Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài tập về hệ sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.92 KB, 6 trang )

MÔN: DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
TRẢ LỜI CÂU HỎI THẢO LUẬN
Câu 1: Cho biết giá trị và vai trò của hệ sinh thái?
- Bảo tồn đa dạng sinh học: có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc duy trì phát
triển các dịch vụ hệ sinh thái mà con người phụ thuộc vào nó. Bảo tồn các lồi sinh
vật và nguồn gen phong phú, đa dạng. Mang lại nguồn lợi trực tiếp cho con người
và đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc gia. Đặc biệt trong việc sản xuất nơng,
lâm, ngư nghiệp. Chúng có tác động qua lại và hỗ trợ lẫn nhau tạo nên một quần
thể sinh vật đa dạng về thành phần cũng như giống loài. Bên cạnh đó cịn đảm bảo
lương thực và duy trì được nguồn gen, gây tạo được nhiều giống vật nuôi, cây
trồng. Cung cấp vật liệu cho xây dựng, dược liệu, thực phẩm. Từ đó, chúng ta có
thể thấy được rằng sự đa dạng sinh học có tầm quan trọng vơ cùng to lớn đối với
sự phát triển bền vững của nhân loại. Đa dạng sinh học đem lại nhiều giá trị kinh tế
và giá trị xã hội mà mãi đến thời gian gần đây chúng ta mới ý thức được đầy đủ.
- An ninh lương thực: Khi nhắc đến lương thực là chúng ta nghĩ ngay đến hệ sinh
thái nông nghiệp. Các cánh đồng lúa, cánh đồng khoai,… chúng cung cấp lương
thực cho con người chúng ta. Nhưng sự giảm sút các dịch vụ hệ sinh thái ở mức độ
hiện nay là so suy thái đất, giảm lượng nước tưới cho nông nghiệp, cạn kiệt chất
dinh dưỡng, thụ phấn giám sút và kiểm sốt dịch hại tự nhiên thấp có thể gây đe
dọa nghiêm trọng đến sản xuất lương thực và làm suy giảm sản xuất trong thời
gian tới đây. Từ đó, cho thấy nếu hệ sinh thái bị suy thoái sẽ làm cho con người
phải đối mặt với nguy cơ đói nghèo, thiếu hụt nguồn lương thực trầm trọng. Vì thế,
cần phải bảo vệ và phát triển tốt hệ sinh thái nhằm đảm bảo nguồn lương thực được
đầy đủ cho quốc gia. Hạn chế và đẩy lùi tình trạng thiếu lương thực, nạn đói và
phải phụ thuộc vào nguồn lương thực nhập khẩu.
Ví dụ: Đại dịch covid -19 khiến các tỉnh thành phải chật vật với vấn đề cách ly xã
hội. Không đi làm, không thu hoạch, không gặt hái hay trồng trọt,… Vậy nguồn


lương thực ở đâu để họ có thể sống qua ngày? Là từ kho lương thực của quốc gia,
ở đây có sẵn và đầy đủ để cung cấp cho người dân khi cần thiết. Vì vậy, nguồn


lương thực ln phải được đảm bảo và sẵn sàng ứng phó với những khó khăn.
- Đảm bảo sức khỏe và quản lý nước thải: Nguồn nước thải sinh hoạt từ các khu
dân cư trong thành phố, các nhà máy, xí nghiệp,… xả trực tiếp ra môi trường khiến
cho hệ sinh thái bị ảnh hưởng mạnh, làm cho nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng và
đặc biệt là nguồn nước ngầm. Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người. Vì vậy,
việc quản lý nước thải cần phải đẩy mạnh và chặt chẽ hơn nữa. Phục hồi các vùng
đất ngập nước sẽ giúp lọc một số loại nước thải và đây có thể là một giải pháp rất
hữu hiệu đối với những thách thức quản lý nước thải. Vùng đất ngập nước có rừng
bao phủ xử lý nước thải có tỷ lệ lợi ích – chi phí cao hơn 6 – 22 lần so với lọc cát
truyền thống. Để môi trường sống được cải thiện, khơng khí thống đãng trong
lành hơn, sức khỏe con người ngày càng tốt hơn và ít bệnh tật hơn.
- Đảm bảo nguồn nước: Rừng đóng một vai trị quan trọng trong việc cung cấp
nước thế giới. Hiện nay 75% nguồn nước ngọt có thể sử dụng được trên thế giới
đều từ các lưu vực có rừng bao phủ. Rừng cũng rất quan trọng để điều tiết dòng
chảy và ngăn chặn lũ qt, sạt lở và xói mịn trong những trận mưa lớn ở vùng núi.
Điều này là rất quan trọng đảm bảo nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, như lưu
giữ nước trong các vùng đất ngập nước và khu rừng xung quanh những vùng hay
bị hạn hán hoặc lũ lụt. Rừng cũng có một chức năng quan trọng trong việc điều hịa
khí hậu thơng qua tác động đến thời tiết và lượng mưa, cũng như trong việc lưu trữ
nước mưa và lọc nước.
- Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và phịng chống thiên tai: Biến đổi khí hậu là một vấn
đề “nóng” cần được quan tâm nhiều hơn. Khi trái đất nóng lên, nhiệt độ tăng cao sẽ
dẫn đến hiện tượng băng tan, các thành phố có thể bị nhấn chìm trong biển nước.
Nồng độ khí nhà kính tăng cao sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con người và sản xuất.
Hạn hán, bão với cường độ lớn, lũ qt,mưa thất thường, sạt lở, xói mịn xảy ra


