Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CTCP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN GIAI ĐOẠN 20162020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH CHO NHÀ QUẢN TRỊ
Đề tài:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN
VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN
GIAI ĐOẠN 2016-2020
Giảng viên hướng dẫn : TS. Ngô Quang Huân
Lớp học phần

: 21D1MAN50211309

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Hoàng Sương
Nguyễn Thị Yến Linh
Nguyễn Thanh Phong
Vũ Đức Hồng

TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2021
1


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTCP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN ........................... 8
1.1. Giới thiệu về CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận ...................................................................... 8
1.2. Quá trình hình thành và phát triển ............................................................................................... 9
1.3. Triết lý kinh doanh .................................................................................................................... 10
1.3.1. Tầm nhìn ............................................................................................................................. 10


1.3.2. Sứ mệnh .............................................................................................................................. 10
1.3.3. Giá trị cốt lõi ....................................................................................................................... 10
1.3.4. Triết lý phát triển bền vững ................................................................................................ 10
1.4. Vị thế công ty ............................................................................................................................ 10
1.5. Chiến lược phát triển và đầu tư ................................................................................................. 10
1.6. Cơ cấu tổ chức của công ty ....................................................................................................... 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ................................................................ 12
2.1. Phân tích tỷ lệ ............................................................................................................................ 12
2.1.1. Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh toán .............................................................................. 12
2.1.2. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả kinh doanh .............................................................................. 14
2.1.3. Các tỷ lệ tài trợ ................................................................................................................... 19
2.1.4. Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi ................................................................................... 22
2.1.5. Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường ........................................................................... 28
2.2. Phân tích cơ cấu ........................................................................................................................ 30
2.2.1. Phân tích cơ cấu bảng cân đối kế tốn ................................................................................ 30
2.2.1.1. .......................................................................................................................................... 30
2.2.2. Phân tích cơ cấu báo cáo thu nhập ...................................................................................... 44
2.3. Phân tích mơ hình ...................................................................................................................... 47
2.3.1. Mơ hình phân tích hiệu quả kinh tế xã hội ......................................................................... 47
2.3.2. Mơ hình phân tích hiệu quả tài chính ................................................................................. 48
2.3.3. Mơ hình chỉ số Z ................................................................................................................. 51
2.4. Phân tích hịa vốn ...................................................................................................................... 53
2.4.1. Phân loại chi phí ................................................................................................................. 53
2.4.2. Hịa vốn lời lỗ ..................................................................................................................... 55
2.5. Phân tích các đòn bẩy ................................................................................................................ 56
2.5.1. Đòn bẩy kinh doanh (DOL) ................................................................................................ 57
2.5.2. Địn bẩy tài chính (DFL) .................................................................................................... 57
2.5.3. Địn bẩy tổng hợp (DTL) .................................................................................................... 58

2



2.6. Đánh giá về tình hình tài chính tại CTCP Vàng bạc phú quý Phú Nhuận giai đoạn 2016-2020
.......................................................................................................................................................... 58
2.6.1 Ưu điểm ............................................................................................................................... 59
2.6.2 Hạn chế ................................................................................................................................ 59
CHƯƠNG 3: ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHỐN................................................................................... 60
3.1. Các thơng số đánh giá theo góc độ thị trường ........................................................................... 60
3.2. Định giá cổ phiếu theo chỉ số P/E ............................................................................................. 60
3.3. Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu luồng thu nhập .............................................. 61
CHƯƠNG 4: LẬP DANH MỤC ĐẦU TƯ ...................................................................................... 62
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CTCP VÀNG
BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN ........................................................................................................... 64
5.1 Định hướng của công ty ............................................................................................................. 64
5.2 Chiến lược của công ty ............................................................................................................... 64
5.3 Mục tiêu và kế hoạch của công ty .............................................................................................. 64
5.4 Các giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại cơng ty ............................................................... 65
5.4.1 Đẩy mạnh marketing để tăng doanh thu và lợi nhuận ......................................................... 65
5.4.2 Tăng cường sửa chữa, nâng cấp tài sản cố định và đầu tư đúng hướng .............................. 65
5.4.3 Quản lý hàng tồn kho........................................................................................................... 66
5.4.4 Gia tăng khả năng sinh lợi ................................................................................................... 66
KẾT LUẬN ......................................................................................................................................... 68

3


TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Trong tình hình nền kinh tế thị trường phát triển vô cùng nổi bật như hiện nay, có rất nhiều
doanh nghiệp, cơng ty được hình thành dựa trên các lĩnh vực khác nhau với nhiều quy mô lớn,
vừa và nhỏ. Cùng với đó, sự hội nhập kinh tế giữa các quốc gia trên thế giới đã làm cho các doanh

nghiệp ngày càng cạnh tranh gay gắt với nhau. Để doanh nghiệp có thể tồn tại, đứng vững và ngày
càng phát triển trong tình hình đó, ngồi việc sản xuất và cung cấp ra thị trường các sản phẩm hay
dịch vụ tốt nhất thì nó cịn địi hỏi doanh nghiệp phải có một tiềm lực tài chính mạnh mẽ. Mặt
khác, theo xu hướng phát triển của nền kinh tế, các mối quan hệ tài chính cũng ngày càng trở nên
phong phú và đa dạng hơn. Đối với doanh nghiệp, mục tiêu hàng đầu và nắm vai trò quan trọng
nhất trong các mục tiêu quản trị tài chính doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận và giá trị doanh
nghiệp. Vì vậy, các doanh nghiệp cần đặt ra cho mình một hướng đi đúng đắn, đồng thời tạo ra
sức cạnh tranh cao đối chỉ với các doanh nghiệp trong và ngồi nước. Từ thực tế đó cho thấy các
nhà quản trị cần kiểm soát trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông
qua việc phân tích kỹ lưỡng tình hình tài chính hàng năm. Nhờ vậy, những chủ doanh nghiệp hay
những nhà đầu tư sẽ có được những thơng tin căn bản cho việt ra quyết định cũng như định hướng
tốt cho tương lai của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tài chính đối với sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Phân tích tình hình tài chính
của Cơng ty cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận giai đoạn 2016-2020”.

