Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Trưởng ca_ ôn tập chức danh, quyền hạn trưởng ca trong nhà máy điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.54 KB, 65 trang )

ĐỀ THI CHỨC DANH TRƯỞNG CA
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NC
(Phần lý thuyết)
Đề số: 01
Câu 1.

Nhiệm vụ của Trưởng ca trong thời gian trực ca? Quyền hạn, trách nhiệm của Trưởng
ca? Mối quan hệ công tác của Trưởng ca? (1,4 điểm)

Câu 2.

Quyền điều khiển và quyền kiểm tra các cấp điều độ Ao, A1?Phương thức vận hành sơ
đồ nối điện chính NMTĐ nậm củn? Ưu nhược điểm của sơ đồ? Xử lý của Trưởng ca
khi mất điện toàn Nhà máy? (1,4 điểm)

Câu 3.

Thông số kỹ thuật của máy phát điện và hệ thống kích từ? Quy định về nhiệt độ làm
việc của máy phát điện? Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ các ổ tăng cao? (1,4 điểm)

Câu 4.

Xử lý của Trưởng ca khi bảo vệ so lệch máy biến áp chính T1 tác động? Phạm vi tác
động? Chế độ báo cáo? (1,4 điểm)

Câu 5.

Các nguyên nhân dẫn đến mất điện toàn bộ hệ thống điện một chiều? Cách chỉ đạo
thao tác của Trưởng ca để khôi phục? (1,4 điểm)

Câu 6.



Thông số của Tuabine và các ổ trục, ổ đỡ? Trình tự kiểm tra, thao tác khi đưa một tổ
máy tuabine thuỷ lực Nhà máy thuỷ điện nậm củn vào vận hành? (1,5 điểm)

Câu 7.

Biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn khi sửa chữa, bảo dưỡng
máy phát điện? (1,5 điểm)
Ghi chú: Điểm đánh giá “đạt u cầu” từ 7 điểm trở lên và khơng có thành viên GK
cho điểm thấp hơn 5, điểm đánh giá “không đạt yêu cầu” là dưới 7 điểm.

Đề số: 01


Câu 1 : Nhiệm vụ của Trưởng ca trong thời gian trực ca? Quyền hạn, trách
nhiệm của Trưởng ca? Mối quan hệ công tác của Trưởng ca? (1,4 điểm)
Trả lời
Điều 14 : Nhiệm vụ của Trưởng ca trong thời gian trực ca.
1) Đảm bảo cho các thiết bị trong dây chuyền sản xuất điện Nhà máy Thủy điện nậm củn

vận hành bình thường theo các yêu cầu của Quy chuẩn kỹ thuật vận hành nhà máy
điện và lưới điện, Quy chuẩn kỹ thuật an tồn khai thác thiết trí điện các nhà máy điện
và lưới điện, quy trình vận hành và xử lý sự cố các thiết bị và các quy định sản xuất
hiện hành của Công ty.
2) Thực hiện việc chỉ đạo các nhân viên vận hành trong ca thao tác kỹ thuật, vận hành

thiết bị công nghệ, công trình đảm bảo an tồn, liên tục và kinh tế.
3) Duy trì chế độ vận hành của nhà máy theo đúng phương thức được giao, thực hiện

biểu đồ công suất và điều chỉnh tần số, điện áp theo mệnh lệnh của Kỹ sư điều hành hệ

thống điện quốc gia (A0).Kĩ sư điều hành hệ thống điện miền bắc ( A1 )
4) Chỉ đạo và giám sát việc khởi động, ngừng tổ máy, phân phối công suất giữa các tổ

máy hợp lý, giảm tỷ lệ điện tự dùng.
5) Chỉ đạo và giám sát chuyển đổi thao tác các thiết bị trong sơ đồ nối điện chính, sơ đồ

điện tự dùng và sơ đồ điện 1 chiều.
6) Quản lý, khai thác hồ chứa theo Quy trình vận hành hồ chứa Nhà máy Thủy điện nậm

củn.
7) Báo cáo tình hình vận hành nhà máy, chấp hành nghiêm chỉnh các mệnh lệnh của),kĩ

sư điều hành hệ thống điện quốc gia A0 kỹ sư điều hành hệ thống điện miền Bắc (A1)
theo đúng Quy trình điều độ hệ thống điện Quốc gia, Quy trình phối hợp vận hành Nhà
máy Thủy điện NẬM CỦN
8) Tiến hành xem xét, kiểm tra thiết bị theo lịch hoặc kiểm tra bất thường, khi phát hiện

thiết bị có thiếu sót trong vận hành phải sử dụng các biện pháp để khắc phục nhanh
chóng.
9) Chấp hành và đơn đốc kiểm tra việc chấp hành của các nhân viên trực ban theo đúng

quy chuẩn, quy trình đã quy định. Yêu cầu các nhân viên giữ gìn sạch sẽ nơi làm việc
và vệ sinh thiết bị thuộc phạm vi quản lý của mình.
10) Chỉ huy ca vận hành xử lý sự cố theo đúng quy trình xử lý sự cố, chỉ huy chữa cháy

trước khi đội chữa cháy đến.
11) Chỉ huy ca vận hành làm biện pháp an tồn, cho phép đội cơng tác tiến hành sửa chữa

hiệu chỉnh tại thiết bị, công trình. Kiểm tra giám sát an tồn và chất lượng sửa chữa,
nghiệm thu thiết bị, cơng trình đưa vào vận hành.

12) Báo cáo GĐSX về các hư hỏng và thiếu sót của thiết bị và cơng trình. Thơng báo kịp

thời những sự cố về tai nạn lao động cho những người có trách nhiệm.
13) Thơng báo cho các nhân viên trong ca về những thay đổi cải tiến thiết bị, sơ đồ, những

mệnh lệnh về kỹ thuật vận hành của Công ty.
14) Ghi chép vào sổ nhật ký vận hành những công việc đã làm, những mệnh lệnh của cấp

trên, những mệnh lệnh cho nhân viên trực ban, diễn biến sự cố cháy nổ và những hiện
tượng khơng bình thường của thiết bị.


15) Thường xuyên tự học và hướng dẫn các nhân viên trong ca học tập để nâng cao trình

độ kỹ thuật vận hành, nâng cao hiệu suất sử dụng thiết bị tại nhà máy.
Quyền hạn, trách nhiệm của Trưởng ca
Điều 20.Trưởng ca nhà máy có quyền:
1) Ra lệnh, chỉ huy thao tác vận hành cho các nhân viên trong ca.
2) Đình chỉ cơng tác của nhân viên hoặc cả đội cơng tác khi vi phạm quy trình, quy

chuẩn.
3) u cầu người phụ trách công tác kết thúc công việc trước thời hạn để đưa thiết bị vào

vận hành nếu cần thiết.
4) Đình chỉ cơng việc của nhân viên vận hành dưới quyền và đề nghị Tổ trưởng vận hành

cử người thay thế nếu thấy nhân viên này vi phạm quy trình an tồn, quy trình vận
hành thiết bị, khơng chấp hành mệnh lệnh hoặc không đảm nhận được công việc.
Trong thời gian chờ người thay thế, Trưởng ca phải tự mình hoặc cử nhân viên khác
trong ca kiêm nhiệm cơng việc của người đó.

