Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-----***-----

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIÊN TRONG
HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Ngành: Luật Kinh Tế

PHẠM ANH HANH

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP
KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIÊN TRONG
HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã học viên: 820320

Họ và tên: Phạm Anh Hanh
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Lan Anh



Hà Nội – 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Phạm Anh Hanh, là học viên lớp Cao học Luật kinh tế 4B chuyên
ngành Luật kinh tế Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội, là tác giả của Luận văn
Thạc sĩ Luật học với đề tài “Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán và
kiểm toán viên trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp tại Việt
Nam " (Sau đây gọi tắt là “Luận văn”).
Tôi xin cam đoan tất cả các nội dung được trình bày trong Luận văn này là kết
quả nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khóa
học. Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn một số ý kiến, quan điểm khoa học của
một số tác giả. Các thông tin này đều được trích dẫn nguồn cụ thể, chính xác và có
thể kiểm chứng. Các số liệu, thơng tin được sử dụng trong Luận văn là hoàn toàn
khách quan và trung thực.
Học viên thực hiện

Phạm Anh Hanh


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI NÓI ĐẦU ..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VIÊN TRONG
HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .......6

1.1. Khái qt về kiểm toán và kiểm toán độc lập. ............................................6
1.1.1. Lịch sử và khái niệm về kiểm toán .........................................................6
1.1.2. Những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của kiểm toán độc lập .............9
1.1.3. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động kiểm toán độc lập .......................12
1.2. Doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp kiểm toán ...................14
1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp kiểm
toán ...................................................................................................................14
1.2.2. Hình thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán ................15
1.2.3. Một số đặc điểm về doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp
kiểm toán trên thế giới.....................................................................................16
1.3. Kiểm toán viên và trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán .................................................................................................18
1.3.1. Khái niệm và vai trị của kiểm tốn viên ..............................................18
1.3.2. Trách nhiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên .....................................24
1.3.3. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
..........................................................................................................................26
Kết luận chương 1 ..................................................................................................35
CHƯƠNG 2 THỰC TIỄN ÁP DỤNG CỦA QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ DOANH NGHIỆP
KIỂM TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ....................................................................36


2.1. Quy định pháp luật hiện hành của Việt Nam về trách nhiệm pháp lý của
doanh nghiệp kiểm toán. ....................................................................................36
2.1.1. Hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam thời điểm hiện tại ............36
2.1.2. Đánh giá về hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam ......................38
2.2. Các trách nhiệm pháp lý phát sinh của doanh nghiệp kiểm toán và kiểm
toán viên tại Việt Nam qua vụ việc cụ thể. .......................................................42
2.2.1. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên phát sinh trong q trình thực

hiện kiểm tốn. ................................................................................................46
2.2.2. Trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên phát sinh trong quá trình thực
hiện theo chuẩn mực kiểm tốn độc lập.........................................................51
2.3. Trách nhiệm pháp lý đối doanh nghiệp kiểm toán: .................................54
Kết luận chương 2 ..................................................................................................57
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT
VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA KIỂM TOÁN VIÊN VÀ DOANH
NGHIỆP KIỂM TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM .....................................................58
3.1. Định hướng hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của doanh
nghiệp kiểm toán và kiểm toán viên ..................................................................58
3.2. Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của kiểm
toán viên và doanh nghiệp kiểm toán ...............................................................59
3.3. Một số kiến nghị nhằm đảm bảo thực thi có hiệu quả trách nhiệm pháp
lý của kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm toán ...........................................63
Kết luận chương 3 ..................................................................................................73
KẾT LUẬN ............................................................................................................74
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ........................................76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................77


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
KTV

: Kiểm toán viên

DNKT

: Doanh nghiệp kiểm tốn


BCKT

: Báo cáo kiểm tốn

BCTC

: Báo cáo tài chính

KTĐL

: Kiểm toán độc lập

VACPA

: Hội kiểm toán viên hành nghề Việt Nam

VSA

: Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

DN

: Doanh Nghiệp


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Trách nhiệm pháp lý của Doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo tài chính
sai sót.



TĨM TẮT LUẬN VĂN
Hoạt động kiểm tốn độc lập là một nhân tố quan trọng để đảm bảo cho sự phát
triển bền vững của thị trường tài chính doanh nghiệp. Kiểm toán độc lập cũng là một
biện pháp để nâng cao độ tin cậy của báo cáo tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên, thời
gian qua cũng có trường hợp một số cơng ty đã được kiểm tốn nhưng vẫn để xảy ra
sai sót trong báo cáo tài chính, gây thiệt hại cho nhà đầu tư cũng như những người sử
dụng kết quả của báo cáo tài chính. Một câu hỏi được đặt ra là kiểm toán viên phải
chịu trách nhiệm pháp lý gì trong những trường hợp này và kiểm tốn viên có phải
chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại như thế nào? Thông qua bài luận văn này, tác
giả phân tích sâu sắc những khía cạnh cịn tồn tại của hoạt động kiểm toán Việt Nam
và tác động của nó đến chất lượng báo cáo kiểm tốn và việc đưa ra quyết định của
những người sử dụng báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Tác giả lấy tình huống thực
tế xảy ra làm ví dụ sinh động cho bài tốn phân tích pháp luật. Cuối cùng, tác giả
mạnh dạn đưa ra một số đề xuất góp phần nâng cao nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lý
của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo kiểm toán. Kết quả
của nghiên cứu này hy vọng sẽ cung cấp một số suy nghĩ cho các nhà lập pháp trong
việc xem xét sửa đổi các luật và quy định trong thời gian tới, đặc biệt là luật kiểm
toán độc lập.

TỪ KHĨA
Trách nhiệm pháp lý; kiểm tốn viên; doanh nghiệp kiểm tốn; báo cáo tài
chính; báo cáo kiểm tốn; chất lượng kiểm toán.


