Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đánh giá quá trình đô thị hóa của Hà Nội trong những năm trở lại đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 18 trang )

BÀI TẬP MƠN
KINH TẾ ĐƠ THỊ

Đề Tài
Đánh giá q trình đơ thị hóa của Hà Nội trong những năm trở lại đây

Mục Lục

Mở đầu
I: Khái qt về đơ thị hóa.

1. Khái Niệm đơ thị hóa.
2. Q trình đơ thị hóa.
3. khái qt độ thị hóa Hà Nội.
3.1

Vị trí địa lý.

3.2

Kiên trúc quy hoạch đơ thị.

II: Thực trạng đơ thị hóa tại Hà Nội.
1. Tổng quan đơ thị hóa tại Hà Nội.
1.2

Đơ thị hóa Hà Nội trong những năm gần đây.

2. Thực trang đơ thị hóa tại Hà Nội trong những năm gần đây
2.1. Giao thơng trong đơ thị hóa Hà Nội.
2.2. Về phát triển kinh tế.


2.3. Quy mô dân số.
2.3.1. Cơ cấu dân số Hà Nội.


2.4. Kiến trúc đô thị.
2.5. Ngập lụt và tắc đường trong q trình đơ thị hóa.
III. Định hướng và các biện pháp.
1. Phát triển bền vững.
2. Nâng cao chất lương đơ thị hóa.
3. Cải thiên cảnh quan đơ thị.
IV. Kết luận.
1. Một số thành tựu trong q trình đơ thị hóa những năm gần đây.
2. Hạn chế và giải pháp phát triển bền vữa trong tương lai.
V. Tài liệu tham khảo.

Mở Đầu

I. Khái qt về đơ thị hóa:
1. Khái Niệm đơ thị hóa:
- Đơ thị hóa là gì? Đây là câu hỏi được rất nhiều quan tâm hiện nay. Đô thị hóa hay
Urbanization, là một q trình tập trung dân số vào các đo thị, là sự hình thành nhanh
chóng các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và đời sống. Đơ thị hóa cũng
là q trình cơng nghiếp hóa đất nước
- Bên cảnh đó, mức độ đơ thị hóa được tính bằng phần trăm dân số đơ thị so với tổng
dân số tồn quốc hay vùng theo thời gian hay còn gọi là tốc độ đơ thị hóa. Tuy nhiên
muỗn phản ảnh đầy đủ mức độ đơ thi hóa thì cần phải xem xét cả chất lượng đơ thị hóa
như thế nào.
2 Q trình đơ thị hóa:
- Đơ thị hóa chính là q trình phát triển dân số tăng nhanh và liên tục, dân cư tập trung
sinh sống tại những thành phố lớn. Đồng thời, lối sống thnahf thị trở nên phổ biến. Quá

trình độ thị hóa được thể hiển qua những đặc trưng như:


*Tăng tỉ trọng dân cư thị thành trong tổng số dân cư hiện có.
*Dân số chuyển từ nơng thơn lên thành phố lớn tăng cao
*Lối sống sinh hoạt cảu người thành thị trỏ nên phổ biến như cơ sở vật chất, trang thiêt
bị đa dạng, xuất hiện nhiều ngôi nhà cao tằng...
*Xuất hiện một số những khu công nghiệp mới, thu hút nguồn lao động từ nông thôn
đến việc thành thị

3. khái quát độ thị hóa Hà Nội:
- Hà nội là Thủ đơ của nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là một trong 2 Dô
thị đặc biêth có quy mơ lớn nhất nước ta, với tốc độ thị hóa cao bậc nhất Việt Nam với:
+Diện tích: 3.328,9 km2
+Dân số : 7,10 triệu người (2015) và đến bây giờ đạt hơn 8,3 triệu người(7/2021)
3.1 vị trí địa lý:
- Hà Nội nằm ở đồng bằng Bắc bộ.
Tiếp giáp:
+Phía bắc giáp Thái Ngun, Vinh Phúc
+Phía nam giáp Hà Nam
+Phía đơng giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên
+Phía tây giáp tỉnh Phúc Thỏ.


3.2 Kiến trúc và quy hoạch đô thị:
- Hà Nội có mục tiêu từ năm 2015 quy hoạch dân số đạt được 9.1 triệu dân vào năm
2030 và đạt trên 10 triệu người vào năm 2050
- Kiến trúc Hà Nội được chia thành bốn khu vực: khu phố cũ, khu thành cổ, khu phố
Pháp, các khu mới quy hoạch.


