Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Sơ đồ kiến thức lịch sử Việt Nam 12 Phần II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.99 KB, 10 trang )

PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM

CHỦ ĐỀ I: VIỆT NAM TỪ 1919 – 1930
PHONG

Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 của Pháp

TRÀO

(1919 - 1929)

Mục đích: bù đắp thiệt hại do chiến tranh tg thứ nhất
Điểm mới (so với lần 1): đầu tư tốc độ nhanh, quy mô lớn

DÂN

Lĩnh vực khai thác: CN, NN, TN, GTVT, Tài chính, thuế

TỘC,

Đầu tư vốn lớn nhất: ngành nông nghiệp

DÂN

Mục tiêu: Cột chặt nền kinh tế VN vào kinh tế Pháp

G CHỦ Ở

G/c địa chủ pk

VIỆT



Chuyển biến XH:

G/c nông dân (lực lượng đông nhất)
G/c tiểu tư sản (hăng hái đấu tranh)

NAM

g/c mới

G/c Tư sản

1919–

G/c công nhân (số lượng tăng nhanh nhất). là
g/c tiên tiến nhất lãnh đạo CM VN.

1925

Tư sản dân tộc: đấu tranh mục tiêu kinh tế (dễ thỏa hiệp)
Phong trào dân tộc, dân chủ
(1919- 1925)

Tiểu tư sản: thành lập tổ chức chính trị, xuất bản báo…(tiêu biểu là
đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu, đưa tang Phan Châu
Cơng nhân: mang tính tự phát (tiêu biểu là CN Bason ở Sài Gòn →
đưa phong trào CN bước đầu chuyển sang tự giác).
Gởi bản yêu sách đến HN Ve1cxai (1919)
Ở Pháp (1919-1922)


HĐ của Nguyễn Ái Quốc
1919 – 1925

Gia nhập QTCS, tham gia sáng lập ĐCS Pháp
(trở thành người VN cộng sản
Đọc Luận cương Lênin (tìm thấy con đường
cứu nước đúng đắn)
Sáng lập Hội LH các dân tộc thuộc địa..

Ở Liên Xô (1923-1924): Dự HN quốc tế nông dân, ĐH QTCS lần 5
Ở Trung Quốc (1924-1925): thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
Ý nghĩa:chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng.

1


Người thành lập: Nguyễn Ái Quốc (tiền thân của HộiVNCMTN là Cộng sản đoàn)

Hội VN Cách mạng Thanh niên
(Ra đời 6/1925 ở Quảng Châu)

PHONG

Mục đích: Tổ chức lãnh đạo quần chúng đoàn kết đấu tranh đánh đổ ĐQ, tay sai.
Cơ quan lãnh đạo: là Tổng bộ (ở Quảng Châu)
Cơ quan ngôn luận của Hội: Báo Thanh Niên
Xuất bản tác phẩm: Đường Kách mệnh (tập hợp các bài giảng của Bác)
Hoạt động nổi bật: Phong trào “vơ sản hóa” (tun truyền, vận động, nâng cao ý
thức chính trị cho g/c cơng nhân) → phong trào CN chuyển sang tự giác.


Việt Nam Quốc dân đảng
(Ra đời 1927 ở Bắc kì)

Người thành lập: Nguyễn Thái Học (của giai cấp tư sản)
Hoạt động nổi bật: Ám sát trùm mộ phu Badanh và tổ chức KN Yên Bái.
Hạn chế: chưa có cương lĩnh rõ ràng, thành phần ô hợp.
Đông Dương cộng sản đảng (Báo Búa liềm)

TRÀO
DÂN

Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản (1929)

TỘC,

An Nam cộng sản đảng (Báo Đỏ)
Đông Dương cộng sản liên đoàn

của HVNCMTN
(của tổ chức Tân Việt)

DÂN

Ý nghĩa: Là sự chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng

L CHỦ Ở
VIỆT
NAM
1925 –
1930


Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
(3/2/1930)