7


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CTCP VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ
NHUẬN
1.1. Giới thiệu về CTCP Vàng bạc đá quý Phú Nhuận
− Tên doanh nghiệp:
o Tên tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN VÀNG BẠC ĐÁ QUÝ PHÚ NHUẬN
o Tên tiếng Anh: Phu Nhuan Jewelry Joint Stock Company
o Tên viết tắt: PNJ., JSC
− Biểu tượng của cơng ty:

o
− Trụ sở chính: 170E Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam

− Điện thoại: (84-28) 3995 1703
− Fax: (84-28) 3995 1702
− Email:
− Website: www.pnj.com.vn
− Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0300521758
− Mã số thuế: 0300521758
− Người đại diện theo pháp luật: Bà Cao Thị Ngọc Dung – Chủ tịch HĐQT PNJ
− Vốn điều lệ: 2.252.935.850.000 (Hai ngàn hai trăm năm mươi hai tỷ chín trăm ba mươi lăm triệu
tám trăm năm mươi ngàn đồng chẵn)
− Ngành nghề kinh doanh chính:
o Sản xuất kinh doanh trang sức bằng vàng, bạc, đá quý, phụ kiện thời trang, quà lưu niệm.
o Kinh doanh đồng hồ và mua bán vàng miếng.
o Dịch vụ kiểm định kim cương, đá quý, kim loại quý.
8


o Kinh doanh bất động sản.
− Mã chứng khoán: PNJ

1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 28/04/1988, cửa hàng Kinh doanh Vàng Bạc Phú Nhuận ra đời.
Năm 1994 và 1998, PNJ thành lập Chi nhánh tại 2 trung tâm kinh tế trọng điểm là Hà Nội và Đà
Nẵng.
Năm 1999, khai trương chi nhánh tại Cần Thơ, PNJ hoàn thành việc có mặt 3 trung tâm kinh tế lớn.
Năm 2001, nhãn hiệu PNJSilver ra đời, năm 2005 tái tung hình ảnh mới.
Năm 2004, PNJ thành CTCP Vàng Bạc Đá Quý Phú Nhuận. PNJ đạt danh hiệu Top 500 Doanh
nghiệp bán lẻ hàng đầu Châu Á – Thái Bình Dương, đón nhận Huân chương Lao động Hạng nhất.
Năm 2005, nhãn hiệu trang sức cao cấp CAO Fine Jewellery ra đời.
Năm 2008, PNJ là nhà tài trợ trang sức và vương miện cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ, tổ chức tại Việt
Nam.

Năm 2008 – 20 năm thành lập, PNJ công bố thay đổi logo mới. PNJ trở thành một trong 200 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam theo công bố của UNDP và vinh dự đón Huân chương Độc lập Hạng ba.
Năm 2009, cổ phiếu PNJ chính thức niêm yết tại HOSE, PNJ là doanh nghiệp kim hoàn đầu tiên và
duy nhất niêm yết trên sàn chứng khốn cho đến nay.
Tháng 08/2009, Cơng ty TNHH MTV Thời trang CAO được thành lập.
Năm 2012, khánh thành XNNT PNJ - một trong những xí nghiệp chế tác nữ trang hàng đầu Châu
Á. Khánh thành Trung tâm trang sức, kim cương và đồng hồ lớn nhất trên toàn hệ thống tại 52A-52B
Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận, TP.HCM.
Năm 2013 – 25 năm thành lập, nhãn hàng PNJSilver tái định vị. Nhãn hàng trang sức vàng PNJ
công bố thơng điệp mới “Tơn vinh giá trị đích thực”.
Năm 2016, PNJ ra mắt BST Tôi yêu Việt nam mang đậm tinh thần dân tộc tại Vietnam Fashion
Week 2017 - PNJ vinh dự đồng hành cùng tuần lễ cấp cao APEC 2017, quảng bá hình ảnh Việt Nam qua
bộ huy hiệu APEC VIETNAM 2017; PNJ đoạt giải “ASIA’S BEST REPORT ON THE SDGS”, Doanh
nghiệp xuất sắc ASEAN (Outstanding Enterprise of the Year – ASEAN) và Top 3 Nhà bán lẻ Châu Á do
JNA bình chọn, …
Năm 2018, PNJ đánh dấu mốc son 30 năm với fashion show trang sức lớn nhất Việt Nam, lập bộ
huy chương Niềm tin vàng tặng đội tuyển U23 Việt Nam, lọt Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất
Việt Nam, nhận giải thưởng JNA lần thứ 4, 3 lần liên tiếp lọt Top 10 trong 100 Doanh nghiệp phát triển
bền vững, trở thành doanh nghiệp vốn hóa tỷ đơ, …
9


1.3. Triết lý kinh doanh
1.3.1. Tầm nhìn
Là cơng ty chế tác và bán lẻ trang sức hàng đầu châu Á, giữ vị trí số 1 trong các phân khúc trung
và cao cấp tại Việt Nam.
Slogan: NIỀM TIN VÀ PHONG CÁCH

1.3.2. Sứ mệnh
PNJ mang lại niềm kiêu hãnh cho khách hàng bằng các sản phẩm trang sức tinh tế, chất lượng

vượt trội.

