Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN THỊ CẨM VÂN

cD

ho

ai

D

NGHIÊN CỨU VIỆC VẬN DỤNG
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN - TRƯỜNG HỢP
CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI

g

an

aN

Chun ngành: Kế tốn
Mã số: 62.34.03.01

TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Đà Nẵng, Năm 2022



Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Hồng Tùng
2. PGS.TS. Ngơ Hà Tấn

D

Phản biện 1: PGS.TS. Phạm Đức Cường

ai

ho

Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Phú Giang

aN

cD

Phản biện 3: PGS.TS. Lê Đức Toàn

an

Luận án đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩ kinh
tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 01 năm 2022.

g
* Có thể tìm hiểu Luận án tại:

- Thư viện quốc gia;
- Trung tâm thông tin học liệu & Truyền thông –
Đại học Đà Nẵng


1

g

an

aN

cD

ho

ai

D

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Cùng với tiến trình đổi mới phát triển đất nước, doanh nghiệp nhỏ
và vừa ở nước ta có vị trí, vai trị rất quan trọng, đóng góp to lớn vào
sự ổn định, phát triển kinh tế đất nước. Theo Hiệp hội Doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở Việt Nam (VINASME) có đến 96% doanh nghiệp ở
Việt Nam đăng kí là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Khối này tạo ra đến
40% tổng sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn 1 triệu việc làm mỗi năm,
chủ yếu mang lại lợi ích đặc biệt cho nguồn lao động chưa qua

đào tạo.
Với tầm quan trọng đó, chế độ kế toán cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa lần đầu tiên được ban hành từ năm 1996 và từ đó đến nay đã
nhiều lần được cập nhật, điều chỉnh cho phù hợp với quá trình đổi
mới kinh tế ở nước ta. Những thay đổi đó gắn liền với việc ban hành
Luật kế toán vào năm 2003 và bộ chuẩn mực kế toán cho doanh
nghiệp từ năm 2000 đến 2005. Cũng cần lưu ý là bộ chuẩn mực kế
toán Việt Nam hiện nay ban hành cho các doanh nghiệp lớn, và áp
dụng giảm trừ một số trường hợp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Tuy có những thay đổi pháp lý quan trọng như vậy, nhưng cho đến
nay các nghiên cứu về vận dụng chế độ kế toán và chuẩn mực kế tốn
trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa cịn rất khiêm tốn.
Vì vậy, những người quan tâm đến báo cáo tài chính sẽ khơng thể
đưa ra nhận định, so sánh chính xác giữa các cơng ty để đưa ra quyết
định đầu tư. Do đó, việc vận dụng chuẩn mực kế tốn trong các
doanh nghiệp thực sự cần thiết, giúp ích cho người sử dụng hữu ích
các thơng tin được cung cấp. Việc ban hành và vận dụng chuẩn mực
kế toán là một con đường gắn kết tăng lòng tin cho người sử dụng
báo cáo tài chính, ngăn ngừa nguy cơ gian lận, thiếu minh bạch trong
việc lập và trình bày báo cáo tài chính tại doanh nghiệp.
Gia Lai là một tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam, doanh
nghiệp nhỏ và vừa có vị trí quan trọng trong phát triển kinh tế và xã


2

g

an


aN

cD

ho

ai

D

hội của tỉnh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có số lượng lớn
song quy mơ thì rất nhỏ, lao động chủ yếu là phổ thông, công nghệ lạc
hậu, vốn mỏng, thị trường manh mún… Bên cạnh đó, tính liên kết, hợp
tác, bảo vệ nhau giữa các DN cũng rất yếu.
Trong khi đó, việc phát triển DNNVV được xem là nhiệm vụ quan
trọng được Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai chú trọng và xây dựng trong
giai đoạn 2017 – 2021, tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp
khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo… nhằm phát huy tối đa
hiệu quả của loại hình doanh nghiệp này. Một trong những giải pháp
hữu hiệu nhất chính là xây dựng bộ máy của các DNNVV thực sự
vững mạnh và hiệu quả, trong đó cơng tác kế tốn là một trong những
bộ phận có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của các DNNVV.
Vận dụng đúng chuẩn mực kế tốn sẽ giúp DNNVV đảm bảo các chức
năng thơng tin và kiểm sốt của kế tốn, nâng cao tính hữu ích, minh
bạch trên thơng tin báo cáo tài chính, giúp các chủ doanh nghiệp, nhà
đầu tư ra các quyết định phù hợp hơn, nâng cao hiệu quả kinh doanh
cho doanh nghiệp.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã quyết định lựa chọn luận
án nghiên cứu “Nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán –
Trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai”.

Nghiên cứu này là cơ sở để có thể định hướng xây dựng chuẩn mực
cũng như các thông tư hướng dẫn có tính thực tiễn hơn. Việc nghiên
cứu này cịn xem xét hành vi của những người làm kế toán tại các
doanh nghiệp nhỏ và vừa để có những định hướng về tầm quan trọng
của cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Có nhiều nhánh nghiên cứu về vận dụng chuẩn mực kế toán trong
thực tiễn, mà được tổng hợp qua các nhánh sau:


3

g

an

aN

cD

ho

ai

D

- Nhánh nghiên cứu về việc công bố thông tin kế toán theo các
yêu cầu của chuẩn mực kế toán
- Nhánh nghiên cứu về vận dụng các chính sách, lựa chọn kế toán
ở các doanh nghiệp

- Nhánh nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chuẩn
mực kế toán.
Do nội hàm nghiên cứu của mỗi nhánh nghiên cứu rất rộng nên
trong phạm vi phần tổng quan này, luận án chỉ tập trung sâu vào
nhánh nghiên cứu thứ ba là các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng
chuẩn mực kế toán. Nội dung của hướng này cũng phù hợp với các lý
thuyết về tính hữu ích của thơng tin và ra quyết định, lý thuyết các
bên có liên quan và lý thuyết văn hóa của Hofsted.
+ Các nhân tố thuộc về đặc trưng hoạt động của doanh nghiệp
+ Các nhân tố thuộc về mơi trường bên ngồi.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Luận án đánh giá thực trạng vận dụng chuẩn mực kế toán trong
các DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực
kế toán trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai;
- Luận án đưa ra các hàm ý chính sách chung và các hàm ý chính
sách riêng cho tỉnh Gia Lai.
4. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu đưa ra 3 câu hỏi nghiên cứu chính như sau:
Câu hỏi 1: Thực trạng vận dụng chuẩn mực kế toán trong các
doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai như thế nào?
Câu hỏi 2: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn
mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia
Lai?
Câu hỏi 3: Đề xuất những hàm ý, chính sách nào để việc vận dụng
chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa đạt hiệu quả
cao?