5) Huy động nhân lực để tiến hành sửa chữa khắc phục các thiếu sót thiết bị trong vận

hành, xử lý sự cố khi cần thiết.
6) Yêu cầu những người khơng có nhiệm vụ ra khỏi phịng điều khiển trung tâm và các vị

trí có thiết bị vận hành khác trong nhà máy.
7) Đề nghị với GĐSX, Quản đốc nhà máy khen thưởng hoặc phê bình, cắt giảm thưởng

vận hành an toàn các nhân viên vận hành.
8) Khi thực hiện các quyền 2, 3, 4, 5, 6 phải báo cáo ngay cho GĐSX biết.

Điều 21.Trách nhiệm của Trưởng ca nhà máy:
1) Nếu Trưởng ca vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật vận hành, quy chuẩn kỹ thuật an tồn,

quy trình vận hành và xử lý sự cố thiết bị, quy trình nhiệm vụ... dẫn đến sự cố, hư
hỏng thiết bị cơng trình, hoả hoạn, tai nạn con người thì tuỳ theo mức độ hậu quả và
tính chất vi phạm mà có thể bị cắt giảm thưởng vận hành an tồn, kỷ luật hành chính
hoặc bị truy cứu trách nhiệm trước pháp luật.
2) Nếu các nhân viên trực ca trong ca mình vi phạm quy trình quy chuẩn dẫn đến hậu quả

như mục 1 điều này, thì Trưởng ca phải chịu trách nhiệm liên đới.
3) Trưởng ca phải chịu trách nhiệm về việc không thực hiện kịp thời mệnh lệnh của cấp

trên nếu khơng có lý do xác đáng về việc chính mình hoặc nhân viên trực ban trong ca
mình khơng thực hiện tốt quy định trực ban tại hiện trường, nội quy lao động của Công
ty.
Mối quan hệ công tác của Trưởng ca
Điều 22 .Quan hệ với Điều độ hệ thống điện
1) Báo cáo tình hình vận hành nhà máy, nhận lệnh và thực hiện lệnh thao tác của kĩ sư


điều hành hệ thống quốc gia A0,Kỹ sư điều hành HTĐ Miền Bắc (A1) theo đúng quy
trình điều độ hệ thống điện Quốc gia, Khi thấy mệnh lệnh chưa rõ thì phải đề nghị giải
thích sau đó phải thực hiện nghiêm chỉnh mệnh lệnh đó. Khi phát hiện lệnh đó trái với
quy trình nếu thực hiện sẽ nguy hiểm đến con người, thiết bị thì phải kiến nghị và giải


thích cho người ra lệnh nếu người đó vẫn cương quyết u cầu thì Trưởng ca có quyền
khơng chấp hành.
2) Thao tác xử lý sự cố thiết bị theo sự chỉ huy của điều độ cấp trên, trong trường hợp

không thể liên lạc được thì Trưởng ca sử dụng quyền độc lập xử lý sự cố theo quy
trình, khi liên lạc được khôi phục phải báo cáo ngay cho cấp điều độ A0,A1 tồn bộ
q trình xử lý của mình.
Điều 23.Quan hệ với các nhân viên trực ban dưới quyền:
1) Ra lệnh, chỉ huy thao tác kỹ thuật cho các nhân viên trực ban dưới quyền.
2) Kiểm tra, đôn đốc giám sát các nhân viên trực ban trong ca về việc thực hiện các quy

định, quy trình, quy chuẩn, nội quy lao động.
Điều 24.Quan hệ với Chủ tịch HĐQT, Ban Giám đốc:
1) Báo cáo tình hình vận hành nhà máy, nhận lệnh, thực hiện lệnh sản xuất và các lệnh về

kỹ thuật của phó giám đốc kĩ thuật.
2) Trưởng ca thực hiện lệnh của Chủ tịch HĐQT, Giám đốc xong phải báo cáo phó giám

đốc kĩ thuật biết về việc thực hiện lệnh đó.
3) Các mệnh lệnh của Trưởng ca chỉ có thể thay đổi do phó giám đốc kĩ thuật
4) Báo cáo tình hình vận hành nhà máy cho Chủ tịch HĐQT, giám đốc khi có yêu cầu.
5) Phó giám đốc kĩ thuật có quyền đình chỉ cơng việc của Trưởng ca và yêu cầu Quản

đốc phân xưởng vận hành cử người thay thế nếu thấy Trưởng ca vi phạm quy trình an

tồn, quy trình vận hành thiết bị, không chấp hành mệnh lệnh hoặc không đảm nhận
được công việc. Trong thời gian chờ người thay thế, phó giám đốc kĩ thuật phải đảm
nhận công việc Trưởng ca.
Điều 25. Quan hệ với các Quản đốc Nhà máy, Tổ trưởng:
1) Thơng báo tình hình vận hành và những hư hỏng, thiếu sót thiết bị cho các Quản đốc

để điều động nhân lực sửa chữa.
2) Khi không thể liên lạc được với các Quản đốc pxvh, được phép yêu cầu các Tổ trưởng

điều động nhân lực sửa chữa.
3) Trong trường hợp cần thiết, được phép yêu cầu các Tổ trưởng điều động nhân lực sửa

chữa thiếu sót thiết bị, khắc phục các tình huống bất thường khơng cần thơng qua
Trưởng đơn vị.


Câu 2 : Quyền điều khiển và quyền kiểm tra các cấp điều độ Ao, A1?Phương thức
vận hành sơ đồ nối điện chính NMTĐ nậm củn? Ưu nhược điểm của sơ đồ? Xử lý
của Trưởng ca khi mất điện toàn Nhà máy? (1,4 điểm)
Quyền điều khiển và quyền kiểm tra các cấp điều độ Ao, A1
Mục 3
QUYỀN CỦA CẤP ĐIỀU ĐỘ QUỐC GIA
Điều 11. Quyền điều khiển của Cấp điều độ quốc gia (A0)
1. Tần số hệ thống điện quốc gia.
2. Điện áp trên lưới điện 500 kV.
3. Tổ máy phát của nhà máy điện lớn, trừ nhà máy điện lớn quy định tại
Khoản 5, Khoản 6 Điều 14 Thông tư này.
4. Lưới điện 500 kV (bao gồm cả thiết bị bù, thiết bị đóng cắt phía 220 kV,
35 kV hoặc 22 kV của máy biến áp 500 kV).
5. Phụ tải hệ thống điện quốc gia.

