Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

TIỂU LUẬN TRIẾTHÃY PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG của COVID19 đối với VIỆC học tập và rèn LUYỆN của SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.47 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

----

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG VỀ “NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN’’ HÃY
PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA COVID -19 ĐỐI VỚI VIỆC
HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY.

GV hướnng dẫn: Ths Trần Thị Hạnh
Họ và tên: Lê *** ***
Lớp: QTKD
MSV:


MỤC LỤC
.................................................................................................................................... 1
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
CHƯƠNG I. LÍ LUẬN VỀ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ... 2
1.1.

Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến................................................................ 2

1.2.

Tính chất cơ bản của mối liên hệ phổ biến ................................................................. 2

1.3.



Ý nghĩa về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến ............................................................. 3

CHƯƠNG II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG VỀ “NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN” HÃY
PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI
SINH VIÊN VIỆT NAM....................................................................................... 5
2.1.

Thực trạng tình hình covid 19 hiện nay và đối với sinh viên ..................................... 5

a.

Thực trạng covid hiện nay ............................................................................................. 5

b.

Thực trạng covid 19 đối với sinh viên ........................................................................... 5

2.2.

Thuận lợi và khó khăn của sinh viên trong bối cảnh đại dịch COVID 19 ................ 6

a.

Thuận lợi của sinh viên ................................................................................................. 6

b.

Khó khăn của sinh viên ................................................................................................. 6


2.3.

Lí luận thơng qua mối liên hệ phổ biến ...................................................................... 7

CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ RÈN
LUYỆN CỦA SINH VIÊN – LIÊN HỆ BẢN THÂN ........................................ 9
3.1.

Giải pháp nâng cao hiệu quả và rèn luyện của sinh viên .......................................... 9

3.2.

Liên hệ bản thân .......................................................................................................... 9

KẾT LUẬN ............................................................................................................. 11
TƯ LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 12


LỜI MỞ ĐẦU
Trong tình hình covid – 19 hiện nay diễn biến rất phức tạp, các quốc gia trên
thế giới cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng sự phát triển toàn cầu hóa đất nước. Hơn
thế nữa, đại dịch Covid – 19 cịn gây ảnh hưởng vơ cùng đến vấn đề giáo dục, rèn
luyện của học sinh, sinh viên trên thế giới nói chung và Việt Nam ta nói riêng. Tuy
nhiên, với sự tác động đó, các quốc gia đã mở ra những chiến lược, định hình lại
phương pháp phát triển tồn cầu hóa một cách phù hợp trong bối cảnh dịch bệnh hiện
nay. Phải địi hỏi chúng ta phải có những biện pháp hạn chế rủi ro dịch bệnh đối với
nền kinh tế, ổn định xã hội, tạo nền tảng phát triển kinh tế bền vững trong những năm
tới, rõ nhất là trong lính vực giáo dục là việc học tập bằng hình thức học trực tuyến
thay vì hình thức học trực tiếp trước đó của học sinh, sinh viên.

Vận dụng quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về “Nguyên lý về mối
liên hệ phổ biến”, với mong muốn nói lên được tính hổ biến diễn ra khơng chỉ giữa
các sự vật, hiện tượng với nhau mà còn diễn ra trong bản thân từng sự vật, trong
những mối liên hệ tạo ra sự vật. Trên cơ sở đỏ, em viết bài tiểu luận này với mong
muốn mọi người có một cách nhìn sâu sắc hơn, tồn diện hơn về những nguy cơ
thách thức cũng như thời cơ của chúng ta trước tình hình dịch bệnh Covid – 19, tạo
ra những ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống xã hội nói chung và ngành giáo dục hiện
nay nói riêng. Giúp cho sinh viên có cái nhìn rõ hơn, chính xác hơn về mọi khía cạnh
và đưa ra những giải pháp, những kiến nghị góp phần hồn thiện phương pháp giáo
dục mới để thích nghi hơn của sinh viên trong tình hình dịch bệnh khó khăn.
Trong khn khổ hạn hẹp của bài tiểu luận, em khơng thể trình bày tất cả các vấn đề
liên quan đến ảnh hưởng của Covid – 19 đời sống xã hội của các quốc gia trên thế
giới mà chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mối liên hệ giữa chúng, đồng thời
nghiên cứu phân tích, đưa ra kiến nghị giúp cho hoàn thiện phương pháp học tập, rèn
luyện của sinh viên Viện Nam hiện nay.