4


g

an

aN

cD

ho

ai

D

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán,
các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến việc vận dụng chuẩn mực kế
toán trong DNNVV, đặc biệt là nhóm chuẩn mực liên quan đến các
hoạt động phát sinh có tính phổ biến tại các DNNVV như: hàng tồn
kho, tài sản cố định và ghi nhận doanh thu.
Phạm vi nghiên cứu
- Các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
- Nhóm chuẩn mực liên quan đến hoạt động kinh tế phát sinh hàng
ngày tại DN: Hàng tồn kho, tài sản cố định và ghi nhận doanh thu.
- Thời gian khảo sát: Tháng 1/2016 – tháng 5/2017.
6. Phương pháp nghiên cứu khoa học
Cơ sở lý thuyết
Nghiên cứu dựa vào Lý thuyết tính hữu ích của thơng tin và ra

quyết định, Lý thuyết các bên liên quan và Lý thuyết văn hóa cuat
Hosftede và Gray làm nền tảng lý thuyết nghiên cứu việc vận dụng
chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu định tính bao gồm:
nghiên cứu lịch sử dựa trên tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm và
ý kiến chuyên gia nhằm xây dựng mơ hình nghiên cứu; phương pháp
điều tra phỏng vấn bằng bảng câu hỏi để thu thập dữ liệu nghiên cứu;
phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánhbáo cáo tài
chính của các doanh nghiệp về các chỉ số cần phân tích, đáp ứng mục
tiêu nghiên cứu của luận án
Phương pháp nghiên cứu định lượng bao gồm: Phân tích thống kê
mơ tả; sử dụng thang đo Likert 5 để đánh giá các phát biểu trong nội
dung phỏng vấn.
Phân tích hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá
(EFA); phương pháp kiểm định phương tình hồi quy bằng phương


5

g

an

aN

cD

ho


ai

D

pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) bằng phương pháp Enter; kiểm tra
hiện tượng đa cộng tuyến và phân phối chuẩn của phần dư ước lượng
tần số Histogram nhằm nghiên cứu và tìm ra những nhân tố ảnh
hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán tng các doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập số liệu
Nghiên cứu sử dụng nguồn dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua
phương pháp phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi điều tra kết
hợp với thu thập báo cáo tài chính. Thời gian từ tháng 01/2016 đến
tháng 05/2017. Kết quả có 340 bảng câu hỏi điều tra hợp lệ cấu thành
mẫu cho nghiên cứu.
7. Đóng góp của luận án
Luận án đã phân tích được sự cần thiết và thực trạng vận dụng
chuẩn mực kế tốn trong doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung, trên
địa bàn tỉnh Gia Lai nói riêng. Bên cạnh đó tác giả đã xây dựng được
mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế
toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa bằng cách tiếp cận định
lượng thay vì phân tích định tính như nhiều nghiên cứu trước đây.
8. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mỏ đầu và kết luận, luận án được trình bày thành 4
chương:
- Chương 1: Cơ sở lý thuyết và thực tiễn việc vận dụng chuẩn mực
kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Chương 2: Thiết kế nghiên cứu
- Chương 3: Kết quả nghiên cứu
- Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách.



6

g

an

aN

cD

ho

ai

D

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VẬN DỤNG
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
1.1. Chuẩn mực kế tốn và vai trị đối với phát triển kinh tế trong
doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1. Chuẩn mực kế toán quốc tế
Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS/IFRS) là những nguyên tắc
chung được thiết lập, qui định các vấn đề về đo lường và công bố
thông tin cho người sử dụng. Những chuẩn mực kế toán quốc tế
(IAS) đầu tiên được ban hành vào năm 1973 bởi Ủy Ban chuẩn mực
kế toán quốc tế (IAFC) với 10 quốc gia thành viên. Đến nay hơn 100

nước trên thế giới đã sử dụng IAS/IFRS. Tuy nhiên, một số nước hòa
nhập với IAS/IFRS chậm hơn, lợi ích của việc vận dụng IAS/IFRS
vẫn cịn chưa rõ ràng. Sự tồn cầu hóa thị trường vốn đã tác động
mạnh đến quá trình hội nhập quốc tế về chuẩn mực kế tốn. Nhằm
đẩy mạnh q trình hội nhập kế toán - vào năm 2001, Hội đồng
chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) được thành lập dựa trên nền tảng
của Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASC nhưng với một cơ cấu
tổ chức chặt chẽ và độc lập hơn. Mục tiêu của IASB là “hình thành
một hệ thống chuẩn mực kế toán phục vụ cho lợi ích chung, chất
lượng cao, dễ hiểu và có thể áp dụng trên tồn thế giới; và u cầu
thơng tin trên báo cáo tài chính phải rõ ràng, có thể so sánh nhằm
giúp những người tham gia vào các thị trường vốn khác nhau trên thế
giới cũng như các đối tượng sử dụng thông tin khác ra quyết định
kinh tế” và “mang lại sự hội nhập giữa các hệ thống chuẩn mực quốc
gia và IFRS”.
Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế khơng có sự bắt buộc mang
tính hình thức về hình thức, như: biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ
thống tài khoản kế tốn thống nhất, hình thức sổ kế toán, mẫu các
chứng từ thống nhất nhưng tạo ra được một khung pháp lý có tính


