Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC VÀ TRONG COVID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.82 MB, 99 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH
THỰC PHẨM TRƯỚC VÀ TRONG THỜI
KỲ DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM

NGUYỄN HỒNG BẢO CHÂU
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021

1


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH
THỰC PHẨM TRƯỚC VÀ TRONG THỜI
KỲ DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM
GVHD: TS. Hay Sinh


SVTH: Nguyễn Hoàng Bảo Châu
LỚP:

TG001 – K44

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021
2


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

3


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


4


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, với tất cả lòng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn và tri ân chân thành nhất đến
TS. Hay Sinh – người đã chuyên tâm hướng dẫn, đưa ra những lời góp ý tỉ mỉ để em
có thể hồn thành khố luận tốt nghiệp này. Hai tháng vừa qua là một quá trình dài và
khó khăn, em sẽ khơng bao giờ qn lời động viên và sự tâm huyết của cô dành cho em
và các bạn trong suốt chặng đường này.
Cảm ơn các thầy, cơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt đến chúng em những kiến thức
quý báu tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Một lời cảm ơn đơn giản sẽ không bao giờ là đủ so với những gì các thầy, cơ đã làm
cho chúng em. Em xin chúc tất cả các thầy cô dồi dào sức khoẻ và thành cơng trong sự
nghiệp giảng dạy của mình.

Xin chân thành cảm ơn!

5


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm trước và trong
thời kỳ COVID-19 tại Việt Nam” là này là cơng trình nghiên cứu độc lập và nỗ lực
của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bày trong khóa luận này
là tuyệt đối trung thực và khơng sao chép. Trong q trình viết khố luận, tôi đã
tham khảo thông tin, số liệu ở một số nguồn uy tín đã được trích dẫn rõ ràng dưới
sự hướng dẫn của TS. Hay Sinh. Nếu có vấn đề, tơi xin chịu trách nhiệm trước nhà
trường.


Tác giả khóa luận
NGUYỄN HOÀNG BẢO CHÂU

6


PHIẾU NHẬN XÉT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THƠNG TIN CHUNG
SV thực hiện

NGUYỄN HOÀNG BẢO CHÂU

Tên đề tài

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM TRƯỚC VÀ TRONG
THỜI KỲ DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM
KẾT QUẢ

Giảng viên 01

TS. HAY SINH

Giảng viên 02

ThS. NGUYỄN THỊ TUYẾT
NHUNG

Quá trình

(4đ)

Hình thức
(2đ)

Nội dung
(4đ)

Tổng hợp
(10đ)

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Tên đề tài

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP
ĐẾN GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC PHẨM TRƯỚC VÀ TRONG
THỜI KỲ DỊCH COVID-19 TẠI VIỆT NAM

Kết cấu

……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

Nội dung

………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………….


Nguồn số
liệu

……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

Kết quả
chính

……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

Kết luận

……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….

7


BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ĐẾN
GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP NGÀNH THỰC
PHẨM TRƯỚC VÀ TRONG THỜI KỲ DỊCH
COVID-19 TẠI VIỆT NAMM
Giảng viên hướng dẫn: TS. Hay Sinh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồng Bảo Châu
Khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu về ảnh hưởng trách nhiệm xã hội của doanh

nghiệp đến giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm trước và trong thời kỳ dịch
COVID-19 tại Việt Nam. Tác giả muốn xem xét trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
cũng như các khía cạnh trách nhiệm xã hội có tác động tích cực hay tiêu cực lên giá
trị doanh nghiệp ngành thực phẩm trước và trong thời kỳ dịch COVID-19 tại Việt
Nam.
Từ khóa: dịch COVID-19, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, giá trị doanh
nghiệp, doanh nghiệp thực phẩm.
1. Đặt vấn đề:
Lý do chọn đề tài:

8


Năm 2020, đại dịch COVID-19 xuất hiện lần đầu và gây ảnh hưởng tiêu cực lên
nên kinh tế Việt Nam nói chung. Thế nhưng, nhu cầu về lương thực, thực phẩm trong
giai đoạn này lại tăng lên vì sự phức tạp cũng như khó khăn về mặt tài chính mà đại
dịch mang lại. Chính vì thế, nhiều doanh nghiệp ngành thực phẩm đã thực hiện tài
trợ và quyên góp nhiều khoản ngân sách lớn để cùng chung tay với cộng đồng vượt
qua đại dịch, bảo vệ môi trường sống. Các hành động thể hiện trách nhiệm xã hội
vừa mang giá trị về mặt đạo đức, vừa xây dựng hình ảnh thương hiệu tốt trong mắt
người tiêu dùng, nâng cao giá trị doanh nghiệp. Bên cạnh đó, dựa vào nhu cầu về
lương thực, thực phẩm ngày càng cao, các doanh nghiệp đã ứng biến và thích nghi,
tìm ra cơ hội trong khó khăn và thu về lợi nhuận khổng lồ. Do đó, tác giả muốn xem
xét và so sánh tác động của trách nhiệm xã hội nói chung và các khía cạnh về kinh
tế, mơi trường, xã hội nói riêng lên giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm Việt Nam
trước và trong thời kì COVID-19.
Mục tiêu nghiên cứu:
Làm rõ được sự ảnh hưởng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lên giá trị doanh
nghiệp ngành thực phẩm nói riêng, so sánh được sự khác nhau giữa hai kết quả trước
và trong thời kỳ dịch COVID-19. Sau đó, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp hợp lý để làm

phát huy các yếu tố trách nhiệm xã hội một cách hiệu quả để doanh nghiệp thực hiện
trách nhiệm xã hội trong thời kỳ COVID-19 được tối ưu nhất.
Phương pháp nghiên cứu:
Tác giả sử dụng phương pháp thống kê thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu
và sử dụng phương pháp định lượng.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: 63 doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên sàn HOSE,
HNX và UPCOM
- Phạm vi thời gian: theo số liệu từ năm 2017, được thu thập từ báo cáo tài chính,

9


báo cáo thường niên, báo cáo bền vững (đã được kiểm tốn), tính đến thời điểm
kết thúc q 2 năm 2021.
Giới hạn bài nghiên cứu:
Việc chạy và kiểm định mô hình chỉ dừng lại ở mức độ bài nghiên cứu trình
độ cử nhân, tác giả khơng tiến hành các thao tác chun sâu, mơ hình nâng cao, địi
hỏi chun mơn hay có kinh nghiệm thực tiễn.
Ý nghĩa đề tài:
Nghiên cứu tác động của trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến giá trị
doanh nghiệp ngành thực phẩm trước và trong thời kỳ dịch COVID-19 tại Việt Nam.
Từ đó, tác giả sẽ đề xuất các giải pháp hợp lý để làm phát huy các yếu tố trách nhiệm
xã hội một cách hiệu quả để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội trong thời kỳ
COVID-19 được tối ưu nhất
Cơ sở lý thuyết:
- Cơ sở lý luận về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
2. Lược khảo nghiên cứu thực nghiệm:
Tác giả tham khảo mơ hình trong bài nghiên cứu của Nguyễn Quỳnh Như (2020)
với nghiên cứu “Tác động của trách nhiệm xã hội đến kết quả tài chính của các doanh

nghiệp niêm yết tại Việt Nam”.
Nghiên cứu của Nguyễn Quỳnh Như (2020) đo lường các tác động của trách nhiệm
xã hội đến kết quả tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam từ năm 2012
đến năm 2017.
Mơ hình và dữ liệu nghiên cứu:
Mơ hình nghiên cứu của tác giả:
Hai mơ hình nghiên cứu bao gồm:

10


• Mơ hình 1 kiểm định tác động của CSR lên giá trị doanh nghiệp từ năm 2017
đến hết năm 2019 (trước COVID-19) và từ năm 2020 đến hết quý 2/2021
(trong COVID-19).
FirmValueit = 𝛽0 + 𝛽1CSRi,t-1 + 𝛽3FirmSizei,t-1 + 𝛾Xit + 𝜀it
• Mơ hình 2 kiểm định tác động của các khía cạnh CSR năm đến giá trị doanh
nghiệp từ năm 2017 đến năm 2019 (trước COVID-19) và từ năm 2020 đến
năm 2021 (trong COVID-19):
FirmValueit = 𝛽0 + 𝛽1ECOi,t-1 + 𝛽2ENVi,t-1 + 𝛽3SOCi,t-1 + 𝛾Xit + 𝜀it
Nguồn cơ sở dữ liệu được tác giả lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường
niên (đã được kiểm toán) của các doanh nghiệp qua từng năm.
3. Kết quả cụ thể của bài nghiên cứu:
Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu, chạy mơ hình hồi quy và kiểm định ý nghĩa thống
kê của các biến trong mơ hình, tác giả đã tìm ra các biến khơng có ảnh hưởng lên
mơ hình và các biến có ý nghĩa thống kê:
- Biến khơng ảnh hướng đến giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm là quy mô
doanh nghiệp (FirmSize).
- Các biến ảnh hưởng tới giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm là trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp (CSR), trách nhiệm xã hội khía cạnh kinh tế (ECO),
trách nhiệm xã hội khía cạnh mơi trường (ENV) và trách nhiệm xã hội khía

cạnh xã hội (SOC).
- Mức độ ảnh hưởng của CSR lên giá trị doanh nghiệp trước và trong COVID19 khơng có sự khác nhau quá đáng kể.

11


12


MỤC LỤC
BẢNG TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC..............................8
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................16
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI....................................................................17
1.1 Đặt vấn đề .....................................................................................................17
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................19
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................19
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................19
1.5 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................20
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ............................21
2.1. Cơ sở lý luận ................................................................................................21
2.1.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ...................................21
2.1.2 Một số lý thuyết về CSR..........................................................................25
2.2 Các nghĩa vụ trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.......................27
2.2.1 Nghĩa vụ trong khía cạnh kinh tế.............................................................28
2.2.2 Nghĩa vụ về pháp lý .................................................................................29
2.2.3 Nghĩa vụ về đạo đức ................................................................................29
2.2.4 Nghĩa vụ về nhân văn ..............................................................................29
2.3 Cơ sở thực tiễn..............................................................................................30
2.4 Tình hình thực hiện CSR trước thời kỳ COVID-19 tại Việt Nam của các
doanh nghiệp thực phẩm ...................................................................................35

2.4.1 Nhóm ngành sữa và trà ............................................................................35
13


2.4.2 Nhóm ngành: Thực phẩm đóng gói, gia vị, dầu ăn,.. ..............................36
2.4.3 Nhóm ngành: Đường, bánh kẹo và thực phẩm dinh dưỡng ....................39
2.4.4 Nhóm ngành: Thực phẩm tươi sống, đơng lạnh. .....................................40
2.5 Tình hình thực hiện CSR trong thời kỳ COVID-19 tại Việt Nam của các
doanh nghiệp thực phẩm ...................................................................................42
2.5.1 Nhóm ngành sữa và trà ............................................................................42
2.5.2 Nhóm ngành: Thực phẩm đóng gói, gia vị, dầu ăn,.. ..............................45
2.5.3 Nhóm ngành: Đường, bánh kẹo và thực phẩm dinh dưỡng ....................47
2.6. Một số trường hợp doanh nghiệp đi ngược lại với CSR trong thời kỳ
COVID-19 ...........................................................................................................49
2.7 Lợi ích của việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ...........50
2.8. Kỳ vọng dấu .................................................................................................52
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................54
3.1. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .........................................................................54
3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU: ....................................................................55
3.3 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................................56
3.3.1. Mô tả cách chọn mẫu và dữ liệu nghiên cứu ..........................................56
3.3.2. Tính tốn dữ liệu.....................................................................................57
3.3.2.1. Xử lý dữ liệu trách nhiệm xã hội tổng và các khía cạnh trách nhiệm
kinh tế, trách nhiệm môi trường và trách nhiệm với xã hội .............................57
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................60
4.1. So sánh quy mô doanh nghiệp ngành thực phẩm giai đoạn 2017 – 2019
(trước dịch COVID-19) và 2020 – quý 2/2021 (trong dịch COVID-19) ........60

