Định nghĩa của bệnh lý khô mắt:
-
-
Theo định nghĩa cũ có từ năm 1995 của Viện Mắt Quốc Tế (NEI) đưa ra trong Industry Dry Eye
Workshop: Khô mắt là một rối loạn của phim nước mắt do sự thiếu hụt nước mắt hoặc do sự
tăng độ bốc hơi của phim nước mắt, dẫn đến làm tổn thương bề mặt nhãn cầu và gây ra các
triệu chứng khó chịu ở mắt.
Năm 2007, trong Dry Eye Workshop, các chuyên gia đã đồng ý rằng định nghĩa này nên được
phát triển them khi hiện nay đã có nhiều cập nhật mới về vai trò của áp suất thẩm thấu của phim
nước mắt và hiện tượng viêm bề mặt nhãn cầu trong bệnh lý khô mắt và tác động của khô mắt
lên chức năng thị giác. Hội đồng các chuyên là đã thảo luận và đưa ra một định nghĩa mới về
bệnh lý khô mắt :
o Khô mắt là một bệnh lý mang nhiều tác nhân của phim nước mắt và bề mặt nhãn cầu
gây ra các triệu chứng khó chịu, rối loạn thị giác và sự mất ổn định của màng phim
nước mắt kèm theo khả năng gây thương tổn lên bề mặt nhãn cầu .
o
o
-
( />Khô mắt cũng được xem xét như là một rối loạn của đơn vị chức năng nước mắt( Lacrimal
Functional Unit), một hệ thống tương tác bao gồm các tuyến nước mắt, bề mặt nhãn cầu( giác
mạc, kết mạc và các tuyến meibomian) và mi mắt, cùng với hệ thống dây thần kinh cảm giác và
vận động nối các bộ phận trên với nhau.
-
( />
-
Các sợi cảm giác của dây thần kinh sinh ba bắt đầu từ bề mặt nhãn cầu chạy cuống phía trên của
hạch nước bọt trong cầu não, từ chỗ này các sợi thần kinh đi ra, trong khu vực gian thần kinh, đi
đến hạch xương bướm-khẩu cái. Tại đây, các sợi sau hạch bắt đầu, sẽ hoàn tất tuyến nước mắt,
khoang mũi hầu và các mạch máu của hốc mắt. Một nhánh khác của thần kinh điều khiển phản
xạ chớp mắt, thông qua dây thần kinh sinh ba đi vào và các sợi đi ra của thần kinh sọ số VII. Các
trung tâm cao hơn nuôi dưỡng nhân cuống não, và có một nguồn cung cấp thần kinh giao cảm
đầy đủ cho lớp biểu mô và hệ mạch của các tuyến và bề mặt nhãn cầu.
-
Đơn vị chức năng này kiểm sốt những thành phần chính của phim nước mắt ở mức bình
thường và phản ứng lại với các ảnh hưởng từ môi trường, thay đổi nội tiết và mức cortisol. Chức
năng chung của nó là để duy trì tình trạng ổn định của phim nước mắt, sự trong suốt của giác
mạc và chất lượng hình ảnh chiếu lên võng mạc
-
Trong DEW 2007, có một điểm lưu ý đó là lớp biểu mô giác mạc và kết mạc là liên tục, cùng với
các phần biểu mô của tuyến nước mắt cính và phụ, và tuyến meibomian; các phần biểu mơ này
cùng với các bộ phân trên như là một màng phủ chuyên dụng cho bề mặt nhãn cầu. những phần
biểu mơ này có chung một nguồn gốc phơi thai. Một khía cạnh quan trọng của đơn vị này là
phần được điều khiển bới các xung động cảm giác đến từ bề mặt nhãn cầu, trong việc duy trì
dịng chảy của nước mắt khi nghỉ. Hiện nay, dòng chảy của nước mắt khi thức được xem xét như
là một đáp ứng phản xạ lại các xung động đi vào bắt nguồn từ từng phần riêng biệt, nhưng
khơng phải tồn bộ, từ bề mặt nhãn cầu. các cảm giác cảm nhận được từ niêm mạc mũi cũng có
thể đóng góp một phần nào đấy. các bệnh lý hay tổn thương đến bất cứ thành phần nào của
đơn vị chức năng phim nước mắt ( các sợi thần kinh cảm giác đi vào, các sợi thần kinh vận động
đi ra, và các tuyến nước mắt) có thể làm mất sự ổn định của phim nước mắt và dẫn tới các bệnh
lý bề mặt nhãn cầu như khô mắt. Sự ổn định của mang phim nước mắt, một dấu hiệu của mắt
bình thường bị đe dọa khi những tương tác giữa các thành phần làm ổn định phim nước mắt bị
làm thay đổi do sự giảm tiết nước mắt, sự thanh thải bị đình trệ và các thành phần của nước mắt
bị thay đổi. Viêm bề mặt nhãn cầu là một kết quả thứ phát. Sự tiết nước mắt phản xạ để đáp trả
sự kích ứng nhãn cầu được xem như là một cơ chế ban đầu để bù lại; nhưng cùng với thời gian,
sự viêm sẽ làm suy giảm chức năng tiết nước mắt và sự giảm nhạy cảm của giác mạc mạn tính,
cuối cùng sẽ làm suy kiệt cả phản xạ đáp ứng này, và kết quả dẫn đến sự mất ổn định của phim
nước mắt. sự xáo trộn của đơn vị chức năng phim nước mắt được xem như là nguyên nhân
chính trong sự phát triển các dạng khác nhau của khô mắt.
Sự phân biệt giữa khô mắt do thiếu nước mắt và khô mắt do tang bốc hơi đã được đưa ra khỏi
định nghĩa mới nhưng vẫn được giữ lại trong cách phân loại bệnh căn học.
-
ĐỊNH NGHĨA BỆNH CỊI XƯƠNG:
Cịi xương là q trình khống hố hoặc vơi hóa xương có khiếm khuyết trước khi hình thành sụn
tiếp hợp đầu xương ở những động vật có vú chưa trưởng thành do sự thiếu hụt hoặc sự chuyển
hóa kém của vitamin D, phốtpho hoặc canxi, có khả năng dẫn đến gãy xương và biến dạng. Bệnh
còi xương là một trong những bệnh thường xảy ra ở trẻ em ở nhiều nước đang phát triển. Nguyên
nhân chủ yếu là do thiếu hụt vitamin D, nhưng thiếu hụt canxi trong khẩu phần ăn cũng có thể dẫn
tới cịi xương (các trường hợp tiêu chảy nặng và nơn có thể là nguyên nhân của sự thiếu hụt này).
[3]
Mặc dù nó có thể xảy ra ở người lớn, phần lớn các trường hợp xảy ra ở trẻ em bị suy dinh
dưỡng nghiêm trọng, thường là do nạn đói hay đói ăn trong giai đoạn đầu của thời thơ ấu.
( />