Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại công ty cổ phần sài gòn 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.69 MB, 133 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA MAY THỜI TRANG

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI

QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
MẶT HÀNG QUẦN KHAKI
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN 3.

GVHD: ThS. BÙI THỊ CẨM LOAN
SVTH : TRỊNH THỊ KIỀU THOA – 17074261
ĐỖ THỊ THU HIỀN
LỚP

: DHTR13C

TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 6 năm 2021

– 17072531


LỜI CẢM ƠN
Đề tài “QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN KHAKI
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GỊN 3” – Xí nghiệp May Minako Đồng An
là nội dung nhóm đã chọn để nghiên cứu và làm báo cáo tốt nghiệp sau 4 năm theo
học chương trình đại học chuyên ngành May Thời Trang tại Trường Đại học Cơng
Nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Để hồn thành q trình nghiên cứu và hoàn thiện bài báo cáo này, đầu tiên nhóm


em xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến cơ Bùi Thị Cẩm Loan thuộc Khoa May - Thời
Trang – Trường Đại học Cơng Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Cơ đã trực tiếp chỉ bảo và
hướng dẫn chúng em trong suốt q trình tìm hiểu nghiên cứu để có thể hồn thiện
bài báo cáo này tốt hơn. Ngồi ra nhóm em cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy,
Cô trong Khoa May Thời Trang đã đóng góp những ý kiến quý báu để chúng em rút
kinh nghiệm và hoàn thiện bài tốt hơn.
Nhân dịp này, nhóm cũng xin cảm ơn Khoa May Thời Trang - Trường Đại học
Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh, ban lãnh đạo và các anh chị đang cơng tác tại Cơng
ty Cổ phần May Sài Gịn 3 – Xí nghiệp May Minako Đồng An đã tạo điều kiện và
thời gian cho chúng em trong suốt thời gian tìm hiểu nghiên cứu.
Với điều kiện thời gian cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên bài báo cáo khơng
thể tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được sự góp ý của q thầy cơ
để nhóm rút kinh nghiệm và hồn thành tốt hơn.
Nhóm xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Nhóm em xin cam đoan đề tài “QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT
HÀNG QUẦN KHAKI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN 3” là một sản
phẩm mà chúng em đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại trường cũng như
thực tập Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3 – Xí nghiệp May Minako Đồng An. Trong
q trình viết bài chúng em có tham khảo một số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng, dưới
sự hướng dẫn của Cô Bùi Thị Cẩm Loan – Giảng viên Khoa May Thời Trang, Trường
Đại học Công Nghiệp TP. Hồ Chí Minh. Chúng em xin cam đoan nếu có bất cứ sự
sao chép nào chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật của
khoa.

Sinh viên thực hiện

Trịnh Thị Kiều Thoa

Đỗ Thị Thu Hiền


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
STT
1

NỘI DUNG
Mở đầu

SVTH
Trịnh Thị Kiều Thoa
Đỗ Thị Thu Hiền

Chương 1: Tổng quan về chất lượng và quản lý
chất lượng.
-

Các khái niệm.
Chức năng của quản lý chất lượng.

Chương 2: Quy trình sản xuất mặt hàng quần khaki
nữ tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3.

2

-

Quy trình chuẩn bị về thiết kế và cơng nghệ.


-

Quy trình triển khai sản xuất tại chuyền.
Cơng đoạn hồn tất.

Đỗ Thị Thu Hiền

Chương 3: Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng
quần khaki tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3.
-

Kiểm tra chuẩn bị về thiết kế và công nghệ.
Quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất

-

tại chuyền may.
Quản lý chất lượng ở khâu hồn thành.
Kiểm sốt chất lượng trước khi xuất hàng.

Chương 1: Tổng quan về chất lượng và quản lý
chất lượng.

3

-

Vai trò quản lý chất lượng sản phẩm.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng SP.
Phương hướng đảm bảo chất lượng.

Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng.

-

Phương pháp quản lý chất lượng.
Các công cụ quản lý chất lượng.

Chương 2: Quy trình sản xuất mặt hàng quần khaki
nữ tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3.
-

Giới thiệu Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3.
Quy trình tiếp nhận đơn hàng.

Trịnh Thị Kiều Thoa


-

Quy trình chuẩn bị NPL.
Quy trình triển khai cắt.

Chương 3: Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng
quần khaki tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3.

4

-

Giới thiệu mơ hình QLCL tại Cơng ty Cổ


-

phần May Sài Gịn 3.
Kiểm tra NPL đầu vào.
Quản lý chất lượng ở khâu cắt.

-

Đánh giá công tác quản lý chất lượng tại
chuyền may của mặt hàng quần khaki ở Công
ty Cổ phần May Sài Gòn 3.

