ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o--------Họ và tên học viên
BÙI ĐÔNG HƯNG
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tên đề tài đề xuất
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA
NHẬT BẢN TRONG THỜI KỲ TĂNG TRƯỞNG CAO 1955-1973
NGÀNH: Kinh tế và kinh doanh quốc tế
CHUYÊN NGÀNH: Kinh tế quốc tế
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH/NGHIÊN CỨ
Họ và tên
: Bùi Đơng Hưng
Khóa/lớp
: KTQT – K23
Người hướng dẫn: TS. Đặng Thị Phương Hoa
Cơ quan
: Viện Đông Bắc Á
Hà Nội - Năm 2015
1
I. Nội dung đề xuất tên đề tài và đề cương:
1. Lời nói đầu:
1.1. Về tính cấp thiết của đề tài:
Thành công của Nhật Bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ cho
thấy vai trị vơ cùng quan trọng của Nhà nước trong việc điều tiết nền
kinh tế, và được xem là một trong những nhân tố quyết định đến sự
thành công về mặt kinh tế, đưa nước này trở thành một nước công
nghiệp hàng đầu thế giới.
Đặc biệt là sự nổi lên của nhà nước phát triển Nhật Bản và những
đóng góp quan trọng của nó trong tăng trưởng kinh tế của đất nước này.
Sự thành công của Nhật Bản được xem như là bài học, kinh
nghiệm và gợi ý về chính sách phát triển kinh tế đối với các nước đang
phát triển trong khu vực và trên thế giới, trong đó có Việt Nam
Vì vậy đề tài này hướng đến việc làm rõ vai trò kinh tế của Nhà
nước và cách thức để sử dụng nó một cách có hiệu quả để thúc đẩy q
trình vận động nền kinh tế theo hướng có lợi nhất.
Và đề tài này cũng thế thể hữu ích đối với Việt Nam trong bối
cảnh chuyển đổi cơ cấu kinh tế hiện nay.
Do đó tơi lựa chọn việc nghiên cứu vai trị của Nhà nước đối với
sự tăng trưởng của kinh tế Nhật bản trong giai đoạn phát triển thần kỳ để
có được một cái nhìn rõ ràng hơn về vai trị của Nhà nước đối với tăng
trưởng kinh tế của Nhật Bản.
- Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo :
2
+ Đề tài nghiên cứu cách thức một nhà nước điều hành nền kinh tế
nhắm đến tăng trưởng cao bằng cách đẩy mạnh cơng nghiệp hố, thúc
đẩy giao thương với khu vực và thế giới.
Do đó đề tài hồn tồn phù hợp với chuyên ngành Kinh tế quốc tế.
- Câu hỏi nghiên cứu :
+ Nhà nước có vai trị như thế nào đối với sự tăng trưởng kinh tế
nhanh chóng của Nhật Bản những năm 1955-1973.
+ Nhật Bản có phải là một trường hợp thành cơng của mơ hình
Nhà nước phát triển?
+ Từ những kinh nghiệm của Nhật Bản, liệu Việt Nam có thể vận
dụng mơ hình Nhà nước phát triển?
1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng quan về Nhà nước phát triển Nhật Bản.
-
Phân tích vai trị của Nhà nước phát triển Nhật Bản.
-
Rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Vai trò của Nhà nước phát triển Nhật Bản đối với sự
tăng trưởng kinh tế của nước này.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu khảo sát
giai đoạn phát triển “thần kỳ” của nền kinh tế Nhật Bản 19551973.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để phù hợp với yêu cầu và đối tượng nghiên cứu của đề tài, các
phương pháp được thực hiện trong quá trình nghiên cứu gồm phương
pháp nghiên cứu thống kê, so sánh, phân tích.
3
- Tìm kiếm các tài liệu tham khảo và chuyên khảo về thời kỳ tăng
trưởng cao của Nhật Bản.
- Thu thập các số liệu từ tham khảo, nghiên cứu tài liệu: thu thập
số liệu cả sơ cấp và thứ cấp thông qua các nguồn như: diễn đàn kinh tế,
tổng cục Hải quan, tổng cục thống kê, bộ Công thương,….
