Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

Cao dao nam trung bộ dưới góc nhìn văn hóa biển (luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, văn học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.18 KB, 104 trang )

r"'

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TAO
TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM THÀNH PHĨ HĨ CHÍ MINH
•••

Trần Hồng Tú Trân

CA DAO NAM TRUNG Bộ
DÌ GĨC NHÌN VĂN HĨA BIẾN
Chun ngành : Văn học Việt Nam
Mã ngành : 8220121

LUẬN VĂN THẠC sĩ
NGÔN NGŨ, VÀN HỌC VÀ VÃN HÓA VIỆT NAM
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC:
PGS.TS NGƯYÈN THỊ NGỌC DIỆP

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây lả công trinh nghiên cứu khoa học do chinh tôi nghiên cửu và
thực hiện. Các số liệu và kết quà trong luận văn có nguồn gốc rị ràng, đã được cơng bổ theo
đúng quy định
Tác già luận vân

Trần Hoàng Tú Trân


LỊI CÁM ƠN


Tơi xin gửi lởi câm ơn chân Ihành đến Trường Đại học Sư phạm Thảnh phố Hồ Chí
Minh, đến các khoa, các phong ban cùa trưởng đã hỗ trợ học vicn trong suốt quá trinh học
tập, nghicn cứu và thực hiện luận văn. 'l ôi cũng gưi lời cam ơn đen tồn the các thầy cơ
giảng viên đà (rực liếp giàng dạy tòi ờ nhừng chuyên đề cao học vừa qua dê tôi dược học
hôi vã trau dồi kiến thức.
Đặc biệt, (ơi xin bày tơ lịng biểt ơn sâu sác đền PGS.TS NGUYÊN TI l| NGỌC
Đ1ẸP. giàng vicn tô Vãn học Việt Nam. trường Đại học Sir phạm Thành phố Hổ Chi Minh,
cô đă rất tận tinh hướng dần và giúp đờ tời hoãn thành luận văn tốt nghiệp này.
Bên cạnh đó. tơi xin gửi lời câm ơn đen gia đinh, các anh chị bạn bè đã luôn đồng
hành, động vicn tôi trong quá trinh học tập và thực hiện luận văn.

Tác giá luận vãn

Trần Hoàng Tú Trân


MỤC LỤC
Trang phụ bia
Lởi cam đoan
LỜI cám ơn
Mục lục

2.3.2
2.4.

Vãn hóa biền thề hiện qua ca dao nói về một số phương tiện giao thông


5


MỞ ĐÀU
1. Lí do chọn dề tài
Từ xưa đến nay. bicn đào vốn là một trong những không gian sinh tồn và phát triển
cua các dân tộc Việt. Môi trường biến đao không chi tạo ra the và lực trong sự nghiệp phát
triển kinh te và bào vộ chủ quyền đất nước mã nó cịn góp phần lạo nen một khơng gian văn
hóa riêng biệt và dặc sắc. làm tảng thêm sự giàu dẹp cho nen văn hóa dàn tộc Việt Nam. Việt
Nam cùng được xem lã quốc gia biển với sự phân hóa lãnh thồ theo tì lệ cứ một phần đất có
ba phẩn biến, và cứ 1 OOkm vng dất có lOOkm chiều dài đường bờ biển, cùng với đó là
hộ thống các đáo và quằn đao lớn nhó khác nhau keo dâi từ Bắc vào Nam. Chính vì những
thuận lợi về đặc diem tự nhicn như vậy, mà người Việt có nhicu co hội đe tiếp xúc với biên.
Từ đó hình thành những nep sổng, nép sinh hoạt gắn liền với môi trường biến và dần dần
theo q trình phát triển ẩy mà nó dược nàng lên thành một nền văn hóa riêng cùa những cư
dân sinh sống nơi đây: vân hỏa biển.
Chính vi những giá trị to lớn và thiêng liêng mà biền mang lại mà lừ xưa biến đả
đe lại dấu chân đậm nét trong nền văn học dân gian Việt Nam. Biến xuất hiện với tan suất
dày đặc ờ tất cà các the loại vãn học dân gian: từ truyện ke dàn gian (truyền thuyết, truyện
cố tích, các giai thoại,...) cho đen ca dao, tục ngừ. vè. câu đố,.... Dù ớ thế loại nào thi biển
cùng đế lại nhùng dấu ấn riêng, khó trộn lẫn. Dặc biệt dổi với the loại ca dao. yếu tố biên và
vãn hóa biên chiếm một ty lệ khá lớn. chẳng hạn như lấy yếu tố biền đề thề hiện lình cám
"Cịng cha như nùi Thãi Sơn/ Nghía mẹ như nước ớ ngồi hiến Đơng"; de the nguyền, ước
hen. the non hẹn biến "Cùng nhau hiến hẹn non thề/ Ở sao cho đụng trọn hề ái ùn de the
hiện nếp sống sinh hoạt cùa cư dán "Vi dầu chi thắm tư mành/Khẽo cáu thì đặng cá kinh
hiên Đơng. "...Như chủng ta đã biết "Ca dao Việt Nam là những hài tình tứ. là khn thước
cho lối thư trừ tinh cùa ta. Tình yêu của người lao dụng Việt Nam hiểu hiện trong ca dao về
nhiều mát: tình yêu giữa dơi hên trai gãi. u gia dinh, u xóm làng.... Khơng những thê.
ca dao cịn biêu hiện tư tưởng dâu tranh cùa nhãn dàn Việt Nam trong cuộc sòng xà hội.
trong những khi tiếp xúc với thiên nhiên và ca dao còn biểu hiện sự trướng thành cúa tư
tường ấy qua cà thời kỳ lịch sừ" (Vũ Ngọc Phan. 2016). Chinh vi vậy, qua thề loại ca dao. ta
không chi biết được những tâm tư. ước mơ. hoài bão. đởi sống tình cám cùa con người đa
dạng, nhiều mâu sắc mà qua đó ta cịn có thế thấy được nó phán ánh cá một nền văn hóa của



6

dàn tộc. của một cộng đong một cách rò nét. chân thụt.
Đặc biệt, trẽn dai dất hình chừ s, có thè nói khu vực Nam Trung bộ là vùng đất có
đường bờ biển dãi và vùng biển rộng, có nhiều ngư trường lớn nhó nên cư dân ớ dây chú
yếu sống bang nghc bicn thay cho nghe nòng nghiệp lúa nước. Do dó mà văn hóa biển ớ khu
vực này cùng đậm nét và đặc trưng hơn ỡ các vùng khác. Từ lâu đời. cư dàn Nam Trung bộ
đã nương tựa vào biến để làm ãn sinh sống và trao gưi nhưng tình cám, quan niệm nhân sinh
và thế giới tinh thằn tâm linh. Chinh vi vậy mà ca dao Nam Trung bộ cùng mang cho mình
nhùng âm hưởng, hương vj và sac thái cua vãn hóa biển.
Chúng lơi quyết đinh chọn đề tài “Ca dao Nam Trung hộ dưới góc nhìn ván hóa
hiển" vì nhận thấy các cơng trình nghicn cứu ve ca dao Nam Tmng bộ còn khiêm khuyết
máng đe tài nãy. Trong khi đó Nam Trung bộ. như tơi đã nói ờ trên là một vùng đất mang
đậm sắc thái vãn hóa biển. Đồng thời qua cái nhin mới về ca dao Nam Trung bộ. chúng tôi
muốn góp phần lãm rồ nhừng giá trị phong phú mã ca dao Nam Trung bộ mang lại.
2. ĩ.Ịch sú’ nghiên cứu vấn đề
Trong quá trinh nghiên cứu. chúng lõi nhận thẩy hiện nay có rất ít tài liệu mang tinh
chất tồng hợp. chuycn sâu về vấn de tiếp nhận ca dao Nam Trung bộ dưới góc nhìn văn hóa
biến. Chú yếu là các công trinh sưu tầm. giới thiệu hoặc lã những bài nghiên cứu khoa học
với phạm vi hẹp. nhò. đơn lẽ; hoặc lã khi nghiên cứu về ca dao Nam Trung bộ người nghicn
cứu chi tiền hành khai thác ơ nhửng vấn đề như nội dung và nghệ thuật nói chung mã chưa
tiến hãnh đào sâu vào van đề vãn hóa biên - góc nhìn vãn hóa mới mé. phong phú và da
dạng.
Có thế ke đen các bài viết, cơng trinh sưu tầm, cõng trình nghiên cứu như sau: Thứ
nhất, các cịng trình nghiên cứu VC vãn hố biển nói chung:
Năm 2008, trong cuốn “Văn hóa biên miền Trung và văn hóa biến Tây Nam Bộ". Trần
Xn Tồn có cơng trình nghiên cứu với đe tâi "Tàm tình người dân biền trong ca dao Binh
Định". Trong cơng trình nghiên cứu. chì qua thẻ loại ca dao, tác giá đã nèu lèn đời sống tâm

tư tinh câm vô cùng phong phú và đa dang cùa người dân vũng biến. Đồng thời, qua đỏ tác
giá cũng đã chi ra những hình tượng biền, ngơn ngừ mang mâu sắc cùa biền đế từ đó the
hiện tâm tinh cũa người dãn.
Năm 2017, bộ sách "Vãn hóa biển dáo Việt Nam dưới góc nhìn vãn hóa” do Vũ


