Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN VÀ CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.53 KB, 34 trang )

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI
Tên đề tài:
XÁC ĐỊNH CÁC DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN
VÀ CHÍNH SÁCH ÁP DỤNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MƠI TRƯỜNG RỪNG

1


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................1
PHẦN 2. NỘI DUNG..........................................................................................3
2.1 Mục tiêu........................................................................................................3
2.2 Phương pháp nghiên cứu................................................................................3
2.2.1 Phương pháp thu nhập thông tin thứ cấp..........................................................3
2.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu......................................................3
2.3. Tổng quan về dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn...........................................3
2.3.1. Khái niệm rừng ngập mặn...............................................................................3
2.3.2. Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam................................................................3
2.3.3. Các dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ............................................4
2.3.3.1. Hệ sinh thái và hệ sinh thái rừng mặn ngập mặn..........................................4
2.3.3.2. Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST).....................................................................5
2.3.3.3. Các phương pháp lượng giá kinh tế dịch vụ hệ sinh thái..............................6
2.3.3.4. Kết quả ước lượng giá trị dịch vụ hệ sinh thái trong khu dự trữ sinh quyển
rừng ngập mặn Cần Giờ............................................................................................7
2.4. Chính sách áp dụng chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Việt Nam...................15
2.4.1. Khái niệm môi trường rừng...........................................................................15
2.4.2. Dịch vụ môi trường rừng...............................................................................15
2.4.2.1. Các loại dịch vụ môi trường rừng...............................................................16
2.4.3. Chi trả dịch vụ môi trường.............................................................................17
2.4.4. Chi trả dịch vụ môi trường rừng....................................................................18


2.4.4.1. Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng...............................................18
2.4.4.2. Đối tượng, hình thức chi trả và quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường
rừng......................................................................................................................... 19
2.4.4.3. Quyền và nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng...................20
2.4.4.4. Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng.................21
2.4.4.5. Mức chi trả và xác định số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng................22
2.4.4.6 Thành tựu đạt được của Chi trả DVMTR giai đoạn 2008-2013...................23

2


2.5 Giải pháp và khuyến nghị.............................................................................25
2.5.1. Giải pháp bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bền vững RNM Cần Giờ..............25
2.5.2. Thách thức và khuyến nghị của chi trả DVMTR...........................................25
PHẦN 3. KẾT LUẬN........................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................30

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
RNM: rừng ngập mặn
DVHST: Dịch vụ hệ sinh thái
REDD+ : Giảm phát thải khí nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng
PFES: Chi trả dịch vụ môi trường rừng
PES: Dịch vụ môi trường
UNESCO: Tổ chức Văn hóa - Giáo dục - Khoa học Liên hiệp Quốc

4



PHẦN 1. MỞ ĐẦU
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ
sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng,
rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các
nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh. Vấn đề quản lý, bảo vệ và phát triển tài
nguyên rừng hiện nay được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự
nghiệp phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam.
Các loại dịch vụ hệ sinh thái được sử dụng cho sự phát triển xã hội, nhưng
chúng đôi khi lại được coi là tài sản chung và được sử dụng miễn phí trong cuộc
sống hằng ngày. Ngồi ra, con người sử dụng ngày càng nhiều tài nguyên thiên
nhiên một cách lãng phí và khơng bền vững do đó mà chất lượng của các hệ sinh
thái ngày càng bị cạn kiệt, khả năng cung cấp những dịch vụ môi trường từ đó ngày
càng giảm đi.
Khu Dự trữ Sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ là Khu Dự trữ sinh quyển
đầu tiên tại Việt Nam và được UNESCO công nhận, nằm trong mạng lưới Khu Dự
trữ sinh quyển của thế giới được các nhà khoa học trong và ngoài nước đánh giá là
khu rừng trồng tập trung phục hồi lớn và đẹp nhất Đơng Nam Á, được ví như lá
phổi xanh của thành phố. Nơi đây cung cấp các nguồn lợi thuỷ, hải sản, nơi tham
quan du lịch và bảo tồn các giá trị lịch sử, văn hoá. Trong số rất nhiều nguyên nhân
gây nên sự giảm sút nghiêm trọng về diện tích cũng như chất lượng rừng ngập mặn
thời gian qua có sự thiếu hiểu biết hoặc đánh giá thấp giá trị của hệ sinh thái rừng
ngập mặn. Vì vậy, xác định rõ các dịch vụ hệ sinh thái và giá trị kinh tế - mơi
trường của chúng có ý nghĩa thiết thực trong việc gìn giữ, bảo tồn và phát triển bền
vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên của địa phương và quốc gia.
Trên thực tế, những người bảo tồn, gìn giữ và phát triển các dịch vụ mơi
trường chưa được hưởng những lợi ích xứng đáng mà xã hội phải trả cho các nỗ
lực của họ. Còn những người sử dụng các dịch vụ này chưa chi trả cho những dịch
vụ mà họ được hưởng. Hậu quả là việc cung cấp và sử dụng dịch vụ môi trường đó
khơng bền vững. Vì vậy, Chi trả dịch vụ môi trường (PES) ra đời được xem là cơ


1


chế nhằm thúc đẩy việc tạo ra và sử dụng các dịch vụ môi trường bằng cách kết
nối người cung cấp dịch vụ và người sử dụng dịch vụ. PES là công cụ kinh tế
yêu cầu những người được hưởng lợi từ các dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho những
người tham gia duy trì, bảo vệ và phát triển các chức năng của hệ sinh thái đó.
Để các bên hưởng lợi dịch vụ từ rừng có trách nhiệm hơn thì chi trả dịch vụ
mơi trường rừng (DVMTR) đã đột phá tại Việt Nam kể từ khi được áp dụng các
chính sách rộng rãi trên tồn quốc từ năm 2011. Mục tiêu là giảm gánh nặng ngân
sách nhà nước, đồng thời tạo ra nguồn tài chính ổn định nhằm bảo vệ và phát triển
rừng hiệu quả hơn.
Để hiểu rõ hơn về các ván đề nêu trên em đã chọn đề tài “xác định các dịch
vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn và chính sách áp dụng chi trả dịch vụ môi trường
rừng” để hiểu rõ hơn về những gái trị của RNM, cụ thể tôi đã chọn rừng ngập mặn
Cần Giờ để thực hiện.

2


PHẦN 2. NỘI DUNG
2.1 Mục tiêu
- Xác định được dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ
- Xác định được các đối tượng, nguyên tắc bà hình thức chi trả dịch vụ môi trường
rừng ở Việt Nam
- Nêu ra được thách thức và khuyến nghị cho chi trả dịch vụ môi trường rừng
- Đề xuất các giải pháp về bào tồn thiên nhiên bền vũng
- Giúp cho sinh viên hiểu rõ hơn, có nhận thức tốt về bảo vệ và pháp triển rừng.