7

g

an

aN

cD


ho

ai

D

thống nhất về đo lường và công bố thông tin để các doanh nghiệp ở
các quốc gia có thể xử lý và công bố thông tin theo cùng một chuẩn
mực. Đó là cách thức để thơng tin kế tốn có tính so sánh và là nền
tảng để gia tăng lợi ích cho người sử dụng. Đó cũng là cơ sở để khơi
thơng các dịng vốn đầu tư, các dịng bn bán giữa các quốc gia
trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
1.1.2. Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Việt Nam bắt đầu hội nhập quốc tế thơng qua chính sách mở cửa
kinh tế từ cuối những năm 1980. Đi liền với quá trình đó, nhiều thể
chế ở Việt Nam đã đổi mới căn bản, trong đó có cơng tác kế tốn để
thơng tin kế toán ở Việt Nam dần hội nhập với trào lưu quốc tế.
Chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành lần đầu vào năm
2001 và đến nay đã ban hành được 26 chuẩn mực kế tốn. Việt Nam
khơng có chuẩn mực kế tốn riêng cho DNNVV. Các DNNVV có thể
áp dụng hệ thống chuẩn mực kế tốn này và chế độ kế toán DNNVV
theo quyết định 48/2006/QĐ – BTC trước đây, và hiện nay là Thông
tư 133/2016/TT - BTC. Hệ thống này được ban hành trên nền tảng hệ
thống tài khoản và báo cáo tài chính giản lược hơn. Khi doanh nghiệp
chọn hệ thống này, một số chuẩn mực kế tốn Việt Nam được phép
loại trừ tồn bộ hay từng phần.
Khác với các nước trên thế giới là do tổ chức nghề nghiệp soạn
thảo và ban hành chuẩn mực kế tốn, ở Việt Nam Bộ Tài chính mà
trực tiếp là Vụ chế độ kế tốn– kiểm tốn có trách nhiệm trong việc

ban hành chuẩn mực kế toán. Đặc điểm này xuất phát từ vai trò quản
lý nhà nước đối với hoạt động tài chính nói chung và cơng tác kế tốn
nói riêng ở một nước theo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa.
1.1.3. Lợi ích của việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong doanh
nghiệp
Việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp sẽ giúp
cho việc hội nhập kế toán Việt Nam và thế giới rút ngắn khoảng


8

g

an

aN

cD

ho

ai

D

cách, tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và
ngoài nước một cách hiệu quả hơn nhờ sự minh bạch của các thông
tin trên báo cáo tài chính, phản ánh đúng tình trạng để người sử dụng
thơng tin có cơ sở so sánh tình hình tài chính giữa các doanh nghiệp

với nhau, tạo niềm tin đối với nhà đầu tư khi đánh giá về thơng tin tài
chính được cơng bố chính xác nhất. Bên cạnh đó, việc vận dụng
chuẩn mực kế tốn cũng sẽ góp phần phát triển hoạt động kế tốn,
kiểm tốn quốc gia. Khi doanh nghiệp vận dụng chuẩn mực kế toán
vào thực tiễn cho thấy về cơ bản nội dung của các chuẩn mực có sự
thống nhất, khơng có sự xung đột đối với các cư chế tài chính hiện
hành, nhờ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong quá
trình thực hiện. Điều này tạo thuận lợi cho kế tốn, kiểm tốn trong
q trình kiểm tra, dựa vào chuẩn mực kế toán là tất yếu.
1.1.4. Đo lường vận dụng chuẩn mực kế toán
Tổng quan các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra hai cách tiếp cận
về đo lường. Cách tiếp cận thứ nhất này sử dụng bảng câu hỏi điều
tra để ghi nhận mức độ các công ty tn theo IFRS thơng qua thang
đo danh nghĩa “Có” hay “Khơng” để đánh giá cơng ty có vận dụng
một chuẩn mực nào đó hay khơng. Qua đó, một chỉ số (Index) tổng
hợp được tính tốn cho từng cơng ty trên cơ sở tổng số chuẩn mực đã
sử dụng so với tổng số chuẩn mực đã công bố. Cách tiếp cận thứ hai
cũng hướng đến việc xây dựng chỉ số tổng hợp nhưng dựa trên thơng
tin từ báo cáo tài chính hàng năm của các công ty Chỉ số đo lường
không có trọng số được xác định như sau:
I








ượ




1.2. Các lý thuyết liên quan đến vận dụng chuẩn mực kế toán
trong các doanh nghiệp
1.2.1. Lý thuyết tính hữu ích của thơng tin và ra quyết ịnh
Lý thuyết tính hữu ích của thông tin và ra quyết định (Decision –
usefulness theory) do Staubuss (1961) đề xuất được xem là nền tảng
của việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp. Kế


9

g

an

aN

cD

ho

ai

D

tốn ở mỗi doanh nghiệp là q trình thu thập, xử lý và cung cấp
thơng tin cho các bên có liên quan cho việc ra quyết định. Chuẩn mực
kế toán ban hành trong phạm vi mỗi quốc gia hay có tính quốc tế hóa