Điều 12. Quyền kiểm tra của Cấp điều độ quốc gia (A0)
1. Điện áp các nút chính cấp điện áp 110 kV, 220 kV thuộc hệ thống điệnmiền màviệc
điều chỉnh điện áp dẫn đến phải điều chỉnh huy động nguồn.
2. Tổ máy phát của nhà máy điện thuộc quyền điều khiển của Cấp điều độ
miền mà việc huy động tổ máy làm thay đổi chế độ vận hành bình thường của hệ
thống điện quốc gia.
3. Lưới điện truyền tải thuộc hệ thống điện miền mà việc thay đổi kết lưới
dẫn đến phải điều chỉnh huy động nguồn điện của nhà máy điện lớn thuộc quyền
điều khiển của Cấp điều độ quốc gia.
4. Các thiết bị phụ trợ của nhà máy điện lớn làm giảm công suất phát của
nhà máy điện lớn thuộc quyền điều khiển của Cấp điều độ quốc gia.
5. Nguồn cấp điện tự dùng của trạm điện 500 kV hoặc nguồn cấp điện tự
dùng của nhà máy điện lớn thuộc quyền điều khiển của Cấp điều độ quốc gia.
Mục 4
QUYỀN CỦA CẤP ĐIỀU ĐỘ MIỀN
Điều 14. Quyền điều khiển của Cấp điều độ miền (A1)

1. Tần số hệ thống điện miền hoặc một phần của hệ thống điện miền trongtrường
hợp vận hành độc lập với phần còn lại của hệ thống điện quốc gia.
2. Điện áp trên lưới điện 66 kV, 110 kV, 220 kV thuộc hệ thống điện miền.
Công suất phản kháng của các nhà máy điện đấu nối vào lưới điện 110 kV,
220kVthuộc hệ thống điện miền, trừ các nhà máy điện thuộc quyền điều khiển
củaCấp điều độ quốc gia.
3. Lưới điện cấp điện áp 66 kV, 110 kV, 220 kV thuộc hệ thống điện miền(bao
gồm các thiết bị có cấp điện áp 110 kV, 220 kV và các lộ tổng đầu ra/vàocác
phía cịn lại của máy biến áp 110 kV, 220 kV).
4. Tổ máy phát của nhà máy điện nhỏ đấu nối vào lưới điện cấp điện áp110 kV,
220kV thuộc hệ thống điện miền.
5. Tổ máy phát của nhà máy điện lớn đấu nối vào lưới điện cấp điện áp 110kV,
220kV thuộc hệ thống điện miền trong trường hợp vận hành độc lập vớiphần

còn lại của hệ thống điện quốc gia hoặc được uỷ quyền điều khiển của Cấpđiều
độ quốc gia.
6. Tổ máy phát của nhà máy điện lớn đấu nối vào lưới điện có cấp điện ápdưới


110kV thuộc hệ thống điện miền.
7. Phụ tải hệ thống điện miền.
Điều 15. Quyền kiểm tra của Cấp điều độ miền (A1)
1. Lưới điện phân phối thuộc quyền điều khiển của Cấp điều độ phân phối
tỉnh mà việc thay đổi kết lưới dẫn đến thay đổi chế độ vận hành bình thường của
hệ thống điện miền.
2. Tổ máy phát của nhà máy điện nhỏ thuộc quyền điều khiển của Cấp điều
độ phân phối tỉnh mà việc huy động tổ máy làm thay đổi chế độ vận hành bình
thường của hệ thống điện miền.
3. Nguồn cấp điện tự dùng của trạm điện hoặc nguồn cấp điện tự dùng của
nhà máy điện thuộc quyền điều khiển của Cấp điều độ miền.
Phương thức vận hành sơ đồ nối điện chính NMTĐ nậm củn? Ưu nhược điểm của
sơ đồ :
Nậm củn


Xử lý của Trưởng ca khi mất điện toàn Nhà máy :

Câu 3 : Thông số kỹ thuật của máy phát điện và hệ thống kích từ? Quy định về
nhiệt độ làm việc của máy phát điện? Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ các ổ tăng
cao? (1,4 điểm)
Trả lời
Thông số kỹ thuật của máy phát điện và hệ thống kính từ

I - Thơng số chính máy phát điện nậm củn :

−Máy phát điện:
−Công suất định mức:

23.5 MVA

−Điện áp định mức:

11 Kv

−Dịng điện stator định mức 1233.4 A
−Hệ số cơng suất Cosϕ:

0.85

−Tần số định mức: 50 Hz
−Tốc độ định mức:

428.6 vòng / phút

−Tốc độ lồng

738 vòng / phút

− Số pha:

3 pha


−Số cực từ:


14 Cực từ

− Kiểu nối:

Y

−Hiệu suất:

η = 97%

−Cấp cách điện (Stator/ Rotor): F/F
−Chiều quay: Cùng chiều kim đồng hồ (nhìn từ trên xuống)
−Chế độ vận hành:

Phát điện.

−Dịng điện kích từ định mức:

720 A

−Điện áp kích từ định mức:
−Đường kính ngồi Stator:

155 V
Da= 3000mm

Bộ làm mát khơng khí máy phát:
−Số lượng bộ làm mát

: 6 bộ


−Nhiệt độ khơng khí vào làm mát

: ≤ 300C

−Lưu lượng nước qua bộ làm mát

:10 t/h

−Áp lực nước làm mát

: 0.4 Mpa

Các chế độ làm việc của máy phát điện NẬM CỦN : Chế độ phát điện.
Thơng số kỹ thuật hệ thống kích từ :
1.1 . Máy biến áp kích từ

− Loại máy biến áp khô, 3 pha, 2 cuộn dây và được đặt trong tủ bảo vệ, cách
điệnbằng epoxy.
− Vị trí lắp đặt: Trong nhà
− Kiểu: ZLSCB10-400/10,5
− Công suất định mức : 560 kVA
− U: 10,5/0,27 kV
− Tần số: 50Hz
− Tổ đấu dây: Y/Δ_11
− Cấp cách điện: F
− Dịng điện kích từ định mức: 720A
− Điện áp kích từ định mức: 155V
− Dịng điện kích từ khơng tải: 384A
− Điện áp mồi từ: 220VDC

Quy định về nhiệt độ làm việc của máy phát điện :
1.Máy phát điện được làm mát bằng khơng khí đối lưu tuần hồn kín theo hai

chiều của Rotor nhờ các cánh quạt được gắn cố định trên hai đầu của Rotor.
2.Nhiệt độ nước vào các bộ làm mát không khí máy phát khơng được q 300C.
3.Nhiệt độ khơng khí làm mát máy phát( khí lạnh ) khơng được q 400C.


4.Nhiệt độ khơng khí làm mát máy phát( khí nóng ) không được quá 600C.
5.Cho phép máy phát làm việc với công suất định mức khi một bộ làm mát bị hư

hỏng tách ra khỏi hệ thống.
6.Nhiệt độ cao nhất cho phép của các bộ phận máy phát điện quy định như sau:

Vị trí

Nhiệt độ cho
phép tối đa_
cảnh báo

Nhiệt độ
ngừng máy

Cuộn dây, lõi thép Stator

1100C

1200C

Cuộn dây Rotor


1100C

1200C

Nguyên nhân dẫn tới nhiệt độ các ổ tăng cao :
1. Mức dầu giảm thấp
2. Chất lượng dầu không đảm bảo
1.Lưu lượng nước làm mát giảm thấp.
2.Nhiệt độ secmen tăng cao
3.Độ đảo trục lớn .