2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu nhập thơng tin thứ cấp
- Tìm hiểu thơng tin về đề án thông qua các cơ sở pháp lí
- Nghiên cứu các nội dung nguyên lí từ cơ sở thực tiễn
2.2.2 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
- Tổng hợp các tài liệu, thông tin đã tìm được, phân tích đánh gá để có nền tảng xây
dựng bài tiểu luận:
+ Phân loại và hệ thống hóa lí thuyết: phân loại tài liệu thu thập được thành các
mảng khác nhau nhằm hệ thống lại các lý thuyết để áp dụng vào những mảng khác
nhau của đề tài.
+ Phân tích và tổng hợp lý thuyết: sau khi phân loại tài liệu cần nghiên cứu phân
tích để áp dụng những tri thức có liên quan đến đối tượng nghiên cứu để lưu lại và
tổng hợp thành một hệ thống lý thuyết chặt chẽ làm nền tảng cho đề tài.

2.3. Tổng quan về dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn
2.3.1. Khái niệm rừng ngập mặn
Rừng ngập mặn là rừng của các lồi cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ
các trầm tích nước mặn nằm giữa khu vực giữa bờ biển và biển.
2.3.2. Phân bố rừng ngập mặn ở Việt Nam
Hiện nay tổng diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam khoảng 200.000 Ha. Với
diện tích này thì Việt Nam đứng tốp đầu trong các quốc gia có diện tích rừng ngập
mặn trên tồn thế giới.
3


Do Việt Nam có khoảng 3260 km đường bờ biển và chạy dọc theo các tỉnh
và thành phố, chính vì vậy mà rừng ngập mặn ở Việt Nam được phân bố dọc khắp
đất nước hình chữ S.
Ở Việt Nam có một số khu rừng ngập mặn lớn như: rừng ngập mặn Cần Giờ,
rừng ngập mặn Rú Chà – Huế, rừng ngập mặn nguyên sinh ở Tam giang, rừng ngập

mặn ở Cà Mau.
Nổi bật trong số đó là rừng ngập mặn Cần Giờ với tổng diện tích nên tới
khoảng 37.000ha và đây cũng được mệnh danh là khu rừng ngập mặn đẹp nhất của
khu vực Đơng Nam Á.
Tuy nhiên diện tích rừng ngập mặn ở Việt Nam đang có nguy cơ bị đe dọa
nghiêm trong do thu hẹp về diện tác và ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Tình trạng bị
thu hẹp này là do việc khai thác chặt phá rừng diễn ra một cách phổ biến và hàng
ngày. Ngoài nguyên nhân ở trên thì có ngun nhân về mơi trường như gió bão,
sóng biển làm biến mất các diện tích rừng cũng như môi trường bị ô nhiễm.
2.3.3. Các dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần giờ
2.3.3.1. Hệ sinh thái và hệ sinh thái rừng mặn ngập mặn
Hệ sinh thái là một hệ thống bao gồm hai thành phần cơ bản là các nhân tố
vô sinh và nhân tố hữu sinh tác động qua lại với nhau, không ngừng vận động trong
khơng gia và thời gian, có khả năng tự điều chỉnh, thích ứng với những điều kiện
mơi trường cụ thể.
Với những đặc trưng cơ bản của một hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng ngập mặn
bao gồm tất cả các thành phần hữu sinh và các thành phần vô sinh luôn tác động
qua lại, quy định lẫn nhau, vận động trong không gian và thời gian (N.H.Tri,
P.N.Hong, Neil Adger, Mick Kelly, 2002). Cụ thể thành phần như sau:
Thành phần vô sinh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn ngồi ánh sáng mặt
trời cịn bao gồm khơng khí mang đặc trưng của khí hậu vùng ven biển, đất phù sa,
bãi bồi ngập theo nước triều lên xuống trong ngày (nhật triều hoặc bán nhật triều),
nước mặn từ biển vào, nước ngọt từ trong sông ra và nước lợ (hòa lẫn giữa nước

4


ngọt và nước mặn). Các yếu tố về độ mặn, pH và các thành phần lý hóa của nước
ln thay đổi theo không gian và thời gian.
Thành phần hữu sinh trong hệ sinh thái rừng ngập mặn là các sinh vật biển,

sinh vật nội địa và sinh vật đặc trưng trong vùng rừng ngập mặn, đặc biệt là các sinh
vật di cư (chim di cư, rùa biển...). Ngồi ra cịn có các vi sinh vật, nấm, phù du thực
vật, rong, rêu, tảo, cây rừng, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò sát,
chim, thú.
2.3.3.2. Dịch vụ hệ sinh thái (DVHST)
Các định nghĩa về DVHST được thể hiện trong nhiều tài liệu khác nhau dưới
góc độ sinh thái hoặc kinh tế, gồm: Dịch vụ hệ sinh thái là những lợi ích mà các hệ
sinh thái cung cấp cho con người.
Dịch vụ hệ sinh thái là những đóng góp trực tiếp hoặc gián tiếp của các hệ
sinh thái đối với phúc lợi của loài người. Dịch vụ hệ sinh thái là những đóng góp
của hệ sinh thái cho phúc lợi của con người
Theo hệ thống phân loại các dịch vụ hệ sinh thái của đánh giá hệ sinh thái
thiên niên kỷ bao gồm các dịch vụ sau:
1) Dịch vụ cung cấp là những sản phẩm từ hệ sinh thái như thực phẩm, chất xơ,
nhiên liệu, nguồn gen, hóa sinh, thuốc thiên nhiên, dược liệu và nước ngọt.
2) Dịch vụ điều tiết là những lợi ích từ q trình điều tiết của hệ sinh thái như điều
hồ khí hậu và chất lượng khơng khí, hấp thụ và lưu trữ các bon, hạn chế tác động
của hiện tượng cực đoan (lũ lụt, hạn hán, bão...), lọc sạch nước, chống xói lở và duy
trì độ màu của đất, thụ phấn và kiểm soát sinh học.
3) Dịch vụ văn hóa là lợi ích phi vật chất từ hệ sinh thái như sức khỏe thể chất, làm
giàu đời sống tinh thần, phát triển nhận thức, sự suy nghĩ, giá trị giải trí, du lịch sinh
thái, giá trị thẩm mỹ, cảm hứng văn hóa, nghệ thuật và thiết kế, trải nghiệm tâm linh
và bản sắc địa phương.
4) Dịch vụ hỗ trợ là những dịch vụ cần thiết để tạo ra tất cả các dịch vụ hệ sinh thái
khác như chu trình dinh dưỡng, quá trình hình thành đất, quang hợp, mơi trường
sống cho các lồi và duy trì sự đa dạng nguồn gen