đều nhằm đảm bảo tính so sánh, tin cậy, tính liên quan đối với người
sử dụng thơng tin kế tốn. Ở góc độ đó, khi việc ra quyết định dựa
trên thơng tin thì lý thuyết này là nền tảng cho việc vận dụng chuẩn
mực kế toán ở các doanh nghiệp.
1.2.2. Lý thuyết các bên liên quan
Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory) được Freeman
Edward sử dụng lần đầu tiên năm 1984. Ở khía cạnh quản lý, lý
thuyết này quan tâm đến sự khác nhau về quyền lực của bên có liên
quan và ảnh hưởng của nó đến cách ứng xử của doanh nghiệp để đáp
ứng kỳ vọng của các bên có liên quan (Deegan, 2013).
1.2.3. Lý thuyết tín hiệu
Lý thuyết này được Spence giới thiệu lần đầu vào năm 1973 nhằm
giải thích sự bất đối xứng thơng tin trong thị trường lao động, sau đó nó
cũng được dùng để giả thích vấn đề tự nguyện cơng bố thông tin trong
các báo cáo của các công ty. Nội dung lý thuyết diễn tả hành vi hai bên:
cung cấp và tiếp cận thơng tin. Phía cung cấp thơng tin phải lựa chọn
cung cấp thơng tin gì và bằng cách nào, phía nhận thơng tin phải tìm
cách để hiểu thơng tin như thế nào. Thơng tin kế tốn chính là tín hiệu
được lập trên cơ sở chuẩn mực kế tốn.
1.2.4. Lý thuyết văn hóa của Hosftedd và Gray
Trong nghiên cứu của Hofstede (1980), ông đã chỉ ra bốn yếu
tố chủ yếu dẫn đến sự khác biệt về văn hoá giữa các quốc gia bao
gồm: tính cá nhân (individualism), khoảng cách quyền lực (power
distance), sự né tránh rủi ro (uncertainty avoidance) và định hướng
dài hạn (long term orientation).
Nghiên cứu của Hofstede trở thành nền tảng cho nhiều nhánh
của khoa học kinh doanh trong đó có kế tốn. Dựa trên các khía cạnh


10

văn hóa, Gray (1988) đã tiên phong xem xét ảnh hưởng của văn hóa
đối với sự phát triển hệ thống kế tốn ở các nước.
nh hư ng ên ngồi

T m quan trọng của thể chế

Môi trường tự nhiên
Thương mại
Đầu tư
Sự chinh phục (chính trị)

Giá tr

h i

Giá tr kế tốn

cD

ho

ai

D

nh hư ng m i
trường inh thái
Địa lý
Kinh tế
Nhân khẩu học

Di truyền học
Lịch sử
K thuật
Đơ thị hóa

Hệ thống pháp lý
S hữu doanh nghiệp
Thị trường vốn
Các tổ chức nghề nghiệp
Giáo dục
Tôn giáo

Hệ thống kế tốn

aN

g

an

Sơ ồ: Ảnh hưởng của văn hóa ối với kế toán
1.3. Tổng quan về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.3.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cho đến nay, trên thế giới vẫn chưa có sự thống nhất về khái niệm
thế nào gọi là doanh nghiệp nhỏ và vừa, mà khái niệm này được xác
định bởi các tiêu chí khác nhau theo từng quốc gia, từng ngành công
nghiệp khác nhau. Ở Việt Nam, tiêu chuẩn về qui mô dựa trên sự kết
hợp giữa hai tiêu chí về vốn và số lượng lao động (theo nghị định
56/2009/NĐ-CP của Chính phủ). Mặc dù các tiêu chí định lượng có
sự khác biệt giữa các quốc gia, các khu vực trên thế giới. Song, xem

xét tương quan với môi trường kinh doanh của các nền kinh tế thì các
doanh nghiệp nhỏ và vừa có những đặc điểm chi phối tới việc ban


11

g

an

aN

cD

ho

ai

D

hành các quy định về kế toán.
1.3.2. Nhu c u sử dụng thông tin của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Ở các DNNVV, đối tượng sử dụng thông tin khá hẹp so với doanh
nghiệp lớn. Nhu cầu sử dụng thông tin của DNNVV tập trung cho
bản thân doanh nghiệp và cho một số đối tượng có quan tâm đối với
hoạt động của doanh nghiệp như tổ chức tín dụng và cơ quan thuế.
1.4. Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến vận dụng chuẩn mực kế
toán
1.3.1. T ng quan các nghiên cứu trên thế giới
Có nhiều nhánh nghiên cứu về vận dụng chuẩn mực kế toán trong

thực tiễn, mà được tổng hợp qua các nhánh sau:
- Nhánh nghiên cứu về việc cơng bố thơng tin kế tốn theo các
u cầu của chuẩn mực kế toán
- Nhánh nghiên cứu về vận dụng các chính sách, lựa chọn kế tốn
ở các doanh nghiệp
- Nhánh nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chuẩn
mực kế toán.
Do nội hàm nghiên cứu của mỗi nhánh nghiên cứu rất rộng nên trong
phạm vi phần tổng quan này, luận án chỉ tập trung sâu vào nhánh nghiên
cứu thứ ba là các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chuẩn mực kế toán.
Nội dung của hướng này cũng phù hợp với các lý thuyết về tính hữu ích
của thơng tin và ra quyết định, lý thuyết các bên có liên quan và lý
thuyết văn hóa của Hofsted: Các nhân tố thuộc về đặc trưng doanh
nghiệp (quy mô doanh nghiệp, đặc điểm pháp lý, khả năng sinh lời, nhận
thức của chủ doanh nghiệp, trình độ kế tốn viên và cấu trúc vốn); Các
nhân tố thuộc về môi trường bên ngoài (đặc điểm hệ thống pháp lý của
mỗi nước, ảnh hưởng của tổ chức kiểm toán, hệ thống thuế, vai trị của
các định chế, tác động của khía cạnh văn hóa).
1.3.2. T ng quan các nghiên cứu trong nước
Cùng với quá trình đổi mới kinh tế, hệ thống kế tốn Việt Nam
cũng có nhiều cải cách theo hướng hội nhập. Nghiên cứu các quy