7

Quang Dùng tuyển chọn, nhả xuất ban Công an nhân dân có thể được xem lủ một cơng trinh
nghiên cửu vò cùng còng phu và dầu tư. Bộ sách gồm hai tập:
t Tập 1: Trình bày nhừng vấn đề chung mang tính tơng quan; văn học dân gian và
nghệ thuật dàn gian liên quan đen vãn hóa biển, đáo Việt Nam.
t l ập 2: Trình bày những vấn đề liẻn quan đến phong tục, lề hội và tri thức dân gian.
Với bộ sách này, người sưu tằm Vũ Quang Dũng dã ki công siru tầm. tuyền chọn,
tổng hợp rất nhiều các công trinh nghiên cữu đơn lẽ khác cỏ liên quan đen văn hóa bicn.
Người sưu tam dã trình bày một cách có hệ thống các bài viết theo tửng thành tố cùa văn
hóa dân gian liên quan đến biền - đáo Việt Nam. Khi tiếp xúc được với bộ sách mới có thè
thấy được đây là một cơng trinh sưu tầm với tất cã tàm huyết và dam mẻ cùa Vũ Quang
Dũng. Dối với chúng tơi, đày có thể coi như là một công cụ nền tàng để giúp chúng tôi
khám phả. đào sâu hơn trong quá trinh nghiên cứu đề tài cùa mình.
Thứ hai. các cơng trinh nghiên cứu về văn hóa biền trong ca dao Nam Trung bộ:
Năm 2003, luận án tiến sĩ cùa nhà nghiên cứu Nguyền Dăng Vũ với đề tài "Văn hỏa
dân gian cùa cư dân ven biền Quáng Ngãi" đã cung cấp cái nhìn rõ nét về nền văn hóa dân
gian cua cư dân ven biên Quáng Ngài nói riêng, Nam Trung bộ nói chung. Cụ thế trong luận
án. người nghiên cứu tập trung đi sâu vào một sổ nét vân hóa dặc trưng về tín ngưỡng lẻ hội
cua cư dãn Quang Ngãi, người nghiên cứu tiến hành khảo sãi đa dạng về thề loại văn học
dân gian trong đó có một phần tri thức dân gian qua ca dao - tục ngữ. Qua dó cùng nhận
định dược ít nhiều bộ phận vãn học dãn gian cùa cư dân ven biên nơi đây. Với luận án này,
giúp chúng tôi bô sung thèm vào phần tir liệu nghiên cứu cùa mình.
Nam 2012. Phạm Thị Hương Giang với luận vãn thạc sì “Kháo sát và nghiên cứu văn

học dân gian cua cư dàn ven biến Miền Trung và Nam Bộ" đâ cung cấp một cái nhin tổng
thể về vàn hục dãn gian ớ hai khu vực đó là miền Trung và Nam Bộ. Trong dó người nghiên
cứu dã thống kẻ, tống hợp l ắt nhiều thể loại văn học dân gian như: truyền thuyết, cồ tích, ca
dao, dàn ca. vè,... và người nghiên cứu cùng nêu lên dược yếu tố biên trong vãn học dân
gian của hai vùng. Tuy nhicn. vì phạm vi nghiên cứu cua đề tài khá rộng nên đối với thể loại
ca dao thi chi chiếm một mục nhó trong tơng the tồn bộ luận vãn thạc sì nãy.
Năm 2012, trong cuốn "Văn hóa biển đao Khánh Hỏa" được xuất bán bới nhà xuất
bàn Vân hóa có cơng trình của Lè Khánh Mai với đe tài "Biến trong truyền thuyết vã thơ ca


8

dân gian Khánh Hòa" cùng dã phác tháo về biền qua một thê tài văn nghệ dân gian bao gồm
truyền thuyết vã thơ ca dãn gian cua vũng đất Khánh Hịa.
Năm 2015. luận án tiến sì ngữ vãn cùa nhà nghiên cứu Nguyen Thị Vần Anh với đe tài
“Tín hiệu ngôn ngừ thâm mỳ trong ca dao Nam Trung Bộ" đă nghiên cứu về những biêu
hiện về mặt hình thức cùng như các biểu hiện về mặt ý nghía cua tin hiệu ngơn ngừ thắm
mỳ trong ca dao. Trong đó, nhà nghiên cứu cũng đà cung cấp một sổ tín hiệu thấm mỳ liên
quan đến biến và vãn hóa biển như tin hiệu thắm mỳ biến, thuyền dò ghe, cá,... Song dó chi
là một phần nho trong luận án. chưa nồi bật cùng như đi sâu vào yếu tổ văn hóa biển.
Năm 2015. cuốn sách "Ca dao Nam Trung Bộ” cua Thạch Phương - Ngô Quang Hiến
sưu tầm và tuyến chọn được xuất ban bời nhà xuất bán rống hợp Thành phố I lổ Chi Minh là
một cịng trình kháo cứu. tuyến chọn và giới thiệu một số loại hình sáng tác dân gian cùa
các linh từ Đà Nằng tới Ninh Thuận. Cuốn sách cung cắp cho độc giã mãng sáng tác lớn
nhất vã phong phú nhất của vãn hục dàn gian là ca dao. Ngồi ra cịn có thêm một số thế
loại vãn học dân gian khác có liên quan dến thê loại ca dao như lục ngừ. câu đố, vẽ, hảt vá
trạo, các lãn điệu dãn ca... Bảng nội dung phong phũ thấm đượm màu sắc cúa một miền dất.
tác giã đã cho thấy ca dao Nam Trung Bộ dã góp thêm một tiếng nói đặc sắc, làm giàu thêm
kho tàng văn học cùa dân tộc. Đặc biệt trong bài viết mở đầu cùa Thạch Phương "Ca dao
cùa một vũng đất" tác giã đã đan xcn một sổ yếu tổ biển trong tồng the bài viết như: phong

cánh thicn nhiên, đặc san biển, phương tiện đi lại cua ngư dân vùng biển,...
Nãm 2016. ờ so 2 cùa Tụp chi Nguồn sáng dãn gian. Bùi Vãn Tiếng cùng đà dăng một
cơng trình nghiên cứu “Tư duy văn hóa biến trong ca dao đất Quàng" cũng đà nhắc đến dấu
ấn cua vàn hóa biển. Trong cịng trinh nghiên cứu. tác gia đà chi ra những tuy duy về biền
cùa người Qng thơng qua ca dao: tir duy bicn • núi (lấy dất lien lãm trung tàm đế tiếp cận
với biên khơi), cho đến tuy duy nhớ biền, sợ biên,...
Năm 2019. quyền “Vãn học dàn gian người Việt ờ Khánh Hòa” cùa Lê Khánh Mai
(chú biên) và một số tác gia khác, nhà xuất ban Đà Năng đà giới thiệu đến độc giá hầu hết
các thê loại vàn hục dàn gian địa phương Khánh Hịa. Dặc biệt trong đó.
chương ba: Ca dao. tục ngữ. vè. càu dồ, các nhà nghiên cứu dã nhẩc rất nhiều đền ca
dao Khánh Hỏa mang sắc thải cua yếu lỗ biền, đậm dấu ấn cùa vân hóa biền thơng qua các
hình ành và biểu tượng. Tuy phạm vi nghicn cửu hẹp. chì ờ tinh Khánh llỏa song tài liệu