II. Thực trạng đơ thị hóa tại Hà Nội:
1. Tổng quan đơ thị hóa Hà Nội:
1.2. Đơ thị hóa Hà Nội trong những năm gần đây:
Trong những năm gần đây, nhà ở cao tầng được xây dựng ồ ạt, nhiều tầng hơn,
tạo ra một bộ mặt đơ thị khang trang hơn, hình thành lối sống đơ thị phong phú, đa dạng
và có cá tính hơn tại khu vực ngoại thành Hà Nội. Các khu đô thị mới vẫn tiếp tục được
xây dựng với số lượng lớn, đặc biệt là sau khi mở rộng địa giới hành chính Thủ đơ năm
2015, các huyện có tốc độ đơ thị hóa nhanh phải kể đến Đơng Anh, Gia Lâm, Từ Liêm,
Hồi Đức, Quốc Oai, Đan Phượng...


Hà Nội là một trong 20 thủ đơ có diện tích tự nhiên lớn nhất trên thế giới, với
tổng diện tích là 3.344,7 km, vấn đề tìm quỹ đất cho đầu tư xây dựng đã khơng cịn khó
như trước đây. Theo Đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn 2050, Thủ đơ Hà Nội sẽ gồm trung tâm hạt nhân, 5 đô thị vệ tinh và một số đô
thị sinh thái, thị trấn hiện hữu khác. Đô thị trung tâm hạt nhận được giới hạn từ đơ thị lõi
cũ kéo về phía Tây đến tuyến đường vành đai 4, kéo về phía Bắc và Đông Bắc sông Hồng
gồm khu vực Mê Linh, Đông Anh, Gia Lâm và Long Biên. 5 đô thị vệ tinh được xác định
gồm có: Hịa Lạc, Sơn Tây, Xuân Mai, Phú Xuyên - Phú Minh và đô thị Sóc Sơn. Theo
Đồ án quy hoạch này, khu vực ngoại thành phía Tây Thành phố đã có những bước phát
triển mạnh mẽ trong thời gian qua. Xu hướng phát triển các khu đơ thị mới ở các huyện
ngoại thành phía Tây như Hoài Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Chương Mỹ, Thị Xã Sơn
Tây... là điều tất yếu. Tuy nhiên việc đơ thị hóa nhanh diễn ra trong thời gian ngắn cần
phải được đánh giá khách quan những mặt được và khơng được, nhất là dưới góc độ tính
bền vững của nó.
2. Thực trạng đơ thị hóa Hà Nội:
2.1. Giao thơng đơ thị hóa Hà Nội:
Trong giai đoạn 2015-2020, thành phố tiếp tục quan tâm phát triển đồng bộ, hiện
đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, nhất là hệ thống đường vành đai, trục hướng tâm,
cầu đường bộ, gắn với nâng cao năng lực vận tải hành khách cơng cộng và hạ tầng xã hội,

hồn thành một số cơng trình giao thơng trọng điểm, cấp bách.


Thành phố đã hồn thành một số cơng trình giao thơng trọng điểm, cấp bách như vành
đai 1 đoạn Ơ Đơng Mác - Nguyễn Khối; vành đai 2 đoạn Nhật Tân - Cầu Giấy và đoạn
Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng phần mặt đất...
Đáng chú ý, đường vành đai 3 trên cao đoạn Mai Dịch - cầu Thăng Long cũng đã hồn
thành sau 2 năm thi cơng, sẵn sàng thông xe vào ngày 10/10. Đường Phạm Văn Đồng
cũng được mở rộng và làm mới lại. Tuyến đường có tổng mức đầu tư 3.113 tỷ đồng, mặt
cắt ngang đường từ 56 đến 93 m, mỗi bên có 6 làn xe (4 làn cơ giới và 2 làn hỗn hợp)
theo tiêu chuẩn tuyến đường đơ thị chính cấp 1.
Cùng với việc thơng xe cơng trình cầu vượt thấp qua hồ Linh Đàm sau hơn 1 năm xây
dựng, tuyến đường vành đai 3 qua nội đơ gần như đã hồn thiện.
Ngồi ra, thành phố chú trọng phát triển đường vành đai 2 đoạn Nhật Tân - Cầu
Giấy và đoạn Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng phần mặt đất. Đường vành đai 2 là tuyến giao
thơng đường bộ nội đơ khép kín của Hà Nội có tổng chiều dài là 43,6 km, chạy qua địa
bàn các quận Long Biên, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Đống Đa, Ba Đình, Cầu Giấy, Tây
Hồ và huyện Đơng Anh.
Trong đó, đoạn từ Ngã Tư Sở tới Ngã Tư Vọng đang hoàn thiện toàn bộ dọc
phần đường Trường Chinh. Đây cũng là dự án đường trên cao đầu tiên ở Hà Nội sử dụng
công nghệ thi công cầu bê-tông cốt thép trên dàn giáo di động, đổ dầm trực tiếp và không
phải vận chuyển dầm bê-tông bằng xe hạng nặng tới cơng trình.
Một số tuyến đường được xây dựng và đưa vào sử dụng làm rút ngắn khoảng cách di
chuyển của người dân cũng như góp phần làm tươi mới bộ mặt đô thị.