Nội dung cương lĩnh chính trị

Hồn cảnh: 3 tổ chức cộng sản ra đời hoạt động riêng rẽ….
Người chủ trì hội nghị: Nguyễn Ái Quốc
Địa điểm: Hương Cảng (TQ)
Nội dung: - Thống nhất các tổ chức cộng sản thành ĐCSVN
- Thơng qua Chính cương , Sách lược vắn tắt
(gọi là cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng)
Ý nghĩa quan trọng: Đảng ra đời là một bước ngoặt vĩ đại trong
lịch sử cách mạng Việt Nam.
Chiến lược CM: CMTS dân quyền và thổ địa CM
Nhiệm vụ của CM: Đánh đổ ĐQ, PK và TS phản cách mạng
Lực lượng CM: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức….
Lãnh đạo CM: Đảng Cộng sản Việt Nam
tư tưởng cốt lõi: là độc lập – tự do

2


CHỦ ĐỀ II: VIỆT NAM TỪ 1930 – 1945
Kinh tế: bị suy thoái (tác động của khủng hoảng KT 1929-1933)
Nguyên nhân:

XH: Mâu thuẩn giữa toàn thể dân tộc VN với Pháp và giữa nông
dân với địa chủ phong kiến


Phong trào CM 1930-1931

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (là nguyên nhân cơ bản nhất)
Nhiệm vụ: Chống đế quốc, PK
PT trong cả nước: Bước ngoặt là sự kiện ngày 1/5
ở Nghệ An - Hà Tĩnh: Tiêu biểu là cuộc biểu tình của 8000 nơng
PHONG

Diễn biến:

TRÀO

Kết quả: Thành lập chính quyền Xơ viết ở Nghệ An, Hà Tĩnh (đỉnh cao của p trào).
Đặc điểm: là phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân

CÁCH

Ý nghĩa: Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng . Là cuộc diễn tập lần 1….

MẠNG

Đổi tên Đảng : ĐCS Đông Dương

1930 –
1931


HN BCH TW lâm thời của Đảng
(10/1930 – Trần Phú)


Bầu BCH TW : do Trần Phú làm Tổng Bí thư.
Thơng qua Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo.
Nhiệm vụ của CM: đánh đổ phong kiến và đế quốc

1936 1939

dân Hưng Nguyên (có vũ trang).

Điểm khác của Luận cương
So với cương lĩnh chính trị

Lực lượng CM: là công nhân và nông dân.
Hạn chế : Chưa xác định đúng mâu thuẩn cơ bản của XH

thuộc địa, còn nặng về đấu tranh giai cấp.
Mục tiêu : tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hịa bình
Hình thức : cơng khai, bí mật, hợp pháp, bất hợp pháp…
Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Thành lập mặt trận : Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Ý nghĩa : Là cuộc diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách mạng Tháng Tám.
Lực lượng : đông đảo các tầng lớp trong XH.

3


Chiến tranh thế giới 2 bùng nổ.
Chính trị:
Tình hình Việt Nam 1939 - 1945


: Quân Nhật kéo vào Việt Nam
Kẻ thù chính của nhân dân Đơng Dương là Nhật – Pháp

Kinh tế - xã hội : Chính sách bóc lột của Pháp - Nhật → nạn đói cuối 1944 đầu
1945.
Chủ trì : Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ
PHONG

HỘI NGHỊ BCH TW ĐCSĐD

TRÀO

(11/1939, tại Bà Điểm,

GIẢI

Hóc Mơn)

Nhiệm vụ : đánh đổ đế quốc và tay sai
Khẩu hiệu: Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất…

PHÓNG

Phương pháp: Chuyển từ họat động hợp pháp sang họat động bí mật.
Chủ trương: thành lập Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

DÂN

Ý nghĩa: Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng


TỘC

dân tộc lên hàng đầu.
1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng .

1939 -

Chủ trì : Nguyễn Ái Quốc

1945

HỘI NGHỊ LẦ 8 BCH TW ĐCSĐD
(5/1941, tại Pác Bó (Cao Bằng).