9

cùng giúp chúng tôi nhiều trong việc thu thập, xư li tư liệu phục vụ quá trình nghiên cứu.
Với tham luận “Ca dao miền biển Phú Yên" cùa Ngỏ Sao Kim đảng trên website,
người nghiên cứu , người viết đà trinh bày khái lưực về vùng dất Phú Yèn
sau dó tiến hành tổng hợp. phân tích nội dung cua ca dao mang sầc thái cùa miền biền Phũ
Yên. Trong bãi tham luận người viết đâ nhắc đen nhừng vé dẹp cúa phong cành que hương
miền biên, những công việc ngành nghe mang dậm dấu ấn, sắc thái biển thông qua hệ thống
ca dao mà người viết sưu tầm chi có Phú Yên mới có. Đây cùng lã một nguồn tư liệu đóng
góp trong q trinh nghiên của chúng tơi.
Qua những công trinh nghiên cứu trên, chúng tôi nhận lhay rang the loại ca dao mang
yếu tố biến cũng dược rất nhiều nhà nghiên cứu quan tàm và biên soạn có hệ thông. Tuy
nhiên, đõ chi mới là nhùng bài nghiên cửu riêng lẽ cùa lững tinh mã chưa có sự tông hợp.
khái quát cua cá khu vực Nam Tmng bộ. Dồng thời, các bài viết cùa các nhà nghiên cứu
cũng chi nhắc tới yểu tố biển hay có chảng là văn hóa biển ớ một khia cạnh, một nội dung
nhơ trong tồng the một vãn hóa biên lởn hem. dầy đu hơn. Tuy là nguồn tư liệu nghiên cứu

côn hạn chế nhưng chúng tôi vô cũng trân quý những tuyển tập VC ca dao Nam Trung bộ và
các tinh thuộc khu vực Nam Trung bộ đã được các nhà nghiên cứu dày công biên soạn.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
3.1. Dổi tượng nghiên cứu
về ca dao Nam Trung bộ cỏ rất nhiều vấn đề đề khai thác vã nghiên cửu, tuy nhicn
trong giới hạn về thởi gian nghiên cửu và phạm vi cùa de tài. chúng tòi chi tiến hành kháo
sát. tống hợp. phán tích các biếu hiện cùa văn hóa biến trong the loại ca dao.
3.2. Phọm vi nghiên cứu
Với luận ván này. chúng tôi sù tiến hãnh nghiên cứu tập trung vảo thê loại ca dao cua
người dàn Nam Trung bộ. chu yếu là các tuyến tập:
Ca (lao - Dán ca - Vè - Câu đố huyện Ninh Hoà - Khánh lloà. Trần Việt Kinh (chú
bicn). xuất bàn 2011. Nxb. Lao dộng.
Ca (lao Nam Trung Hộ, Thạch Phương - Ngô Quang Hiển (sưu tầm - tuyến chọn),
xuất băn 2015. Nxb. Tồng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Ca dao Quàng Ngài. Lê Hồng Khánh, xuất ban 2016, Nxb. Sân khấu.
Ván học dàn gian người Việt ớ Khánh Hòa. Lê Khánh Mai (Chú biên), xuất bán 2019.


10

Nxb. Đà Nằng.
Ca dao. dân ca dầt Quáng. I loãng 1 lương Việt - Bùi Văn Tiếng (chú biên), xuất bàn
2010. Nxb. Dại học Ọuốc gia.
Vân học dàn gian Phú Yên, Nguyền Định (chù biên), xuất bán 2012, Nxb. Lao động
Tinh hoa vãn học dân gian người Việt Ca dao (quyến !). Viện nghicn cứu vãn hóa.
xuất băn 2009. Nxb. Khoa học xà hội
Tinh hoa vân học dãn gian người Việt Ca dao (quyền 3), Viện nghiên cứu vãn hỏa,
xuất băn 2009, Nxb. Khoa học xà hội
Tinh hoa vãn học dân gian người Việt - Ca dao (quyến 4). Viện nghiên cứu vãn hóa.
xuất bán 2009, Nxb. Khoa học xã hội

4. Dóng góp cua dề tài
4.1.về mật li luận
Các cơng trinh nghiên cứu về ca dao Nam Trung bộ thường tập trung khai thác,
nghiên cứu về các phương diện về thi pháp, ngơn ngữ.... Có một số bài nghiên cứu cỏ đề cập
đến yểu tố biển, nhùng hình ảnh - biểu tượng mang sắc thái biển đâo nhưng cùng chi là
những bài nghicn cứu dơn lé. chưa mang tính tồng hợp. khái quát vả phân tích chuyên sâu
về thế loại ca dạo ticp cận dưới góc nhìn văn hóa biền. Chính vì vậy, với việc lựa chọn đề tài
nghiên cứu “Ca dao Nam Trung bộ dưới gỏc nhìn vãn hóa biến" chúng tơi sẽ tiến hãnh đào
sâu phân tích các phương diện thuộc về văn hóa biến trong the loại ca dao như: vàn hóa biển
trong ca dao ớ khia cạnh vân hóa vật chất và vãn hóa tinh thần cùa cư dân khu vực Nam
Trung bộ. Từ dó, tìm ra cái nhìn mới về ca dao Nam Trung bộ nhăm khẳng định giã tri cùa
ca dao Nam Trung bộ trong nen vãn học dân gian nói chung. Dồng thời qua khía cạnh vãn
hóa biền cho thấy dược nét tập quán trong tư duy cua con người vùng Nam Trung bộ. góp
phần làm phong phú và đậc sác thêm cho nền vãn hóa dàn tộc Việt.
4.2.về mặt thực tiền
Cung cấp thêm nguồn tư liệu phục vụ cho quá trình giáng dạy và học tập ở nhà trường
phị thơng, dặc biệt là chun dề “Chương trình địa phương" trong bộ mơn Ngừ Văn.
5. Phương pháp nghiên cúu
Trong quá trinh nghiên cứu. chững tôi sư dụng các phương pháp nghiên cứu sau đây:
-

Phương pháp nghiên cứu lien ngành: sư dụng kết quá nghicn cứu cua các ngành liên


11

quan như vân hóa học. dân tộc học đe bố trợ cho đề tài nghiên cứu.
-

Phương pháp thống kê: sứ dụng kết qua thống kẽ nhằm dira ra số liệu khách quan,

chinh xác. lạo cơ sở cho quá trinh nghiên cứu.

-

Phương pháp hệ thống: dặt ca dao Nam Trung bộ. đặc biệt là ca dao nói về vãn hóa
biển trong hệ thống thế loại ca dao nói chung từ đó phát hiện ra nhừng nét đặc trưng,
đặc sắc cùa ca dao Nam Trung bộ
• Phương pháp so sánh: đặt ca dao Nam Trung bộ dưới góc nhìn vãn hóa biển với sự

tương quan vơi các vũng khác để thấy được sự khác biệt, nét đặc trưng trong đời song vật
chat và tinh thần cùa người dân Nam Trung bộ.
Bèn cạnh dó, chúng tơi vận dụng kết hợp các thao tác như: phàn tích, tơng hợp. bình
luận,... để chửng minh cho li lê. lập luận cứa cá nhân trong quá trình đưa ra dần chứng.
6. Cấu trúc của luận vân
Ngoài phần Mờ đầu. Kct luận. Tài liệu tham khão. phần nội dung chinh cua luận văn
gồm ba chương:
Chương 1: Khái quát về vùng đất. vãn hóa biển và ca dao Nam Trung bộ.
Ĩ chương này, luận vãn trình bày những vấn dể lí thuyết hên quan đến: lịch sử hình
thảnh, đặc điềm tự nhiên vã dân cư - xã hội cùa vũng đắt Nam Trung bộ; khái niệm về vãn
hóa biến nói chung và dặc diêm vãn hóa biển cùa người dân Nam Trung bộ nói riêng; lí
thuyết chung về ca dao và sơ lược về ca dao Nam Trung bộ.
Chương 2: Ca dao Nam Trung bộ dưới góc nhìn vãn hô bicn - khía cạnh vãn hố vật
chất.
Với chương nảy. luận ván tập trung chi ra nhừng biểu hiện cùa vân hóa biển qua
những khía cạnh văn hóa vật chất dược thể hiện trong ca dao Nam Trung bộ thông qua các
nội dung như: đời sống lao động san xuất, các hình thức tổ chức xã hội. âm thực và một số
phương tiện giao thông vận tãi dường bicn.
Chương 3: Ca dao Nam Trung Bộ dưới góc nhìn văn hố biên - khía cạnh văn hố tinh
thần.
Trong chương này, luận văn tập trung chi ra những biêu hiện cua văn hóa biến qua

nhũng khía cạnh vàn hóa tinh than được the hiện trong ca dao Nam Trung bộ thông qua các
nội dung như: về phong lục, tín ngưỡng và một sổ hình thức diễn xướng văn học dán gian.


12

Chng 1. KHÁI QT VÉ VÙNG ĐẤT, VÀN HĨA BIÉN
VÀ CA DAO NAM TRUNG Bộ
1.1.