Câu 4 : Xử lý của Trưởng ca khi bảo vệ so lệch máy biến áp chính T1 tác động?
Phạm vi tác động? Chế độ báo cáo? (1,4 điểm).
Trả lời
Xử lý của Trưởng ca khi bảo vệ so lệch máy biến áp chính T1 tác động :


Phạm vi tác động:
Từ TI 901 đến TI 131
-

Chế độ báo cáo sự cố:
Báo cáo nhanh sự cố
Báo cáo sự cố

Phạm vi tác động : phạm vi tác động của rơ le bảo vệ so lệch 87T từ : TI dưới MC901
đến TI trung tính của máy biến áp .
Chế độ báo cáo : báo cáo nhanh , sau đógửi file sự cố rơ le cho A1 .
Câu 5 : Các nguyên nhân dẫn đến mất điện toàn bộ hệ thống điện một chiều?

Cách chỉ đạo thao tác của Trưởng ca để khôi phục? (1,4 điểm)
Các nguyên nhân dẫn đến mất điện toàn bộ hệ thống điện một chiều :
1. Mất nguồn xoay chiều đầu vào bộ chỉnh lưu. ( Trường hợp Ắc quy hết dung

lượng )
2. Hư hỏng module nạp. (Trường hợp Ắc quy hết dung lượng)
3. Chạm đất hệ thống điện một chiều

4.
Cách chỉ đạo thao tác của Trưởng ca để khơi phục :
+ Nhanh chóng chỉ huy trưởng kíp, trực chính kiểm tra các Aptomat cấp nguồn xem có
bị nhẩy khơng ( Aptomat cấp nguồn ắc quy , cấp nguồn bộ phụ nạp).
+ kiểm tra điện áp đầu đến của ắc quy, xem có đủ khơng , bị chạm chập 1 cực không,
kiểm tra điện áp thanh cái, các bảo vệ nào tác động.
+ Xác định nguyên nhân chạm chập, tách phụ tải ra ( chú ý đến các phụ tải quan trọng)

Câu 6 : Thông số của Tuabine và các ổ trục, ổ đỡ? Trình tự kiểm tra, thao tác khi
đưa một tổ máy tuabine thuỷ lực Nhà máy thuỷ điện Nậm Củn vào vận hành?
(1,5 điểm)
Nêu các thông số kỹ thuật cơ bản của tuabine thuỷ lực, ổ hướng tuabine, ổ đỡ
máy phát Nhà máy thuỷ điện Nậm Củn:
Thông số kỹ thuật cơ bản của tuabine thuỷ lực :
Cột nước thiết kế : Hmin : 97,82m Hmax:102.m
Lưu lượng Q : 21.97 m3/s
Hiệu suất: 94.6%
Tốc độ định mức : 428.6 (v/p)


Tốc độ lồng (v/p): 738 (v/p)
Thông số bánh xe công tác :

Đường kính :D1 = 1.64m
Thơng số kỹ thuật ổ hướng trên và ổ đỡ:
Ổ hướng turbine
+ số lượng bạc: 4
+Vật liệu nhự tổng hợp
+Nhiệt độ làm việc max 65
Ổ hướng dưới máy phát
+ số miếng đỡ : 8miếng
+Chất liệu: babit phủ nhựa tổng hợp
+Nhiệt độ làm việc max 65
Ổ hướng trên máy phát
+ số miếng đỡ : 8miếng
+Chất liệu: babit phủ nhựa tổng hợp
+Nhiệt độ làm việc max 65
Ổ đỡ :
+ chất liệu bề mặt xec men : nhựa tổng hợp
+ Số lượng 8
+Nhiệt độ lớn nhất cho phép 50
+ nhiệt độ dầu bình thường : 25-45
+ nhiệt độ dầu báo tín hiệu:50.
ĐƯA TUBINE THỦY LỰC VÀO VẬN HÀNH
1. Kiểm tra các pct+lct đã kết thúc, người và các phương tiện đã rút hết, tháo các biển
báo
2. Kiểm tra van phá chân không làm việc tốt
3. Kiểm tra bx, ôx đã vệ sinh sạch sẽ, người đã rút hết
4. đóng cửa vng, cửa trịn. Kiểm tra cửa vng, trịn đã đóng kín
5. đóng van tháo cạn ơx, kt van từ bx xuống ox mở hoàn toàn
6. Kiểm tra van xả dầu từ bình tích năng về bể xả đã đóng
7. Kiểm tra mức dầu bể xả đạt yêu cầu
8. cấp nguồn lực+ điều khiển cho bơm dầu áp lực

9. Kiểm tra 2 bơm dầu áp lực làm việc tốt
10. Kiểm tra áp lực bình tích năng trong phạm vi cho phép
11. Mở van dầu áp lực


12. Kiểm tra mức dầu các ổ trong phạm vi cho phép
13. Kiểm tra thao tác đưa hệ thống phanh+ khí chèn trục vào sẵn sàng làm việc
14. Đóng nguồn xoay chiều+ 1 chiều tủ điều tốc
15. Kiểm tra giải trừ các cảnh báo, bảo vệ cơ khí thủy lực
16. Kiểm tra các chốt cắt cánh hướng bình thường
17. mở van bypass
18. Kiểm tra các đồng hồ báo áp lực ox đã đủ
19. Nâng phai hạ lưu
20. Kiểm tra các đồng hồ báo áp lực bx đã đủ
21. mở van đĩa
22. đóng van bypass
23. Đóng van tháo cạn từ bx về ox
24. mở các van đầu vào , đầu ra các bộ làm mát các ổ + chèn trục tuabin
25. thao tác đưa hệ thống nước kỹ thuật vào làm việc
26. Kiểm tra áp lực, lưu lượng nước kỹ thuật trong phạm vi cho phép, hê thống khơng
bị rị rỉ + vỡ+ thủng
27. Kiểm tra bơm vét nước nắp tuabin làm việc bình thường
28. Ngừng hệ thống nước kỹ thuật
29. Kích máy tạo màng dầu
30. hạ kích và thao tác phanh, giải trừ phanh 3 lần
31. Khởi động tổ máy
Câu 7 : Biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn khi sửa
chữa, bảo dưỡng máy phát điện? (1,5 điểm)
biện pháp tổ chức :
1.Khảo sát hiện trường, lập biên bản đề xuất phương án xử lý .

