TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
BÁO CÁO
MẠNG GIAO TIẾP DỮ LIỆU
TP. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2022
MỤC LỤC
I.
THÔNG TIN CHUNG ............................................................................................ 3
II.
NỘI DUNG ĐỀ THI TIỂU LUẬN ......................................................................... 4
Câu 1. (1 điểm) ........................................................................................................... 4
a)
Trình bày Mơ hình mạng OSI, TCP/IP (0.5 điểm) ........................................ 4
b)
Trình bày và giải thích q trình vận chuyển dữ liệu qua mạng (0.5 điểm) .. 5
Câu 2. (1 điểm) ........................................................................................................... 6
•
DNS ............................................................................................................ 6
•
DHCP.......................................................................................................... 7
•
FTP ............................................................................................................. 8
•
Web............................................................................................................. 9
•
Email......................................................................................................... 10
•
SNMP ....................................................................................................... 10
Câu 3. (3 điểm) ......................................................................................................... 12
a) Hãy subnet để cấp cho các mạng con A, B, C, D, E, F, G và hoàn thiện bảng
tổng kết theo yêu cầu. ........................................................................................... 12
b) Sau khi chia subnet và hoàn thiện bảng tổng kết ở trên hiển thị địa chỉ vào
sơ đồ mạng theo hình 1 ......................................................................................... 17
c) Thực hiện định tuyến trên 3 router đảm bảo các mạng A, B, C, D có thể
nhìn thấy nhau. Có thể sử dụng đinh tuyến tĩnh hoặc định tuyến động. .............. 17
Câu 4. (2 điểm) ......................................................................................................... 21
a)
Xác định 2 PCs theo sơ đồ có địa chỉ IP sai ................................................ 21
b)
Dãy địa chỉ IP có thể được sử dụng trong LAN Et2, Et1, Et3, Et4 ............. 22
c) Định tuyến tại router R1 đảm bảo các mạng Et1, Et2, Et4 có thể truy cập
được internet. ........................................................................................................ 23
Câu 5. (3 điểm) ......................................................................................................... 24
a)
Xác định IP của PC-1 và PC-2..................................................................... 24
b)
Xác định địa chỉ IP của PC-3, FTP server. .................................................. 25
c) PC-1 đang ping tới FTP-Server. Xác định các địa chỉ MAC nguồn, MAC
đích và IP nguồn và IP đích trong frame mà FTP-Server nhận được? ................. 26
Tài liệu tham khảo .................................................................................................... 27
2
I.
THƠNG TIN CHUNG
1. Nhóm 64
2. Danh sách thành viên:
STT
Họ Tên
MSSV
Nhiệm vụ
1
Bùi Ngọc Nhật
20126164
Nhóm trưởng
2
Hà Chí Nguyện
20126160
Nhóm viên
3
Bùi Minh Hải
20126110
Nhóm viên
4
Nguyễn Thị Thu Hà
20126008
Nhóm viên
5
Nguyễn Thế Ngọc
20126159
Nhóm viên
6
Hồ Hồng Nhung
20126057
Nhóm viên
7
Bùi Ngọc Huy
20126030
Nhóm viên
3. Đánh giá của giảng viên
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
3
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
II.
NỘI DUNG ĐỀ THI TIỂU LUẬN
Câu 1. (1 điểm)
a) Trình bày Mơ hình mạng OSI, TCP/IP (0.5 điểm)
-
Mơ hình OSI
• Tầng 1 - Physical: Tầng vật lý liên quan các vấn đề về điện tử, cơ khí; xử lý dữ
liệu dạng bit; thiết bị mạng hoạt động ở tầng này là Hub.
• Tầng 2 – Data link: Tầng liên kết dữ liệu liên quan đến việc định dạng dữ liệu
theo các chuẩn, điều khiển cách thức truy xuất đến môi trường vật lý; xử lý dữ
liệu dạng khung (frame); liên quan đến địa chỉ vật lý (phổ biến là địa chỉ
MAC); thiết bị mạng hoạt động ở tầng này là Switch.
• Tầng 3 - Network: Tầng mạng thực hiện chức năng định tuyến cho các gói tin;
xử lý dữ liệu dạng gói (packet); liên quan đến địa chỉ luận lý (phổ biến là địa
chỉ IP…); thiết bị hoạt động ở tầng này là Router.