14



4.2. Mức độ công bố trách nhiệm xã hội trung bình của các doanh nghiệp
ngành thực phẩm niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.............61
4.3. Mức độ cơng bố trung bình của các khía cạnh trách nhiệm xã hội của
các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam .............62
4.3.1. Trách nhiệm kinh tế ................................................................................62
4.3.2. Trách nhiệm với môi trường ...................................................................63
4.3.3. Trách nhiệm với xã hội ...........................................................................64
4.4. So sánh giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm giai đoạn 2017 – 2019
(trước dịch COVID-19) và 2020 – quý 2/2021 (trong dịch COVID-19) .........65
4.5 Thống kê mô tả các biến ..............................................................................66
4.6. Kiểm định các biến ......................................................................................71
4.6.1. Ma trận hệ số tương quan .......................................................................71
4.6.2. Kiểm tra đa cộng tuyến ...........................................................................72
4.6.3. Kiểm định mơ hình hồi quy ....................................................................74
4.6.4. Kiểm định kỳ vọng dấu, bình luận kết quả .............................................76
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN .....................................................................................81
5.1. Tổng hợp các kết quả nghiên cứu ..............................................................81
5.2 Đề xuất của tác giả .......................................................................................82
5.3. Những hạn chế của đề tài và đề xuất các nghiên cứu tiếp theo ..............83
PHỤ LỤC ...............................................................................................................85
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................91

15


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCBV

Báo cáo bền vững


BCTC

Báo cáo tài chính

CTCT

Cơng ty cổ phần

CSR

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

R&D

Phịng nghiên cứu và Phát triển sản phẩm

EU

Liên minh Châu Âu

16


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Đặt vấn đề


Việc thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn gắn liền với các vấn đề môi trường


và xã hội. Vấn đề này yêu cầu các chủ thể kinh tế, bao gồm các doanh nghiệp cùng
tham gia giải quyết. Bắt nguồn từ các quốc gia phát triển, xu hướng thực hiện trách
nhiệm xã hội lan đến các nước đang phát triển và Việt Nam cũng nằm trong số đó, đặc
biệt trong xu thế hội nhập quốc tế và sự cạnh tranh diễn ra gay gắt như thời đại ngày
nay. Các doanh nghiệp như mối liên kết các nhân tố của nền kinh tế và đi đầu trong việc
thực hiện xu thế toàn cầu như trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR). Trong bối
cảnh Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế tồn cầu, ví dụ như ký các
hiệp định thương mại thế hệ mới và gia nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào
năm 2015, kim ngạch thương mại hàng hóa song phương Canada-Việt Nam đạt mức
kỷ lục 8,9 tỷ USD năm 2020, đẩy mạnh đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự do
giữa Việt Nam và Khối EFTA đã mở ra nhiều cơ hội mới, nhưng bên cạnh là những
thử thách không hề đơn giản cần phải đối mặt của từng doanh nghiệp. Song, COVID19 đã giáng một đòn mạnh vào các doanh nghiệp và bên cạnh đó vẫn tồn tại các vấn đề
liên quan đến vi phạm đạo đức kinh doanh, ô nhiễm môi trường, thiếu trách nhiệm đối
với an sinh xã hội. Tuy vậy, vẫn có các minh chứng về hoạt động cụ thể của các doanh
nghiệp đang cố gắng chung tay với khó khăn trong xã hội như các hoạt động tài trợ, gây
quỹ thiện nguyện, nhằm thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong giai đoạn
khó khăn này.



