Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Đề tài " Phân tích tình hình tài chính CTCP Nhựa Bình Minh (mã chứng khoán BMP _ HOSE) " pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.54 KB, 46 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI THẢO LUẬN

Mơn Phân Tích Tài Chính Doanh Nghiệp

*******************
Nội dung : Phân tích tình hình tài chính CTCP Nhựa
Bình Minh (mã chứng khốn BMP _ HOSE)

Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Xuân
Nhóm thực hiện : Lớp TTQT A K8
1. Trần Thị Duyên
2. Trần Thị Thu
Hằng
3. Phạm Thị Khánh

4. Nguyễn Thanh
Mai

Hà Nội, tháng 5 năm 2008.


NỘI DUNG :
1. Khái quát chung về thị trường nhựa ở Việt Nam (Trang)
2. Tổng quan TTCK Việt Nam (Thu)
3. Giới thiệu về cơng ty Nhựa Bình Minh
- Mơi trường Vi mơ- Vĩ mơ ( Trang)
- Mơ hình Space (Oanh)
4. Phân tích tài chính CTCP Nhựa Bình Minh
- Phân tích tình hình thực hiện Doanh thu ( DTt và Chi phi- Hằng; Lợi


nhuận và Rủi ro- Thảo)
- Phân tích tình hình tài chính DN
+ Đánh giá khái qt tình hình tài chính qua các cân bằng trên bảng CĐKT
(Oanh)
+Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư (Dun)
+Phân tích khả năng thanh tốn ngắn hạn (Mai)
+Phân tích năng lực hoạt động của Tài sản (Hà)
+ Phân tích khả năng sinh lợi (Thu)
Mơ hình SWOT (Oanh-Dun)


1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG NHỰA VIỆT NAM
1.1 Nhiều cơ hội mở ra cho ngành Nhựa Việt Nam :
Trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) là động
lực to lớn thúc đẩy tăng trường kinh tế. Hội nhập kinh tế toàn cầu sẽ mở ra
nhiều cơ hội kinh doanh mới, đồng thời cũng có nhiều thách thức, nhưng đã
ra “biển lớn” thì doanh nghiệp phải chấp nhận luật chơi. Đó là lý do các
doanh nghiệp nhựa đã không ngừng đầu tư, đổi mới công nghệ để thích ứng
và tìm kiếm cơ hội mới từ các hội thảo, hội chợ trong nước và quốc tế.
1.2 Hướng tới thị trường thế giới :
Hiện tại, Việt Nam có khoảng 1.400 doanh nghiệp (DN) nhựa. Riêng tại
TP.HCM, đã thu hút hơn 80% DN ngành Nhựa của cả nước. Giá trị hàng
hóa xuất khẩu mỗi năm của Ngành đạt gần 400 triệu USD, với các sản phẩm
thế mạnh là bao bì, sản phẩm nhựa tiêu dùng, nhựa xây dựng và sản phẩm
nhựa kỹ thuật cao.
Ba nước xuất khẩu sản phẩm nhựa lớn nhất vào Mỹ là Trung Quốc, Thái
Lan, Malaysia đang bị áp dụng thuế chống bán phá giá với tỷ lệ khá cao từ
34,84% - 129,86%. Do giá nhập khẩu quá cao, nguồn cung cấp hàng bị co
hẹp, các nhà nhập khẩu Mỹ đang tìm kiếm các nhà cung cấp thay thế khác.
Đây chính là cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất nhựa Việt Nam.

Tại thị trường trong nước, sản phẩm nhựa do các DN Việt Nam sản xuất
đã có mặt trong hầu hết các ngành Cơng nghiệp, Nông nghiệp, Giao thông
vận tải, Thủy sản, Xây dựng, Điện-điện tử. Những sản phẩm đòi hỏi chất
lượng cao như ống dẫn dầu, đồ nhựa cho ôtô và máy vi tính cũng đã được
các DN nhựa Tiền Phong, Phương Đơng, Tân Tiến, Bình Minh sản xuất
thành cơng.
Ơng Nguyễn Đăng Cường, Tổng Thư ký Hiệp hội Nhựa Việt Nam (VPA)
nhận định, việc xóa bỏ hàng rào thuế quan khi Việt Nam chính thức là thành
viên của WTO sẽ tạo cơ hội lớn cho việc xuất khẩu và thu hút đầu tư nước
ngồi. Ơng cịn cho biết thêm, hiện nay, lĩnh vực sản xuất nhựa cũng đang
bắt đầu là một trong những điểm hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là
các DN Nhật Bản.
Song, với mục tiêu phát triển bền vững, ngành Nhựa đang được kỳ vọng là
sẽ phát triển mạnh trong những năm tới, với kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt
khoảng 1,3 tỷ USD vào năm 2010, trong đó, đẩy mạnh xuất khẩu, chú trọng
các thị trường tiềm năng như châu Phi, Trung Quốc, Nga, Đông Âu, Mỹ La
tinh…
Đầu tư đổi mới công nghệ là nhiệm vụ hàng đầu để gia tăng năng xuất
cũng như nâng cao chất lượng hàng hóa mà các DN hiện nay đang hướng
tới.


Chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2007, Công ty CP Nhựa Rạng Đông đã đầu tư
hơn 150 tỷ đồng để đầu tư, nhập khẩu thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến
của châu Âu. Hệ thống trang thiết bị hiện đại đã giúp cho Công ty tung ra thị
trường nhiều sản phẩm mới, chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế và được sự
chấp nhận của thị trường châu Âu.
Mặc khác, hiện nay, DN Nhựa Việt Nam đang quan tâm tìm kiếm nguồn
nguyên liệu nhựa ổn định, tìm kiếm cơ hội hợp tác với đối tác liên doanh,
chuyển giao công nghệ sản xuất sản phẩm nhựa công nghệ cao. Nắm bắt nhu

cầu đó, VPA đã đề ra các phương hướng cụ thể trong Đại hội Hiệp hội Nhựa
Việt Nam nhiệm kỳ IV (vào ngày 23/6/2007). Theo đó, Ban Chấp hành VPA
đã có buổi họp bàn và phân cơng trách nhiệm của các thành viên trong Ban
Lãnh đạo Hiệp hội, với các công việc cụ thể như: Thành lập Ban Tổ chức Đào tạo, Xúc tiến Thương mại - Đối ngoại, Công tác Xã hội ... Ra mắt Bản
tin Hiệp hội Nhựa Việt Nam số 1 (vào tháng 9/2007) và nâng cấp hoàn thiện
trang web của Hiệp hội theo địa chỉ www.vpas.vn; Thông tin cho các DN
hội viên đăng ký tham gia vào các kỳ hội chợ trong nước và quốc tế; Lên kế
hoạch và tổ chức các buổi hội thảo và các lớp học chuyên về ngành Nhựa...
Nằm trong khuôn khổ của chương trình thúc đẩy ngành Nhựa phát triển
bền vững, VPA đã có những hỗ trợ xúc tiến thương mại trong và ngoài nước
để tạo cơ hội cho các DN nhựa Việt Nam tiếp nhận với những công nghệ
mới, xu hướng sản xuất, thiết bị và các sản phẩm mới nhất được tung ra thị
trường bởi các tập đoàn sản xuất nhựa, cao su hàng đầu của thế giới. Đồng
thời, đó cũng là cơ hội để các DN nhựa Việt Nam mở rộng kinh doanh xuất
khẩu trực tiếp sản phẩm nhựa sang các nước.
Trong thời gian qua, nhiều buổi hội thảo chuyên đề đã diễn ra tại
TP.HCM, tiêu biểu là hội thảo “Ngành Nhựa Malaysia-Việt Nam” do Hiệp
hội Nhựa Malaysia, Hiệp hội Nhựa Việt Nam, Cục Đầu tư nước ngoài Việt
Nam (Bộ Kế hoạch & Đầu tư), Cục Xúc tiến Đầu tư Malaysia tổ chức trong
tháng 7/2007. Sau buổi hội thảo này, nhiều cơng ty đã tìm được các đối tác
làm ăn.
Ngồi các cuộc hội thảo, thơng qua các hội chợ trong nước và quốc tế
cũng là cơ hội để các DN Việt Nam tiếp cận được với công nghệ mới, từ đó
họ sẽ có một sự “lột xác” nhanh chóng như lời khẳng định của ơng Jan
Noether, Chủ tịch Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Đức tại TP.HCM.
Thành cơng tại “Hội chợ ngành công nghiệp Nhựa và Cao su - Interplas
2007” diễn ra tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế BITEC, Bangkok, Thái Lan
trong tháng 6/2007 là tiền đề để các DN Nhựa Việt Nam mạnh dạn tham gia
các hội chợ quốc tế khác trong khu vực và thế giới.
Sắp tới đây, VPA sẽ tổ chức cho doanh nghiệp nhựa Việt Nam tham gia

hội chợ quốc tế lớn nhất về ngành Nhựa – Cao su, được tổ chức 3 năm một
lần ở Đức, bắt đầu từ ngày 24 - 31/10/2007. Ơng Hồ Đức Lam, Phó Chủ tịch