Kết luận

Trịnh Thị Kiều Thoa
Đỗ Thị Thu Hiền


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA MAY THỜI TRANG

BẢNG THEO DÕI TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN KHÓA LUẬN TỐT
NGHIỆP
(Do giảng viên hướng dẫn ghi và lưu lại tại văn phịng Bộ mơn quản lý)
Tên đề tài: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN
KHAKI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN 3
Giảng viên hướng dẫn: ThS. BÙI THỊ CẨM LOAN
Sinh viên/ Nhóm sinh viên thực hiện đề tài: 2

1) SV1: TRỊNH THỊ KIỀU THOA

MSSV: 17074261

2) SV2: ĐỖ THỊ THU HIỀN

MSSV: 17072531

Stt

Ngày/Giờ

Nội dung

1

15/12/2020 –
24/01/2021

Tìm hiểu và lựa chọn đề tài báo cáo

DUYỆT LẦN 1

Hướng dẫn xác định hướng nghiên

25/01/2021

cứu

2


26/01/2021 –
01/03/2021

DUYỆT LẦN 2
02/03/2021
3

03/03/2021 –
07/03/2021

DUYỆT LẦN 3
08/03/2021
4

09/03/2021 –
20/03/2021

DUYỆT LẦN 4
21/03/2021

Chỉnh sửa đề tài và viết đề cương
Duyệt đề cương
Xây dựng đề cương
Hoàn thiện đề cương và hướng dẫn
phát triển chương 1
Chương 1: Tổng quan về chất lượng
và quản lý chất lượng
Duyệt chương 1 và hướng dẫn phát
triển chương 2


Nhận xét của
GVHD
(ký tên)


5

22/03/2021 –
27/03/2021

Chương 2: Quy trình sản xuất mặt
hàng quần khaki nữ tại Cơng ty Cổ
phần May Sài Gịn 3

DUYỆT LẦN

Duyệt chương 2 và hướng dẫn phát

28/03/20215

triển chương 3

6

Chương 3: Quy trình quản lý chất
01/04/2021 –
lượng mặt hàng quần Khaki tại Cơng
18/04/2021
ty Cổ phần May Sài Gịn 3


DUYỆT LẦN 6
19/04/2021
Bộ mơn kiểm tra
giữa kỳ
Ngày: 20/04/2021
7

21/04/2021 –
10/05/2021

DUYỆT LẦN 7
11/05/2021
8

12/05/2021 –
01/06/2021

DUYỆT LẦN 8
02/06/2021
9

03/06/2021 –
19/06/2021

DUYỆT LẦN 9
20/06/2021

Chỉnh sửa và góp ý chương 3
Đánh giá cơng việc hồn thành

Được tiếp tục  ;

%;

Khơng được tiếp tục 

Chỉnh sửa và bổ sung chương 3
Chỉnh sửa chương 3
Hoàn thiện chương 3
Duyệt chương 3
Viết phần kết luận và hoàn thiện bài
GVHD duyệt bài báo cáo.

Đồng ý cho phép sinh viên bảo vệ:  Có

 Khơng

Ngày … tháng … năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA MAY THỜI TRANG

BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHĨM

Điểm

STT
Tiêu chí đánh giá


1.

Trịnh Thị Kiều Thoa

Đỗ Thị Thu Hiền

MSSV: 1707421

MSSV: 17072531

Phân công công việc
(0.2 điểm)

2.

Kế hoạch làm việc
(0.2 điểm)

3.

Triển khai cơng việc
(0.4 điểm)

4.

Sự đóng góp của các thành
viên
(0.6 điểm)

5.


Đồ án/Báo cáo TN
(0.6 điểm)
Điểm tổng kết
Ngày

Tháng

Năm 2021

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA MAY THỜI TRANG

KL-06

PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên hướng dẫn)
Tên đề tài: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN KHAKI
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN 3
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Kiều Thoa (17074261)
Đỗ Thị Thu Hiền (17072531)
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Cẩm Loan
Cơ quan công tác: Khoa CN May - Thời Trang ĐH Công Nghiệp. ĐT ...............................
I.