Khái quát về vùng đất Nam Trung hộ

Ờ phần này. chủng tơi sê trình bày một số vẩn đề liên quan đến vùng đất Nam Trung
bộ như: lịch sử hĩnh thành, đặc điếm VC tự nhiên và đặc điếm về dàn cư - xã hội. Đây sẽ là
phần li thuyết sơ bộ, làm nền tang, cơ sớ đế chúng tơi tiến hành phân tích ờ chương hai vã
ba. Tuy nhiên chúng lõi chi trình bày khái lược những vấn đề chinh và nối bật đe tránh sự
lặp lại ỡ các công trinh nghiên cứu ve vùng đất Nam Trung bộ tnrớc đó.
1.1.1.

Lịch sử hình thành

Vũng đất Nam Trung bộ có the nơi lã một vùng đất có lịch sư hĩnh (hãnh khả đặc biệt.
Trước đày. khu vực này là một trong các trung tàm quan trọng cùa vương quốc Chảmpa, là
nơi diễn ra tiếp xúc Việt - Chăm. Vào khoáng thế ký II, người Chăm ừ Trung và Nam Trung
bộ hình thành nên các vương quốc với nhùng tên gợi khác nhau (như Lãm Áp, Hoàn Vương,
Chiêm Thành). Trong đó có tiêu vương quốc hùng mạnh nhất ớ vùng Amaravati. Cùng vào
khoang thời gian nãy. người Trung Quốc thòng qua thương mại. di dân từ Trung Quốc hình
thành nên nhóm Minh I lương. Từ đõ mà văn hóa Trung Hoa ảnh hường lới vùng Nam
Trung bộ. mạnh mê nhất lã vảo thin ki Minh Thanh.
Từ thời nhà Lý. người Kinh đà bải đầu Nam tiến. Năm 1403, Hổ Quý Ly thoa thuận

với vương quốc Chăm giao nộp dất Chiêm Dộng và cổ Lỳ (nay thuộc Quàng Nam và Quàng
Ngài). Sau khi thỏa thuận, nhà Hồ lệnh cho người dân di dan den khu vực này đề xây dựng
gia đình, lập thành làng xã. Và bắt đầu lừ thời nhà Trần, việc di dãn cua người Kinh vào xứ
Quang diẻn ra mạnh mẽ và chia thành nhiều dợt lớn: “/) Di (lãn theo Huyền Tràn còng
chúa: 2) Di (lãn thuộc cuộc viền chinh cùa Lê Thành Tòng: ĩ) Di dàn cùng Nguyền Hoàng
vào trấn thủ xứ Thuận. Quàng: 4) Di dàn từ Quy Nhơn và miên Nam ra dưới thời Nguyen
Huệ vờ dâu vương triều Nguyen: 5) Di dàn từ miền Bắc vào thời kỳ’ 1954 - 1955: 6) Di dân
từ Huế vào thời kỳ’ sau giãi phóng miền Nam 1975." (Nguyền Xuân Hồng, 2001). Hệ quà
cua việc Nam tiến rất to lớn, ánh hưởng sâu sác và diễn ra trên nhiều lình vực. Cùng với quá
trinh Nam tiến, vương quốc Chămpa ngày càng một thu hẹp dần về phía nam. lới thế ký
XVI thì vương triều cuối cùng ữ vũng Ninh Thuận vả Binh Thuận bị tan rà. chấm dứt mười
bốn thế ký hình thành và tồn tại cùa Chãmpa. Tuy là vương quốc Chãmpa không còn nhưng


13

dân tộc Châm vần tiếp tục sinh sổng, hoạt đông kinh tế - xă hội, được xem lủ một tộc người
trong cộng dồng các dan tộc Việt Nam.
Như vậy. vùng văn hóa dun hái Trung và Nam Trung bộ điì điền ra q trình gập gỡ
và hịa đồng chùng tộc, hịa đồng vãn hóa vơ củng sổng động. Trong đó có văn hóa cúa
người Sa Huỳnh - tiền Chăm lả nền táng. Sau đó, nền văn hóa cua khu vực nãy được bồi đắp
và lãm phong phú hon bới nhùng giao lưu. ảnh hường của các nền vãn hóa lớn: Án Độ, Việt.
Trung Hoa.
ỉ. 1.2. Đặc điểm địa lí tự nhiên
Theo cuốn "Bán sấc vãn hóa vùng ờ Việt Nam" cùa Ngô Dức Thịnh, nhà nghiên cứu
đâ phân chia lảnh thố ca nước thành các vùng văn hóa dựa trên yếu tố dân tộc và vãn hóa
đặc trưng cùa một số nhóm vùng lãnh thồ. Trong đó. ơng đã chia cà nước thành háy vùng
văn hóa và trong mỏi vùng lại chia thành các tiểu vùng nhó hơn. Đoi với vùng Nam Trung
bộ, gồm ba tiều vùng nho : tiếu vùng xứ Quáng, tiếu vùng Bình Định Phú Yên và tiếu vùng
cực Nam Trung bộ (Ngơ Đức Thịnh, 2009).

Dựa
vào
sự
phân
chia
này.

thế
thấy
vũng
đất
Nam
Trung
bộ
gồmbị
n.
tám
Khánh
linh
Hịa,

Nang,
Ninh
Thuận,
Quang
Nam,
Bình
Qng
Thuận.
Ngãi,

Diện
Binh
tích
Định,
tự
nhiên
Phủ
hơn
(theo
44,4
số
nghìn
liệu
thống
km2

kế

năm
tồng
2014).
số
dân
Phía

Bắc
9.117,2
giáp
nghìn
với

Bắc
người
Tning
nam
(tinh
giáp
Thừa
với
Dơng
Thiên
Nam
Huế),
Bộ

phía
phía
tây
đỏng
giáp
giáp
với
với
Tây
biến
Ngun,
Dỏng.
phía
Nam
Trung
đặc

thù
bộ
khác

một
với
vũng
các
đất
vũng
giáp
đất
biển,
giáp
biên
tuy
nhiên
khác
như

một
Bắc
số
bộ
nét
hay
Nam
phía
bộ.
đơng

Dịa

hình
rừng

núi
đây
thấp
bao
gồm

phía
đồng
tây.
bảng
Dồng
vcn
bàng
biền
ơ
nhị
Nam
hẹp
Trung

bộ
Dơng
chia
'l
ây,

cắt
tạo
nhiều
ra

hệ
hệ
thống
thống
đèo
núi
cao
dâm
khúc
ngang
khuỷu
theo
chạy
hướng
dài
dọc
theo
mạnh
biên.
mẽ.
các
Càng
đồng
về
bảng

phía
ven
nam.
biền
núi
càng
vươn
ra
biến
một
cách


II
bị chia cát mạnh, diện tích đất liền dần bị thu hẹp tạo điều kiện cho biến tiếp tục ãn sâu vảo
nội địa, hình thành rắt nhiều vũng, vịnh.
Ngồi phần lành thỏ trịn đắt liền, vùng cịn có bon huyện đáo là Hồng Sa (Dà
Nằng), Trường Sa (Khánh Hịa), Lý Sơn (Quáng Ngãi) và Phú Quý (Bình Thuận). Các đáo,
quần đao là điểm cư ngụ cùa tàu thuyền, một sổ đáo mang giá trị cao về mặt kinh tế (khoáng
sàn. hai sàn), về mặt sinh thái và cả du lịch, về mặt vãn hóa. như Ngơ Đức Thịnh thì chúng
cịn làm cho vùng "giàu chất biển hon các vùng khác cùa đằt nước" (Ngơ Đức Thịnh. 2009).
Nam Trung bộ có khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa khơ kéo dài và thường xuyên
hứng chịu nhưng cơn bào lớn. lù lụt vảo mùa mưa. Tất cả nhừng sự khắc nghiệt cua thiên
nhiên như: hạn hán. lũ lụt. mưa bão. mất mùa.... đều dồ dồn lên vùng dẩt nhô bé Nam Trung
bộ. Tuy nhiên, nói như vậy khơng phai Nam Trung bộ khơng được thừa hương diều gì từ
thiên nhiên. Với sự thuận lợi là phía dơng giáp biển, có thê nói đó là một tiềm năng phát
triến kinh tế (kinh te biến) cho con người, vùng đất này. Con người dần dan chinh phục
thiên nhicn. chinh phục biển cá đê có the khai thác được những nguồn lợi từ đây. Với điều
kiện tự nhiên đa dạng, vừa là thách thức, khó khán vừa là thuận lựi. CƯ hội đối với con
người và vùng đất Nam Trung bộ.