VPA cho biết “Các DN Việt Nam tham gia vào hội chợ 2007 chuyên ngành
về lĩnh vực công nghiệp nhựa, tổ chức ở Duesseldorf (Đức), được Chính phủ
hỗ trợ 100% chi phí vé máy bay khi tham dự. Đến đây các doanh nghiệp sẽ
có một tầm nhìn tồn cảnh về ngành nhựa quốc tế”.
1.3 Khó khăn
Trên thị trường, nhu cầu các sản phẩm sản xuất bằng nguyên liệu nhựa rất
lớn. Ngồi các sản phẩm gia dụng, ngun liệu nhựa cịn được sử dụng trong
các ngành điện- điện tử, sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, xây dựng, bao
bì, giao thơng... Nhu cầu lớn nhưng trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp
trong và ngoài nước nên áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Ứng phó với giá nguyên liệu :
Theo Hiệp hội Nhựa, hiện nay, ngành sản xuất nhựa trong nước phải nhập
khẩu trên 80% nguyên liệu.
Giá nguyên liệu trên thị trường thế giới thường khơng ổn định, trong khi
đó chi phí nguyên vật liệu của các doanh nghiệp nhựa chiếm tới khoảng 70 75% giá thành sản phẩm; do đó, việc tăng hoặc giảm giá nguyên vật liệu
nhập khẩu sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất - kinh doanh của
các doanh nghiệp nhựa.
Giá nhựa nguyên liệu chịu tác động của giá xăng dầu trên thế giới, mà đây
lại là mặt hàng rất nhạy cảm trước các tình hình chiến sự, kinh tế thế giới...
Vài năm nay, các doanh nghiệp ln phải sản xuất ở tình trạng giá nguyên
liệu đứng ở mức cao.
Giá nguyên liệu thay đổi liên tục nhưng các doanh nghiệp sản xuất không
thể liên tục điều chỉnh tăng giá sản phẩm tương ứng, đặc biệt là các sản
phẩm nhựa công nghiệp, thủy sản, nông nghiệp... Nếu tăng giá sẽ gây tâm lý
không tốt cho khách hàng ,chủ yếu là bà con nông dân. Với lại, sẽ rất khó
điều chỉnh giá tăng với các hợp đồng đã được ký từ trước.Với những hợp

đồng lớn đã ký trước, nếu điều chỉnh giá có thể sẽ mất khách hàng. Việc
tăng giá cũng khó theo kịp mức tăng giá đầu vào.
Mới đây, giá dầu mỏ thế giới có lúc tăng lên trên 90 USD/thùng. Chịu sự
tác động của giá dầu mỏ thế giới, giá nguyên liệu nhựa cũng được dự đoán
sẽ tiếp tục biến động theo chiều hướng tăng. Áp lực cạnh tranh về giá và
chất lượng của các doanh nghiệp ngành nhựa, vì thế, sẽ ngày càng gay gắt.
Sản phẩm nhựa cao cấp chiếm ưu thế :
Các doanh nghiệp ngành Nhựa chưa nhận thức đầy đủ cơ hội cũng như
thách thức sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
(WTO); do đó, chưa quan tâm nghiên cứu nhu cầu phát triển của ngành
trong tương lai để đầu tư đón đầu vào các sản phẩm mang tính hội nhập cao,


đảm bảo khả năng cạnh tranh cho sản phẩm trên thị trường trong nước và
ngoài nước.
Sản phẩm làm từ nhựa ngày càng đa dạng, người tiêu dùng ngày càng có
nhu cầu sử dụng các sản phẩm đẹp, chất lượng cao. Hiện tại, trên thị trường
ngày càng có nhiều sản phẩm nhựa nhập khẩu (chủ yếu từ Thái Lan, Trung
Quốc) với mẫu mã đẹp, chất lượng cao được nhiều khách hàng chú ý.
Khó khăn về vốn:
Trong những năm qua, việc sử dụng vốn đầu tư của các doanh nghiệp
nhựa còn một số hạn chế: các dự án đầu tư mới chủ yếu là đầu tư mở rộng
và đầu tư chiều sâu, nhưng quy mô đầu tư nhỏ, vốn không lớn, nên hiệu quả
chưa cao, chi phí quản lý chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí đầu tư. Nhìn
từ góc độ toàn ngành, việc đầu tư thường trùng lặp, dẫn đến cạnh tranh sản
phẩm trên thị trường rất gay gắt, làm giảm hiệu quả đầu tư.
Nhà nước đã có nhiều biện pháp tích cực hỗ trợ cho ngành Nhựa phát
triển, nhưng đồng thời, DN cũng phải có sự hợp tác chặt chẽ thì mới mong
đạt được hiệu quả như mong muốn. Hy vọng với sự phấn đấu lâu dài đó,
ngành Nhựa Việt Nam sẽ vững bước trên đường hội nhập.

1.4 Một số giải pháp chủ yếu để ngành Nhựa Việt Nam tiếp tục phát
triển với tốc độ cao, phù hợp với xu thế hội nhập:
• Thứ nhất, tập trung nguồn vốn đầu tư cho các lĩnh vực theo chiến lược
phát triển ngành Nhựa giai đoạn 2006 - 2010.
Với mục tiêu để ngành Nhựa trở thành một ngành mũi nhọn, cần phải tập
trung đầu tư vào các lĩnh vực như: sản xuất nguyên liệu, chú trọng sản xuất
các loại nguyên liệu mà trong nước có nhu cầu lớn và Việt Nam có lợi thế.
Đẩy mạnh đầu tư vào các dự án sản xuất khn mẫu, trục in, thiết bị, phụ
tùng có nhu cầu cao, chất lượng tốt, phục vụ cho việc sản xuất hàng nhựa
cao cấp và các sản phẩm nhựa xuất khẩu. Đối với việc đầu tư sản xuất sản
phẩm chất lượng cao thay thế hàng nhập khẩu, cần chuyển dịch mạnh cơ cấu
đầu tư sản phẩm, đó là tập trung vào các loại sản phẩm nhựa kỹ thuật và vật
liệu xây dựng, đây là những sản phẩm có nhu cầu rất lớn trên thị trường.
• Thứ hai, triển khai thực nghiệm gắn với ứng dụng khoa học và công
nghệ vào thực tế sản xuất. Đây là yêu cầu thực tế để đáp ứng mục tiêu trước
mắt cũng như lâu dài của sự phát triển của các doanh nghiệp nhựa Việt Nam.
Ngoài ra, để phát triển bền vững, cần phải sớm tập trung đầu tư vào các
doanh nghiệp thu gom, phân loại phế thải nhựa, xử lý để tái sử dụng, hình
thành hệ thống doanh nghiệp sản xuất, chế biến nhựa tái sinh và sử dụng
nhựa tái sinh, góp phần vào việc sử dụng tiết kiệm nguyên, nhiên vật liệu,
giảm giá đầu vào.