Nhiệm vụ : là giải phóng dân tộc
Khẩu hiệu: Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất….
Chủ trương: thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh).
Phương pháp: đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa
Ý nghĩa: hoàn chỉnh chủ trương đề ra từ Hội nghị TW Đảng tháng 11-1939
với mục tiêu chính là độc lập dân tộc.
Xây dựng lực lượng chính trị:

HĐ CỦA MẶT TRẬN VIỆT MINH
(Ra đời 19/5/1941)

Xây dựng lực lượng vũ trang :

HS xem lại sự kiện đã học.

Xây dựng căn cứ địa cách mạng:


4


Hồn cảnh: Nhật đảo chính Pháp ở Đơng Dương (9/3/1945)
Đảng ra chỉ thị “Nhật -Pháp bắn nhau và hành
động của chúng ta”

Đề ra khẩu hiệu đánh đuổi px Nhật.

KHỞI NGHĨA TỪNG PHẦN
(tháng 3→ 8/1945)

Xác định kẻ thù là phát xít Nhật
Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước…

Cao trào kháng Nhật cứu nước

Ở Cao - Bắc - Lạng, ta giải phóng nhiều xả, châu, huyện.
Ở Bắc kì, Trung kì, “phá kho thóc giải quyết nạn đói”
Ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy…

Thống nhất các lực lượng vũ trang
KHỞI
NGHĨA

(Hội nghị Quân sự Bắc Kì)

thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam và các cấp..
Chuẩn bị trước ngày Tổng khởi nghĩa




Việt Nam Giải phóng quân ra đời (thống nhất VN Tuyên truyền Giải
phóng quân và Cứu quốc quân)
khu giải phóng Việt Bắc được thành lập

TRANG
GIÀNH

Điều kiện khách quan (thời cơ): Nhật đầu hàng Đồng minh.

CHÍNH

Uỷ ban Khởi nghĩa tồn quốc thành lập

QUYỀN

Điều kiện chủ quan:

(1945)

TỔNG KHỞ NGHĨA THÁNG TÁM 1945

Phát động Tổng khởi nghĩa trong cả nước…
Cử ra UB dân tộc giải phóng (HCM đứng đầu)

Diễn biến Tổng khởi nghĩa:

Chiều 16/8…..giải phóng thị xã Thái Nguyên

4 tỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh,
Quảng Nam (giành chính quyền sớm nhất)
Hà Nội (19/8), Huế (25/8), Sài Gòn (28/8).
Muộn nhất : Đồng Nai thượng, Hà Tiên (28/8)

Vua Bảo Đại thoái vị, chế độ PK VN sụp đổ (30/8)
Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập (2/9/1945), khai sinh
nước VNDCCH

5


Sự lãnh đạo của Đảng và đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Nguyên nhân chủ quan:
Nguyên nhân thắng lợi

Truyền thống yêu nước của dân tộc.
Quá trình chuẩn bị lâu dài, chu đáo…
Tồn Đảng, tồn dân đồng lịng, tận dụng đúng thời cơ…

Nguyên nhân khách quan: Quân Đồng minh đánh bại phát xít, tạo thời cho Tổng khởi nghĩa.
NGUYÊN
NHÂN
THẮNG
LỢI

Đập tan ách thống trị hơn 80 năm của Pháp và gần 5 năm của Nhật.
Đối với dân tộc:

Ý NGHĨA

LỊCH SỬ
BÀI HỌC
KINH
NGHIỆM
CM
THÁNG
TÁM 1945

Mở ra kỉ nguyên mới - độc lập, tự do…. (quan trọng nhất)
Góp phần vào thắng lợi chống chủ nghĩa phát xít

Đối với thế giới:

Cổ vũ các dân tộc thuộc địa đứng lên tự giải phóng mình.

Ý nghĩa lịch sử:

Đảng có đường lối đúng đắn, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin …
Bài học kinh nghiệm:

Tập hợp đông đảo lực lượng yêu nước (trên cơ sở liên minh công – nơng)
Kết hợp đấu tranh chính trị với vũ trang…tận dụng đúng thời cơ .