• Tầng 4 - Transport: Tầng vận chuyển thực hiện chức năng đảm bảo việc vận
chuyển dữ liệu từ nguồn đến đích thơng qua hệ thống mạng. Thực hiện việc
chia nhỏ dữ liệu phù hợp với kích thước tối đa của kênh truyền ở bên gửi và tái
lập ở bên nhận.
• Tầng 5 - Session: Tầng phiên thực hiện việc thiết lập, quản lý và kết thúc các
phiên làm việc của các chương trình ứng dụng.
• Tầng 6 - Presentation: Tầng trình bày thực hiện việc đảm bảo dữ liệu đọc
được ở tầng ứng dụng. Các chức năng của tầng này liên quan đến định dạng dữ
liệu, cấu trúc dữ liệu, nén dữ liệu, mã hóa dữ liệu.
4
• Tầng 7 - Application: Tầng ứng dụng là tầng cao nhất trong mơ hình OSI, liên
quan đến các chương trình ứng dụng làm việc trực tiếp với người dùng (như
Email, FTP, Web…) hoặc các dịch vụ hỗ trợ khác.
-
Mô hình TCP/IP
• Tầng 1 - Network access (link): đặc điểm của tầng này bao gồm đặc điểm của
2 tầng thấp nhất của mơ hình OSI là tầng vật lý và tầng liên kết dữ liệu. Tầng
này mô tả về các đặc điểm vật lý của các kết nối, điều khiển truy cập và định
dạng dữ liệu để truyền tải.
• Tầng 2 - Internet: cung cấp tính năng định tuyến cho dữ liệu từ nguồn đến
đích trong các gói tin và thông tin về địa chỉ, di chuyển dữ liệu giữa tầng Link
và tầng transport
•
Tầng 3 - Transport: là tầng quan trọng của kiến trúc TCP/IP. Tầng này cung
cấp các dịch vụ truyền thơng trực tiếp đến q trình xử lý của ứng dụng đang
chạy trên mạng.
• Tầng 4 – Application: cung cấp các ứng dụng cho việc truyền tập tin, xử lý sự
cố và các hoạt động Internet
b) Trình bày và giải thích q trình vận chuyển dữ liệu qua mạng (0.5 điểm)
• Q trình đóng gói – bên gửi:
Q trình đóng gói dữ liệu diễn ra bên máy gửi. Dữ liệu xuất phát từ tầng
ứng dụng được đóng gói và chuyển xuống các tầng kế tiếp, đến mỗi tầng dữ liệu
được gắn thêm thông tin mô tả của tầng tương ứng gọi là header.
• Q trình truyền dữ liệu qua các thiết bị mạng:
Khi dữ liệu đến tầng “transport”, tại đây diễn ra q trình chia nhỏ gói tin
nếu kích thước dữ liệu lớn hơn so với kích thước truyền tối đa cho phép. Dữ liệu
đến đến tầng “network”, mỗi gói tin sẽ gắng thêm thơng tin tương ứng ở tầng này
5
gọi là “IP header”, trong đó có chứa thơng tin quan trọng là địa chỉ IP nguồn và IP
đích được sử dụng trong quá trình định tuyến.
Dữ liệu đến tầng “Data-Link” sẽ gắng thêm thông tin mô tả tầng này gọi là
“Frame header”, trong đó có chứa thơng tin về địa chỉ MAC nguồn và MAC đích.
Trường hợp địa chỉ MAC đích khơng biết, máy tính sẽ dùng giao thức ARP để
tìm. Sau đó dữ liệu chuyển xuống tầng “Physical”, chuyển thành các tín hiệu nhị
phân để truyền đi.
• Q trình mở gói – bên nhận:
Q trình mở gói dữ liệu diễn ra bên máy nhận. Nguyên tắc chung là các
“header” sẽ được mở ở các tầng tương ứng. Khi máy đích nhận được một dãy các
bit, dữ liệu được xử lý bởi q rình mở gói như sau:
1) Tầng link kiểm tra trailer (FCS) để xem dữ liệu có bị lỗi hay khơng. Frame
có thể bị loại bỏ hoặc yêu cầu để được truyền lại.
2) Nếu dữ liệu không bị lỗi, tầng link đọc và thông dịch thông tin điều khiển
trong tầng 2.