Diện tích đất dành cho giao thơng tăng lên, năm 2019 đạt 9,75% và hết năm 2020 ước đạt
10,05% đất đô thị (năm 2015 là 8,65%); tỷ lệ vận chuyển hành khách công cộng được
nâng lên, năm 2019 đạt 17,03%, năm 2020 ước đạt 20,05% (năm 2015 là 14,4%).
Việc các tuyến đường được mở rộng, nâng cấp khiến thị trường bất động sản ở quanh khu

vực này sôi động hơn bao giờ hết. Ước tính có hơn 29.000 căn bán được trong năm 2019,
cao hơn 1% so với năm 2018. Doanh số bán hàng khả quan được ghi nhận ở các dự án
gần cơ sở hạ tầng tương lai như đường vành đai 2 trên cao hoặc các dự án ở khu vực
thuận tiện, tiếp cận dễ dàng.
Thành phố đã triển khai phát triển đô thị theo hướng bền vững, đơ thị thơng minh. Chủ
động rà sốt, tháo gỡ khó khăn,vướng mắc để đẩy nhanh tiến độ đầu tư xây dựng các khu
đô thị mới, khu nhà ở theo hướng đồng bộ, văn minh, hiện đại với nhiều khu đô thị đã và
đang xây dựng làm thay đổi diện mạo kiến trúc thủ đơ như: Ciputra, An Khánh, Mỹ Đình,
Mỗ Lao, Vinhomes Ocean Park, Garmuda...
Trung bình trong giai đoạn 2015-2019, mỗi năm thị trường Hà Nội ghi nhận khoảng
35.000 căn mở bán mới, cao hơn 2 lần so với con số trung bình giai đoạn 2010-2014 là
14.800 căn.
Hàng trăm tồ nhà cao tầng mọc lên trong những năm gần đây, giải quyết vấn đề "đất
chật người đông", tăng hiệu quả sử dụng đất của thủ đô. Những khu đô thị xanh với đầy
đủ tiện ích như trường học, bệnh viện, siêu thị, khu vui chơi giải trí..., giúp chất lượng
cuộc sống của người dân được nâng cao.
2.2. Phát triển kinh tế:
Dưới dự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ TP, kinh tế Hà Nội liên tục tăng trưởng và đạt
mức khá trong cả nhiệm kỳ. Bình quân giai đoạn 2016 - 2020, tổng sản phẩm trên địa bàn
(GRDP) ước tăng 7,39%, đạt mục tiêu đề ra (từ 7,3 - 7,8%), cao hơn giai đoạn 2011 2015 (6,93%). Năm 2020, quy mô GRDP ước đạt 1,06 triệu tỷ đồng, khoảng 45 tỷ USD;
GRDP bình quân đầu người ước đạt 5.420 USD, tăng 1,5 lần so với năm 2015, gấp 1,8
lần bình quân cả nước.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, theo hướng hiện đại, tỷ trọng khu vực công nghiệp
và dịch vụ tăng; khu vực nơng nghiệp giảm cịn 2,09%; tăng trưởng khu vực dịch vụ bình
quân 7,12%/năm. Du lịch dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn có mức tăng doanh thu
12,1%/năm; năm 2019 đón hơn 7 triệu khách quốc tế - Hà Nội nằm trong top 10 điểm
đến hàng đầu thế giới. Kim ngạch xuất khẩu tăng trung bình 9,0%/năm, cao hơn 1,7 lần
giai đoạn 2011 - 2015.



Hà Nội cũng luôn là địa phương dẫn đầu cả nước về doanh thu công nghiệp ICT (năm
2019 đạt gần 300.000 tỷ đồng), với 16.000 DN công nghệ thông tin trên địa bàn và có 2
trên tổng số 5 khu công nghiệp công nghệ thông tin tập trung của cả nước. Nhiều sản
phẩm công nghệ cao, thiết bị thông minh được sản xuất tại Khu cơng nghệ cao Hịa Lạc.
Một điểm nhấn nữa là thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn liên tục tăng và vượt dự toán;
lũy kế giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt gần 1.200 nghìn tỷ đồng, tăng 11,1%/năm, gấp 1,64
lần giai đoạn 2011 - 2015. Cơ cấu thu chuyển dịch tích cực, tỷ trọng thu nội địa và các
khoản thu bền vững từ sản xuất kinh doanh tăng nhanh, giảm dần các khoản thu liên quan
đến tài nguyên, đất đai.
Hà Nội ngày càng khẳng định vị thế đầu tàu kinh tế. Mặc dù chỉ chiếm 1% về diện tích,
8,5% về dân số nhưng Hà Nội đóng góp trên 16% GDP, 18,5% thu ngân sách, 20% thu
nội địa và 8,6% tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của cả nước, ngày càng xứng đáng vai
trò là trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế, một động lực phát triển của vùng
Đồng bằng sông Hồng và cả nước.
2.3.Quy mơ dân số:
Qua phân tích số liệu tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, các chuyên gia
nhân khẩu học đã dự báo dân số Việt Nam và dự báo cơ cấu dân số Hà Nội đến năm
2020. Bảng sau đây là dự báo quy mô dân số thủ đô Hà Nội .