5



2.3.3.3. Các phương pháp lượng giá kinh tế dịch vụ hệ sinh thái
Hiện nay, có rất nhiều các phương pháp đã được xây dựng để ước lượng giá
trị kinh tế của các dịch vụ hệ sinh thái.Việc ước lượng giá trị dịch vụ hệ sinh thái
căn cứ theo hướng dẫn trong Ấn phẩm “Giới thiệu về Lượng giá kinh tế dịch vụ hệ
sinh thái” thuộc dự án “Tăng cường năng lực thực hiện các Công ước Rio” do Quỹ
Môi trường tồn cầu (GEF) tài trợ thơng qua Chương trình Phát triển Liên hợp quốc
(UNDP) được triển khai từ năm 2015 đến năm 2017 (Bộ Tài nguyên và Môi trường
là cơ quan chủ quản, Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên môi trường được giao
là đơn vị thực hiện dự án). Các phương pháp lượng giá được chia thành phương
pháp lượng giá sơ cấp (sử dụng các thông tin sơ cấp để tạo ra các thông tin mới) và
phương pháp chuyển giao giá trị (sử dụng các thơng tin có sẵn để chuyển sang bối
cảnh chính sách mới).
 Các phương pháp lượng giá sơ cấp
Các phương pháp lượng giá khác nhau thì tạo ra các phép đo khác nhau về
phúc lợi kinh tế mà có thể khơng tương đương hoặc khơng thể so sánh trực tiếp
được với nhau.
 Các phương pháp chuyển giao giá trị:
Chuyển giao giá trị là việc sử dụng các kết quả nghiên cứu từ các nghiên cứu
sơ cấp có sẵn tại một hay nhiều thời điểm hoặc nhiều bối cảnh chính sách (điểm
nghiên cứu) để dự đốn các ước lượng về phúc lợi hoặc các thông tin liên quan đối
với các điểm khác hay bối cảnh chính sách khác (điểm chính sách) (Jonhston và ctv,
2015).
Chuyển giao giá trị được sử dụng để ước lượng các giá trị cho bất kỳ dịch vụ
hệ sinh thái nào miễn là có sẵn các nghiên cứu các lượng giá sơ cấp về dịch vụ hệ
sinh thái đó. Phương pháp chuyển gia giá trị được sử dụng một cách rộng rãi trong
các đánh giá hệ sinh thái ở cấp quốc gia và cấp toàn cầu (UK NEA, 20111; Hussain
và ctv, 2011), trong xây dựng bản đồ giá trị (Shaegner và ctv, 2013) và trong đánh
giá chính sách (World Bank, 2002). Tuy nhiên, cần hết sức thận trọng khi sử dụng
phương pháp này.


6


Chuyển giao giá trị đơn vị,sử dụng các giá trị theo đơn vị (thường là diện tích
hoặc số người hưởng lợi) của DVHST ở điểm nghiên cứu, kết hợp với thơng tin về
số lượng đơn vị tại điểm chính sách để ước lượng các giá trị cho điểm chính sách.
Các giá trị theo đơn vị từ điểm nghiên cứu thường được nhân với số lượng đơn vị
tại điểm chính sách. Các giá trị đơn vị có thể được hiêu chỉnh để phản ánh sự khác
biệt (ví dụ: thu nhập hay mức giá) giữa điểm nghiên cứu và điểm chính sách
Chuyển giao hàm giá trị,thường sử dụng một hàm giá trị để ước lượng cho
một điểm nghiên cứu đơn lẻ kết hợp với các thông tin về các giá trị tham số của
điểm chính sách nhằm tính tốn giá trị của DVHST tại điểm chính sách. Hàm giá trị
là một phương trình thể hiện mối liên hệ giữa một DVHST với các đặc điểm của hệ
sinh thái và số người hưởng lợi từ DVHST. Các hàm giá trị có thể được ước lượng
từ rất nhiều các nghiên cứu sơ cấp trong đó có sử dụng phương pháp giá hưởng
thụ(Hedonic), chi phí du lịch, hàm sản xuất, lượng giá ngẫu nhiên, thực nghiệm lựa
chọn.
Chuyển giao hàm phân tích tổng hợp, sử dụng một hàm giá trị được ước
lượng từ kết quả của rất nhiều các nghiên cứu sơ cấp ở rất nhiều điểm nghiên cứu
khác nhau, kết hợp với thông tin về các giá trị tham số cho điểm chính sách nhằm
tính tốn giá trị của một DVHST ở điểm chính sách. Hàm giá trị là một phương
trình thể hiện mối quan hệ giữa giá trị DVHST với các đặc điểm của HST và những
người hưởng lợi từ DVHST.
2.3.3.4. Kết quả ước lượng giá trị dịch vụ hệ sinh thái trong khu dự trữ sinh quyển
rừng ngập mặn Cần Giờ
 Dịch vụ cung cấp
- Giá trị gỗ củi tích tụ hàng năm:
Gỗ là loại sản phẩm rừng ngập mặn dễ thấy nhất và có thể bn bán được.
Gỗ rừng ngập mặn có nhiều công dụng và truyền thống là được dùng làm củi đốt và
hầm than chất lượng cao. Trong các loài cây rừng ngập mặn, lồi Đước đơi

(Rhizophora apiculata) là sản phẩm được ưa chuộng và sử dụng phổ biến.

7


Đã tổng hợp được kết quả điều tra về lượng tăng trưởng bình qn/năm của
rừng Đước đơi trồng trong Rừng phòng hộ Cần Giờ (năm 2018).
Kết quả điều tra cho thấy, lượng gỗ tăng trưởng bình qn hàng năm của
tồn bộ diện tích rừng trồng Đước đơi hiện nay có thể thu được 49.398m3 /năm.
Với đơn giá khái toán theo thời giá là 800.000 đồng/m3 , giá trị thu được bằng tiền
tính được là: 49.398 m3 /ha × là 800.000đồng/m3 = 39.518.400.000 đồng/năm.
Hiện nay, trong việc quản lý Rừng phòng hộ huyện Cần Giờ nghiêm cấm tỉa thưa
rừng nên không có các hoạt động thu hoạch sản lượng gỗ củi từ rừng.
- Giá trị muối thu hoạch hàng năm:
Huyện Cần Giờ với vị trí tự nhiên giáp biển Đơng, là điều kiện thuận lợi cho
phát triển nghề làm muối, đây là nghề truyền thống, gắn liền với các hoạt động sản
xuất của người dân từ những năm 1978 đến nay. Huyện Cần Giờ là địa phương duy
nhất của thành phố quy hoạch sản xuất muối, theo đó, đến năm 2020, diện tích quy
hoạch sản xuất muối là 1.000 ha.
Từ năm 2010 đến nay, nghề làm mối trên địa bàn huyện Cần Giờ có sự
chuyển biến đáng kể, người dân từng bước chuyển đổi từ sản xuất muối truyền
thống (kết tinh trên nền đất) sang sản xuất theo phương thức kết tinh trên ruộng trải
bạt. Diện tích đưa vào sản xuất hàng năm đạt trên 1.600 ha, sản lượng bình quân
trên 100.000 tấn/năm, năng suất bình quân trên 60 tấn/ha.
- Lâm sản ngoài gỗ:
Tấm lợp và sản phẩm khác từ Dừa nước (Nypa Fruticans): Tấm lợp làm bằng
lá Dừa nước, loài cây ngập mặn duy nhất thuộc họ Cau dừa, được sử dụng rộng rãi
để lợp nhà và phênh vách trong cộng đồng ven biển ở khắp châu Á. Sức bền của
mái lá khác nhau tùy theo độ dốc của mái nhà, số lớp và độ chồng khít, nhìn chung
có thể lên đến 05 năm. Mặc dù độ bền của mái lá có hạn chế nhưng nó rẻ hơn đáng