1


CHƯƠNG I. LÍ LUẬN VỀ NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
1.1. Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến
Trong thế giới có vơ vàn các sự vật, các hiện tượng và các quá trình khác nhau.
Vậy giữa chúng có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau hay chúng tồn
tại biệt lập, tách rời nhau? Nếu chúng có mối liên hệ qua lại thì cái gì quy định mối
liên hệ đó? theo quan điểm siêu hình về sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong
thế giới thường phủ định mối liên hệ tất yếu giữa các đối tượng, được phổ biến rộng
rãi trong khoa học tự nhiên rồi lan truyền sang triết học. Quan điểm như vậy dẫn thế
giới quan triết học đến sai lầm là dựng lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiện
tượng, đặt đối lập các nghiên cứu khoa học chuyên ngành với nhau. Vì vậy, quan
điểm siêu hình khơng có khả năng phát hiện ra những quy luật, bản chất và tính phổ

biến của sự vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thế giới.
Trái lại, quan điểm biện chứng duy vật cho rằng, các sự vật, hiện tượng của
thế giới tồn tại trong mối liên hệ qua lại với nhau, quy định lẫn nhau, thâm nhập,
chuyển hóa lẫn nhau, chứ khơng hề tách biệt nhau. Đó là nội dung của nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến. Cơ sở của sự tồn tại đa dạng các mối liên hệ đó là tính thống
nhất vật chất của thế giới; theo đó, các sự vật, hiện tượng phong phú trong thế giới
chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế giới vật chất duy nhất.
1.2. Tính chất cơ bản của mối liên hệ phổ biến
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất
cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dang, phong phú. Đầu tiên, phép
biện chứng duy vật khẳng định tính khách quan của các mối liên hệ, tác động trong
thế giới. Có mối liên hệ, tác động giữa các sự vật, hiện tượng vật chất với nhau,…
Các mối liên hệ, tác động đó suy đến cùng đều là sự quy định, tác động qua lại,
chuyển hóa và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
Tiếp theo, về tính phổ biến của các mối liên hệ thể hiện ở chỗ, bất kỳ nơi đâu,
trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đều có vơ vàn các mối liên hệ đa dạng,
chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động, chuyển hóa của các sự


vật, hiện tượng. Mối liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau khơng những
diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy, mà còn diễn ra giữa các
mặt, các yếu tố, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
Mối liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú. Có mối liên hệ về mặt khơng
gian và cũng có mối liên hệ về mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng. Có mối liên
hệ chung tác động lên tồn bộ hay trong những lĩnh vực rộng lớn của thế giới. Có
mối liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ thể.
Có mối liên hệ trực tiếp giữa nhiều sự vật, hiện tượng, nhưng cũng có những mối
liên hệ gián tiếp. Có mối liên hệ tất nhiên, cũng có mối liên hệ ngẫu nhiên. Có mối
liên hệ bản chất cũng có mối liên hệ khơng bản chất chỉ đóng vai trị phụ thuộc. Có
mối liên hệ chủ yếu và có mối liên hệ thứ yếu... chúng giữ những vai trò khác nhau

quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Để phân loại các mối liên hệ, ta phải tuỳ thuộc vào tính chất và vai trị của
từng mối liên hệ. Tuy vậy, việc phân loại này cũng chỉ mang tính tương đối, bởi vì
các mối liên hệ của các đối tượng là rất phức tạp, không thể tách chúng khỏi tất cả
các mối liên hệ khác. Mọi liên hệ còn cần được nghiên cứu cụ thể trong sự biến đổi
và phát triển cụ thể của chúng.
1.3. Ý nghĩa về nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại trong nhiều mối liên hệ, tác động qua lại với
nhau; do vậy, khi nghiên cứu đối tượng cụ thể cần tuân thủ nguyên tắc toàn diện. Từ
nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, phép biện chứng khái quát thành
nguyên tắc toàn diện với những yêu cầu đối với chủ thể hoạt động nhận thức và thực
tiễn như sau:
Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đối tượng cụ thể, cần đặt nó trong chỉnh thể
thống nhất của tất cả các mặt, các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính, các mối liên
hệ của chỉnh thể đó; cần phải nhìn bao qt và nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các
mối liên hệ và quan hệ gián tiếp của sự vật đó.