• Thứ ba, cần nâng cao chất lượng lập, thẩm định và phê duyệt dự án
đầu tư làm cơ sở nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho phát triển ngành
Nhựa. Đa dạng hố các hình thức huy động vốn đầu tư và lựa chọn hình thức
huy động vốn đầu tư thích hợp.
Thứ tư, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp
ứng yêu cầu hội nhập và phát triển của ngành Nhựa. Để nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực, các doanh nghiệp nhựa Việt Nam cần liên kết với các cơ sở

đào tạo, nghiên cứu để đào tạo lại lực lượng lao động hiện có. Đồng thời,
doanh nghiệp phải có chính sách tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đãi ngộ hợp lý
đối với lao động có trình độ
3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY NHỰA BÌNH MINH
Theo Quyết định số 1488/QĐ-UB ngày 16 tháng 11 năm 1977 của Uỷ Ban
Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chấp nhận hai Cơng ty ống nhựa hố học
Việt Nam (Kepivi) và Công ty Nhựa Kiều Tinh công tư hợp doanh với Nhà
nước lấy tên là “Nhà máy Cơng tư Hợp doanh Nhựa Bình Minh” trực thuộc
Tổng Cơng ty Công nghệ phẩm – Bộ Công nghiệp nhẹ. Sản phẩm chủ yếu
của nhà máy là sản xuất hàng nhựa gia dụng như thau, xô, chậu…. Nhà máy
phải vượt qua những khó khăn của thời bao cấp khi khơng có nguồn cung
cấp nguyên vật liệu.
Đến năm 1986, Nhà máy chạy những mét ống UNICEF đầu tiên, làm tiền
đề cho việc chuyển thành Công ty chuyên sản xuất ống nhựa sau này.
Ngày 08 tháng 02 năm 1990 Bộ Công nghiệp nhẹ ra Quyết định số
86/CNn-TCLĐ về việc thành lập “Xí nghiệp Khoa học Sản xuất Nhựa Bình
Minh” trên cơ sở thành lập lại “Nhà máy Cơng tư Hợp doanh Nhựa Bình
Minh”. Xí nghiệp là đơn vị thành viên trực thuộc Liên hiệp Sản xuất – Xuất
Nhập khẩu nhựa – Bộ Công nghiệp nhẹ (tiền thân của Tổng Công ty Nhựa
Việt Nam – VINAPLAST) với nhiệm vụ chủ yếu là nghiên cứu ứng dụng
các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào ngành gia công chất dẻo, tổ chức
sản xuất thực nghiệm các loại sản phẩm mới.
Ngày 24 tháng 03 năm 1994 Ủy Ban Nhân dân TP. Hồ Chí Minh ra quyết
định số 842/QĐ-UB-CN về việc quốc hữu hố Xí nghiệp Khoa học Sản xuất
Nhựa Bình Minh và chuyển đổi thành Doanh nghiệp Nhà nước.
Ngày 03 tháng 11 năm 1994 Bộ Công nghiệp nhẹ ra Quyết định số
1434/CNn-TCLĐ về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước là “Cơng ty
Nhựa Bình Minh”, trực thuộc Tổng Công ty Nhựa Việt Nam với ngành nghề
kinh doanh là sản xuất các sản phẩm chính là ống nhựa, bình phun thuốc trừ
sâu, dụng cụ y tế, các sản phẩm nhựa kỹ thuật. Đến giai đoạn này Nhựa Bình

Minh đã được thị trường biết đến như một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh
vực ống nhựa tại thị trường Việt Nam.


Ngày 04/12/2003 Bộ Công nghiệp ra Quyết định số 209/2003/QĐ-BCN về
việc chuyển Cơng ty Nhựa Bình Minh thành Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình
Minh.
Ngày 26/12/2003 Cơng ty tiến hành Đại hội cổ đông lần đầu tiên thành lập
Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh và đến ngày 02/01/2004 “Cơng ty Cổ
phần Nhựa Bình Minh” đã chính thức đăng ký kinh doanh và đi vào hoạt
động dưới hình thức Cơng ty cổ phần .
Ngày 11/07/2006 Cơng ty Cổ phần Nhựa Bình Minh chính thức niêm yết
trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Cơng ty cổ phần Nhựa Bình Minh đã trở thành một trong những doanh
nghiệp nhựa hàng đầu và có uy tín lớn trong ngành cơng nghiệp nhựa Việt
Nam,là doanh nghiệp nhựa hàng đầu tại Việt Nam chuyên sản xuất các sản
phẩm ống PVC cứng, PEHD(ống gân và ống trơn), phụ tùng ống, bình phun
thuốc trừ sâu, nón bảo hộ lao động và các sản phẩm nhựa kỹ thuật khác.
Các sản phẩm nhựa được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 4427 : 1996,
TCVN 7305 : 2003 , BS 3505:1968, AS/NZS 1477:1996,... trên các dây
chuyền thiết bị hiện đại của các hãng nổi tiếng như KraussMaffei,
Cincinnati, Corma,...
Với hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 và đội
ngũ cán bộ nhân viên lành nghề, có trình độ, có tâm huyết đang là ưu thế
cạnh tranh đáng kể của Nhựa Bình Minh trên thương trường. Nhựa Bình
Minh đã đạt được sự tín nhiệm cao của khách hàng trong và ngồi nước.
Nhựa Bình Minh đã đạt nhiều giải thưởng trong nước, quốc tế và giải
thưởng “Sao Vàng Đất Việt” dành cho thương hiệu “Nhựa Bình Minh”. Sản
phẩm Nhựa Bình Minh liên tục được bình chọn “Hàng Việt Nam Chất
Lượng Cao” từ năm 1996 đến nay.

3.1 Môi trường vĩ mô – vi mô :
3.1.1– Môi trường vĩ mô:
Môi trường vĩ mô bao gồm các yếu tố, các lực lượng mang tính chất xã hội
rộng lớn, chúng có tác động ảnh hưởng tới tồn bộ mơi trường vi mơ và tới
các quyết định của doanh nghiệp. Môi trường vĩ mô là tập hợp tất cả các yếu
tố mà từng doanh nghiệp không thể kiểm sốt và thay đổi được, đó là các
yếu tố: kinh tế, xã hội, dân số, chính trị và chính phủ, tự nhiên.
a, Các yếu tố thể chế - luật pháp
Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một
lãnh thổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể uy hiếp đến khả năng tồn tại và
phát triển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh trên một đơn vị hành chính,
các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc tuân theo các yếu tố thể chế luật pháp tại
khu vực đó.


- Sự bình ổn : Việt Nam được thế giói biết đến là một đất nước hịa bình,
ổn định, khơng có xung đột đảng phái, chính trị. Do đó Việt Nam được đánh
giá là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư .
- Các chính sách thuế:
Để bảo hộ cho các doanh nghiệp trong nước trước sức cạnh tranh mạnh mẽ
từ nước ngoài khi VN gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO,nhà nước
đã tiến hành nhiều biện pháp ưu đãi về thuế quan và hạn nghạch, cụ thể mức
thuế suất được áp dụng đối với nguyên vật liệu là 0%.
Thế nhưng cũng phải thừa nhận một điều rằng chính sách thuế của chúng
ta vẫn cịn rất nhiều bất cập, đó là
Việc tăng thuế thu nhập của DN FDI từ 25% lên 28% bắt đầu từ 1/1/2004
và cách khấu trừ thuế thu nhập phức tạp cùng 1 số chi phí hợp lý về tiếp thị,
quảng cáo, khuyến mại bị hạn chế ở mức từ 7% - 10%. VN là QG duy nhất
trong khu vực không cho khấu trừ tồn bộ các chi phí tiếp thị, quảng cáo,
khuyến mãi đồng thời cịn khơng tính nhiều loại chi phí hợp lý khác, điều đó

đã đẩy mức thuế thu nhập lên tới 40%, cao hơn nhiều so với các nước trong
khu vực:
Quốc gia
Thuế
suất

Trung
quốc
33%

Inđơnêxia

Philippin

Malaysia

Singapo

30%

32%

29%

22%

Thủ tục hồn thuế thu nhập cho tái đầu tư quá phức tạp gây khó khăn cho
nhà đầu tư và hạn chế tái đầu tư.
Cách đánh thuế thu nhập cá nhân theo phương pháp lũy tiến đã làm cho
VN trở thành quốc gia có mức thuế sát phạt nhất trong khu vực (từ 10% 65%), trong khi đó :

Quốc gia

Trung Quốc

Indonexia

Malayxia

Singapore

Thuế suất

5% - 45%

5% - 35%

1% - 29%

5% - 22%

Như vậy cũng đồng nghĩa với việc chi phí trả cho LĐ VN cao hơn nhiều
nước nên không hấp dẫn các nhà đầu tư.
Luật đầu tư chung (ĐTC) là một trong hai luật kinh doanh quan trọng
(cùng với Luật DN thống nhất) để đẩy nhanh tốc độ phát triển khu vực kinh
tế tư nhân cũng như đầu tư nước ngoài và góp phần kích thích tăng trưởng
kinh tế.


