Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

NGUYỄN THỊ MIỆN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRẦN HƯNG
ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM

Kon Tum, tháng 05 năm 2022


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TẠI
ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO,
THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ThS. NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: NGUYỄN THỊ MIỆN

LỚP

: K12LKV



MÃ SỐ SINH VIÊN

: 1827380107012

Kon Tum, tháng 05 năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn tồn thể các Thầy giáo, Cơ giáo khoa
Luật và Sư phạm, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum đã hết lòng truyền đạt cho
em những kiến thức cơ bản về các chuyên môn cũng như về mặt xã hội và kinh
nghiệm ứng xử trong cuộc sống hàng ngày để giúp em ngày càng vững vàng hơn trong
công tác.
Để hoàn thành được Đề tài báo cáo này, ngoài sự nỗ lực của bản thân. Đặc biệt
với sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn
Thị Trúc Phương, giảng viên khoa Luật và Sư phạm, Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại
Kon Tum đã cũng cố, bổ sung kiến thức, giúp đỡ và hướng dẫn cho em trong suốt quá
trình thực hiện Đề tài báo cáo này, xin chân thành cảm ơn tất cả các Anh, Chị trong
Thường trực Đảng ủy, HĐND-UBND và các Ban, ngành, đoàn thể của Ủy ban nhân
dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đã tận tình giúp đỡ
và tạo điều kiện cho em được hoàn thành báo cáo này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ và kiến thức của em cả về mặt lý
thuyết cũng như thực tiễn cịn có mặt hạn chế, thời gian đầu tư cho nghiên cứu và thực
hiện chuyên đề này còn hạn hẹp, sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót tồn tại khi thực
hiệc báo cáo này. Em kính mong sự góp ý của các Thầy, Cơ. Đặc biệt, là Cơ Nguyễn
Thị Trúc Phương để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa Em xin kính chúc gia đình Cô Nguyễn Thị Trúc Phương cùng các
Thầy giáo, Cô giáo, các Anh, Chị sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên mỗi lĩnh vực
cơng tác của mình.


Kon Tum, ngày tháng 5 năm 2022
Sinh viên

Nguyễn Thị Miện


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...........................................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ........................................................................................v
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 2
5. Bố cục đề tài....................................................................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO,
THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM ................................................................ 3
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG
TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM ........................... 3
1.1.1. Giới thiệu chung về Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon
Tum, tỉnh Kon Tum .............................................................................................................3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển về Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo,
thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum ....................................................................................4
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC ỦY BAN NHÂN DÂN
PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM ......13
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng
Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum. .........................................................................13

1.2.2. Cơ cấu tổ chức UBND phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon
Tum. ...................................................................................................................................14
1.3. QUY CHẾ, NỘI QUY LÀM VIỆC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG
TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM ......................... 16
1.3.1. Quy chế hoạt động tại Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon
Tum, tỉnh Kon Tum ...........................................................................................................16
1.3.2. Nội quy làm việc của Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon
Tum, tỉnh Kon Tum ...........................................................................................................16
1.4. CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRẦN HƯNG
ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM ...................................................17
1.4.1. Mục đích, u cầu thực tập..................................................................................17
1.4.2. Cơng việc thực tập tại Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon
Tum, tỉnh Kon Tum ...........................................................................................................18
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ................................................................................................ 20
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ
HỘI ....................................................................................................................................21

i


2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ AN SINH XÃ HỘI VÀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH. ................................................................................................................21
2.1.1. Khái niệm ............................................................................................................21
2.1.2. Cấu trúc an sinh xã hội ........................................................................................ 21
2.2. CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI. .......23
2.2.1. Quy định pháp luật về chính sách xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm. ................23
2.2.2. Quy định của pháp luật về Bảo hiểm xã hội........................................................26
2.3. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH
XÃ HỘI. ............................................................................................................................ 26
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 28

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ
HỘI TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO ...............................................29
3.1. MỘT SỐ QUY ĐỊNH LUẬT ÁP DỤNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH
XÃ HỘI ............................................................................................................................. 29
3.1.1. Một số đặc điểm ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách an sinh xã hội trên
địa bàn phường Trần Hưng Đạo ........................................................................................ 29
3.1.2. Hoạt động thực thi chính sách an sinh xã hội ở phường Trần Hưng Đạo trong
thời gian qua.......................................................................................................................29
3.2. ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI ....37
3.2.1. Đánh giá kết quả đạt được ...................................................................................37
3.2.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân .............................................................. 38
3.2.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết .....................................................................38
3.4. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI
............................................................................................................................................39
3.4.1. Giải pháp thực hiện chính sách an sinh xã hội ....................................................39
3.4.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện ......................................................................40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 41
KẾT LUẬN .......................................................................................................................42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
BÁO CÁO CÔNG VIỆC HÀNG THÁNG
BẢNG ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
GIẤY XÁC NHẬN HOÀN THÀNH BÁO CÁO THỰC TẬP

ii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Từ viết tắt

ASXH
BHXH
BHYT
BHTN
CNXH
ĐCSVN
HĐND
MTTQ
UBND
XHCN
XĐGN
TCCQĐP
NQ

CP
TTg

CT/TW

An sinh xã hội
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm Y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Chủ nghĩa xã hội
Đảng cộng sản Việt Nam
Hội đồng nhân dân
Mặt trận tổ quốc
Ủy ban nhân dân
Xã hội chủ nghĩa
Xóa đói giảm nghèo

Tổ chức chính quyền địa phương
Nghị quyết
Nghị định
Chính phủ
Thủ tướng
Quyết định
Chỉ thị/ Trung ương

iii


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
1.1

Tên
Sơ đồ bộ máy tổ chức UBND Phường Trần Hưng Đạo

iv

Trang
15


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Số hiệu
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.

1.5.
1.6.
1.7.

1.8.
1.9.
3.1

3.2.
3.3.
3.4.
3.5.

Tên
Đường thơn, xóm được xây dựng và nâng cấp
Các trường tiểu học và THCS
Các trường mầm non
Trường TH-THCS Trần Hưng Đạo
Hoạt động trải nghiệm của học sinh
Các hoạt động dành cho học sinh và giáo viên
Các hoạt động về công tác y tế, dân số
Các hoạt động về công tác thông tin tuyên truyền, văn hóa,
văn nghệ, thể dục thể thao
Các hội thi
UBND phường phối hợp với Hội khuyến học phường tổ
chức khen tặng các em học sinh thuộc hộ nghèo, hộ có hồn
cảnh khó khăn, khuyết tật vươn lên trong học tập
Chương trình “bánh chưng xanh” hàng năm
Tặng quà tết cho các hộ nghèo
Mái ấm tình thương tặng cho hộ nghèo, hộ cận nghào, hộ

gia đình khó khăn
Lễ thắp nến tri ân nhân kỷ niệm ngày Thương binh Liệt sỹ

v

Trang
5
6
7
7
8
8
9
10
11
32

33
34
34
37


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xã, Phường là đơn vị hành chính cơ sở, là cấp gần dân nhất, là cầu nối giữa dân với
Đảng với các cơ quan Nhà nước cấp trên và là nơi diễn ra mọi hoạt động kinh tế, chính
trị, văn hố, xã hội của các tầng lớp Nhân dân.
Uỷ ban nhân dân phường (UBND) là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương,
có vị trí, vai trị hết sức quan trọng trong hệ thống chính trị ở nước ta, chuyển tải và tổ

