Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

2 tin hoc 3 bai 2 xu ly thong tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.49 KB, 7 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ A: ỨNG DỤNG TIN HỌC
Môn Tin học

Lớp 3

Tên bài học: XỬ LÍ THƠNG TIN

Số tiết: 2

Thời gian thực hiện: Từ ngày 12 tháng 09 đến ngày 23 tháng 09 năm 2022
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được ba dạng thông tin thường gặp: chữ, âm thanh, hình ảnh. Nhận ra
thơng tin được thu nhận, thơng tin được xử lí, kết quả của xử lí thơng tin trong ví dụ cụ
thể.
- Nêu được ví dụ minh họa cho các nhận xét: Bộ não của con người là một bộ phận
xử lí thơng tin, cuộc sống quanh ta có những máy móc tiếp nhận thơng tin để quyết
định hành động.
- Nhận ra trong ví dụ cụ thể máy đã xử lí thơng tin nào và kết quả xử lí ra sao.
2. Năng lực:
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Thông qua việc tham gia trực tiếp vào các hoạt động
học tập cá nhân, suy nghĩ và giải quyết vấn đề trong các tình huống học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thông qua việc tham gia vào các hoạt động học
tập nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Thông qua việc vận dụng các kiến thức học
được vào các tình huống học tập và cuộc sống.
2.2 Năng lực Tin học
- Nhận biết được ba dạng thông tin hay gặp: chữ, âm thanh, hình ảnh. Nhận ra thơng
tin được thu nhận, thơng tin được xử lí, kết quả của xử lí thơng tin trong ví dụ cụ thể.


- Nhận ra được trong ví dụ của giáo viên, máy đã xử lí thơng tin nào và kết quả xử lí
ra sao.
3. Phẩm chất:
- Nhân ái: Hồ nhã trong giao tiếp với bạn bè, tôn trọng ý kiến các bạn.
- Chăm chỉ: Thực hiện các hoạt động học tập cá nhân, học tập nhóm tích cực và
chủ động.
- Trách nhiệm: Thông qua việc chỉ ra được hành động đúng trong các tình huống
liên quan đến các vấn đề về an toàn.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa Tin học 3, sách giáo viên Tin học 3, máy chiếu, máy tính
giáo viên, slide bài giảng, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Sách giáo khoa Tin học 3, đồ dùng học tập.


2

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TIẾT 1:
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Khơi gợi hứng thú cho học sinh, kết nối vào kiến thức mới của bài: ba dạng
thông tin thường gặp.
Tổ chức hoạt động

HĐ HS + Sản phẩm

Đánh giá

- Giáo viên Phổ biến cách - Học sinh vui vẻ, hào - Hướng dẫn học sinh
hoạt động trước lớp 1 lần.
hứng, tích cực trao đổi.

nhận xét câu trả lời của
- Tổ chức cho học sinh - Học sinh nêu được ngày bạn.
hoạt động nhóm đơi: đọc
kênh chữ, quan sát kênh
hình, thảo luận về thơng tin
thời tiết ở Hình 1 và các
chi tiết trong Hình 1 thể
hiện thơng tin trời có mưa.

mai TP Hồ Chí Minh có - Quan sát hoạt động của
mưa.
học sinh đánh giá về thái
- Học sinh trả lời được câu độ tham gia vào các hoạt
hỏi của giáo viên, chỉ ra động học tập
được thông tin có mưa - Lắng nghe cách giải
được thể hiện ở 3 chi tiết:
dịng chữ “NGÀY MAI thích để đánh giá tư duy
- Giáo viên đặt câu hỏi gợi TRỜI MƯA” ở phía dưới; logic của học sinh, đánh
ý, định hướng học sinh hình ảnh đám mây có giọt giá năng lực ngơn ngữ.
mưa rơi xuống; lời nói
quan sát hình.
“Ngày mai có mưa” của - Theo dõi học sinh làm
việc và đưa ra những
- Gọi đại diện mỗi nhóm phát thanh viên.
nhận xét, đánh giá
trả lời 01 chi tiết.
thường xuyên về kết quả
của học sinh.
2. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
2.1 NỘI DUNG 1: Ba dạng thông tin thường gặp: chữ, âm thanh, hình ảnh.