3) Tầng link gỡ bỏ “header” và “trailer”, sau đó gửi phần dữ liệu cịn lại lên
tầng Internet
Câu 2. (1 điểm)
Trình bày được đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của một số dịch vụ mạng phổ
biến: DNS, DHCP, FTP, Web, Email, SNMP. (1 điểm)
• DNS
Khái niệm
Domain Name System (DNS) - hệ thống phân giải tên miền. Hệ thống này là
một hệ thống cho phép thiết lập tương ứng giữa địa chỉ IP và tên miền trên internet.
Nhờ giao thức này nên có thể chuyển đổi tên miền thành địa chỉ IP. Cổng mặc định
của DNS là 53.
6
Mỗi nhà cung cấp dịch vụ vận hành và duy trì DNS server riêng của mình,
gồm các máy bên trong phần riêng của mỗi nhà cung cấp dịch vụ đó trong Internet.
Tức là, nếu một trình duyệt tìm kiếm địa chỉ của một website bất kỳ thì DNS
server phân giải tên website này phải là DNS server của chính tổ chức quản lý website
đó chứ khơng phải là của một tổ chức (nhà cung cấp dịch vụ) nào khác.
Nguyên tắc hoạt động
DNS làm việc dựa trên nguyên tắc tra vấn hệ thống DNS server. Mỗi DNS
server được vận hành, quản lý bởi một đơn vị cung cấp dịch vụ website. Theo đó, nhà
cung cấp có trách nhiệm theo dõi DNS server và tên miền thương ứng.
Nói một cách dễ hiểu, khi một trình duyệt có nhu cầu tìm kiếm một địa chỉ
website nào đó thì chỉ DNS server của tổ chức đang quản lý trang web được tìm kiếm
mới có khả năng phân giải tên của trang web này. Trong trường hợp này, DNS server
của tên miền giữ vai trò phân giải tên của mọi thiết bị thuộc miền về địa chỉ trên
Internet.
Khi các DNS server ngoài cố gắng phân giải tên của website khơng thuộc
quyền quản lý của mình, DNS server của tên miền sẽ đưa ra các động thái thích hợp để
trả lời.
• DHCP
Khái niệm
DHCP được viết tắt từ cụm từ Dynamic Host Configuration Protocol (có nghĩa
là Giao thức cấu hình máy chủ). DHCP có nhiệm vụ giúp quản lý nhanh, tự động và
tập trung việc phân phối địa chỉ IP bên trong một mạng. Ngoài ra DHCP cịn giúp đưa
thơng tin đến các thiết bị hợp lý hơn cũng như việc cấu hình subnet mask hay cổng
mặc định.
Nguyên tắc hoạt động
Được giải thích một cách ngắn gọn nhất về cách thức hoạt động của DHCP
chính là khi một thiết bị yêu cầu địa chỉ IP từ một router thì ngay sau đó router sẽ gán
một địa chỉ IP khả dụng cho phép thiết bị đó có thể giao tiếp trên mạng.
7
Như ở các hộ gia đình hay các doanh nghiệp nhỏ thì router sẽ hoạt động như
một máy chủ DHCP nhưng ở các mạng lớn hơn thì DHCP như một máy chỉ ở vai trị
là máy tính.
Cách thức hoạt động của DHCP cịn được giải thích ở một cách khác thì khi
một thiết bị muốn kết nối với mạng thì nó sẽ gửi một yêu cầu tới máy chủ, yêu cầu này
gọi là DHCP DISCOVER. Sau khi yêu cầu này đến máy chủ DHCP thì ngay tại đó
máy chủ sẽ tìm một địa chỉ IP có thể sử dụng trên thiết bị đó tồi cung cấp cho thiết bị
địa chỉ cùng với gói DHCPOFFER
Khi nhận được IP thì thiết bị tiếp tục phản hồi lại máy chủ DHCP gói mang
tên DHCPREQUEST. Lúc này là lúc chấp nhận yêu cầu thì máy chủ sẽ gửi tin báo
nhận (ACK) để xác định thiết bị đó đã có IP, đồng thời xác định rõ thời gian sử dụng
IP vừa cấp đến khi có địa chỉ IP mới.
• FTP
Khái niệm
FTP - File Transfer Protocol (Giao thức truyền tải tập tin) được dùng trong
việc trao đổi dữ liệu trong mạng thông qua giao thức TCP/IP, thường hoạt động trên 2
cổng là 20 và 21. Với giao thức này, các máy client trong mạng có thể truy cập đến
máy chủ FTP để gửi hoặc lấy dữ liệu. Điểm nổi bật là người dùng có thể truy cập vào
máy chủ FTP để truyền và nhận dữ liệu dù đang ở xa.