- Phương pháp phỏng vấn. Xử lí thơng tin: từ các số liệu sơ cấp
thu thập được, lập bảng số liệu, vẽ biểu đồ, sau đó nghiên cứu so sánh,
đánh giá.
4
2. Kết cấu của luận văn:
Nhà nước phát triển không phải là một khái niệm mới, các nguyên
lý của lý thuyết Nhà nước phát triển đã được giới thiệu bởi nhiều học giả
từ trước những năm 1980. Thậm chí chúng ta có thể tìm thấy một lý
thuyết về Nhà nước phát triển được giới thiệu từ những năm 1960. Thời
gian đó, Gerschenkron (1962) đã xây dựng một mơ hình cơng nghiệp
dựa kinh nghiệm cơng nghiệp hóa của các nước Đơng Âu.
Ông ngầm khẳng định sự cần thiết cần phải tồn tại một Nhà nước
phát triển trong một quốc gia có nền kinh tế lạc hậu. Sau đó, nhiều học
giả như Hirschman (1968) đã nhấn mạnh hơn vai trò của Nhà nước trong
q trình cơng nghiệp hóa.
Tuy vậy, phải đến những năm 1980, một lý thuyết rõ ràng về “Nhà
nước phát triển” mới được đề xuất bởi Chalmers Johnson trong cuốn
sách của ông mang tựa đề “MITI và sự thần kỳ Nhật Bản” (Evans 1989,
Onis 1991, Leftwich 1995).
Và cũng lần đầu tiên, Chalmers Johnson sử dụng cụm từ “Nhà
nước phát triển” một cách chính thức. Trong cuốn sách đó Johnson
(1982) đã bắt tay vào phát triển một khuôn khổ chung của Nhà nước
phát triển bằng việc nghiên cứu những yếu tố đằng sau mang đến sự
“thần kỳ Nhật Bản”.
Trong bối cảch “phát triển muộn” Nhật Bản đã chọn mục tiêu phát
triển kinh tế như là một cách để đảm bảo sự sống còn của quốc gia. Theo
Johnson, Nhật Bản là trường hợp của “một nền kinh tế được huy động
cho chiến tranh, nhưng khơng bao giờ “xuất ngũ” trong thời bình”.
5
Những gì thay đổi chỉ là chuyển từ chủ nghĩa dân tộc thời kỳ chiến
tranh sang chủ nghĩa dân tộc kinh tế, tìm cách bắt kịp, thậm chí vượt qua
phương Tây bằng cách đẩy mạnh hỗ trợ các chính sách mục tiêu và áp
dụng đòn bẩy của Nhà nước khi thực hiện các chính sách này.
Ở đây, đề tài sẽ đi vào tìm hiểu về mơ hình Nhà nước phát triển và
so sánh với thực tiễn kinh tế của Nhật Bản, đồng thời làm rõ Nhà nước
phát triển ở Nhật Bản đã tác động như thế nào đến quá trình cơng nghiệp
hóa nhanh chóng của Nhật Bản giai đoạn 1955-1973? Từ đó rút ra
những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam nhằm
6
I. TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm và đặc điểm của mơ hình Nhà nước phát triển
1.1. Khái niệm mơ hình Nhà nước phát triển:
1.2. Quan điểm của một số học giả về Nhà nước phát triển
1.2.1. Chalmers Johnson: Can thiệp phù hợp với thị trường
1.2.2. Peter Evans: Quyền tự chủ không thể tách rời
1.2.3. Linda Weiss: Suy nghĩ về tồn cầu hóa
2. Đặc điểm của mơ hình Nhà nước phát triển
2.1. Nhà nước nắm vai trị trung tâm trong q trình phát triển
kinh tế
2.2. Hệ thống nhân sự và tổ chức hành chính Nhà nước chuyên
nghiệp, hiệu quả dựa trên chế độ tuyển dụng nhân tài
2.3. Nhà nước và doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ để thực hiện
những chương trình phát triển chung trong chính sách cơng nghiệp
2.4. Hệ thống chính sách và pháp luật hoàn chỉnh
7
II. VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC PHÁT TRIỂN Ở NHẬT BẢN
1, Tham gia trực tiếp vào các hoạt động kinh tế, vừa là chủ thể
quản lý kinh tế vừa là chủ thể đầu tư đối với các lĩnh vực trọng yếu
của nền kinh tế quốc dân.
2. Thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển nhanh các ngành kinh tế
và khu vực kinh tế tư nhân, đặc biệt là các lĩnh vực công nghiệp
mới:
2.1. Hỗ trợ, thúc đẩy các ngành công nghiệp mục tiêu
2.2. Hỗ trợ, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa sản suất trong
nước
2.3. Thúc đẩy mối quan hệ Nhà nước – Doanh nghiệp cùng phát
triển
3. Áp dụng các chính sách biện pháp quản lý khuyến khích,
thúc đẩy sự phát triển kinh tế theo định hướng của Nhà nước phát
triển:
3.1. Biện pháp thuế:
3.2. Biện pháp huy động vốn
4. Định hướng chính sách kinh tế vĩ mơ, đặc biện là thơng qua
các biện pháp kế hoạch hố.
5. Hỗ trợ, tạo điều kiện và thúc đẩy việc tiếp thu và ứng dụng
tiến bộ khoa học kỹ thuật và chú ý đến nhân tố con người.
III – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong q trình cơng nghiệp
hố
Kết luận
8
Tài liệu tham khảo dự kiến
Tiếng Việt
1.
Hisao Kanamori (1994), “Thành công của Nhật Bản: Những bài
học về phát triển kinh tế” NXB Khoa Học Xã Hội.
2.
John Maynard Keynes (1936) “Lý thuyết chung về thị trường việc
làm, lãi suất và tiền tệ” NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 2011.
3.
Kozo Yamamura (1992) “Kinh tế học chính trị Nhật Bản” NXB
Khoa Học Xã Hội.
4.
Beaud & Dostaler, Nguyễn Đông Phước dịch (2011), “Tư tưởng
kinh tế kể từ Keynes” NXB tri thức.
5.
Trần Quang Minh (2000), “Lý thuyết về lợi thế so sánh: Sự vận
dụng trong chính sách cơng nghiệp và thương mại của Nhật
Bản”.
6.
Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà. Tồn cầu hố kinh tế, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội, 2001
7.
GS. Hồ Văn Thông. Kinh nghiệm khai thác các nguồn lực trong
công nghiệp hố, hiện đại hố của Nhật Bản, BXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2000.
8.
Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam. Kinh doanh và thị
trường Nhật Bản, NXB Lao động, Hà Nội, 2001.
9.
Võ Đại Lược - Trần Văn Thọ (Chủ biên). Kinh nghiệm phát triển
của các nền kinh tế trong khu vực và kinh tế Việt Nam, Viện kinh tế
thế giới, Hà Nội 1991.
10. Tập
thế tác giả. Chính sách cơng nghiệp của Nhật Bản, NXB
9
Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999.
11. Goro
Ono. Chính sách công nghiệp cho công cuộc đổi mới: Một
số kinh nghiệm của Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1988.
12. Minh
Diễn. Hệ thống quản trị kinh doanh Nhật Bản trong môi
trường quốc tế, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 1999.
13. Nguyễn
Minh Tú. Chính sách cơng nghiệp và các cơng cụ chính
sách cơng nghiệp - Kinh nghiệm của Nhật Bản và bài học rút ra cho
cơng nghiệp hố của Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội 2001.
14. Cải
cách cơ cấu kinh tế Nhật Bản: Các chính sách cơ bàn về quản
lý vĩ mơ, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản và Đơng Bắc Á số 5/2000
15.
Nguyễn Thế Nghiệp. Chương trình cải cách kinh tế của Nhật Bản
- Giải quyết dứt điểm tình trạng nợ khó địi, Thời báo kinh tế Việt
Nam, số 78 (29/6/2001)
16.