PHẦN NHẬN XÉT

1. Nhận xét về thái độ, tinh thần làm việc, hợp tác của sinh viên
Cả hai bạn Thoa, Hiền rất nhiệt tình trong cơng việc, tiếp thu ý kiến góp ý của giảng viên
trên tinh thần cầu tiến, ham học hỏi, nghiên cứu tài liệu.
2. Nhận xét về khả năng tìm kiếm, trích dẫn tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Nhóm rất chịu khó học hỏi kinh nghiệm các anh chị trong cơng ty, tìm kiếm nghiên cứu
các tài liệu liên quan đến đề tài, trích dẫn theo quy định.
3. Nhận xét về tiến độ thực hiện của đề tài
Đề tài lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho từng thành viên, báo cáo tiến độ và hoàn
thành đề tài đúng thời gian theo yêu cầu.
4. Nhận xét về khả năng giải quyết vấn đề trong đề tài
Đề tài thể hiện được quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần Khaki tại cơng ty Cổ
Phần May Sài Gịn 3 và đề xuất được hướng giải quyết một số vấn đề trong doanh nghiệp.
5. Nhận xét về kết quả thực hiện của đề tài
Có thể áp dụng trong thực tế sản xuất tại doanh nghiệp.

II.

KẾT LUẬN (Giảng viên hướng dẫn ghi rõ Được bảo vệ hay Không được bảo vệ)
Được bảo vệ
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
Tp. HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2021
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên & ghi rõ họ tên)

BÙI THỊ CẨM LOAN


KL-07
BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA MAY THỜI TRANG

PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Dành cho giảng viên phản biện)
Tên đề tài: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN KHAKI TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN 3
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Kiều Thoa (17074261)
Đỗ Thị Thu Hiền (17072531)
Giảng viên phản biện: ThS. Nguyễn Ngọc Xuân Hoa
Cơ quan công tác: Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM
I.

PHẦN NHẬN XÉT
1. Về hình thức, bố cục quyển báo cáo (định dạng theo mẫu, hình vẽ, bảng biểu, trích dẫn, tài liệu
tham khảo, phụ lục).
− Luận văn trình bày theo định dạng yêu cầu, phụ lục, hình vẽ, bảng biểu chú thích tương đối rõ
ràng.
− Tài liệu tham khảo chưa được trích dẫn trong bài.
2. Nhận xét về văn phong trong quyển báo cáo
− Luận văn trình bày khá rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ.
3. Nhận xét về mục tiêu, phương pháp và nội dung nghiên cứu
− Luận văn đã đạt được mục tiêu và nội dung nghiên cứu đã đề ra
− Phương pháp nghiên cứu được lựa chọn là phù hợp
4. Nhận xét về tính khoa học trong đề tài
− Luận văn đa phần khải sát thực trạng quản lý chất lượng ở doanh nghiệp. Tuy nhiên sinh viên
biết cách thống kê dữ liệu thực tế, phân tích được nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng sản
phẩm.
5. Nhận xét về khả năng ứng dụng, giá trị thực tiễn của đề tài
− Đề tài giúp sinh biên có cái nhìn rõ hơn, trực quan hơn về cơng tác quản lý chất lượng sản

phẩm, làm nền tảng cho sinh viên hịa nhập dễ dàng vào cơng việc sau khi tốt nghiệp.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN CHỈNH SỬA HOẶC BỔ SUNG
− Định dạng, canh chỉnh lại các mẫu phiếu chấm cho cân đối và theo định dạng trang giấy
− Nội dung mục 1.5.2.2, trang 15, nội dung lỗi nặng lỗi nhẹ đang viết ngược.
− Đọc lại bài và điều chỉnh các lỗi chính tả và lỗi đánh máy (một số lỗi đại diện đã được tô vàng
trong file gởi lại)
− Các cơ sở lý thuyết ở chương 1 cần được trích dẫn tài liệu tham khảo rõ ràng
− Bổ sung phần kết luận chương 1, em đã nghiên cứu được những gì và làm rõ các cơ sở lý
thuyết đó có cần thiết cho nội dung ở chương 3.
− Canh chỉnh lại bài, trang 31, 32 còn trống
− Bố cục chương 2 quá lung tung, triển khai cắt nằm trước mục chuẩn bị về thiết kế và chuẩn bị
về công nghệ, nội dung chuẩn bị về nguyên liệu lại đi vào khâu cắt. Cụ thể, mục 2.4.7 là định
mức NPL và 2.4.8 là chuẩn bị NPL không nằm trong triển khai cắt trang 32. Mục 2.3. Quy
trình chuẩn bị về ngun liệu khơng có nội dung.