Mục tiêu:
- Nhận biết được ba dạng thơng tin thường gặp: chữ, âm thanh, hình ảnh.
Tổ chức hoạt động

HĐ HS + Sản phẩm

Đánh giá

Hoạt động đọc: Giáo viên - Học sinh đọc và hiểu
hướng dẫn học sinh đọc được nội dung kênh chữ.
kênh chữ.
- Học sinh trả lời được câu
- Mỗi học sinh đọc thầm
hỏi của giáo viên, nêu được
- Giáo viên gọi 2 học sinh các dạng thông tin thường
đọc thành tiếng
gặp là dạng chữ, dạng âm
- Giáo viên đặt câu hỏi thanh, dạng hình ảnh.

- Hướng dẫn học sinh
nhận xét câu trả lời của
bạn.

củng cố lại nội dung học
sinh đã đọc.

- Theo dõi học sinh làm
việc và đưa ra những
nhận xét, đánh giá


- Giáo viên tóm tắt lại nội

- Quan sát hoạt động của
học sinh đánh giá về thái
độ tham gia vào các hoạt
động học tập


3

dung kiến thức mới.
Hoạt động làm: Giáo viên
tổ chức, hướng dẫn HS làm
việc cặp đơi, quan sát kênh
hình, đọc kênh chữ, phát
biểu, thảo luận để chỉ ra
các dạng thông tin trong
từng tình huống.

thường xuyên về kết quả
- Học sinh vui vẻ, hào của học sinh.
hứng, tích cực trao đổi.
- Lắng nghe cách giải
- Học sinh nêu được các thích để đánh giá tư duy
logic của học sinh, đánh
dạng thông tin trong từng giá năng lực ngơn ngữ.
tình huống, cụ thể.

Giáo viên đặt một số câu
hỏi gợi ý cho học sinh phát

biểu sau khi thảo luận.
Hoạt động ghi nhớ: Giáo Học sinh không cần đọc
viên hướng dẫn học sinh tự sách giáo khoa, chốt lại
được kiến thức trọng tâm.
chốt lại kiến thức.
2.2 NỘI DUNG 2: Thu nhận và xử lý thông tin của con người
Mục tiêu:
- Nhận ra thông tin được thu nhận, thơng tin được xử lí, kết quả của xử lí thơng tin
trong ví dụ cụ thể.
- Nêu được ví dụ minh hoạ cho các nhận xét: “Bộ não của con người là một bộ phận
xử lí thơng tin”.
Tổ chức hoạt động

HĐ HS + Sản phẩm

Hoạt động làm: Giáo viên - Học sinh vui vẻ, hào
phổ biến cách hoạt động, hứng, tích cực trao đổi.
đọc trước yêu cầu hoạt
- Học sinh trả lời được các
động trước lớp 1 lần.
câu hỏi với các thông tin
- Tổ chức cho học sinh chính như trong Bảng 1.
hoạt động nhóm đơi: đọc
kênh chữ, quan sát kênh Bảng 1. Thu nhận và xử lí
thơng tin của con người.
hình, phát biểu thảo luận
để trả lời các câu hỏi, ghi
câu trả lời vào Bảng 1
(Giáo viên cung cấp bảng
cho mỗi học sinh).


Hoạt động đọc: Giáo viên - Học sinh trả lời được các
hướng dẫn học sinh đọc câu hỏi.

Đánh giá
- Hướng dẫn học sinh
đánh giá câu trả lời
trong Bảng 1 của học
sinh cịn lại trong nhóm.
- Quan sát hoạt động của
học sinh đánh giá về thái
độ tham gia vào các hoạt
động học tập
- Theo dõi học sinh làm
việc và đưa ra những
nhận xét, đánh giá
thường xuyên về kết quả
của học sinh.