Quyền tự do đầu tư được mở rộng. Nên đã thu hút được nhiều nhà đầu tư
nước ngoài, nâng cao sức cạnh tranh, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp

trong nước có cơ hội học tập hồn thiện bản than hợn
Luật đã hủy bỏ các ưu đãi cũng như các ngăn cấm vi phạm hiệp định về
trợ cấp chính phủ phù hợp với cam kết quốc tế. Điều này là phù hợp, bởi
chúng ta đã tham gia vào sân chơi thương mại quốc tế thì các doanh nghiệp
trong nước phải tạo ra lợi thế, phải tự đứng vững trên đôi chân của chính
mình, DN nào khơng đủ khả năng sẽ tự động bị thị trường đào thải. Cơng ty
nhựa Bình Minh đã đứng vững và tiếp tục đi lên tạo được hình ảnh riêng cho
mình.
Các DN hiện nay cịn phải chịu sức ép từ các đơn vị thanh tra như: tài
chính, thuế, mơi trường, xây dựng, sử dụng đất đai, lao động, hình sự, thống
kê…ngồi ra, cịn có các cơ quan thanh tra chuyên ngành về chứng khoán,
bảo hiểm, ngân hàng, hàng hải, bưu chính viễn thơng, vệ sinh an toàn thực
phẩm…
b, Các yếu tố về kinh tế
Việt Nam được thế giới biết đến là một nước đang trên đà tăng trưởng,
năm 2007 tỉ lệ tăng trưởng GDP đạt 8.4%, kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh
( tăng 22% - cao nhất từ trước tới nay). Việt Nam đã được xếp vào 1 trong
15 nước phát triển năng động nhất trên thế giới, vị thế đất nước ta ngày càng
khẳng định và nâng cao trên trường quốc tế về cả hai phương diện chính trị
cũng như kinh tế.
Tuy nhiên, đi cùng với tăng trưởng luôn là yếu tố lạm phát, 2007 lạm phát
của chúng ta là 12% đạt mức lạm phát phi mã, điều đó đã đẩy giá của các
hàng hóa lên cao, làm mức sống của người dân giảm di một cách tương đối.
Để đảm bảo chất lượng cuộc sống cho người lao động thì buộc các doanh
nghiệp phải tăng lương cho cơng nhân, diều này làm tăng chi phí sảnơ xuất.
Trên thế giới, nền kinh tế Mỹ đi vào khủng hoảng nên đồng USD giảm giá
so với các đồng tiền khác.Việt Nam cũng không nằm trong ngoại lệ, tỷ giá
VND/USD Điều này sẽ có hai tác động. Thứ nhất, do các hợp đồng nhập
khẩu của chúng ta chủ yếu đã được ký trước và đều được thanh toán bằng
USD nên khi tỷ giá giảm như vậy chúng ta sẽ được hưởng chênh lệch giá.

Thứ hai, xét về dài hạn các nhà cung cấp nguyên liệu cho ngành nhựa nói
chung và cho Bình Minh nói riêng đều từ các quốc gia có nền kinh tế phát
triển(OPEC) nên đồng tiền của họ mạnh hơn so với VND, và do đó sau này
họ sẽ yêu cầu chúng ta thanh toán bằng đồng tiền của họ.
Thêm vào đó do hiện tượng thiếu tiền đồng nên các NHTM Việt Nam đua
nhau tăng lãi suất để thu hút vốn và hạn chế, thắt chặt cho vay. Ngoài ra, để
kiềm chế lạm phát NHTW đã tăng dự trữ bắt buộc điều này sẽ làm tăng chi
phí huy động. Như chúng ta dã biết:


Ls cho vay = Ls huy động+ phần bù rủi ro+ %cf hđ+LNdự kiến
Như vậy là chi phí của DN sẽ tăng lên rất nhanh làm cho giá thành tăng
lên. Nhưng DN không thể tăng giá bán cùng với tốc độ tăng giá thành được
bởi như vậy sẽ làm giảm tính cạnh tranh trên thị trường và khó có thể được
người tiêu dùng chấp nhận.
c, Yếu tố văn hóa – xã hội
Cùng với sự phát triển kinh tế chất lượng cuộc sống của người dân khơng
ngừng được tăng lên, trình độ nhận thức, học vấn ngày càng được cải thiện,
khuynh hướng tiêu dùng cũng đã thay đổi. Nếu trước kia quan niệm sống là
ăn no mặc ấm thì nay phải là ăn ngon mặc đẹp. Do đó các DN cần phải
nghiên cứu kỹ thị trường để có thể sản xuất được những sản phẩm có chất
lượng cao, mẫu mã đẹp. Ngồi ra DN cũng phải có kế hoạch PR phù hợp.
d, Yếu tố công nghệ
Chúng ta đang sống trong giai đoạn nền kinh tế tri thức, khoa học công
nghệ phát triển như vũ bão. Do đó nếu chúng ta khơng theo kịp thì sẽ bị đào
thải nhanh chóng.
Bình Minh đã làm tốt cơng tác này:
Từ khi ra đời Bình Minh luôn chú trọng công tác này nên các sản phẩm
của cơng ty ln được người tiêu dung đón nhận.
Đặc biệt trong diều kiện hội nhập hiện nay, khi mà sức cạnh tranh ngày

càng lớn, để có thể tồn tại được ngay trên chính sân nhà và có cơ hội tìm
kiếm thị trường quốc tế.Bình Minh đã đầu tư
Các sản phẩm nhựa được sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 4427 : 1996,
TCVN 7305 : 2003 , BS 3505:1968, AS/NZS 1477:1996,... trên các dây
chuyền thiết bị hiện đại của các hãng nổi tiếng như KraussMaffei,
Cincinnati, Corma,...
Do đó các sản phẩm của cơng ty ln có chỗ đứng trên thị trường.
e, Yếu tố tự nhiên
Khoa học kỹ thuật phát triển nên có rất nhiều nguyên liệu được tìm ra để
thay thế cho các nguyên liệu tự nhiên đang ngày càng cạn kiệt. Nguyên liệu
của ngành nhựa chủ yếu được nhập khẩu, trong nước chua nghiên cứu tìm
được nguyên liệu . Đây là vấn đề cần quan tâm nhất hiện nay.
3.1.2 Môi trường vi mô
Bao gồm các yếu tố liên quan chặt chẽ đến doanh nghiệp và nó ảnh hưởng
đến khả năng kinh doanh của DN. Đó là các yếu tố nội tại của DN: nhà cung
cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh tiềm tang, đối thủ cạnh tranh trong
ngành, sản phẩm thay thế, bản than doanh nghiệp. Thay vì việc khơng thể


tác động vào mơi trườngvi mơ thì: trong một chừng mực nhất định, DN có
thể tác động để cải thiện môi trường vi mô để làm cho doanh nghiệp tốt hơn.
a, Áp lực từ nhà cung cấp
Bình Minh sử dụng khoảng 45% khối lượng nguyên vật liệu được mua từ
các DN trong nước. Còn các nguyên liệu cơ bản như bột nhựa PVC, dầu
DOP... được nhập khẩu từ Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia, Singgapore....
Hầu hết các nguyên liệu nhựa có nguồn gốc từ dầu mỏ và phần lớn (55%65%) có xuất xứ từ các nước sản xuất dầu mỏ hàng đầu thế giới như
Iran, Iraq, Kuwait, Ả Rập nên công ty cũng nhập nguyên liệu từ những
nước này. Trong khi đó tình hình kinh tế - chính trị ở các nước này ln biến
động .Thêm vào đó giá dầu thế giới thời gian gần đây có rất nhiều biến động
và đã có lúc tăng đến mức kỷ lục hơn 100USD/ thùng(đặc biệt là nó càng