1.3.3. Giá trị cốt lõi
Chính trực - Trách nhiệm - Chất lượng Đổi mới - Gắn kết

1.3.4. Triết lý phát triển bền vững
Đặt lợi ích khách hàng và lợi ích xã hội vào lợi ích của doanh nghiệp.

1.4. Vị thế cơng ty
PNJ hiện quản lý và vận hành Xí nghiệp nữ trang PNJ với tổng vốn đầu tư là 120 tỷ đồng và công
suất sản xuất đặt trên 4 triệu sản phẩm/năm.
Tính đến cuối năm 2019, PNJ đã phát triển hệ thống phân phối với 346 cửa hàng cửa hàng bán lẻ,
kênh thương mại điện tử và gián tiếp thông qua hơn 3.000 khách hàng sỉ trên toàn quốc. Sản phẩm của
PNJ đã được xuất khẩu tới 13 quốc gia và vùng lãnh thổ.
PNJ được Plimsoll World, một tổ chức hàng đầu thế giới chuyên cung cấp báo cáo về các ngành
cơng nghiệp, xếp hạng PNJ ở vị trí 16 trong 500 công ty sản xuất và kinh doanh trang sức lớn nhất thế
giới.

1.5. Chiến lược phát triển và đầu tư
Trở thành công ty chế tác và bán lẻ trang sức hàng đầu tại Châu Á, giữ vị trí số 1 trong các
phân khúc thị trường trang sức trung và cao cấp tại Việt Nam.
Tập trung vào lĩnh vực chủ chốt là sản xuất và kinh doanh trang sức tại Việt Nam.
Tăng cường mở rộng hệ thống phân phối bán lẻ tại các thị trường trọng điểm, đặc biệt tại thị
trường miền Bắc.
Đầu tư và ứng dụng các máy móc công nghệ hiện đại nhằm giảm tỷ lệ hao hụt, đa dạng hóa và
nâng cao chất lượng sản phẩm.

1.6. Cơ cấu tổ chức của cơng ty
Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức của công ty
10



11


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH
2.1. Phân tích tỷ lệ
2.1.1. Các tỷ lệ đánh giá khả năng thanh tốn
Từ báo cáo tài chính của cơng ty, bảng phân tích tình hình thanh tốn của Cơng ty cổ phần Vàng
bạc đá quý Phú Nhuận được thể hiện thông qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1 Phân tích tình hình thanh toán qua các năm
Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tỷ lệ lưu động

1,5347

2,6170

2,0189


1,8252

2,2104

Tỷ lệ thanh toán nhanh

0,1305

0,3319

0,1633

0,0754

0,1850

Bảng 2.2 So sánh tình hình thanh tốn qua các năm
Chênh lệch 2016-2017

Chỉ tiêu

Cộng/trừ

Tài sản ngắn
hạn

%

Chênh lệch 2017-2018

Cộng/trừ

%

Chênh lệch 2018-2019
Cộng/trừ

793.562.092.643 25,58% 1.509.114.699.231 38,73% 1.928.107.884.610

Nợ ngắn hạn (532.902.964.226) -26,36% 1.188.559.751.671 79,84% 1.340.542.738.769
Hàng tồn
kho
Tỷ lệ lưu
động
Tỷ lệ thanh
toán nhanh

563.269.616.044 19,84% 1.566.186.716.366 46,04% 2.062.274.428.226

%

Chênh lệch 2019-2020
Cộng/trừ

35,67% (189.435.448.754)

%
-2,58%

50,07% (785.953.168.026) -19,56%

41,51% (484.514.384.160)

-6,89%

1,0824 70,53%

(0,5981) -22,86%

(0,1937)

-9,60%

0,3852 21,11%

0,2014 154,30%

(0,1687) -50,82%

(0,0879) -53,82%

0,1096 145,41%

2.1.1.1. Tỷ lệ lưu động (CR)
Tỷ lệ lưu động cho thấy mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của PNJ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn
hạn có thể sử dụng để thanh tốn.
Tỷ lệ lưu động của cơng ty trong 5 năm đều lớn hơn 1. Chứng tỏ tài sản ngắn hạn của cơng ty đủ
khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh tốn chung của cơng ty không ổn định, năm 2016 chỉ số này bằng 1,5347 nhưng
năm 2017 thì là 2,617 tăng 70,53% so với năm 2016. Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu
động của nợ ngắn hạn. Nguyên nhân là do tài sản ngắn hạn tăng 25,58% nhưng nợ ngắn hạn lại giảm

26,36% nên tỷ lệ lưu động tăng lên vào năm 2017.
12


Với công ty Vàng bạc đá quý Phú Nhuận, đây được xem là chỉ số rất tốt vì tính hợp lí của chỉ số
phản ánh khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Điều đó cho thấy tài sản ngắn hạn của cơng ty đủ đảm bảo
cho nhu cầu thanh tốn nợ ngắn hạn và điều này sẽ làm tăng uy tính của cơng ty với các chủ nợ.
Hình 2.1 Biến động tỷ lệ lưu động trong giai đoạn 2016-2020

TỶ LỆ LƯU ĐỘNG
3.0000

2.6170

2.5000

1.8252
2.0189

2.0000
1.5000

2.2104

1.5347

1.0000
0.5000
0.0000
Năm 2016


Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2.1.1.2. Tỷ lệ thanh tốn nhanh (QR)
Hình 2.2 Biến động tỷ lệ thanh tốn nhanh trong giai đoạn 2016-2020