4

kênh chữ.
- Giáo viên mời một học
sinh đọc to đoạn văn bản.
- Giáo viên mời học sinh
khác trả lời ngắn gọn lần
lượt từng câu hỏi ở hình 6,
hình 7.
Hoạt động ghi nhớ: Giáo Học sinh không cần đọc

viên hướng dẫn học sinh sách giáo khoa, chốt lại
chốt lại kiến thức.
được kiến thức trọng tâm.
2.3 NỘI DUNG 3: Thu nhận và xử lí thơng tin máy móc.
Mục tiêu:
- Nhận ra trong ví dụ cụ thể máy đã xử lí thơng tin nào và kết quả xử lí ra sao.
Tổ chức hoạt động
Hoạt động làm: Giáo viên
tổ chức cho học sinh đọc
kênh chữ, quan sát kênh
hình, thảo luận để trả lời
các câu hỏi của hình 8 và
hình 9.
Lưu ý: Sách giáo khoa sử
dụng thuật ngữ "chọn nút
Play" thay vì “Nháy chuột
vào nút Play” vì học sinh
chưa được học sử dụng
chuột.
Hoạt động đọc: Giáo viên
hướng dẫn học sinh đọc,
phát biểu để tóm tắt, chuẩn
hoá các câu trả lời ở hoạt
động làm; nêu một số ví dụ
về máy tiếp nhận thơng tin
để quyết định hành động.

HĐ HS + Sản phẩm

Đánh giá


- Học sinh vui vẻ, hào - Hướng dẫn học sinh
hứng, tích cực trao đổi.
nhận xét câu trả lời của
- Hình 8: học sinh nêu bạn.
được muốn bật ti vi thì bấm
nút bật/tắt trên điều khiển.
Khi ti vi đang tắt, em bấm
nút bật/tắt trên điều khiển
thì ti vi sẽ bật lên. Ti vi thu
nhận và xử lí thơng tin nút
bật/tắt trên điều khiển được
bấm. Kết quả xử lí thơng
tin nút bật/tắt được bấm là
ti vi được bật lên.

- Quan sát hoạt động của
học sinh đánh giá về thái
độ tham gia vào các hoạt
động học tập
- Theo dõi học sinh làm
việc và đưa ra những
nhận xét, đánh giá
thường xuyên về kết quả
của học sinh.

- Lắng nghe cách giải
thích để đánh giá tư duy
- Hình 9, học sinh nêu logic của học sinh, đánh
được muốn nghe bài hát thì giá năng lực ngơn ngữ.

chọn nút Play. Khi chọn
nút Play thì máy tính phát
bài hát. Máy tính tiếp nhận
và xử lí thơng tin nút Play
được chọn. Kết quả xử lí
thơng tin này là máy tính
phát bài hát.

Hoạt động ghi nhớ: Giáo Học sinh không cần đọc
viên hướng dẫn học sinh sách giáo khoa, chốt lại
được kiến thức trọng tâm.


5

chốt lại kiến thức.
TIẾT 2:
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố kiến thức vừa tiếp nhận được ở phần Khám phá.
Tổ chức hoạt động
Giáo viên tổ chức cho học
sinh làm việc nhóm, thảo
luận để hồn thành các bài
tập ở phần này.

HĐ HS + Sản phẩm

Đánh giá

Bài tập 1:


- Cho phép và hướng
Học sinh chỉ ra được các dẫn học sinh đánh giá
dạng thông tin, nội dung lẫn nhau.
thông tin (bằng ngôn ngữ
của học sinh) tương tự - Quan sát hoạt động của
Lưu ý: Có thể một số học bảng dưới đây:
học sinh đánh giá về thái
độ tham gia vào các hoạt
sinh chưa biết các kí hiệu
động học tập
của trọng tài, trợ lí trọng
tài bóng đá. Vì vậy, học
- Lắng nghe cách giải
sinh khơng nhất thiết phải
thích để đánh giá tư duy
logic của học sinh, đánh
nêu được nội dung thông
giá năng lực ngơn ngữ.
tin tương ứng với hình ảnh
trong hình. Tuy nhiên, học
sinh cần chỉ ra được dạng Bài tập 2
thơng tin ở mỗi hình.
Học sinh trả lời được như
sau:
a) Thông tin bạn học sinh
thu nhận là: câu hỏi “Em
hãy kể tên ba dạng thông
tin hay gặp”.
b) Kết quả xử lý thơng tin

là: câu trả lời “Thưa thầy,
đó là thơng tin dạng chữ,
hình ảnh và âm thanh”.
c) Bộ phận của con người
đã thực hiện xử lí thơng tin
là: Bộ não.