1

LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh cao, nhiều hình thức kinh doanh mới đa
dạng ra đời, hoạt động kiểm tốn có chức năng xác minh và bày tỏ quan điểm, nhằm

tăng cường cơng tác thanh tra, kiểm sốt cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp ngày càng đóng vai trò quan trọng. Đồng thời, sự phát triển của nền
kinh tế thị trường cũng kéo theo nhiều sự phức tạp, rắc rối và đan xen của tình hình
tài chính và các hoạt động liên quan đến nghiệp vụ kế tốn. Thực tế này địi hỏi kiểm
tốn viên phải có đủ trình độ chun mơn và nghiệp vụ tương ứng để thực hiện nhiệm
vụ của mình. Khó khăn càng ngày càng gia tăng trong việc xác minh thơng tin tài
chính có thể dẫn đến tăng rủi ro kiểm tốn. Trong những năm gần đây, các vụ kiện
liên quan đến các cơng ty kiểm tốn đã gia tăng về quy mơ, số lượng và biện pháp
bào chữa, với một số vụ dàn xếp cũng như bồi thường lên tới hàng trăm triệu đô la.
Điều này đã gây thiệt hại nghiêm trọng đến uy tín của nghề kiểm tốn. Tại Việt
Nam, việc một số doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp nhà nước) bị phá sản trong thời
gian qua đã đặt ra câu hỏi: Trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm
tốn đối với báo cáo tài chính, báo cáo kiểm toán được phát hành như thế nào? Kiểm
toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải bồi thường thiệt hại cho khách hàng và bên
thứ ba như thế nào trong những trường hợp các bên đã sử dụng các thông tin khơng
chính xác trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán, và kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán phải tự bảo vệ mình như thế nào?
Nghiên cứu trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên là một chủ đề rất quan trọng
để nâng cao uy tín của ngành kiểm tốn, nâng cao lịng tin của người sử dụng báo cáo
kiểm toán, tạo ra sự yên tâm cho các kiểm tốn viên và doanh nghiệp kiểm tốn trong
q trình kiểm tốn cũng như để giảm thiểu thiệt hại khơng đáng có từ các vụ kiện
tụng. Là một kiểm tốn viên và đang theo học Thạc sĩ chuyên ngành Luật kinh tế, tác
giả nhận thức được rõ tầm quan trọng của vấn đề này dưới cả góc độ lý luận và thực
tiễn. Do vậy tác giả đã mạnh dạn chọn đề tài “Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
kiểm toán và kiểm toán viên trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính của doanh


2
nghiệp tại Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn Thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu:

Cho đến thời điểm hiện tại, chủ đề trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và
doanh nghiệp kiểm toán vẫn còn là một đề tài khá mới và là một thách thức nghiên
cứu ở cấp độ luận văn thạc sĩ. Cũng đã có một số các tác giả đã thực hiện các đề tài
liên quan, như:
Tác giả Nguyễn Thị Khuyên (2014) đã viết luận văn thạc sĩ về “Pháp luật về
dịch vụ kiểm toán độc lập tại Việt Nam”. Luận văn liên quan đến các quy định pháp
luật chung cho hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam. Bài viết chỉ giải quyết ngắn
gọn các nhiệm vụ của kiểm toán viên theo quan điểm của luật kiểm toán độc lập.
Tác giả Nguyễn Ngọc Khánh Dung (2015) đã viết luận án tiến sĩ về “Nghiên
cứu khoảng cách kỳ vọng kiểm toán: Trách nhiệm của kiểm toán viên trong kiểm
toán Báo cáo tài chính ở Việt Nam”. Đề tài đề cập đến trách nhiệm của người làm
kiểm toán, nhưng dưới góc độ nghĩa vụ của ngành nghề kiểm tốn thì khơng đi sâu
vào phân tích trách nhiệm pháp lý.
Tác giả Lê Thị Thu Hà (2019) đã xuất bản bài viết về “Trách nhiệm pháp lý
của kiểm tốn viên” trong đó tác giả chia sẻ thông tin tham khảo về chủ đề này ở một
số nước trên thế giới. Bài viết khá ngắn với 06 trang A4 và tác giả không đề cập đến
vấn đề nghĩa vụ pháp lý và trách nhiệm của cơng ty kiểm tốn, vốn dĩ ln gắn bó
liền với kiểm tốn viên trong cuộc kiểm tốn.
Tác giả Ngơ Đức Long (2016) có bài viết về “Giá trị pháp lý của báo cáo kiểm
toán”. Luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ giá trị pháp lý của báo cáo kiểm toán cả về
mặt lý luận và những đánh giá thực trạng trong việc đảm bảo giá trị pháp lý, tuy nhiên
tác giả chưa đề cập đến trách nhiệm pháp lý của kiểm toán trong việc sai phạm của
doanh nghiệp kiểm toán dẫn đến đưa ra ý kiến độc lập khơng hợp lý về tình hình tài
chính của doanh nghiệp được kiểm tốn.
Tác giả Ngơ Thị Thu Hà (2017) đã có luận văn thạc sĩ nghiên cứu về “Phương
hướng và giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm của kiểm toán độc lập đối với việc
phát hiện gian lận và sai sót trong cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính”. Luận văn tập
trung phân tích một số hành vi gian lận phổ biến trên báo cáo tài chính trên thế giới



3
và Việt Nam từ đó đề xuất các hình thức tiếp cận hiệu quả giúp kiểm toán viên phát
hiện các gian lận và sai sót trên báo cáo tài chính. Tác giả đi sâu vào các gian lận từ
phía doanh nghiệp được kiểm tốn chứ khơng đề cập đến các gian lận, sai phạm từ
phía kiểm tốn viên cũng như doanh nghiệp kiểm toán.
Tác giả Ahmed Salman Almahuzi thực hiện luận văn tiến sĩ với chủ đề: “Factors
impacting the effectiveness of internal audit in the Saudi Arabian Public Sector”, luận
văn chủ yếu nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của kiểm toán nội bộ. Tác
giả chưa đi sâu vào các trách nhiệm pháp lý mà kiểm toán viên nội bộ nếu như trong
doanh nghiệp vẫn còn phát sinh những sai sót về quy trình kiểm sốt có thể dẫn đến
những hậu quả nghiệm trọng đối với doanh nghiệp.
Tác giả Maria Helena Nama D’Oliveira với luận văn chủ đề: Fraudulent
financial reporting and the auditor’s responsibility in the detection of fraud in the
financial reporting. Tác giả tập trung phân tích trách nhiệm của kiểm tốn viên trong
việc phát hiện ra những gian lận trên báo cáo tài chính cũng như cách thức để kiểm
tốn viên có thể phát hiện ra những gian lận này.
Như vậy có thể nói đã có một số luận văn hoặc bài viết nghiên cứu cả trong và
ngoài nước về pháp luật trong lĩnh vực kiểm tốn nói chung và kiểm tốn viên nói
riêng. Mỗi một cơng trình nghiên cứu một góc độ khác nhau về pháp luật trong lĩnh
vực kiểm toán. Tuy nhiên chưa có một tác phẩm nào nghiên cứu chuyên sâu về trách
nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo kiểm
toán. Trong luận văn của mình, tác giả đi sâu vào phân tích từ cơ sở lý luận, quy định
pháp luật thực tiễn có những ưu điểm và cịn những tồn tại gì, từ đó đề xuất một số
giải pháp hồn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán trong bối cảnh ở Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn được thực hiện với mục đích nhằm làm rõ các câu hỏi nghiên cứu như
sau:
Thứ nhất: Cơ sở lý luận về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán đối với hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính là như thế nào?