Nguyên tắc hoạt động
Giao thức FTP hoạt động dựa trên mơ hình cơ bản của việc truyền và nhận dữ
liệu từ máy Client đến máy Server. Quá trình truyền nhận dữ liệu giữa máy Client và
Server lại được tạo nên từ 2 tiến trình TCP logic là Control Connection và Data
Connection.
Control Connection: Đây là phiên làm việc TCP logic đầu tiên được tạo ra khi
quá trình truyền dữ liệu bắt đầu. Tuy nhiên, tiến trình này chỉ kiểm sốt các thơng tin
điều khiển đi qua nó, ví dụ như các tập lệnh. Quá trình này sẽ được duy trì trong suốt
quá trình phiên làm việc diễn ra.
8
Data Connection: Khác với tiến trình Control Connection, Data Connection là
một kết nối dữ liệu TCP được tạo ra với mục đích chuyên biệt là truyền tải dữ liệu
giữa máy Client và máy Server. Kết nối sẽ tự động ngắt khi q trình truyền tải dữ liệu
hồn tất.
• Web
Khái niệm
WEBSITE (Tạm dịch ra tiếng Việt là “Trang mạng”), hay thường gọi là trang web, là
một tập hợp các trang con (có dạng html hoặc xhtml) liên kết với nhau bao gồm: văn
bản, hình ảnh, video... Trang web thường chỉ nằm trên một tên miền (domain) hoặc tên
miền phụ (sub domain) lưu trữ trên các máy chủ chạy trực tuyến trên đường truyền
World Wide Web của Internet. Trang web được phát minh và đưa vào sử dụng đầu
những năm 90 của thế kỷ 20.
Nguyên tắc hoạt động
Một trang web là tập tin HTML hoặc XHTML có thể truy nhập dùng giao
thức HTTP hoặc HTTPS.
WEBSITE có thể được xây dựng từ các tệp tin HTML (trang mạng tĩnh) hoặc
vận hành bằng các CMS chạy trên máy chủ (trang mạng động). WEBSITE có thể được
xây dựng bằng nhiều ngơn ngữ lập trình khác nhau (PHP, .NET, Java, Ruby on
Rails...).
Hiện nay, để một website có thể vận hành cần bắt buộc có 3 phần chính:
-
Tên miền (Domain): là tên riêng và duy nhất của website
-
Hosting (Hosting Share, máy chủ, vps...): là các máy chủ chứa các tệp tin nguồn
-
Mã nguồn web (Source code): là các tệp tin html, xhtml… hoặc một bộ code
được lập trình bằng các ngơn ngữ asp.net, PHP, java, Ruby on Rails....
Website được tương tác và hiển thị đến với người dùng thơng qua các phần
mềm gọi là “Trình duyệt web” với các văn bản, hình ảnh, đoạn phim, nhạc, trị chơi và
các thông tin khác ở trên một trang web của một địa chỉ web trên mạng toàn cầu hoặc
mạng nội bộ. Website được tạo nên bởi các nhà thiết kế web (website developer).
9
• Email
Khái niệm
Email là viết tắt của Electronic Mail trong tiếng Anh, dịch ra tiếng Việt là thư
điện tử. Email là một hệ thống được tạo ra nhằm mục đích gửi-nhận thư qua mạng
internet.
Nguyên tắc hoạt động
Để hoạt động được thì Email cần phải có Email server. Giống như các server
thơng thường - các máy tính trên Internet chạy các phần mềm chuyên dụng xử lý các
yêu cầu gửi tới bao gồm Web servers, FTP servers, telnet servers và tương tự là e-mail
server, chạy trên hàng triệu máy tính trên Internet ngay bây giờ. Các phần mềm này
chạy liên tục trên máy chủ và lắng nghe trên các cổng cụ thể, chờ đợi người dùng hay
chương trình khác kết nối tới cổng. Có các loại Email server cần phải có để ứng dụng
email có thể sử dụng bao gồm: SMTP server, POP3 server, The IMAP server
• SNMP
Khái niệm
Simple Network Management Protocol (SNMP) là giao thức tầng ứng dụng
được sử dụng để quản lý và giám sát các thiết bị mạng cũng như chức năng của chúng.
