừng đưa vào xây dựng Phương án điều chế rừng (Phương án
ĐCR): là rừng sản xuất, rừng phòng hộ.
2. Đối tượng xây dựng Phương án ĐCR là các công ty lâm nghiệp, ban quản lý
rừng, doanh nghiệp lâm nghiệp (sau đây gọi là tổ chức) được Nhà nước giao
rừng, cho thuê rừng để sản xuất, kinh doanh lâm nghiệp.
3. Phương án ĐCR là những định hướng cho mọi hoạt động quản lý sản xuất,
kinh doanh hàng năm, 5 năm và cả luân kỳ kinh doanh của toàn bộ diện tích
rừng và đất rừng đang quản lý.
4. Việc xây dựng Phương án ĐCR do chủ rừng tự làm hoặc có thể thuê đơn vị tư
vấn lâm nghiệp để thực hiện.
5. Công tác thẩm định, phê duyệt và kiểm tra việc thực hiện phương án Điều chế
rừng thực hiện theo quy định của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thơn.
PHẦN B
NỘI DUNG CƠNG VIỆC CHÍNH KHI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN
ĐIỀU CHẾ RỪNG
I. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Thu thập các tài liệu pháp lý
1.1. Các văn bản pháp luật, chính sách, quy chế, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ


thuật có liên quan;
1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến việc thành lập đơn vị về thay đổi diện
tích, thay đổi tổ chức và phương án điều chế rừng giai đoạn 2006 – 2010 (nếu có)
2. Thu thập các số liệu, tài liệu cơ bản
2.1. Về điều kiện tự nhiên.
a. Căn cứ quyết định giao quyền sử dụng đất: xác định vị trí lâm phận của
đơn vị (thuộc xã, huyện, tỉnh), tọa độ địa lý, giới cận.
b. Tra cứu số liệu từ cơ quan khí tượng thủy văn trong khu vực để xác định
số liệu về khí hậu, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa…
c. Các tài liệu vê đất đai: loại đất, đặc tính chính của từng loại: diện tích,
khu vực phân bố, đá mẹ, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, độ pH, thực bì chỉ
thị.
d. Hệ thống bản đồ hiện trạng, quy hoạch hiện có trong khu vực.


e. Hệ thống các dự án, quy hoạch vùng, kế hoạch của cấp có thẩm quyền
liên quan
2.2. Kinh tế, xã hội.
a. Thu thập các thông tin về xã hội: dân số (tổng dân số, nam, nữ…); dân
tộc; lao động (tổng số lao động, phân bố theo nghề nghiệp, trình độ, mức sống; y
tế; giáo dục; trình độ dân trí, văn hóa; tỷ lệ đói nghèo; cơ sở hạ tầng, đường sá…
b. Thu thập các thông tin về kinh tế: thu thập bình quân đầu người; sản xuất
lương thực (tổng số, bình qn đầu người); diện tích canh tác nơng, lâm nghiệp,
bình qn đầu người; trình độ cơng tác; nhu cầu gỗ, lâm sản và củi.
2.3. Các thông tin về cơ chế chính sách của Nhà nước, của tỉnh, của huyện
có liên quan.
2.4. Thơng tin về các vấn đề có liên quan đến thị trường lâm sản: khả năng
tiêu thụ gỗ (gỗ rừng tự nhiên, gỗ rừng trồng) và các loại lâm sản khác; các nhà
máy chế biến trong khu vực.
3. Thu thập các số liệu về tình hình hoạt động của đơn vị.

Căn cứ, quyết định thành lập của đơn vị, tài liệu thanh quyết toán, các báo cáo
sơ kết, tổng kết của đơn vị để thu thập các số liệu sau:
3.1. Công tác tổ chức: Số lượng lao động hiện tại của đơn vị, cơ cấu tổ chức,
chức năng nhiệm vụ của đơn vị thực trực thuộc.
3.2. Kết quả sản xuất đạt được trong 5 năm gần đây:
a. Về bảo vệ rừng:
- Tổng diện tích đã được bảo vệ, phương thức bảo vệ (đơn vị thực hiện hay
khoán cho người dân), kinh phí đã chi cho cơng tác này, hiệu quả mang lại (lấy số
liệu chứng minh về diễn biến diện tích rừng, chất lượng rừng).
- Tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng: các hình thức vi phạm, số vụ vi phạm,
kết quả xử lý.
b. Công tác phát triển vốn rừng: tổng diện tích rừng đã được trồng mới,
rừng tái sinh do khoanh nuôi, phương thức thực hiện (đơn vị tự thực hiện, liên
doanh, liên kết hay khoán cho người dân), kinh phí đã chi cho cơng tác này, hiệu
quả mang lại (lấy số liệu chứng minh về diện tích rừng đã được tạo mới qua các
năm hoặc từng giai đoạn)
c. Về sử dụng rừng:
- Khai thác lâm sản: Khối lượng, diện tích, chủng loại lâm sản được khai
thác từ rừng theo từng năm, tưng giai đoạn, phương thức thực hiện, giá trị thu
được từ việc khai thác rừng.