TỶ LỆ THANH TOÁN NHANH
0.3319

00,000
00,000
00,000

0.1633

00,000

0.1850

00,000
0.1305
00,000

0.0754


00,000
00,000
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

13


Tỷ lệ thanh toán nhanh là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tồn kho và giá trị nợ ngắn
hạn. Tỷ lệ này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn của PNJ có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn thanh khoản
cao có thể huy động ngay để thanh toán.
Tỷ lệ thanh toán nhanh của công ty trong năm 5 khá thấp, cụ thể cả 5 năm đều có chỉ số nhỏ hơn
1. Cao nhất là năm 2017 với chỉ số 0,3319, thấp nhất là năm 2019 với chỉ số 0,0754, sang năm 2020 chỉ
số này tăng lên 0,185 và bằng 2,5 lần cho với 2019. Chỉ số thanh toán nhanh thấp do tài sản ngắn hạn của
công ty chiếm tỷ trọng cao so với tài sản dài hạn, mà trong đó hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cũng khá cao
trong tài sản ngắn hạn.
Chỉ số này của công ty thấp sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc thanh tốn cho khách hàng. Nếu
chỉ số này bằng 1 thì sẽ lý tưởng hơn.

2.1.2. Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả kinh doanh
Bảng 2.3 Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả kinh doanh
Chỉ tiêu


Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Hiệu quả sử dụng tổng tài sản

2.4158

2.4632

2.2818

1.9953

2.0853

Vòng quay tồn kho

2,8763

2,9051

2,8177


2,2569

2,0736

Thời gian hàng tồn kho trung bình

0,3477

0,3442

0,3549

0,4431

0,4822

Kì thu tiền bình qn

2,3417

2,4497

3,0037

3,0582

2,3834

Kì thanh tốn tiền bình qn


12,0086

11,4607

8,4920

12,0887

15,7423

Kì ln chuyển tiền mặt

-9,3193

-8,6667

-5,1334

-8,5874

-12,8767

2.1.2.1. Hiệu quả sử dụng tổng tài sản (TAT)
Chỉ số TAT dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp. Nó cho biết mỗi đồng
tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu trong một kỳ phân tích, các tài sản quay được
bao nhiêu vòng.
Giai đoạn năm 2016 đến 2020, hiệu quả sử dụng tổng tài sản của PNJ giảm dần từ 2,4158 đến
2,0853. Tức là ở năm 2016, cứ mỗi đồng tài sản của PNJ sẽ tạo ra 2,4158 đồng doanh thu, tương tự vậy
cho năm 2017, 2018, 2019, 2020 là 2,4632; 2,2818; 1,9953 và 2,0853.


14


Hình 2.3 Biến động hiệu quả sử dụng tổng tài sản trong giai đoạn 2016-2020

HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN
3.0000
2.4632
1.9953

2.5000
2.2818

2.4158

2.0853

2.0000
1.5000
1.0000
0.5000
0.0000
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019


Năm 2020

Hiệu quả sử dụng tài sản của SJC trong 5 năm qua có nhiều biến động nhưng nhìn chung vẫn cao
hơn so với PNJ vì tổng tài sản SJC lớn hơn PNJ. Điều này cho thấy rằng SJC sử dụng tài sản hiệu quả hơn
so với PNJ, sẽ góp phần tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh, uy tín của SJC trên thị
trường
Bảng 2.4 So sánh TAT với đối thủ cạnh tranh
TAT
Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty TNHH MTV Vàng
bạc đá quý Sài Gòn (SJC)

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2,4158

2,4632

2,2818


1,9953

2,0853

13,9959

14,7578

13,5187

11,7025

14,2468

2.1.2.2. Vòng quay tồn kho (IT)
Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích nhắm đảm bảo cho sản xuất được tiến hành
một các bình thường, liên tục, và đá ứng được nhu cầu của thị trưởng. Vì thế, mỗi doanh nghiệp cần có
một mức dự trữ tồn kho hợp lý.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay hàng tồn kho là số
lần mà hàng hóa tồn kho bình qn ln chuyển trong kỳ. Số vịng quay hàng tồn kho càng cao thì thời
gian luân chuyển một vòng càng ngắn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tổn
kho, tăng khả năng thanh toán.
15


Từ năm 2016 đến năm 2020 hệ số vòng quay tồn kho giảm dần. Năm 2016, chỉ số này là 2,8763
vòng/năm đến 2017 tăng lên 2,9051 vòng/năm và 3 năm sau giảm lần lượt là 2,8177; 2,2569; 2,0736
vòng/năm. Tuy nhiên chỉ số này không biến động nhiều, ở mức tương đối ổn định chứng tỏ hàng hóa được
lưu thơng tốt, tình hình sản xuất kinh doanh hiệu quả.
Hình 2.4 Biến động vịng quay tồn kho trong giai đoạn 2016-2020


VỊNG QUAY TỒN KHO
3.5000
2.9051
3.0000

2.8177 2.2569
2.8763

2.5000

2.0736

2.0000
1.5000
1.0000
0.5000
0.0000
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Bảng 2.5 So sánh IT với đối thủ cạnh tranh
IT

Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty TNHH MTV Vàng
bạc đá quý Sài Gòn (SJC)