Phương Nam, Nhật Bản cải cách cơ cấu kinh tế - Giải pháp để
tránh giảm phát và tăng năng suất lao động, Thời báo kinh tế, số 80
(4/7/2001).
10
Tiếng Anh
1.
Ryutaro K. and Yamamato K. (1981), “Japan: The Officer in
Charge of Economic Affairs”, History of Political Economy, Vol.
13,
No.
3,
600-628.
/>2.
Ikeo, A. (2003), “Structural Reforms and the Role of the
Economists in Japan: From 1990 to Present”.
3.
Hadley, E. M. (1989 ), “The Diffusion of Keynesian Ideas in
Japan”, in Peter A. Hall. (eds) The Political Power of Economic
Ideas: Keynesianism across Nations, Princeton University Press,
Princeton.
4.
Gao, B. (1994), “Arisawa Hiromi and His Theory for a Managed
Economy”, Journal of Japanese Studies, Vol. 20, No. 1, 115-153.
/>uid=3739320&uid=2129&uid=2&uid=70&uid=4&sid=21103060
084627
5.
Gao, B. (1997), Economic Ideology and Japanese Industrial
Policy; Developmentalism from 1931 to 1965, Cambridge
University
Press,
Cambridge.
/>407ws.pdf
6.
Suzuki, T. (1989), A History of Japanese Economic Thought,
Routledge, London. />11
7.
Okita, S. (1980), “The Experience of Economic Planning in
Japan”, in Okita, S. (eds) The Developing Countries and Japan:
Lessons in Growth, University of Tokyo Press, Tokyo.
/>nomic_Planning_in_J.html?id=6Ki0AAAAIAAJ&redir_esc=y
8.
Bronfenbrenner M. (1961), “Some Lessons of Japan’s Economic
Development, 1853-1938”, Pacific affairs, vol.34, No.1, 7-27.
/>
9.
Ikeo, A. (1996), “Marxist Economics in Japan”, Kokugakuin
Keizaigaku (Kokugakuin University Economic Review), Vol. 44,
No.
¾,
425-51.
/>
574/572000/15abee9b17f74dbc02cb286753d93ea0
10. Komatsu,
Y. (1961), “The Study of Economic History in Japan”,
The Economic History Review, New Series, Vol. 14, No.1, 115121.
/>
0289.1961.tb00041.x/pdf
11.
Hamada, K. (1986), “The Impact of General Theory in Japan”,
Eastern Economic Journal, Volume XII, No. 4, 451-486.
/>
12.
Hadley, E. M. (1989 ), “The Diffusion of Keynesian Ideas in
Japan”, in Peter A. Hall. (eds) The Political Power of Economic
Ideas: Keynesianism across Nations, Princeton University Press,
Princeton.
12
13.
Sato, K. (1987), “Saving and Investment”, in Yamamura, K. and
Yasuba, Y. (eds.) The Political Economy of Japan I, Stanford
University Press, Stanford.
14. Nishizawa,
T. (2001b), “Ichiro Nakayama and the Stabilization of
Industrial Relations in Postwar Japan”, ESBHA Conference
2001:
Business
and
Knowledge.
-
u.ac.jp/rs/bitstream/10086/7692/1/HJeco0430100010.pdf
15. Johnson,
C. (1982), MITI and the Japanese Miracle: The Growth
of Industrial Policy, 1925-1975, Stanford University Press,
Stanford.
/>Miracle.html?id=bbGlwsjW-ekC&redir_esc=y
13
II. Kế hoạch thực hiện (phù hợp với kế hoạch chung):
TT
1
2
3
Nội dung cơng việc
Hồn thành đề cương chi tiết
Hồn thành kế quả sơ bộ
Hoàn thành luân văn lần 1
Giáo viên hướng dẫn xác nhận
Ký và ghi rõ họ tên
Thời gian hoàn
thành
15-07-2015
15-10-2015
15-12-2015
Ghi chú
Học viên
Ký và ghi rõ họ tên
14