Thứ hai, chủ thể phải rút ra được các mặt, các mối liên hệ tất yếu của đối
tượng đó và nhận thức chúng trong sự thống nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có như vậy,
nhận thức mới có thể phản ánh được đầy đủ sự tồn tại khách quan với nhiều thuộc
tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng.
Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và
với môi trường xung quanh, kể cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp;
trong không gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của
đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đốn cả tương lai của nó.
Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ
thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét
dàn trải, không thấy mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật nguỵ biện (đánh
tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết

trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ
phổ biến).


CHƯƠNG II. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT
BIỆN CHỨNG VỀ “NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN” HÃY
PHÂN TÍCH NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH COVID 19 ĐỐI VỚI
SINH VIÊN VIỆT NAM.
2.1. Thực trạng tình hình covid 19 hiện nay và đối với sinh viên
a. Thực trạng covid hiện nay
Tính đến ngày 13 – 04 – 2022, thế giới ghi nhận trên 911.000 ca mắc COVID19, nâng tổng số ca bệnh vượt mốc 500 triệu, trong đó có trên 6,2 triệu ca tử vong.
17% bệnh nhân khơng thể trở lại làm việc vì ảnh hưởng sức khoẻ hậu COVID-19.
Riêng ở Việt Nam đến ngày 13 – 4 – 2022, số ca mắc ở Việt Nam là 24.623 ca nhiễm,
nâng tổng số ca nhiễm nhiễm lên đến 10.2 triệu ca, đứng thứ 12/227 Quốc gia trên
thế giới và vũng lãnh thổ, số ca tử vong của nước ta xếp thứ 24/227 quốc gia trên thế
giới. Tại Việt Nam, tình hình tiêm vaccine phịng ngừa Covid – 19 đã có khoảng
80% dân số từ 12 tuổi trở lên được tiêm phịng phịng ngừa covid-19, ước tính trong
q II, nước ta sẽ hoàn thành nốt việc tiêm chủng cho trẻ em từ 5 – dưới 12 tuổi để
bảo vệ sức khỏe tính mạng của người dân, góp phần khơi phục phát triển kinh tế - xã
hội tại các tỉnh, thành phố của nước ta, đặc biệt hơn là tạo điều kiện cho học sinh,
sinh viên có thể đến trường học tập.
b. Thực trạng covid 19 đối với sinh viên
Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc học trực tuyến là giải
pháp bắt buộc khi học sinh không thể đến trường. Do vậy, một điều đáng lo ngại khi
tham gia lớp học trực tuyến là chất lượng đường truyền không ổn định, trục trặc các
thiết bị học tập và vấn đề tương tác với các thành viên và giảng viên trong lớp, gây
ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân, nhất là ảnh hưởng đến mắt khi chúng ta tiếp
xúc quá lâu vào thiết bị học tập. Mặt khác, học trực tuyến sẽ đảm bảo cho cơng tác
phịng chống dịch bệnh covid- 19 đạt kết quả tốt cũng như bảo vệ sức khỏe cho giáo
viên và sinh viên.