- Chế biến: Khối lượng, chủng loại sản phẩm lâm sản đã được chế biến ở
từng năm, từng giai đoạn, nguồn gốc nguyên liệu, phương thức thực hiện, giá trị
thu được từ công tác chế biến.
d. Lĩnh vực kinh doanh khác: nêu những hoạt động kinh doanh, phương
thức tiến hành, kết quả thu được bằng giá trị cho hàng năm, từng giai đoạn.
e. Hiệu quả sản xuất kinh doanh: tổng doanh thu, lương công nhân, thu
nộp ngân sách, thu nhập của người lao động, lợi nhuận mang lại.
II.


CÔNG TÁC NGOẠI NGHIỆP
1. Điều tra tình hình kinh tế, xã hội.
Trong trường hợp các số liệu thu thập theo hướng dẫn ở điểm 2.2, khoản 2,
mục I chưa đầy đủ hoặc chưa đảm bảo độ tin cật thì tiến hành điều tra thực tế theo
phương pháp phỏng vấn, thống kê để thu thập số liệu, cụ thể:
1.1. Dân số, dân tộc, lao động: chỉ thống kê đối tượng có liên quan đến hoạt
động của đơn vị (có sản xuất, canh tác trong lâm phận hoặc có các hoạt động liên
quan đến đơn vị; những đối tượng có khả năng huy động lao động để thực hiện kế
hoạch của đơn vị và đội ngũ lao động thường xuyên của đơn vị).
1.2. Phương thức sản xuất chính của người dân (nơng nghiệp, lâm nghiệp hoặc
ngành nghề khác), nguồn thu nhập chính, tỷ lệ đói nghèo.
2. Điều tra đất đai
Trong trường hợp các số liệu thu thập theo hướng dẫn ở điểm 2.1, khoản 2,
mục I chưa đầy đủ hoặc chưa đảm bảo độ tin cậy thì phải điều tra đánh giá thực tế
để thu thập các số liệu, cụ thể:
2.1. Tổng diện tích tự nhiên của đơn vị đã được cấp quyền sử dụng đất, số tiểu
khu rừng.
2.2. Loại đất và các đặc tính chính của từng loại: diện tích, khu vực phân bố,
đá mẹ, độ dày tầng đất, thành phần cơ giới, độ pH, thực bì chỉ thị.
2.3. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất chuyên dùng, đất
khác.
(Những số liệu này được tổng hợp vào biểu số 1)
3. Điều tra tài nguyên rừng.


Trường hợp có số liệu điều tra đảm bảo chất lượng (có ảnh, giải đốn ảnh theo
quy trình) trong phạm vi 2 năm trở lại đây thì lấy theo số liệu này, nhưng phải tổ
chức phúc tra tại thực địa để điều chỉnh những biến động, nếu chưa có hoặc chưa
đáp ứng chất lượng thì phải điều tra theo quy trình điều tra rừng. Các số liệu điều