nhiều hơn trước, khiến đời sống con người bị ảnh hưởng và đảo lộn rất nhiều. Vì
vậy, chúng ta cần phải trồng rừng, giữ rừng, phát triển tốt hệ sinh thái sẽ một phần
nào giúp giảm bớt những thiên tai do thiên nhiên gây ra và góp phần giúp cho đời

sống của chúng ta ngày một tốt hơn với một sức khỏe tốt, một cơ thể khỏe mạnh
bởi khơng khí trong lành nhiều xây xanh. Ở một số khu đô thị cần quy hoạch thêm
một số khu vực để trồng cây và xây dựng công viên xanh tạo thêm cho thành phố
những mảng xanh đô thị và một môi trường sống trong lành và mát mẻ.
- Phát triển kinh tế xanh: Kinh tế xanh là một nền kinh tế nhằm cải thiện đời sống
con người và tài sản xã hội đồng thời chú trọng giảm thiểu những hiểm họa môi
trường và sự khan hiếm tài nguyên. Kinh tế xanh là sự kết hợp giữa: kinh tế + xã
hội + môi trường mang tính chất bền vững, tạo ra lợi nhuận và giá trị có ích hướng
đến cộng đồng và thân thiện với môi trường. Chúng luôn ở một trạng thái cân bằng
thỏa mãn tính bền vững. Kinh tế xanh là mơ hình đánh giá trực tiếp vốn tự nhiên và
việc sử dụng tự nhiên như một giá trị của kinh tế học, điều này không giống và
đáng quý hơn so với những mơ hình kinh tế trước đó. Trong một nền kinh tế xanh,
các chi phí xã hội phải gánh chịu thơng qua hệ sinh thái đều có nguồn gốc và phải
được hồn trả bởi các thực thể có khả năng gây hại hoặc thờ ơ với một giá trị tự
nhiên. Nền kinh tế xanh tạo ra việc làm, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững và
ngăn chặn ô nhiễm mơi trường, nóng lên tồn cầu, cạn kiệt nguồn tài ngun và
suy thối mơi trường, và đây cịn có thể là một nền kinh tế cần thiết trong thời gian
khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng sinh thái của chúng ta. Mặc dù, nền kinh tế
xanh đang còn mới mẻ và phát triển cịn vướng mắc một số khó khăn nhưng Việt
Nam đang cố gắng và hồn tồn có thể phát triển một nền kinh tế xanh toàn diện,
hướng tới sự phát triển bền vững, đạt mục tiêu hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế,
bảo đảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường.
Câu 2: Phân loại và giá trị của dịch vụ hệ sinh thái.


Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm hai thành phần cơ bản là các nhân tố
vô sinh và nhân tố hữu sinh tác động qua lại với nhau, khơng ngừng vận động
trong khơng gia và thời gian, có khả năng tự điều chỉnh, thích ứng với những điều
kiện môi trường cụ thể.
Các định nghĩa về DVHST được thể hiện trong nhiều tài liệu khác nhau dưới