Bảng 1. Dự báo dân số Hà Nội giai đoạn 2013-2020 (Đơn vị tính:1000 người)

Các phương án mức sinh
Năm

Trung bình

Cao

Thấp


Khơng thay đổi

2013

6.899

6.962

6.832

6.899

2014

7.019

7.112

6.926

7.019

2015

7.108

7.230

6.985


7.110

2016

7.200

7.344

7.054

7.205

2017

7.294

7.457

7.130

7.305

2018

7.392

7.569

7.214


7.410

2019

7.494

7.684

7.306

7.519

2020

7.576

7.776

7.376

7.608

Nguồn: Tác giả lập bảng theo Population Projection for Vietnam 2009-2049
Bảng trên cho thấy:
- Theo phương án mức sinh trung bình, đến năm 2015 dân số Thủ đơ là 7,10 triệu người
và đến năm 2020 là 7,57 triệu người.
- Nếu theo phương án mức sinh cao, thì năm 2015 dân số Hà Nội đạt 7,23 triệu người và
năm 2020 là 7,77 triệu người.
- Nếu đạt được theo phương án mức sinh thấp, thì dân số Hà Nội năm 2015 là 6,98 triệu

và năm 2020 là 7,37 triệu.


Dự báo quy mô dân số Hà Nội đến năm 2020 theo giới tính và nhóm tuổi cho thấy có
điểm đáng chú ý là, sự mất cân bằng giới tính khi sinh từ những 2005 - 2010 đã và đang
ảnh hưởng đến mất cân bằng giới tính trong dân số. Điều này thể hiện rõ ở nhóm dân số
trẻ em, từ 5 đến 9 tuổi: vào năm 2015 các em trai trong độ tuổi này nhiều hơn các em gái
33.221 em, hay nói cách khác tỷ lệ giới tính trong nhóm tuổi 5-9 là 111,9 em trai/100 em
gái. Đến năm 2020, số em trai trong nhóm tuổi 10-14 nhiều hơn các em gái là 32.222 em,
với tỷ số giới tính trong nhóm dân số này là 111,5 em trai/100 em gái.
2.3.1 Cơ cấu dân số Hà Nội
- Cơ cấu giới tính: Năm 2015 tỷ lệ nam giới Hà Nội chiếm 49.3% và nữ là 50.7%.
Đến năm 2020, tỷ lệ này có một chút thay đổi, với sự tăng lên của dân số nam giới là
0.1%. Theo đó nam giới chiếm tỷ lệ 49.4% và nữ giới 50.6%. Như vậy, nhìn chung cơ
cấu giới tính trong dân số Thủ đơ từ nay đến 2020 khơng có biến đổi gì đáng lưu ý. Về
giới tính của người cao tuổi, số liệu cho thấy cơ cấu giới tính người cao tuổi của Hà Nội,
năm 2015 trong số 10.6% dân số từ 60 tuổi trở lên có 4.6% cụ ơng và 6.0% cụ bà, số cụ
bà nhiều hơn cụ ông 1.4%. Mức chênh lệch về tỷ lệ giới tính trong nhóm người cao tuổi
Hà Nội giảm đi còn 1.27% vào năm 2020. Đáng chú ý, vào năm 2020 số cụ bà chiếm
14% trong nhóm dân số phụ nữ, tỷ lệ này ở cụ ông là 11.7%.
- Cơ cấu dân số Hà Nội theo độ tuổi: Về nhóm dân số trẻ của Hà Nội (từ 0 đến 14
tuổi) cũng là nhóm dân số phụ thuộc trẻ có sự tăng nhẹ sau 5 năm, từ 23.7% năm 2015
lên 24.43% năm 2020. Như vậy, vào năm 2020 cứ 4 người dân Hà Nội thì có 1 người
trong nhóm dân số trẻ.
Bảng 2. Nhóm dân số trẻ Hà Nội từ 0 đến 14 tuổi, 2015 và 2020