2.Đăng ký công tác làm việc thiết bị ( trước 1 ngày )
3.Trưởng ca kiểm tra giấy đăng ký cơng tác
4.Cấp phiếu cơng tác, giao cho trưởng kíp nhận phiếu
5.Trưởng kíp làm các thủ tục :

+ kiểm tra nội dung công việc
+ kiểm tra danh sách người chỉ huy trực tiếp , người lãnh đạo, giám sát , nhân
viên đội cơng tác , bậc an tồn với chức danh.
+ thời gian bắt đầu và kết thúc công việc.
Biện pháp kỹ thuậtđể đảm bảo an toàn khi sửa chữa, bảo dưỡng máy phát điện:
1. Giảm P, Q về 0
2. Giám sát dừng máy an toàn
3. Cắt Mc đầu cực, kiểm tra cắt tốt
4. ấn nút dừng máy
5. Cắt AB hạ thế TU9H1A


6. Đưa TU9H1A ra sửa chữa
7. Cắt AB hạ thế TU9H1B
8. Đưa TU9H1B ra sửa chữa
9. Cắt DCL TU0H1
10. Đóng tiếp địa 901-05
11. Thực hiện các biện pháp chống quay tổ máy (chốt sevomotor, xả hết dầu áp lực
nếu cần, cắt nguồn lực, nguồn điều khiển bơm dầu áp lực nếu cần)
12. Làm các biển báo rào chắn


ĐỀ THI CHỨC DANH TRƯỞNG CA
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NẬM CỦN
(Phần lý thuyết)

Đề số: 02
Câu 1.

Định nghĩa quyền điều khiển, quyền kiểm tra của điều độ cấp trên? Phân cấp quyền
điều khiển, quyền kiểm tra của điều độ A0, A1 đối với thiết bị Nhà máy thuỷ điện NC,
các thiết bị thuộc quyền điều khiển của Trưởng ca NMTĐ NC? (1,4 điểm)

Câu 2.

Trình bầy các bảo vệ của máy phát điện – máy biến áp chính H1T1? Chỉ đạo thao tác
của Trưởng ca khi bảo vệ 87G tác động? Chế độ báo cáo cấp trên?(1,4 điểm)

Câu 3.

Nhiệm vụ của hệ thống khí nén cao, hạ áp, thuyết minh sơ đồ phanh, Ý nghĩa của việc
kích máy tạo màng dầu và kích sửa chữa? (1,4 điểm)

Câu 4.

Giới thiệu về sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển bằng máy tính, chức năng của các
bộ phận? Thuyết minh sơ đồ khối của Logic khởi động, dừng và dừng sự cố?Các sự cố
của hệ thống điều khiển bằng máy tính và cách xử lý của Trưởng ca? (1,4 điểm)

Câu 5.

Nhiệm vụ của bơm tháo cạn phần dẫn dòng vào tuabine, giới thiệu sơ đồ, trình tự thao
tác làm cạn? (1,4 điểm)

Câu 6.


Biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức để đảm bảo an tồn khi sửa chữa phần dẫn
dịng vào tuabine? Các lưu ý làm việc trong hầm sâu hành lang ngầm?(1,5 điểm)

Câu 7.

Thơng số hồ chứa và các cơng trình thuỷ công NMTĐ Nậm Củn? Các lưu ý khi mùa
lũ? (1,5 điểm)
Ghi chú: Điểm đánh giá “đạt yêu cầu” từ 7 điểm trở lên và khơng có thành viên GK
cho điểm thấp hơn 5, điểm đánh giá “không đạt yêu cầu” là dưới 7 điểm.

Đề số: 02


Câu 1 : Định nghĩa quyền điều khiển, quyền kiểm tra của điều độ cấp trên? Phân
cấp quyền điều khiển, quyền kiểm tra của điều độ A0, A1 đối với thiết bị Nhà máy
thuỷ điện Nậm Củn, các thiết bị thuộc quyền điều khiển của Trưởng ca NMTĐ
Nậm Củn? (1,4 điểm)
Trả lời
Định nghĩa quyền điều khiển, quyền kiểm tra của điều độ cấp trên :
Điều 7. Quyền điều khiển
1. Quyền điều khiển là quyền thay đổi chế độ vận hành của hệ thống điệnhoặc thiết bị
điện thuộc quyền điều khiển.
2. Mọi sự thay đổi chế độ vận hành hệ thống điện hoặc thiết bị điện chỉđược tiến hành
theo lệnh điều độ của cấp điều độ có quyền điều khiển, trừtrường hợp quy định tại
Khoản 2 Điều 10 Thông tư này.
Điều 8. Quyền kiểm tra của điều độ cấp trên
1. Quyền kiểm tra của điều độ cấp trên là quyền cho phép điều độ cấp dướihoặc Đơn
vị quản lý vận hành thực hiện quyền điều khiển.
2. Mọi lệnh điều độ làm thay đổi chế độ vận hành của hệ thống điện hoặcthiết bị điện
thuộc trường hợp điều độ cấp trên có quyền kiểm tra phải được sựcho phép của điều

độ cấp trên, trừ trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 10Thông tư này.
3. Sau khi thực hiện xong lệnh điều độ, điều độ cấp dưới hoặc Đơn vị quảnlý vận hành
phải báo cáo lại kết quả cho cấp điều độ có quyền kiểm tra.
Phân cấp quyền điều khiển, quyền kiểm tra của điều độ A0, A1 đối với thiết bị Nhà
máy thuỷ điện Nậm Củn :
1. Thiết bị thuộc quyền điều khiển của A0

+ công suất hữu công của tổ máy H1,H2
+ thiết bị thuộc quyền điều khiển của A1 như : công suất vô công của tổ máy H1,H2 ,
các thiết bị nhất thứ cấp điện áp 110kv( trừ máy biến áp T1,T2 và các dao cách ly, tiếp
địa liên quan).
2. Thiết bị thuộc quyền kiểm tra của A1
+ các thiết bị nhất thứ cấp điện áp 110KV không thuộc quyền điều khiển của A1
Các thiết bị thuộc quyền điều khiển của Trưởng ca NMTĐ Nậm Củn:
1. Tổ máy phát của nhà máy điện trong trường hợp vận hành tách lưới giữtự dùng;
2. Hệ thống điện tự dùng của nhà máy điện;
3. Các thiết bị phụ trợ, thiết bị điện của nhà máy điện không nối hệ thốngđiệnquốc gia

Câu 2 : Trình bầy các bảo vệ của máy phát điện – máy biến áp chính H1T1? Chỉ
đạo thao tác của Trưởng ca khi bảo vệ 87G tác động? Chế độ báo cáo cấp trên?
(1,4 điểm)
Trả lời


Trình bầy các bảo vệ của máy phát điện – máy biến áp chính H1T1
Các bảo vệ của máy phát điện H1 :
1. Bảo vệ so lệch Máy phát điện 87G
2. Bảo vệ chạm đất Stator 59N
3. Bảo vệ tần số thấp 81U
4. Bảo vệ tần số cao 81O

5. Bảo vệ quá điện áp 59
6. Bảo vệ tốc độ 12/14
7. Bảo vệ quá tải 49
8. Bảo vệ mất kích thích 40
9. Giám sát tình trạng khơng khí (Khói, Lửa...) 45
10. Chống hư hỏng máy cắt 50BF
11. Bảo vệ quá kích thích 24
12. Bảo vệ tổng trở thấp 21
13. Bảo vệ quá dòng thứ tự ngược 46
14. Bảo vệ chạm đất Rotor 64R
15. Bảo vệ dòng điện dọc trục 38
16. Bảo vệ công suất ngược 32