Thứ hai: Thực trạng pháp luật Việt Nam về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán


4
viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với báo cáo kiểm tốn có gì bất cập?
Thứ ba: Có thể đề xuất sửa đổi quy định pháp luật như thế nào để góp phần
hồn thiện về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối
với hoạt động kiểm kiểm tốn báo cáo tài chính
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về lý luận và thực tiễn quy
định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán
đối với báo cáo kiểm toán. Những giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp
luật về trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán đối với
báo cáo kiểm toán.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cứu về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp kiểm toán
cũng như của cả kiểm toán viên vì kiểm tốn viên thuộc đội ngũ nhân sự của doanh
nghiệp kiểm toán và tham gia trực tiếp vào hoạt động kiểm toán của doanh nghiệp,
đưa ra ý kiến về tính trung trực và hợp lý trong việc trình bày báo cáo tài chính của
các doanh nghiệp trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Hoạt động kiểm toán được giới
hạn trong lĩnh vực kiểm tốn độc lập, khơng bao gồm các loại hình kiểm tốn khác
như kiểm tốn nhà nước, kiểm tốn nội bộ.
Về thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng về quy định pháp luật liên quan đến
hoạt động kiểm toán độc lập trong giai đoạn từ sau khi luật kiểm toán độc lập được
ban hành năm 2011 cho đến nay.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
Chương 1: Đề cập đến lý luận chung về hoạt động kiểm toán độc lập và trách
nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán. Do vậy luận văn chủ

yếu phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh để làm rõ
các khái niệm chung trong lĩnh vực đặc thù kiểm toán và trách nhiệm pháp lý của


5
kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán.
Chương 2: Đề cập đến hai khía cạnh trong thực tiễn là pháp luật và tình hình
thực hiện pháp luật liên quan đến trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh
nghiệp kiểm toán. Trong chương này, tác giả sử dụng các phương pháp phân tích,
phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp để làm rõ những điểm còn bất cập trong
thực tiễn.
Chương 3: Đề cập đến định hướng, giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về
trách nhiệm pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán. Trong chương
này luận văn sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp logic để hình thành các
đề xuất cải thiện quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý của của kiểm toán viên
và doanh nghiệp kiểm toán
6. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, luận văn
bao gồm ba chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp kiểm
toán và kiểm toán viên trong hoạt động kiểm tốn báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Chương 2: Thực tiễn áp dụng của quy định pháp luật về trách nhiệm pháp lý
kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán trong hoạt động kiểm toán báo cáo tài
chính doanh nghiệp tại Việt Nam.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về trách nhiệm
pháp lý của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm tốn trong hoạt động kiểm tốn
báo cáo tài chính doanh nghiệp tại Việt Nam.


6


CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM
PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP KIỂM TOÁN VÀ KIỂM
TOÁN VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM TỐN BÁO CÁO
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về kiểm toán và kiểm toán độc lập.
1.1.1. Lịch sử và khái niệm về kiểm toán
Kiểm toán ra đời vào khoảng thế kỷ thứ III trước Công nguyên và gắn liền với
nền văn minh Ai Cập và La Mã cổ đại. Lúc đầu, hoạt động kiểm tốn cịn ở giai đoạn
sơ khai và được biểu hiện bằng việc người thực hiện kiểm toán đọc to dữ liệu và tài
liệu cho một bên độc lập nghe, sau đó xác nhận. Khi xã hội phát triển, cùng với sự
gia tăng của cải dư thừa, ngày càng mở rộng và các hoạt động kế toán phức tạp, việc
kiểm tra, kiểm soát kế tốn và tài chính được quan tâm hơn bao giờ hết để đảm bảo
rằng số liệu là đúng và hợp lý trên mọi khía cạnh trọng yếu.
Với sự đi lên và phát triển của thị trường, sự tích lũy và tập trung vốn làm cho
sự phát triển của doanh nghiệp, các công ty quy mô lớn ngày một mở rộng. Quyền
sở hữu của ông chủ và người quản lý bị tách biệt, và các nhân viên ngày càng có
khoảng cách, tạo cho ơng chủ một hình thức kiểm sốt mới.
Phải dựa vào sự kiểm tra của các chuyên gia hoặc đánh giá từ bên ngồi.. Kiểm
tốn chuyển dần từ kiểm tra tài khoản sang giải quyết công việc theo quy định của
pháp luật, mãi đến những năm 1980, kiểm tốn doanh nghiệp mới bắt đầu hình thành
và phát triển, đến nay nó đã trở thành một lĩnh vực chuyên nghiệp đặc biệt là Kiểm
toán Nhà nước và Kiểm toán nội bộ. Trong những năm 30, những hạn chế của kiểm
tra kế toán đã trở nên rõ ràng từ một loạt các vụ phá sản của các tổ chức tài chính và
các cuộc khủng hoảng kinh tế trên tồn thế giới. Chính từ đây, việc kiểm tra kế tốn
buộc phải bước sang một giai đoạn mới, với yêu cầu là kiểm tra kế tốn độc lập. Hiện
nay, có nhiều khái niệm khác nhau về hoạt động kiểm toán: Theo định nghĩa của
Liên đồn Kế tốn Quốc tế (IFAC), “Hoạt động kiểm toán là việc kiểm toán viên độc



7
lập kiểm tra và đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính”1. Các chun gia trong lĩnh vực
kiểm tốn đưa ra một định nghĩa khá rộng về kiểm toán như sau: “Kiểm tốn là q
trình thu thập và đánh giá bằng chứng về những thông tin được kiểm tra nhằm xác
định và báo cáo về mức độ phù hợp giữa những thơng tin đó với các tiêu chuẩn đã
được thiết lập. Q trình kiểm tốn phải được thực hiện bởi các kiểm toán viên đủ
năng lực và độc lập”
Họat động kiểm tốn có nhiều hình thức khác nhau. Nếu phân loại kiểm toán
theo chủ thể thực hiện, kiểm toán được chia thành ba loại hình như sau:


Kiểm tốn nhà nước

Kiểm tốn nhà nước là kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu,
số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị
kinh tế nhà nước và đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội sử dụng kinh phí do ngân
sách nhà nước cấp.Cơ cấu tổ chức của cơ quan kiểm toán nhà nước gồm: kiểm toán
ngân sách nhà nước; kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình, dự án
vay, nợ, viện trợ Chính phủ; kiểm tốn doanh nghiệp nhà nước; kiểm tốn chương
trình đặc biệt như an ninh, quốc phòng, dự trữ quốc gia.