2015

2020


Dân số Hà Nội

7.107.785

7.575.857

Từ 0 đến 14 tuổi

1.685.440

1.851.400

% so với dân số

23.71

24.43

Nguồn: tác giả tính tốn dựa theo Population Projection for Vietnam 2009-2049


Theo nhóm tuổi dân số cao tuổi, vào năm 2015 Hà Nội thực sự bước vào q trình già
hóa dân số, với 10.6% dân số từ 60 tuổi trở lên, tỷ lệ này tăng lên 12.7% vào năm 2020.
Nói cách khác, vào năm 2020 cứ 100 người Hà Nội thì có 13 người trong độ tuổi từ 60
trở lên. Tuy nhiên, nếu tính dân số cao tuổi từ 65 trở lên (những người thuộc nhóm dân số
phụ thuộc già) thì có sự giảm đi khá rõ tỷ lệ của nhóm dân số này.
2015

2020


Dân số Hà Nội

7.107.785

7.575.857

Dân số từ 65 tuổi trở lên

501.208

605.105

% so với dân số

7.05

7.98

Bảng 3. Người cao tuổi Hà Nội, 2015 và 2020

Nguồn: tác giả tính tốn dựa theo Population Projection for Vietnam 2009-2049
Từ hai bảng số liệu về dân số trẻ và người cao tuổi ở trên, có thể thấy tỷ lệ dân số phụ
thuộc trẻ em và phụ thuộc người già của Hà Nội trong tương lai như sau:
Bảng 4. Tỷ lệ phụ thuộc trẻ và người cao tuổi trong dân số Hà Nội, 2015 và 2020
2015

2020

Dân số Hà Nội


7.107.785

7.575.857

Dân số từ 0 đến 14 tuổi

1.685.440

1.851.400

Tỷ lệ phụ thuộc trẻ (%)

34,24

36,16

Dân số từ 65 tuổi trở lên

501.208

605.105

Tỷ lệ phụ thuộc người cao tuổi (%)

10,18

11,81

Tỷ số phụ thuộc chung (%)


44,42

47,97


Nguồn: tác giả tính tốn dựa theo Population Projection for Vietnam 2009-2049
Số liệu bảng trên cho thấy, dân số trẻ em (0-14 tuổi) so với dân số trong độ tuổi 15-64 của
Hà Nội là 4.921.137 (năm 2015) và 5.119.352 (năm 2020) dẫn đến tỷ lệ phụ thuộc trẻ em
của Thủ đô tăng từ 34,24% năm 2015 lên 36,16% năm 2020. Trung bình mỗi năm tỷ lệ
phụ thuộc trẻ em tăng 0,38%. Điều này cho thấy việc tăng tỷ lệ sinh dẫn đến tỷ số phụ
thuộc trẻ em tăng. Gợi ý các ban ngành chức năng về việc kiểm soát mức sinh trong dân
số Hà Nội giai đoạn 2010-2020. Trong khi đó, tỷ lệ phụ thuộc người già trong dân số Thủ
đô tăng từ 10,18% năm 2015 lên 11,81% năm 2020, trung bình tăng 0,32% mỗi năm. Đây
là hệ quả của q trình già hóa dân số, một chỉ báo về chất lượng sống và tăng tuổi thọ
của người dân Hà Nội.
Năm 2015 tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (15 - 64) của Hà Nội chiếm 69,23% và
tỷ trọng dân số phụ thuộc là 30,76%. Năm 2020, các tỷ trọng tương ứng là 67,57% và
32,41%. Với cấu trúc tỷ trọng dân số theo các nhóm tuổi như vậy, cũng tương tự như cấu
trúc tỷ trọng dân số các nhóm tuổi của cả nước năm 2009, với tỷ trọng dân số trong độ
tuổi lao động 15-64 là 68% và tỷ trọng dân số phụ thuộc (dưới 15 tuổi và từ 65 tuổi trở
lên) là 32%.
Như vậy, từ nay đến năm 2020, dân số Hà Nội vẫn đang trong thời kỳ cơ cấu dân số
"vàng", tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động cao gấp hai lần tỷ trọng dân số phụ thuộc.
Việc tận dụng cơ cấu dân số "vàng" để tạo cơ hội cho phát triển kinh tế - xã hội đã và
đang được lãnh đạo Thủ đô và các ban, ngành quan tâm. Nghiên cứu của các chuyên gia
dân số trên thế giới cho thấy, các xu hướng dân số nếu được xử lý tốt có thể tăng cường
sự phát triển bền vững; nếu xử lý không tốt chúng sẽ hạn chế đáng kể các khả năng phát
triển bền vững. Vì lẽ đó, thời kỳ cơ cấu dân số "vàng" sẽ không đem lại các tác động tích
cực cho Thủ đơ nếu chúng ta khơng có những chính sách phù hợp. Vì vậy, Hà Nội cần có
những chính sách phù hợp về các lĩnh vực kinh tế - xã hội như đảm bảo an sinh xã hội

cho người cao tuổi và các nhóm xã hội dễ bị tổn thương (người nghèo, phụ nữ, người
khuyết tật,...), tạo việc làm và phát triển kỹ năng, bảo đảm bình đẳng giới.
Từ 2015 đến năm 2020 cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của Thủ đơ có mấy điểm đáng lưu
ý:
Một là, nhóm dân số giảm: trong nhóm này, giảm mạnh ở độ tuổi dân số trẻ từ 15 đến 24,
và nhóm 50-54 tuổi. Trong khi đó giảm nhẹ ở độ tuổi trẻ em 0-4 tuổi, nhóm thanh niên
25-29 tuổi.