ì. 1.3. Đặc điểm dân cu - xã hội
Như đă trinh bày ờ mục trên. Nam Trung bộ cõ địa hình đồi núi ờ phía lây và dồng
bàng ven bicn ơ phía dơng. Chính vì có sự phân hóa rõ rệt của dịa hình mã dẫn đến sự phàn
hóa trong đặc điếm dân cư cũng như hoạt động kinh tế - chinh trị - xã hội.
Khumật
vực
đổng
băng
ven
biến
ớớ
phía
đơng
Nam
Trung
bộ
trước
kia
thuộc
tích
về
lành
vân
địa
hóa
của
vẫn
vương
cịn
tồn

quốc
tại
Chàmpa.
dền
ngày
với
nay
rất
như:
nhiều
tháp
những
Chăm
dấu

Qng
Thuận,...
Nam.
Trong
Đà
Nầng.
q
Tháp
trinh


rộng
Nha
Trang.
bờ

cịi
Ninh
về
phía
Thuận.
nam.
Binh
Việt
ngtrởi

Bắc
Việt
Bộ
cỗ

den
dem
vũng
những
dất
mới.
tựu
song
vãn
mặt
hóa
khác,

hội
đế

thích
cùa
ứng
với
thành
điều
tựu
kiện
của
sống
vãn
hóa
mới
bân
họ
cũng
địa.
nhanh

cụ
chóng
the

tiếp
đày

thu
cùa
nhiều
người

Chăm.

Vi
độ
cỏ
dân
địa
số
thế
cao,
thuận
hình
lợi
thành
gần
hàng
biến

vùng
đồng
bảng
này


15

loạt các đò thị. câng thị dọc biến Nam Trung bộ. Người dân vùng đồng bàng ven biển chú
yếu hoạt động kinh tế tập trung vào nghề biến, khai thác vã nuôi trồng thúy hái săn. du lịch
biên, thương mại vã hoạt động cơng nghiệp.
Cịn khu vực dồi núi ớ phía tây vi địa hình hiểm trờ, với hàng loạt các dãy núi cao trên

700m chạy theo hướng đông - lây như: hệ thống núi Nam Trường Sơn cỏ các dinh núi cao
như cồ Dam (1.600m). Dá Vách (1.500m). Cao Mn (1.085m). Dồng Tâm (1.066m),...
Ngồi ra, vũng núi phía tây Nam Trung bộ cịn có các khối núi cao được tạo thành tứ cao
nguycn Lâm Viên lan ra sát biển Ninh Thuận - Bình Thuận như khối núi Chúa (1.040m),
khối núi Dẻo Cà (629m), khối núi Dá Bạc (644m),„. Vi sự hiếm trở cùa địa hình mà dân cư
ở đây thưa thớt, chù yếu là các dân tộc thiêu so: Ê đê, Ba na. Ra giai,... Hoạt dộng kinh tế
chu yếu cua họ là tập trung vào nghe rửng, nòng nghiệp (chăn nuôi gia súc) vã trổng cây
công nghiệp lâu năm.
So sánh với hai vùng Bắc Bộ và Nam Bộ, vùng Trung Bộ đặc biệt là Nam Trung bộ
the hiện rõ nét lủ một vũng đệm mang tính trung gian. Nơi đây đã chịu sự ành hương lớn tữ
các yếu tố tự nhiên là núi non, biển, sơng ngịi, các đầm và đồng băng, vào trong các thành
lổ vân hoá vùng. Thề hiện qua các loại hình vãn hóa. tập lục xà hội nói chung và cuộc sống
trong các làng, xã dồng bang ven biến nói riêng. Các làng nghề nơng nghiệp, ngư nghiệp,
thú cơng, có hoạt động đan xen. hồ Irợ nhau.
1.2.

Khái quát về văn hóa hiển Nam Trung hộ

ỉ.2.1. Khái niệm vãn hóa biên
Khái niệm "Vãn hóa biến” hiện nay vần còn là một khái niệm khoa học mới mẽ. đang
dược các nhà khoa học và các nhà nghiên cứu trên thề giới sư dụng trong các công trinh
nghiên cứu gần đây. Chinh vi vậy mà đà có rất nhiều phái ngơn về khái niệm "Vãn hóa
biển" hay "Vãn hóa biền dao" dược các nhã nghiên cửu dưa ra.
về nguồn gốc ngơn ngừ thi Văn hóa biển xuất hiện trong liếng Anh lã "marine
culture", hoặc "sea culture", lý do các quốc gia châu Ầu có q trình khám phá tir sớm đối
với nhiều vùng biển, và đặt chú quyền cho nó. Ĩ châu Á. người I loa có cách hiểu dầu tiên
về thuật ngữ này với nghía là “hài dương vãn hóa".
Trong bài báo Ầm vang vãn hóa biến đao với Festival Biên 2011. tác giã Húng I.trọng
đà dần ra quan điểm cua Trần Ngọc Thêm về văn hóa biên "là hệ thong hịa các giá trị (lo



16

con người sáng tợo ra và tích lũy (lược trong quá trình tồn tại, lấy biền cà làm nguốn sống
chinh... Văn hóa biên phải thỏa mãn các yểu tố (lặc trưng có tính hệ thịng vè giã trị nhàn
ván. tinh lịch sư. khơng gian, mơi trưởng..." (Hùng Lượng, 2011).
Cịn theo GS. TS Ngô Đức Thịnh, trong bài viết “Truyền thống văn hóa biên cận
dun của người Việt" thì cho ràng: "từ góc nhìn nhàn học vãn hóa. vãn hóa biên được hiểu
như là hệ thong các tri thức cùa con người ve môi trưởng biên, các giã trị và biểu trưng rút
ra từ những hoạt dộng sồng trong môi trưởng ấy. Cùng vời nó là những câm thụ. hành vi
ứng xử, những nghi lễ. tập tục. thói quen cùa con người tương thích với mịi trưởng biến."
(Ngị Đức Thịnh. 2006),
Hay Nguyền Duy Thiệu, trong bải viết "Nhận diện vãn hóa bicn - dao Việt Nam" (Tạp
chi Khoa học xã hội Việt Nam. số 11 (96) - 2015 ) đă nhận định ràng: "Định nghĩa về vãn
hóa biến - dào cằn dược xác định một cách rõ ràng kế về vãn hóa vật thê, và vân hỏa phi
vật thê. theo đó, ván hóa biên dáo là hệ thịng các thin: the vật chat và các thực thè tinh
thân do con người sáng tạo ra trong q trình thích nghi với mơi trường biến dào dế sinh
tồn" (Nguyền Duy Thiệu. 2015).
Qua đó ta có the thấy được, khái niệm "Vàn hóa biên" là một khái niệm vô cùng rộng
lớn. Ờ mỗi nhà nghiên cửu dưa ra những phát ngôn khác nhau dựa trên nền tang họ tiếp cận
và khai thác các khia cạnh nghiên cứu khác nhau. Với phạm VI nghiên cứu cùa luận văn.
chúng lôi nhận thấy rang khái niệm mà GS. TS Ngô Đức Thịnh đề ra vô cùng phù hợp và
sát sao với nhừng vấn đe mà chúng tôi nghiên cứu. chính vì vậy luận vãn sc lien hành triển
khai các vẩn đề dựa trên lí luận cùa GS.TS Ngỏ Dức Thịnh.
7.2.2. Vàn hóa biền cùa người Nam Trung bộ
Trong quá trinh di cư tử phía Bẩc xuống phía Nam, người Việt Nam Trung bộ của ta
dà tiếp nhận một nen vãn hóa biến dao rộng lớn. dậc biệt là của các dân tộc Nam Đao vả cá
tiếp thu văn hóa biến đao cùa người Chẫm nên có thế nói dấu ấn văn hỏa biển đào đế lại
trong nền vãn học dàn gian Nam Trung bộ là vô cũng đa dạng, phong phú và nhiều săc thái.
Việt Nam ta là một quốc gia có đường bờ biên dài 3260 km. chạy từ Móng Cái

(Quáng Ninh) đến llà l ien (Kiên Giang). Trong đó có tới năm vùng văn hóa (phân chia vùng
ván hóa theo GS.TS Ngỏ Đức Thịnh) liếp giáp với biến vã có chịu sự ánh hường cùa biển
trong cuộc sống và sán xuất cứa con người. Tuy nhiên, không phái vũng biển não cùng được