tra gồm:
3.1. Tổng trữ lượng, trữ lượng bình quân của từng trạng thái được phân theo
khoảnh, tiểu khu (đối với rừng sản xuất) theo tiểu khu (đối với rừng phòng hộ và
đặc dụng);
3.2. Tổng số cây, số cây, cấp kính bình qn của từng trạng thái rừng;
3.3. Các lồi cây kinh tế có giá trị chiếm ưu thế, các loài nguy cấp, quý hiếm;
3.4. Chủng loại các loại lâm sản ngồi gỗ có phân bố trong lâm phận, phân
theo từng trạng thái rừng, tiểu khu.
3.5. Diện tích, địa danh (khoảnh, tiểu khu rừng) dự kiến đưa vào khai thác gỗ
và lâm sản hàng năm, 5 năm và cả luân kỳ.
(Những số liệu này được tổng hợp vào số 2, 3)
III. CÔNG TÁC NỘI NGHIỆP:
1. Bố trí đất đai
Căn cứ số liệu điều tra đất đai, tài nguyên rừng và quy hoạch, kế hoạch bảo vệ
rừng của địa phương đã được phê duyệt để xác định chi tiết địa danh, diện tích đất
đai đảm bảo cho mục tiêu sản xuất đã xác định, cụ thể:
1.1. Các khu vực loại trừ (không tổ chức sản xuất chính mà chủ yếu là bảo vệ),
bao gồm:
a. Rừng đặc dụng (nếu có).
b. Các khu vực với mục đích bảo tồn cao (có phân bố tập trung các lồi
động, thực vật nguy cấp, quý hiếm), khu vực tâm linh của người dân bản địa
(rừng thiêng, rừng ma, tôn giáo…).
c. Các khu vực khơng có khả năng tiếp cận, nơi dốc, địa hình chia cắt mạnh
(có thể trùng với khu vực trên).
1.2. Khu vực sản xuất được chia ra:
a. đất có rừng, bao gồm:
- Diện tích rừng quy hoạch cho khai thác chính gỗ và lâm sản.


- Diện tích rừng áp dụng các biện pháp lâm sinh (làm giàu, nuôi dưỡng,

khoanh nuôi tái sinh, hoặc cải tạo rừng).
b. Đất lâm nghiệp chưa có rừng, bao gồm:
- Dành cho trồng rừng.
- Dành cho sản xuất nông lâm kết hợp.
- Khơng có khả năng sử dụng.
c. Đất được quy hoạch cho lâm nghiệp nhưng đang được sử dụng vào mục
đích nơng nghiệp, bao gồm:
- Khu vực đồng cỏ tự nhiên để chăn thả gia súc của người dân.
- Diện tích cây nơng nghiệp ngắn ngày theo mùa vụ.
- Diện tích cây nơng nghiệp dài ngày.
d. Đất khác (đất xây dựng cơ bản, đất chuyên dùng khác, sông suối hồ
đập…).
(Số liệu đất đai được tổng hợp vào biểu số 6)
2. Xây dựng kế hoạch khai thác rừng tự nhiên.
2.1. Phương pháp xác định diện tích, sản lượng khai thác.
a. Cơ sở tính tốn.
Việc tính tốn sản lượng khai thác được căn cứ vào trữ lượng rừng tại thời
điểm lập phương án và tăng trưởng của từng loại rừng cụ thể:
- Xác định trữ lượng gỗ của từng loại rừng thuộc vùng được phép khai thác
(sau khi đã loại bỏ vùng loại trừ).
- Căn cứ vào các cơng trình nghiên cứu về tăng trưởng tại địa phương (nếu có)
để xác định mức tăng trưởng của lâm phần theo từng loại rừng. Trong trường hợp
chưa có nghiên cứu thì có thể sử dụng mức tăng trưởng bình quân cho các loại
rừng như sau: rừng gỗ rất giàu và rừng giàu từ 2,2 – 2,6%, rừng trung

bình từ 2,6 – 2,9%; rừng nghèo từ 3,1 – 3,7%. Riêng đối với rừng khộp
suất tăng trưởng từ 1,5 – 1,7%. (Theo kết quả nghiên cứu của Viện ĐTQHR)
b. Tính tốn khối lượng gỗ khai thác
Sản lượng gỗ khai thác tính theo cơng thức sau:



L = (Tổng Mi x Pi) x T% x R%
Hoặc

L = Tổng Ci x T x R (0.024+0.027+0.034)*0.6*0.75

Trong đó:
L: là lượng khai thác hàng năm tính bằng m3 gỗ trịn.
Mi: là trữ lượng gỗ của từng loại rừng thuộc vùng được phép khai thác (sau
khi đã loại bỏ vùng loại trừ).
Pi: là suất tăng trưởng thể tích của lâm phần theo từng loại rừng.