KL-07
− Kiểm tra khổ vải và chiều dài cây vải không nằm trong kiểm tra ngoại quan.
− Phân các mục con ở quá trình kiểm tra nguyên liệu mục 3.2.1 khá lung tung. Nên phân mục
như sau:
3.2.1.1. Kiểm tra nguyên liệu trước wash
Trước wash vải được kiểm tra ngoại quan,
▪ Kiểm tra lỗi vải
▪ Kiểm tra màu vải trước wash
▪ Kiểm tra khổ vải, chiều dài vải
3.2.1.2. Kiểm tra nguyên liệu sau wash
▪ Kiểm tra độ co
▪ Kiểm tra độ xéo
▪ Kiểm tra trọng lượng
▪ Kiểm tra ánh màu sau wash

3.2.1.3. Kiểm tra phụ liệu
− Các bảng biểu lấy từ cơng ty cần trích dẫn nguồn, cả 3 chương đều như vậy
− Bổ sung kết quả nghiên cứu vào phần kết luận
− Đổi thuật ngữ “Công đoạn” ở bảng 3.5 thành thuật ngữ khác
III. CÁC VẤN ĐỀ CẦN LÀM RÕ (Các câu hỏi của giảng viên phản biện)
Câu 1: Tại sao cần kiểm tra trọng lượng vải sau wash?
Câu 2: Bảng 3.5 lấy từ nhà máy hay sinh viên tổng hợp? Sơ đồ xương cá 3.8 lên quan gì đến bảng
dữ liệu 3.5 và giúp ích gì cho cơng ty trong việc tìm ra nguyên nhân các dạng lỗi để có biện pháp
khắc phục.
IV. KẾT LUẬN (Giảng viên phản biện ghi rõ Được bảo vệ hay Không được bảo vệ)
Sinh viên được bảo vệ.
Tp. HCM, ngày 01 tháng 07 năm 2021
Giáo viên phản biện
(Ký tên & ghi rõ họ tên)

Th.S Nguyễn Ngọc Xuân Hoa


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ MAY

PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN)
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Bùi Thị Cẩm Loan.
Tên đề tài: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN
KHAKI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN 3
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Kiều Thoa
+ Mã số sinh viên: 17074261

+ Lớp: DHTR13C
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Hiền
+ Mã số sinh viên: 17072531
+ Lớp: DHTR13C
Kết quả đánh giá sinh viên:
CLOS

3

4

8

Gợi ý đánh giá

Giải quyết các vấn đề

Phương thức giải quyết

nghiên cứu trong lĩnh

vấn đề và mức độ giải

vực công nghệ may
bằng cách vận dụng các
kiến thức chuyên ngành

quyết vấn đề cần nghiên
cứu (Chương 3)


Triển khai quy trình sản
xuất may cơng nghiệp

Triển khai nội dung
nghiên cứu- Phương
pháp nghiên cứu

Triển khai các hoạt
Hồ sơ quá trình thực
động theo nhóm để hồn hiện Báo cáo tốt nghiệp
thành nhiệm vụ trong

Mức tối đa Mức đánh giá
(1,2,3,4)

0.4

0.4

0.2

lĩnh vực công nghệ may
TP.HCM, Ngày…. tháng…...năm 2021
Giáo viên hướng dẫn


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ MAY


PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN)

Giảng viên phản biện: ThS. Nguyễn Ngọc Xuân Hoa.
Tên đề tài: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN
KHAKI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GÒN 3
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Kiều Thoa
+ Mã số sinh viên: 17074261
+ Lớp: DHTR13C
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Hiền
+ Mã số sinh viên: 17072531
+ Lớp: DHTR13C
Kết quả đánh giá sinh viên:
CLOS

1

2

7

Vận dụng các kiến thức
về cơng nghệ thơng tin
để thực hiện các nhiệm
vụ của khóa luận
chuyên ngành công
nghệ may.
Lựa chọn được các
kiến thức cơ sở phù

hợp để áp dụng vào
khóa luận chun
ngành cơng nghệ may
Trình bày được thuyết
minh báo cáo kỹ thuật
dưới dạng văn bản.

Gợi ý đánh giá
Khả năng vận dụng công
nghệ thông tin để hoàn
thành Báo cáo tốt nghiệp

Hệ số

Mức đánh giá
(1,2,3,4)

0.4

Cơ sở lý luận của Báo
cáo tốt nghiệp
0.4

Chấm theo Rubric trình
bày văn bản

0.2

TP.HCM, Ngày …. Tháng …. năm 2021
Giáo viên phản biện



TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ MAY – THỜI TRANG
BỘ MƠN CƠNG NGHỆ MAY

PHIẾU CHẤM ĐIỂM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(HỘI ĐỒNG BẢO VỆ)
Hội đồng bảo vệ: ...........................................................................................................
Tên đề tài: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN
KHAKI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GỊN 3
Sinh viên thực hiện: Trịnh Thị Kiều Thoa
+ Mã số sinh viên: 17074261
+ Lớp: DHTR13C
Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thu Hiền
+ Mã số sinh viên: 17072531
+ Lớp: DHTR13C
Kết quả đánh giá sinh viên:
CLOS