ngày càng có xu hướng tăng lên cao:150- 200$/thùng). Thêm nữa là tình
hinh chính trị ở các nước khu vực Trung Đông này luôn biến động bất
thường. Do đó việc dự báo được xu hướng biến động của nó là khó khăn vơ
cùng. Vì vậy cơng ty chịu ảnh hưởng nhiều từ các nhà cung cấp. Điều này là
khơng có lợi cho cơng ty, và hoạt động kinh doanh của mình.
Ngồi ra,ngun liệu cơ bản được nhập khẩu từ nước ngoài chiếm đến75%
giá vốn trong các mặt hang của Bình Minh.Nên sự biến động của nó sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến giá cả hàng hoá, lợi nhuận, khả năng thanh tốn… của
cơng ty.
( Trong năm 2007 vừa qua cơng ty đã có kế hoạch mua tăng thêm nguyên
liệu đầu vào làm tăng hang tồn kho trong cơng ty, do đó làm nhu cầu VLĐ
tăng cao hơn mức tăng của lợi nhuận- điều này không phải là khơng tốt vì nó
có khả năng làm tăng lợi nhuận trong tương lai).
Ngồi ra cơng ty nên thực hiện thêm nhiều biện pháp nữa như: thay đổi
khoa học công nghệ hiện đại hơn làm tiết kiệm nguyên liệu,nâng cao năng
suất lao động; tận dụng triệt để các nhựa phế liệu => tăng hiệu quả, giảm chi
phí=> tăng lợi nhuận.
b, Đối thủ cạnh tranh trong ngành
Hiện nay nước ta đang trên đà phát triển nhanh, cùng với sự phát triển của
đất nước thì nhựa Bình Minh cũng đạt được khá nhiều thành tựu:hệ thống
nhà xưởng gần 60000m2, hệ thống trang thiết bị được xây dụng theo công
nghệ tiên tiến nhất của Đức, Ý, Áo, Canada. Do đó nó giúp cho nhựa Bình
Minh khơng chỉ phục vụ thị trường trong nước mà cịn phục vụ thị trường
nước ngồi.
Tuy nhiên , trong xu thế hội nhập hiện nay, thị trường mở cửa thì cạnh
tranh là điều tất yếu xảy ra. Nhựa Bình Minh không chỉ phải cạnh tranh với
các công ty nhựa trong nước khác (công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền


Phong, CTCP nhựa Đà Nẵng, CTCP nhựa xây dựng Đồng Nai, CTCP bao bì

Nhựa Tân Tiến…) mà cịn cả cơng ty nước ngồi.
Đối với các cơng ty nhựa trong nước thì nhựa Bình Minh là một trong các
cơng ty nhựa hang đầu Việt Nam. Công ty nhựa lớn nhất Việt Nam kể cả về
vốn điều lệ và thị phần là nhựa Tiền Phong. Tổng số vốn của công ty là
114,6 tỷ đồng( trong đó 37,1% là sở hữu nhà nước,60% là thị phần miền
Bắc). Trong năm 2007 nhựa Tiền Phong đã được bầu là 1 trong 10 công ty
tiêu biểu trên thị trường HASTC. Do đó nó là một đối thủ đáng gờm của
nhựa Bình Minh.
Ngồi ra thì phải kể đến cơng ty nhựa nước ngồi. Khơng nói đâu xa đó là
những cơng ty của Trung Quốc( một đất nước đang có tốc độ phát triển cao
trên thế giới). Trung Quốc nổi tiếng với sản phẩm rẻ, đẹp về kiểu dáng mẫu
mã.Do đó Nhựa Bình Minh cần xây dựng cho mình chiến lược cụ thể về giá
cả, mẫu mã , chất lượng , phân phối sản phẩm hợp lý nhât để có thể cạnh
tranh trên thị trường và tăng lợi nhuận.
c, Đối thủ cạnh tranh tiềm tàng
Bên cạnh viêc phải cạnh tranh khốc liệt với các công ty nhựa hiện có trong
ngành thì nhựa Bình Minh cịn phải đối đầu với các đối thủ có thể ra nhập
vào thị trường nhựa trong tương lai nữa.
Điều này là không thể tránh khỏi vì kể từ khi ta ra nhập WTO thì khả năng
cạnh tranh cao hơn nhiều. Có nhiều cơng ty mới thành lập, nhưng cũng
khơng ít những cơng ty phá sản và trong ngành nhựa cũng vậy.
Cùng với sự đi lên của nền kinh tế thì ngành nhựa Việt Nam có mức tăng
trưởng ngoạn mục, tốc độ tăng trưởng ngành vẫn đạt mức từ 20-25%/năm,
với tổng sản lượng đạt trên 900000 ngàn tấn và dự kiến sẽ giữ mức tăng
trưởng này đến năm 2010. Đây là tốc độ tăng trưởng khá lớn so với tốc độ
tăng trưởng chung của cả nước là 10% và tốc độ tăng trưởng của ngành cơng
nghiệp là 14.5%.
Hơn nữa, do chính sách của chính phủ: trên cơ sở ngành nhựa cao su đã
tăng trưởng vững chắc, phát huy tính năng động, sang tạo trong quá trình
cơng nghiệp hố, hiện đại hố ngành nhựa mà chính phủ có sự ưu tiên nhất

định. Đây là điều kiện thuận lợi cho ngành nhựa tăng lợi nhuận lớn hơn
trong sự phát triển của đất nước.
Thêm nữa là ngành nhựa có một thị trường tiêu thụ lớn (cả trong nước và
nước ngồi); có chu kỳ kinh doanh ngắn, thu hồi vốn nhanh => phù hợp với
doanh nghiệp mới ra nhập thị trường, doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp mới ra nhập vào thị
trường nhựa. Hoặc các doanh nghiệp muốn chuyển đổi ngành kinh doanh
sang ngành nhựa => tăng cạnh tranh tiềm năng cho cơng ty nhựa Bình Minh.


d, Sản phẩm thay thế
Nhu cầu của con người là vô tận, họ luôn mong muốn ngày càng cao. Các
sản phẩm từ nhựa có rất nhiều loại khác nhau:
chịu được loại hoá chất
khả năng chống rỉ sét
khả năng giảm tiếng ồn
khối lượng nhẹ, dễ vận chuyển
tính kinh tế cao hơn so với sắt thép
Tuy nhiên đó khơng phải là tất cả vì hiện nay có rất nhiều thong tin nói
rằng: nhiều sản phẩm nhựa khó phân huỷ làm gây ơ nhiễm mơi trường. Đo
đó người dân đã có xu hướng giảm dùng đồ nhựa. Nhưng do tính tiện ích
của nó nên những đồ nhựa vẫn được sử dụng phổ biến.
Do trong ngành nhựa vốn có sự cạnh tranh mạnh, nên các sản phẩm của
nhựa Bình Minh có thể bị thay thế bằng các sản phẩm cùng loại khác của
các công ty khác ưu việt hơn. Để tự tồn tại thì nhựa Bình Minh đã tự cải
tiến mình thong qua việc cung cấp các sản phẩm mới:
Ống HDPE có độ uốn dẻo cao, nó cho phép ống có thể di chuyển do động
đất hay trượt mà không bị gãy , vỡ ở đầu mối hàn.
Ống HDPE có hệ số chuyển nhiệt thấp làm giảm nhiều nguy cơ nước bị
đơng lạnh