Ci: là tăng trưởng của từng loại rừng.
R%: là tỷ lệ lợi dụng gõ lớn. (0.6)
T%: là tỷ lệ sau khi đã trừ 25% tích lũy lại cho rừng, bằng
75% so với tổng lượng tăng trưởng của rừng. (Không khai thác
100% mà chỉ khai thác 75% lượng tăng trưởng của rừng, cần để lại 25% để
tích lũy thêm cho rừng giàu lên).
c. Tính tốn diện tích khai thác.
Đối tượng khai thác sẽ bao gồm các loại rừng rất giàu, giàu và trung bình,
diện tích khai thác sẽ được tính tốn như sau:
- tính trữ lượng bình qn/ha của 3 loại rừng rất giàu, giàu và trung bình, ký
hiệu là m. Từ m xác định được cường độ khai thác C
- Từ cường độ và trữ lượng bình quân tính được sản lượng gỗ lớn lấy ra
trên 1 ha theo công thức: (205+175)/2=190=> 0.27
l = m x C x R% (190*0.27*0.6)=

Diện tích khai thác hàng năm S sẽ là:
S (ha) =


()

2.2. Lập kế hoạch khai thác chính


Xác định diện tích, sản lượng khai thác, trình tự đưa các tiểu khu vào khai
thác để đảm bảo ổn định trong từng giai đoạn 5 năm của cả luân kỳ kinh doanh
rừng.
Nguyên tắc bố trí:
a. Các khu rừng rất giàu, giàu bố trí khai thác trong các giai đoạn trước, tiếp
đến là các khu rừng trung bình và cuối cùng là các khu rừng nghèo (dự kiến đã
tăng trưởng đạt mức rất giàu, giàu tại thời điểm khai thác).
b. Nơi có khả năng tận dụng đường vận xuất, vận chuyển cũ và thuận lợi
cho việc mở mang đường được ưu tiên khai thác trước.
Dựa vào nguyên tắc bố trí nói trên sắp xếp các tiểu khu, khoảnh theo thứ tự
ưu tiên đưa vào khai thác cho từng giai đoạn. Trong đó dự kiến địa danh, diện
tích và sản lượng khai thác. Công việc này sau 5 năm thực hiện sẽ được xem
xét, bổ sung, nếu khơng phù hợp thì có thể điều chỉnh.
(Kế hoạch khai thác được tổng hợp vào biểu số 7)
3. Xây dựng kế hoạch rừng trồng.
Căn cứ tuổi của rừng trồng tại thời điểm dự kiến khai thác, dự báo nhu cầu thị
trường (khả năng tiêu thụ, giá cả) để lập kế hoạch khai thác.
Kế hoạch khai thác gỗ rừng trồng được xây dựng sao cho khối lượng khai thác
và thu nhập giữa các năm ổn định. Trong đó xác định cụ thể diện tích, địa danh
khai thác, loài cây khai thác, khối lượng khai thác theo chủng loại sản phẩm.
4. Xây dựng kế hoạch tre nứa và các loại lâm sản khác
Căn cứ số liệu điều tra hiện trạng và các quy định hiện hành để dự báo chủng
loại, sản lượng lâm sản có khả năng khai thác hàng năm, 5 năm và cả luân kỳ.
Trong bảng dự kiến kế hoạch phải thể hiện được địa danh (tiểu khu rừng), diện
tích và khối lượng khai thác.

5. Xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng
Kế hoạch bảo vệ rừng bao gồm các chỉ tiêu sau:
5.1. Diện tích bảo vệ: bao gồm tồn bộ diện tích rừng tự nhiên và rừng trồng.
5.2. Biện pháp bảo vệ: mô tả các biện pháp phải làm gì để chống chặt phá, chống
đốt nương làm rẫy, phòng chống cháy, phòng chống sauu bệnh hại.
5.3. Xây dựng bao nhiêu trạm bảo vệ rừng, trại canh lửa, biển báo.