Kiểm tốn nội bộ

Theo Liên đồn Kế tốn quốc tế (IFAC), kiểm toán nội bộ (KTNB) là “một
hoạt động đánh giá được lập ra trong doanh nghiệp (DN) như là một loại dịch vụ,
có chức năng kiểm tra, đánh giá và giám sát tính thích hợp và hiệu quả của hệ thống
kế tốn và kiểm sốt nội bộ”2.
Cịn theo Viện KTNB (IIA): “KTNB là hoạt động đánh giá và tư vấn độc lập
trong nội bộ tổ chức, được thiết kế nhằm cải tiến và tăng giá trị cho các hoạt động

của tổ chức đó. Giúp tổ chức đạt được mục tiêu, bằng việc đánh giá và cải tiến một
cách có hệ thống và chuẩn tắc tính hiệu lực của quy trình quản trị, kiểm sốt và quản
lý rủi ro”3...

Định nghĩa hoạt động kiểm tốn theo liên đồn kế tốn quốc tế IFAC
Định nghĩa kiểm tốn nội bộ theo liên đồn kế toán quốc tế IFAC
3
Định nghĩa kiểm toán nội bộ theo Viện KTNB IIA
1
2


8
Theo Nghị định số 05/2019/NĐ-CP ngày 22/1/2019 của Chính phủ, KTNB có
nhiệm vụ sau đây:
_“Kiểm tra tính phù hợp, hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ;
_Kiểm tra và xác nhận chất lượng, độ tin cậy của thơng tin kinh tế, tài chính
của báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị trước khi trình ký duyệt;
_Kiểm tra việc tuân thủ nguyên tắc hoạt động, quản lý, việc tuân thủ pháp luật,
chế độ tài chính, kế tốn, chính sách, nghị quyết, quyết định của lãnh đạo đơn vị kế
toán;
_Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý, bảo vệ tài sản của
đơn vị;
_Đề xuất các giải pháp nhằm cải tiến, hoàn thiện hệ thống quản lý, điều hành
hoạt động của đơn vị kế toán”4
● Kiểm toán độc lập
Là hoạt động kiểm toán được tiến hành bởi các kiểm toán viên thuộc các doanh
nghiệp kiểm toán độc lập.
Theo Luật kiểm toán độc lập 2011 thì “KTĐL là việc KTV hành nghề, doanh
nghiệp kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm

tra, đưa ra ý kiến độc lập của mình về báo cáo tài chính (BCTC) và cơng việc kiểm
toán khác theo hợp đồng kiểm toán”5
Cụ thể, các loại hình kiểm tốn độc lập như sau: Kiểm tốn báo cáo tài chính là
việc kiểm tốn viên, doanh nghiệp kiểm tốn hoặc chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn
nước ngồi tại Việt Nam kiểm tra và đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý của
tất cả các khía cạnh trọng yếu trong báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán theo
quy định của các chuẩn mực kiểm toán.
Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán,
chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến

4
5

Nghị định số 05/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 của Chính Phủ
Khoản 1 điều 5 luật kiểm toán độc lập 2011


9
về việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định mà đơn vị được kiểm toán phải thực
hiện.
Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm
tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý
kiến về tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của một bộ phận hoặc tồn bộ
đơn vị được kiểm tốn.”
Thơng thường hiện nay hiểu rằng thuật ngữ "kiểm toán" dùng để chỉ việc kiểm
tốn báo cáo tài chính của khách hàng. Vì vậy, trong phạm vi bài viết này, tác giả
cần lưu ý rằng thuật ngữ “kiểm toán” hay “kiểm toán độc lập” dùng để chỉ việc kiểm
toán báo cáo tài chính của một doanh nghiệp. Đây là dịch vụ tiêu biểu và quan trọng
nhất của các doanh nghiệp KTĐL hiện nay.
Căn cứ theo điều 37 của Luật kiểm toán độc lập 2011, một số loại hình doanh

nghiệp có ảnh hưởng quan trọng đến lợi ích cơng chúng thì bắt buộc phải kiểm tốn
BCTC hàng năm, bao gồm: tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, công ty đại
chúng, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp kiểm tốn, doanh nghiệp nước ngồi
v.v…
1.1.2. Những mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của kiểm toán độc lập
a)

Mục tiêu của kiểm toán độc lập:

KTĐL l(hay lcịn lgọi llà lkiểm ltốn lBCTC) lnhằm ltăng lđộ ltin lcậy lcủa
lngười lsử ldụng lbáo lcáo ltài lchính. lMục ltiêu lcủa lcuộc lkiểm ltoán llà l“Đạt
lđược lsự lbảo lđảm lhợp llý lrằng lliệu lBCTC, lxét ltrên lphương ldiện ltổng lthể,
lcó lcịn lsai lsót ltrọng lyếu ldo lgian llận lhoặc lnhầm llẫn lhay lkhơng, ltừ lđó lgiúp
lkiểm ltốn lviên lđưa lra lý lkiến lliệu lBCTC lcó lđược llập lphù lhợp lvới lkhn
lkhổ lvề llập lvà ltrình lbày lBCTC lđược láp ldụng ldựa ltrên lkhía lcạnh ltrọng lyếu
lhay lkhơng” l6
Do đặc thù của lĩnh vực kiểm toán nên mục tiêu của kiểm toán là phát hiện các

6

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 200), đoạn 3


10
sai sót có tính trọng yếu chứ khơng phải tất cả các sai sót.
Theo mục số 06 của chuẩn mực VSA 200: “Khái niệm về tính trọng yếu được
kiểm tốn viên sử dụng trong cả giai đoạn lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán và
trong việc đánh giá ảnh hưởng của những sai sót đã phát hiện trong quá trình kiểm
tốn, kể cả những sai sót chưa được điều chỉnh (nếu có) trong báo cáo tài chính (xem
các quy định và hướng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 320 và số 450).