12

g

an

aN


cD

ho

ai

D

định khung pháp lý về kế toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
của Việt Nam hiện hành có thể nhận thấy việc áp dụng các chuẩn
mực kế toán trong các doanh nghiệp này đang thực hiện theo quan
điểm: Kế thừa các chuẩn mực kế toán chung đã ban hành cho loại
hình doanh nghiệp lớn, chuẩn mực kế tốn dành cho DNNVV ở nước
ta hiện nay chưa có, và một thực tế cho thấy, các nghiên cứu về
chuẩn mực kế tốn trong các DNNVV cịn hạn chế.
1.3.3. Kết quả ạt ược và những tồn tại trong các nghiên cứu
trước
Các nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu chuẩn mực kế tốn áp
dụng từ nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, thể chế và đặc trưng của
mỗi quốc gia khác nhau nên việc ban hành và vận dụng chuẩn mực kế
toán cũng không giống nhau. Các nghiên cứu này thường nghiên cứu
theo hướng đơn lẻ, chỉ đưa ra những nhân tố ảnh hưởng đến việc vận
dụng chuẩn mực kế toán trong các DN mà chưa có nghiên cứu nào cụ
thể cho việc vận dụng chuẩn mực kế tốn trong loại hình DNNVV.
Ở Việt Nam, có thể do đặc điểm của kế toán Việt Nam khi tồn tại
đồng thời chuẩn mực và chế độ kế tốn. Vì vậy, người làm cơng tác
kế tốn có thể bị nhầm lẫn và khó tiếp cận. Nhìn chung các tác giả
chỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu về chuẩn mực kế toán quốc tế cho
DNNVV, so sánh, phân tích, đối chiếu giữa các hệ thống chuẩn mực,

hay chỉ so sánh một vài chuẩn mực cụ thể, các ý kiến đưa ra dựa trên
góc nhìn chủ quan của tác giả.
Vì vậy, tác giả nghiên cứu việc vận dụng chuẩn mực kế toán –
trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai
làm luận án là thực sự cần thiết.


13
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
2.1. Mơ hình nghiên cứu và phát triển giả thuyết nghiên cứu
2.1.1. Quá trình thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện theo quy trình mơ tả tại sơ đồ sau:
Vấn đề nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu

ai

D
Cơ sở lý thuyết

Phỏng vấn chun gia

aN

Nghiên cứu định tính

cD


ho
Mơ hình nghiên cứu

Nghiên cứu định lượng

g

an

Xây dựng bản câu hỏi phỏng vấn

Kiểm định Cronbach’sAlpha
Phân tích Nhân tố khám phá

Kết luận và kiến nghị
Hồi quy đa biến


14

g

an

aN

cD

ho


ai

D

2.1.2. Phát triển giả thuyết nghiên cứu
- Giả thuyết H1: Doanh nghiệp có quy mơ càng lớn tác động tích
cực đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán.
- Giả thuyết H2: Khả năng sinh lời tác động tích cực đến việc vận
dụng chuẩn mực kế toán.
- Giả thuyết H3: Mức độ sử dụng nợ vay ngân hàng tác động tích
cực đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán.
- Giả thuyết H4: Hành vi, nhận thức của chủ doanh nghiệp về
công việc kế tốn đối với hoạt động kinh doanh có tác động tích cực
đến việc vận dụng chuẩn mực kế tốn.
- Giả thuyết H5: Trình độ kế tốn viên, chất lượng nguồn nhân lực
có tác động tích cực đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán.
- Giả thuyết H6: Tư vấn của tổ chức kiểm toán, cư quan thuế,
cộng đồng kế toán thường xuyên và liên tục sẽ tác động tích cực đến
việc vận dụng chuẩn mực kế tốn.
- Giả thuyết H7: Tài liệu hướng dẫn thực hành kế toán có tác động
tích cực đến việc vận dụng chuẩn mực kế tốn.
- Giả thuyết H8: Lợi ích từ việc vận dụng chuẩn mực kế toán,
doanh nghiệp vận dụng tốt CMKT thì lợi ích mang lại cho DN cao
hơn.
2.1.3. Xây dựng m hình nghiên cứu
Mơ hình dự tính các nhân tố ảnh hưởng đến vận dụng chuẩn mực
kế toán trong doanh nghiệp.


15

H1(+)
Qui mô DN
H2(+)

Khả năng sinh lời

H3(+)

Mức độ sử dụng vay
- nợ ngân hàng

Vận dụng
chuẩn mực
kế toán vào
doanh nhiệp
nhỏ và vừa

H4(+)

Nhận thức chủ DN

H5(+)

Trình độ kế tốn viên

H6(+)

D

Tác động thuế/ kiểm tốn


ai

H7 (+)

Lợi ích vận dụng CMKT

H8 (+)

cD

ho

Hệ thống văn bản pháp lý

g

an

aN

2.2. Thiết kế đo lường các iến và chọn mẫu nghiên cứu
2.2.1. Đo lường các biến
- Biến phụ thuộc – Mức độ vận dụng chuẩn mực kế toán
Tỷ lệ chuẩn
Tổng số chuẩn mực sử dụng ở DN i
mực kế toán sử = --------------------------------------------------------Tổng số chuẩn mực áp dụng cho DNNVV
dụng ở DN i
- Biến độc lập: Liên quan đến đặc trưng doanh nghiệp
Đo lường sau khi kiểm tra

Nhân tố
Đo lường ban đầu
dữ liệu
Qui mô
Tổng tài sản
Log (Tổng tài sản)
Log (ROA)
Khả năng sinh lời
Loi nhuan
ROS 
Log (ROS)
Mức độ vay nợ

Doanh thu
No vay
Tong tai san

Log (Ty suat no)