chức thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với
quần chúng Nhân dân. UBND phường thực hiện hoạt động quản lý hành chính Nhà nước
trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng, trật tự và an toàn
xã hội ở địa phương theo thẩm quyền; Đảm bảo cho các chủ trương, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống của Nhân dân.
Thực hiện chính sách an sinh xã hội (ASXH) là một vấn đề quan trọng trong thực
hiện mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. An sinh xã hội
(ASXH) là một trong những tiêu chí cơ bản để đánh giá sự tiến bộ của một xã hội, một
cộng đồng, một quốc gia. Được hưởng an sinh xã hội là một trong những quyền và địi
hỏi chính đáng của con người. Vì vậy trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta luôn
quan tâm xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách ASXH, xem đây vừa là mục tiêu,
vừa là động lực để phát triển bền vững, ổn định chính trị - xã hội, giữ vững định hướng
xã hội chủ nghĩa (XHCN). Đảng ta đã nhấn mạnh “Phát triển kinh tế nhanh, bền vững,
đồng thời thực hiện có hiệu quả tiến bộ và cơng bằng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội
trong từng bước và từng chính sách phát triển”. Bảo đảm an sinh xã hội trở thành vấn đề
trung tâm trong chiến lược phát triển đất nước.
Trong những năm qua, hệ thống chính sách ASXH của Việt Nam đã bước đầu đảm
bảo công bằng. Từng bước đáp ứng cơ bản quyền an sinh của người dân, góp phần phát
triển kinh tế, ổn định chính trị và trật tự xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
của Nhân dân.
Tại Tỉnh Kon Tum nói chung, phường Trần Hưng Đạo nói riêng, trong những năm
qua với chủ trương, chính sách đúng đắn đã thực hiện tốt chính sách ASXH, đời sống của
người dân được đảm bảo, kinh tế, chính trị, xã hội ngày càng phát triển ổn định. Tuy
nhiên, thực hiện chính sách ASXH vẫn còn nhiều bất cập, hạn chế như: Tạo việc làm và
giảm nghèo chưa bền vững, tỷ lệ hộ cận nghèo, tái nghèo còn cao, thực hiện mức trợ cấp
xã hội còn thấp, chưa tập trung, còn chồng chéo, hiệu quả chưa cao. Tỷ lệ trẻ em suy dinh
dưỡng còn cao và giảm chậm. Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế
còn thấp.
Khẳng định tầm quan trọng của chính sách an sinh xã hội. Tại văn kiện Đại hội XIII
của Đảng tiếp tục xác định: “Phát triển hệ thống chính sách an sinh xã hội toàn diện, tiến

tới bao phủ toàn dân với chính sách phịng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro cho
người dân, bảo đảm trợ giúp cho các nhóm đối tượng yếu thế”.

1


Đó là những cơ sở quan trọng để chúng ta tiếp tục xây dựng chiến lược cải cách,
chính sách ASXH cho người dân cả nước ta nói chung, tỉnh Kon Tum và phường Trần
Hưng Đạo của thành phố Kon Tum nói riêng trong giai đoạn hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng nêu trên với thực tế tại địa phương, em đã mạnh
dạn lựa chọn đề tài: “Thực hiện chính sách an sinh xã hội tại Ủy ban nhân dân
phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum” làm đề tài báo cáo tốt
nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nhằm làm sáng tỏ các nội dung liên quan tới thực hiện chính sách ASXH ở
nước ta trong giai đoạn hiện nay, những mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động của Ủy
ban nhân dân phường đối với lĩnh vực thực hiện chính sách ASXH và những ngun
nhân dẫn tới tình trạng đó. Khẳng định vị trí và vai trị hết sức quan trọng của UBND
phường trong hệ thống chính trị và dân cư về đảm bảo thực hiện chính sách ASXH cho
Nhân dân trên địa bàn. Từ đó, đưa ra được những giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao
hiệu quả hoạt động của UBND phường trong lĩnh vực thực hiện chính sách ASXH.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài báo cáo tốt nghiệp tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về thực
hiện chính sách an sinh xã hội tại Ủy ban nhân phường trong giai đoạn hiện nay.
* Phạm vị nghiên cứu:
- Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vị UBND phường Trần Hưng Đạo, thành
phố Knon Tum, tỉnh Kon Tum.
- Về thời gian: Tài liệu, số liệu nghiên cứu từ 2005 đến năm 2022
- Về nội dung: Tập trung nghiên cứu những vấn đề về thực hiện chính sách an sinh

xã hội ở phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo thực tập được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa
Mác-Lê Nin, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp phân tích và tổng hợp, đối
chiếu, thống kê, hệ thống hóa, so sánh và tham khảo tài liệu liên quan để làm rõ các
nội dung của đề tài.
5. Bố cục đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung đề tài gồm có
3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon
Tum, tỉnh Kon Tum.
Chương 2: Cơ sở lý luận về thực hiện chính sách an sinh xã hội tại phường
Trần Hưng Đạo.
Chương 3: Thực trạng việc thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa bàn phường
Trần Hưng Đạo.

2


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ỦY BAN NHÂN PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH
PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG
TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
1.1.1. Giới thiệu chung về Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố
Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Phường Trần Hưng Đạo được xem là cửa ngõ phía Nam của thành phố Kon Tum,
tỉnh Kon Tum. Cách trung tâm thành phố khoảng 5km. Phía bắc giáp phường Lê lợi và
phường Nguyễn Trãi, đơng và tây giáp xã Hịa Bình. Nhìn trên bản đồ hành chính,
Phường trần Hưng Đạo tựa như khúc ruột của thành phố Kon Tum. Khơng có nhiều điều

kiện thuận tiện về tự nhiên như những xã phường lân cận. Nhưng 2 con suối Hno và
Ytachi bao quanh, rồi đổ về sông Đăk La khiến người ta vẫn tưởng nơi đây là một ốc đảo
của một miền sơn cước.
Địa hình phường Trần Hưng Đạo nằm trên một vùng đất cao so với trung tâm thành
phố Kon Tum. Mặt địa hình khơng được bằng phẳng, cao hơn ở trung tâm phường (dọc
đường Hồ Chí Minh) và thấp dần về hai bên, phần sâu trong các khu dân cư. Địa hình đồi
và thung lũng có sự phân biệt nhỏ giữa một vài tổ dân phố. Địa hình đồi tập trung nhiều ở
tổ 3, trong đó khu vực xung quanh hội trường tổ dân phố 3 được xem là đỉnh cao của
thành phố Kon Tum. Ở đây, xa xa nhìn về phía Bắc ta có thể quan sát, nhìn thấy gần như
tồn bộ thành phố Kon Tum. Đêm về, thì ánh đèn đơ thị thành phố như một bức tranh
huyền diệu cho lữ khách đi trên đường Hồ Chí Minh khi vừa đến đây. Địa hình thung
lũng là nét đặc trưng của tổ dân phố 1. Nơi đây có cánh đồng Ruộng Chùa, được xem là
đất màu mở nhất phường, tiếp giáp với cánh đồng rộng lớn xã Đồn Kết.
Đất đai thuộc nhóm đất xám, vốn là rừng nguyên sinh tuy nhiên quá trình khai
thác, cải tạo, đã biến đổi nhiều về cấu tạo và hầu hết đã được sử dụng. Tổng diện tích
tự nhiên là 637,60 ha. Trong đó: đất nơng nghiệp chiếm trên 288,12 ha, nhưng phần
lớn là nằm xen trong các khu dân cư, cằn cổi, bạc màu. Theo nhận định của người
dân, tầng đất canh tác ở đây rất thấp. Không sâu, dưới mặt đất là lớp đá dày, khiến
cho việc khai thác nguồn nước ngầm vơ cùng khó khăn. Vả lại, hệ thống sông suối
kém cỏi, hầu hết chỉ là những khe nhỏ cho nên xãy ra tình trạng hạn hán, thiếu nước
sinh hoạt vào mùa khô hàng năm.
Cũng như các địa phương khác ở Tây nguyên và tỉnh Kon Tum, phường Trần Hưng
Đạo chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, thời tiết quanh
năm ấm áp. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 27oC, độ ẩm trung bình 82%. Hàng
năm có 2 mùa mưa mưa nắng rõ rệt. Mùa mưa tập trung từ khoảng tháng 5 đến tháng 11.
Xem ra, câu ca dao “quê tôi hai mùa mưa nắng” không chỉ để nói riêng về một miền quê
Trung bộ cát trắng mà còn làm cho người dân phường Trần Hưng Đạo nhớ nhà mỗi khi
đi xa.