Hai là, nhóm dân số tăng: trong nhóm này tăng mạnh ở nhóm tuổi trẻ em 5-9 tuổi, 30-44
tuổi và 55 đến 69 tuổi. Nhóm dân số tăng nhẹ là độ tuổi 10-14 và từ 70 tuổi trở lên.

2.4. Kiến trúc cơ sở hạ tầng đô thị:
Năm 2016, Hà Nội đề ra chương trình trồng một triệu cây xanh đến năm 2020 với
kinh phí hơn 250 tỷ đồng để tăng độ phủ xanh cho thành phố. Tuy nhiên, chỉ đến hết năm
2018, thành phố đã hoàn thành mục tiêu này, vượt thời hạn đề ra hai năm và đề xuất trồng
thêm 600 cây xanh giai đoạn 2019-2020.
Các tuyến đường nhiều cây xanh có thể kể đến như đường đi bộ Thái Hà, đường Láng,
Liễu Giai, Văn Cao, Nguyễn Chí Thanh, Trần Duy Hưng,...
Cơng viên hồ điều hồ Nhân Chính là công viên nằm trên địa bàn hai quận Thanh Xuân
và Cầu Giấy được khởi công xây dựng từ tháng 5/2016 trên diện tích đất rộng hơn 13 ha
và có tổng vốn hơn 298,7 tỷ đồng. Công viên ngay sau khi mở cửa vào tháng 9/2018 đã
ghi nhận phản hồi rất tích cực từ phía người dân sinh sống tại các khu chung cư cao tầng
xung quanh.
2.5. Ngập lụt và tắc đường trong q trình đơ thị hóa.
Những năm gần đây, Hà Nội đang có tốc độ đơ thị hố nhanh chóng, các "rừng
chung cư" được xây dựng ồ ạt.
Khu vực đường Nguyễn Tuân (quận Thanh Xuân) trở thành điểm nóng về phát triển cao
ốc chung cư tại Hà Nội. Theo tính tốn, dọc trục đường Nguyễn Tn dài 720 m nhưng
có tới khoảng 6.000 căn hộ chung cư đã và đang mở bán.

Trục đường Lê Văn Lương chỉ dài 2 km nhưng cõng tới 40 cao ốc.
Năm 2019, thị trường căn hộ chung cư tại Hà Nội duy trì sự phát triển và ghi nhận số
lượng nguồn cung rất lớn ra thị trường với khoảng 36.000 căn đến từ 60 dự án mới. 5
năm gần đây, Hà Nội ghi nhận khoảng 35.000 căn mở bán mới mỗi năm, cao gấp đơi con
số trung bình giai đoạn 2010-2014 là 14.800 căn.
Khu vực phía tây Hà Nội (quận Nam Từ Liêm, Bắc Từ Liêm) chứng kiến sự tăng lên
đáng kể các toà chung cư dọc trục đường Hồ Tùng Mậu, Phạm Văn Đồng, Phạm Hùng,
Hàm Nghi...
Những năm gần đây, việc xây dựng ồ ạt các tồ chung cư, khu cao tầng khơng
đồng bộ với hạ tầng giao thông công cộng dẫn đến thường xuyên bị ùn tắc.


Những tuyến đường dù được mở rộng đến 5-7 làn nhưng tình trạng kẹt xe vẫn khơng có
gì thay đổi như Nguyễn Trãi, Khuất Duy Tiến, Phạm Văn Đồng...
Trước tình hình đó, thành phố đã đưa ra nhiều biện pháp khắc phục. Trong 5 năm qua, Hà
Nội có thêm 4 cầu vượt, bao gồm cầu vượt đường Nguyễn Chánh - Hồng Minh Giám
(5/2016), cầu vượt nhẹ nối Ơ Đống Mác, Trần Khát Chân với Nguyễn Khoái (12/2016),
cầu vượt An Dương - Thanh Niên (9/2017) và cầu vượt Nguyễn Văn Huyên cắt ngang
qua đường Hoàng Quốc Việt (8/2020).
Đến nay Hà Nội đã có 12 cây cầu bắc qua các ngã tư trọng điểm, giúp giảm ùn tắc giao
thông.
Bên cạnh những dự án đã xây dựng thành công, TP. Hà Nội cũng có những dự án đang
được ấp ủ để xây dựng thành phố phát triển hiện đại. Một trong số đó là việc Sở Quy
hoạch và Kiến trúc kiến nghị xây dựng sân bay thứ hai ở Hà Nội tại huyện Ứng Hòa.
Theo Sở Quy hoạch Kiến trúc, việc xây dựng sân bay tại huyện Ứng Hòa phù hợp với
quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay tồn quốc thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng phê duyệt tháng 3/2020.
Đánh giá về các phương án, Sở cho rằng khu vực phía nam Hà Nội có nhiều ưu điểm hơn
cả. Sở nhận định khoảng cách và thời gian tiếp cận trung tâm thành phố hợp lý; kết nối
giao thông thuận lợi, đồng bộ 3 loại hình giao thơng là đường bộ, đường thủy và đường
sắt.