kể so với các vật liệu lợp và làm vách khác nhau và vì vậy nó thường được các gia
đình nghèo sử dụng.
Quả dừa nước là thực phẩm và nước giải khát đang được ưa chuộng, đặc biệt
đối với du khách đền tham quan rừng ngập mặn Cần Giờ. Các quần thụ Dừa nước

8


tự nhiên mọc rất dày đặc, tuỳ theo các địa phương, số cây trong 1 ha từ 2.000 5.000 cây. Mùa quả chín tháng 2 - 4; mỗi buồng có từ 40 - 60 quả. Với quần thụ
Dừa nước có mật độ trung bình 2.500 cây/ha và tổng diện tích là 4.197 ha rừng
trưởng thành sẽ cung ứng cho nhu cầu khai thác tài nguyên tại địa phương là
10.492.500 buồng/năm. Đây là nguồn lợi rất lớn từ rừng mà người dân khơng có tư
liệu sản xuất tạo ra nguồn mưu sinh cho cuộc sống hàng ngày.
Dược liệu: Những người sống trong các quần xã cây rừng ngập mặn ven biển
lấy các sản phẩm từ cây rừng để trị nhiều chứng bệnh thông thường và một số căn
bệnh hiểm nghèo.
- Thủy sản và các nguồn lợi ven bờ:
Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ có diện tích mặt nước hơn
19.000 ha, ngồi diện tích mặt nước biển, các diện tích mặt nước cịn lại được đan
xen trong diện tích rừng ngập mặn. Theo một số nghiên cứu cho thấy, thủy lộ rừng
ngập mặn là những ngư trường đánh bắt trù phú, sinh cảnh của rừng ngập mặn kèm
theo các bãi bồi và nguồn nước mênh mông nên ở đó có vơ vàn cá, tơm, cua, nghêu
sị và các lồi vật ven bờ có thể làm thực phẩm khác. Các nguồn lợi này được cộng
đồng dân cư ven biển sử dụng rộng rãi vừa để sinh sống vừa bán buôn tạo thu nhập.
Nguồn thu nhập từ nguồn lợi thủy sản đã và đang là thu nhập chủ yếu của
các hộ dân nghèo, khơng có tư liệu sản xuất tại địa phương cũng như các tỉnh lân
cận (tỉnh Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An và Tiền Giang). Đây cũng là một
thách thức không nhỏ trong việc quản lý bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên
trong bối cảnh điều kiện dân sinh - kinh tế có nhiều biến đổi như hiện nay.
 Dịch vụ văn hóa

- Dịch vụ du lịch và giải trí:
Với 2 hệ sinh thái đặc trưng của vùng đất ven biển Cần Giờ: Hệ sinh thái biển và hệ
sinh thái rừng ngập mặn là điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho việc phát triển
các loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái. Các hình thức du lịch trên địa bàn
huyện Cần Giờ hiện nay bao gồm:

9


Du lịch sinh thái biển: Có 3 doanh nghiệp kinh doanh quy mơ lớn loại hình
này như Khu du lịch sinh thái biển Hịn Ngọc Phương Nam, Cơng ty Du lịch sinh
thái biển Tiếng Sóng, Cơng ty Du lịch sinh thái Cần Giờ. Ngồi ra cịn có 10 tổ
chức, cá nhân và 1 chợ hải sản kinh doanh theo đường dọc biển với nhiều loại hình
như lưu trú, nhà hàng, mua bán hải sản, cho thuê phao, dù, ghế, võng... phục vụ du
lịch biển.

Du lịch sinh thái rừng: Với diện tích rừng ngập mặn Cần Giờ gần

35.000 ha là nơi có nhiều địa điểm hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu tham quan, nghiên cứu
khoa học của du khách trong và ngồi nước. Các khu du lịch điển hình: Khu Du lịch
Vàm Sát, Khu Di tích lịch sử địa đạo Củ Chi (Đảo Khỉ) và Khu Du lịch Sinh thái
Dần Xây. Hàng năm, thu hút khoảng 200.000 lượt khách đến tham quan (trong đó
20% là khách nước ngồi).
Du lịch sinh thái nông nghiệp: Được quy hoạch phát triển tại 4 xã phía Bắc,
với diện tích khoảng 28.710 ha đất nơng - lâm - ngư nghiệp, phát triển theo mơ hình
du lịch sinh thái nơng nghiệp. Trong đó, loại hình du lịch cộng động (Homstay)
được chú trọng kết hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và đảm bảo tính ổn định.
Du lịch Hội nghị kết hợp nghỉ dưỡng: Hai khu Resort 3 sao (Resort Phương
Nam và Resort Cần Giờ) hàng năm thu hút được hàng ngàn khách đến du lịch loại
hình tổ chức hội nghị kết hợp nghỉ dưỡng, trong đó có nhiều đồn khách nước ngồi

như: Nhật, Anh Quốc, Hàn Quốc, Colombia... Đây là loại hình du lịch có chiều
hướng phát triển tốt trong tương lai.
- Dịch vụ du lịch văn hóa, tín ngưỡng:
Huyện Cần Giờ đã từng bước hồn chỉnh Lễ hội Truyền thống Ngư dân Cần
Giờ (Lễ hội Nghinh Ông), hàng năm thu hút khoảng 40.000 - 50.000 lượt khách đến
tham dự. Hiện nay, Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và
Du lịch công nhận đưa vào danh mục di sản phi vật thể Quốc gia (năm 2013). Đây
là cột mốc quan trọng cho sự phát triển của du lịch Cần Giờ. Khu Di tích lịch sử căn
cứ Rừng Sác được cơng nhận là di tích lịch sử cấp Quốc gia theo Quyết định số:
101/2004/QĐ-BVHTT ngày 15 tháng 12 năm 2004 của Bộ Trưởng Bộ Văn hóa và
Thơng tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Là một khu Di tích lịch sử có