Nhìn chung, các sai sót, bao gồm cả việc bỏ sót, được coi là trọng yếu khi xét riêng
lẻ hay tổng hợp lại, sai sót đó có thể gây ảnh hưởng đến quyết định của người sử
dụng báo cáo tài chính. Sự xét đốn về mức trọng yếu cần được xem xét trong hoàn
cảnh cụ thể, trên cơ sở kiểm toán viên hiểu rõ về những thơng tin tài chính mà người
sử dụng báo cáo tài chính quan tâm, quy mơ hoặc bản chất của sai sót, hoặc kết hợp
cả hai yếu tố đó. Trách nhiệm của kiểm toán viên là đưa ra ý kiến đối với tổng thể
báo cáo tài chính, do đó, kiểm tốn viên khơng có trách nhiệm phát hiện các sai sót
khơng mang tính trọng yếu đối với tổng thể báo cáo tài chính”7.
Tùy vào xét đốn của KTV mà họ sẽ đặt ra mức trọng yếu khác nhau khi tiến
hành kiểm tốn tại khách hàng. “Mức trọng yếu thơng thường được tính dựa trên
0,5%-1% doanh thu; 5%-10% lợi nhuận, 1%-2% tổng tài sản” 8. Mặt khác, Theo
mục 05 của chuẩn mực VSA 200: “Để kiểm tốn viên có cơ sở để đưa ra ý kiến kiểm
toán, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam yêu cầu kiểm toán viên phải đạt được sự đảm
bảo hợp lý về việc liệu báo cáo tài chính, xét trên phương diện tổng thể, có cịn sai
sót trọng yếu do gian lận hoặc do nhầm lẫn hay không. Sự đảm bảo hợp lý là sự đảm
bảo ở mức độ cao và chỉ đạt được khi kiểm toán viên đã thu thập được đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp nhằm làm giảm rủi ro kiểm tốn (là rủi ro do kiểm tốn
viên đưa ra ý kiến khơng phù hợp khi báo cáo tài chính cịn có những sai sót trọng
yếu) tới một mức độ thấp có thể chấp nhận được. “Tuy nhiên, sự đảm bảo hợp lý
không phải là đảm bảo tuyệt đối” do luôn tồn tại những hạn chế vốn có của cuộc

7

Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam VSA 200 (đoạn 06)

8

Nguyễn Thị Nên, 2018. Xác định quy mơ tính trọng yếu trong kiểm tốn BCTC. Tạp chí Tài Chính, số

7/2018, tr. 3



11
kiểm toán làm cho hầu hết bằng chứng kiểm toán mà kiểm toán viên dựa vào để đưa
ra kết luận và ý kiến kiểm tốn đều mang tính thuyết phục hơn là khẳng định”9.
Khi lthực lhiện lkiểm ltoán ltheo lcác lchuẩn lmực lkiểm ltoán lViệt lNam,lkiểm
ltoán lviên lchịu ltrách lnhiệm lđạt lđược lsự lđảm lbảo lhợp llý lrằng lliệu lbáo
lcáoltài lchính, lxét ltrên lphương ldiện ltổng lthể, lcó lcịn lsai lsót ltrọng
lyếuldolgian llận lhoặc lnhầm llẫn lhay lkhơng. lDo lnhững lhạn lchế lvốn lcó lcủa
lkiểm ltốn, lnên lcó lrủi lro lkhơng lthể ltránh lkhỏi llà lkiểm ltốn lviên lkhơng
lphát lhiện lđược lmột lsố lsai lsót llàm lảnh lhưởng ltrọng lyếu lđến lbáo lcáo ltài
lchính, lkể lcả lkhi lcuộc lkiểm ltốn lđã lđược llập lkế lhoạch lvà lthực lhiện ltheo
lcác lchuẩn lmực lkiểm ltoán lViệt lNam l(xem lđoạn lA51 lChuẩn lmực lkiểm ltoán
lViệt lNam lsố l200).
Theo llchuẩn llmực llkiểm lltoán llsố ll240 llvề lltrách llnhiệm llcủa llkiểmltoán
llviên liên quanlđến gian lận trong q trình kiểm tốn báo cáo tài chính quy định
llnhư sau: “Như đã đề cập tại đoạn A51 Chuẩn mực kiểm toánViệt Nam số 200, ảnh
llhưởng của cáclhạn chế vốn có là đặc biệt nghiêm trọng đối với các sai sóldo gian
lllận. lRủilro có sai sót trọnglyếu do gian lận cao hơn rủi ro có sailsót trọng llyếu lldo
llnhầm llẫn. Đó là do gian lận có thể được thực hiệnlthơng qua cáclmánh khóe tinh
llvi và được tổ chức chặt chẽ nhằm che giấu hành vi gian lận, lnhư giả mạo hồ sơ,
llcố ý không ghi chép các giao dịch, hoặc cố ý cung cấp các giải trình sai cho kiểm
lltốn viên. Hành động che giấu cịn có thể khó phát hiện hơn khi có sự thơng đồng
llthực hiện hành vi gian lận. Sự thơng đồng có thể làm cho kiểm toán viên tinlrằng
llbằng chứng kiểm toán là thuyết phục trong khi thực tế đó là những bằng chứng
llgiả. lKhả năng phát hiện gian lận của kiểm toán viên phụ thuộc vào các yếu tố lnhư
llkỹ năng của thủ phạm, tần suất và mức độ của hành vi thao túng, mức độ thông
llđồng, giá trị của khoản tiền bị thao túng, cấp bậc của những cá nhân có hành vi
llgian lận. Mặc dù kiểm tốn viên có thể xác định được các cơ hội thực hiện hành vi
llgian lận, nhưng rất khólđể có thể xác địnhlđược các sai sót trong cácllĩnh vực mà

llhọ xem xét, như các ướcltính kế tốn, là do gian lận hay nhầmllẫn.lNgoài ra, rủi
9

Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam VSA 200 (đoạn 05)


12
llro về việc kiểm tốn viên khơng phát hiện hếtlsai sót trọng yếu xuấtlphát từ hành
llvi gian lận của Ban Giám đốc là cao hơn so với việc phát hiện sai sót do gian lận
llcủa nhân viên, bởi vì Ban Giám đốc thường xuyên có điều kiện trực tiếp hoặc gián
lltiếp thao túnglviệc ghi sổ kế tốn, trình bày các thơng tin tài chính gian lận hoặc
llkhống chế các thủ tục kiểm soát được thiết lập nhằm ngăn ngừa các hành vi gian
lllận tương tựlcủa các nhân viên khác.”10
b)

Những nguyên tắc cơ bản của kiểm toán độc lập

Để cuộc kiểm toán đạt được mục tiêu đề ra, theo quy định tại Điều 8 của Luật
kiểm toán độc lập 2011, hoạt động KTĐL cần phải tuân theo một số nguyên tắc cơ
bản như sau:


Thứ lnhất, lhoạt lđộng lkiểm ltoán lcần ltuân lthủ lpháp lluật lvà lchịu

ltrách lnhiệm ltrước lpháp lluật lvề lhoạt lđộng lnghề lnghiệp lvà lbáo lcáo lkiểm
ltoán.


Thứ lhai, lhoạt lđộng lkiểm ltoán lphải ltuân lthủ lchuẩn lmực lkiểm ltoán


l lvà lchuẩn lmực lđạo lđức lnghề lnghiệp lkế ltoán, lkiểm ltốn lViệt lNam; lđối lvới
lcơng lviệc lkiểm ltốn ltheo lhợp lđồng lkiểm ltoán lmà lyêu lcầu láp ldụng lchuẩn
lmực lkiểm ltốn lkhác lthì lphải ltn lthủ lchuẩn lmực lkiểm ltốn lđó.