6


CHỦ ĐỀ III: VIỆT NAM TỪ 1945 - 1954
Nhân dân được quyền làm chủ. Đảng lãnh đạo, đứng đầu là Chủ tịch HCM.
Thuận lợi:
Nước ta sau cách mạng

tháng Tám 1945

Hệ thống XHCN hình thành, phong trào giải phóng dân tộc phát triển..
Trung Hoa Dân quốc và tay sai (MB)→ âm mưu lật đổ chính quyền CM
Ngoại xâm

Khó khăn:
NƯỚC
VNDCCH
TỪ SAU

Qn Anh (MN)→ giúp Pháp trở lại xâm lược VN→Pháp là kẻ thủ nguy
hiểm nhất.
Nạn đói chưa khắc phục.
Nạn dốt: với hơn 90% dân số mù chữ…
Tài chính : trống rỗng
Tổng tuyển cử bầu Quốc hội (6/1/1946)
XD chính quyền CM:

CM

Biện pháp giải quyết

THÁNG

Khó khăn

TÁM ĐẾN

Thơng qua Hiến pháp đầu tiên của nước VNDCCH (9/11/1946)

Biện pháp trước mắt: “Nhường cơm sẻ áo”..

Giải quyết nạn đói:

Biện pháp lâu dài: tăng gia sản xuất…

Giải quyết nạn dốt: Hồ Chủ tịch kí sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ (8/9/1945)…

TRƯỚC

Giải quyết khó khăn tài chính: Phong trào “Qũy độc lập”, “Tuần lễ vàng”.

KHÁNG
CHIẾN

Trước 6/3/1946: Đánh Pháp ở Nam bộ, hịa hỗn THDQ và tay sai ở Bắc bộ.

TỒN

Sau 6/3/1946: Hịa hỗn với Pháp (kí HĐ Sơ bộ), đuổi THDQ về nước.

QUỐC
BÙNG NỔ

Chống ngoại xâm, nội phản
bảo vệ chính quyền CM

Ngun nhân
Kháng chiến tồn quốc bùng nổ


Nội dung, ý nghĩa HĐ Sơ bộ : HS xem lại kiến thức cũ. (tranh thủ thời gian
hịa hỗn để chuẩn bị cho cuộc kháng lâu dài)
Sau HĐ Sơ bộ 6/3 và Tạm ước 14/9/1946, Pháp bội ước…
Pháp gởi tối hậu thư buộc ta đầu hàng (nguyên nhân trực tiếp).

Hiệu lệnh mở đầu: Công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy
Đường lối kháng chiến của Đảng: kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kì, tự lực
cánh sinh, và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

7


Lực lượng nồng cốt : Trung đồn Thủ đơ (khẩu hiệu ‘‘Quyết tử cho Tổ quốc
quyết sinh’’)
Ý nghĩa: Tiêu hao sinh lực địch...chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

NHỮNG
NĂM
ĐẦU

Cuộc chiến đấu ở các đơ thị
(phía Bắc vĩ tuyến 16)
Âm mưu của Pháp: Tấn cơng căn cứ Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

Chủ trương của ta: Đảng ra chỉ thị phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.

KHÁNG
CHIẾN
TỒN


Chiến dịch Việt Bắc
(thu - đơng năm 1947)

Bao vây, tấn công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn, Chợ Rã…
Ở hướng đông, đánh địch ở đèo Bông Lau (trên đường số 4)
Ở hướng tây, đánh địch ở Đoan Hùng, Khe Lau (trên sông Lô)

Diễn biến:

QUỐC
1946 -

Kết quả, ý nghĩa:

1950

Bảo vệ căn cứ Việt Bắc, bộ đội ta trưởng thành trong k/c.
Buộc Pháp chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài...
Pháp buộc phải thay đổi chiến lược ở ĐD: Dùng người Việt đánh
người Việt, lấy chiến tranh nuôi chiến tranh

Thuận lợi:

Cách mạng Trung Quốc thắng lợi (1949)…
Liên Xô, Trung Quốc…đặt quan hệ ngoại giao với ta (1950).