Gợi ý đánh giá

Mức tối đa

Trả lời được các câu hỏi
trước Hội đồng bảo vệ

0.5


Mức đánh giá
(1,2,3,4)

Đánh giá các vấn đề
5

trong sản xuất để cải
tiến sản phẩm, quy
trình sản xuất may
cơng nghiệp

6

Thuyết trình báo cáo
kết quả nghiên cứu
trong lĩnh vực cơng
nghệ may

Khả năng thuyết trình báo
cáo trước Hội đồng bảo vệ

0.4

9

Thể hiện cam kết đối
với đạo đức nghề
nghiệp

Tính trung thực trong

nghiên cứu

0.1

TP.HCM, Ngày ….. tháng…...năm…..
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG


DANH MỤC VIẾT TẮT
STT

Ý NGHĨA TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT

1

NCC

Nhà cung cấp

3

NPL

Nguyên phụ liệu

4

CL


Chất lượng

5

SL

Số lượng

6

BP

Bộ phận

7

P.QLCL

Phòng quản lý chất lượng

8

P.TK

Phòng thiết kế

9

P.KHKD


Phòng kế hoạch kinh doanh

10

P.KT

Phòng kỹ thuật

11

TLKT

Tài liệu kỹ thuật

12

MMTB

Máy móc thiết bị

13

PGĐ.KTH

Phó giám đốc kỹ thuật

14

BTP


Bán thành phẩm


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Vịng chất lượng (Quality loop). ................................................................16
Hình 1.2 Các dạng biểu đồ phân tán. ........................................................................24
Hình 2.1 Logo cơng ty. .............................................................................................26
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức Cơng ty Cổ phần May Sài Gịn 3. .......................................27
Hình 2.3 Mơ tả sản phẩm. .........................................................................................38
Hình 2.4 Quy cách đo................................................................................................39
Hình 2.5 Quy cách may 1. .........................................................................................43
Hình 2.6 Quy cách may 2 ..........................................................................................44
Hình 2.7 Quy cách may 3. .........................................................................................45
Hình 2.8 Thiết kế chuyền may. .................................................................................53
Hình 2.9 Quy cách gấp xếp. ......................................................................................61
Hình 2.10 Quy cách gắn nhãn. ..................................................................................61
Hình 2.11 Quy cách vơ bao. ......................................................................................62
Hình 3.1 Một số lỗi vải thường gặp. .........................................................................65
Hình 3.2 May mền phân ánh màu. ............................................................................72
Hình 3.3 Kiểm tra chất lượng mặt trái sản phẩm. .....................................................87
Hình 3.4 Kiểm tra thơng số. ......................................................................................88
Hình 3.5 Kiểm tra nhãn. ............................................................................................89


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Định mức NPL. ..........................................................................................32
Bảng 2.2 Bảng thông số trước Wash.........................................................................40
Bảng 2.3 Bảng thông số sau Wash. ...........................................................................41
Bảng 2.4 Bảng phân công lao động. .........................................................................47

Bảng 3.1 Bảng kích thước lỗi....................................................................................65
Bảng 3.2 Ví dụ các điểm lỗi khi kiểm tra 1 đơn hàng. .............................................66
Bảng 3.3 Phân loại mức độ lỗi. .................................................................................67
Bảng 3.4 Bảng tiêu chuẩn AQL. ...............................................................................92
Bảng 3.5 Báo cáo chất lượng hàng kiểm ..................................................................93


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng bên trong đến chất lượng sản phẩm. .......................9
Sơ đồ 2.1 Quy trình tiếp nhận đơn hàng. ..................................................................30
Sơ đồ 2.2 Quy trình chuẩn bị NPL. ...........................................................................33
Sơ đồ 2.3 Quy trình cấp phát NPL. ...........................................................................35
Sơ đồ 2.4 Quy trình cắt hàng sản xuất. .....................................................................54
Sơ đồ 2.5 Quy trình triển khai hàng vào chuyền.......................................................58
Sơ đồ 3.1 Mơ hình quản lý chất lượng. .....................................................................63
Sơ đồ 3.2 Quy trình kiểm tra vải cho hàng wash. .....................................................70
Sơ đồ 3.3 Kiểm tra chất lượng tại phòng kỹ thuật. ...................................................75
Sơ đồ 3.4 Quá trình kiểm tra Inline...........................................................................80
Sơ đồ 3.5 Quy trình kiểm tra Endline. ......................................................................83
Sơ đồ 3.6 Kiểm tra chất lượng sản phẩm ở khâu hoàn tất. .......................................85
Sơ đồ 3.7 Quá trình kiểm tra Pre- Final/ Final. .........................................................90
Sơ đồ 3.8 Sơ đồ xương cá. ........................................................................................94
Sơ đồ 3.9 Nguyên nhân dẫn đến lỗi diễu sụp mí lưng. .............................................97