16

g

an

aN

cD


ho

ai

D

2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu
2.3. Đối tượng và phương pháp thu thập dữ liệu
2.3.1. Đối tượng iều tra
Là kế toán trưởng hoặc kế toán viên đang làm việc tại DN
2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Bảng câu hỏi được thiết lập dựa trên kết quả nghiên cứu sơ bộ,
gồm hai phần. Phần nội dung được phát biểu bằng thang đo Likert 5
điểm (từ 1 – hồn tồn khơng đồng ý đến 5 – hoàn toàn đồng ý).
Dữ liệu được thu thập thông qua phương pháp khảo sát trực và kết
hợp tham khảo báo cáo tài chính năm của DN với kích c mẫu n = 350.
2.4. Phương pháp ử lý số liệu
2.4.1. Điều ch nh thang o
2.4.2. Xử lý số liệu
- Thống kê mô tả
- Phương pháp đánh giá độ tin cậy của thang đo
- Phân tích nhân tố khám phá EFA
2.4.3. Phương pháp kiểm ịnh hồi quy
Chạy hồi quy tuyến tính bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (O
LS) bằng phương pháp Enter.
2.4.4. Phương pháp kiểm ịnh giả thuyết mơ hình hồi quy
- Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến
- Kiểm định độ phân phối chuẩn của phần dư ước lượng
CHƯƠNG 3
KẾT QU NGHIÊN CỨU

3.1. Đặc điểm các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên đ a àn tỉnh Gia Lai
3.1.1. Tình hình chung các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ịa bàn t nh
Gia Lai
Chiếm gần 97% doanh nghiệp của tỉnh, chủ yếu là doanh nghiệp
siêu nhỏ (79%), hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
3.1.2. Đặc iểm mẫu nghiên cứu


17

g

an

aN

cD

ho

ai

D

Doanh nghiệp thương mại chiếm tỷ trọng cao nhất, phù hợp với
đặc điểm phát triển kinh tế của tỉnh.
3.2. Tình hình vận dụng chuẩn mực kế tốn trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trên đ a àn tỉnh Gia Lai
3.2.1. Đánh giá chung
Thông qua yêu cầu người trả lời cho ý kiến ‘Có’ hay ‘Khơng’ sử

dụng các chuẩn mực trong 19 danh mục các chuẩn mực áp dụng cho

DNNVV. Tác giả dùng chỉ số thống kê Index
/19 để
tính mức độ vận dụng chuẩn mực kế tốn. Theo thơng tư
133/2016/TT – BTC – chế độ kế tốn cho DNNVV thì 19/26 chuẩn
mực kế toán được vận dụng trong DNNVV tùy theo đặc điểm của
doanh nghiệp. Trong số 19 chuẩn mực đó, doanh nghiệp vận dụng
chuẩn mực nào, chuẩn mực nào không vận dụng? Kết quả cho thấy
DN nào có chỉ số index càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp đó vận
dụng nhiều chuẩn mực và ngược lại. Qua kết quả khảo sát cho thấy,
tất cả các DNNVV đều vận dụng chuẩn mực kế tốn. Tuy nhiên,
mức độ vận dụng khơng giống nhau, dao động từ 26,3% - 89,5%
nghĩa là doanh nghiệp vận dụng ít chuẩn mực nhất chỉ ở mức 26,3%
trong khi có những doanh nghiệp vận dụng nhiều chuẩn mực nhất
đạt 89,5%. Khơng có doanh nghiệp nào vận dụng 100% chuẩn mực
kế toán dùng cho DNNVV.
Kết quả khảo sát trên bảng được chia thành ba nhóm. Các chuẩn
mực có tỷ lệ sử dụng bình quân trên 80% được đánh giá là có mức độ
sử dụng thường xuyên (nhóm chuẩn mực liên quan đến các hoạt động
phát sinh hàng ngày như hàng tồn kho, tài sản cố định, báo cáo tài
chính, ghi nhận doanh thu), trên tỷ lệ 50% được đánh giá mức độ sử
dụng trên trung bình, dưới tỷ lệ 50% được xem là các chuẩn mực có
mức độ sử dụng thấp hay không sử dụng thường xuyên.
3.2.2. Đánh giá tình hình vận dụng nhóm chuẩn mực kế tốn ph
biến trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Gia Lai
Thông qua kết quả nghiên cứu về tình hình vận dụng chuẩn mực


18


g

an

aN

cD

ho

ai

D

kế toán cho DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai, tác giả đã chọn ra
nhóm chuẩn mực có tỷ lệ vận dụng cao, liên quan trực tiếp đến các
hoạt động phát sinh hàng ngày để đánh giá theo từng khoản mục về
mức độ đo lường và công bố thông tin. thì chuẩn mực kế tốn hàng
tồn kho, chuẩn mực tài sản cố định và chuẩn mực ghi nhận doanh thu
và thu nhập khác có tỷ lệ cao nhất và được xem là nhóm chuẩn mực
vận dụng thường xuyên ở các DNNVV.
- Chuẩn mực Hàng tồn kho: Phương pháp kế toán chủ yếu là kê
khai thường xun, tính giá theo bình qn gia quyền, cơng tác lập
dự phịng giảm giá hàng tồn kho chỉ 37,65% với lí do cho rằng khó
xác định giá trên thị trường. Giá gốc phản ánh theo chuẩn mực, Về
góc độ cơng bố thơng tin trên báo cáo tài chính cho thấy: Tỷ lệ vận
dụng ở mức trên trung bình, các khoản mục được DN vận dụng hợp
lý, chính xác và linh hoạt. chuẩn mực kế tốn hàng tồn kho quy
định từ việc tiếp nhận, phản ánh giá gốc đến lập báo cáo tài chính.

