Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TỔNG HỢP AXIT BAZƠ MUỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.18 KB, 4 trang )

AXIT – BAZƠ – MUỐI
A. LÍ THUYẾT
I. Axit
1. Định nghĩa
- Theo thuyết A-re-ni-ut: Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H +.
HCl → H+ + Cl–
2. Axit một nấc, axit nhiều nấc
- Axit một nấc: phân li một nấc ra ion H+: HCl, HNO3, CH3COOH . . .
- Axit nhiều nấc: phân li nhiều nấc ra ion H +: H3PO4 . . .
Axit H3PO4 là axit 3 nấc
Axit H2SO4 là axit 2 nấc
+
H3PO4 ⇌ H + H2PO4
H2SO4 → H+ + HSO4+
2H2PO4 ⇌ H + HPO4
HSO4- ⇌ H+ + SO42HPO42- ⇌ H+ + PO433. Hằng số phân li axit
[H  ].[Cl  ]
VD : HCl  H  Cl ; K a 
[HCl]




II. Bazơ
- Theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH -.
NaOH → Na+ + OH –
Hằng số phân li bazơ
[NH 4 ].[OH  ]
VD : NH 3   H 2O  € NH 4   OH  ; K b 
[NH 3 ]
THEO THUYẾT BRON-STÊT (Dành cho chương trình nâng cao)


Axit: Chất nhường proton H+. Ví dụ: Al(H2O) 3+ + H2O ⇄ Al(OH)2+ + H3O+, HCl + H2O → Cl- + H3O+
H+

H+

Bazơ: Chất nhận proton H . Ví dụ: CH3COO + H2O ⇄CH3OOH + OH nên CH3COO- là một bazơ
+

-

-

H+

→ Theo Bron-stêt: axit và bazơ có thể là phân tử hoặc ion (trong phân tử không nhất thiết phải có H và OH mới
là axit hay bazơ).
III. Hiđroxit lưỡng tính: ( đọc thêm) hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li
như bazơ.
1. Một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp: Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3
Bazơ: M(OH) 2 ⇄M2+ + 2OH- ví dụ: Zn(OH)2 ⇄ Zn2+ + 2OH2. Phương trình điện li: M(OH)2
Axit: H2MO2 ⇄2H+ + MO22-

ví dụ: H2ZnO2 ⇄2H+ + ZnO22-

Bazơ: M(OH)3 ⇄M3+ + 3OH- ví dụ: Al(OH)3 ⇄ Al3+ + 3OHM(OH)3
Axit: HMO2.H2O ⇄H+ + MO2- + H2O. ví dụ: HAlO2. H2O ⇄H+ + AlO2- + H2O
Lưu ý: (Dành cho chương trình nâng cao) Cu(OH)2 cũng là hiđroxit lưỡng tính nhưng chỉ phản ứng
với axit loãng và kiềm đặc.
3. Các chất lưỡng tính thường gặp
- Oxit như: Al2O3, ZnO, BeO, SnO, PbO, Cr2O3.

- Hidroxit như: Al(OH)3. Zn(OH)3, Be(OH)3, Pb(OH)2, Cr(OH)3...


- Muối chứa ion lưỡng tính như: muối HCO3-, HSO3-, HS-, H2PO4-...
- Muối amoni của axit yếu như: (NH4)2CO3, (NH4)2SO3, (NH4)2S, CH3COONH4...

IV. Muối
- Muối là hợp chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc cation NH 4+ ) và anion là gốc
axit.
(NH 4 )2SO4  2NH 4+ +SO42NaHCO3  Na   HCO3
Ví dụ:
- Muối chia thành 2 loại:
+ Muối trung hòa: muối mà anion gốc axit khơng cịn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có
tính axit).
VD: NaCl, (NH4)2SO4, Na2CO3, Na2HPO3, NaH2PO2,…
+ Muối axit: nếu anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H +.
VD: NaHCO3, NaH2PO4, NaHSO4,…
- Sự điện li của muối trong nước
+ Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn ra cation kim loại (hoặc cation NH 4+) và
anion gốc axit (trừ một số muối như HgCl2, Hg(CN)2,…)
Thí dụ: NaCl  Na+ + ClNaHSO3  Na+ + HSO3+ Nếu anion gốc axit cịn hiđro có tính axit, thì gốc này tiếp tục phân li yếu ra ion H+.
Thí dụ: HSO3- ⇌ H+ + SO32CÁCH GHI NHỚ BẢNG TÍNH TAN
Hợp chất
Tính chất
Trừ
Axit
Đều tan
H2SiO3
Bazo (xem ở hàng ion OH– và các Không tan.
LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2,

cation tương ứng)
Ba(OH)2, NH4OH.
Muối liti Li+
Đều tan.
Li3PO4
+
Muối natri Na
Muối kali K+
Muối amoni NH4+
Muối nitrat NO3–
Đều tan.
Muối axetat CH3COO–
Muối bạc Ag+
Không tan (thường AgNO3, CH3COOAg.
gặp AgCl).
Muối clorua Cl–
Đều tan.
AgCl: kết tủa trắng

Muối bromua Br
AgBr: kết tủa vàng nhạt

Muối iotua I
AgI: kết tủa vàng
PbCl2, PbBr2, PbI2.
2Muối sunfat SO4
Đều tan.
BaSO4, CaSO4, PbSO4: trắng
Ag2SO4: ít tan
Muối sunfit SO32Khơng tan