Thứ lba, lhoạt lđộng lkiểm ltốn lphải lbảo lđảm ltính lđộc llập, ltrung

lthực, lkhách lquan. l


Thứ tư, hoạt động kiểm tốn phải giữ bí mật thơng tin của khách hàng.

1.1.3. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động kiểm toán độc lập
Sự lhình lthành lvà lphát ltriển lcủa lngành lKTĐL ltại lViệt lNam ltrong l25
lnăm lqua lkhông lphải llà ldài lso lvới llịch lsử lhàng lthế lkỷ lhình lthành lvà lphát
ltriển lcủa lloại lhình lngành ldịch lvụ lnày lở lcác lnước ltrên lthế lgiới. lTuy lnhiên,
lngành ldịch lKTĐL lcủa lViệt lNam lđã lđạt lđược lnhững lbước lphát ltriển lấn
ltượng lvà lđến lnay lđã lcó lthể ltự ltin lcạnh ltranh lvới lcác lnước ltrong lkhu lvực

Chuẩn mực kiểm toán số 240: Trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến gian lận trong q trình kiểm
tốn báo cáo tài chính (ban hành kèm theo thông tư số 214/2012/TT-BC ngày 06/12/2012 của bộ tài chính)
10


13
lvà lđược lquốc ltế lcông lnhận. lLuật lKTĐL lnăm l2011 llà lvăn lbản lpháp llý lcao
lnhất lkhẳng lđịnh ltầm lquan ltrọng lcủa lKTĐL ltại lViệt lNam, lcũng lnhư lđược
lsự lcông lnhận lcủa lxã lhội lđối lvới ldịch lvụ lKTĐL. lCùng lvới lluật lKTĐL, lcác
lchuẩn lmực lkế ltoán lmới lvà lVAS lđã lđược lban lhành, lkế lthừa lhầu lhết lcác
lchuẩn lmực ltừ lChuẩn lmực lBáo lcáo lTài lchính lQuốc ltế l(IFRS) lvà lChuẩn

lmực lKiểm ltốn lQuốc ltế l(ISA). lCó lthể lthấy lrõ, lhệ lthống lkhung lpháp llý
lcủa lKTĐL lđã lbám lsát lvà ltiệm lcận lvới lcác lchuẩn lmực lquốc ltế.
Một lmặt, lhoạt lđộng lKTĐL lcung lcấp lcác ldịch lvụ ltheo lyêu lcầu lcủa
lkhách lhàng, lmặt lkhác, lthì lxuất lphát ltừ lnhu lcầu lcơng lbố lthơng ltin ltài lchính
lminh lbạch lvì llợi lích lcủa lcơng lchúng lvà lu lcầu lquản llý lcủa lNhà lnước.
lNhận lthấy lđược lvai ltrò lthiết lyếu lcủa lDVKT ltrong lnền lkinh ltế, lNhà lnước
lrất lquan ltâm lđến lsự lphát ltriển lcủa lKTĐL, lkhơng lngừng lhồn lthiện lmơi
ltrường lpháp llý lđể lgiúp lcác lcơng lty lkiểm ltốn lphát ltriển lcả lvề l llượng lvà
lchất. lMôi ltrường lpháp llý lvề lKTĐL lđược ltổng lthể lcác lquy ltắc lpháp llý lchi
lphối lcác lmối lquan lhệ lxuất lhiện ltrong llĩnh lvực lDVKT lnhằm lgiúp lKTĐL
lphát lhuy ltối lđa lvai ltrò lvà lchức lnăng lcủa lnó. lGiống lnhư lcác lloại lhình ldịch
lvụ lkhác, lKTĐL lchỉ lcó lthể lphát ltriển ltốt lvà lđạt lđược lmức lhiệu lquả lcao
ltrong lmột lmơi ltrường lpháp llý ltồn ldiện lvà lđồng lbộ.
Luật lKTĐL lđược lQuốc lhội lthông lqua lngày l29 ltháng l3 lnăm l2011 lđã
ltạo lkhuôn lkhổ lpháp llý lcao lnhất lliên lquan lđến lKTĐL, lnâng lcao lhiệu llực
lpháp llý, lhiệu lquả lquản llý lnhà lnước lvề lKTĐL, lphù lhợp lvới l lyêu lcầu lhội
lnhập lquốc ltế; lTăng lcường lquyền, lnhiệm lvụ lvà ltrách lnhiệm lcủa ldoanh
lnghiệp lkiểm ltoán, lkiểm ltoán lviên lhành lnghề lvà lcác ltổ lchức, lcá lnhân l lliên
lquan lđến lhoạt lđộng lKTĐL. lLuật lcũng ltạo lđiều lkiện lthuận llợi lcho l lcông
lty lViệt lNam ltiếp lcận lcác ldịch lvụ lkiểm ltoán, lđặc lbiệt llà lcác lđơn lvị lcó llợi
lích lcơng lchúng, lbảo lvệ llợi lích lcủa lnhà lđầu ltư, lnhà lnước lvà lcác ltổ lchức,
lcá lnhân lcó lliên lquan l
Nghị lđịnh l17/2012/NĐ-CP lquy lđịnh lchi ltiết lvà lhướng ldẫn lthi lhành lmột
lsố lđiều lcủa lLuật lKTĐL lvà ltiếp lsau lđó llà lcác lThơng ltư lcủa lBộ lTài lchính
lhướng ldẫn lthi lhành lNghị lđịnh, lnhằm lgiúp lLuật lthực lsự lđi lvào lđời lsống.


14
lNghị lđịnh l84/2016 l/ lNĐCP lban lhành lngày l01/7/2016 lvề ltiêu lchuẩn lvà lđiều
lkiện l lhành lnghề lcủa lkiểm ltoán lviên lvà lcơ lquan lkiểm ltoán lđược lủy lquyền