Trong hai năm gần đây, dịch COVID-19 tạo ra khơng ít thách thức cho hầu hết
nền kinh tế, nhưng với doanh nghiệp ngành thực phẩm thì lại nảy sinh nhiều cơ hội.
Nhiều doanh nghiệp thực phẩm có kết quả kinh doanh vượt bậc nhờ linh hoạt ứng biến
trong dịch bệnh, đồng thời tận dụng được lợi thế đã sẵn có. Mặt khác, nhân viên của
nhiều doanh nghiệp đang phải chia ca nhằm tuân thủ giãn cách xã hội; có doanh nghiệp

17


phải thực hiện truy vết các trường hợp có nguy cơ nhiễm bệnh do công nhân ở trọ trong

các khu tập thể. Việc này khiến quá trình sản xuất bị đình trệ, thâm hụt doanh thu; kế
hoạch ra mắt sản phẩm mới trong tương lai cũng bị hoãn do tác động của đại dịch. “Rõ
ràng, cơ hội kinh doanh không chia đều cho tất cả doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp
nhỏ tiềm lực yếu, không tự chủ được nguồn nguyên liệu sản xuất có thể chịu ảnh hưởng
tiêu cực từ dịch bệnh” (Thơng tấn xã Việt Nam, 2021). Nhìn chung, dù tổn thất hay
thành cơng về mặt kinh doanh thì tại Việt Nam, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
đâu đó vẫn cịn là một bài tốn khó đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn
phức tạp như hiện nay.
Hầu hết các tổ chức quốc tế lớn như Liên hiệp quốc, Ngân hàng thế giới, các tổ
chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đều đưa
ra các chỉ dẫn nhằm xúc tiến và phát triển việc thực hiện CSR. Năm 1977, các doanh
nghiệp trong danh sách Fortune 500 đề cập đến CSR trong báo cáo thường niên, báo
cáo bền vững chỉ đạt dưới 50%. Đến cuối thập niên 1990, con số này đã lên đến gần
90%. “Các công ty xem CSR là một phần quan trọng trong quá trình hoạt động, trình
bày các mục CSR trong báo cáo thường niên” (Boli và Hartsuiker, 2001). Một số nhà
quản lý cho rằng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đơn thuần là làm từ thiện trong khi
trên thực tế, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bao gồm luôn cả các nhân tố của một tổ
chức (như cách đối xử với nhân viên qua chế độ lương thưởng và đào tạo, nâng cấp
nguyên liệu và công nghệ sản xuất, bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên,…).
“Trong khi xã hội kì vọng các tổ chức kinh doanh hoạt động một cách có trách nhiệm,
các doanh nghiệp cũng khó có thể từ bỏ mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của mình”
(Sprinkle và Maines, 2010). Ý thức được vấn đề đó, nghiên cứu này mong muốn tìm ra
sự ảnh hưởng của CSR lên giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm trước và trong thời
kỳ dịch COVID-19. CSR đang được các doanh nghiệp ngày một quan tâm của hơn, tuy
vậy vẫn chưa có nghiên cứu nào cho thấy ảnh hưởng của CSR lên giá trị doanh nghiệp

18


trong thời kỳ dịch COVID-19. Vì vậy, bằng các kiến thức đã học, tác giả sẽ chọn đề tài

“Nghiên cứu ảnh hưởng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến giá trị doanh nghiệp
ngành thực phẩm trước và trong thời kỳ dịch COVID-19 tại Việt Nam” làm đề tài
nghiên cứu.



1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu này nhằm làm rõ được sự ảnh hưởng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp



lên giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm nói riêng, so sánh được sự khác nhau giữa
hai kết quả trước và trong thời kỳ dịch COVID-19. Sau khi đã làm rõ được vấn đề trên,
nghiên cứu sẽ đề xuất các giải pháp hợp lý để làm phát huy các yếu tố trách nhiệm xã
hội một cách hiệu quả để doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội trong thời kỳ
COVID-19 được tối ưu nhất, vừa góp phần giúp đỡ xã hội, vừa giúp các doanh nghiệp
ngành thực phẩm cải thiện giá trị doanh nghiệp trong thời gian khó khăn này.