5.4. Tổ chức lực lượng và chuẩn bị các trang thiết bị như thế nào để thực hiện
nhiệm vụ.
6. Xây dựng kế hoạch khoanh nuôi tái sinh rừng
Đối tượng rừng đưa vào khoanh nuôi tái sinh rừng: Chủ yếu là diện tích đất
trống có thực bì thuộc trạng thái Ic, có số cây tái sinh có triển vọng thành rừng.
Kế hoạch khoanh nuôi tái sinh rừng được xây dựng cho từng năm, giai đoạn 5
năm và cả luân kỳ, cách thức tiến hành như sau:
Dựa vào khả năng kinh phí của lâm trường (bao gồm cả nguồn thu từ khai thác
rừng, kinh phí từ các dự án, hoặc các nguồn khác), dự kiến diện tích thực hiện
hàng năm, 5 năm, và cả luân kỳ theo hai mức độ (tác động thấp và tác động cao),
lựa chọn các biện pháp kỹ thuật tác động phù hợp.
(Những số liệu này được tổng hợp vào biểu số 12)
7. Xây dựng kế hoạch trồng rừng
Kế hoạch trồng rừng lập cho từng năm, 5 năm và cả luân kỳ theo các bước sau:
7.1. Xác định tổng diện tích đất dành để trồng rừng (là đất khơng có rừng).
7.2. Dựa vào đặc tính lồi cây và điều kiện lập địa hoặc tính chất đất xác định
diện tích đất trồng cho từng loại cây.
7.3. Xác định diện tích trồng rừng mỗi năm.
a. Để đảm bảo sản xuất liên tục thơng thường diện tích trồng hàng năm của một
lồi cây bằng tổng diện tích đất có khả năng trồng lồi cây đó Si chia cho chu kỳ kinh
doanh Ri của lồi cây đó. Nếu lâm trường trồng nhiều cây có chu kỳ khác nhau thì
tổng diện tích trồng rừng hàng năm (S) sẽ là: S = tổng Si/Ri (ha)/năm.

b. Trong thực tế diện tích trồng rừng hàng năm còn phụ thuộc vào khả năng về
vốn của lâm trường. Trong trường hợp thiếu vốn có thể giảm diện tích trồng trong
những năm đầu và tăng dần trong những năm kế tiếp hoặc trong các chu kỳ kế tiếp.
c. Xác định cụ thể địa danh (tiểu khu, khoảnh), diện tích sẽ đưa vào trồng cụ thể
cho từng năm, 5 năm và cả luân kỳ, chỉ rõ loài cây trồng, phương thức trồng, nguồn
giống.
(Những số liệu này được tổng hợp vào biểu số 8)
8. Xây dựng kế hoạch cải tạo rừng tự nhiên.


8.1. Cải tạo rừng tự nhiên là việc trồng lại rừng trên các khu rừng tự nhiên
nghèo kiệt, có năng suất, chất lượng thấp, để thay thế bằng rừng trồng có năng
suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế và phịng hộ bảo vệ môi trường cao hơn.
8.2. Đối tượng: Là rừng tự nhiên phát triển kém hoặc thối hóa, khơng có hoặc
ít có khả năng phục hồi và phát triển, nếu áp dụng các biện pháp lâm sinh như
nuôi dưỡng rừng, làm giàu rừng đạt hiệu quả thấp.
8.3. Xác định diện tích, địa danh: Căn cứ nguồn kinh phí đầu tư cho công tác
cải tạo rừng tự nhiên để xây dựng kế hoạch về diện tích hàng năm, 5 năm và cả
luân kỳ.
(Những số liệu này được tổng hợp vào biểu số 9)
9. Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng rừng.
9.1. Đối tượng nuôi dưỡng rừng: rừng tự nhiên sau khai thác chọn, rừng non
phục hồi sau nương rẫy, rừng trồng.
9.2. Xác định địa danh, diện tích ni dưỡng từng năm, 5 năm và cả luân kỳ
theo thứ tự ưu tiên và dự kiến khối lượng gỗ, củi có khả năng tận dụng.
(Những số liệu này được tổng hợp vào biểu số 10)
10. Xây dựng kế hoạch làm giàu rừng.
Kế hoạch làm giàu rừng được lập cho từng năm, giai đoạn 5 năm và cả luân kỳ
với các nội dung sau:
10.1. Xác định diện tích cần và có khả năng làm giàu rừng. Cơ sở để xác định

chủ yếu dựa vào khả năng kinh phí của đơn vị.
10.2. Xác định địa danh, diện tích làm giàu theo từng giai đoạn 5 năm, biện
pháp kỹ thuật chủ yếu áp dụng, dự kiến khối lượng gỗ, củi có khả năng tận dụng.
(Những số liệu này được tổng hợp vào biểu số 11)
11. Xây dựng kế hoạch sản xuất nông nghiệp, nông lâm kết hợp.
Dựa vào quỹ đất đai, đặc tính từng loại đất chưa sử dụng, xác định diện tích
đất có khả năng sản xuất nông nghiệp.
Kế hoạch sản xuất nông nghiệp xây dựng trong từng năm, giai đoạn 5 năm và
cả luân kỳ, trong đó xác định: địa danh diện tích tiến hành trong từng năm, lồi
cây trồng, vật ni sử dụng, phương thức gây trồng, dự kiến sản phẩm thu hoạch.