10


tính đặc thù, vừa mang dấu ấn lịch sử một thời oanh liệt, vừa là một thắng cảnh có
mơi trường sinh thái rừng ngập mặn đặc trưng, được quy hoạch tái hiện, tôn tạo
nhằm tri ân những thế hệ quân dân đã sống, chiến đấu, hy sinh. Đồng thời, cũng là
mơi trường giáo dục thế hệ trẻ về lịng u nước, tinh thần chính nghĩa và tình u
thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên vô cùng quý giá của thành phố. Hàng năm, nơi đây
thu hút hơn 120.000 lượt người đến tham quan, tìm hiểu.
 Dịch vụ điều hịa
- Dịch vụ cung cấp khí Oxy, hấp thụ các bon dioxít và lưu trữ các bon:
Rừng ngập mặn Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh được xem như là lá phổi
xanh của thành phố, góp phần cân bằng một lượng lớn CO2 do các hoạt động của
thành phố thải ra từ ô tô, xe máy, khu công nghiệp, dân cư... Việc hưởng thụ “dịch
vụ” khơng khí mát mẻ, trong lành sẽ góp phần làm tăng sức khỏe của người dân
thành phố. Hiện nay, giá một tín chỉ các bon (tấn CO2 quy đổi) được tính cho nhiều
loại dự án khác nhau với mức giá cũng khác nhau như: CDM (cơ chế phát triển
sạch), JI (cơ chế đồng thực hiện) và REDD+. Giá bán tín chỉ các bon từ các dự án

này cũng thay đổi theo năm. Trong đầu năm 2014, theo Ngân hàng thế giới (WB)
trung bình giá bán tín dụng ban hành là 7 USD/tấn CO2 (World Bank, 2014), tạm
tính với đơn giá bình qn 7 USD/tấn × 23.000 đồng/USD = 161.000 đồng/ tấn, giá
trị tính bằng tiền từ khả năng hấp thụ CO2 của rừng trong Khu dự trữ sinh quyển
Cần Giờ là: 13.477.302,5 tấn × 161.000 đồng/tấn = 2.169.845.702.500 đồng
- Dịch vụ lọc nước và hấp thu các chất độc hại, ô nhiễm vùng cửa sông ven biển:
Không chỉ là các bể chứa các bon, rừng ngập mặn còn hứng lấy và chế biến
dinh dưỡng như đạm và lân. Nhờ đó mà rừng ngập mặn có tác dụng xử lý nước thải,
nước cống rãnh và nước tháo ra từ vuông tôm (Nedwell, 1974; Clough và ctv, 1983;
Robertson và Phillips, 1995)[1], nếu như nước thải khơng có chất thải công nghiệp
vốn chứa hàm lượng lớn kim loại nặng và các chất độc hóa học khác. Việc khoanh
các ơ đất ngập nước và trồng rừng ngập mặn rồi cho nước thải lần lượt tràn qua
dường như cũng là một biện pháp hữu hiệu trong xử lý nước thải (Boonsong và ctv,
2003).

11


- Dịch vụ làm tăng lượng bồi tụ trầm tích mở rộng đất đai:
Các hệ thống cây và rễ cây chằng chịt của rừng ngập mặn góp phần làm
giảm lưu lượng nước, dịng chảy tạo điều kiện cho trầm tích lắng đọng tại các vùng
cửa sông ven biển. Theo kết quả nghiên cứu về quá trình bồi tụ tại 10 khu vực
nghiên cứu trong rừng ngập mặn Cần Giờ từ năm 1953 - 2010 (Viên Ngọc Nam,
2016) , tổng diện tích đất bãi bồi hình thành là 316 ha, bình quân diện tích bồi tụ là
5,5 ha/năm. Trên những diện tích đất bồi tụ mới hình thành, đây là nguồn tư liệu sản
xuất rất có hiệu quả trong việc ni thủy sản (chủ yếu là Sò huyết). Việc tận dụng
nguồn tài nguyên này đã và đang tạo ra nhiều công ăn việc làm cho cộng đồng dân
cư khơng có đất đai để sản xuất.
- Dịch vụ làm giảm nguy cơ xói lở bờ biển:
Rừng ngập mặn giúp làm giảm xói lở bờ biển bằng hai hướng; hệ thống rễ

dày đặc dưới mặt đất giúp giữ cho đất bùn dính lại vơi nhau, thân cây và hệ thống rễ
trên mặt đất làm giảm tốc độ dịng chảy bề mặt và góp phần tích tụ phù sa ở những
nơi nguồn nước có lượng trầm tích cao. Gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
về vai trị của thân và rễ khí sinh trong việc điều tiết dòng chảy và dao động sóng ở
rừng ngập mặn (Wolanski và ctv, 1992; Mazda và ctv, 1997; Mazda và ctv, 2006),
nhưng dường như chưa có cơng trình nghiên cứu định lượng nào nói về vai trị của
hệ thống rễ ngầm trong việc giữ đất .
Xói lở bờ biển là một quá trình phức tạp và linh động. Mức độ làm giảm xói
lở của rừng ngập mặn có xu thế khá cục bộ. Nó cịn tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác
của năng lượng sóng, mức ngập triều, dịng chảy ven bờ cùng với hình dáng đường
bờ và các ghềnh cát hoặc đất bùn nổi lên ngồi biển. Ở một số nơi lực xói lở yếu, sự
hiện diện của rừng ngập mặn có thể giúp làm giảm tốc độ xói lở ; cịn ở nơi lực xói
lở mạnh thì rừng ngập mặn có thể giúp làm giảm tốc độ xói lở một cách đáng kế;
nhưng ở những nơi năng lượng sóng ven bờ lớn q thì tác dụng của rừng ngập mặn
là rất thấp hoặc không cịn tác dụng phịng chống xói lở ven bờ.
- Dịch vụ phịng hộ trước sóng biển:

12


Giá trị phòng hộ ven biển của rừng ngập mặn từ lâu đời đã được cộng đồng
dân cư ở rừng ngập mặn bản địa ghi nhận. Vai trò này ngày càng được xã hội nhìn
nhận rộng rãi hơn, đặc biệt là sau hậu quả thảm khốc của trận Sóng thần ở Châu Á
vào tháng 12 năm 2004 và vết hoang tàn của Cơn lốc Nargis để lại trên vùng ven
biển Myanmar vào tháng 5 năm 2008. Có bằng chứng cho thấy, năng lượng và
chiều cao bước sóng giảm đi đáng kể khi chúng đi xuyên qua rừng ngập mặn
(Mazda và ctv, 1997, 2006). Điển hình là Mazda và ctv (1997) phát hiện ra rằng dải
rừng Trang (Kandelia obovata) rộng 1,5 km làm giảm chiều cao bước sóng do gió
tạo nên từ 1m xuống còn 5cm tại một khu vực ở miền Bắc Việt Nam. Các nghiên
cứu sa bàn với sóng thần bước lớn cũng cho thấy, dải rừng ngập mặn hoặc thực vật