4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Theo dõi học sinh làm
việc và đưa ra những
nhận xét, đánh giá
thường xuyên về kết quả
của học sinh.


6

Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để trả lời, giải quyết tình
huống thực tiễn.
Tổ chức hoạt động
Bài 1.
Giáo viên định hướng để
học sinh tìm kiếm các ví dụ
gần gũi trong thực tế cuộc
sống hàng ngày của HS..
Bài 2.

HĐ HS + Sản phẩm


Đánh giá

- Học sinh tích cực suy
nghĩ, phát biểu, đưa ra
được ví dụ đúng gần gũi,
thân thuộc như: làm bài
kiểm tra trên giấy, thấy
người lạ đến nhà thì khơng
mở cửa, thấy dây điện bị
hở thì báo cho người lớn, ...

- Cho phép và hướng
dẫn học sinh đánh giá
lẫn nhau.

Giáo viên định hướng học
sinh lấy ví dụ về các loại
- Bài 1: Trong ví dụ đưa ra,
máy lóc trong thực tiễn có
học sinh chỉ ra được bộ não
thể tiếp nhận thông tin và
đã thực hiện xử lí thơng tin
quyết định hành động.
gì; Kết quả xử lí là gì.
Giáo viên có thể gợi ý học
- Bài 2: Trong ví dụ đưa ra,
sinh lấy thêm một số ví dụ
học sinh chỉ ra được thơng
như dùng mật khẩu để mở
tin máy tiếp nhận là gì; Kết

điện thoại thông minh,
quả máy thực hiện hành
dùng mã số để mới khố
động gì.
thơng minh,...

- Quan sát hoạt động của
học sinh đánh giá về thái
độ tham gia vào các hoạt
động học tập
- Lắng nghe cách giải
thích để đánh giá tư duy
logic của học sinh, đánh
giá năng lực ngôn ngữ.
- Theo dõi học sinh làm
việc và đưa ra những
nhận xét, đánh giá
thường xuyên về kết quả
của học sinh.

Giáo viên dặn dò và củng Học sinh lắng nghe.
cố lại kiến thức.
IV. Rút kinh nghiệm:
-

Tiết 1: HS ở các lớp nhận diện được thông tin ở HĐ khởi động. Trong HĐ
Khám phá, HS nhận diện được 3 dạng thông tin trong HĐ khởi động. Áp dụng
hình thức thảo luận nhóm 2 để thực hiện hoạt động “Làm” trong HĐ Khám
phá, sau đó áp dụng PPĐG Hỏi – đáp (Có thể áp dụng nhóm 4 để thực hiện
hình thức KTĐG qua phiếu bài tập nhóm). Nội dung 2 trong HĐ Khám phá, áp

dụng PP thảo luận nhóm 2 sơi nổi, đa số các nhóm thảo luận nhanh, trả lời
được các câu hỏi hướng dẫn trong SGK (GV có thể áp dụng Lớp học tự quản
để các em HS chủ động điều khiển việc thảo luận và trả lời các câu hỏi trong
mục 2.

-

Tiết 2:
 Thay đổi clip nhạc trong tivi (dùng clip nhạc Việt)
 Nội dung 2: lồng ghép giáo dục ý thức đội mũ bảo hiểm để bảo vệ “bộ
não”, và ý thức chấp hành dừng xe đúng vạch quy định khi đèn đỏ.
 Áp dụng phiếu bài tập nhóm cho hoạt động luyện tập; phiếu trả lời cá
nhân cho hoạt động Vận dụng.


7

Quận 6, ngày … tháng … năm 2022
Giáo viên thực hiện

Nguyễn Vĩnh Phúc

NHẬN XÉT CỦA HIỆU TRƯỞNG

..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................
..............................................................................................................

..............................................................................................................
Hiệu trưởng

Ủ Thiện Phước



×