1.3 Câu hỏi nghiên cứu
- Ảnh hưởng của CSR lên giá trị doanh nghiệp được thể hiện rõ nhất thơng qua
mơ hình nghiên cứu nào?
- Biến CSR được đo lường tính tốn như thế nào khi vận dụng trong nghiên cứu?
- Kiểm định bằng mơ hình nào sẽ cho ra kết quả chính xác nhất?
- Tác động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lên giá trị doanh nghiệp ngành
thực phẩm tại Việt Nam trước và trong thời kỳ COVID-19 khác nhau như thế
nào?

1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu thực trạng ảnh hưởng trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lên giá
19


trị doanh nghiệp ngành thực phẩm
- Làm rõ vấn đề yếu tố, khía cạnh nào trong trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
sẽ ảnh hưởng nhiều nhất đến giá trị doanh nghiệp thực phẩm
- So sánh kết quả nghiên cứu trước và trong thời kì COVID-19
- Đề xuất phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của ảnh hưởng
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp lên giá trị doanh nghiệp ngành thực phẩm
trong thời kỳ dịch COVID-19.
1.5 Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu
• Đối tượng nghiên cứu: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ngành thực phẩm
trước và trong thời kỳ dịch COVID-19.
• Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: 63 doanh nghiệp ngành thực phẩm niêm yết trên sàn HOSE,
HNX và UPCOM
- Phạm vi thời gian: theo số liệu từ năm 2017, được thu thập từ báo cáo tài chính,
báo cáo thường niên, báo cáo bền vững (đã được kiểm toán), tính đến thời điểm
kết thúc quý 2 năm 2021.

20


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, yêu cầu của người tiêu dùng với
các doanh nghiệp ngày càng cao. Người tiêu dùng trên toàn thế giới cho rằng các
doanh nghiệp phải thực hiện các tiêu chuẩn về đạo đức đối với nhân viên của họ

cũng như đối với toàn xã hội. Bên cạnh về tiêu chí chất lượng và giá cả, những người
tiêu dùng cũng dần coi "đạo đức kinh doanh" của doanh nghiệp như một yếu tố cân
nhắc trong quá trình lựa chọn sản phẩm. Do đó, giờ đây các doanh nghiệp khơng chỉ
cạnh tranh về giá cả, chất lượng sản phẩm mà còn phải cạnh tranh về những cam kết
phúc lợi, điều kiện làm việc cho nhân viên hay bảo vệ môi trường. Trách nhiệm xã
hội cho dù là khái niệm khá mới đối với nhiều doanh nghiệp nhưng nó đã trở thành
là một yếu tố được đòi hỏi trong thời đại này. Vậy, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
được hiểu như thế nào?
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility) –
CSR là khái niệm bao trùm nhiều lĩnh vực khác nhau. Đó khơng đơn thuần là hoạt
động tham gia vào các hoạt động xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện mà là tổng thể
cam kết của doanh nghiệp đối với sản phẩm, dịch vụ của mình trên nhiều khía cạnh:
kinh tế, mơi trường, lao động, bình đẳng... Những doanh nghiệp có trách nhiệm xã
hội tốt ln phải tn thủ những chuẩn mực về bảo vệ mơi trường, bình đẳng về giới,
an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân
viên, phát triển cộng đồng.



Năm 1953, khái niệm CSR được giới thiệu lần đầu trong chuyên đề "Trách
nhiệm xã hội của những nhà kinh doanh" của Howard R. Bowen. Kể từ đó các nhà

21


nghiên cứu và những người làm kinh doanh luôn nỗ lực kêu gọi các doanh nghiệp
hãy hành động có trách nhiệm với xã hội.”