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG. .......................................................................................................................3
1.1 Các khái niệm ......................................................................................................3

1.1.1 Chất lượng ....................................................................................................3
1.1.2 Chất lượng sản phẩm ....................................................................................3
1.1.3 Quản lý chất lượng sản phẩm .......................................................................4
1.2 Vai trò và chức năng của quản lý chất lượng sản phẩm .................................4
1.2.1 Vai trò quản lý chất lượng sản phẩm ............................................................4
1.2.2 Chức năng của quản lý chất lượng sản phẩm ...............................................6
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ............................................7
1.3.1 Các yếu tố bên trong ......................................................................................7
1.3.2 Các yếu tố bên ngoài......................................................................................9
1.4 Phương hướng đảm bảo chất lượng ...............................................................10
1.4.1 Đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra....................................................10
1.4.2 Đảm bảo chất lượng dựa trên quản lý quá trình sản xuất ............................11
1.4.3 Đảm bảo chất lượng trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm ........................12
1.5 Các tiêu chuẩn quản lý chất lượng ..................................................................12
1.5.1 Tiêu chuẩn hóa ISO 9000 ...........................................................................12
1.5.2 Tiêu chuẩn chất lượng AQL .......................................................................14
1.5.3 Tiêu chuẩn TQM .........................................................................................16
1.6 Phương pháp quản lý chất lượng sản phẩm ..................................................17
1.7 Các công cụ quản lý chất lượng ......................................................................19
1.7.1 Bảng kiểm tra (Check sheets) ......................................................................19
1.7.2 Lưu đồ (Flowharts) ......................................................................................20
1.7.3 Biểu đồ nhân quả (Cause & Effect Diagrams) ............................................20
1.7.4 Biểu đồ Pareto (Pareto chart) .......................................................................22
1.7.5 Biểu đồ tần số (Histograms) ........................................................................22
1.7.6 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) ............................................................23
1.7.7 Biểu đồ kiểm sốt (Control Charts) .............................................................24
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT MẶT HÀNG QUẦN KHAKI NỮ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GỊN 3. ...............................................................26
2.1 Giới thiệu Cơng ty Cổ phần May Sài Gòn 3 ..................................................26
2.1.1 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức công ty ......................................................................27

2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban .......................................................28


2.1.3 Mặt hàng, thị trường và phương châm hoạt động của cơng ty ....................29
2.2 Quy trình tiếp nhận đơn hàng ........................................................................30
2.3 Quy trình chuẩn bị nguyên phụ liệu ...............................................................31
2.3.1 Định mức NPL .............................................................................................31
2.3.2 Chuẩn bị về NPL..........................................................................................33
2.4 Quy trình chuẩn bị về thiết kế và công nghệ .................................................36
2.4.1 Chuẩn bị về thiết kế .....................................................................................36
2.4.2 Chuẩn bị về công nghệ ................................................................................38
2.5 Quy trình triển khai cắt ...................................................................................54
2.5.1 Trải vải .........................................................................................................55
2.5.2 Cắt vải ..........................................................................................................55
2.5.3 Đánh số, bóc tập, phối kiện .........................................................................55
2.5.4 Kiểm tra bán thành phẩm .............................................................................56
2.5.5 Ép keo ..........................................................................................................56
2.5.6 Giao bán thành phẩm ...................................................................................56
2.6 Quy trình triển khai sản xuất tại chuyền may ...............................................57
2.6.1 Chuẩn bị trước khi hàng vô chuyền .............................................................57
2.6.2 Triển khai sản xuất.......................................................................................59
2.7 Quy trình hồn tất ............................................................................................60
2.7.1 Vệ sinh công nghiệp: ...................................................................................60
2.7.2 Ủi thành phẩm ..............................................................................................60
2.7.3 Gấp xếp, treo nhãn và bao gói .....................................................................60
2.7.4 Đóng thùng ..................................................................................................62
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MẶT HÀNG QUẦN
KHAKI TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MAY SÀI GỊN 3. ........................................63
3.1 Giới thiệu mơ hình quản lý chất lượng tại Cơng ty Cổ phần May Sài Gòn 3
...................................................................................................................................63