Hồn cảnh:
Khó khăn: Pháp đề ra kế họach Rơve, tăng cường phòng thủ trên đường
số 4, thiết lập hành lang Đông - Tây…(mục đích khóa chặt biên giới Việt-Trung)
Chiến dịch Biên giới

(thu - đông năm 1950)

Chủ trương của ta: mở chiến dịch Biên giới nhằm

Tiêu diệt sinh lực địch.
khai thông biên giới Việt – Trung.
Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

Diễn biến: trận mở màn, ta đánh Đông Khê
Kết quả, ý nghĩa:

giải phóng đường biên giới Việt - Trung (làm phá sản kế họach Rơve)
Khai thông liên lạc giữa ta với các nước XHCN.
Ta giành thế chủ động trên chiến trường chính (quan trọng)

8


BƯỚC
Mĩ kí với Pháp HĐ phịng thủ chung Đơng Dương (12/1950) → thay chân Pháp ở Đông Dương.

PHÁT
TRIỂN
CỦA
CUỘC
KHÁNG

Mĩ can thiệp sâu vào
cuộc chiến tranh


Mĩ kí với Bảo Đại Hiệp ước kinh tế Việt - Mĩ (9/1951)→ ràng buộc Chính phủ Bảo Đại vào Mĩ.
Tập trung lính Âu - Phi xây dựng lực lượng cơ động mạnh.

Kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi (1950)
(nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh)

CHẾN

Tách Đảng cộng sản Đông Dương→ ở VN là Đảng Lao động Việt Nam.
Nội dung

CHỐNG
THỰC
DÂN
PHÁP

Xây dựng phịng tuyến cơng sự bằng xi măng cốt sắt.
Lập vành đai trắng, tăng cường đánh phá hậu phương của ta.

Bầu Ban Chấp hành Trung ương mới do Trường Chinh làm Tổng bí thư.
ĐH dại biểu lần 2 của Đảng
(tại Chiêm Hóa-Tuyên Quang)
(2/1951)

Ý nghĩa: Là “Đại hội kháng chiến thắng lợi”.

1951-1953

9



Bối cảnh ra đời: Pháp bị tổn thất, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, lâm vào thế bị động.
Kế hoạch Nava
(7/5/1953)

Cuộc tiến công Đông-Xuân
CUỘC

Chủ trương của ta: Tấn công vào những hướng quan trọng mà địch tương đối yếu,
chủ động phân tán lực lượng địch….
Kết quả: Buộc Pháp phải phân tán lực lượng (phân tán thành 5 hướng).
Chuẩn bị vật chất, tinh thần để ta mở cuộc tiến công vào Điện Biên Phủ.
Ý nghĩa
Bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava.

1953 - 1954

KHÁNG
CHIẾN

Đặc điểm ĐBP

CHỐNG
THỰC
DÂN
PHÁP

Bước 1: phòng ngự ở Bắc Bộ, tiến công ở Trung Bộ và Nam Đông Dương
Bước 2: chuyển lực lượng ra Bắc Bộ, tiến công giành thắng lợi quyết định…


Nội dung

Là “một pháo đài bất khả xâm phạm” (gồm 49 cứ điểm, chia thành 3 phân khu).
Con đường tiếp tế chủ yếu của Pháp là đường hàng khơng.
Dễ bị bao vây, cơ lập (khó khăn đối với Pháp)

Phương châm tác chiến của ta: đánh ăn chắc, tiến ăn chắc…
Chiến dịch
Điện Biện Phủ 1954

Diễn biến (3 đợt - hs xem lại).
Đập tan hoàn toàn kế hoạch Nava.

KẾT
Ý nghĩa:

THÚC
1953-1954

Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương
tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngọai giao (Buộc Pháp phải
chấp nhận kí Hiệp định Giơnevơ).

Nội dung: Các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và tồn vẹn lãnh thổ
của 3 nước Đơng Dương (là điểu khoản quan trọng nhất).
Hiệp định Giơnevơ
(kí 21/7/1954)

Chưa trọn vẹn: VN chỉ được giải phóng phía Bắc vĩ tuyến 17
Là văn bản pháp lý quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của 3 nước ĐD.

Ý nghĩa HĐ:

Đánh dấu thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Buộc Pháp phải rút quân về nước, làm thất bại âm mưu của Mĩ muốn kéo dài,
mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương.

10



×