Vậy phải hiểu chính xác CSR là gì?
Năm 1970, qua tờ báo The New York Times, CSR được Milton Friedman –

nhà kinh tế học người Mỹ đoạt giải Nobel Kinh tế năm 1976 đề cập với câu nói về
CSR nổi tiếng: "Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh sẽ làm tăng lợi nhuận của họ".
Theo trang web chính thức của Hellenic Network for Corporate Social Responsibility
– tổ chức về CSR của Hi Lạp: "CSR là cam kết tự nguyện của các doanh nghiệp thực hiện
tốt các hoạt động xã hội và môi trường trên cả những qui định của pháp luật và tất cả những
đối tượng chịu ảnh hưởng bởi các hoạt động của doanh nghiệp (người lao động, các cổ đông,
các hiệp hội, nhà cung cấp, các nhà đầu tư, người tiêu dùng…)”
“CSR chính là cách một cơng

ty kinh doanh có đạo đức, nghĩa là họ quan tâm đến

việc các hoạt động kinh doanh của mình sẽ ảnh hưởng thế nào đến xã hội, môi trường và
nền kinh tế, xét đến cả khía cạnh quyền con người, có thể bao gồm các hoạt động như:
- Làm việc trong mối quan hệ với cộng đồng địa phương.
- Đầu tư có trách nhiệm xã hội (SRI)
- Phát triển mối quan hệ với người lao động và người tiêu dùng.
- Duy trì và bảo vệ mơi trường
Theo Jeremy Moon, giáo sư phụ trách môn Trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp tại Đại học Nottingham: "Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh là việc doanh
nghiệp tự nguyện đóng góp tiền, hàng hóa và dịch vụ cho cộng đồng hay cho các tổ
chức chính phủ, khơng tính đến các hoạt động có liên quan trực tiếp đến sản xuất và

22


thương mại của doanh nghiệp đó". Có nhiều định nghĩa về CSR khác nhau nhưng
một yếu tố luôn được các cá nhân, tổ chức nhấn mạnh là tính chất tự nguyện của
những hoạt động này. Các công ty thực hiện CSR hồn tồn tự nguyện chứ khơng
hề theo chỉ thị của các tổ chức chính phủ chính là điều làm nên "trách nhiệm xã hội".
Và những quy tắc đạo đức của doanh nghiệp chính là cơng cụ thực hiện CSR tiêu

biểu nhất.
Liên minh Châu Âu (EU) đã đưa ra nhận định tương tự: "CSR là một khái
niệm trong đó các doanh nghiệp tự nguyện đưa các vấn đề xã hội và môi trường
thành một trong những mối quan tâm của hoạt động kinh doanh cũng như mối quan
hệ tác động qua lại của doanh nghiệp với các đối tượng liên quan". Quan điểm này
nhấn mạnh rằng:



- “CSR bao hàm tất cả những yếu tố về an sinh cộng đồng và bảo vệ, gìn giữ
mơi trường.
- CSR khơng và khơng nên tách rời với đường lối và hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp; vì đó là việc kết nối các vấn đề xã hội và môi trường
với chiến lược và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
- CSR mang tính chất tự nguyện, không xuất phát từ chỉ thị của bất kì cá
nhân, tổ chức nào.
- Một mặt quan trọng của CSR là doanh nghiệp sẽ có tác động ảnh hưởng
đến cá nhân và tổ chức liên quan cả trong lẫn ngoài doanh nghiệp (Người
lao động, khách hàng, đối tác, các tổ chức, các cơ quan chức năng...)”
Tổ chức này cịn cho rằng “Việc đầu tư vào cơng nghệ thân thiện với môi
trường và ứng dụng chúng trong kinh doanh trên cả việc chấp hành đúng luật pháp
có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Trên cả việc chấp hành đúng các
qui định cơ bản của pháp luật trong lĩnh vực xã hội như: đào tạo, điều kiện làm việc,
23


các quan hệ giữa cấp quản lý với người lao động, có thể tác động trực tiếp đến năng
suất lao động. Nó mở ra một cách quản lý sự thay đổi và dung hòa giữa phát triển xã
hội với tăng cường lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên cũng không nên xem CSR như là
một biện pháp thay thế hoàn toàn cho các qui định liên quan đến quyền và lợi ích