3.2 Quản lý chất lượng trong quá trình chuẩn bị sản xuất .................................63
3.2.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu đầu vào ...............................................................63
3.2.2 Kiểm tra chuẩn bị về thiết kế .......................................................................75
3.2.3 Kiểm tra chuẩn bị về cơng nghệ ..................................................................76
3.3 Quản lý chất lượng trong q trình sản xuất .................................................77
3.3.1 Quản lý chất lượng ở khâu cắt .....................................................................77
3.3.2 Quản lý chất lượng trong quá trình sản xuất tại chuyền may ......................78
3.3.3 Quản lý chất lượng ở khâu hồn thành ........................................................84
3.4 Kiểm sốt chất lượng trước khi xuất hàng .....................................................90


3.5 Đánh giá công tác quản lý chất lượng tại chuyền may của mặt hàng quần
khaki ở Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3 .............................................................93
PHẦN KẾT LUẬN ....................................................................................................99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................101
PHỤ LỤC .................................................................................................................103


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực, các Doanh nghiệp Dệt may Việt
Nam đang đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường trong và ngồi nước. Cùng
với xu thế tồn cầu hóa về kinh tế, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng trở nên
quyết liệt tạo sức ép rất lớn cho các doanh nghiệp. Trong khi đó, chất lượng sản phẩm
phải được coi là quan trọng hàng đầu của các Doanh nghiệp, bởi đây là yếu tố quan
trọng để các Doanh nghiệp tồn tại và phát triển.

Do đó, nhận thấy được tầm quan trọng của công tác quản lý chất lượng sản phẩm,
cùng với slogan của Công ty Cổ phần May Sài Gịn 3 “Chất lượng tạo nên sự khác
biệt” nên nhóm đã chọn đề tài “Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần Khaki
tại Công ty Cổ phần May Sài Gịn 3” để làm đề tài nghiên cứu. Từ đó nhóm đã đưa
ra một số biện pháp khắc phục và ngăn ngừa, nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm,
hạn chế sai sót trong q trình sản xuất, giúp doanh nghiệp nhanh chóng thích ứng
trước sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
-

Khảo sát, phân tích các sai hỏng và những tồn tại thường gặp dẫn đến chất lượng
sản phẩm không đạt yêu cầu ở mặt hàng quần khaki tại Công ty Cổ phần May Sài
Gịn 3 cho khách hàng MITSUBISHI.

-

Tìm ngun nhân, nguồn gốc bắt đầu cho những sai hỏng.

-

Đề xuất giải pháp khắc phục các sản phẩm đã bị lỗi và đưa ra các phương pháp
có thể kiểm sốt được chất lượng sản phẩm ngay từ đầu và trong quá trình sản
xuất.

3. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
Vì thời gian làm báo cáo có giới hạn, q trình thực tập ở cơng ty cũng ngắn và
kiến thức cịn hạn chế nên nhóm chỉ tập trung:
-

Nghiên cứu về q trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại Công ty Cổ

phần May Sài Gòn 3.

-

Khảo sát thực tế cho một mã hàng cụ thể tại Công ty Cổ phần May Sài Gòn 3.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA
ĐỖ THỊ THU HIỀN

Trang 1


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

4. Phương pháp nghiên cứu:
Để có một kết quả tốt và sát với thực tế cho đề tài đã chọn thì nhóm đã áp dụng
phương pháp nghiên cứu là:
-

Phương pháp thống kê, phân tích và xử lý là chủ yếu.

-

Ngồi ra nhóm cịn áp dụng phương pháp quan sát thực tế. Nhóm đã tham quan
và trực tiếp sản xuất tại xưởng sản xuất để học hỏi và có cái nhìn thực tiễn và
chính xác hơn.

-


Tham khảo ý kiến chuyên gia.

5. Bố cục: Có 3 chương:
• Chương 1: Tổng quan về chất lượng và quản lý chất lượng.
• Chương 2: Quy trình sản xuất mặt hàng quần khaki nữ tại Công ty Cổ phần
May Sài Gịn 3.
• Chương 3: Quy trình quản lý chất lượng mặt hàng quần khaki tại Công ty Cổ
phần May Sài Gòn 3.

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA
ĐỖ THỊ THU HIỀN

Trang 2


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG.
1.1 Các khái niệm
1.1.1 Chất lượng [7]
Chất lượng hay đúng ra phẩm chất là một phạm trù phức tạp và có nhiều định
nghĩa khác nhau. Có rất nhiều quan điểm khác nhau về chất lượng nhưng những quan
điểm này đều xuất phát và gắn bó chặt chẽ với tình hình thị trường như nhu cầu, cạnh
tranh, giá cả. Hiện nay có một số định nghĩa về chất lượng đã được các chuyên gia
chất lượng đưa ra như sau:
"Chất lượng là sự phù hợp với nhu cầu." (Theo Juran - một Giáo sư người Mỹ).