Năm 2016

Năm 2017

2,8763

2,9051

18,8950

21,0082

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2,8177

2,2569

2,0736

20,9538


21,9220

21,1514

Vòng quay tồn kho của SJC lớn hơn PNJ và đang có xu hướng tăng từ 18,895 vòng/năm đến
21,1514 vòng/năm. IT của SJC cao chứng tỏ hàng hóa được lưu thơng tốt, tình hình sản xuất kinh doanh
có hiệu quả.
2.1.2.3 Thời gian hàng tồn kho trung bình (1/IT)
Thời gian hàng tồn kho trung bình cho biết một vịng quay của hàng tồn kho mất bao nhiêu ngày
hay số ngày để hàng tồn kho được bán đi, mang về doanh thu cho doanh nghiệp.
Qua 5 năm, thời gian tồn kho trung bình của PNJ thấp nhưng có xu hướng tăng dần qua các năm
từ 0,3477 lên 0,4822. PNJ cần có những chiến lược và quản lý hàng tồn kho hiệu quả để cải thiện tình
hình này.
16


Hình 2.5 Biến động thời gian tồn kho trung bình trong giai đoạn 2016-2020

THỜI GIAN HÀNG TỒN KHO TRUNG BÌNH
0.6000
0.4431
0.5000

0.4822

0.3442

0.4000


0.3549
0.3000

0.3477

0.2000
0.1000
0.0000
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2.1.2.4. Kỳ thu tiền bình quân (ACP)
Kỳ thu tiền bình quân là thời gian trung bình cần thiết cho PNJ có thể thu hồi hết các khoản phải
thu, doanh thu tín dụng, dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng phải thu. Đây là một yếu tố được các
nhà phân tích tài chính quan tâm, vì khi các khoản phải thu càng lớn thì vốn doanh nghiệp được sử dụng
nhiều, cần phải giải pháp giải phóng vốn bị ứ đọng.
Hình 2.6 Biến động kỳ thu tiền bình qn trong giai đoạn 2016-2020

KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN
3.0582
3.5000
3.0037


3.0000
2.4497

2.3834

2.5000
2.0000

2.3417

1.5000
1.0000
0.5000
0.0000
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

17


Từ năm 2016 đến 2019 kỳ thu bình quân tăng từ 2,3417 đến 3,0582 ngày. Năm 2019 là năm có
chỉ số kỳ thu bình qn cao nhất. Sau đó năm 2020 chỉ số này giảm xuống còn 2,3834 ngày, đây là một
tính hiệu tốt cho PNJ. Kỳ thu bình qn của PNJ tương đối ngắn, hạn chế được tình trạng chiếm dụng vốn

của khách hàng. Đây là dấu hiệu cho thấy sự hiệu quả và tốt hơn từng ngày của PNJ qua các năm.

2.1.2.5. Kỳ thanh tốn tiền bình qn (APP)
Kỳ thanh tốn tiền bình qn là thời gian trung bình cần thiết để PNJ thanh tốn tiền cho nhà
cung ứng.
Từ năm 2016 đến năm 2018, kỳ thanh toán tiền bình qn của PNJ có xu hướng rút ngắn lại từ
12,0086 ngày xuống 8,492 ngày. Tuy nhiên, tình hình ngày khơng duy trì được lâu, từ năm 2019 đến
năm 2020, APP tăng lên nhanh chóng và đạt chỉ số 15,7423 ngày.
Hình 2.7 Biến động kỳ thanh tốn tiền bình qn trong giai đoạn 2016-2020

KỲ THANH TỐN TIỀN BÌNH QN
18.0000

15.7423

16.0000

12.0887

14.0000

11.4607

12.0000
12.0086
10.0000
8.4920

8.0000
6.0000

4.0000
2.0000
0.0000
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

2.1.2.6. Kỳ luân chuyển tiền mặt (CCC)
Kỳ luân chuyển tiền mặt là sự kết hợp của một số tỷ lệ hoạt động liên quan đến các khoản phải
thu, các khoản phải trả và vòng quay hàng tồn kho. Chỉ số này cũng cho phép một nhà đầu tư đánh giá
tình hình tổng thể của cơng ty.
Trong giai đoạn năm 2016 đến năm 2018, kỳ luân chuyển tiền mặt của PNJ có dấu hiệu tăng
nhưng lại có giá trị âm. Điều này cho thấy PNJ đang trong tình trạng thiếu tiền mặt hoặc gặp vấn đề
trong việc xử lý hàng tồn kho. Tuy nhiên, từ năm 2018 đến năm 2020, chỉ số đã được cải thiện đáng kể
với dấu hiệu giảm đột biến từ -5,1334 xuống -12,8767.
18


Hình 2.8 Biến động kỳ luân chuyển tiền mặt trong giai đoạn 2016-2020

KỲ LUÂN CHUYỂN TIỀN MẶT
0.0000
Năm 2016


Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

-2.0000
-4.0000
-5.1334
-6.0000

-8.5874
-8.6667

-8.0000
-10.0000

-9.3193
-12.8767

-12.0000
-14.0000

2.1.3. Các tỷ lệ tài trợ
Bảng 2.6 Các tỷ lệ tài trợ
Chỉ tiêu

Năm 2016


Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tỷ lệ nợ/ Tổng tài sản

0,5818

0,3434

0,4183

0,4679

0,3821

Tỷ lệ thanh toán lãi vay

9,0691

17,5035

20,7279

14,0601


9,7165

Tỷ số khả năng trả nợ

0,3231

0,6270

0,4752

0,4065

0,4631

2.1.3.1. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản (D/A)
Tỉ lệ nợ/Tổng tài sản (D/A) đo lường mức sử dụng nợ để hỗ trợ cho tổng tài sản.
Theo kết quả trong bảng cho Tỷ lệ nợ / Tổng tài sản có giảm sút qua các năm từ 2016 là 58,18%
và đến năm 2017 là 34,34%, tuy nhiên năm 2018, 2019 có xu hướng tăng lần lượt là 41,83%, 46,79%.
Qua đó cho thấy PNJ đang dần có cơ cấu chuyển dịch trong cấu trúc nguồn vốn trong nhữmg năm gần
đây.