3



Hệ thống giao thông ở phường khá phong phú, tương đối thuận tiện cho vấn đề đi
lại. Đường Hồ Chí Minh (Ql14) rộng lớn xuyên qua trung tâm phường có chiều dài trên
3km, hàng ngày xe cộ Bắc - Nam qua lại tấp nập. Đường nối Ql 24 mới được hồn thành,
Đường Ngơ Đức Đệ có chiều dài trên 4 km, nối phường với xã Hịa Bình và Iachim; 2
con đường Võ Văn Tần và Hoàng Văn Thái nối trung tâm phường với khu giãn dân xã
Hịa bình và xã Chư Hreng. Ngồi ra cịn có gần 100 con đường ngang, dọc, chằng chịt
trong các khu dân cư, trong số đó có trên 50 con đường đã được bê tơng hóa.
1.1.2. Q trình hình thành và phát triển về Ủy ban nhân dân phường Trần
Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Phường Trần Hưng Đạo là nơi đã có truyền thống cần cù, nhẫn nại, kiên cường, bất
khuất, lòng yêu nước nồng nàn. Lớp lớp ông cha ta ở đây đã có biết bao cơng sức, nước
mắt mồ hơi để khai khẩn đất hoang, biến đồi đá, bụi rậm thành ruộng đồng, đã vượt qua
khó khăn trở ngại để chế ngự thiên nhiên giữ yên lành cho xứ sở, đã cùng Nhân dân cả
nước lập nên những chiến công hiển hách trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm và
kiến thiết đất nước. Hồ bình về, dưới sự lãnh đạo của Đảng, toàn dân chung sức với thị
xã Kon Tum (nay là thành phố Kon Tum) khắc phục hậu quả chiến tranh, phát triển kinh
tế, văn hóa xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, ổn định đời sống của Nhân dân.
Uỷ ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo được hình thành trên cơ sở tách ra từ xã
Hịa Bình vào năm 2004, Thị xã Kon Tum (nay là thành phố Kon Tum). Năm 2004 Thực
hiện Nghị định 13/2004/NĐ-CP, ngày 08/01/2004 của Chính phủ, xã Hịa Bình chia tách
7 thơn gồm: thôn 1, thôn 2, thôn 3, thôn 9, thôn 10, và phần lớn của thôn 11, phần lớn
thôn 12 để thành lập phường Trần Hưng Đạo. Tuy nhiên sự chia tách trên là theo địa bàn
dân cư trú, còn trên thưc địa thì một phần diện tích các thơn được chia tách, sau khi chia
tách, theo ranh giới phân chia vẫn thuộc xã Hịa Bình.
Sau khi thành lập phường đổi tên 7 thôn thành 7 tổ dân phố:
- Thôn 1 thành tổ dân phố 1.
- Thôn 9 thành tổ dân phố 2.
- Thôn 2 thành tổ dân phố 3.

- Thôn 10 thành tổ dân phố 5.
- Thôn 3 thành tổ dân phố 6.
- Thôn 12 thành tổ dân phố 7.
Căn cứ Nghị quyết số 66/NQ-HĐND, ngày 30/12/2019 của HĐND tỉnh về sắp xếp,
sáp nhập, tổ chức lại và đổi tên các thôn, tổ dân phố trên địa bàn tỉnh Kon Tum; Tháng
3.2020 UBND phường đã sáp nhập tổ dân phố 4 và tổ dân phố 5 thành tổ dân phố 4, tổ
dân phố 5 và tổ dân phố 7 thành tổ dân phố 5. Kể từ đây các tổ dân phố ổn định và địa
bàn phường Trần Hưng Đạo cịn 5 tổ dân phố. Dân số tồn phường có 1.831 hộ, 7.586
nhân khẩu.
Là một đơn vị hành chính mới thành lập, nhiều mục tiêu, nhiệm vụ mới đòi hỏi sự
quyết tâm và nổ lực cao của Đảng cùng chính quyền địa phương. Tuy nhiên, chính vì
niềm tin với Đảng của Nhân dân ngày được củng cố. Cho nên, các chủ trương, biện pháp
4


của địa phương được thực hiện ngày càng mang lại hiệu quả cao. Phong trào toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (nay là phong trào tồn dân đồn kết xây dựng nơng
thơn mới, đơ thi văn minh) ngày càng phát triển. Không kể dân tộc, tôn giáo hay địa vị xã
hội; nhà nhà chăm chỉ làm ăn, buôn bán. Năng động, sáng tạo, đổi mới phương thức sản
xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, chuyển đổi mùa vụ phù hợp với thời tiết, cơ chế
thị trường, mạnh dạn đưa KHKT vào sản xuất để giải phóng sức lao động, tăng nhanh giá
trị kinh tế hàng hố. Tích cực đóng góp tiền của và cơng sức để nâng cao kiến trúc hạ
tầng. Đến nay biết bao con đường giao thông đã được nâng cấp, mở rộng và làm mới.
Thơn xóm xưa giờ đã đổi thay, để những tuyến phố văn minh ngày thêm khởi sắc.

Hình 1.1. Đường thơn, xóm được xây dựng và nâng cấp
* Mục tiêu tổng quát của phường đặt ra từ thời điểm thành lập, hình thành
đến nay:
Đồn kết, thống nhất tạo ra sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị, phát huy hiệu
quả hoạt động của chính quyền, Mặt trận các đoàn thể quyết tâm lãnh đạo phát triển kinh

tế theo hướng đô thị, phát triển thương mại dịch vụ. Tập trung xây dựng nếp sống văn
minh đô thị, bảo vệ mơi trường; Đẩy mạnh thực hiện cải cách hành chính, thực hiện tốt
quy chế dân chủ ở cơ sở; Quan tâm thực hiện tốt cơng tác phát triển văn hóa, giáo dục, y
tế và đặc biệt là các chế độ chính sách về ASXH cho Nhân dân. Đảm bảo quốc phịng an ninh; Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh tồn diện.
* Đặc điểm dân cư, văn hóa: Hiện nay dân tộc Kinh chiếm trên 99% dân số
phường, đồng bào dân tộc thiểu số có 11 hộ (02 hộ dân tộc Thái, 02 dân tộc Nùng, 02 hộ
dân tộc Mường, 02 dân tộc Tày, 01 hộ dân tộc Ba na, 02 hộ dân tộc Giẻ - Triêng) và gồm
41 khẩu. Tuy nhiên trong qua trình hình thành và phát triển, nơi đây cũng đã từng đón hai
nhóm dân tộc người Giẻ và Striêng đến sinh sống hội tụ, hiện nay đã di cư đi nơi khác.
Dân số ở Phường Trần Hưng Đạo năm 1975 (tức là thôn 1 và thơn 3 Xã Hịa Bình
lúc bấy giờ) khoảng 3500 người; Đến khi Phường Trần Hưng Đạo chính thức thành lập
(2004), với 1.175 hộ, 5.520 khẩu. Đa số cư dân là nơng dân và lúc bấy giờ phường Trần
Hưng Đạo cịn nhiều khó khăn nhất trong số 10 phường của thị xã Kon Tum. Đến nay
dân số toàn phường là 1.831 hộ, 7.586 nhân khẩu, tốc độ tăng dân số bình quân khoảng
8,65%/năm. So với 18 năm trước, tỉ lệ cụ thể về thành phần dân tộc trong cơ cấu dân cư ở
phường hầu như khơng có sự thay đổi lớn.
5