SNMP cung cấp ngôn ngữ chung cho các thiết bị mạng để chuyển tiếp thông tin quản
lý trong cả môi trường single-vendor và multi-vendor trong mạng cục bộ (LAN) hoặc
mạng diện rộng (WAN). Phiên bản gần đây nhất của SNMP, version 3, bao gồm các
cải tiến bảo mật để xác thực và mã hóa tin nhắn SNMP cũng như bảo vệ các gói trong
khi truyền.
Nguyên tắc hoạt động
SNMP thực hiện vô số chức năng, dựa trên sự pha trộn giữa truyền tin pushand-pull giữa các thiết bị mạng và hệ thống quản lý. Nó có thể ra lệnh đọc hoặc ghi,
chẳng hạn như đặt lại mật khẩu hoặc thay đổi cài đặt cấu hình. Nó có thể báo cáo lại
mức độ sử dụng băng thơng, CPU và bộ nhớ, với một số trình quản lý SNMP tự động
10
gửi cho người quản trị một email hoặc thông báo tin nhắn văn bản nếu vượt quá
ngưỡng xác định trước.
Trong hầu hết các trường hợp, SNMP hoạt động trong một mơ hình đồng bộ,
với giao tiếp được khởi tạo bởi người quản lý SNMP và tác nhân gửi phản hồi. Các
lệnh và thông báo này, thường được vận chuyển qua giao thức UDP hoặc TCP/IP,
được gọi là đơn vị dữ liệu giao thức (PDU):
-
GET: Được tạo bởi trình quản lý SNMP và được gửi đến một agent để lấy giá
trị của một biến số nào đó, được xác định bởi OID của nó, trong một MIB.
-
RESPONSE: Được gửi bởi agent cho người quản lý SNMP, được phát đi để trả
lời yêu cầu GET. Chứa các giá trị của các biến được yêu cầu.
-
GETNEXT: Được gửi bởi người quản lý SNMP đến agent để lấy các giá trị của
-
GETBULK: Được gửi bởi người quản lý SNMP cho agent để có được các bảng
OID tiếp theo trong hệ thống phân cấp của MIB.
dữ liệu lớn bằng cách thực hiện nhiều lệnh GETNEXT.
-
SET: Được gửi bởi người quản lý SNMP cho agent để đưa ra các cấu hình hoặc
lệnh.
-
TRAP: Một cảnh báo khơng đồng bộ được gửi bởi agent đến trình quản lý
SNMP để chỉ ra một sự kiện quan trọng, chẳng hạn như lỗi hoặc sự cố, đã xảy
ra.
11
Câu 3. (3 điểm)
Cho dãy địa chỉ 172.XX.0.0/16, hãy Subnet để cấp cho các mạng con yêu cầu số
host như sau:
A: 320 host
B: 115 host
C: 80 host
D: 30 host
E: 2 host
F: 2 host
G: 2 host
Quy hoạch địa chỉ IP bằng kỹ thuật chia mạng con bằng phương pháp VLSM theo mơ
hình thiết kế cụ thể.
Sơ đồ mạng như sau:
a) Hãy subnet để cấp cho các mạng con A, B, C, D, E, F, G và hoàn thiện
bảng tổng kết theo yêu cầu.
