Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

CHẤT LÀM CHẬM SINH TRƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ
KHOA CƠ KHÍ VÀ CƠNG NGHỆ

CÁC CHẤT LÀM CHẬM SINH TRƯỞNG


NỘI DUNG
01

Chlorocholine chl orid (CCC)

03

Malein hydrazide (MH)

02

1-methylcyclopropene (1-MCP)

04

Triiodobenzoic acid (TIBA)


CHẤT LÀM CHẬM SINH TRƯỞNG LÀ GÌ?



Chất làm chậm sinh trưởng: Là một nhóm các chất tổng hợp nhân tạo

có bản chất hóa học khác nhau và ức chế sự sinh trưởng và phát triển của


cây trồng,được ứng dụng rộng rãi và hiệu quả trong nông nghiệp.


01

Chlormequat chloride
CCC (Chlormequat chloride) là hoạt chất sinh trưởng tác động lâu dài trên cây trồng làm giảm sự kéo dài của
thân cây, đốt cây. Kích thích sự phân tán, ra nhiều mầm cây và mầm hoa.
CTHH: (CH3)3N(Cl)CH2CH2Cl
Tên khác: Cycocel, Choline Chloride, CCC.
Tên hóa học: 2-chloroethyl trimethyl ammonium chloride.
Tính chất hóa lý: Chlormequat tinh khiết là tinh thể màu trắng, mùi tanh, hòa tan với rượu. Khó hịa tan trong ete.
Hịa tan ít trong dung môi hữu cơ hydrocacbon. Dạng bột hấp thụ độ ẩm dễ dàng.
Phân hủy 238-242℃, dễ hòa tan trong nước


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG

Chlormequat CCC chủ yếu là ức chế sinh tổng hợp
Gibberellin và ức chế sự hình thành kaurene (một loại
Enzym) bằng indole pyrophosphate, khiến quá trình sinh
tổng hợp gibberellin bị ức chế. Các nút lóng (đốt) được rút
ngắn mà không làm giảm số lượng tế bào và số lượng đốt.
Do đó, nó chỉ rút ngắn các đốt, làm cho lá có màu xanh đậm


các

đốt


của

cây

trở

nên

ngắn

hơn.


VAI TRỊ SINH LÝ
Nó ức chế kéo dài tế bào, tác động làm giảm sự kéo dài của thân cây, đốt cây, kìm hãm sự phát triển quá mức của đọt cây, kết quả là thân cây dày
hơn, chắc chắn hơn, kích thích sự phân tán, ra nhiều mầm cây và mầm hoa.
Làm tăng khả năng hấp thụ nước của hệ thống rễ, proline trong cây trồng, chẳng hạn như khả năng chống hạn, chống rét, kháng sâu bệnh và chống
nhiễm mặn. Chlormequat clorua có thể được hấp thụ qua lá, cành, chồi, hệ thống rễ và hạt giống.
+ Đối với cây thân thảo: tác động làm ngắn thân cây, tạo nhiều mầm cây, kích thích sự tạo nụ hoa.
+ Đối với thân gỗ: tác động lên toàn bộ thân cây, làm thân cây phát triển theo chiều rộng, thân to, hạn chế sự vươn dài của ngọn cây, kích thích sự ra
mầm trên thân cây ... (một trong những chất được sử dụng nhiều nhất trong ngành cây cảnh của các nước như Nhật Bản, Trung Quốc ...)


ỨNG DỤNG TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG CÂY TRỒNG

Đối với cây lúa

Đối với một số loại hoa

Đối với cây có múi


Các loại cây ăn trái khác


ĐỐI VỚI CÂY LÚA

Hạn chế tình trạng đỗ ngã vào mùa mưa khi sắp đến mùa gặt, gây tổn thương không nhỏ cho bà con, nhất là đối với đồng bằng Bắc
Bộ thường xuyên mưa bão. Khi phun chất ức chế sinh trưởng CCC cây lúa được phun lùn hơn khoảng 30% so với không xử lý, cây
lúa gần như khơng bị ngã do giơng gió ngày gặt và đặc biệt hạt gạo xay ra bóng đẹp hơn, năng suất tăng thêm 20 - 30% tùy theo giống
lúa.


ĐỐI VỚI CÂY CÓ MÚI

Đối với bưởi da xanh, xử lí trên vườn bưởi tơ, thấy hiệu quả rõ nét. Chiều cao cây thấp hơn, nhánh non
nhảy đều, cây tạo tàng rất cân đối, thân nhánh cứng cáp hơn ít bị gãy khi gió lớn hay giơng bão

Riêng đối với các cây có múi khác như cam, quýt, chanh, sầu riêng…thì cách xử lí CCC cũng tương tự, bà con điều
chỉnh thời gian phun cho phù hợp sẽ thấy rất rõ nét, cho hiệu quả kinh tế mang lại là rất cao


ĐỐI VỚI CÂY ĂN QUẢ KHÁC

TÁO,LÊ

NHO

Sau khi thu hoạch, phun dung dịch clorua clorua 1000-3000mg / kg lên lá có tác

Phun dung dịch clorua chlormequat 500-1000mg / kg lên lá 15 ngày trước khi ra hoa


dụng ức chế sự phát triển của chồi mùa thu, thúc đẩy sự hình thành nụ hoa, tăng

có thể trì hỗn sự kéo dài của phụ, chồi và thúc đậu trái. Nó cũng có thể được sử

đậu trái trong năm tiếp theo và nâng cao sức đề kháng. Đối với cây non, nụ hoa

dụng để nhúng clorua clomequat 100-300mg / kg vào các cụm hoa nho, có thể làm

có thể tăng lên sau khi xử lý do các lóng của chồi mới ngắn lại.

cho quả mọng, giảm sự dập nát và tăng năng suất.