17

những đặc ân, ưu ái cùa mẹ Biến như vùng đất Nam Trung bộ. Khu vực Nam Trung bộ có
the nói lả nơi hội tụ hầu het các giá trị có dược từ biến nên có the nói đặc trưng văn hỏa biển
lã nhừng nét văn hóa riêng biệt, dề nhận biết, chi có ờ cư dàn sống trong khu vực biên đào
này có được mà khơng trộn lẫn với các vũng văn hóa khác.
Tại sao cỏ thè khàng định truyền (hơng biên (rong ván hóa cùa khu vực Nam Trung bộ
lại dậm nét hơn các khu vực khác? Điểu này chúng ta có thề dề dàng cãn cừ vào nhùng li do
sau đây: Thứ nhất, vũng biển Nam Trung bộ lã một vũng biển nước sầu (dịa the dồi núi cao
mà lại dâm ngang ra sát biền), có nhiều dòng hài lưu chạy hội tụ tạo ra nhiều ngư trưởng lớn
(ngư trường I loàng Sa - Trường Sa. ngư trường Khánh Hòa - Ninh Thuận - Binh Thuận) tác
động đến sán lượng đánh bẩt khai thác thúy hái sán cùa vùng cao hơn các vũng khác. Lí do
thứ hai vi người dàn Nam Trung bộ được kế thừa, tiếp biền nền vân hỏa biển truyền (hống
lâu đời cùa người Chămpa dê lại. người Chăm cùng là một dãn tộc hướng biên, văn hóa tin
ngưỡng mang đậm dấu ấn cũa biền. Thử ba. Nam Trung bộ khơng chi có thế mạnh ve đánh
bắt khai thác nguồn lợi từ bicn mà nơi dày cịn có diều kiện phát triển các ngành liên quan
đến biến: nghề muối, chế biền thúy hái san,... Chinh vì nhừng lí do trên, có thê kết luận rang
Nam Tnmg bộ là khu vực mang đậm dấu ấn vãn hóa biển trong đời sống người dân.
Như ớ phần trước chúng tỏi có nói. chúng tịi sè nghiên cứu những vấn đề liên quan
dến vãn hóa biến theo như phát ngơn cua GS.TS Ngơ Đức Thịnh. Chính vì vậy. chúng tơi
nhận thấy văn hóa biên cua vũng đất Nam Trung bộ được phán ảnh vả the hiện trên nhiều
phương diện, ãn sâu vào tiềm thức cùng như chi phối sâu sác den cuộc sống cua người dân
trên nhiều phương diện: về khía cạnh vật chất (hoạt động san xuất, phương tiện đi lại. nhâ
ờ,...) và cã khia cạnh tinh thần (tinh câm. phong tục. tin ngưỡng, lề hội,...)
Qua quá trinh nghiên cứu và tim lìicu, chúng tơi đã nhận ra được một số những đặc

trưng mang đậm dấu ấn cùa văn hóa biền nơi đây. Thứ nhất, một nét văn hóa khơng thổ
thiếu khi nhấc đến vãn hóa biến vùng Nam Trung bộ đó chính là hình ãnh cua chiếc ghe bầu
(xứ Quang). Trong Văn hóa vùng vờ phân vùng vân hóa Việt Nam, ơng viết: "Dây lâ loại
thuyền mà mùi và lái đều nhọn, bụng bầu. độ ngấn nước sâu. nên thuyền có khá năng ra
khơi xa. Bánh lái (kiều lái cỗi. lái ống. lái âm (lương...) đểu có càu tạo là sị lái xun trực
tiêp vào hành lái... Chinh nhờ loụi ghe bàu này mà người (làn Xứ Quáng có thề vươn ra
khơi xa đế (lành bắt cá..." (Ngô Đức Thịnh. 2004). Chiếc ghe bầu đồi với người dân Nam


18

Trung bộ khơng chì là phương tiện mưu sinh chính đề giao thương bn bán bang đường
biến mà nơ cịn có chức nàng là phương tiện cúa vãn hóa. phàn ánh lối sống cùa người dãn.
Hình ánh chiếc ghe bầu cùng lữ đó đi vào ca dao Nam Trung bộ vô củng đậm nét và đảng tự
hào.
“ Ghe bầu trở lái về (lơng
Con gái có chơng bó mệ ai ni
Mẹ tui đã cỏ người nuôi
Tui theo chú lãi lui xuôi một bề
Dầu mà chú lái có chè
Tui theo chú hạn tui về Đồng Nai
Dồng Nai gạo trống như cò
Bò cha. bo mẹ tui xuống đò theo anh. ”
(Ca dao Quang Ngâi)
Ngồi ra. dấn ấn của vãn hóa biển ờ vùng đất này cịn được thề hiện qua nhiều klìia
cạnh khác như nghề nghiệp. Cùng với các nghc lien quan đen biến như nghề giả, già đòi.
nghề già cào. nghề lưới đơi. lưới qt, lưới mánh đèn. lưới chụp.... thi cịn có những nghề
chề biến liên quan dến sàn vật cùa biên như nghề làm mắm (nước mím, mắm ruốc, mắm cã
cơm, mắm lõm,..) vã đặc biệt với khi hậu nhiệt đới giô múa với hai mùa rõ rệt là mùa mưa
và mùa khô lã diều kiện thuận lợi de người dàn phát triên nghề lãm muối.

Ngồi những món ăn chế biến tù săn phầm cùa nơng nghiệp thì đa so những món ản
cua người dân vùng ven biển Nam Trung bộ cũng mang đậm nét văn hóa bicn. Nguồn thực
phẩm cùa cư dân ven biển chù yếu lã cá và các loại thủy hài sân (như nghêu, ốc, sị, tơm,
cá,...). Chinh vi vậy mã trong cách chế biến các môn ăn cùa cư dàn vũng ven biển này
thường kẽm các gia vị mang tính nhiệt, rất dặm vị cay, nồng ( như sà, ớt. gừng, nghệ, hành,
tói, tiêu, sa,...). Các gia vị dó có tác dụng khử vị tanh cùa cá và các loại thuy hãi sân. Từ
cách ché biển cho đến sự két hựp các món ân với nhau trong bữa ãn. dường như họ ưa
chuộng sự dơn gián, khơng cầu kì dề có thê giữ được độ tưoi ngon, chân thật nhắt cùa món
ăn. Điều đó cũng là điều lãm nên độc tnmg vãn hóa ầm thực cùa vùng.
Văn hóa biển Nam Trung bộ cịn đtrợc phan ánh qua một số tin ngưởng, phong lục, lề
hội liêu biểu. Trong đó. khơng thế khơng nói đen tục thở Cá Óng cúa vũng biến nơi dây. Cá


19

Õng trong tàm thức cùa cư dãn vùng biền Nam Trung bộ là một vị thần linh, một đấng siêu
nhiên không chi cứu nguy cho 11Ọ khi sõng to giô lớn, gộp nạn ngồi biến khơi mà Cá Ơng
cỏn phù hộ cho gió yen biên lặng, dánh bắt dược nhiều cá tơm. Chinh vi vậy mà tục thờ Cá
Ơng là một tin ngưởng dân gian đặc trưng cua vùng biền này. Và lễ Nghinh Ông hay hội
múa hát bà trạo là một trong những nghi thức chính trong ngày diễn ra lẻ thở cúng. Bên
cạnh đó. người dản Nam Trung bộ cơn thờ thần Thiên Ya Na - tín ngường dân gian vốn cùa
người Chain được người dàn nơi dây lưu giữ và tiếp nối. tục thờ Bà. thở âm hồn. thờ cơ
bác,...
Như vậy, với nhùng gì chúng tơi liến hành tim hiểu, phân lích ở trên cơ the thấy vùng
dất Nam Trung bộ khác với các vùng dất khác. Neu như ờ dồng bảng châu thơ Bắc bộ có
thiên hướng thuần nóng trong đời sống kinh tế - xã hội vì tác động bới mơi tniõng thi Nam
Trung bộ vói điều kiện tự nhiên lấn biền, đồng bảng thi càng về phía nam cảng bị thu hẹp lại
có thiên hướng hình thành, phát triển dời sống kinh tế - xã hội đậm chất biển. Qua đó có the
nhận xét rang vàn hóa biến ờ vùng Nam Trung bộ dược thê hiện rõ ràng vã sâu đậm nhất.
1.3.