Về độ tuổi lao động hiện có 3.908 người (trong đó có 1.925 nữ), chiếm tỷ lệ 52%.
Như vậy, Phường Trần Hưng Đạo có nguồn nhân lực trong độ tuổi lao động khá dồi dào.
Về giáo dục, là một Phường nội thành nhưng lại đa số là lao động nông nghiệp, mức
sống chưa cao, trình độ văn hóa của một bộ phận Nhân dân còn thấp nên thời gian qua,
Đảng bộ và Chính quyền địa phương rất quan tâm chú trọng đến cơng tác văn hóa - giáo
dục, tạo mọi điều kiện thuận tiện nhất cho công tác dạy và học, đẩy mạnh phát triển giáo
dục, tạo đòn bẩy thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; Phục vụ cho công tác dạy và học,
trên địa bàn Phường sau khi sáp nhập các trường hiện có 02 trường học. Trường Tiểu
học, Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo (trước kia là Trường trung học cơ sở Chu Văn An
và trường tiển học Nguyễn Viết Xuân) và Trường Mầm Non Họa Mi. Hai trường học này
cơ bản đáp ứng nhu cầu học tập của các tổ dân phố trên địa phương. Tuy nhiên do có sự

xa cách về địa lý cho nên học sinh bậc tiểu học ở tổ dân phố 1 và tổ dân phố 2 lại học tại
trường Tiểu học Nguyễn Trãi thuộc phường Lê lợi. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến
cơng tác vận động ra lớp, duy trì sĩ số ở các tổ dân phố trên.

Hình 1.2. Các trường tiểu học và THCS
Các trường học trong địa bàn ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ. Trường Tiểu học,
Trung học cơ sở Trần Hưng Đạo đã được công nhận danh hiệu trường chuẩn quốc gia.
Trường mầm non Họa Mi tổ chức học bán trú cho trẻ, tạo điều kiện cho các bậc cha mẹ
an tâm lao động, cơng tác. Hiện nay, phường đã hồn thành chương trình phổ cập bậc
trung học cơ sở, tỷ lệ người tốt nghiệp cao đẳng, đại học mỗi năm ngày càng tăng. Hàng
năm có 100% trẻ em 6 tuổi được đến trường. Trẻ em bỏ học đã được nhà trường và địa
phương cùng với gia đình để tạo mọi điều kiện cho các em được tiếp tục học tập.

Hình 1.3. Các trường mầm non
* Thành quả về công tác giáo dục:
Tiếp tục triển khai thực hiện NQ số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của BCHTW về
đổi mới căn bản toàn diện giáo dục; Đảng ủy đã xây dựng và triển khai thực hiện chương
6


trình số 34-CTr/ĐU, ngày 15/3/2019 của Đảng ủy phường về thực hiện Chương trình số
80-CTr/TU, ngày 21/7/2014 của Ban chấp hành Đảng bộ thành phố Kon Tum về thực
hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.
Trong những năm qua chất lượng giáo dục của các trường trong địa bàn ngày càng
được nâng lên. Trường TH-THCS Trần Hưng Đạo đã triển khai thực hiện Chương trình
giáo dục phổ thơng 2018 đối với lớp 1. Trong năm học 2021 – 2022 đã thực hiện đối với
lớp 2 và lớp 6.


Hình 1.4. Trường TH-THCS Trần Hưng Đạo

Đội ngũ cán bộ quản lý có uy tín, kinh nghiệm quản lý, được sự ủng hộ đồng thuận
của giáo viên, nhân viên nhà trường. Đoàn kết, phối hợp nhịp nhàng trong các hoạt động
chỉ đạo; ln phát huy trí tuệ của đội ngũ giáo viên cốt cán, tổ trưởng chuyên môn, sự
năng động nhiệt huyết của giáo viên trẻ, đổi mới sáng tạo của những giáo viên có năng
lực và kinh nghiệm.
Đội ngũ giáo viên ln nhiệt tình, tích cực học hỏi, u nghề, say mê cơng việc, tất
cả vì học sinh. Các thầy cơ giáo ln năng nổ tham gia nhiệt tình các phong trào được
phát động, ủng hộ các chủ trương của nhà trường. Tích cực đổi mới phương pháp, hình
thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh theo quy
định của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (05 phẩm chất và 10 năng lực). Chủ
động nâng cao tay nghề, luôn nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ
chuyên mơn nghiệp vụ...Nhiều giáo viên có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào
dạy học đạt kết quả cao. Giáo viên ln phối hợp tốt với gia đình, xã hội để thực hiện
hoạt động dạy học, giáo dục cho học sinh.
Trong những năm học qua, các trường đã tăng cường cho học sinh tham gia các
hoạt động trải nghiệm trong và ngồi nhà trường. Tích cực đổi mới sinh hoạt chuyên môn
theo hướng nghiên cứu bài học. Đội ngũ giáo viên ngày càng đảm bảo cả về chất lượng
và số lượng; Tỷ lệ học sinh giỏi, giáo viên giỏi các cấp ngày càng tăng.

7


Hình 1.5. Hoạt động trải nghiệm của học sinh
Cụ thể: Tỷ lệ học sinh ra lớp hàng năm đạt 100%; tốt nghiệp THCS đạt 100%, hồn
thành chương trình phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi đạt 100%, PCGD tiểu học
và THCS luôn đạt ở mức độ 3, đạt 97% tăng 4,1% đạt 102,1% so Nghị quyết (mức cao
nhất theo NĐ 20/NĐ-CP). Hàng năm có nhiều HS giỏi các cấp ở các môn học và hoạt
động thể dục thể thao (gần đây nhất là năm học 2020 – 2021 có 9 học sinh giỏi cấp thành

phố và 3 học sinh giỏi cấp tỉnh). Có 37 giáo viên giỏi các cấp (6 giáo viên dạy giỏi cấp
tỉgiáo viên dạy giỏi cấp trường).

Hình 1.6. Các hoạt động dành cho học sinh và giáo viên
* Về công tác y tế, Dân số
Phường Trần Hưng Đạo là một đơn vị làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu
cho Nhân dân, đồng thời đăng ký và thực hiện tốt các chương trình vận động kế hoạch
hóa gia đình, chống suy dinh dưỡng cho trẻ em; Trạm y tế và các tổ dân phố nhiều năm
qua đã phối hợp chặt chẽ với nhau trong hoạt động. Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế
từng bước được đầu tư cải thiện và đạt tiêu chuẩn của ngành, đội ngũ nhân viên Trạm Y
tế ngày được nâng cao về trình độ, chun mơn đảm bảo công tác phục vụ khám, chữa
bệnh ban đầu cho Nhân dân. Nhờ đó, Phường ln được cơng nhận là đơn vị hoàn thành
tốt nhiệm vụ trở lên. Hàng năm, Trạm Y tế Phường tổ chức khám, điều trị bệnh tại chỗ
khá tốt và có nhiều nỗ lực nâng cao hiệu quả phục vụ cho nhu cầu Nhân dân trong
Phường. Hàng năm tổ chức thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ trẻ em;
Xây dựng kế hoạch quản lý, có nhiều biện pháp phịng chống các bệnh truyền nhiễm.
Hướng dẫn Nhân dân đảm bảo vệ sinh mơi trường, vệ sinh thực phẩm, cho nên tình hình
8


Cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho Nhân dân luôn đạt hiệu quả cao; Từ cuối năm
2019 đến nay đã xảy ra tình hình dịch bệnh Covid – 19 rất phức tạp Trạm Y tế đã tham
mưu cho chính quyền địa phương làm tốt cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid – 19
trên địa bàn phường.