2.2. Thuận lợi và khó khăn của sinh viên trong bối cảnh đại dịch COVID 19
a. Thuận lợi của sinh viên
Khi học trực tuyến, sinh viên có thể thoải mái tham gia các lớp học ngay tại nhà
với khung thời gian linh hoạt. Học trực tuyến vào mùa dịch cũng cho phép các trường
tiếp cận với mạng lưới sinh viện trên diện rộng, thay vi giới hạn bởi địa lý. Ngồi ra,
các bài giảng trực tuyến có thể được ghi lại, sinh viên có thể truy cập, nghe lại bài
giảng bất cứ thời điểm nào, đồng thời việc ôn tập kiến thức cũng trở lên dễ dàng hơn.
Ngoài ra, sinh viên có thể linh động, linh hoạt trong việc tiếp cận kiến thức, tự động
điều chỉnh tốc độ học tập theo khả năng bản thân, nâng cao thêm kiến thức thông qua
sự tư vấn của giáo viên và những tài liệu trực tuyến. Bên cạnh đó, với phương pháp
học trực tuyến, học sinh có thể học tại nhà mà khơng cần quan tâp đến thời tiết bên
ngoài ra sau, trang phục nào. Cùng nhờ vậy mà sinh viên có thể tiết kiệm được chi
phí đi lại, các chi phí phát sinh khi phải đến trường. Ngoài ra sinh viên sẽ trở lên
thoải mái, dễ chịu hơn và tình trạng bỏ học, trốn học cũng được giảm thiểu đáng kể,
nhờ đó cũng cải thiện được điểm chuyên cần của sinh viên.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bùng nổ cũng là lúc con người ngày càng được
tiếp cận với nhiều công nghệ kỹ thuật số hiện đại. Với làn sóng kỹ thuật hiện đại,
giáo viên và sinh viên học trực tuyến cũng có thể dễ dàng trao đổi thơng tin thơng
qua video, âm thanh, hình ảnh, …Qua đó, tạo ra một mơi trường học tập sinh động,
thú vị và được tiếp cận với công nghệ thông tin theo xu hướng tất yếu của xã hội.
b. Khó khăn của sinh viên
Để tham gia lớp học trực tuyến một cách hiệu quả, sinh viên cần có một mức
độ thành thạo cơng nghệ nhất định và phương pháp học tập phù hợp để tham gia vào
các lớp học và tương tác trên không gian mạng. Trong các lớp học truyền thống, quá
trình truyền đạt và tiếp nhận thông tin được diễn ra trực tiếp và nhanh chóng, sinh
viên có thể trực tiếp phản hồi và nêu ý kiến. Sự tương tác trực tiếp này giúp quá trình
học tập dễ dàng hơn, phong phú và dễ tiếp thu hơn. Khi tham gia lớp học trực tuyến
chất lượng đường truyền khơng ổn định, có những sinh viên ở một số vùng nông thôn



hay vùng núi vẫn còn hạn chế tiếp cận internet và các thiết bị điện tử để phục vụ học
tập. Khi học tập quá lâu trên các thiết bị sẽ bị ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng
tiếp thu kiến thức của sinh viên, vừa tác động đến sức khỏe tinh thần khi khơng thể
trị chuyện trực tiếp với bạn bè và giáo viên khi học tại lớp.
Một điểm hạn chế của việc học trực tuyến là hoàn toàn phụ thuộc vào điện và
kết nối Internet. Việc mất điện hay tốc độ đường truyền Internet không đảm bảo sẽ
làm gián đoạn quá trình học và ảnh hưởng đến hiệu quả của q trình dạy và học.
Điều đó là điểm hạn chế nhất đối với sinh viên khi học trức tuyến, nó khiến sinh viên
cảm thấy kho khăn, chán nản vì tín hiệu mạng thường xun bị lỗi và do đường
truyền khơng ổn định
Ngồi ra, sinh viên cũng lo ngại việc sẽ bị mất thông tin cá nhân thi tham gia
vào các ứng dụng học trực tuyến. Tin tặc có thể truy cập bất hợp pháp vào các phòng
học, theo dõi, gửi các thông tin xấu, độc, đánh cắp thông tin hay cài đặt mã độc vào
máy tính của người dùng. Đây cũng là lỗ hổng cần khắc phục đối với việc học trực
tuyến.
Sinh viên cũng cảm thấy lo ngại về hiệu quả học trực tuyến. Nhiều sinh viên
cho rằng, chất lượng học trực tuyến không cao như học trực tiếp. Và họ cũng mong
muốn nhanh chóng quay lại giảng đường học tập thay vì học trực tuyến như hiện
nay.
2.3. Lí luận thơng qua mối liên hệ phổ biến
Sau khi phân tích, nghiên cứu kỹ phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ
biến, ta dễ dàng nhận ra rằng sự vật hiện tượng ln có mối liên hệ mật thiết với nhau
chuyển hóa lẫn nhau hay nói cách khác mọi sự vật hiện tượng tồn tại phải có mối
liên hệ với các sự vật hiện tượng khác chứ không thể tồn tại một cách tách biệt độc
lập. Khi xem xét, phân tích việc học tập, rèn luyện của sinh viên trong bối cảnh dịch
covid – 19 diễn ra, xét thấy chúng có nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặt khác
nhau của dịch covid đối với việc học tập của sinh viên Việt Nam và ngược lại. Cụ