ĐỐI VỚI MỘT SỐ LOẠI HOA

LAY ƠN

ĐỖ QUYÊN

Ba tuần sau khi cắt tỉa, sử dụng 1.500-7.000 ppm dung dịch clorua clorua

Phun CCC nồng độ 800 ppm 3 lần .Kết quả là hoa tự được kéo dài, số

(200ml nước mỗi chậu) có thể cải thiện hiệu quả loại cây, thúc đẩy ra hoa

lượng hoa trên một ngồng nhiều hơn.

sớm và ra hoa số lượng lớn.



02

1-methylcyclopropene (1-MCP)

❖ Khái niệm:
1-methylcyclopropene (1-MCP) là dẫn xuất cyclopropene (một hợp chất hữu cơ có cấu tạo
phân tử là C4H16 ). Đây là một loại khí dễ bay hơi ở nhiệt độ tiêu chuẩn và là một chất khí
khơng mùi, có thể hoạt động ở nồng độ rất thấp và không độc.


1-MCP (1-Methylcyclopropene)


Etylen gắn kết với cơ quan thụ cảm trên tế bào thực vật

Cơ quan thụ cảm của etylen

Phân tử etylen trong khơng khí gắn vào cơ quan

trên tế bào thực vật

thụ cảm etylen trên tế bào thực vật

Etylen hoạt động theo

Tín hiệu hóa học được gửi đến

ngun tắc “chìa khóa và ổ


tế bào và phân tử etylen được

khóa”

giải phóng


Phân tử 1-MCP chiếm chỗ trên cơ quan thụ cảm etylen

Tế bào
Phân tử

thực vật

1- MCP

khơng có

gắn vào cơ

tín hiệu

1-MCP

Cơ quan

chiếm

thụ cảm


chỗ của

mới được


ỨNG DỤNG 1-MCP TRONG QUẢ VẢI

1.Giới thiệu về quả vải:

Cây vải là một trong những cây ăn quả đặc sản của Việt Nam. Tuy nhiên quả vải có đặc điểm là chín tập trung,
thu hoạch và tiêu thụ trong thời gian ngắn.

Vải là loại quả khơng có q trình chín sau thu hoạch nhưng sự sản sinh etylen trong quả vẫn diễn ra và thúc đẩy sự già hóa của quả vải
nhanh hơn. Để hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực của etylen, có thể dùng chất 1-MCP.


2.Những biến đổi sinh lý của quả vải sau

1.

thu hoạch:

Sự hơ hấp: là q trình làm hư hỏng quả sau thu hoạch dẫn đến sự oxi hóa các hợp chất hữu cơ trong tế bào thành các phân tử
đơn giản (CO2 và nước).

2.

Sự thoát hơi nước: Sự thoát hơi nước là nguyên nhân chủ yếu làm giảm khối lượng quả, sự mất nước còn ảnh hưởng xấu đến
quá trình trao đổi chất, làm giảm sức đề kháng của quả.


3.

Sự sản sinh etylen: Ở quả vải, sự sản sinh etylen được sinh ra ở mức thấp và không có sự thay đổi hàm lượng etylen sau 30 ngày
bảo quản.Hàm lượng etylen được sinh ra và tăng trong 3 – 5 ngày bảo quản sau đó giảm nhẹ

4.

Sự nâu hóa của quả


3.Những biến đổi hóa học của quả vải sau thu hoạch:

Các loại đường trong quả do tham gia vào q trình hơ hấp để tạo
năng lượng và duy trì sự sống của quả nên lượng đường tổng số trong
Sau khi thu hoạch và đưa vào bảo quản đa số các thành phần hóa học
của quả biến đổi do tham gia vào q trình hơ hấp.

quả có xu hướng giảm đi trong quá trình bảo quản, đồng thời hàm
lượng vitamin, axit hữu cơ cũng có sự biết đổi.


Cơ chế của 1-MCP trong bảo quản vải



Etylen gắn kết với cơ quan thụ cảm trên tế bào thực vật

Cơ quan

Phân tử etylen


Etylen

Tín hiệu

thụ cảm

trong khơng khí

hoạt

hóa học

của etylen

gắn vào cơ

động

được gửi

trên tế bào

quan thụ cảm

theo

đến tế

thực vật


etylen trên tế bào

nguyên

bào và

thực vật

tắc

phân tử

“chìa

etylen


Cơ chế của 1-MCP trong bảo quản vải


Phân tử 1-MCP chiếm chỗ trên cơ quan thụ cảm etylen

Phân tử

Tế bào

1-MCP

Cơ quan thụ


1- MCP

thực vật

chiếm

cảm mới được

gắn vào

khơng có

chỗ của

hình thành sau

cơ quan

tín hiệu

etylen

đó và gắn kết với

thụ cảm

trả lời

vĩnh viễn


etylen.

etylen trên

kích thích

trên cơ

tế bào

của 1-

quan thụ


Các chỉ tiêu đánh giá khả năng bảo quản của 1-MCP
o
o
o
o
o
o

Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên.
Màu sắc vỏ quả.
Sự nâu hóa của vỏ quả.
Hàm lượng chất rắn hồ tan tổng số.
Sự biến đổi hàm lượng đường.
Sự biến đổi hàm lượng vitamin C.



Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên

1.09

0.89

0.83

0.73

0.36

0.27

0.08

Hình 1. Ảnh hưởng của nồng độ 1-MCP đến tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên của quả vải trong bảo quản.


Màu sắc vỏ quả

40.02

37.55

35.36

36.61


33.34

33.27

28.09


Sự nâu hóa của vỏ quả
5.0

4.2

4.03

3.4
3.9

3.13


Hàm lượng chất rắn hoà tan tổng số

17.17

16.53
15.97

15.43
14.73



×