Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Vấn đề li hôn và tái hôn trong xã hội hiện nay cùng những ảnh hưởng của nó đến chức năng nuôi dưỡng, giáo dục đối với con cái trong xã hội hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.6 KB, 5 trang )

Vấn đề li hôn và tái hôn trong xã hội hiện nay cùng những ảnh hưởng của nó đến
chức năng nuôi dưỡng, giáo dục đối với con cái trong xã hội hiện nay.
BÀI LÀM
* khái niệm về li hôn và tái hôn:
Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực
pháp luật của Tịa án (Khoản 14, Điều 3 Luật Hơn nhân và gia đình). Như vậy, ly
hơn bắt buộc phải được giải quyết tại Tịa án có thẩm quyền.
Tái hơn có thể hiểu là việc cặp vợ chồng sau khi hoàn tất thủ tục ly hôn, muốn
quay lại với nhau, xác lập lại quan hệ vợ chồng thì phải đăng kí kết hôn.
* Vấn đề li hôn và tái hôn:
Ly hôn có thể do bất đồng về quan điểm sống, điều kiện kinh tế, con chung,
cơng việc, gia đình hai bên, v..v. Vì do nóng giận nên cái “tơi” trong mỗi người
quá lớn, dẫn đến điều không mong muốn là ly hơn. Nhưng đến một ngày họ nhận
ra, khơng thể tìm kiếm được một người có một người hiểu mình, chia sẻ, đồng cam
chịu khổ những tháng ngày khó khăn. Họ nhận ra, con cái là cầu nối gắng kết hạnh
phúc gia đình quay trở lại. Cần có trách nhiệm để chăm sóc, hoặc vì một lý do nào
đó lại mong muốn “tái hơn”.
Tái hơn có thể là đơi bên biết sống độ lượng, khoan dung với nhau và với con
cái, chấp nhận những hạn chế và khiếm khuyết của người bạn đời, dần tạo sự hòa
hợp về tâm, sinh lý, đạo đức và lối sống. Khi gặp phải chuyện “cơm không lành,
canh chẳng ngọt”, mỗi người không nên lôi quá khứ của nhau ra bình luận, so
sánh. Vợ chồng ln cảm thơng, chia ngọt sẻ bùi. Có như thế mới giữ được hạnh
phúc thật sự. Tái hơn địi hỏi ý thức và sự nỗ lực gấp nhiều lần của mỗi người
trong cuộc. Để vững vàng trong suốt hành trình và đi hết con đường này, ngồi nỗ
lực vượt khó của hai người trong cuộc, còn cần đến sự ủng hộ, giúp sức của những
người thân yêu bên cạnh hai người.
Hoặc đơi khi đó cũng là sự lặp lại những câu chuyện của q khứ, người đó
khơng thay đổi tính cách hoặc quan điểm sống mặc dù đã cho nhau cơ hội.
* Những ngun nhân chính dẫn đến tình trạng ly hôn ngày càng tăng
cao như hiện nay:



1. Điều kiện kinh tế xã hội và sự phát triển về tâm sinh lý: giới trẻ thường yêu
nhanh, cưới vội, chưa tìm hiểu kỹ về nhau, thiếu sự chuẩn bị tâm lý, cũng như
chưa được trang bị về kiến thức tiền hôn nhân, các kỹ năng sống trước khi bước
vào đời sống vợ chồng. Vì vậy, khi bắt đầu cuộc sống gia đình với nhiều khó khăn,
khi xảy ra mâu thuẫn họ không biết cách xử lý, giải quyết dẫn đến hơn nhân đổ vỡ
là điều khó tránh khỏi.
2. Về điều kiện kinh tế gia đình: sau khi kết hôn các đôi vợ chồng trẻ phải tự
lo cho cuộc sống gia đình trong khi chưa có nghề nghiệp ổn định cùng với đó là
sinh con sớm, điều kiện kinh tế chưa đảm bảo cho cuộc sống riêng, kinh tế gia đình
gặp nhiều khó khăn, dẫn đến hụt hẫng, bất mãn, tranh cải mâu thuẩn không thể
tháo gỡ và kết cục là xin ly hơn. Ngược lại, nhiều gia đình vợ chồng có nghề
nghiệp ổn định, điều kiện kinh tế khá giả, nhưng vợ chồng lo làm ăn kinh tế, thiếu
quan tâm đến vợ, chồng và các thành viên trong gia đình, tình cảm, vợ chồng dần
phai nhạt sinh ra nghi kỵ ghen tuông phát sinh mâu thuẫn dẫn đến ly hôn.
3. Hay do sinh con một bề: trong xã hội ta ngày nay tư tưởng "trọng nam
khinh nữ" không cịn nặng nề như xưa, nhưng vẫn có khơng ít trường hợp người
chồng vẫn còn tư tưởng chuộng con trai, nên khi vợ sinh con một bề, người chồng
chán nản bỏ bê cơng việc gia đình, với trăm ngàn lý do để chửi bới, hành hạ đánh
đập vợ con
4. Bạo lực gia đình: Bạo lực gia đình để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng về thể
chất, tâm lý trực tiếp cho bản thân phụ nữ mà còn đối với cả trẻ em, khi bạo lực
xảy ra bản thân người trong cuộc bị xúc phạm về danh dự, nhân phẩm và thể chất,
nên khơng cịn tìm thấy sự hồ hợp trong cuộc sống mà chỉ còn sự ức chế và sợ hãi
nên họ không thể chịu đựng và dẫn đến ly hơn.
5. Ngun nhân do ngoại tình: từ cả hai phía, có thể người chồng hoặc người
vợ. Nhất là trường hợp người chồng hoặc vợ đi làm ăn xa nhà hoặc thiếu quan tâm
vun đắp tình cảm, nên dễ dẫn đến chuyện ngoại tình và ly hơn là điều khơng tránh
khỏi.
6. Xu hướng lấy chồng ngoại: Với chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế quốc