thể như, bởi vì dịch Covid – 19 diễn biến phức tap, người dân, sinh viên hạn chế tập
chung đông người, hạn chế đến nơi công cộng để giảm bớt lây lan dịch bệnh trong
cộng đồng. Chính vì vậy, các trường học trên tồn quộc buộc phải đóng cửa để tránh
tập chung đơng người, thay vì phải học trực tiếp. Điều đó gây ảnh hưởng đến chất
lượng học tập, phải tiếp thu một phương pháp học tập mới, ảnh hưởng đến sức khỏe
và tâm lí của sinh viên. Thay vào đó, việc học trược tuyến cũng giúp cho học sinh,
sinh viên linh hoạt hơn trong học tập, tìm kiếm nhiều tài liệu bổ ích thơng qua mang
xã hội nhanh chóng hơn và cải thiện sự chuyên cần đi học của nhiều sinh viên Việt
Nam. Đây chính là mối liên hệ phổ biến giữa đại dịch covid – 19 và sinh viên Việt
Nam hiện nay.
Ngồi ra, bởi vì đại dịch Covid – 19 sinh viên phải học trực tuyến thay vì học
trực tiếp vì thế đã mở ra được cuộc cách mạng 4.0 bùng nổ, cũng là lúc con người
ngày càng được tiếp cận với nhiều công nghệ kỹ thuật số hiện đại. Thay vì phương
pháp học tập hay phát triển kinh tế văn hóa xã hội truyền thống, điều đó đã làm các
quốc gia thay đổi và định hình lại giải pháp phát triển trong tương lai, đổi mới phương
pháp truyền thống, chuyển sang hiện đại như cách mạng 4.0, … Vì vậy, đại dịch
covid – 19 khơng chỉ có mối liên hệ trực tiếp đến sinh viên mà chúng còn tác động
gián tiếp đến sự phát triển đổi mới của thế giới. Song song với đó, chúng cịn làm đa
dạng hóa các tư duy, phương pháp phát triển của sinh viên nói riêng và con người
nói chung.


CHƯƠNG III. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ RÈN
LUYỆN CỦA SINH VIÊN – LIÊN HỆ BẢN THÂN
3.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả và rèn luyện của sinh viên
Nhằm nâng cao hiệu quả của học sinh, sinh viên, đầu tiên chúng ta cần nâng cao
sự tương tác giữa người dạy – người học và người học – người học: đưa ra các
phương pháp học tập mới thú vị hơn, sát thực với thực tế hơn, áp dụng kết hợp nhiều
phương pháp học tập để sinh viên chủ động trong q trình học tập; đưa ra các thơng