Hình 2.9 Biến động tỷ lệ nợ/ tổng tài sản trong giai đoạn 2016-2020
19


Tỷ lệ nợ/ Tổng tài sản
0.7
0.5818


0.6

0.4679

0.5

0.4183
0.3821

0.4

0.3434

0.3
0.2
0.1
0
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Tuy nhiên, so với mức trung bình ngành thì PNJ cũng đang ở mức nợ tỷ lệ cao hơn so với các năm.
Bảng 2.7 So sánh D/A với đối thủ cạnh tranh
D/A


Năm 2016

Năm 2017

0,5818

0,3434

0,0940

0,0788

Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Cơng ty TNHH MTV Vàng
bạc đá q Sài Gịn (SJC)

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

0,4183

0,4679

0,3821


0,0591

0,0675

0,0777

Tỷ số nợ trên tổng tài sản của SJC thấp hơn PNJ trong cả 5 năm 2016-2019. Điều này cho thấy,
công ty SJC đang hoạt động với số tài sản hiện có, hạn chế tối đa các khoản vay nợ, hạn chế rủi ro tài
chính cao. Tỷ lệ nợ trên tổng tài sản thấp cho thấy khả năng tự chủ của SJC cao hơn so với PNJ. Tuy
nhiên, chỉ số này thấp cũng cho thấy SJC chưa tận dụng kênh huy động vốn bằng nợ, hay chưa khai thác
tốt đờn bẩy tài chính.

2.1.3.2. Tỷ lệ thanh tốn lãi vay (ICR)
Tỷ lệ thanh toán lãi vay phản ánh khả năng trang trải lãi vay từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tỷ lệ thanh toán lãi vay đo lại số lần cơng ty có thể thanh tốn khoản lãi hiện tại với thu nhập hiện
có của nó. Nói cách khác thì nó đo lường mức độ an tồn mà cơng ty phải thanh tốn tồn bộ trong một
khoảng thời gian nhất định.
Khả năng thanh tốn của cơng ty để đáp ứng các nghĩa vụ thanh toán lãi suất cùa nó là một khía
cạnh của việc thanh tốn nợ của công ty. Theo kết quả trong bảng cho thấy, loại thanh toán là khoản vay
20


của PNJ có thay đổi các năm 2016 đến 2020 nguyên nhân là sự gia tăng của các khoảng vay trong các
năm, làm chi phi phải trả lãi cao hơn, khi đó phần lợi nhuận thu được khơng tăng theo tỷ lệ đó. Trong cả
5 năm, ICR của PNJ có chỉ số khá cao, cao nhất là năm 2018 đạt 20,7279, cho thấy cơng ty có lợi nhuận
trước thuế cao đảm bảo khả năng chi trả lãi vay đẫn đến không bị sức ép từ các khoản chi trả lãi nợ vay.
Hình 2.10 Biến động tỷ lệ thanh tốn lãi vay trong giai đoạn 2016-2020

Tỷ lệ thanh toán lãi vay
25

20.7279
20

17.5035
14.0601

15

10

9.7165

9.0691

5

0
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Bảng 2.8 So sánh ICR với đối thủ cạnh tranh
ICR


Năm 2016

Năm 2017

9,0691

17,5035

91,6829

95,5888

Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty TNHH MTV Vàng
bạc đá quý Sài Gịn (SJC)

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

20,7279

14,0601

9,7165

144,0261


716,6603

649,6559

Nhìn bảng so sánh ta có thể thấy được tỷ lệ lãi vay của SJC cao hơn rất nhiều so với PNJ, có thể
nói rằng SJC có lợi nhuận trước thuế khá lớn, cũng như khả năng trả lãi vay trội hơn rất nhiều so với PNJ.
2.1.3.3. Tỷ lệ khả năng trả nợ (DSCR)
Tỷ lệ khả năng trả nợ dùng để đo lường khả năng trả nợ gốc và lãi của doanh nghiệp từ các nguồn
doanh thu, khấu hao và lợi nhuận trước thuế.Hình 2.11 Biến động tỷ lệ khả năng trả nợ trong giai đoạn
2016-2020

21


Tỷ số khả năng trả nợ
0.7

0.627

0.6
0.4752

0.5

0.4631
0.4065

0.4


0.3231

0.3
0.2
0.1
0
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Theo kết quả cho thấy tỉ lệ khả năng trả nợ của PNJ khá thấp, chỉ số DSCR của PNJ trong 5 năm
đề nhỏ hơn 1. Điều này có nghĩa là nguồn tiền PNJ có thể sử dụng để trả nợ nhỏ hơn nợ gốc và lãi phải
trả. Năm 2017 có xu hướng tăng đột biến từ 0,3231 đến 0,627 so với năm 2016. Tuy nhiên từ năm 2017
đến năm 2020 thì chỉ số này có dấu hiệu giảm sút cịn 0,4631. Do đó, cơng ty cần có các biện pháp siết
chặt chi tiêu để tăng tỷ lệ khả năng trả nợ của mình.