Hình 1.7. Các hoạt động về công tác y tế, dân số
* Về cơng tác thơng tin tun truyền, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao:
Phong trào thể dục thể thao có bước phát triển mới. Nghị quyết “xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc được duy trì và phát triển rộng khắp
ở các khu dân cư. Năm 2004, đã tổ chức thành công liên hoan văn nghệ quần chúng toàn

phường lần thứ nhất. Có trên 20 tiết mục tham gia hội diễn, quy tụ đông đảo bà con Nhân
dân đến xem và cổ vũ. Liên hoan văn nghệ có ý nghĩa lớn trong cơng tác tập hợp quần
chúng và góp phần nâng cao một bước đời sống tinh thần cho Nhân dân. Công tác tuyên
truyền được thực hiện thường xuyên bằng nhiều hình thức như: tuyên truyền qua hệ
thống loa truyền thanh của phường tuyên truyền bằng trực quan sinh động (băng rôn,
khẩu hiệu, pa nơ áp phích…) và tun truyền qua các buổi họp, hội nghị ở phường cũng
như khu dân cư. Tham gia Hội thi tìm hiểu về Cải cách thủ tục hành chính do Thành phố
tổ chức đạt giải nhì toàn đoàn. Hàng năm tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể
dục thể thao, tổ chức thành cơng 5 kỳ Đại hội thể dục thể thao và hơn 40 đợt liên hoan
văn nghệ và tham gia Đại hội thể dục thể thao do thành phố, tỉnh tổ chức đạt kết quả cao.

Hình 1.8. Các hoạt động về cơng tác thơng tin tun truyền, văn hóa, văn nghệ, thể
dục thể thao
Triển khai thực hiện có hiệu quả phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống
văn hóa” gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn
minh” và các phong trào thi đua yêu nước khác. Cuối năm 2004 có hơn 70% hộ gia đình
9


đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, một khu dân cư văn hóa cấp phường và một khu dân cư
văn hóa cấp thị xã; Đến cuối năm 2021 có 92,54% hộ gia đình đạt gia đình văn hóa đạt
100% so với NQ (tăng 2,25% so với năm 2020).
Các tổ chức chính trị - xã hội của phường đã tham gia và đạt nhiều giải cao; Hội
người cao tuổi đạt giải nhất tồn tỉnh mơn bóng chuyền hơi; Đồn thanh niên đạt giải nhì
tồn đồn Hội trại hè, Cơng đồn đạt huy chương đồng môn cầu lông đôi nam nữ và đặc
biệt gần đây nhất là Hội Nông dân phường thuộc cụm số 2 tham gia Hội thi “Nhà nông
đua tài thành phố Kon Tum lần thứ III năm 2022” do Hội ND thành phố tổ chức đạt giải
Nhất tồn đội.

Hình 1.9. Các hội thi

Về Tôn giáo ở Phường Trần Hưng Đạo, số lượng đồng bào là tín đồ các tơn giáo
chiếm gần 60% dân số. Phật giáo và Công giáo là 2 tơn giáo chính. Cơng giáo có 388 hộ
với 2.313 khẩu; Phật giáo có 340 hộ với 2.065 khẩu. Đạo công giáo tập trung nhiều ở tổ
dân phố 1 và tổ dân phố2 chiếm tỷ lệ trên 80% ở mỗi tổ. Phật giáo chiếm tỷ lệ cao ở các
tổ dân phố cịn lại. Ngồi hai tơn giáo chính, trên đia bàn phường có 4 hộ dân theo đạo
Cao Đài. Số tín đồ ít ỏi này tập trung ở tổ dân phố 5.
Gắn liền với hoạt động tôn giáo, trên địa bàn phường đã hình thành 2 nhà thờ, một
ngơi chùa và 2 tịnh xá. Nhà thờ Tân Phú, thuộc địa bàn tổ dân phố 4 được xây cất từ
trước năm 1957, là nơi sinh hoạt của trên 200 giáo dân của tổ dân phố 3, tổ 4, tổ 5 và giáo
dân xã Hịa Bình. Nhà thờ Trung Nghĩa, thuộc địa bàn tổ dân phố 1 được xây dựng năm
1972 ngay khi Nhân dân của xã Trung Nghĩa ( xã Kroong ngày nay) đến cư ngụ. Đây là
nơi sinh hoạt của các tín đồ cơng giáo ở tổ 1 và tổ 2. Không như Công giáo, hoạt động ở
các cơ sở Phật giáo khơng mang tính chất phân chia theo đia giới, nơi cư trú mà theo
danh sách phật tử ở mỗi cơ sở. Mỗi tín đồ phật tử có quyền chọn cho mình một cơ sở để
sinh hoạt. Chùa Phước Huệ thuộc địa bàn tổ dân phố 4 được xây cất năm 1960 là nơi tập
trung đơng tín đồ phật tử nhất. Bên cạnh các hoạt động về tôn giáo, cuộc sống của phần
lớn Nhân dân phường vẫn còn gắn bó với một số hoạt động về tín ngưỡng dân gian mang
đậm nét bản sắc văn hóa dân tộc, đúng pháp luật. Đáng kể là hoạt động cúng Am bà để
cầu mong sự may mắn và bình n ln đến cho cuộc sống. Vào ngày 15,16 tháng 02 âm
lịch hàng năm, một số gia đình ở tổ 3, tổ 4, tổ 5 còn tham gia lễ cúng Am bà ở thơn 1, xã
Hịa Bình. Những gia đình này đã có nhiều cơng sức để bảo tồn một cơ cở thờ tự đã hình
thành ngay những ngày đầu khi con người mới đặt chân đến vùng đất còn hoang vắng.
10