rừng khác có thể làm giảm tác động của sóng thần một cách đáng kể (Hiraishi,
2008). Trong khi các kết quả này ủng hộ cho những báo cáo cho rằng các vùng bờ
biển có rừng ngập mặn phịng hộ bị thiệt hại ít hơnnhững nơi khác sau trận Sóng
thần ở Châu Á vào năm 2004 (Daielsen và ctv, 2005; Kathiresan và Rajendran,
2005), thì số khác vẫn đặt nghi vấn về lợi ích phịng hộ của rừng ngập mặn trước
sóng thần. Cochard và ctv (2008) kết luận rằng rừng ngập mặn khơng có tác dụng
bảo vệ bờ biển gần tâm động đất, nhưng có thể góp phần phịng hộ ở các bờ biển xa
hơn.
Trong cơng trình nghiên cứu giá trị kinh tế của một số dịch vụ rừng ngập
mặn, Barbier và ctv (2008) ước tính giá trị phịng hộ bão lũ của 1 km2 rừng ngập
mặn là vào khoảng 1,6 triệu USD trong thời gian 20 năm. Con số này lớn hơn rất
nhiều so với giá trị riêng lẻ của sản phẩm gỗ (86.400 USD trên 1 km2 trong 20
năm), nuôi thủy sản kết hợp với rừng (211.700 USD trên 1 km2 trong 20 năm),
hoặc chuyển sang nuôi tôm công nghiệp (963.200 USD trên 1 km2 trong 20 năm)
(Barbier và ctv, 2008).
 Dịch vụ hỗ trợ
- Dịch vụ cung cấp thức ăn, nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng con non, vườn ươm cho các
loài thủy hải sản ven biển tạo ra các nguồn lợi thủy sản dồi dào và phong phú:

13


Nhiều cuộc nghiên cứu đã chứng minh cho sự tương quan giữa rừng ngập
mặn và năng suất đánh bắt thủy sản hoặc nuôi tôm (Martosubroto và Naamin, 1977;
Singh và ctv, 1994), mặc dù nó có vẻ mang tính cục bộ và cịn lệ thuộc vào các đặc
tính vật lý cũng như các yếu tố khác của rừng ngập mặn và đặc điểm vật lý, sinh
học của các vùng biển khơi liền kề. Tuy nhiên, một cuộc đánh giá trên quy mơ rộng
ở 38 địa điểm vịng quanh thế giới đã phát hiện ra mối tương quan rất chặt giữa sản
lượng tôm đánh bắt và rừng ngập mặn (Pauly và Ingles, 1999).
Sinh cảnh rừng ngập mặn là những cái nôi quan trọng cho một số lồi tơm có

giá trị thương phẩm cao (Chong và ctv, 1990), nhưng đối với cá thì dường như đây
là nơi kiếm mồi hơn là nơi nuôi dưỡng cá non (Robertson và Duke, 1987; Chong và
ctv, 1990; Primavera, 1998) . Sản lượng đánh bắt thủy sản bị sút giảm do nhiều yếu
tố, đó là khai thác quá mức, các phương pháp đánh bắt cạn kiệt (như sử dụng thuốc
nổ hoặc bã diệt cá) và môi trường sống của cá bị mất đi hoặc thối hóa. Mặc dù
khơng thể nói lên được năng suất thủy sản bị giảm bao nhiêu trên mỗi Km2 rừng
ngập mặn bị mất, nhưng mất rừng được xem là một trong những yếu tố góp phần
làm sụt giảm sản lượng đánh bắt thủy sản.
- Dịch vụ tạo sân chim hay điểm di trú của chim:
Giống như tất cả các vùng đất ngập nước khác, rừng ngập mặn là nơi trú ngụ
cho nhiều loài chim của riêng môi trường này. Chúng cũng là nơi nghỉ chân và kiếm
ăn cho chim di trú. Tàn phá rừng ngập mặn trên diện rộng sẽ làm xáo trộn các lồi
chim cư trú và di trú đó. Hiện nay, trong Khu DTSQ RNM Cần Giờ có Khu quy
hoạch sân chim Vàm Sát (toạ độ địa lý: 1060 46’40’’ - 1060 47’32’’ Kinh Đông; 100
28’51’’ - 100 29’44’’ Vĩ Bắc) tọa lạc trên địa giới hành chính xã Lý Nhơn, huyện
Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh, với diện tích vùng lõi là 126,2 ha (theo Quyết định số
27/QĐ-UB ngày 06 tháng 01 năm 2004 của Ủy ban nhân dân TP về ban hành quy
hoạch khu bảo tồn chim thú trong rừng phòng hộ huyện Cần Giờ). Qua kết quả theo
dõi, quan sát của Ban Quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ (từ năm 2017 - 2018) đã
thống kê được 33 loài chim thuộc 19 họ và 10 bộ ở khu vực Sân Chim Vàm Sát.
Trong đó, có 26 lồi định cư và 07 loài di cư.

14


- Dịch vụ lưu giữ vốn gen (thông tin di truyền):
Những thông tin di truyền nằm trong tổ hợp gen các lồi cây ngập mặn có
những giá trị đặc biệt. Đó là các tổ hợp gen đã được chọn lọc trong q trình thích
nghi và đấu tranh sinh tồn hàng triệu năm. Qua nhiều thế hệ chúng mới có được các
cơ chế tiết muối và thải muối thừa qua tuyến tiết muối trên lá (cây Mấm, Sú, Ơ rơ),

cơ chế tích lũy muối trong lá già để sau này rụng xuống cũng là một cách để thải
lượng muối thừa (cây Bần, cây Giá) và cơ chế cản muối, hạn chế muối đi vào cơ thể
(ở cây Đước, cây Vẹt)... Những cơ chế này đã giúp cho các loài cây ngập mặn sinh
trưởng và phát triển tốt trong nước biển mặn mà khơng một cây trồng nào trong
nơng nghiệp có thể sống được.
Rừng ngập mặn Cần Giờ còn là nơi sinh sống và tồn tại của nhiều loài động
thực vật quý hiếm thuộc Danh mục Sách đỏ Việt Nam (2007), Nghị định
06/2019/NĐ-CP về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và
thực thi công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã nguy
cấp và Nghị định 64/2019/NĐ-CP về sửa đổi Điều 7 Nghị định số 160/2013/NĐ-CP
ngày 12 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ về tiêu chí xác định lồi và chế độ quản
lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ. Việc bảo tồn
các lồi q hiếm chính là bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì chức năng các hệ sinh
thái với sự ổn định và sức bền trong không gian và thời gian.