góc độ sinh thái hoặc kinh tế, gồm:
Dịch vụ hệ sinh thái là những lợi ích mà các hệ sinh thái cung cấp cho con
người (Đánh giá hệ sinh thái thiên niên kỷ - MA, 2005) [9].
Dịch vụ hệ sinh thái là những đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp của các hệ
sinh thái đối với phúc lợi của loài người (Kinh tế học của các hệ sinh thái và đa
dạng sinh học - TEEB, 2010) [11].
Dịch vụ hệ sinh thái là những đóng góp của hệ sinh thái cho phúc lợi của
con người (Phân loại chung về dịch vụ hệ sinh thái - CICES, 2012) [3]
Theo hệ thống phân loại các dịch vụ hệ sinh thái của đánh giá hệ sinh thái
thiên niên kỷ bao gồm các dịch vụ sau:
1) Dịch vụ cung cấp là những sản phẩm từ hệ sinh thái như thực phẩm, chất xơ,
nhiên liệu, nguồn gen, hóa sinh, thuốc thiên nhiên, dược liệu và nước ngọt.
2) Dịch vụ điều tiết là những lợi ích từ q trình điều tiết của hệ sinh thái như điều
hồ khí hậu và chất lượng khơng khí, hấp thụ và lưu trữ các bon, hạn chế tác động
của hiện tượng cực đoan (lũ lụt, hạn hán, bão...), lọc sạch nước, chống xói lở và
duy trì độ màu của đất, thụ phấn và kiểm sốt sinh học.
3) Dịch vụ văn hóa là lợi ích phi vật chất từ hệ sinh thái như sức khỏe thể chất, làm
giàu đời sống tinh thần, phát triển nhận thức, sự suy nghĩ, giá trị giải trí, du lịch
sinh thái, giá trị thẩm mỹ, cảm hứng văn hóa, nghệ thuật và thiết kế, trải nghiệm
tâm linh và bản sắc địa phương.


4) Dịch vụ hỗ trợ là những dịch vụ cần thiết để tạo ra tất cả các dịch vụ hệ sinh thái
khác như chu trình dinh dưỡng, quá trình hình thành đất, quang hợp, mơi trường
sống cho các lồi và duy trì sự đa dạng nguồn gen.
* Một số dịch vụ hệ sinh thái đem lại. Cụ thể như sau:
(nguồn: tổng hợp từ de Groot, wilson, and boumans)


CHỨC NĂNG

Chức năng điều tiết

1. Điều tiết khơng khí

2. Điều hịa khí hậu

3. Ngăn ngừa nhiễu loạn

4. Điều tiết nước
5. Cung cấp nước
6. Ổn định trầm tích (giữ
đất)
7. Xói mịn, bồi tụ (hình
thành đất)
8. Chu trình dinh dưỡng,
điều tiết
9. Xử lý chất thải
10. Kiểm soát sinh học
Chức năng sinh cảnh
1. Chức năng biệt cư
2. Chức năng vườn ươm
Chức năng sản xuất
1. Lương thực
2. Nguyên liệu thô
3. Nguồn gen
4. Dược liệu

DỊCH VỤ
Duy trì các tiến trình sinh thái thiết yếu và các
hệ thống hỗ trợ sự sống.

- Ngăn ngừa bức xạ UVB bởi O3
- Ổn định chất lượng khơng khí
- Ảnh hưởng lên vi khí hậu
- Duy trì sự cân bằng hóa học khí quyển
- Duy trì các điều kiện khí hậu thuận lợi như:
nhiệt đồ, lượng mưa, chu trình khí,.. cho sinh
sống, sức khỏe và sản xuất
- Ngăn chặn bão, sóng. Ví dụ như rạn san hơ,
rừng ngạp mặn, rừng phi lao,…
- Ngăn chặn lũ lụt. Ví dụ như đất ngập nước, rừng
ngập mặn.
- Điều tiết chế độ thủy văn thơng qua dịng chảy
và thủy triều.
- Mơi trường cho vận tải
- Cung cấp nước đến các người sử dụng.
- Lọc nước (tăng độ trong cho nước)
- Ngăn chặn xói mịn
- Gia tăng bồi tụ bờ biển
- Duy trì nguồn dinh dưỡng và sức khỏe cho các
hệ sinh thái
- Kiểm soát chất ơ nhiễm
- Khử độc
- Kiểm sốt cơn trùng và dịch bệnh
- Kiểm soát đa dạng sinh học
Cung cấp sinh cảnh (khơng gian sống thích
hợp) cho động thực vật hoang dã
- Duy trì đa dạng sinh học và nguồn gen
- Ni dưỡng và tạo mơi trường sống cho các lồi
bản địa và các lồi canh tác du nhập
- Duy trì hiệu quả thương mại cho các loài canh

tác
Cung cấp các loại tài nguyên thiên nhiên
- Đánh bắt thủy hải sản
- Nuôi trồng thủy hải sản
- Cung cấp cho xây dựng và sản xuất dân dụng
- Các nguồn năng lượng tái tạo
- phân bón và các chất hữu cơ khác
- Ứng dụng trong y tế và các lĩnh vực khác
- Thuốc và dược phẩm
- Hóa chất
- Sinh vật thử nghiệm
- Các nguồn tài nguyên cho tín ngưỡng, tinh thần,



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×