Cùng với đó, vị trí này thuận lợi về giải phóng mặt bằng, quỹ đất phát triển (có quỹ đất
đủ cho sân bay quy mơ 1.300 ha) và có điều kiện phát triển các khu đô thị vệ tinh, khu
công nghiệp, vận tải đa phương thức, hệ thống kho bãi, logistics...
Trong 5 năm qua, diện mạo thủ đơ có nhiều thay đổi, ngày càng khang trang, văn
minh, hiện đại. Hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội được quan tâm đầu tư, một số cơng trình,
dự án quy mơ lớn, hiện đại được hồn thành và khởi cơng. Xử lý rác thải, nước thải, ô
nhiễm ao, hồ… cải thiện đáng kể.
Nhiều chuyên gia đánh giá thành phố ngày càng xanh, sạch hơn. Công tác quy hoạch, xây
dựng và quản lý đất đai, quản lý đô thị, trật tự, an tồn giao thơng, trật tự, kỷ cương xã
hội được tăng cường. Nếp sống văn minh đơ thị có chuyển biến tích cực.

III.Định hướng và các biện pháp:
1.Phát triển đơ thị bền vững


- TP Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả tích cực, như triển khai thí điểm xây dựng 5 khu nhà ở xã hội tập
trung quy mô lớn, hạ tầng đồng bộ, tổng diện tích 272,45ha, cung cấp thêm 22,5 triệu m2 sàn nhà ở. Tổng
diện tích nhà ở phát triển mới từ 2016 đến nay đạt 25,3 triệu m2, đạt 27,25m2/người, vượt mục tiêu đề ra.
- Tập trung đầu tư chuẩn bị điều kiện để thành lập các quận mới, tỷ lệ đơ thị hóa đạt 49,2%; diện tích đất
dành cho giao thơng tăng, ước tính đến năm 2020 đạt 10,05% đất đô thị; tỷ lệ vận chuyển hành khách
cơng cộng được nâng lên, ước đạt 20,05%, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Thủ đơ.

2.Nâng cao chất lượng đơ thị hóa

- Chỉnh trang, hiện đại hóa đơ thị tại các khu vực trung tâm. Cải tạo, chỉnh trang khu vực đơ thị cũ, góp
phần xây dựng cảnh quan xanh, văn minh, hiện đại cho đô thị Thủ đô; Xây dựng phát triển những khu
vực mới của đô thị theo hướng xanh, thông minh, hiện đại, bền vững đảm bảo hài hịa mối liên kết giữa
đơ thị và nơng thơn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế Thủ đô
- Xây dựng hệ thống kết nối hạ tầng đô thị khung, đặc biệt là hạ tầng giao thông đồng bộ, hiện đại nhằm
tăng cường mối liên kết giữa đô thị và nông thôn, liên kết vùng, tạo động lực phát triển trong vùng Thủ

đô. Ưu tiên xây dựng không gian ngầm đô thị theo hướng tích hợp đa chức năng, đáp ứng tối đa yêu cầu
phát triển kinh tế đô thị; Tăng cường thu hút mọi nguồn lực cho phát triển đô thị, phát huy lợi thế, nâng
cao sức cạnh tranh của kinh tế Thủ đô. Phát triển, quản lý thị trường bất động sản, dịch vụ đô thị phục vụ
phát triển kinh tế đô thị.
- Phấn đấu đến hết năm 2025: Tỷ lệ đô thị hóa đạt từ 60 – 62%; Chỉ tiêu sàn xây dựng nhà ở hoàn thành
khoảng 37 triệu m2, căn hộ nhà ở xã hội khoảng 10.000 căn, chỉ tiêu diện tích nhà ở bình qn/người tồn
TP đạt 27,2m2/người; Diện tích đất xanh đơ thị từ 7,8 – 8,1m2/người; Tỷ lệ đất giao thông đô thị đạt từ
20 – 25%; Cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ, lựa chọn 5 khu và thực hiện thí điểm; Tại các khu đô thị
mới phát triển, khu đô thị vệ tinh, tuyến đường cải tạo, xây dựng mới tỷ lệ hạ ngầm đạt 100%; Tỷ lệ vận
hành hành khách công cộng đạt 30 – 35%.
- Công tác chỉnh trong đô thị cần phải tập trung nâng cao, chỉnh trang gắn với tái thiết, tái cấu trúc đô thị
cũ đồng bộ với quy hoạch mớ