Các bảo vệ của máy biến áp T1
1. Bảo vệ so lệch Máy biến áp 87T
2. Bảo vệ quá tải máy biến áp 49
3. Bảo vệ q q dịng khơng hướng pha pha 50/51
4. Bảo vệ q q dịng khơng hướng pha đất 50/51N
5. Bảo vệ chạm đất 64
6. Bảo vệ chống hư hỏng máy cắt 50BF
7. Chức năng ghi sự cố FR
8. Bảo vệ quá q dịng có hướng pha –pha, pha – đất 67/67N
9. Bảo vệ quá áp 59
10. Bảo vệ kém áp 27
11. Bảo vệ nhiệt độ dầu 26O
12. Bảo vệ nhiệt độ cuộn dây 26W
13. Bảo vệ rơ le hơi 96-1
14. Cảnh báo rơ le hơi 96-2
15. Rơ le áp lực 63
16. Cảnh báo mức dầu khơng bình thường 71


Chỉ đạo thao tác của Trưởng ca khi bảo vệ 87G tác động:


Chế độ báo cáo cấp trên :

Câu 3 : Nhiệm vụ của hệ thống khí nén cao, hạ áp, thuyết minh sơ đồ phanh, Ý
nghĩa của việc kích máy tạo màng dầu và kích sửa chữa? (1,4 điểm)
Trả lời
Nhiệm vụ của hệ thống khí hạ áp :


Khí nén hạ áp cấp cho:

1)
-

Phanh các tổ máy phát điện;

-

Chèn trục turbine chắn rò nước từ ống xả lên nắp turbine;

-

Thổi vệ sinh các lưới lọc và các thiết bị trong nhà máy;

-

Các dụng cụ, thiết bị cầm tay và các thiết bị xử dụng khí hạ áp khác...

Thuyết minh sơ đồ phanh :( theo sơ đồ )
Ý nghĩa của việc kích máy tạo màng dầu và kích sửa chữa :
+ kích máy tạo màng dầu có ý nghĩa : Theo quy định sau 72 giờ phải kích máy tạo
màng dầu, việc này có ý nghĩa bơi trơn bề mặt secmen và mặt gương , giúp giảm lực
ma sát và tránh hư hỏng mặt gương
+ kích máy sửa chữa có ý nghĩa : kích tồn bộ trọng lượng tổ máy bằng áp lực dầu
nhằm tạo khoảng cách giữa secmen và mặt gương , dễ dàng trong sửa chữa ổ đỡ ( rút
các miếng secmen ) .
Câu 4 : Giới thiệu về sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển bằng máy tính, chức
năng của các bộ phận? Thuyết minh sơ đồ khối của Logic khởi động, dừng và
dừng sự cố? Các sự cố của hệ thống điều khiển bằng máy tính và cách xử lý của
Trưởng ca? (1,4 điểm)
Trả lời
Giới thiệu về sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển bằng máy tính, chức năng của các
bộ phận :

1. Trạm điều khiển cục bộ LCU,LCS

Chức năng : điều khiển q trình, các mạch vịng kín ( nhiệt độ, áp suất, lưu lượng),
điều khiển logic, lưu trữ tạm thời các tín hiệu trong trường hợp mất liên lạc với trạm
vận hành , nhận biết các trường hợp vượt ngưỡng giá trị và tạo ra các thông báo, báo
động .
2. Trạm vận hành

Chức năng :
- Hiển thị các hình ảnh chuẩn , hình ảnh tổng quan , từng mạch vịng, điều khiển trình
tự, các đồ thị thời gian thực và quá khứ.
- Hiển thị các hình ảnh đồ họa theo lưu đồ công nghệ
- Hỗ trợ vận hành hệ thống qua các công cụ theo tác, xử lý lưu trữ và quản lý dữ liệu
3. Trạm kỹ thuật

Chức năng : là nơi cài đặt các công cụ phát triển, cho phép đặt cấu hình cho hệ thống.
Tạo và theo dõi các chương trình ứng dụng điều khiển, giao diện khởi động, ngừng
máy .
4. Bus hệ thống

Chức năng : liên kết các mạng điều khiển cục bộ với nhau và với trạm vận hành và
trạm kỹ thuật
5. Khối đồng bộ thời gian GPS


Nhiệm vụ : đồng bộ thời gian các trạm điều khiển cục bộ, trạm vận hành để đưa về
thời gian thực hiển thị chính xác .
6. Ngồi ra cịn có các hệ thống : máy in , màn hình , camera ...

Thuyết minh sơ đồ khối của Logic khởi động, dừng và dừng sự cố :
Khởi động:
1. KT các điều kiện khởi động:
-Khơng có tín hiệu bảo vệ về điện tác động
-Khơng có tín hiệu bảo vệ cơ khí tác động
-HT kích từ khơng có lỗi, điều tốc khơng có lỗi
-Các khóa điều khiển cánh hướng nước, cánh tuabine, tủ điều tốc, LCU chuyển về

vị trí từ xa
-HT bơm dầu áp lực sẵn sàng
-HT nước kỹ thuật khơng có lỗi
-Các dao tiếp địa 901-05, 902-05 cắt
2. Mở các van dầu tuần hồn (hệ thống dầu bơi trơn tổ máy)
3. Khởi động hệ thống làm mát buồng máy phát, dừng HT sấy và hút ẩm
4. Dừng HT theo dõi độ dịch trục
5. Dừng HT (giải trừ) khí chèn trục

6. Khởi động HT bơm nước kỹ thuật, kiểm tra áp lực đầu vào và đầu ra đạt yêu
cầu (0,4Mpa)
7. Mở van nước chèn trục
8. Khởi động HT bơm kích trục
9. Giải trừ HT phanh tổ máy (tổ máy đang phanh được nạ khí đẩy phanh xuống
dưới)
10. Mở chốt sevomotor
11. Khởi động điều tốc giám sát tốc độ tổ máy tăng dần
12. Dừng HT bơm kích trục khi tốc độ kích trục khi tốc độ >98%
13. Tổ máy đang ở chế độ quay khơng tải, khơng kích từ, tốc độ đạt định mức,
điện áp đầu cực 0kV
14. Đóng MC dập từ QE
15. Khởi động HT kích từ
16. Theo dõi điện áp đầu cực MF tăng dần đến U đm
17. Tổ máy chuyển sang quay khơng tải có kích từ
18. KT bộ hịa ở chế độ tự động
19. KT điều kiện hòa
20. Khởi động HT hịa
21. Đóng MC đầu cực khi thỏa mãn điều kiện hịa
22. Đặt cơng suất P, Q theo biểu đã đăng ký hoặc theo lệnh của điều độ
23. Tổ máy ở trạng thái hòa lưới

Dừng tổ máy:


1.Tổ máy đang ở chế độ phát công suất
2. Điều chỉnh P, Q về gần bằng 0
3.Cắt MC đầu cực
4.Tổ máy chuyển sang khơng tải có kicks từ
5.Dừng HT kích từ, giám sát điện áp đầu cực giảm dần, khi điện áp đầu cực nhỏ


hơn 10% chuyển sang trạng thái quay khơng tải khơng kích từ
6.Dừng HT điều tốc (giám sát độ mở cánh hướng = 0)
7.Khởi động HT bơm kích
8.Khi tốc độ giảm xuống dưới 30% giám sát HT phanh vào làm việc, nếu khơng thì

thao tác bằng tay
9.Giám sát tốc độ tổ máy giảm dần về 0
10. Kiểm tra dừng tồn bộ thiết biij phụ (bơm kích, nước chèn trục, HT nước kỹ

thuật, khởi động cấp khí chèn trục, dừng HT giám sát độ dịch trục, khởi động
HT sấy hút ẩm, dừng HT thống quạt làm mát, đóng các van dầu bôi trơn)
11. Tổ máy ở trạng thái dừng
Dừng sự cố:
• Những tín hiệu dẫn đến bảo vệ cấp 1:
- Nút ấn dừng khẩn cấp
- Các bảo vệ về điện tác động
- Nhiệt độ các ổ tăng cao
- Mức dầu bôi trơn các ổ thấp
- Mất nước kỹ thuật
- Lỗi điều tốc
- Lỗi kích từ

Sau 20 giây và cánh hướng khơng đóng hồn tồn đưa đến bảo vệ cấp 2 (mở
ngăn kéo sự cố, áp lực dầu MHY 16kG/cm2 đưa đến bảo vệ cấp 3 (hạ phai rơi
nhanh: tốc độ lồng tốc > 135%)
1. đều đưa về chế độ máy phát
2. Chế độ dừng
3. Đưa đi đóng nước kỹ thuật
4. Dừng HT điều tốc

5. Dừng HT kích từ
6. Cắt MC đầu cực
7. Cắt MC kích từ
8. Tổ máy ở chế độ dừng chuẩn bị cho chế độ dừng

Các sự cố của hệ thống điều khiển bằng máy tính và cách xử lý của Trưởng ca :

1.Máy tính trạm vận hành bị treo


Nguyên nhân
-Máy tính bị treo.
-Bộ nhớ máy đầy.
-Máy bị lây nhiễm vi rút.

Cách xử lý
-Thao tác khởi động lại máy tính.
-Truy cập vào máy tính trạm kỹ thuật, thực hiện cài đặt lại bộ nhớ.
-Quét vi rút máy tính ( do nhân viên được đào tạo thực hiện ).

2.Mất nguồn các máy tính.
Nguyên nhân
-Chạm chập nhảy AB cấp nguồn cho trạm máy tính.
-Có phụ tải lớn đóng vào hệ thống.
-Hỏng bộ nguồn Case máy tính.
-Hư hỏng hệ thống UPS.

Cách xử lý
-Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống xác định điểm ngắn mạch. Nếu tồn bộ hệ thống bình


thường ( các AB cấp nguồn khơng có hiện tượng phát nhiệt, cháy nổ) cho phép đóng
lại AB.
-Kiểm tra loại bỏ phụ tải đóng thêm, đưa hệ thống trở lại vận hành bình thường.
-Nếu hỏng bộ nguồn Case máy tính tiến hành thay mới.
-Nếu do hư hỏng hệ thống UPS, ghi sổ thiếu sót thiết bị báo cáo Giám đốc sản xuất để

có phương án sửa chữa.
Câu 5 : Nhiệm vụ của bơm tháo cạn phần dẫn dòng vào tuabine, giới thiệu sơ đồ,
trình tự thao tác làm cạn? (1,4 điểm)
Trả lời

Nhiệm vụ của bơm tháo cạn phần dẫn dòng vào tuabine : Dùng để bơm cạn nước tuyến năng
lượng của tổ máy phục vụ cho quá trình sửa chữa, đại tu tổ máy .
Giới thiệu sơ đồ : Nhà máy thủy điện Nậm củn gồm 2 tổ máy H1 và H2. Mỗi tổ máy
trang bị 1 van tháo cạn buồng xoắn xuống ống xả và một van tháo cạn từ ống xả xuống
bể tháo cạn. Ở bể tháo cạn trang bị 2 bơm tháo cạn có nhiệm vụ bơm nước từ bể tháo cạn
về hạ lưu. Hai bơm này có : P = KW, Q= m 3/h , độ cao đẩy h = m , trong bể gồm 5
mức : Mức 1 : khóa mạch điều khiển , mức 2 : dừng cả 2 bơm , mức 3 : 1 bơm chạy , mức
4 : cả 2 bơm đều chạy , mức 5 : cảnh báo mức nước trong bể tháo cạn quá cao trên tủ điều
khiển, trên hệ thống DCS .

Trình tự thao tác làm cạn :


1.Mở từ từ van OX tháo cạn nước từ ống xả về bể tháo cạn
2.Kiểm tra hai bơm hoạt động tốt duy trì cho đến khi cạn nước ống xả.
3.Mở từ từ van BX tháo cạn nước từ buống xoắn xuống ống xả , xuống bể tháo cạn
4.Khi nước trong tuyến năng lượng của tổ máy đã cạn thì phải kiểm tra mức độ làm việc của
hai bơm để xác định lượng nước rò rỉ qua các cửa van thượng, hạ lưu .
Câu 6 : Biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn khi sửa

chữa phần dẫn dòng vào tuabine? Các lưu ý làm việc trong hầm sâu hành lang
ngầm?(1,5 điểm)
Trả lời
Biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức để đảm bảo an tồn khi sửa chữa phần dẫn dịng vào
tuabine :
1. Tổ máy đã dừng ( tốc độ về 0 , cánh hướng đã đóng , sevomotor đã chốt )
2. Kiểm tra hệ thống bơm nước tháo cạn sẵn sàng
-

Các van đóng mở đúng phương thức vận hành.
Thiết bị đủ tiêu chuẩn vận hành, cách điện động cơ Rcđ = 0,5MΩ, các bulong
được bắt chắc chắn
Tủ điều khiển bơm khơng có tín hiệu báo lỗi
Đóng các AB cấp nguồn lực, nguồn điều khiển
Các khóa để ở chế độ từ xa
Các thiết bị bên trong tủ bình thường khơng có hiện tượng phát nhiệt, hỏng hóc
3. Kiểm tra hệ thống nâng hạ cánh phai thượng lưu, hạ lưu ( cẩu chân dê)

-

Kiểm tra các AB cấp nguồn lực, nguồn điều khiển sẵn sàng
Kiểm tra các đèn tín hiệu đúng trạng thái, khơng có tín hiệu báo lỗi
Nâng hạ thử hệ thống khơng tải sẵn sàng
Kiểm tra áp lực dầu điều khiển của hệ thống xylanh cửa vận hành .
4. Nhấn nút hạ phai vận hành tại tủ điều khiển, hạ tiếp cánh phai sửa chữa bằng

cầu trục chân dê. Treo biển cấm thao tác
5. Hạ cánh phai hạ lưu bằng cầu trực ( kiểm tra cáp trùng , hệ thống báo tải bằng
0 thì dừng lại ) . treo biển cấm thao tác
6. Mở từ từ van tháo cạn ống xả