Nhóm 64 ➔ XX = 64
12
Bước 1. Theo phương pháp VLSM thì phải chia dãy IP cho các mạng theo chiều giảm
dần số host. Tức là mạng nào có số host nhiều nhất sẽ được chia trước, lần lượt đến
mạng có số host nhỏ nhất sẽ được chia cuối cùng. Tiến hành sắp xếp theo thứ tự:
A: 320 host
B: 115 host
C: 80 host
D: 30 host
E: 2 host
F: 2 host
G: 2 host
Bước 2. Tiến hành chia mạng lớn thành các mạng con:
Chia 172.64.0.0/16 cho mạng A: 320 host
Ta có cơng thức: 2h – 2 ≥ 320 → h = 9
→ Số bit cần mượn: s = 32 – 16 – 9 = 7
→ Subnet mask mới = 16 + 7 = 23
→ Số mạng con được tạo ra: 2s = 27 = 128
→ Số host mỗi mạng con: 2h – 2 = 29 – 2 = 510
Các mạng con được tạo ra là:
SN1: 172.64.0.0/23
SN2: 172.64.2.0/23
SN3: 172.64.4.0/23
………
SN127: 172.64.252.0/23
SN128: 172.64.254.0/23
Vậy ta lấy mạng con thứ nhất SN1: 172.64.0.0/23 để cấp cho mạng A: 320 host
13
Tiếp theo, lấy mạng con SN2: 172.64.2.0/23 để chia cho mạng B: 115 host
2h – 2 ≥ 115 → h = 7
→ Số bit cần mượn: s = 32 – 23 – 7 = 2
→ Subnet mask mới = 23 + 2 = 25
→ Số mạng con được tạo ra: 2s = 22 = 4
→ Số host mỗi mạng con: 2h – 2 = 27 – 2 = 126
Các mạng con được tạo ra là:
SN2-1: 172.64.2.0/25
SN2-2: 172.64.2.128/25
SN2-3: 172.64.3.0/25
SN2-4: 172.64.3.128/25
Vậy ta lấy mạng con SN2-1: 172.64.2.0/25 để cấp cho mạng B: 115 host
Tiếp theo, sử dụng mạng con SN2-2: 172.64.2.128/25 để chia cho mạng C: 80 host
2h – 2 ≥ 80 → h = 7
→ Số bit cần mượn: s = 32 – 25 – 7 = 0
→ Số host mỗi mạng con: 2h – 2 = 27 – 2 = 126
Vậy ta sẽ dùng luôn mạng con SN2-2: 172.64.2.128/25 để chia cho mạng C: 80 host
Tiếp theo, sử dụng mạng con SN2-3: 172.64.3.0/25 để chia cho mạng D: 30 host
2h – 2 ≥ 30 → h = 5
→ Số bit cần mượn: s = 32 – 25 – 5 = 2
→ Subnet mask mới = 25 + 2 = 27
→ Số mạng con được tạo ra: 2s = 22 = 4
14
→ Số host mỗi mạng con: 2h – 2 = 25 – 2 = 30
Các mạng con được tạo ra là:
SN2-3-1: 172.64.3.0/27
SN2-3-2: 172.64.3.32/27
SN2-3-3: 172.64.3.64/27
SN2-3-4: 172.64.3.96/27
Vậy ta sẽ lấy mạng con SN2-3-1: 172.64.3.0/27 để cấp cho mạng D: 30 host
Tiếp theo, sử dụng mạng con SN2-3-2: 172.64.3.32/27 để chia cho các mạng
• E: 2 host
• F: 2 host
• G: 2 host
2h – 2 ≥ 2 → h = 2
→ Số bit cần mượn: s = 32 – 27 – 2 = 3
→ Subnet mask mới = 27 + 3 = 30
→ Số mạng con được tạo ra: 2s = 23 = 8
→ Số host mỗi mạng con: 2h – 2 = 22 – 2 = 2
Các mạng con được tạo ra là:
SN2-3-2-1: 172.64.3.32/30
SN2-3-2-2: 172.64.3.36/30
SN2-3-2-3: 172.64.3.40/30
SN2-3-2-4: 172.64.3.44/30
SN2-3-2-5: 172.64.3.48/30
SN2-3-2-6: 172.64.3.52/30
SN2-3-2-7: 172.64.3.56/30
SN2-3-2-8: 172.64.3.60/30
15
Lấy mạng con SN2-3-2-1: 172.64.3.32/30 cấp cho E: 2 host
Lấy mạng con SN2-3-2-2: 172.64.3.36/30 cấp cho F: 2 host
Lấy mạng con SN2-3-2-3: 172.64.3.40/30 cấp cho G: 2 host
Số
Tên
host
mạng
yêu
Địa chỉ mạng
Pre
fix
Subnet Mask
Dãy địa chỉ
Địa chỉ
khả dụng
Broadcast
cầu
A
320 172.64.0.0
/23 255.255.254.0
B
115 172.64.2.0
/25
C
80
172.64.2.128
/25
D
30
172.64.3.0
/27
E
2
172.64.3.32
/30
F
2
172.64.3.36
/30
G
2
172.64.3.40
/30
172.64.0.1 –
172.64.1.254
255.255.255.12
172.64.2.1 –
8
172.64.2.126
255.255.255.12
172.64.2.129 –
8
172.64.2.254
255.255.255.22
172.64.3.1 –
4
172.64.3.30
255.255.255.25
172.64.3.33 –
2
172.64.3.34
255.255.255.25
172.64.3.37 –
2
172.64.3.38
255.255.255.25
172.64.3.41 –
2
172.64.3.42
16
172.64.1.255
172.64.2.127
172.64.2.255
172.64.3.31
172.64.3.35
172.64.3.39
172.64.3.43
b) Sau khi chia subnet và hoàn thiện bảng tổng kết ở trên hiển thị địa chỉ vào
sơ đồ mạng theo hình 1
c) Thực hiện định tuyến trên 3 router đảm bảo các mạng A, B, C, D có thể
nhìn thấy nhau. Có thể sử dụng đinh tuyến tĩnh hoặc định tuyến động.