2.1.4. Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
Bảng 2.9 Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lợi
Chỉ tiêu

Năm 2016

Năm 2017


Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ

16,48%

18,15%

19,07%

20,36%

19,61%

Doanh lợi ròng

31,92%

36,39%

34,54%

34,50%

31,13%


Sức sinh lời cơ bản

18,50%

21,42%

19,68%

18,85%

17,69%

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

12,56%

16,14%

14,91%

13,88%

12,61%

Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH

30,03%

24,58%


25,63%

26,08%

20,40%

2.1.4.1. Danh lợi gộp bán hàng và dịch vụ (GPM)
Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ cho biết mỗi đồng doanh thu thu về tạo ra được bao nhiều đồng
lợi nhuận. Tỉ suất lợi nhuận gộp là một chỉ số rất hữu ích khi tiến hành so sánh các doanh nghiệp trong

22


cùng một ngành. Doanh nghiệp nào có tỉ suất lợi nhuận gộp cao hơn chứng tỏ doanh nghiệp đó có lãi hơn
và kiểm sốt chi phí hiệu quả hơn so với đổi thủ cạnh tranh của nó.
Theo kết quả trong bảng ta thấy, doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ của PNJ chiếm khoảng 16,48%
doanh thu của năm 2016, sau đó tăng dần qua các năm (từ năm 2017-2019) 18,15% năm 2017; 19,07%
vào năm 2018 và 20,36% năm 2019 rồi giảm lại đến 19,61% năm 2020. Nhìn chung, doanh lợi gộp bán
hàng và dịch vụ của PNJ không biến động mạnh mẽ trong sản xuất kinh doanh của công ty.
Hình 2.12 Biến động danh lợi gộp bán hàng và dịch vụ trong giai đoạn 2016-2020

Doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ
25.00%
20.36%
18.15%

20.00%

19.07%


19.61%

16.48%
15.00%

10.00%

5.00%

0.00%
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

So với PNJ, doanh lợi gộp bán hàng và dịch vụ của SJC thấp hơn nhiều, cho thấy lợi nhuận thu
được từ bán hàng và dịch vụ của công ty này chiếm tỷ lệ không cao.
Bảng 2.10 So sánh GPM với đối thủ cạnh tranh
GPM
Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty TNHH MTV Vàng
bạc đá quý Sài Gòn (SJC)

Năm 2016


Năm 2017

16,48%

18,15%

0,9%

0,75%

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

19,07%

20,36%

19,61%

0,72%

0,81%

1,1%

2.1.4.2. Danh lợi ròng (NPM)

Doanh lợi ròng là chỉ tiêu phản ánh một đơn vị kinh doanh thu lại nhiều lợi nhuận sau thuế. Trị số
chỉ tiêu này càng lớn, chứng tỏ chỉ số sinh ra lời càng cao và kết quả kinh doanh càng lớn.
23


Với biểu đồ trên, năm 2016 lợi nhuận sau thuế chiếm 31,92% doanh thu sau đó tăng đến 36,24%
năm 2017 và giảm dần vào năm 2018, 2019, 2020 lần lượt là 34,54%; 34,5% và 31,13%. Điều này có
nghĩa là 1 đơn vị doanh thu thì tạo ra được 0,3450 lợi nhuận ròng vào năm 2019. Nguyên nhân của sự sụt
giảm ở năm 2017 đến năm 2020 của tỷ số này là do một phần chi phí lãi vay tăng cao, cộng với chi phí
giá vốn hàng bán của các năm này điều tăng nhanh so với tỷ trọng tăng của doanh thu.
Hình 2.13 Biến động danh lợi rịng trong giai đoạn 2016-2020

Doanh lợi ròng
36.39%

37.00%
36.00%

34.54%

35.00%

34.50%

34.00%
33.00%

31.92%

32.00%


31.13%

31.00%
30.00%
29.00%
28.00%
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Đối với SJC, chỉ số NPM giảm mạng vào năm 2018 và tăng nhẹ vào năm 2019. Nguyên nhân ở
sự sụt giảm mạnh vào năm 2018 là vì lợi nhuận sau thuế của SJC giảm mạnh trong khi doanh thu lại không
giảm đáng kể.
Bảng 2.11 So sánh NPM với đối thủ cạnh tranh
NPM
Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty TNHH MTV Vàng
bạc đá quý Sài Gòn (SJC)

Năm 2016

Năm 2017


31,92%

36,39%

0,29%

0,35%

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

34,54%

34,5%

31,13%

0,13%

0,23%

0,24%

2.1.4.3 Sức sinh lợi cơ bản (BEP)
Sức sinh lợi cơ bản dùng để đánh giá khả năng sinh lợi cơ bản của doanh nghiệp, chưa kể đến ảnh
hưởng của thuế và địn bẩy tài chính. Một đơn vị tài sản bình quân đưa vào kinh doanh đem lại mấy đơn

vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Trị số của chi tiêu càng lớn, sức sinh lợi cơ bản của tải sản càng cao,
hiệu quả kinh doanh càng cao và ngược lại.
24


Với kết quả tính được cho thấy, năm 2016 một đơn vị tài sản của PNJ thì tạo ra được 0,1850 đơn
vị lợi nhuận trước thuế và lãi. Sang năm 2019 tạo ra được 0,1885 đơn vị. Sức sinh lợi cơ bản của PNJ
giảm qua các năm từ năm 2016 đến năm 2020 , khả năng sinh lợi cơ bản của tài sản năm 2019 (18,85%)
là rất cao hơn so với định là năm 2020 (17,69%).