Khái quát về ca dao Nam Trung bộ

Ị.3.1. Khái niệm ca dao
Khi nhắc đến ca dao, ta thưởng nhắc đến cụm từ "Ca dao - dân ca". Vậy trước khi tim
hiểu khái niệm về ca dao. ta sè tim hiểu cà ve khái niệm "Dân ca lã gi?". Theo Sách giáo
khoa Ngữ Vản 7, lập 1 (2011) cô nhận định ve Ca dao dãn ca như sau: “Ca dao - dân ca là
những khái niệm tương đương . chi các the loại trù tinh dân gian, kết hợp lời và nhạc, điền
tá đời sống nội tâm cua con người. Hiện nay người ta có phân biệt hai khái niệm dân ca vã
ca dao. Dân ca là nhưng sáng tác kết hợp lời vã nhạc, tức những cầu hát dàn gian trong diễn
xướng. Ca dao là lởi thơ cua dân ca. Ca dao còn bao gồm cá nhùng bài thơ dân gian mang
phong cảch nghệ thuật chung với lời thơ của dân ca. Khái niệm ca dao còn dược dùng de chi
một thế thơ dàn gian - thê ca dao.”
Hay theo Lê Bá Hán. Trần Đình Sử. Nguyên Khác Phi trong "Từ điển thuật ngữ Văn
học” nhận định răng: "dùng danh từ ca dao đẽ chi riêng thành phan nghệ thuật ngôn từ
(phan lời thơ) cùa dàn ca (khơng kể nlìừng tiếng đệm. tiếng láy. tiếng dưa hơi)" (Lê Bá Hán
et al. 1999).
Với các cách định nghĩa Iren thi ta cõ the hiếu đơn gián ca dao chinh lả phần lời cua


20

một bài ca dao sau khi ta bó di phần nhạc (dó là phan giai diệu, tiếng dệm. tiếng lãy, tiếng
đưa hơi,...). Ca dao và dãn ca có mơi quan hệ mật thiết với nhau, đơi khi khó có the tách
biệt.
Riêng về khái niệm ca dao, cũng có rất nhiều ý kiến, nhận định được các nhà nghiên
cứu nêu ra.
Trước hết. theo Vũ Ngọc Phan trong "Tục ngữ ca dao dàn ca Việt Nam” (2007) lững
nhận định răng: “Ca dao là nhừng hài vân vãn do nhãn dân sáng tác tập thè. dược lưu
truyền hằng miệng và dược lưu truyền pho hiến rộng rãi trong nhân dàn ’’

Theo "Từ điên Tiếng Việt thông dụng" (2009) định nghĩa: “Ca dao là “thơca dân
gian truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo một diệu nhất định, thưởng pho
hiến theo the thơ lục hát cho dễ nhở, dề thuộc “
Theo tài liệu Sách giáo khoa Ngừ vàn 10, lập 1 (2010): "Ca dao: tác phẩm thơ trữ
tình dân gian, thường kết hợp với ám nhạc khi diễn xướng, dược sáng tác nham diễn ta nội
tâm cùa con người"
Tuy các nhà nghiên cứu dưa ra nhiều ý kiến dê định nghía về ca dao. song nhin chung
lại. họ cũng có cái nhìn tương đồng với nhau về ca dao: Ca dao chính là những bài thơ dàn
gian, do nhàn dãn sáng tạo ra và ca dao diễn tã một cách sâu sac. sinh động đời sống nội
tâm. tư tường, tinh cảm của người lao động; được lưu truyền từ the hệ nãy sang thế hệ khác.
1.3.2. Những dặc trưng co han cua the loại ca dao
về mặt nội dung
Chính vì ví ca dao như lã nhùng bán nhạc truyền tài cam xúc cũa con người nén ớ ca
dao mang trong minh sứ mệnh vô cùng rộng lớn. Tất ca các cảm xúc vui. buồn, giận,
thương, tự hào hay tắt cá các vấn đề xày ra xung quanh cuộc sống cùng đều được các tác già
dân gian gưi gắm vào ca dao vô củng tự nhiên và thân thuộc như.
Trước hết ta có thế thầy một máng nội dung lớn chiếm trọng tâm ờ thế loại ca dao đó
chinh là tinh yêu cúa nhân dãn lao động, cùa con người Việt Nam. Nói như Vù Ngọc Phan
trong “Tục ngữ ca dao dàn ca Việt Nam" (2007) : "Ca dao Việt Nam là những hài tình tứ. là
khn thước cho lơi thơ trừtinh cùa ta. Tình yêu cùa người lao dộng Việt Nam biếu hiện
trong ca dao về nhiều mặt: tinh yêu giữa dôi hên trai gãi. u gia dinh, u xóm làng, u
dơng ruộng, yêu đãt nước, yêu lao dộng, yêu giai cấp. yêu thiên nhiên, u hịa hình. Khơng


21

những thế. ca dao còn hiếu hiện tư tưởng đau tranh cua nhãn dân Việt Nam trong cuộc sồng
xà hội. trong nhừng khi tiếp xúc với thiên nhiên vã ca dao còn biêu hiện sự trường thành
cùa tư tướng ày qua các thời kỳ lịch sừ". Có thể thấy, ca dao khơng chì thế hiện những tinh
cam tươi sáng mà ca dao cịn phán ánh nhùng góc khuất cùa xà hội đương thời, xã hội

phong kiến hả khấc, áp bức một cách mạnh mẽ và bộc trực, không c ngại. Từ dó ta cịn thấy
dược khía cạnh khác cùa ca dao. khơng đơn thuần là những bãi ca trừ tình mà đó cịn là cá
một tinh thần đấu tranh, một tinh than nhân đạo. nhàn vãn cùa ca dao.
Song song với nội dung ve tình cám con người, ca dao còn phán ánh cái ý thức lao
động và sàn xuất của nhàn dân Việt Nam thông qua những kinh nghiệm săn xuất, các hình
thức tổ chức sán xuất dồng thời qua dó ca ngợi nét dẹp lao dộng cùa nhân dân và khích lộ
tinh thần lao động hăng say. nhiệt thành cùa con người Việt Nam. Dây cùng là một màng
lớn trong toàn bộ nội dung cùa ca dao.
Qua ca dao, tiếng nói cám thương, tiếng than than trách phận, tiếng nói phan ánh
những điều bất cơng cùng dược phán ánh rõ nét vã thắm thiết, sống trong xã hội phong kiến
có nhiều bất cơng, thân phận cua nhân dân lao động, cua nhừng người thấp cố bé họng bị áp
bức, chèn cp; chinh vì vậy ca dao chính là phương tiện, cơng cụ dể họ có thế bày tó nhừng
tâm tư, tinh cam cua mình. Đặc biệt là thân phận cứa người phụ nữ trong xà hội xưa. Tiêng
ca cùa họ khơng cịn lã nhừng tiêng nói cá nhân mà là tiếng nói chung, tiếng nói cua cộng
dồng, thẩm dầm tinh nhân dạo.
rề mặt lùnh thức nghệ thuật
Trước hét. có the nói ca dao có lời thơ thường ngán gọn. có khi chi là một cặp câu lục
bát. Tuy ngăn gọn nhưng mồi bãi ca dao đều the hiện một chu dề trọn vẹn hoặc có the là
nhiều tư tương mà tác giã dàn gian muốn gừi gắm. truyền đạt.
"Ai về Hình Định đang trưa.
Dìmg chân uống hát nước (lừa Tam Quan. ”
Chi cần cặp câu 6

8 mã tác già dân gian dã giới thiệu dược đặc sàn quê hương

Bình Định lã dừa Tam Quan, khơng chi là lởi giới thiệu, câu ca dao côn cho la thầy dược
niềm tự hào cúa người sáng tác dối với dậc sàn quê hương.
Thứ hai, ca dao đa số là sứ dụng the thơ lục bát hoặc lục bát biến thề. l.ục bát chính
the có cấu trúc càu 6-8, câu trên 6 chữ và càu dưới 8 chữ. được gieo vần khá chặt chỗ. Chừ



22

cuối cùng cua câu 6 sẻ thường được gieo vẩn với chừ thử 6 cùa câu 8.
Vi như:

"Yên đàu váng váng trên cao.
Lừa chài soi bóng Cù Lao trước thuyền. ”

Còn đối với the lục bát biến the thi câu đầu thường có 6 chừ, câu thứ hai thi nhiều hơn
8 chữ. cỏ khi 9.10.11.12,...
"Chàng ơi! Ngồi lại thiếp phân:
Chàng nhịn án. thiếp nhịn mặc. dóng cịng ngân cho chàng. "
Ve ngôn ngừ cùa ca dao, vi đây là tác phẩm cùa tác giá dân gian hay nơi chính xác
hơn lã của nhân dãn lao động chinh vì vậy mà ngôn ngừ thường rất gần gùi. dễ hiếu, mộc
mạc như chinh lời ãn tiếng nói hàng ngày. Nói như vậy, không phái ca dao không cỏ linh
nghê thuật. Mả thay vảo đỏ trong ca dao được sư dụng rất nhiều nghê thuật: so sánh, nhàn
hóa. ân dụ. diệp từ diệp ngữ.... Các nghệ thuật này dược nhàn dãn lao đọng sư dụng một
cách tài tinh, nhuần nhuyền, mang dậm tinh chát vân chương.
"Dị (ri co nhờ bên khơng?
Ben thì trực tiết thu. đơng đợi đị. ”
Cuối cùng, lối diễn đạt bảng một sổ hình thức mang đậm síc thái dân gian như: cách
hát đỗi đáp, cách xưng hô “minh - ta”, nhìrng lời hơ gụi dầy căm xúc.
“Đó ai biết núi mấy hịn.
Sao rua mẩy cái. tráng trơn mấy (têm?
• Sơng bao nhiêu nhánh, núi bấy nhiêu hịn.
Sao rua bày cái. tráng trịn chi một (têm. "
Qua đó có the thấy, những giá trị về mặt nội dung và nghệ thuật mả ca dao mang lại
vô cùng to lớn và ý nghĩa. Ca dao chinh là một tài sán nghệ thuật quỷ báu, khống lồ mà các
tác giã dãn gian dê lụi cho nền ván hục dàn tộc. Ca dao là một trong nhùng thể loại dóng

góp một phần cơng sức lớn làm nên những giá trị tốt dẹp không chi cho văn học dãn tộc mả
còn tảc dộng đền nhiều lĩnh vực văn hóa khác.
1.3.3.