Phương pháp: Định tuyến động RIP version 2
Bước 1. Thiết lập địa chỉ IP cho các cổng mà các router kết nối trực tiếp
17
Router HANOI
Router(config)#interface fa0/0
Router(config-if)#ip address 172.64.0.1 255.255.254.0
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
Router(config)#interface fa0/1
Router(config-if)#ip address 172.64.3.1 255.255.255.224
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
Router(config)#interface s0/0/0
Router(config-if)#ip address 172.64.3.33 255.255.255.252
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
Router(config)#interface s0/0/1
Router(config-if)#ip address 172.64.3.41 255.255.255.252
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
18
Router DANANG
Router(config)#interface fa0/0
Router(config-if)#ip address 172.64.2.1 255.255.255.128
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
Router(config)#interface s0/0/0
Router(config-if)#ip address 172.64.3.34 255.255.255.224
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
Router(config)#interface s0/0/1
Router(config-if)#ip address 172.64.3.38 255.255.255.252
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
Router SAIGON
Router(config)#interface fa0/0
Router(config-if)#ip address 172.64.1.129 255.255.255.128
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
Router(config)#interface s0/0/0
Router(config-if)#ip address 172.64.3.37 255.255.255.224
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
Router(config)#interface s0/0/1
Router(config-if)#ip address 172.64.3.42 255.255.255.252
Router(config-if)#no shutdown
Router(config-if)#exit
19
Bước 2. Triển khai định tuyến RIP version 2 trên các router
Router HANOI
Router(config)#router rip
Router(config-router)#version 2
Router(config-router)#network 172.64.0.0
Router(config-router)#network 172.64.3.0
Router(config-router)#network 172.64.3.32
Router(config-router)#network 172.64.3.40
Router(config-router)#no auto-summary
Router DANANG
Router(config)#router rip
Router(config-router)#version 2
Router(config-router)#network 172.64.2.0
Router(config-router)#network 172.64.3.32
Router(config-router)#network 172.64.3.36
Router(config-router)#no auto-summary
Router SAIGON
Router(config)#router rip
Router(config-router)#version 2
Router(config-router)#network 172.64.2.128
Router(config-router)#network 172.64.3.36
Router(config-router)#network 172.64.3.40
Router(config-router)#no auto-summary
20
Câu 4. (2 điểm)
a) Xác định 2 PCs theo sơ đồ có địa chỉ IP sai
Xét Router R1 với cổng có địa chỉ IP 102.167.33.8
Ta có subnet mask 255.255.252.0 → Mượn 6-bit của octet thứ 3 để chia mạng con →
Bước nhảy là 4
Vậy các mạng con có thể chia:
102.167.0.0/22
102.167.4.0/22
102.167.8.0/22
………….
102.167.32.0/22
102.167.36.0/22
PC với địa chỉ IP: 102.167.31.12 là PC có địa chỉ IP sai.
Lý do: IP của PC này không nằm trong dãy IP của mạng con 102.167.32.0 (Từ
102.167.32.1 đến 102.167.25.254)
21
Xét LAN Et-5
Ta có subnet mask: 255.255.255.128 → Mượn 1 bit của octet thứ 4 để chia mạng con
→ Bước nhảy là 128
Vậy các mạng con được chia:
202.189.5.0/25
202.189.5.128/25
PC với địa chỉ IP 202.189.5.127 là PC có địa chỉ IP sai.