7. Kiểm tra hệ thống bơm tháo cạn tự động làm việc ( cả 2 bơm cùng làm việc .
chú ý khơng có hiện tượng báo mức cao ở bể tháo cạn )
8. Giám sát áp lực ống xả về 0 ( bảng đo lường các thống số áp lực )
9. Mở van tháo cạn buồng xoắn
10. Kiểm tra hệ thống bơm tháo cạn tự động làm việc
11. Giám sát áp lực buồng xoắn, ống xả giảm dần về 0 .
12. Mở đều các bulong cửa trịn, cửa vng vào buồng xoắn ống xả, xác định đã xả
hết nước.
Mọi công việc đã sẵn sàng, chuẩn bị cho đội công tác vào làm việc, sửa chữa
biện pháp tổ chức :
1.Khảo sát hiện trường, đề xuất phương án xử lý .


2.Đăng ký công tác làm việc trên thiết bị cơ khí thủy lực ( trước 1 ngày)
3.Trưởng ca kiểm tra giấy đăng ký công tác
4.Cấp phiếu công tác, giao cho trưởng kíp nhận phiếu
5.Trưởng kíp làm các thủ tục :

+ kiểm tra nội dung công việc
+ kiểm tra danh sách người chỉ huy trực tiếp , người lãnh đạo, giám sát , nhân
viên đội cơng tác , bậc an tồn với chức danh.
+ thời gian bắt đầu và kết thúc công việc .
Các lưu ý làm việc trong hầm sâu hành lang ngầm :

1)Phải thực hiện theo phiếu công tác.
2)Người làm việc phải thực hiện đầy đủ các trang bị BHLĐ cá nhân.
3)Đèn thắp sáng đi động làm việc điện áp không quá 12V.
4)Khi sử dụng các dụng cụ cầm tay chạy điện, phải tuân thủ theo quy định an toàn
khi làm việc với dụng cụ cầm tay.


5)Phải trang bị đèn pin dự phịng khi mất điện.
6)Đội cơng tác ít nhất phải có 3 người.
7)Các cửa, nắp hố mở để vào làm việc phải đặt rào chắn xung quanh và treo biển
“Chú ý, nắp hố mở”.

8)Thực hiện các biện pháp chống trơn trượt.
9)
Trước khi vào làm việc trong hầm sâu, hành lang ngầm phải xem xét kỹ
trong đó có khí độc không.
10) Cấm dùng ngọn lửa trần để kiểm tra khí. Dùng quạt để tăng cường biện pháp
thơng thống khí sạch trong hầm sâu, hành lang ngầm. Quạt phải đặt trên miệng giếng
thổi gió xuống.
11) Khi đang làm việc thấy xuất hiện nhiều khí độc hoặc hệ thống thơng gió bị
hỏng, phải ngừng ngay công việc, mọi người phải rút hết ra ngoài. Chỉ sau khi đã xử lý
xong đảm bảo an tồn mới được phép cho đội cơng tác vào làm việc.
12 ) Các lối đi lại, cầu thang lên xuống phải thường xuyên được chiếu sáng, lối vào thơng

thống sạch sẽ. Hệ thống tiêu thốt nước tốt.
Câu 7 : Thơng số hồ chứa và các cơng trình thuỷ công NMTĐ nc ? Các lưu ý khi
mùa lũ? (1,5 điểm)
Thơng số hồ chứa
Diện tích lưu vực :

km2

Thể tích hữu ích :

106m3

Mực nước dâng bình thường :


m

Mực nước chết :

m

Cột nước lớn nhất nhất :

m

Cột nước nhỏ nhất :

m


Diện tích mặt hồ :

km2

Lưu Lượng phát điện lớn nhất qua nhà máy :

m3/s

Thông số đập tràn :

Thông số Cửa nhận nước

Lưới chắn rác :
-


dùng để ngăn các vật lớn hơn kích thước cho phép trơi vào đường hầm áp lực .
lưới chắn rác được làm bằng khung giàn, các thanh lưới bằng thép được liên kết với
khung dầm bằng bulong. Khoảng cách giữa các khung lưới là 60mm .


Cửa van sửa chữa :
-

Có nhiệm vụ chặn dịng chảy vào đường ống áp lực khi để kiểm tra sửa chữa, bảo
dưỡng . cửa van được đóng mở trong trạng thái nước tĩnh, đóng mở bằng cầu trục và
dầm cặp .
Cửa van vận hành:

-

Có nhiệm vụ đóng cắt dịng chảy vào đường ống áp lực khi xảy ra sự cố hoặc khi
cần thiết tháo cạn đường hầm để bảo dưỡng kiểm tra . cửa van được đóng trong trạng
thái nước chảy , mở trong trạng thái có áp .
Nhiệm vụ Cống xả cát :

-

Có nhiệm vụ tháo nước và cát bồi lắng từ hồ chứa .

ĐỀ THI CHỨC DANH TRƯỞNG CA
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN NC
(Phần lý thuyết)
Đề số: 03
Câu 1.


Trình bầy thủ tục giao, nhận ca của Trưởng ca? Trình bày sơ đồ nối địa chính phân
tích ưu nhược điểm của sơ đồ?Nguyên tắc sử lý sự cố? (1,4 điểm)

Câu 2.

Mối quan hệ công tác trong xử lý sự cố (giữa Trưởng ca nhà máy với điều độ A0, A1;
giữa Trưởng ca NM với Ao, A1 và Phó GĐ kỹ thuật)? (1,4 điểm)

Câu 3.

Quy định về quá tải máy phát điện, chỉ huy của Trưởng ca khi máy phát điện bị quá
tải? Xử lý sự cố khi máy phát điện bị cháy? (1,4 điểm)

Câu 4.

Các bảo vệ của các máy biến áp tự dùng, ảnh hưởng của các hệ thống thiết bị khi mất
điện tự dùng? Các thao tác chuyển sang nguồn dự phòng? (1,4 điểm)

Câu 5.

Chỉ huy của Trưởng ca thao tác đưa tổ máy tuabine thủy lực vào vận hành sau sửa
chữa đại tu? (1,4 điểm)

Câu 6.

Các trường hợp cấm khởi động? Các trường hợp phải ngừng khẩn cấp tổ máy tuabine
thuỷ lực? Nêu các bảo vệ cơ khí thuỷ lực đi báo tín hiệu và ngừng tổ máy; nguyên
nhân và cách xử lý? (1,5 điểm)


Câu 7.

Biện pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn khi sửa chữa Ổ hướng
tuabine và cơ cấu chèn trục tuabine? (1,5 điểm)
Ghi chú: Điểm đánh giá “đạt u cầu” từ 7 điểm trở lên và khơng có thành viên GK
cho điểm thấp hơn 5, điểm đánh giá “không đạt yêu cầu” là dưới 7 điểm.


×