Đồng bào các tơn giáo ở Phường đều có nhận thức đúng đắn về đường lối chủ
trương và chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, yên tâm làm ăn sinh sống và thực
hành tín ngưỡng, chấp hành tốt các quy định của pháp luật, luôn sống tốt đời, đẹp đạo và
giữ vững mối quan hệ đoàn kết giữa người có đạo và người khơng có đạo, tích cực tham
gia các hoạt động xã hội và từ thiện. Không phân biệt tơn giáo, cả người có đạo hay

khơng có đạo đều thờ cúng tổ tiên ông bà. Đây là nét văn hóa truyền thống tốt đẹp và nổi
bật trong đời sống tâm linh, tín ngưỡng nói riêng cũng như trong đời sống tinh thần nói
chung của Nhân dân tồn Phường.
Chất lượng cuộc sống Nhân dân phường gắn liền với chế độ dinh dưỡng, thực
phẩm. Là nơi quy tụ Nhân dân từ nhiều vùng miền khác nhau cho nên ẩm thực ở đây
cũng khá phong phú và đa dạng. Nhưng có điều những món ăn được Nhân dân phường
ưa thích vẫn còn đậm nét của miền quê Trung bộ, và khơng thể khơng nói đến món “bún
nước”. Dù khơng q cầu kỳ và sang trọng như những món ăn được biết đến ở những nơi
khác. Chỉ là nhúm bún gạo, chan với nước lấy ra tại chỗ sau khi làm bún, thêm với một
chút muối hạt và vài tí ớt… mà bao người vẫn chưa thỏa được “cơn nghiện” vào mỗi
buổi sang, có khi ánh bình minh cịn chưa rõ trên các nẽo đường bình dị. Có thể gọi đây
là món ăn bình dân, có tính chất đặc sản của Nhân dân phường Trần Hưng Đạo. Món ăn
này xuất phát đầu tiên khoảng năm 1978 ở tổ dân phô 1. Gia đình ơng Phạm Bá Thọ đã
đem ý tưởng từ món bún tơm ở xóm đầm Châu Trúc xã Mỹ Lợi huyện Phù Mỹ tỉnh Bình
Định đến và đã cải biến rất nhiều cho phù hợp với điều kiện của địa phương lúc bấy giờ.
Ban đầu chỉ với ý định cải thiện bữa ăn hàng ngày cho gia đình, sau đó gia đình ơng đã
cung cấp cho bà con hàng xóm để tăng thêm thu nhập. Đến nay, món bún nước đã được
nhân rộng khắp các tổ dân phố trên địa bàn phường và lan xa hơn ở một vài xã phường
lân cận như phường Nguyễn Trãi, Lê lợi và cả một số phường Trung tâm thành phố Kon
Tum, khách khứa đến thưởng thức mỗi ngày một đông.
* Đặc điểm kinh tế: Là một phường thuộc vùng ven thành phố Kon Tum cho nên
cơ cấu ngành nông nghiệp và phi nơng nghiệp vẫn có sự đan xen. Nghề nơng chiếm trên
53%. Thương mại dịch vụ ln được xem là có bước phát triển hàng năm hiện vẫn
chiếm khoảng 10%. Công nhân viên chức - người làm công chiếm khoảng 20% còn lại
khoảng gần 20% là mua bán nhỏ lẻ và lao động tự do.
Trước năm 1975, đời sống của Nhân dân phường (ấp Tân Phú) thấp kém. Đất đai
thuộc về một số người giàu, khá giả có nhà ở trung tâm thị xã. Người dân khơng có nghề
nghiệp, nơng dân khơng có ruộng vườn, phải cày, bừa làm th cho những gia đình khá
giả. Một số người có sức khỏe thì vơ rừng đốt than, làm củi. Lúc đầu do tài ngun rừng
cịn phong phú và chính quyền khơng quản lý cho nên người dân tự do khai thác. Và

phong trào “làm than” ở những năm đầu thập niên 70 thế kỹ XX phát triển rất mạnh. Nhà
nhà làm than, người người làm than. Người không trực tiếp vào rừng chặt cây, đốt lị thì
có thể mua bán than. Lúc này dọc hai bên đường Quốc lộ 14 nhiều trại than mọc lên để
cung cấp than cho các tỉnh đồng bằng. Cuộc sống của nhiều gia đình đã khấm khá hơn từ
nghề làm than. Tuy nhiên, đổi lại cũng có người phải mất mạng hoặc tàn phế suốt đời bởi
11


việc khai phá thiên nhiên. Đến khoảng năm 1973 -1975, khi diện tích rừng đã bị thu hẹp,
tài nguyên cạn kiệt, người dân bắt đầu phát hoang, làm rẫy. Tuy nhiên do trình độ canh
tác lạc hậu khi sống dưới chế độ nơ lệ, khơng có sự quan tâm, hỗ trợ, hướng dẫn của
chính quyền lúc bấy giờ, cho nên việc canh tác của người dân khi ấy cũng không mang
lại hiệu quả cao. Chủ yếu canh tác theo kiểu du canh, tự cung tự cấp. Vẫn độc canh cây
lúa rẫy từ vụ này đến vụ khác. Rồi đất đai cũng nhanh chóng bạc màu, cuộc sống nơng
dân vẫn đói khổ, thiếu thốn.
Đời sống Nhân dân phường những năm đầu giải phóng lại càng khó khăn. Do hậu
quả của chiến tranh để lại là một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn; đói khổ là đại nạn trên
địa bàn cho nên sản xuất lương thực là nhiệm vụ hàng đầu của địa phương. Theo đó thì
nghề nơng có thể nói là đương nhiên của Nhân dân lúc bấy giờ. Không kể trẻ, già, trai,
gái, ai ai cũng phải sản xuất. Ngay cả học sinh cũng phải tranh thủ ngày nghỉ để giúp bố
mẹ ra đồng. Kể từ sau năm 1980 và đặc biệt là khi thực hiện chủ trương đổi mới của
Đảng và Nhà nước nền kinh tế địa phương dần dần ổn định và phát triển. Tính sáng tạo
của Nhân dân được phát huy. Nơng nghiệp thốt khỏi kiểu sản xuất truyền thống, tự cung
tự cấp mà tập trung sản xuất hàng hóa, phương tiện sản xuất đã được cải tiến đáng kể,
nông dân đã tiếp cận được những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, hiệu quả sản xuất ngày
được nâng lên.
Cơ cấu ngành nghề phường Trần Hưng Đạo phong phú hơn kể từ những năm 2000.
Nghề nông có xu thế giảm dần, Thanh niên có xu hướng “ly nông”, chuyển sang làm
công nhân và các ngành nghề phi nơng nghiệp khác. Có thể thấy, xã hội phát triển đẫn
đến cơ cấu ngành nghề có sự thay đổi và tỷ lệ ngành nơng nghiệp đã ngày ít đi. Nếu như

trước năm 2004 tỷ lệ lao động nông nghiệp ở phường Trần Hưng Đạo là trên 70% thì
hiện nay chỉ còn khoảng > 50%. Do truyền thống về nghề nơng vốn đã gắn bó lâu đời
với người dân ở đây và việc chuyển đổi ngành nghề vẫn còn quá nhiều khó khăn, lại
thêm một chút về điều kiện đất đai cho nên nhiều hộ vẫn chưa từ bỏ thửa ruộng, mảnh
vườn mà tranh thủ thời gian để trồng luống rau, cây cà… để vừa cải thiện bữa ăn lại tiết
kiệm chi phí, tăng thu nhập. Nơng dân chiếm đa số, trình độ canh tác chưa cao, điều
kiện canh tác không mấy thuận tiện, đất đai nhỏ lẻ, bạc màu. Làm thế nào để nâng cao
chất lượng nông nghiệp và nông dân trong xu thế nền kinh tế thị trường phát triển
khơng ngừng. Đó chính là nổi boăn khoăn của Đảng và chính quyền địa phương từ
trước đến nay.
Nghề nghiệp trong cơ cấu cư dân phường Trần Hưng Đạo có tính tương đồng.
Khơng có sự phân hóa rõ rệt giữa người giàu và người nghèo. Khơng có tính riêng biệt
giữa các khu dân cư. Tuy nhiên, chính vì sự phát triển của xã hội nên nhu cầu lao động
dần dần đã có sự phân theo 2 lớp, đó là “lớp trẻ” và “lớp già”. Phần lớn lớp người có độ
tuổi từ trên 40 sinh sống bằng nghề nông. Họ vẫn biết, khó có thể dễ dàng giàu lên từ
việc làm chân lấm, tay bùn. Biết cho dù giỏi giang đến mấy cũng khó khuất phục được
những bất lợi của thiên nhiên và biến động của thị trường. Tuy nhiên họ vẫn muốn gần
gũi, gắn bó với vườn cây, ao cá, luốn rau. Muốn nhìn cánh đồng lúa ngát xanh vào mỗi
12


