Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Báo cáo biện pháp giáo dục thi giáo viên giỏi môn ngữ văn lớp 10, biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.93 KB, 18 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ BAN GIÁM KHẢO!


BIỆN PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG GIẢNG DẠY
NGỮ VĂN 10


Tổ chức hoạt động học tập giúp học sinh vừa nắm các tri thức, kĩ năng mới,
đồng thời được rèn luyện về phương pháp tự học.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Kết quả làm việc của từng nhóm đóng góp tích cực vào kết quả chung của bài
học.


THỰC TRẠNG
-

Thuận lợi

-

Thơng qua hoạt động nhóm, các em được rèn luyện và phát triển kĩ năng làm việc, kĩ năng giao tiếp.
HS có điều kiện học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò, trách nhiệm trên cơ sở làm việc và hợp tác.
Đem lại bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn nhau trong học tập.

Ý thức tự giác, tự quản trong mỗi nhóm cịn hạn chế.
Trong nhóm có nhiều trình độ, HS khá và giỏi làm việc tích cực hơn cịn những học sinh chậm thì ngại nói, tham gia một


Khó khăn

cách thụ động.

-

Thói quen quen nghe – chép 1 cách máy móc. Khi chuẩn bị bài còn phụ thuộc vào sách tham khảo dẫn đến thiếu chủ động,
thiếu sáng tạo trong học tập.


kết quả

vấn đề

báo cáo

– kết luận

Các nhóm

Nhận xét

Bước 4.

Bước 5.

Bước 3.
Bao quát –
kiểm tra
hoạt động

nhóm của
HS

Bước 2.
Giao

nhóm

hướng

Chia

định

Bước 1.

nhiệm vụ -

hoạt động
nhóm

GV nắm chắc quy trình tổ chức dạy học theo nhóm: Gồm 5 bước

THỰC HIỆN GIẢI PHÁP


VAI TRỊ CỦA HỌC SINH TRONG HOẠT ĐỘNG NHĨM

Nhóm trưởng


Thư ký

Báo cáo viên

Các thành viên


VAI TRỊ CỦA GIÁO VIÊN TRONG HOẠT ĐỘNG NHĨM
- Cung cấp nhiệm vụ, có thách thức và tạo điều kiện để nhóm hồn thành nhiệm vụ.
- Cân nhắc việc chia nhóm, thay đổi nhóm, tạo nhóm mới để đảm bảo hai yếu tố an toàn và thách thức trong hoạt động nhóm.
- Quản lí hoạt động nhóm. Là người điều động các nhóm làm việc.
- Giáo viên tóm tắt, tổng hợp, liên kết các ý kiến của từng nhóm thảo luận theo thứ tự để nêu bật được nội dung bài học.
- Hướng dẫn và giúp đỡ các nhóm nếu các nhóm có gặp khó khăn trong q trình thảo luận.
- Giáo viên tổng hợp, phân tích ý kiến và kết luận.


DẠY THỰC NGHIỆM
VĂN BẢN “TẤM CÁM”
(1) Hoạt động khởi động


DẠY THỰC NGHIỆM
VĂN BẢN “TẤM CÁM”
(2) Hoạt động hình thành kiến thức


( 3) GV cịn có thể cho HS thảo luận nhóm với các phiếu học tập theo từng tiết học cụ thể:


( 3) GV cịn có thể cho HS thảo luận nhóm với các phiếu học tập theo từng tiết học cụ thể:



(4). Hoạt động vận dụng: GV cho học sinh thảo luận nhóm lớn cho câu hỏi: Qua bài học, em hãy vẽ phác họa về thông điệp hoặc bài học đạo đức mà em rút
ra được từ truyện Tấm Cám.


KẾT LUẬN
- HS phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, tinh thần hợp tác nhóm, hứng thú trong
học tập để tìm ra kiến thức mới của bài và vận dụng kiến thức đó vào làm bài tập và vận dụng vào cuộc
sống.
- HS phát huy tốt các kĩ năng: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng điều hành nhóm, điều hành lớp, kĩ
năng tự đánh giá lẫn nhau trong giờ học….
- Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới PPDH và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy
tính tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS. Tăng khả năng thực hành, vận dụng, tích hợp được hoạt
động phát triển ngơn ngữ của HS thông qua các hoạt động học tập
- Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn, rèn cho các em kĩ năng sống.



KẾT LUẬN



- HS phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, tinh thần hợp tác nhóm, hứng thú trong học tập
để tìm ra kiến thức mới của bài và vận dụng kiến thức đó vào làm bài tập và vận dụng vào cuộc sống.



- HS phát huy tốt các kĩ năng: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng điều hành nhóm, điều hành lớp, kĩ năng tự
đánh giá lẫn nhau trong giờ học….




- Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới PPDH và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính
tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS. Tăng khả năng thực hành, vận dụng, tích hợp được hoạt động phát
triển ngôn ngữ của HS thông qua các hoạt động học tập



- Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn, rèn cho các em kĩ năng sống.


KẾT LUẬN



- HS phát huy tính tự học, sáng tạo, tính tự giác, tự quản, sự tự tin, tinh thần hợp tác nhóm, hứng thú trong học tập
để tìm ra kiến thức mới của bài và vận dụng kiến thức đó vào làm bài tập và vận dụng vào cuộc sống.



- HS phát huy tốt các kĩ năng: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng điều hành nhóm, điều hành lớp, kĩ năng tự
đánh giá lẫn nhau trong giờ học….



- Tạo điều kiện đẩy mạnh đổi mới PPDH và các hình thức dạy học trên cơ sở tổ chức các hoạt động phát huy tính
tích cực, chủ động, khả năng tự học của HS. Tăng khả năng thực hành, vận dụng, tích hợp được hoạt động phát
triển ngôn ngữ của HS thông qua các hoạt động học tập




- Gắn kết giữa nội dung dạy học với đời sống thực tiễn, rèn cho các em kĩ năng sống.



 

BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

“NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NHĨM

TRONG GIẢNG DẠY MƠN NGỮ VĂN 10”

(CÓ BẢN W Ở FILE KHÁC TRONG TRANG CÁ NHÂN, THÀY CÔ VÀO TẢI)



×