Lý do: 202.189.5.127 là địa chỉ broadcast của mạng con: 202.189.5.0/25 → Khơng thể
gán cho PC
b) Dãy địa chỉ IP có thể được sử dụng trong LAN Et2, Et1, Et3, Et4
▪ LAN Et1
• Subnet mask: 255.255.254.0 → /23 → Mượn 7-bit của octet thứ 3 để chia
mạng con → Bước nhảy 1
• IP của cổng router là 102.168.32.6
→ LAN Et1 thuộc mạng con: 102.168.32.0
• Dãy IP khả dụng: từ 102.168.32.1 đến 102.168.33.254
• Broadcast: 102.168.33.255
▪ LAN Et2
• Subnet mask: 255.255.252.0 → /22 → Mượn 6-bit của octet thứ 3 để chia
mạng con → Bước nhảy 4
• IP của cổng router là 102.167.33.8 → LAN Et2 thuộc mạng con:
102.167.32.0
• Dãy IP khả dụng: từ 102.167.32.1 đến 102.167.35.254
• Broadcast: 102.167.35.255
▪ LAN Et3
• Subnet mask: 255.255.255.0 → Mạng classful của lớp C
• IP của cổng router là 202.167.16.2
• Dãy IP khả dụng: từ 202.167.16.1 đến 202.167.16.254
22
• Network: 202.167.16.0
• Broadcast: 202.167.16.255
▪ LAN Et4
• Subnet mask: 255.255.255.0 → Mạng classful của lớp C
• IP của cổng router là 202.187.5.12
• Dãy IP khả dụng: từ 202.187.5.1 đến 202.187.5.254
• Network: 202.187.5.0
• Broadcast: 202.187.5.255
c) Định tuyến tại router R1 đảm bảo các mạng Et1, Et2, Et4 có thể truy cập
được internet.
Để các mạng Et1, Et2, Et4 truy cập được internet:
Định tuyến Router R1 đảm bảo các mạng Et1 là:
161.142.6.250/23 có địa chỉ mạng là: 161.142.6.0
RouterR1(config)#ip route 161.142.6.0 255.255.254.0 102.168.32.6
Định tuyến Router R1 đảm bảo các mạng Et2 là:
161.142.6.250/22 có địa chỉ mạng là: 161.142.4.0
RouterR1(config)#ip route 161.142.4.0 255.255.252.0 102.167.33.8
Định tuyến Router R1 đảm bảo các mạng Et4 là:
161.142.6.250/24 có địa chỉ mạng là: 161.142.0.0
RouterR1(config)#ip route 161.142.0.0 255.255.255.0 202.187.5.12
23
Câu 5. (3 điểm)
XX = 64
a) Xác định IP của PC-1 và PC-2
192.168.64.47/27
Địa chỉ này thuộc lớp C => Mượn 3-bit của octet 4 để chia mạng con
Có 23 = 8 Subnet => Bước nhảy là 28-3 = 32
Các mạng con được chia:
192.168.64.0/27
192.168.64.32/27
192.168.64.64/27
…….
192.168.64.192/27
192.168.64.224/27
Vậy NET-1 có địa chỉ mạng là 192.168.64.32/27
Network: 192.168.64.32
First Host: 192.168.64.33
Last Host: 192.168.64.62
Broadcast: 192.168.64.63
Địa chỉ PC-1 và PC-2 lần lượt là địa chỉ IP đầu tiên và cuối cùng trong mạng NET-1.
Vì vậy ta có địa chỉ
24
+ PC-1: 192.168.64.33
+ PC-2: 192.168.64.62
b) Xác định địa chỉ IP của PC-3, FTP server.
192.16.64.179/28
Địa chỉ này thuộc lớp C => Mượn 4-bit của octet 4
Có 24 = 16 Subnet Mask => Bước nhảy là 28-4 = 16
Các mạng con được chia:
• 192.16.64.0/28
• 192.16.64.16/28
• 192.16.64.32/28
• …….
• 192.16.64.176/28
• 192.16.64.192/28
• …….
• 192.16.64.224/28
• 192.16.64.240/28
Vậy NET-2 có địa chỉ mạng là 192.16.64.176/28
• Network: 192.16.64.176
• First Host: 192.16.64.177
• Last Host: 192.16.64.190
• Broadcast: 192.16.64.191
Địa chỉ PC-3 và FTP-Server lần lượt là địa chỉ IP đầu tiên và cuối cùng trong mạng
NET-2.
Vì vậy ta có địa chỉ
+ PC-3: 192.16.64.177
+ FTP-Server: 192.16.64.190
25