Có sức chịu áp lực và va đập mạnh ở nhiệt độ thấp…
Thêm nữa là do người tiêu dùng lại quen với các tiện ích mà các sản phẩm
từ nhựa mang lại. Vì vậy, khả năng bị thay thế của sản phẩm ngành này là
thấp.
e, Thị phần của cơng ty nhựa Bình Minh
Nhựa Bình Minh có quy mơ hoạt động gần 60000m2 nhà xưởng với các
trang thiết bị tiên tiến của Ý, Đức… Sản lượng tăng nhanh, năm 2007 đạt
29000 tấn ,tăng 20% so với năm2006. Dự kiến tăng lên tới 35000 tấn năm
2008(tương đương với nhựa Tiền Phong).
Cơng ty có thị trường tiêu thụ rộng lớn trên khắp cả nước (không kể thị
trường nước ngoài: Lào, Pháp, Đan Mạch, Singapore…): TpHCM, Cần Thơ,
Vũng Tầu, Bình Dương , Đồng Nai...Và xu hướng thì thị trường cịn có thể
tiếp tục mở rộng nữa.
Các sản phẩm của công ty được nhiều người tiêu dùng biết đến với danh
hiệu nổi tiếng: hàng VN chất lượng cao,Cúp vàng thương hiệu Việt… Bình
Minh đã và đang khẳng định vị thế của mình trong long người tiêu dùng.


Vời ưu thế và bề dày kinh nghiệm ,thương hiệu trên 25 năm, tên tuổi của
Bình Minh đã ln đi đầu trong hoạt động đáp ứng nhu cầu chất lượng hàng
hố. Tuy giá cả của các sản phẩm của cơng ty có giá cao hơn giá của các sản
phẩm cùng loại trong ngành. Nhưng nó cũng khẳng định chất lượng và
thương hiệu của cơng ty.
Tóm lại, cơng ty nên tăng cường mở rộng thị phần của mình => tăng
doanh thu tiêu thụ sản phẩm => tăng lợi nhuận.
g, Bản thân doanh nghiệp
Để thực hiện mục tiêu lợi nhuận của mình thì cơng ty nên đặt ra các chiến
lược cụ thể như sau:
(1) Chiến lược sản phẩm
Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm cả về

mẫu mã, chất lượng sản phẩm. Đây là điều kiện để nâng cao giá bán của sản
phẩm => tăng lợi nhận.
thực hiện đa dạng hoá nhiều sản phẩm(chất lượng, chủng loại, giá
thành…) để cung ứng được cho nhiều đối tượng khách hang khác nhau =>
tăng lợi nhuận.
Thường xuyên nghiên cứu để tìm ra nhiều loại sản phẩm mới, thay đổi nó
phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng.
(Nhựa Bình Minh đã có được chứng nhận “hang VN chất lượng cao theo
tiêu chuẩn ISO, ASTM…, cúp vàng thương hiệu Việt …).
(2) Chiến lược giá cả
xây dựng chiến lược giá cả phù hợp: đảm bảo có lợi nhuận cao cho cơng ty
về lâu dài.
Không nên để ở giá quá thấp. Nêus để giá q thấp thì có thể sẽ khơng
khẳng định được thương hiệu và chất lượng của mình.
(3) Chiến lược phân phối
tăng cường mở rộng kênh phân phối: xây dựng hệ thống các cơ sở, đại lý
của công ty, các chi nhánh của công ty trên phạm rộng lớn để giảm được chi
phí vận chuyển, cịn có thể tận dụng được thế mạnh, ưu điểm của từng nơi.
tạo dựng nhiều mối quan hệ thân thiết với các nhà phân phôi lớn để bán
được nhiều hang hoá và nhanh =>thu hồi vốn nhanh.
(4)
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp
thực hiện nhiều hình thức khuyến mãi nhân dịp các ngày lễ, tết.
tăng cường hoạt động quảng cáo đối với các sản phẩm mới đưa ra thị
trường.


có thể liên kết với các ngân hàng để thực hiện bán hàng chịu cho khách
hàng => tăng khả năng cạnh tranh của cơng ty=> tăng lợi nhuận. Điều này
có thể giải thích là tại sao trong năm 2007 cơng ty lại tăng 52.014% so với

năm 2006.
Nhưng đây mới chỉ là một số ít các chiến lược để cơng ty có thể mở rộng
thị phần mới, bảo vệ được thị phần hiện có và ra tăng thị phần trong tương
lai. Trên thi trường cơng ty gặp phải khơng ít thách thức, do đó cơng ty cịn
phải căn cứ vào cả việc phân tích ma trận Space => lựa chọn chiến lược
chung cho mình.
Mơ hình ma trận Space

Tình hình tài chính (FS)
+

Thân trọng

Tấn cơng

Lợi thế cạnh tranh(CA)
-

Sức mạnh ngành(IS)

Phịng thủ

+

Cạnh tranh
-

Tính ổn định của môi trường(ES)

Đối với chúng ta là các nhà ngân hàng thì chúng ta cũng phải nắm được

vấn đề này. Từ đó đánh giá xem doanh nghiệp có lựa chọn phương hướng,
chiến lược kinh doanh có hiệu quả hay khơng, có chính xác khơng =>nó sẽ
ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng.


FS

ES

- Doanh lợi vốn(HS
sinh lời)

- Thay đổi của KHCN

- Cán cân nợ

- Thay đổi nhu cầu

-Khả năng thanh toán

- Giá cả sản phẩm cạnh
tranh

- Luân chuyển vốn,
tiền mặt

-Lạm phát

- Rào cản thâm nhập thị
trường

- Áp lực cạnh tranh

CA
- Thị phần

IS

- chiến lược sản phẩm

- mức tăng trưởng tiềm
tàng

- chu kỳ sống SP

- lợi nhuận tiềm năng

- bí quyết cơng nghệ

- mức độ sử dụng
nguồn lực

- long trung thành của
khách hàng
- sự kiểm soát đối với
nhà cung cấp và nhà
phân phối

- quy mô vốn
- sự dễ dàng thâm nhập
vào thi trường

-Năng suất lao động

Dưới đây là những đánh giá cụ thể hơn về tình hình quản trị cơng ty.
Đánh giá về cơng nghệ, thiết bị cơng ty.
Nhưa Bình Minh đã trải qua những thời kỳ khó khăn nhất để trở thành một
Bình Minh vững mạnh như hơm nay.
Trước 1987,Bình Minh chủ yếu khai thác những thiết bị hiện có sẵn, hầu
như khơng có đổi mới.Do đó sản lượng chỉ đạt 380 tr tấn, doanh số là 143
trđ.
Từ năm 1987 đến 1997 công ty đã tiến hành thay đổi: 1993 mua thiết bị rẻ
từ Hàn Quốc trong đó có 50% thiết bị mới, 50% đã sử dụng 6 năm chỉ với
500000$. Năm 1995 công ty ứng dụng công nghệ Dryblend trong sản xuất
ống nhựa nPVC. Đến năm 1997 sản lượng đã đạt 6524 tấn sản phẩm với
doanh thu là105 tỷ đồng. Điều này phảnt ánh cơng ty có hướng đi đúng đắn.
Cho đến những năm gần đây thì cơng ty vẫn tiếp tục nhập máy moac tiên
tiến của các nước đi đầu về cơng nghệ: G7,EU. Tồn bộ hệ thống được tự
động hố, sử dụng rất it nhân cơng, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao
động.
Kết quả là cơng ty đã đạt được 17000 tấn sản phẩm với doanh thu là 320 tỷ
đồng.