(Những số liệu này được tổng hợp vào biểu số 13)
IV. VIẾT THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN (theo Phụ lục I)
Hồ sơ phương án điều chế rừng bao gồm: Thuyết minh phương án điều chế rừng,
hệ thống biểu (19 biểu) và hệ thống bản đồ điều chế rừng tỷ lệ 1/10.000 hoặc
1/25.000.
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT


PHỤ LỤC I
ĐỀ CƯƠNG THUYẾT MINH PHƯƠNG ÁN ĐIỀU CHẾ RỪNG
(Kèm theo văn bản số 2577/BNN-TCLN ngày 12 tháng 8 năm 2010 của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ
1. Cơ sở pháp lý và tài liệu sử dụng.
1.1. Thống kê các văn bản pháp luật, chính sách, quy chế, quy định, quy trình, quy kỹ
thuật và các đề án, dự án, quy hoạch vùng, kế hoạch của cấp có thẩm quyền liên quan
đến việc xây dựng phương án.
1.2. Hệ thống các văn bản pháp lý liên quan đến việc thành lập đơn vị về thay đổi

diện tích, thay đổi tổ chức và phương án điều chế rừng giai đoạn 2006 – 2010.
1.3. Nguồn gốc và chất lượng của số liệu, tài liệu thu thập.
2. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của đơn vị
2.1. Khái quát lịch sử hình thành (năm hình thành, sự biến động về cơng tác tổ chức,
nhiệm vụ theo từng giai đoạn).
2.2. Mô tả cơ cấu tổ chức, biên chế, lao động hiện tại của đơn vị, cần minh họa bằng
sơ đồ.
2.3. Những chủ trương chính sách của Nhà nước tạo ra những biến động tích cực
hoặc hạn chế (nếu có) đến q trình xây dựng, phát triển thực thi nhiệm vụ của đơn
vị.
II. MÔ TẢ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ SẢN XUẤT
KINH DOANH CỦA ĐƠN VỊ.
1. Giới thiệu khái quát về điều kiện tự nhiên.
1.1. Vị trí địa lý
- Đơn vị nằm trong địa phận của các xã, huyện, tỉnh.
LVLN 001216
LVNH001971
LVNH002203
5. Tỷ lệ lợi dụng


Tỷ lệ lợi dụng được tính theo tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng sản phẩm lấy ra so với khối lượng tồn bộ thn
cy (thể tích cây đứng), cụ thể như sau:
a) Gỗ lớn: l gỗ khc thn tính từ mạch cắt gốc chặt đến mạch cắt ở chiều cao dưới cnh. Tuỳ theo phương tiện
vận chuyển m khc thn cĩ thể cắt thnh nhiều đoạn để ko ra bi giao, đơn vị tính l m 3;
b) Gỗ tận dụng: l phần cnh, ngọn có đường kính đầu nhỏ của lĩng gỗ từ 25 cm trở ln, hoặc những lĩng gỗ
khc thn bị rỗng ruột tồn bộ chiều di lĩng gỗ, có đường kính phần rỗng ruột chiếm từ 40% đến 70% đường
kính của lĩng gỗ, đơn vị tính l m3;
c) Củi: l phần cnh, ngọn, khc gỗ thn bị rỗng ruột khơng thuộc đối tượng quy định ở điểm b, khoản 5 Điều
này, đơn vị tính l m3, hoặc ster.

Tuỳ theo đặc tính lồi cy chặt, điều kiện địa hình, cự ly vận chuyển, khả năng tiêu thụ m tỷ lệ lợi dụng được
php thiết kế trong khoảng giới hạn sau:
- Gỗ lớn: 60% trở ln
- Gỗ tận dụng: 10% trở ln
- Củi: 5% trở ln
Trong trường hợp cĩ chặt bi thải, vệ sinh rừng, thì khối lượng sản phẩm tận dụng được thống k ring trong
biểu sản phẩm khai thác và đóng búa bài cây cho những cây có đường kính (D 1.3) từ 25 cm trở ln.
Đối với những cy chặt hạ trên đường vận xuất, vận chuyển, bi gỗ nếu khc gỗ thân có đường kính đầu nhỏ
từ 25 cm trở lên được tính l gỗ lớn v nếu nhỏ hơn 25 cm được tính l gỗ tận dụng.



×