lkiểm ltoán lcác lđơn lvị lcó llợi lích lcơng lchúng.
Nghị lđịnh l105/2013 l/ lNĐCP ldo lChính lphủ lban lhành lvề lxử lphạt lvi
lphạm lhành lchính ltrong llĩnh lvực lkế ltốn lvà lkiểm ltoán lđã lgiúp llàm lrõ l
ltrách lnhiệm lpháp llý lcủa lkiểm ltoán lviên lkhi lcung lcấp ldịch lvụ lkiểm ltoán
lcho lcác lcơng lty, ldoanh lnghiệp lcó lvốn lđầu ltư lnước lngồi lvà lcơng lty ltư
lnhân. lLuật lKế ltốn l lsố l88/2015/QH13 lđược l lsửa lđổi, lbổ lsung lngày l20
ltháng l11 lnăm l2015,...lcũng lđược lban lhành, lsửa lđổi, lnhằm lhoàn lthiện lkhuôn
lkhổ lpháp llý, ltạo lcơ lsở lđể lnâng lcao lchất llượng lDVKT lcủa lViệt lNam ltrong
lxu lthế lhội lnhập.
Để lthị ltrường lDVKT lthực lsự lnâng lcao lvà lphát ltriển ltheo lquan lhệ lcung
lcầu, lkhơng lthể lkhơng lcó lmột lđịi lhỏi ltất lyếu lvề lmặt lpháp llý, lcác lquy lđịnh
lchuẩn lmực lvề lcác lnguyên ltắc lkiểm ltoán lcơ lbản, lcác lquy ltrình lnghiệp lvụ
lkiểm ltốn lvà lhệ lthống lphương lpháp lnghiệp lvụ lkiểm ltốn. lNhững lquy lđịnh
lnày lkhơng lchỉ ltạo lniềm ltin lcho lngười lsử ldụng lthơng ltin ltài lchính ldo
lKTĐL lcung lcấp lmà lcòn llà lcơ lsở lđể lthực lhiện ldịch lvụ lkiểm ltốn lvà llà
lthước lđo lcơng lviệc lcủa lkiểm ltoán lviên lđộc llập. lỞ lnhiều lnước ltrên lthế lgiới,
lviệc lnghiên lcứu lvà lban lhành lcác lchuẩn lmực, lquy ltắc lkế ltoán, lkiểm ltoán
ldo lcác lhiệp lhội lnghề lnghiệp lthực lhiện. lĐối lvới lcác lnước lthành lviên lcủa
lLiên lđoàn lKế ltoán lQuốc ltế l(IFAC) lvà lmột lsố lnước lchưa ltrở lthành lthành
lviên lIFAC, lcác lChuẩn lmực lKiểm ltoán lQuốc ltế ldo lIFAC lban lhành lcũng
lđược lchấp lnhận lvà lđược lcoi llà lvăn lbản lpháp llý lcho lhoạt lđộng lkiểm ltoán
lquốc lgia. L
1.2. Doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp kiểm toán
1.2.1. Khái niệm về doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp kiểm toán
Tham chiếu quy định tại khoản khoản 5, điều 5 Luật kiểm toán độc lập 2011
thì khái niệm doanh nghiệp kiểm tốn được định nghĩa như sau: “Doanh nghiệp kiểm
toán là doanh nghiệp có đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ kiểm toán theo quy định


15

của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”11
1.2.2. Hình thức tổ chức hoạt động của doanh nghiệp kiểm toán
Ở Việt Nam, từ sau khi nền kinh tế thị trường được chuyển sang nền kinh tế có
sự điều tiết của Nhà nước, các hoạt động đa dạng của kinh tế địi hỏi có dịch vụ kiểm
toán nhằm đáp ứng các nhu cầu ngày càng gia tăng của nền kinh tế. Ngày 13/5/1991,
Bộ Tài chính đã thành lập hai cơng ty kiểm tốn đầu tiên là Cơng ty Kiểm tốn Việt
Nam (VACO) và Cơng ty Kiểm tốn và Dịch vụ Tư vấn Tài chính (AASC).
Việc lthành llập lhai lcông lty l ltrên lđã lmở lđường lcho lviệc lthành llập lcác
lcông lty ltiếp ltheo ldo lsự lhoạt lđộng lnăng lđộng lvà l lhiệu lquả, lcũng lnhư lnhu
lcầu lcấp lthiết lcủa lnền lkinh ltế lnước lta ltrong lnhững lnăm lgần lđây lvới lsự lđổi
lmới lmạnh lmẽ. lHình lthức ltổ lchức lcủa lcác lcơng lty lkiểm ltốn lở lViệt lNam
lchủ lyếu llà lbị lchi lphối lbởi lhình lthức lsở lhữu lcủa lcác lcông lty. l l
Đối lvới lcác ldoanh lnghiệp lkiểm ltoán llà ldoanh lnghiệp lnhà lnước, ltổ lchức
ldựa lvào lcơ lchế lquản llý lcủa lNhà lnước lđối lvới ldoanh lnghiệp lnhà lnước. lCơ
lquan lthành llập l(Bộ lTài lchính, lỦy lban lnhân ldân lthành lphố) lsẽ lbổ lnhiệm
lGiám lđốc llà lngười lđứng lđầu ldoanh lnghiệp. lCách lthức ltổ lchức ltrong lcác
lcông lty lnày llà ltheo lchức ldanh lvà l lcơ lcấu lhành lchính. lTrách lnhiệm lcơng
lviệc lvà ltổ lchức lhoạt lđộng lcủa lcác lchức ldanh lquản llý. l
Đối lvới l lcơng lty l100% lvốn lnước lngồi. lCác lcơng lty lnày lđều lthuộc l
lcác lcơng lty lkiểm ltốn lquốc ltế lnên lcơ lcấu ltổ lchức ltương ltự lnhư lcông lty
lquốc ltế.Tuy lnhiên, ldo llà lcông lty lđược lthành llập ltheo lLuật lđầu ltư lnước
lngồi lở lViệt lNam ldưới lhình lthức lcông lty ltrách lnhiệm lhữu lhạn lnên lvề lmặt
ltổ lchức lhành lchính, l lcác lcơng lty lnày lvẫn lcó lchức ldanh lgiám lđốc lvà llà
lngười lđại ldiện ltheo lpháp lluật lcủa lcơng lty ltrong lcác lvấn lđề lhành lchính
ltrước l lcơ lquan lchức lnăng lcũng lnhư ltrong lcác lhoạt lđộng lkinh ltế. L
Đối lvới l lcông lty lTNHH lnội lđịa lViệt lNam. lCác lcơng lty lnày lvẫn lcịn
lrất lhạn lchế lvề lquy lmơ, l ltổ lchức lvà lchưa lhình lthành lmột lhình lthức lchính