tin liên lạc, cơng cụ trao đổi, trị chuyện trực tiếp... để thuận tiện cho việc trao đổi
thông tin học tập; bộ phận quản lý đào tạo cần đưa ra những quy định của lớp học
trực tuyến và quản lý nghiêm túc hơn việc dạy học của giáo viên để không xảy ra
tình trạng dồn lớp hay dạy đối phó.
Tiếp theo đó cần phải đào tạo những kỹ năng cơ bản về cơng nghệ thơng tin, về
sử dụng máy tính và các ứng dụng dạy học trực tuyến cho sinh viên, thường xuyên
bồi dưỡng cán bộ giảng viên trong việc sử dụng công nghệ thông tin vào việc dạy
học, thống nhất ứng dụng học để sinh viên quen với các chức năng của ứng dụng,
truyền thơng về lợi ích của việc học tập.
Mong muốn quan trong hơn nữa với mong muốn bộ y tế đưa ra những chính sách
nhằm giảm thiểu tác hại của đại dịch covid – 19 đến con người, đưa căn bệnh covid
– 19 trở thành căn bệnh truyền nhiễm bình thường, hoặc đưa ra biện pháp giúp sinh
viên có thể đến trường học trực tiếp thay vì học trực tuyến như hiện nay.
3.2. Liên hệ bản thân
Thời gian trước đây, bởi vì dịch bệnh covid – 19 diễn ra cá nhân em đã phải thay
đổi môi trường sinh sống và nhất là học tập. Bởi vì, việc học tập hầu như học bằng
tiếng nước ngoài nhưng dịch bệnh bắt buộc em phải học trực tuyến, điều đó làm cho
em khó khăn trong việc giao tiếp với giáo viên, hơn thế nữa là khó khăn trong việc
hiểu biết hết kiến thức trong các bài giảng. Chính vì thế hiện nay em đã thay đổi,
chuyển hướng sang môi trường học tập mới, lấy nhứng kiến thức thực tế trước đây
để đưa vào phương pháp học tập hiện tại. Chăm nghe giảng, tương tác với giáo viên,


tìm kiếm những tài liệu liên quan đến bài học, ngoài ra em đưa những kiến thức mới
học vào thực tế để có thể ghi nhớ chính xác hơn nội dung của môn học.
Quan trọng nhất là quan tâm đến sức khỏe của bản thân, sử dụng các thực phẩm
chức năng có lợi cho mắt và có lợi trong việc cải thiện trí nhớ. Nên để cho mình một
khơng gian giải trí nhẹ nhàng để tránh việc bất ổn tâm lí, gây lên mệt mỏi và giảm
thiểu ham muốn học bài của mình.
Ngồi ra, em cần tn thủ theo các yêu cầu của giảng viên về bài tập, thảo luận,

làm việc nhóm. Bên cạnh đó, cần rèn luyện tư duy phản biện, sắp xếp thời gian hợp
lý, khi vắng buổi học, cần thể hiện trách nhiệm xin phép và xem lại các bài giảng
trước đó, hoặc có thể xem lại nội dung trên trang học trực tuyến.


KẾT LUẬN
Trong tình hình covid – 19 hiện nay diễn biến rất phức tạp, các quốc gia trên thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng, đã và đang đưa ra những giải pháp nhằm ngăn
chặn tình hình dịch bệnh, đưa căn bệnh này thành căn bệnh phổ biển, giảm thiểu
nguy hại cho con người. Đặc biệt đưa phương pháp học trực tuyến trong thời gian
giãn cách thay vì học trực tiếp của sinh viên. Nhưng chính tình hình dịch bệnh này,
đã mở ra những chiến lược phát triển toàn diện mới trong bối cảnh dịch bệnh hiện
nay.
Sau khi dựa vào quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng về “Nguyên lý về
mối liên hệ phổ biến”, đã giúp em đưa ra được một số mối quan hệ phổ biến giữa
dịch bệnh Covid – 19 và tình hình học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay. Kết quả
cho thấy, đại dịch covid – 19 khơng chỉ có mối liên hệ trực tiếp đến sinh viên mà
chúng còn tác động gián tiếp đến sự phát triển đổi mới của thế giới và cùng với đó,
chúng cịn làm đa dạng hóa các tư duy, phương pháp phát triển của sinh viên nói
riêng và con người trong xã hội nói chung.
Mặc dù bài tiểu luận đã giải quyết được đề tài đưa ra, nhưng bên cạnh đó vẫn cịn
một số hạn chế nhất định. Trong khuôn khổ hạn hẹp của bài tiểu luận, em khơng thể
đưa ra được hết cái nhìn tổng quan hết của đề tài, và bài tiểu luận này cũng chỉ dừng
lại ở mức độ tổng hợp tài liệu để làm rõ đề tài nêu trên.


TƯ LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình triết học Mac – Leenin (GS – TS Phạm Văn Đức chủ biên)
2. Cổng thông tin của bộ y tế ()
3. Website: ( />( />



×