- Chuẩn mực Tài sản cố dịnh: Nguyên giá phản ánh hoàn toàn
theo chuẩn mực (100%), đánh giá ghi nhận sau ban đầu còn theo xu
hướng điều chỉnh để đảm bảo lợi nhuận; hầu như các doanh nghiệp
sử dụng phương pháp khấu hao đều. Ở góc độ cơng bố thơng tin, hầu
hết các doanh nghiệp đều tuân thủ nguyên tắc. Tuy nhiên, việc vận
dụng chuẩn mực cũng bị ảnh hưởng bởi một số chỉ tiêu phản ánh
chưa thực sự chính xác do dựa vào kinh nghiệm và thói quen của
người làm kế tốn.
- Chuẩn mực doanh thu và thu nhập khác
Các nghiệp vụ liên quan dến việc ghi nhận, xác định doanh thu
được thực hiện một cách chi tiết. Mức độ vận dụng chuẩn mực này
trong các doanh nghiệp tương đối cao ngoại trừ lợi nhuận và cổ tức
được chia.
3.3. Phân tích và đánh giá thang đo các nhân tố ảnh hư ng việc
vận dụng chuẩn mực kế toán trong các DNNVV trên đ a àn tỉnh
Gia Lai


19
3.3.1. Đánh giá ộ tin cậy của thang o
Kết quả phân tích Cronbach alpha của các thang đo gồm nhận
thức chủ doanh nghiệp, trình độ kế tốn viên, tác động của thuế, kiểm
toán, hệ thống văn bản pháp lý, lợi ích vận dụng chuẩn mực kế toán
cho thấy tất cả các khái niệm đo lường đều đạt hệ số Cronbach Alpha
từ 0.70 trở lên. Như vậy, thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến việc
vận dụng chuẩn mực kế toán trong DNNVV đạt độ tin cậy yêu cầu.
Các biến sau khi phân tích Cronbach Alpha đạt yêu cầu sẽ được
tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA.

g


an

aN

cD

ho

ai

D

3.3.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhân tố cố sự thay
đổi về trật tự các biến quan sát:
Nhân tố thứ nhất gồm 4 biến gọi tên là Trình độ kế toán viên
Nhân tố thứ hai gồm 3 biến gọi tên là Lợi ích vận dụng CMKT
Nhân tố thứ ba gồm 3 biến gọi tên là Hệ thống văn bản pháp lý
Nhân tố thứ tư gồm 3 biến gọi tên là Nhận thức chủ doanh nghiệp
Nhân tố thứ năm gồm 3 biến gọi tên là Tác động của thuế kiểm toán
3.3.3. Phân tich hồi quy
- Phân tích tương quan
Trên cơ sở mối tương quan, ta thấy mơ hình nghiên cứu đề xuất
phù hợp với tập dữ liệu: các thành phần của biến độc lập có tương
quan với việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong các DNNVV (Sig. <
5%) và hệ số tương quan Pearson đều dương (tương quan giữa tỷ suất
nợ và việc vận dụng chuẩn mực kế tốn có ảnh hưởng trái chiều). Do
đó, có thể đưa các biến độc lập vào mơ hình hồi quy để giải thích cho
sự thay đổi của biến phụ thuộc “việc vận dụng chuẩn mực kế tốn”.

- Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Phương trình hồi quy của mơ hình có dạng:
CMKT = 0 + 1*quymo + 2*ROA+ 3*tysuatno + 4*NT +
5*NL + 6*TV + 7*TL + 8*LI
Với quy ước ký hiệu như sau:


20

g

an

aN

cD

ho

ai

D

CMKT - Biến phụ thuộc: việc áp dụng chuẩn mực kế tốn trong các
DNNVV
Quymo: Quy mơ doanh nghiệp (Log(tài sản))
ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Tysuatno: Tỷ suất nợ trên tổng tài sản
NT: Nhận thức của doanh nghiệp
NL: Trình độ kế tốn viên

TV: Tác động của thuế kiểm tốn
TL: Hệ thống văn bản pháp lý
LI: Lợi ích của việc vận dụng CMKT
Sau khi kiểm định giá trị độ phù hợp R2 và kiểm định F cho thấy
mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử
dụng được để dự đốn cho tổng thể. Tác giả đã tiến hành phân tích hệ
số hồi quy cho từng biến độc lập để đo lường mức độ tác động của
từng biến độc lập lên biến phụ thuộc. Kết quả thống kê cho thấy các
hệ số hồi quy chuẩn hóa của phương trình hồi quy đều khác 0 và Sig.
<0.05 chứng tỏ cả 8 biến độc lập đều tham gia tác động tới việc áp
dụng chuẩn mức kế toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên, biến ROA có
sig. = .310 > 5% và biến TL có sig. = 0.073 > 5%, khơng có ý nghĩa
thống kê đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán trong doanh nghiệp
nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
So sánh giá trị của hệ số chuẩn hóa ở cột Beta cho thấy: Mức độ tác
động mạnh nhất là nhân tố nhận thức của chủ doanh nghiệp, sau đó là
trình độ của kế toán viên và thấp nhất là yếu tố quy mơ của doanh nghiệp.
Phương trình hồi quy của mơ hình theo hệ số β chuẩn hóa như sau:
CMKT = 0.094*quymo - 0.165*tysuatno + 0.288*NT + 0.262*NL
+ 0.105*TV + 0.221*LI (1)
- Kiểm định giả thuyết
Kết quả kiểm định giả thuyết của mơ hình


21

Giả
thuyết

Hệ số

beta
chuẩn
hóa

Phát biểu

Kết luận

DN có quy mơ càng lớn càng
Phù hợp với mơ hình
tác động tích cực đến việc vận .094 ước lượng nên chấp
dụng CMKT trong DNNVV
nhận giả thuyết (p<5%)
Khả năng sinh lời tác động tích
Bác bỏ giả thuyết (p
H2
cực đến việc vận dụng CMKT .069
> 5%)
trong DNNVV
Mức độ sử dụng nợ vay ngân
Phù hợp với mơ hình
hàng tác động tích cực đến -.165 ước lượng nên chấp
H3
việc vận dụng CMKT trong
nhận giả thuyết
DNNVV
(p<5%)
Hành vi, nhận thức của chủ
Phù hợp với mơ hình
doanh nghiệp về việc về cơng .288