11


Khoản 5 điều 5 Luật kiểm tốn độc lập 2011


16
lthức lrõ lrệt. lTuy lnhiên, ldo lhình lthức lsở lhữu ltư lnhân lnên lGiám lđóc lcơng
lty llà lchủ lsở lhữu, lngười ltheo lquy lđịnh lcủa lpháp lluật lphải lcó lchứng lchỉ
lkiểm ltoán lviên lvà lchịu ltrách lnhiệm ltrước lpháp lluật lvề lmọi lhoạt lđộng lcủa
lcông lty.
Quyền và nghĩa vụ của cơng ty kiểm tốn được quy định tại Mục 28 và 29 của
Đạo luật Kiểm toán Độc lập 2011.
1.2.3. Một số đặc điểm về doanh nghiệp kiểm toán và tổ chức nghề nghiệp kiểm
tốn trên thế giới
• Doanh nghiệp kiểm toán
Hoạt lđộng lkiểm ltoán lđộc llập ltrên lthế lgiới lđã lcó lhơn l100 lnăm lvà lngày
lcàng lphát ltriển lmạnh lmẽ. lCác lhình lthức ltổ lchức lcủa lcác ltổ lchức lkiểm ltốn
lở lcác lquốc lgia lkhác lnhau lthường lkhơng lhồn ltồn lgiống lnhau. lSố llượng
lnhân lviên lvà ltổ lchức lkiểm ltoán lphụ lthuộc lvào llĩnh lvực lkiểm ltốn lvà ltrình
lđộ lphát ltriển lkinh ltế. lTại lHoa lKỳ, lhiện lcó lhơn l45.000 lkiểm ltốn lviên
lchun lnghiệp. lTổ lchức lkiểm ltốn lcó lthể lđược ltổ lchức ldưới lhình lthức
lcơng lty lkiểm ltốn, lcơng lty lkiểm ltốn, lcơng lty lhợp ldanh lhoặc lcơng lty lcổ
lphần. lCác lcơng lty lvà lthậm lchí lcác lcá lnhân llàm lcơng lviệc lkiểm ltốn
lthường lth lmột lđội lngũ lnhân lviên lchuyên lnghiệp lđể lgiúp lhọ lthực lhiện
lcông lviệc lkiểm ltốn ltrong lq ltrình lhoạt lđộng lcủa lmình. lDoanh lnghiệp
lkiểm ltoán lở lcác lnước lphát ltriển lrất lđa ldạng lvề lquy lmơ lvà ltổ lchức, lbao
lgồm: lCác ltập lđồn lđa lquốc lgia l(cơng lty lkiểm ltốn lquốc ltế) lcó ltrụ lsở
lchính ltại lcác lthành lphố llớn ltrên lthế lgiới l(thường lở lHoa lKỳ lvà lVương lquốc
lAnh) ltiếp lđó llà lxuất lhiện lcác lvăn lphịng lchính lcho lcác lkhu lvực lvà lvăn
lphòng lở lcác lquốc lgia. lVăn lphòng lở lcác lnước lđược lthành llập ltheo lluật lcủa
lnước lsở ltại. lCác lvăn lphòng lnày lsẽ lđược ltrực lthuộc lsự lquản llý lcủa lvăn
lphịng lchính lcủa lkhu lvực.

Các lcơng lty lthuộc lphạm lvi ltrong lmột lquốc lgia: lCác lcơng lty lnày lcó
lthể lcó lmột lhoặc lcó lnhiều lcác lvăn lphịng, lchi lnhánh ltrực lthuộc lcũng lnhư
ltổ lchức lhoạt lđộng ltrong lphạm lvi lcủa lmột lquốc lgia. lCó lnhững lcơng lty lvới


17
lquy lmô lnhỏ lhơn lở lcấp lđịa lphương lvới lsố llượng lnhân lviên lchỉ lkhoảng lmột
lvài lchục lngười.
• Tổ lchức lnghề lnghiệp lkiểm ltoán
Tổ lchức lnghề lnghiệp lvề lkiểm ltoán lđược lthành llập lở lcác llãnh lthổ lquốc
lgia ltrên lthế lgiới. lCó lmột lsố lquốc lgia lcịn lcó lnhiều lhơn llà lmột ltổ lchức
lnghề lnghiệp lkiểm ltoán. lHội lviên lcủa lcác ltổ lchức lnghề lnghiệp lkiểm ltoán
lthường llà lcác lKTV, lkế ltoán lviên ltự lnguyện ltham lgia lsau lkhi lđạt lđược ltiêu
lchuẩn lnhất lđịnh lvề lchuyên lmôn. lĐến lthời lđiểm lhiện ltại, lcó lmột lsố ltổ lchức
lnghề lnghiệp lkiểm ltốn llớn lở lcác llãnh lthổ lquốc lgia lnhư: l(ICAEW) lHiệp
lhội lgiám lđịnh lviên lkế ltoán lAnh lquốc, l(AICPA) lHội lkế ltốn lviên lcơng
lchứng lHoa lKỳ, l(JICPA) lHội lkế ltốn lviên lcơng lchứng lNhật l(JICPA), l(CPA
lUC) lHội lkế ltốn lviên lcơng lchứng lÚc l…”Các ltổ lchức lnghề lnghiệp lnêu ltrên
lđóng lvai ltrò lquan ltrọng ltrong lviệc lviệc lphát ltriển lngành lkế ltốn lvà lkiểm
ltốn ltại lcác lquốc lgia. lHọ lcó lcác lủy lban lchuyên lmôn lvà lban lhành lcác
lchuẩn lmực lvề lkế ltoán, lkiểm ltoán, lđạo lđức lnghề lnghiệp…để lhướng ldẫn lvà
lkiểm lsoát lchất llượng lcủa lhoạt lđộng lKTĐL. lBên lcạnh lđó, lcác ltổ lchức lnghề
lnghiệp lcũng lcó lchức lnăng ltổ lchức lcác lkỳ lthi lcấp lchứng lchỉ lkiểm ltoán
lviên”12
Ở lphạm lvi ltrên ltoàn lthế lgiới, lcác ltổ lchức lnghề lnghiệp lvề lkế lkiểm lở
lcác lnước llà lthành lviên lcủa lLiên lđồn lkế ltốn lquốc ltế l(IFAC). lĐây llà lmột
ltổ lchức lphi lchính lphủ, lđược lbắt lđầu lthành llập lvào ltháng l10/1977. lCho lđến
lthời lđiểm lhiện ltại, lLiên lđồn lđã lcó l175 lthành lviên lđại ldiện lcho lkhoảng
l2,5 ltriệu lkế ltoán lviên ltoàn lcầu lđến ltừ l130 lquốc lgia. lHội lkiểm ltốn lviên
lhành lnghề lViệt lNam lđã lchính lthức lgóp lmặt llà lhội lviên lcủa lLiên lđồn ltừ

lnăm l2015. lIFAC lcó l4 lỦy lban lgiúp lviệc, ltrong lđó lcó lỦy lban lquốc ltế lvề
lchuẩn lmực lkiểm ltoán l(IAASB), lchịu ltrách lnhiệm lvào lviệc lban lhành lcác
lchuẩn lmực lquốc ltế lvề lkiểm ltoán l(ISA). lCác lchuẩn lmực lkiểm ltoán lquốc ltế
lmà lIFAC lban lhành lluôn lđược lsự lkhuyến lnghị ltừ lcác lquốc lgia lsử ldụng
12

Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM, Giáo trình Kiểm Toán, Nxb Lao động, TP.HCM, 2019, tr 38


×