Trừ muối với kim loại kiềm và NH4+
Muối cacbonnat CO32Muối sunfua S2Không tan
Trừ muối với kim loại kiềm, kiềm thổ
và NH4+
Muối photphat PO43Không tan
Trừ muối với Na+, K+ và NH4+

SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC. pH. CHẤT CHỈ THỊ AXIT – BAZƠ
-Tích số ion của nước là KH2O=[H+ ].[OH- ] = 1,0.10-14 (ở 250C). Một cách gần đúng, có thể coi giá trị
của tích số này là hằng số cả trong dung dịch lỗng của các chất khác nhau.
- Ý nghĩa tích số ion của nước


[H+] =
;
[OH-] =
- Tính pH của dung dịch: [H+] = 10-pH (M) . Nếu [H+] = 10-a (M) thì pH = a.
Hay pH = -lg[H+]
;
pOH = -lg[OH-]
pH + pOH = 14
Các giá trị [H+] và pH đặc trưng cho các mơi trường
Mơi trường
[H+]
Trung tính
= 1,0.10-7M
=7
-7
Axit
> 1,0.10 M

<7
-7
Kiềm
< 1,0.10 M
>7

pH

Màu của 2 chất chỉ thị quỳ tím và phenolphtalein
Mơi trường
Axit
AXIT
trung tính
bazơ
pH
6
7
8
8.3
Quỳ tím
đỏ ()
tím
xanh (
Phnolphtalei Khơng màu (
hồng
n
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Tính nồng độ ion H+, OH-, pH.
Bài 1: Tính nồng độ các ion trong các dung dịch sau:
a. HCl 0,1M

b. H2SO4 0,05M (coi như nấc 2 phân li hoàn toàn)
c. HNO3 0,2M
d. HClO4 0,3M.
e. NaOH 0,4M.
f. Ba(OH)2 0,06M.
g. KOH 0,25M.
h. LiOH 0,08M.
+
Bài 2: Tính nồng độ ion H trong các dung dịch sau:
a. NaOH 0,02M.
b. LiOH 0,1M.
c. Ba(OH)2 0,05M. d. KOH 0,125M.
Bài 3: Tính nồng độ ion OH trong các dung dịch sau:
a. HNO3 0,01M
b. HCl 0,05M.
c. 200 ml dd H2SO4 9,8g.
Bài 4: Tính pH của :
a) dung dịch H2SO4 0,05M
b) dung dịch Ba(OH)2 0,005M
c) dung dịch NaCl 0,1M
d) dung dịch HCl 0,001M
e) dung dịch HNO3 0,05M
f) dung dịch NaOH 0,01M
Bài 5: Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH có pH = 12.
Bài 6: Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 có pH = 13.
Bài 7: Tính nồng độ mol của dung dịch HCl có pH =3.
Bài 8: Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 có pH = 4.
Bài 9: Trộn 50 ml dung dịch NaOH 0,1M với 50 ml dung dịch HCl 0,1M . Tính pH của dung dịch thu
được.
Bài 10: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 0,1M với 50 ml dung dịch HCl 0,1M. Tính pH của dung dịch thu

được.
Bài 11: Hòa tan m gam Na vào nước được 100 ml dung dịch có pH = 13. Tính m.
Bài 12: Trộn 100ml dung dịch KOH có pH=13 với 100ml dung dịch HCl a mol/l , thu được dung dịch có
pH=1 . Tính giá trị của a?
Bài 13: Dung dịch X chứa 0,03 mol K+ ; 0,02 mol Ba2+ và x mol OH-. Dung dịch Y chứa : y mol H+ ; 0,02
mol NO3- và z mol Cl- .Trộn X với Y được 200 ml dung dịch có pH =13. Giá trị của z là
Bài 14: Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X có pH là
Bài 15: Cho V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M tác dụng với 100ml dung dịch gồm HNO 3 và HCl có pH=1
thu được dung dịch có pH=2. Giá trị của V là
Dạng 2: Định luật bảo tồn điện tích
Bài 1: Dung dịch A chứa Al3+ 0,1 mol, Mg2+ 0,15 mol, NO3- 0,3 mol và Cl- a mol . Tính a .
ĐS: a = 0,3 mol


Bài 2: Dung dịch A chứa Na+ 0,1 mol , Mg2+ 0,05 mol , SO42- 0,04 mol còn lại là Cl- . Tính khối lượng
muối trong dung dịch .
ĐS: m = 11,6 gam
2+
3+
Bài 3: Một dung dịch có chứa hai loại cation là Fe (0,1 mol) và Al (0,2 mol) cùng hai loại anion là Cl(x mol) và SO42- (y mol) . Tính x và y biết rằng khi cơ cạn dung dịch và làm khan thu được 46,9 gam chất
rắn khan .
ĐS: x = 0,2 (mol) và y = 0,3


Bài 4: Trộn dung dịch chứa Ba2+; 0,04 mol Na+; 0,2 mol OH với dung dịch chứa K+; 0,06 mol HCO3 ;
2
0,05 mol CO3 thu được m gam kết tủa. Tính m?

(15,76g)


3


Bài 5: Trong dung dịch X có 0,02 mol Ca2+; 0,05 mol Mg2+; HCO và 0,12 mol ion Cl . Trong dung


dịch Y có OH ; 0,04 mol Cl và 0,16 mol ion K+. Cho X vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn.

Tính khối lượng kết tủa thu được?
(ĐA: 4,9g)
2+
+
Bài 6: Một dung dịch chứa x mol Cu , y mol K ; 0,03 mol Cl và 0,02 mol SO. Tổng khối lượng các
muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Hãy xác định giá trị x và y.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×