"Chất lượng là sự phù hợp với các yêu cầu hay đặc tính nhất định." Theo Giáo
sư Crosby.
"Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất." Theo Giáo
sư người Nhật – Ishikawa.
Trong mỗi lĩnh vực khác nhau, với mục đích khác nhau nên có nhiều quan điểm về
chất lượng khác nhau. Tuy nhiên, có một định nghĩa về chất lượng được thừa nhận ở
phạm vi quốc tế, đó là định nghĩa của Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế. Theo điều
3.1.1 của tiêu chuẩn ISO 9000:2005 định nghĩa chất lượng là: "Mức độ đáp ứng các
u cầu của một tập hợp có đặc tính vốn có."
1.1.2 Chất lượng sản phẩm [8]
Trong nền kinh tế thị trường vấn đề chất lượng là một yếu tố quan trọng nhất
trong việc nâng cao mức sống, kinh tế, xã hội và an ninh sinh thái. Chất lượng là một
khái niệm phức tạp, nó đặc trưng cho tính hiệu quả của tất cả mọi mặt hoạt động:
Thiết kế chiến lược, tổ chức sản xuất, bán hàng, marketing, … Chất lượng sản phẩm
là thành phần quan trọng nhất của toàn bộ hệ thống chất lượng.
Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp mà con người thường hay gặp
trong các lĩnh vực hoạt động của mình. Có nhiều cách giải thích khác nhau tùy những
góc độ của người quan sát. Có người cho rằng sản phẩm được coi là có chất lượng
khi nó đạt được hay vượt trình độ thế giới. Có người cho rằng sản phẩm nào thỏa mãn
mong muốn của khách hàng thì sản phẩm đó có chất lượng.
Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa trong bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đưa
ra định nghĩa: “Chất lượng sản phẩm là khả năng tập hợp các đặc tính của một sản

SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA
ĐỖ THỊ THU HIỀN

Trang 3


BÁO CÁO TỐT NGHIỆP


NGÀNH CÔNG NGHỆ MAY

phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và các bên có
liên quan”.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 – 1994 phù hợp với ISO/ DIS 8402:
“Chất lượng sản phẩm là tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể khả
năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra và nhu cầu tiềm ẩn”. (Thực thể ở đây là sản
phẩm được hiểu theo nghĩa rộng).
1.1.3 Quản lý chất lượng sản phẩm [1]
Trong mỗi giai đoạn mỗi thời kì phát triển của sản xuất cơng nghiệp người ta
lại có những quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng và ở mỗi thời kì lại nổi lên
những tên tuổi lớn đại diện cho những phương pháp quản lý chất lượng.
Theo Feigenbaun: ông là người đầu tiên đề xuất phương pháp quản lý chất lượng
toàn diện. Tức là quản lý chất lượng phải được thực hiện ở tất cả mọi khâu, mọi hoạt
động trong doanh nghiệp và quản lý chất lượng là trách nhiệm của mọi thành viên
trong doanh nghiệp, quản lý chất lượng cần có sự phối hợp chặt chẽ với khách hàng
và người cung ứng.
Theo E. Deming ông cho rằng: “Quản lý chất lượng là một hoạt động cải tiến
liên tục được thực hiện theo vòng tròn chất lượng: hoạch định chất lượng, thực hiện
chất lượng kiểm tra chất lượng điều chỉnh, cải tiến chất lượng. Quản lý chất lượng là
trách nhiệm trước tiên là của cán bộ quản lý cấp cao của doanh nghiệp. Giảm sự lệ
thuộc vào các biện pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng”.
Theo K.Ishikawa – Giáo sư người Nhật cho rằng: “Quản lý chất lượng sản phẩm
có nghĩa là nghiên cứu – thiết kế – triển khai sản xuất và bảo dưỡng một sản phẩm có
chất lượng, sản phẩm phải kinh tế nhất, có ích nhất và bao giờ cũng thoả mãn nhu
cầu của người tiêu dùng”.
Theo TCVN 5814 – 94: “Quản lý chất lượng là tập hợp những hoạt động của
chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích, trách nhiệm và
thực hiện chúng thông qua các biện pháp như: Lập kế hoạch chất lượng, điều khiển

kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ hệ
thống chất lượng”.
1.2 Vai trò và chức năng của quản lý chất lượng sản phẩm
1.2.1 Vai trò quản lý chất lượng sản phẩm [1]
Trong môi trường phát triển kinh tế hội nhập hiện nay, cạnh tranh trở thành một
yếu tố mang tính quốc tế đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi
doanh nghiệp. Theo M.E.Porter thì khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp được
SVTH: TRỊNH THỊ KIỀU THOA
ĐỖ THỊ THU HIỀN

Trang 4


×