ban mai hay ở những buổi chiều tà, để rồi vui mừng vì khắp nơi nặng trĩu bơng chín vàng
mỗi khi cuối vụ. Còn lớp trẻ dưới 40 tuổi đa số là công nhân, viên chức, người làm công
hoặc lao động tự do … Tuổi trẻ không muốn ruộng rẫy, cuốc cày làm vướng bận khác
vọng làm giàu, muốn bay nhảy cao xa khi thấy còn sức lực .
Nét nổi bật trong cơ cấu dân cư - dân tộc ở Phường Trần Hưng Đạo có thể đúc kết
một cách cơ đọng và khái quát nhất, chính là sự chung lưng đấu cật, chung sức chung
lòng làm ăn sinh sống giữa mọi tầng lớp đồng bào. Khơng có sự phân biệt tôn giáo, dân
tộc và đẳng cấp. Mức sống ở đây khá tương đồng, tình làng nghĩa xóm được thể hiện
ngày càng đậm nét và đó chính là nhân tố cơ bản để cư dân Phường Trần Hưng Đạo đồng

tâm hiệp lực xây dựng địa phương từng bước vươn lên, thay đổi từng ngày các mặt hoạt
động kinh tế cũng như cải thiện, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
1.2. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC ỦY BAN NHÂN DÂN
PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân phường Trần
Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.
* Chức năng của UBND phường.
UBND phường thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương, góp phần bảo
đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính Nhà nước từ trung ương tới
cơ sở; Ủy ban nhân dân cấp dưới chịu sự chỉ đạo của Ủy ban nhân dân cấp trên.
Như vậy, xét về chức năng, UBND phường có một chức năng duy nhất đó là quản
lý Nhà nước. Vì quản lý Nhà nước là hoạt động chủ yếu, bao trùm lên toàn bộ hoạt động
của UBND phường. Như vậy chức năng của UBND phường giống chức năng của Chính
phủ tuy nhiên, khác với Chính phủ ở phạm vi và hiệu lực; Ủy ban nhân dân phường
bên cạnh chức năng là cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương còn là cơ quan tự
quản ở phường, đại diện cho cộng đồng dân cư ở cơ sở, giải quyết những vấn đề nội
bộ của địa phương.
Theo quy định của Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (TCCQĐP
2015) thì nhiệm vụ, quyền hạn của UBND xã, thị trấn và UBND phường có phần khác
nhau như:
Sự chênh lệch về quy mơ dân số và diện tích ở xã, thị trấn và phường: Cho đến nay,
khu vực nông thôn ở nước ta vẫn chiếm khoảng 60% dân số và diện tích cả nước trong
khi đó con số này của khu vực đô thị là khoảng 40% dân số và diện tích cả nước. Mật độ
dân số ở nơng thơn khơng đồng đều, các làng, bản xã ở vùng đồng bằng thường đông đúc
nhưng ngược lại ở khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa biên giới thì dân cư lại thưa thớt
mà đất đai lại rộng.
* Như vậy, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND phường tại Điều 59 Luật Tổ chức
chính quyền địa phương năm 2015 quy định đó là:
Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn phường.
Quyết định những vấn đề của phường trong phạm vi được phân quyền, phân cấp

theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan.
13


Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền.
Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương ở quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương về kết quả thực hiện các nhiệm vụ,
quyền hạn của chính quyền địa phương ở phường.
Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của
Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo
đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn phường.
1.2.2. Cơ cấu tổ chức UBND phường Trần Hưng Đạo, thành phố Kon Tum, tỉnh
Kon Tum.
Cơ cấu tổ chức của Ủy ban nhân dân được quy định tại Chương IX Hiến pháp năm
2013 và cụ thể hoá tại Điều 62 Mục 4 Luật TCCQĐP 2015. Căn cứ vào những văn bản
pháp luật nói trên cũng như tình hình, đặc điểm và nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hố xã hội, an ninh, quốc phòng..., cơ cấu tổ chức cụ thể của từng UBND do Hội đồng nhân
dân cùng cấp quyết định theo sự hướng dẫn của Chính phủ.
UBND phường gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên
phụ trách công an; UBND phường loại I có khơng q hai Phó Chủ tịch; phường loại II
và loại III có một Phó Chủ tịch. Đối với phường Trần Hưng Đạo hiện nay được bầu 2
Phó Chủ tịch.
* Các ủy viên gồm có:
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Các phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân
- Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự
- Trưởng Công an phường
* Các cơng chức chun mơn gồm
- Văn phịng - thống kê.(VP-TK)
- Địa chính - xây dựng.(ĐC-XD)
- Tư pháp - hộ tịch.(TP-HT)

- Tài chính – kế tốn.(TC-KT)
- Văn hóa - xã hội.(VH-XH)
- Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy Quân sự (CHT BCH QS)

14


* Sơ đồ bộ máy
UBND PHƯỜNG TRẦN HƯNG ĐẠO

CHỦ TỊCH
PHÓ CHỦ TỊCH

VP-TK

ĐC-XD

PHÓ CHỦ TỊCH
TỊCH

TP-HT

TC-KT

VH-XH

CHT BCH QS

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức UBND Phường Trần Hưng Đạo
Tại Khoản 3,4 Điều 83 Luật TCCQĐP 2015 quy định: UBND do Hội đồng nhân dân

(HĐND) cùng cấp bầu ra gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Uỷ viên. Chủ tịch UBND
được bầu ra theo sự giới thiệu của Chủ tịch HĐND. Chủ tịch UBND được bầu trong số các
đại biểu HĐND theo thể thức bỏ phiếu kín, phải được quá bán tổng số đại biểu HĐND có
mặt biểu quyết tán thành. Cịn Phó chủ tịch và các Ủy viên UBND được bầu ra theo sự giới
thiệu của Chủ tịch UBND, theo thể thức bỏ phiếu kín. Ủy viên UBND không nhất thiết là
đại biểu HĐND.
Ủy ban nhân dân phường tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ và
có phân cơng cá nhân chịu trách nhiệm. Trong đó:
Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường: Chủ tịch Ủy ban nhân dân là người lãnh đạo và
điều hành công việc của UBND chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn của mình, cùng với tập thể UBND chịu trách nhiệm về hoạt động của UBND
trước HĐND cùng cấp và trước cơ quan Nhà nước cấp trên. Là người lãnh đạo, điều hành
công việc của uỷ ban; Chủ tịch UBND có nhiệm vụ đơn đốc, kiểm tra công tác của các cơ
quan chuyên môn thuộc UBND cấp mình và cấp dưới trực tiếp, phân cơng cơng tác cho
các phó chủ tịch và các thành viên của UBND; Quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ,
quyền hạn của UBND cấp mình. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch UBND được quy
định tại Điều 36 của Luật TCCQĐP năm 2015.
Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân phường: Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân là người giúp
việc cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân, được Chủ tịch phân công phụ trách, thực hiện công việc
nhất định hoặc mảng cơng việc nhất định như kinh tế, tài chính, thương mại, văn hóa - xã
hội... Các Phó chủ tịch chịu trách nhiệm cá nhân về việc thực hiện nhiệm vụ của mình trước
Chủ tịch Ủy ban nhân dân. Thơng qua hoạt động của phó chủ tịch giúp Chủ tịch Ủy ban
nhân dân nắm được toàn bộ hoạt động của Ủy ban nhân dân.
Ủy viên Ủy ban nhân dân phường: Uỷ viên Ủy ban nhân dân được Chủ tịch phân
công phụ trách quản lý những ngành, lĩnh vực chuyên môn nhất định phải chịu trách