2.4. Chính sách áp dụng chi trả dịch vụ mơi trường rừng ở Việt Nam
2.4.1. Khái niệm môi trường rừng
Điều 3, Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 của Chính Phủ về chính sách chi
trả dịch vụ mơi trường rừng (Nghị định 99/2010/NĐ-CP) đã nêu rõ:
Môi trường rừng bao gồm các hợp phần của hệ sinh thái rừng: thực vật, động
vật, vi sinh vật, nước, đất, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên.
Mơi trường rừng có các giá trị sử dụng đối với nhu cầu của xã hội và con
người, gọi là giá trị sử dụng của môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn
nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chống thiên tai, đa dạng sinh

15


học, hấp thụ và lưu giữ các bon, du lịch, nơi cư trú và sinh sản của các loài sinh vật,
gỗ và lâm sản khác” [Nghị định 99/2010/NĐ-CP của Chính phủ].

2.4.2. Dịch vụ môi trường rừng
Đối với khái niệm “dịch vụ mơi trường”: hiện nay trên thế giới chưa có một
định nghĩa chuẩn nào về dịch vụ môi trường. Tuy vậy, để hiểu một cách gần gũi,
dịch vụ môi trường là lợi ích mà tự nhiên có thể mang lại cho các hộ gia đình, cộng
đồng và nền kinh tế.
Dịch vụ môi trường rừng là bộ phận quan trọng bậc nhất của dịch vụ môi
trường. Môi trường rừng là môi trường do kết quả tác động của rừng tạo ra cho xã
hội và tự nhiên. Nó là loại mơi trường có tầm quan trọng khơng thể thay thế trong
hệ sinh thái chung.
Điều 3, Nghị định 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 cũng đã nêu rõ: “Dịch vụ môi
trường rừng là việc cung ứng các giá trị sử dụng của môi trường rừng để đáp ứng
các nhu cầu của xã hội và đời sống của nhân dân” .
 Mục tiêu của chi trả DVMTR
- Tăng cường tạo lập thị trường, giá cả cho các dịch vụ môi trường bằng cách lượng
giá kinh tế các dịch vụ mơi trường.
- Tạo nguồn tài chính bền vững để bảo tồn.
- Nâng cao nhận thức của cộng đồng về giá trị của dịch vụ môi trường.
- Chia sẻ lợi ích, cải thiện sinh kế của người cung cấp dịch vụ và nâng cao chất
lượng cuộc sống cho toàn xã hội (Huỳnh Thị Mai, 2011)
* Phân loại thị trường và các hình thức chi trả dịch vụ mơi trường
Nhìn chung, có thể phân chia chi trả DVMTR thành ba loại hình chi trả dịch vụ mơi
trường chính: chi trả DVMTR công cộng, chi trả DVMTR tư nhân (tự dàn xếp) và
chi trả DVMTR thương mại (Forest Trends, Nhóm Katoomba và UNEP, 2008) [c].
2.4.2.1. Các loại dịch vụ môi trường rừng
Theo Điều 61 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định các loại dịch vụ môi trường
rừng cụ thể như sau:
- Bảo vệ đất, hạn chế xói mịn và bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối.

16



- Điều tiết, duy trì nguồn nước cho sản xuất và đời sống xã hội.
- Hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng; giảm phát thải khí nhà kính từ hạn chế mất
rừng và suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, tăng trưởng xanh.
- Bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái
rừng cho kinh doanh dịch vụ du lịch.
- Cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, con giống tự nhiên, nguồn nước từ rừng và các
yếu tố từ môi trường, hệ sinh thái rừng để nuôi trồng thủy sản.
2.4.3. Chi trả dịch vụ mơi trường
Có nhiều khái niệm về chi trả DVMTR (PES) nhưng khái niệm được sử
dụng phổ biến hiện nay là: “Chi trả dịch vụ môi trường là một giao dịch trên cơ sở
tự nguyện mà ở đó dịch vụ mơi trường được xác định cụ thể (hoặc hoạt động sử
dụng đất để đảm bảo có được dịch vụ này) đang được người mua (tối thiểu một
người mua) mua của người bán (tối thiểu một người bán) khi và chỉ khi người cung
cấp dịch vụ môi trường đảm bảo được việc cung cấp dịch vụ môi trường này”
(Wunder, 2005).
 Nền tảng cơ bản của cơ chế chi trả dịch vụ môi trường
- Nguyên tắc người được hưởng lợi phải trả tiền.
Trong các mơ hình quản lý môi trường cũng như các giải pháp quản lý môi
trường trước đây, chúng ta thường hay sử dụng nguyên tắc người gây ô nhiễm phải
trả tiền. Cơ chế này yêu cầu những người gây ra các tác động có hại đến mơi trường
phải có trách nhiệm chi trả và cải tạo lại môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơ
chế này cũng có một số hạn chế nhất định vì người gây ơ nhiễm thường khơng
muốn trả tiền hoặc không khắc phục các thiệt hại về môi trường.
Trái với các cơ chế quản lý trước đây, chi trả DVMTR không hoạt động theo
cơ chế người gây ô nhiễm phải trả tiền mà hướng tới một cơ chế khác là người được
hưởng lợi từ dịch vụ môi trường sẽ trả tiền cho việc hưởng thụ đó. Các nhà kinh tế
đã tiến hành nhiều nghiên cứu và chỉ ra rằng, sẽ hiệu quả hơn nếu trả tiền để con
người giữ gìn môi trường hơn là bắt họ phải chi trả cho những thiệt hại môi trường
mà họ đã gây ra.


17


- Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường
Hai nguyên tắc cơ bản của chi trả DVMTR (Wunder, 2005):
+ Tạo ra dộng lực tài chính hiệu quả thúc đẩy cá nhân và cộng đồng cung cấp các
dịch vụ môi trương.
+ Chi trả các chi phí cho việc cung cấp dịch vụ của họ. Việc chi trả này có thể dưới
hình thức tiền mặt hoặc hiện vật.
2.4.4. Chi trả dịch vụ môi trường rừng
Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) là quan hệ tài chính tương đối mới
trên thế giới, bắt nguồn từ quan điểm chính sách về “dịch vụ môi trường”. Theo
quan điểm này, các hệ sinh thái, trong đó có hệ sinh thái rừng, có vai trị cung cấp
các dịch vụ có tác dụng khơng chỉ đảm bảo sự trong lành về mơi trường mà cịn
đảm bảo sản xuất và sức khỏe của con người, thông qua các tác động tích cực và đa
dạng như bảo vệ nguồn nước, phịng hộ đầu nguồn, điều hịa khí hậu, phịng chống
dịch bệnh, tạo điều kiện phát triển du lịch, văn hóa và cải tạo đất…
Cho đến nay, định nghĩa về PFES được đông đảo các nhà khoa học trên thế
giới chấp thuận là định nghĩa của Wunder Seven. Theo tác giả này, “ Chi trả dịch vụ
môi trường rừng (PFES) là quá trình giao dịch tự nguyện được thực hiện bởi ít nhất
một người mua và một người bán dịch vụ môi trường rừng, khi và chỉ khi người bán
đảm bảo cung cấp dịch vụ mơi trường rừng đó một cách hợp lý” [Wunder, 2005].
2.4.4.1. Nguyên tắc chi trả dịch vụ môi trường rừng
Theo Điều 62 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định nguyên tắc chi trả dịch vụ môi
trường rừng như sau:
- Rừng được chi trả dịch vụ môi trường rừng khi đáp ứng các tiêu chí quy định tại
khoản 3 Điều 2 và cung ứng một hoặc một số dịch vụ môi trường rừng quy định tại
Điều 61 của Luật Lâm nghiệp năm 2017.
- Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng

cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng.
- Thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng bằng tiền thơng qua hình thức chi trả
trực tiếp hoặc chi trả gián tiếp.