3.Cải thiện cảnh quan đô thị
- Phát triển đô thị có quy hoạch cụ thể, rõ ràng và hợp lý. Các vùng kể triển cần nâng cấp, sửa chữa lại cơ
sở hạ tầng. Chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường,và cảnh quan cung quanh khu đô thị. Các đồ án quy
hoạch cũng cần được nâng cao và đồng bộ giữa các cấp.
- Trong quy hoạch, nhất thiết phải giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của từng vùng miền,
trong đó chú ý đến các di tích lịch sử, làng cổ, các giá trị phi vật thể có thể trở thành điểm du lịch hấp dẫn,
cũng là tạo khoản đệm thong thoán cho đô thị.
- Ưu tiên phát triển giao thong công cộng, đặc biệt là giao thong công cộng hiện đại không gây ô nhiễm
- Tập trung phát triển các đô thị sinh thái, đô thị xanh, hệ thống cây xanh cảnh quan chống ô nhiễm môi
trường


IV. KẾT LUẬN:
Đơ thị hóa là biểu hiện của sự phát triển KT-XH, là sự quá độ chuyển từ hình thức
sống ít văn minh, ít tiện nghi lên một hình thức sống hiện đại, văn minh trên tất cả các
phương diện. Những biểu hiện cụ thể của đơ thị hóa là sự tăng cường mức độ tập trung
dân cư, tăng tỉ lệ lao động phi nơng nghiệp, hiện đại hóa cở sở hạ tầng, mở rộng quy mơ

diện tích đơ thị hiện có, hình thành các đơ thị mới và các khu đơ thị mới. Q trình đơ thị
hố phải dựa trên cơ sở phát triển kinh tế mà cốt lỗi là phát triển cơng nghiệp và dịch vụ.
Vì vậy, q trình đơ thị hóa phải gắn chặt với phát triển bền vững. Đơ thị hóa phát triển
bền vững là q trình đơ thị hốtrong đó phải đảm bảo được sự hài hòa giữa các mục tiêu
phát triển kinh tế, xã hội và môi trường.
1. Một số thành tựu trong q trình đơ thị hóa những năm gần đây.
Trong thời gian qua, ngoại thành Hà Nội là một trong những địa phương có tốc độ
đơ thị hóa nhanh của cả nước. Quá trình này đã đem lại nhiều thành tựu to lớn như:
• Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng tích cực;
• Tăng tỉ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ lrrj nơng nghiệp





trong GDP, góp phần tạo ra tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh cho Hà Nôi;
Hệ thống cấu tạo hạ tầng được nâng cấp và phát triển;
Giải quyết nhiều công ăn việc làm cho khu vực ngoại thành;
Hệ thống giáo dục, y tế được phát triển;
Tài nguyên thiên nhiên của ngoại thành Hà Nội từng bước được đưa vào
khai thác và sử dụng hiệu quả , góp phần nâng cao đời sống tinh tình của

nhân dân.
2. Hạn chế và giải pháp phát triển bền vững trong tương lai.
Tuy nhiên q trình đơ thị ở Hà Nội còn bộc lộ một số hạn chế như:
• Kinh tế ngoại thành Hà Nội phát triển kinh tế chưa xứng với tầm vóc Thủ
đơ;
• Q trình đơ thị hóa ngoại thành Hà Nội dã làm phân hóa giầu nghèo và
nảy sinh các vấn đề bất cơng bằng xã hội;
• Cơng tác quy hoạch và quản lí quy hoạch còn nhiều bất cập;



• Cở sở hạ tầng kĩ thuật chưa theo kịp yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống
trong quá trình đơ thị hóa.
Để q trình đơ thị hóa ngoại thành Hà Nội theo hướng phát triển bền vững trong
thời gian tới cần quán triệt một số quan điểm sau:
• Coi trọng nội dung phát triển bền vững trong quá trình đơ thị hóa;
• Chú trọng vấn đề tiến độ và cơng bằng trong q trình đơ thị hóa;
• Bảo đảm sự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự quản lý của chính quyền các
cấp trong q trình đơ thị hóa của ngoại thành Hà Nội.
V. Tài liệu tham khảo.
1. Cuốn sách “ Hà Nội – Capital city “
2. Cuốn sách “ Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị “
3. />4. />5. />%A1i_Ha_N%E1%BB%99i
6. />7. />8. />9.




×