của xã hội hay các chuẩn mực về môi trường, bao gồm việc tiến tới phát triển một
bộ luật mới", (ủy ban Châu Âu, 2001).”
“Một định nghĩa về trách nhiệm xã hội doanh nghiệp xuất hiện trong nhiều bài

nghiên cứu thuộc về Carroll (1979, 1991) “Trách nhiệm xã hội là tất cả các vấn đề
kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng từ thiện của một tổ chức mà xã hội mong đợi trong
mỗi thời điểm nhất định”.
Khái niệm được đưa ra bởi Hội đồng kinh doanh thế giới về phát triển bền
vững và của Nhóm khảo sát về CSR của Ngân hàng Thế giới, cũng là khái niệm
được xem là toàn diện nhất: "CSR là sự cam kết cùa doanh nghiệp đóng góp vào
việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua những hoạt động nhằm nâng cao chất
lượng đời sống của người lao động và các thành viên gia đình họ, cho cộng đồng và
tồn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã
hội".
Tóm lại, CSR là cách các doanh nghiệp quản lý hoạt động kinh doanh của
mình để tạo ra những tác động tích cực đến xã hội. Vậy, giữa CSR và giá trị doanh
nghiệp có liên quan như thế nào?
Đối với những doanh nghiệp kinh doanh, mục tiêu cao cả nhất chính là tạo ra
lợi nhuận. Vì vậy, các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đều cần phải hướng
đến mục tiêu kinh tế, gia tăng giá trị của doanh nghiệp. Việc thực hiện trách nhiệm
24


xã hội tưởng chừng như không liên quan đến mục đích kinh tế, nhưng thực ra lại gây
ra ảnh hưởng tích cực lên giá trị thương hiệu của doanh nghiệp. Muốn thực hiện
trách nhiệm xã hội, các doanh nghiệp cần phải tuân theo những quy chuẩn nhất định
chứ không phải thực hiện một cách tự do và bừa bãi. Đã có khơng ít doanh nghiệp
thay đổi quy trình sản xuất sao cho phù hợp với các quy định về môi trường, thay
đổi nguồn nguyên liệu có lợi cho sức khoẻ để đảm bảo vấn đề an toàn sức khoẻ
người dùng, nhằm mang lại cho người tiêu dùng những giá trị tốt nhất và nâng cao

giá trị hình ảnh và danh tiếng thuong hiệu. Thương hiệu là yếu tố quan trọng, là bản
chất của giá trị doanh nghiệp, thế nên khi một thương hiệu có giá trị hình ảnh cao –
đương nhiên doanh nghiệp ấy sẽ có giá trị cao. Vì thế, khi thực hiện trách nhiệm xã
hội, doanh nghiệp sẽ đạt được cùng lúc hai mục đích: vừa nâng cao giá trị hình ảnh
trong mắt người tiêu dùng, vừa mang đến lợi ích về mặt kinh tế.
2.1.2 Một số lý thuyết về CSR
Phần lớn các bài nghiên cứu liên quan đến trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với
cách tiếp cận theo lý thuyết các bên liên quan – gồm các đối tượng tham gia, ảnh hưởng
hay nhận được lợi ích từ các hoạt động CSR bao gồm cổ đông/chủ sở hữu, cộng đồng,
khách hàng, đối tác, người lao động. Theo Lee với nghiên cứu “Configuration of
external influences: The combined effects of institutions and stakeholders on corporate
social responsibility strategies” (2011), “lý thuyết các bên liên quan phát triển từ lý
thuyết thể chế”. Cách tiếp cận lý thuyết các bên liên quan đầu tiên được Freeman với
nghiên cứu “Strategic Management: A Stakeholder Approach” (1984) trình bày về đạo
đức kinh doanh trong một doanh nghiệp. Theo lý thuyết này, “các bên liên quan là bất
kỳ tổ chức hay cá nhân bị ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp bởi các hoạt động của doanh
nghiệp”. Theo Deegan và Samkin với “New Zealand Financial Accounting” (2009):
“Doanh nghiệp nên dung hịa lợi ích của tất cả các bên, nếu giữa các bên xảy ra xung

25


×