18


- Tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng là một yếu tố trong giá thành sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng
- Bảo đảm công khai, dân chủ, khách quan, công bằng; phù hợp với pháp luật Việt
Nam và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
viên.
2.4.4.2. Đối tượng, hình thức chi trả và quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường
rừng
Theo Điều 63 Luật lâm nghiệp năm 2017 quy định đối tượng, hình thức chi
trả và quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng như sau:
* Đối tượng được chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng bao gồm:
- Chủ rừng được quy định tại Điều 8 của Luật lâm nghiệp năm 2017;
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có hợp đồng nhận khốn bảo vệ
và phát triển rừng với chủ rừng là tổ chức do Nhà nước thành lập;
- Ủy ban nhân dân cấp xã và tổ chức khác được Nhà nước giao trách nhiệm quản lý
rừng theo quy định của pháp luật.
* Đối tượng phải chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng được quy định như sau:
- Cơ sở sản xuất thủy điện phải chi trả tiền dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mịn
và bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối, điều tiết và duy trì nguồn nước cho sản
xuất thủy điện;
- Cơ sở sản xuất và cung ứng nước sạch phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy
trì nguồn nước cho sản xuất nước sạch;
- Cơ sở sản xuất công nghiệp phải chi trả tiền dịch vụ về điều tiết và duy trì nguồn
nước cho sản xuất công nghiệp;

- Tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí phải chi
trả tiền dịch vụ về bảo vệ, duy trì vẻ đẹp cảnh quan tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh
học hệ sinh thái rừng;
- Tổ chức, cá nhân hoạt động sản xuất, kinh doanh gây phát thải khí nhà kính lớn
phải chi trả tiền dịch vụ về hấp thụ và lưu giữ các-bon của rừng;

19


- Cơ sở nuôi trồng thủy sản phải chi trả tiền dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn,
con giống tự nhiên, nguồn nước và các yếu tố từ môi trường, hệ sinh thái rừng cho
nuôi trồng thủy sản;
- Các đối tượng khác theo quy định của pháp luật.
* Hình thức chi trả dịch vụ mơi trường rừng được quy định như sau:
- Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền trực tiếp cho bên cung ứng dịch vụ
môi trường rừng;
- Bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi
trường rừng ủy thác qua quỹ bảo vệ và phát triển rừng;
- Nhà nước khuyến khích áp dụng chi trả trực tiếp cho tất cả các trường hợp nếu bên
cung ứng và bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng tự thỏa thuận trên cơ sở mức tiền
chi trả dịch vụ do Chính phủ quy định.
* Việc quản lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng được thực hiện như sau:
- Xác định tổng số tiền thu được từ dịch vụ môi trường rừng;
- Xác định mức chi trả dịch vụ môi trường rừng;
- Xác định đối tượng được chi trả dịch vụ mơi trường rừng;
- Xác định hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng;
- Lập kế hoạch thu, chi dịch vụ môi trường rừng;
- Xác định trường hợp được miễn, giảm nộp tiền dịch vụ môi trường rừng;
- Tổ chức chi trả dịch vụ môi trường rừng;
- Kiểm tra, giám sát quản lý sử dụng tiền dịch vụ mơi trường rừng.

Chính phủ quy định chi tiết đối tượng, hình thức chi trả, mức chi trả dịch vụ môi
trường rừng và điều chỉnh, miễn, giảm mức chi trả dịch vụ môi trường rừng; quản
lý sử dụng tiền dịch vụ môi trường rừng
2.4.4.3. Quyền và nghĩa vụ của bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng
Theo Điều 64 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định quyền và nghĩa vụ của
bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng
* Bên sử dụng dịch vụ mơi trường rừng có quyền sau đây:

20


- Được thơng báo về tình hình thực hiện, kết quả bảo vệ và phát triển rừng trong
phạm vi khu rừng có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng; thơng báo về diện tích,
chất lượng và trạng thái rừng ở khu vực có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng;
- Được quỹ bảo vệ và phát triển rừng thông báo kết quả chi trả ủy thác tiền dịch vụ
môi trường rừng đến bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng;
- Tham gia vào quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát và
nghiệm thu kết quả bảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi khu rừng có cung ứng
dịch vụ mơi trường rừng;
- Đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét việc điều chỉnh tiền chi trả dịch
vụ môi trường rừng trong trường hợp bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng khơng
bảo đảm đúng diện tích rừng hoặc làm suy giảm chất lượng, trạng thái rừng mà bên
sử dụng dịch vụ đã chi trả số tiền tương ứng.
* Bên sử dụng dịch vụ mơi trường rừng có nghĩa vụ sau đây:
- Ký hợp đồng, kê khai số tiền dịch vụ môi trường rừng phải chi trả ủy thác vào quỹ
bảo vệ và phát triển rừng;
- Trả tiền dịch vụ môi trường rừng đầy đủ và đúng hạn theo hợp đồng cho chủ rừng
trong trường hợp chi trả trực tiếp hoặc cho quỹ bảo vệ và phát triển rừng trong
trường hợp chi trả gián tiếp.
2.4.4.4. Quyền và nghĩa vụ của bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng

Theo Điều 65 Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định quyền và nghĩa vụ của
bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng như sau:
* Bên cung ứng dịch vụ mơi trường rừng có quyền sau đây:
- Yêu cầu chi trả tiền sử dụng dịch vụ môi trường rừng theo quy định tại khoản 3
Điều 63 của Luật Lâm nghiệp nam 2017;
- Được cung cấp thông tin về giá trị dịch vụ môi trường rừng;
- Tham gia vào việc xây dựng kế hoạch, lập hồ sơ phục vụ chi trả, kiểm tra quá trình
thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng của cơ quan quản lý nhà nước và của quỹ
bảo vệ và phát triển rừng.
* Bên cung ứng dịch vụ mơi trường rừng có nghĩa vụ sau đây:

21


×