Năm 2006 công ty đã chi 2 tỷ đồng đầu tư vào3 dây chuyền đùn ống, 3
máy ép và một số thiết bị khác.Vì vậy, trong giai đoạn1997-1998 đạt 10000
tấn, 2001-1006 đạt 23000 tấn, năm 2007 đạt trên 29000 tấn, tăng 20% so với
năm 2006.
Mới đây, Công ty đã khánh thành Nhà máy Nhựa Bình Minh miền Bắc tại
Hưng Yên (tháng 12/2007), với quy mô giai đoạn I khoảng 26.000m2 nhà
xưởng, lắp đặt hồn chỉnh các dây chuyền máy móc thiết bị từ EU với sản
lượng khoảng 15.000 tấn/năm. “Với quy mô nhà xưởng xây dựng đồng bộ,

hệ thống các thiết bị hiện đại nhất trong các nhà sản xuất sản phẩm cùng loại
tại VN hiện nay, Nhựa Bình Minh miền Bắc sẽ góp phần vào mục tiêu tăng
trưởng 30% trong năm 2008 của công ty mẹ và khẳng định vị trí của mình
trên thị trường mới”.
Tóm lại, cơng ty đã có hướng đi đúng trong hoạt động kinh doanh của
mình. Việc thay đổi cơng nghệ hiện đại của cơng ty vừa đảm bảo trong khả
năng của mình lại vừa tận dụng được cơ hội mà KHKT mang lại. Công ty
nên tiếp tục phat huy nó để có thể tận dụng được ngày càng nhiều cơ hội mà
thế giới mang lại(do KHKT không ngừng phát triển).
Đánh giá về địa điểm công ty:
Phương diện kinh tế: công ty nằm ở TPHCM, Đồng Nai, Bình Dương.
Đây đều là những khu cơng nghiệp,nơi trung tâm. Do đó chi phí mằt bằng
th sẽ đắt hơn khu vực khác. Song đổi lại thì nó lại có phương tiện đi lại
thuận lợi.
Chính trị: nước ta là một nước có tình hình kinh tế chính trị ổn định hơn
nhiều các nước khác trên thế giới. Điều này tạo an tồn trong hoạt động kinh
doanh của cơng ty. Tuy nhiên nó cũng mang lại cơ hội cho các nhà đầu tư
nước ngoài =>tăng khả năng cạnh tranh đối với công ty.
Thêm nữa, nước ta cũng đang thực hiện nhiều cải cách về đường lối chính
sách => tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển.
Xã hội:
trình độ học vấn của người dân ngày càng cao,trình độ tay nghề của người
lao động cũng được cải thiện hơn. Tuy nhiên so với các nước khác thì vẫn
thấp. Vì vậy công ty vấn phải tiến hành đào tạo để nâng cao trình độ người
lao động =>tăng trưởng lâu dài cho cơng ty.
Thu nhập người dân thấp => phải có chiến lược giá cả phù hợp.
Cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu => phải có kế hoạch giúp đỡ người
lao động trong công tác bảo hiểm.
tiềm năng nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ nhận thức ngày càng cao =>
cơ hội tiềm tàng cho công ty.

Tổ chức quản lý:


Đây là công ty cổ phần với cơ cấu vốn như sau: sở hữu nhà nước là
39.47%, nước ngoài 48,17%, khác là 12.36%.
Cơ cấu tổ chức theo phòng ban chức năng
quy mơ cơng ty có vị thế tốt trong ngành nhựa của mình.
Quản trị nhân lực
chính sách nhân sự:Sau khi cổ phần hố cơng ty quết định khơng tuyển
dụng thêm nhân sự.Thay vì việc tăng nhân sự thì cơng ty quyết định tăng
hiệu quả tổ chức và sử dụng lao động.
Cơng ty thực hiện bằng cách có chính sách đãi ngộ hợp lý, khen thưởng
phù hợp thực hiên các hoạt động tình nghĩa…
Trong tháng 10/2007, cơng ty đã chú ý ủng hộ các cán bộ công nhân viên
thông qua phong trào thi đua tăng sản lượng 12- 15% so với kế hoạch. Kế
hoạch này được xây dựng năm sau cao hơn năm trước 15- 20%.Qua phong
trào thi đua => tạo động lực cho người lao động làm hết sức mình cho cơng
ty. Đây là chính sách nhân lưc có hiệu quả.
chính sách phát triển nguồn nhân lực: hầu hết cơng nhân của cơng ty đều
có trình độ trung cấp về nghề.
Thuê các chuyên gia kỹ thuật nước ngoài sang chuyển giao kiến thức về
công nghệ cho cán bộ công ty.
Tuy nhiên việc th các chun gia nước ngồi này thì vơ cùng tốn kém.
Do đó cơng ty nên hợp tác với các tổ chức đào tạo để có thể lấy được những
người tài cho cơng ty mà với chi phí thấp.
Năng lực của ban lãnh đạo
Tổng giám đốc Lê Quang Doanh là một người có trình độ học vấn cao, có
tư cách đạo đức tốt,khả năng quyết đốn cao, có khả năng đồn kết và quan
hệ cơng chúng tốt.
có được sự giúp đỡ nhiệt tình của nhân viên và sự ủng hộ của nhân viên

=> hoàn thành được nhiệm vụ, mục tiêu đề ra.
4.1.3 Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu Lợi nhuận :
Chênh lệch
Chỉ tiêu

2007

2006
Tuyệt đối

Tổng doanh thu

680,230

503,620

Tương đối

176,610

35.06


Khoản giảm trừ

231

195

36


18.46

Doanh thu thuần

679,999

503,425

176,574

35.07

Giá vốn hàng bán

538,023

374,679

163,344

43,59

Lợi nhuận gộp

141,976

128,746

13230


10..27

Doanh thu HĐTC

8,121

1,471

6,650

452.07

Chi phí HĐTC

509

858

-319

-40.67

Trong đó :lãi vay

298

851

-554


-65

Lợi nhuận HĐTC

7,611

613

6,988

1,141.59

Chi phí bán hàng

19,644

11,567

8,077

69.83

Chi phí quản lý
DN

19,527

19,479


48

0.24

Lợi nhuận thuần từ
HĐSXKD

110,415

98,312

12,103

12.31

Thu nhập khác

893

465

428

92.04

Chi phí khác

37

1


36

3600

Lợi nhuận khác

855

464

391

84.26

Lợi nhuận trước
thuế

111,271

98,777

12,494

12.64

Thuế TNDN

15,261


13,828

1,433

10.36

Lơi nhuận sau thuế

96,099

84,948

11,061

13.02

Nhận xét:
So với năm 06 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng
176574 tương đương với 35,07% đây là xu hướng tốt ,tuy nhiên ta thấy hàng
bán bị trả lại tăng 36 18,46% nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ nên vẫn có thể chấp nhận được,tuy nhiên để tăng doanh thu
thuần thì việc cải thiện chất lượng sản phẩm luôn là vấn đề đáng được quan
tâm đặc biệt trong mơi trường mà tính cạnh tranh ngày càng cao
Doanh thu thuần năm 2007 tăng là do giá nguyên vật liệu đầu vào tăng
trên 16% nên doanh nghiệp phải tăng giá bán 9% ,giá bán tăng nhưng số
lượng sản phẩm tiêu thụ vẫn bảo đảm Id=Iq*Ig
Id=1,3507
Ig=1,09
Ta có Iq=1,24



Giá bán tăng nhưng số lượng sản phẩm tiêu thụ tăng chứng tỏ sản phẩm
của doanh nghiệp có chất lượng tốt,đáp ứng nhu cầu của thị trường,đây là
mặt tốt của doanh nghiệp
Ta nhận thấy tốc độ tăng giá vốn 163344 43,59% điều này có thể do 2
nguyên nhân cơ bản sau;thứ nhất do nguyên liệu đầu vào tăng (16%) đây là
ngun nhân chủ quan doanh nghiệp khơng có khả năng can thiệp,thư 2 là
do cơng tác quản lý chi phí ở khâu sx của doanh nghiệp khơng tốt có thể do
bố trí dây chuyền sx khơng hợp lý, thái độ làm việc của cơng nhân chưa tích
cực… trong trường hợp này DN cần tìm rõ ngun nhân để có biện pháp
khắc phục kịp thời.
Chi phí bán hàng của DN tăng 8077 69,82% ,việc tăng chi phí bán hàng có
thể do doanh nghiệp tăng cường các hoạt động quảng cáo,tiếp thị mở rộng
mạng lưới phân phối,điều này cũng đóng góp vào sự tăng doanh thu
thuần,tuy nhiên tốc độ tăng chi phí bán hàng lớn hớn tốc độ tăng của doanh
thu thuần là không hợp lý thể hiện sự yếu kém trong cơng tác quản lý chi phí
bán hàng của doanh nghiệp,do đó doanh nghiệp cần xem xét để tìm ngun
nhân
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 48 tương đương với 0,24% nhỏ hơn rất
nhiều so với tốc độ tăng của doanh thu thuần thể hiện cơng tác quản lý chi
phí quản lý doanh nghiệp tốt
Doanh thu hoạt động tài chính tăng 6650 tương đương với 452,07% trong
khi đó chi phí hoạt động tài chính lại có xu hướng giảm -319 -40,67% điều
này chứng tỏ doanh nghiệp đã đầu tư vào các tài sản có khả năng sinh lời
tốt,đồng thời sử dụng vốn vay có hiệu quả làm giảm chi phí trả lãi vay
Tỷ trọng