Sư tược về ca dao Nam Trung bộ

Mặc dù vùng đắt Nam Trung bộ có lịch sư hình thành muộn hơn một số vùng lãnh thồ
khác den hãng chục the ki nhưng Nam Trung bộ lại có địa hình tự nhiên vơ cùng thuận lợi
bao gồm cá núi ờ phía tây và tiếp giáp với vùng biến rộng lớn ớ phía đơng, trài dãi đến tám
tinh thành. Chinh vì được mợ thiên nhiên ưu đài như vậy nên nền vãn học dân gian giá trị


23

vãn hóa tinh thần dần tộc cũng vỏ cùng phát triển phong phú vã đa dạng, mang nhiều màu
sắc.
Trước hết. ca dao Nam Trung bộ ca ngợi ve dẹp thiên nhicn hùng vì của núi non với
binh ánh cùa những ngọn núi cao tròng điệp sừng sừng, nhừng ngọn đèo dốc ngoằn ngoco
quanh co:
'■ Ang mây che ngọn núi sầm.
Rú nhau ta đền tim trầm Phú n.
Núi cao cịn có kiên kiên
Giáng hương, gò, trắc, khắp miền tiếng vang. "
(Ca dao Nam Tiling bộ)
Hay:
“Rù Rỳ đường uốn chữ chi.
Anh teo đèo cho khéo.
Kèo nữa di mà không về. ”
(Ca dao Nam Trung bộ)
Địa hình có trắc trớ nhưng cùng chính điều đó đà lãm nên cái riêng, cái đặc sắc. cái

hùng vĩ cua vũng đất nơi dày. Và khi dọc những câu ca dao nói về canh vật thiên nhiên ta
thầy được tinh cám yêu quê hương thiết tha mà người dàn muốn gứi gắm.
Dồng thời ca dao Nam Trung bộ còn phan ánh dược những giá trị. net dặc trưng cua
nền văn hóa nơng nghiệp thơng qua những hoạt động sân xuất, hoạt động tinh thẩn cùa
người dân nơi đây.
"Quảng Nam có lụa Phủ Bơng.
Có khoai Trà Dõa. cớ sòng Thu Bồn. ”
(Ca dao Nam Trung bộ)
Câu ca dao đâ cho la biết một làng nghề truyền thống chuyên sán xuất lụa vơ củng nơi
tiếng thuộc vùng Gị Nồi. Phú Bơng(Ọng Nam) hay nói đen Trà Doa là nhắc đen đặc sân
vơ cũng dân dă quen thuộc đó chinh là khoai. Không chi dừng ỡ việc cung cấp thông tin.
qua câu ca dao ta còn thấy chất chứa trong đó là một niềm tự hào cua người dãn Quang
Nam, cùa con người Nam Trung bộ.
Khơng chi riêng gì nghề lụa mã kho tàng ca dao Nam Trung bộ cho ta cái nhìn tồn


24

canh, bao quát về nhiều làng nghề truyền thống khác gẩn với dẩt dai. dồi núi, con người nơi
đây như nghề nông, các hoạt động sán thù cõng mỳ nghệ, dột vái, làm nón....
■■ Anh về Bình Định ha ngày
Cậy mua chiếc nón lá dày khơng mua
Anh di hầu rượu, gói nem Mãng vui qn hết lời em dận dị ”
(Ca dao Nam Trung bộ)
■■ Gãi Phủ Phong ngôi trong dệt lụa Gái Cây Dừa cẩy lúa
quanh năm. ”
(Ca dao Nam Trung bộ)
Hay câu:
“Gái Tú Sơn dâu trơn như mở.
Gạo tri trì nứt nữ như ươi. ”

(Ca dao Nam Trung bộ)
Tú Sơn thuộc huyện Mộ Đức ngày xưa. các cò gái ờ dây hay xức dầu dừa cho mượt
tóc (một cách làm dẹp lúc bấy giở) và ờ dây cũng có giống gạo tri trì dó. khi nấu chín rất nơ
nên người dân ví như trải ươi rừng (trái ươi rừng khi ngâm ntrớc nờ ra rất lớn). Với cách so
sánh chân chất, de liên tường câu ca dao cho ta thấy dược một vài nét văn hóa cũa vũng Tú
Sơn vô cùng đặc sắc và pha vào một chút lém linh cùa người sáng tác khi nói VC cơ gái
vùng Tú Sơn này.
Bèn cạnh những câu ca dao gán liền với nghề nơng, với văn hóa lúa nước thi một nét
vàn hóa nừa cùa vùng đất Nam Trung bộ khơng the khơng nhắc đen và nó cũng dóng một vị
trí quan trọng trong hệ thống ca dao Nam Trung bộ đó chinh là nhùng câu ca dao mang nét
văn hóa biển - nét văn hóa đặc trưng cùa Nam Trung bộ. Phái nói ràng vãn hóa biến có dẩu
ấn vô cùng dậm net. rõ ràng trong hệ thống ca dao cua khu vực Nam Trung bộ với rất nhiều
phương diện từ thiên nhicn, sán vật đến hoạt động sân xuất của ngưởi dân. phong tục. tín
ngưởng, ẩm thực....
“Cơ nghèo nghề hiến em theo
Giàu mà nghề ruộng hùn leo đầy đau "
(Ca dao. dân ca dất Quang)
"Em về giừ hiên cũng anh
Chấp gai đan lười cho thanh con người ”


25

(Ca dao. dân ca đất Quang)
Hay:
"Ai về Hịn Khói q tơi,
Non xanh nước biếc, muối ngịi sáng trong ”
(Vãn học dãn gian người Việt ờ Khánh Hòa)
Hỏn Khỏi lả mội đja danh thuộc thị xà Ninh Hỏa, Khánh llõa được xem lã một dịa
diem nôi tiếng với những xánh dồng muối tráng tinh, tạo nên vè dẹp dậc tnmg cho vũng đất

miền biên này. Câu ca dao đà vẻ ra một bức tranh mã ơ đó thiên nhiên và dấu ấn cùa con
người hài hịa với nhau, hiện lèn vơ củng đẹp. vô cùng tươi sáng. Dưới ánh nắng mặt trời,
bèn cạnh là núi xanh và nước biếc là hĩnh anh cùa những ruộng muối trắng tinh khôi sáng
ngời hiện ra. sáng rực cả không gian. Câu ca dao không chi ca ngợi vé đẹp cùa thiên nhiên
mà còn lả cá một niềm tự hào về lãng nghề truyền thống của quê hương: nghề làm muối.
Tinh cam. tinh cách con người Nam Trung bộ cùng dược khắc họa một cách rõ nét và
sinh dộng qua hệ thống ca dao. Lã một vùng đất cỏ nhiêu địa hĩnh tự nhiên đa dạng: dồi núi
- dồng bàng - biền cà. chính vì vậy mà người dàn nơi dây luôn tự hào về nhừng phong cánh,
địa danh cùa quê hương:
“ Ọuê em có núi Xương Rồng
Có cứa Mỹ Ắ, cà sõng Thúy Triều. "
(Ca dao Nam Trung hộ)
"Tinh Khánh Hòa dậm dà mưa nắng
Non chồng nghĩa nặng, nước chứa tinh thâm
Ngọn gió hay phàng phut hơi trầm. Mây xây tháp hút. tráng dầm hèn
ngàn. ”
(Ca dao Nam Trung bộ)
Không chi là tinh cám giành cho quê hương đất nước, tinh cám người với người cùng
vô cũng sâu sắc. dụm đã. Trước hét lã tình câm bao la biển trời cùa cha mẹ dành cho con
cái:
"Me cha là hiên, là trời,
Phận con dâu dám cãi lời mẹ cha. "
(Ca dao Nam Trung bộ)


×