Hình 2.14 Biến động sức sinh lợi cơ bản trong giai đoạn 2016-2020

Sức sinh lợi cơ bản
25.00%
21.42%
20.00%

19.68%

18.50%

18.85%

17.69%

15.00%

10.00%

5.00%


0.00%
Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Bảng 2.12 So sánh BEP với đối thủ cạnh tranh
BEP
Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty TNHH MTV Vàng
bạc đá quý Sài Gòn (SJC)

Năm 2016

Năm 2017

18,5%

21,42%

5,25%

5,55%


Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

19,68%

18,85%

17,69%

2,36%

4,22%

4,54%

Từ kết quả trên có thể thấy khả năng sinh lợi của cơng ty PNJ ổn hơn nhiều so với SJC. Nhìn
chung khả năng sinh lợi cơ bản của SJC ở mức rất thấp. Tỷ số này giảm mạnh vào năm 2018 bởi tác
động chủ yếu của sự sụt giảm lợi nhuận thuế.

2.1.4.4. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản phản ánh hiệu qua sử dụng tài sản ở doanh nghiệp, thể hiện
trình độ quản lý và sử dụng tài sản. Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đơn vị tài sản sử dụng trong quá
25


trình kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thu. Trị số của chi tiêu càng cao, hiệu quả sử

dụng tài sản càng lớn và ngược lại.
Với kết quả tính được, ta thấy ROA của PNJ đều dương qua các năm. Điều này cho thấy PNJ kinh
doanh có lãi và có xu hướng giảm từ năm 2017 đạt 16,14% nhưng đến năm 2020 ROA chỉ còn 12,61% .
Tỷ số ROA cho biết khả năng sinh lợi của doanh nghiệp khi có mặt cả thuế và địn bẩy tài chính, phản ánh
hiệu qua sử dụng tài sản ở doanh nghiệp, thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản, cho thấy hiệu quả
sử dụng tài sản rất tốt ở hai năm 2017, 2018 nhưng lại giảm mạnh vào năm 2020.
Hình 2.15 Biến động tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản trong giai đoạn 2016-2020

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
18.00%

16.14%
14.91%

16.00%
14.00%

13.88%
12.61%

12.56%

12.00%
10.00%
8.00%
6.00%
4.00%
2.00%
0.00%
Năm 2016


Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

Với kết quả trên cho thấy SJC kinh doanh có lãi nhưng ở mức thấp và có xu hướng giảm ở năm
2018. Chứng tỏ PNJ có hiệu quả hoạt động rất tốt so với các doanh nghiệp cũng ngành.

26


Bảng 2.13 So sánh ROA với đối thủ cạnh tranh
ROA
Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty TNHH MTV Vàng
bạc đá quý Sài Gòn (SJC)

Năm 2016

Năm 2017

12,56%

16,14%


4,1%

5,23%

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

14,91%

13,88%

12,61%

1,8%

3,3%

3,38%

2.1.4.5. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử dụng vốn
của doanh nghiệp. Khi xem xét ROE, các nhà quản lý biết được một đơn vị vốn chủ sở hữu đầu tư vào
kinh doanh đem lại mấy đơn vị lợi nhuận sau thuế. Trị số của ROE càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng
cao và ngược lại.
Với kết quả tính được, ROE cao trên 25% ở 3 năm 2016, 2018 và 2019 cho thấy PNJ có khả năng
sinh lãi rất tốt trên vốn chủ sở hữu nhưng giảm mạnh vào năm 2017 khi 2016 là 30,03% đến 2017 là
24,58% , sau đó giảm nhẹ đến năm 2020 là 20,4%. Nhìn chung tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng

khá cao thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cao, điều này làm tăng lợi nhuận và phát triển cơng ty hơn.
Hình 2.16 Biến động tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu trong giai đoạn 2016-2020

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
35.00%
30.03%
30.00%
24.58%

25.63%

26.08%

25.00%
20.40%
20.00%
15.00%
10.00%
5.00%
0.00%

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020


Chỉ số ROE của PNJ cao hơn nhiều so với SJC cho thấy doanh nghiệp có hiệu quả hoạt động tốt
hơn các doanh nghiệp cùng ngành.

27


Bảng 2.14 So sánh ROE với đối thủ cạnh tranh
ROE

Năm 2016

Năm 2017

30,03%

24,58%

4,53%

5,68%

Công ty CTCP Vàng bạc đá
quý Phú Nhuận (PNJ)
Công ty TNHH MTV Vàng
bạc đá quý Sài Gòn (SJC)

Năm 2018

Năm 2019


Năm 2020

25,63%

26,08%

20,4%

1,19%

3,45%

3,76%

2.1.5. Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
Bảng 2.15 Các tỷ lệ đánh giá theo góc độ thị trường
Chỉ tiêu

Năm 2016

P

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020


30.210

63.760

66.410

82.720

80.220

EPS

4.584

6.705

5.748

5.302

4.701

DPS

2.500

1.713

1.607


1.527

1.561

BVPS

14.325

20.582

20.044

18.479

21.586

CFPS

4.934

7.069

6.000

5.573

5.019

Tỷ lệ P/E


6,5903

9,5088

11,5537

15,6020

17,0628

Tỷ lệ P/B

2,1089

3,0979

3,3133

4,4765

3,7163

Tỷ giá dòng tiền(P/CF)

6,1228

9,0193

11,0682


14,8428

15,9843

2.1.5.1. Tỷ số giá trên thu nhập (P/E)
Hình 2.17 Biến động tỷ lệ P/E trong giai đoạn 2016-2020

Tỷ lệ P/E
17.0628

18
15.602
16
14

11.5537

12
9.5088

10
8

6.5903

6
4
2
0

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

28


×