Chỉ tiêu

Chênh lệch


2007

2006

100

100

Gía vốn hàng bán

79.13

74.43

5.3

LN gộp

20.87

25.57

-4.7

Chi phí BH

2.88

2.29


0.59

Chi phí QLDN

2.87

3.86

-0.99

DT hoạt động KD

100

100

Chi phí HĐKD

83.95

80.53

3.42

LN thuần từ HĐKD

16.05

19.447


-3.42


TỔNG THU NHẬP

100

100

DTT về BH và ccdv

98.69

99.62

-093

DT từ HĐTC

1.18

0.29

0.89

Thu nhập khác

0.13


0.09

0.04

Tổng thu nhập

100

100

Tổng chi phí

83.85

80.45

3.45

Tổng lợi nhuận trước
thuế

16.15

19.55

-3.4

Nhận xét:
Trong năm 2007 cứ 100 đồng DTT về bán hàng và ccdv thì phải bỏ ra tới
79 đồng giá vốn hàng bán tưng 4.69 so với năm 2006, điều này có nguyên

nhân chủ yếu là do trong năm 2007 giá nguyên liệu đầu vào tăng do giá xăng
dầu trên thị trường thế giới biến động mạnh đã tác động không nhỏ tới việt
nam. Đây là thực trạng chung của các doanh nghiệp việt nam. Để hạn chế
ảnh hưởng này doanh nghiệp cần dự báo xu hướng biến động về giá cả
nguyên vật liệu để có biện pháp dự phịng tránh bị động trong hoạt động sản
xuất kd đồng thời có biện pháp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu bằng cách
đổi mới cơng nghệ…
Trong năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu thì chi phí cho việc bán hàng là
2.88 trong khi con số này năm 2006 là 2.29 . Điều này có thể là do chính
sách mở rộng thị trường tăng chi phí cho hoạt động quảng cáo, hội chợ, mở
rộng mạng lưới phân phối. Tuy nhiên tốc độ tăng chi phí bán hàng lớn hơn
tốc độ tăng doanh thu thuần nên doanh nghiệp cần xem xét hiệu quả của việc
tăng chi phí bán hàng từ đó có biện pháp điều chỉnh hợp lý.
So với năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp tăng là 12103 triệu nhưng do chi phí tăng nên ảnh hưởng khơng tốt
đến chỉ tiêu lợi nhuận. Năm 2006 cứ 100 đồng doanh thu tạo ra 19.47 đồng
lợi nhuận . Năm 2007 chỉ giảm xuống còn 16 đồng lợi nhuận, phản ánh khả
năng sinh lời của doanh nghiệp có phần giảm sút,nguyên nhân của việc giảm
này là do tăng giá nguyên liệu đầu vào làm tăng tỷ trọng giá vốn trong doanh
thu
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng 6998 tương đương với 1141.59%.
Tốc độ tăng rất cao phản ánh hiệu quả từ hoạt động đầu tư tài chính cao.
Doanh nghiệp cần phát huy tuy nhiên tỷ lệ đóng góp của lợi nhuận hoạt


động tài chính trong tổng lợi nhuận là thấp , chiếm 6.84% vì đây là doanh
nghiệp sản xuất nhựa , hoạt động chủ yếu là sản xuất.
3.1.4 Phân tích rủi ro kinh doanh :
Rủi ro kinh doanh là rủi ro gắn liền với sự bất ổn của công việc kinh
doanh. Rủi ro kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào sự phân bổ chi phí biến đổi

và chi phí cố định do đó chúng ta cần xem xét các chỉ tiêu sau:
a, Điểm hịa vốn
Khơng đủ dữ kiện xác định
b, Địn bẩy hoạt động
Biểu thị chi phí cố định trong tổng chi phí của doanh nghiệp tác động tới
lợi nhuận trước lãi vay và thuế.(EBIT). Bằng cách sử dụng chi phí cố định
thì thay đổi nhỏ về doanh thu cũng có thể dẫn tới sự tha đổi lớn của lợi
nhuận trước lãi vay và thuế. Mức độ ảnh hưởng này được đo lường bằng
DOL.
%Thay đổi lợi nhuận trước thuế
DOL=_______________________________
%thay đổi của doanh thu
DOL phản ánh mức độ nhạy cảm của hoạt động kinh doanh đối vói sự
biến động của khối lượng sản phẩm tiêu thụ. Cứ 1% khối lượng sẩn phẩm
tiêu thụ tăng hoặc giảm thì lợi nhuận tăng hoặc giảm bao nhiêu %
DOL=10.27/35.07=0.293
Khi tăng 1% doanh thu thì tỷ lệ lợi nhuận tăng thêm là 0.293%, tỷ lệ này
thấp chứng tỏ độ nhạy cảm của lợi nhuận với doanh thu thấp , độ an toàn cao
nhưng khả năng tăng lợi nhuận khó
Rủi ro tài chính là sự biến động hoặc không chắc chắn về thu nhập trên
một cổ phiếu của công ty và rủi ro không trả được nợ của cơng ty tăng lên
khi cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính.
% thay đổi tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu
DFL =
% thay đổi EBIT
=

0.105

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng lên 1% thì tỉ suất sinh lời của vốn chủ

sở hữu tăng lên 0.105%. Với tỉ lệ địn bẩy tài chính thấp như thế này chứng
tỏ cơng ty đã chủ yếu sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ các khoản


đầu tư.Doanh nghiệp cần xem xét tới việc tăng vốn vay,vì chi phí sử dụng
vốn tự có là cao nhất
4.2 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp :
4.2.1Đánh giá khái qt tình hình tài chính qua các cân bằng tài chính
trên bảng CĐKT :
a, Vốn lưu động thường xuyên
Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn
với tài sản dài hạn. Hay nó là phần nguồn vốn dài hạn dùng vào việc tài trợ
cho tài sản ngắn hạn.
Từ bảng cân đối kế toán ta có các số liệu sau:
đơn vị: 1,000,000 đ
(làm trịn số liệu)
Năm 2006

năm 2007

Tài sản ngắn
hạn

Nguồn vốn
ngắn hạn

Tài sản ngắn
hạn

356,192


42,359

348,998

Tài sản dài hạn

Nguồn vốn dài
hạn

Tài sản dài hạn

62,094

375,927

148,739

C1 : Vốn LĐTX = Nguồn vốn dài hạn - TSDH
C2 : Vốn LĐTX = Tài sản ngắn hạn - Nguồn vốn ngắn hạn
Năm 2006:
C1: Vốn LĐTX = 375,927 - 62,094= 313,833
C2 : Vốn LĐTX = 356,192 – 42,359 = 313,833

Nguồn vốn
ngắn hạn
75,627

Nguồn vốn
dài hạn

422,110


Năm 2007 :
C1: Vốn LĐTX = 422,110 - 148,739 = 273,371
C2: Vốn LĐTX = 348,998 -75,627= 273,371
NX: Ta thấy vốn lưu động thường xuyên của năm 2007 thấp hơn năm
2006. Tuy nhiên vốn lưu động thường xuyên này đều dương.Nó phản ánh:
tài sản dài hạn của công ty và một phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng
nguồn vốn dài hạn.

Điều này là do ảnh hưởng của một số nhân tố sau:
Đơn vị: 1,000,000 đ


×