ước lượng nên chấp
H4
việc kế toán đối với hoạt động
nhận giả thuyết
kinh doanh có tác động tích cực
(p<5%)
đến việc vận dụng CMKT
Trình độ của kế tốn viên, chất
Phù hợp với mơ hình
lượng nguồn nhân lực có tác .262
H5
ước lượng nên chấp
động tích cực đến việc vận
nhận giả thuyết (p<5%)
dụng CMKT
Tư vấn của tổ chức kiểm tốn,
Phù hợp với mơ hình
cơ quan thuế, cộng đồng kế .105
ước lượng nên chấp
H6
toán thường xuyên và liên tục
nhận giả thuyết
sẽ tác động tích cực đến việc
(p<5%)
việc vận dụng CMKT
Tài liệu hướng dẫn thực hành
Bác bỏ giả thuyết (p
H7
kế tốn có tác động tích cực .076
> 5%)

đến việc việc vận dụng CMKT
Lợi ích từ việc vận dụng
Phù hợp với mơ hình
CMKT, DN vận dụng tốt .221 ước lượng nên chấp
H8
CMKT thì lợi ích mang lại cho
nhận giả thuyết
DN cao hơn
(p<5%)
3.4. Phân tích và àn luận kết quả vận dụng chuẩn mực kế toán
tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên đ a àn tỉnh Gia Lai
H1

g

an

aN

cD

ho

ai

D


22


g

an

aN

cD

ho

ai

D

3.4.1. Bình luận kết quả
Từ kết quả nghiên cứu phương trình hồi quy có thể xác định được
vị trí ảnh hưởng của các biến độc lập đến việc vận dụng chuẩn mực
kế toán tại các DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Theo đó, đóng góp
từng biến theo thứ tự từ ảnh hưởng nhiều đến ảnh hưởng ít là: Biến
Nhận thức chủ doanh nghiệp đóng góp 28,8%, biến Trình độ năng
lực kế tốn viên đóng góp 26,2%, biến Lợi ích từ việc vận dụng
chuẩn mực đóng góp 21,1%, biến Tỷ suất nợ đóng góp 16,5%, biến
Tư vấn của kiểm tốn và cơ quan thuế đóng góp 10,5% và cuối cùng
thấp nhất là biến Quy mơ DN đóng góp 9,4%. Trong 6 biến này, có 5
biến có mối quan hệ tỷ lệ thuận và 1 biến có quan hệ tỷ lệ nghịch (nợ
vay) với biến phụ thuộc là việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong
các DNNVV trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
3.4.2. Các nguyên nhân ảnh hưởng ến việc vận dụng chuẩn mực
kế toán trong các DNNVV trên ịa bàn t nh Gia Lai
Việc vận dụng chuẩn mực kế toán trong các DNNVV trên địa bàn

tỉnh Gia Lai vẫn còn nhiều hạn chế do thực tế khách quan từ những
đặc điểm của các DNNVV trên địa bàn tỉnh cũng như nhận thức của
chủ doanh nghiệp, người làm công tác kế tốn cịn mơng lung hoặc
khơng mấy quan tâm…
CHƯƠNG 4
HÀM Ý CHÍNH SÁCH
4.1. Kết luận liên quan đến việc vận dụng chuẩn mực kế toán và
các nhân tố ảnh hư ng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên đ a
àn tỉnh Gia Lai
4.1.1. Kết luận liên quan ến việc vận dụng chuẩn mực kế toán tại
các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ịa bàn t nh Gia Lai
- Tỷ lệ vận dụng chuẩn mực kế tốn trong các DNNVV khơng
giống nhau, ở mức trên trung bình dao động từ 26,3 – 89,5%.
- Các chuẩn mực có tỷ lệ vận dụng trên 80% được xem là sử dụng
thường xuyên, liên quan đến các hoạt động kinh tế phát sinh hàng


23

g

an

aN

cD

ho

ai


D

ngày, tỷ lệ trên 50% đực xem là nhóm sử dụng trên trung bình và
dưới 50% thuộc nhóm chuẩn mực không sử dụng thường xuyên.
4.1.2. Các kết luận liên quan ến nhân tố ảnh hưởng việc vận dụng
chuẩn mực kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ịa bàn
t nh Gia Lai
- Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực
kế toán được xây dựng, tuy nhiên kết quả chưa thực sự thuyết phục
như mong đợi, liên quan đến một số tài liệu tài chính khơng thể lấy
trực tiếp nên đã ảnh hưởng đến chất lượng thông tin và đo lường.
- Trong 6 nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng chuẩn mực kế
toán thì có 5 biến tác động thuận chiều và 1 biến tác động nghịch đã
xác định được vị trí ảnh hưởng của từng nhân tố từ cao xuống thấp.
4.2. Hàm ý chính ách liên quan đến vận dụng chuẩn mực kế
toán trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
4.2.1. Hàm ý chung
- Thay đổi nhận thức của chủ doanh nghiệp về vai trị của thơng tin kế tốn
- Xây dựng đội ngũ kế tốn có trình độ thực sự.
- Đẩy mạnh và phát huy tối đã hiệu quả của các dịch vụ kế tốn,
kiểm tốn.
- Nâng cao giá trị lợi ích mà doanh nghiệp có được khi vân dụng
chuẩn mực kế toán.
- Nên chăng khi soạn thảo và ban hành chế độ kế toán cần lồng
ghép, tham chiếu nội dung của chế độ với chuẩn mực kế toán giúp
người vận hành dễ hiểu, tránh nhầm lãn với những thuật ngữ khó
hiểu.
- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp lý.
4.2.2. Hàm ý riêng ở t nh Gia Lai

- Về phía các tổ chức có trách nhiệm liên quan
+ Các Sở, ngành tạo điều kiện để các DNNVV phát triển bền
vững, bình đẳng, tiếp cận các nguồn và thị trường hiệu quả nhất.
+ Các cơ quan chú trọng tới việc quy hoạch sử dụng đất, hỗ trợ tín


×