15


nhiệm cá nhân về ngành, lĩnh vực được phân công trước Chủ tịch UBND và cùng với tập

thể UBND chịu trách nhiệm trước HĐND cùng cấp và trước cơ quan Nhà nước cấp trên.
1.3. QUY CHẾ, NỘI QUY LÀM VIỆC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG
TRẦN HƯNG ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
1.3.1. Quy chế hoạt động tại Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành
phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum
Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật; thực hiện nguyên
tắc tập trung dân chủ, phát huy vai trò tập thể, đề cao trách nhiệm cá nhân của Chủ tịch,
Phó Chủ tịch, Ủy viên UBND Phường Trần Hưng Đạo.
Giải quyết công việc theo đúng phạm vi trách nhiệm, đúng thẩm quyền theo quy định
của pháp luật, theo chương trình, kế hoạch công tác và Quy chế này, bảo đảm dân chủ rõ
ràng, hiện đại, minh bạch, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân. Tuân thủ sự chỉ
đạo, điều hành của cơ quan Nhà nước cấp trên và đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng ủy, sự giám
sát của Hội đồng nhân dân phường (HĐND); Phối hợp chặt chẽ giữa Uỷ ban nhân dân với
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức đoàn thể cùng cấp trong quá trình triển khai thực
hiện nhiệm vụ.
Giải quyết các công việc của công dân và tổ chức theo đúng pháp luật, đúng thẩm
quyền và phạm vi trách nhiệm. Tập thể không làm thay công việc cho cá nhân và ngược
lại; phát huy năng lực, sở trường của cán bộ, công chức, công việc được giao cho tập thể,
cá nhân thì người đứng đầu tập thể, cá nhân đó phải chịu trách nhiệm về tiến độ và kết
quả công việc được giao. Đề cao sự phối hợp trong công tác, trao đổi thông tin trong giải
quyết công việc.
Cán bộ, công chức phải sâu sát khu dân cư, lắng nghe mọi ý kiến đóng góp của
Nhân dân, có ý thức học tập để nâng cao trình độ, từng bước đưa hoạt động của Uỷ ban
nhân dân phường ngày càng chính quy, hiện đại, vì mục tiêu xây dựng chính quyền cơ sở
vững mạnh, nâng cao tinh thần, vật chất đời sống Nhân dân.
Ủy ban nhân dân phường giải quyết công việc theo nhiệm vụ, quyền hạn quy định
tại Điều 58, 59, 62, 63 Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015.
1.3.2. Nội quy làm việc của Ủy ban nhân dân phường Trần Hưng Đạo, thành phố
Kon Tum, tỉnh Kon Tum
* Chế độ làm việc:

UBND phường làm việc trong giờ hành chính vào các ngày từ hai đến thứ sáu hàng
tuần (nghỉ các ngày thứ 7, chủ nhật, các ngày lễ, tết theo quy định).
Thời gian làm việc:
- Buổi sáng: Bắt đầu từ 7 giờ 00 đến 11 giờ 00
- Buổi chiều: Bắt đầu từ 13 giờ 00 đến 17 giờ 00
* Đối với cán bộ, cơng chức cơ quan:
- Tồn thể cán bộ, công chức trong cơ quan khi thực thi nhiệm vụ, cơng vụ phải
tn theo tính kỷ cương và trật tự hành chính, đúng thẩm quyền.

16


- Nghiêm túc thực hiện công việc, nhiệm vụ được giao, khơng để q hạn, bỏ sót
nhiệm vụ được phân công; Không đùn đẩy trách nhiệm, không né tránh công việc; Đến
cơ quan làm việc đúng giờ quy định, trang phục gọn gàng, phải đeo thẻ cán bộ, công
chức khi thực hiện nhiệm vụ.
- Thực hiện nghiêm các quy định về đạo đức, văn hóa giao tiếp của người cán
bộ, công chức; Không sử dụng thời gian làm việc để làm việc riêng; Thực hiện đúng
quy định trong văn hóa hội họp; Khơng hút thuốc lá trong phịng làm việc, phòng
họp, hội trường.
- Nghiêm cấm việc sử dụng rượu, bia, đồ uống có cồn trong giờ làm việc, giờ nghỉ
trưa của ngày làm việc, ngày trực; Không được đánh bạc dưới mọi hình thức.
- Nghiêm cấm lợi dụng chức năng, nhiệm vụ để gây nhũng nhiễu, phiền hà, trục lợi
khi xử lý, giải quyết công việc liên quan đến người dân và doanh nghiệp.
- Nêu cao ý thức trách nhiệm, cảnh giác, giữ gìn bí mật tài liệu, số liệu chun mơn
và bí mật nội bộ cơ quan (khơng cung cấp số liệu, nội dung và thông tin khác của cơ quan
ra ngồi khi chưa có ý kiến của lãnh đạo của cơ quan).
- Có ý thức thực hành tiết kiệm chống lãng phí, bảo quản tài sản cơng, khơng tự ý di
chuyển làm thay đổi vị trí các trang thiết bị và phương tiện làm việc khi chưa được sự
đồng ý của lãnh đạo cơ quan.

- Thực hiện nghiêm chỉnh quy định về phòng chống cháy nổ, tiết kiệm điện, nước;
Không để các vật dễ nổ, chất dễ cháy trong phòng làm việc và kho tài liệu; Tắt các thiết
bị điện, khóa cửa phịng làm việc trước khi ra về.
* Đối với cá nhân, tổ chức đến liên hệ công tác:
- Cá nhân, tổ chức đến liên hệ công tác, liên hệ với cơng chức Văn phịng – Thống
kê để được hướng dẫn.
- Cá nhân, tổ chức giải quyết cơng việc hành chính liên hệ với Bộ phận tiếp nhận và
trả kết quả theo cơ chế “một cửa, một cửa liên thông”.
- Chấp hành nghiêm túc nội quy của cơ quan, trang phục gọn gàng, không trong
trạng thái say rượu, bia và các chất kích thích khác khi đến liên hệ cơng tác; Khơng gây
mất trật tự, giữ gìn vệ sinh chung, khơng đi lại những nơi khơng có nhiệm vụ, để phương
tiện giao thông đúng nơi quy định.
1.4. CÔNG VIỆC THỰC TẬP TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG TRẦN HƯNG
ĐẠO, THÀNH PHỐ KON TUM, TỈNH KON TUM
1.4.1. Mục đích, yêu cầu thực tập
* Mục đích thực tập: Thực tập tốt nghiệp là một nội dung quan trọng trong chương
trình đào tạo. Quá trình thực tập tốt nghiệp nhằm giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng lao
động nghề nghiệp, củng cố, nâng cao kiến thức đã học tại trường, vận dụng kiến thức vào
thực tiễn tại đơn vị thực tập; Tăng cường khả năng tiếp cận thực tế cho sinh viên; Quá
trình học tập tại trường sinh viên chỉ mới nắm được phần lý luận, lý thuyết chưa có kinh
nghiệm thực tế. Vì vậy khi tiếp cận với thực tiễn sinh viên cần phải chủ động tư duy giữa
lý thuyết và thực tế. Trên cơ sở đó nâng cao kiến thức và vận dụng kiến thức đã học vào
17


×