tế, những năm gần đây một số người nước ngoài đến Việt Nam đầu tư sản xuất
kinh doanh, du lịch, … là đối tượng sáng giá cho các cơ gái Việt Nam có tư tưởng
sính ngoại, muốn đổi đời mà không vất vả lao động nên đánh liều chạy theo đồng
tiền, bất chấp tuổi tác chênh lệch, phong tục tập quán, quan niệm sống,…Tuy nhiên
khi đi vào đời sống gia đình với bao khó khăn về ngơn ngữ, tuổi tác, phong tục tập
qn, khơng thể hịa hợp, …
7. Do mâu thuẩn xung đột với các thành viên trong gia đình. Nhất là mối quan
hệ Mẹ chồng và nàng dâu, vì là hai người ở hai thế hệ khác nên sẽ rất khó để dung


hòa trong cách sống, lối suy nghĩ cũng như những bất đồng quan điểm trong cách
chăm sóc, ni dạy trẻ, lối sống, cách nghĩ, cách làm, . . . nên nảy sinh mâu thuẩn
khơng thể hố giải được cũng là ngun nhân dẫn đến ly hơn.
Ngồi các ngun nhân trên cịn có ngun nhân tác động, đó là sự phát triển
về các dịch vụ hỗ trợ gia đình như giáo dục, y tế, dịch vụ nội trợ, dịch vụ giải trí,...
đã thay thế dần các chức năng trước đây chỉ gia đình mới có thể đảm nhiệm được
như chăm sóc, dạy dỗ con cái, nấu ăn, . . . nên rất nhiều bạn trẻ chưa nhận thức
được vị trí, vai trị của gia đình là quan trọng, các thành viên thiếu quan tâm lẫn
nhau, cuộc sống gia đình nhàm chán khơng cịn là điểm tựa vững chắc, là tổ ấm
hạnh phúc,…
* Ảnh hưởng của việc li hôn, tái hôn đến chức năng nuôi dưỡng, giáo dục
đối với con cái trong xã hội hiện nay.
Cho dù là ly hôn với lý do gì thì trong cuộc sống hơn nhân, người chịu thiệt
hơn phần lớn vẫn là phụ nữ và con cái. Nên pháp luật cũng có những quy định
mang tính ngun tắc để ưu ái hơn đến quyền lợi của phụ nữ và con cái. Nhưng
thực tế vẫn không bảo vệ và giải quyết hết được mọi góc khuất và nỗi đau trong
các vụ án ly hôn, đặc biệt là nỗi đau của những đứa con hậu ly hôn.
Thứ nhất: Khi chúng chưa thể nhận thức hết được Tòa án là gì, ly hơn là gì,
nhưng vẫn được cha, mẹ đưa lên Tòa để lấy ý kiến, để làm chứng và phải nói, trình
bày với Tịa án những vấn đề mà chúng chưa chắc đã hiểu là có khách quan và

cơng bằng hay khơng? hay chỉ là nói theo ý kiến của cha hoặc mẹ dặn trước khi
đến Tòa án. Và chúng khơng biết được rằng lời nói của mình cũng là cơ sở để cho
Tòa án buộc phải lựa chọn quyết định tước đi một quyền trực tiếp nuôi dưỡng của
cha hoặc mẹ đối với chính mình.
Thứ hai: Nếu cặp vợ chồng nào có nhiều con chung, mà buộc phải chia
quyền trực tiếp ni con chung, thì việc ly hơn cũng là một bản án làm phai nhạt,
chia cắt tình anh chị em ruột vì “phải sống cách biệt và ly tán nhau”. Là anh em
ruột nhưng phải sống xa nhau, không thể dành tuổi thơ trọn vẹn cho nhau, khơng
có nhiều những kỷ niệm đẹp chung với nhau. Chen vào đó là sự cơ đơn, lủi thủi và
sự thiếu vắng tình cảm trọn vẹn của các thành viên trong gia đình. Nếu khơng có
đủ sự quan tâm, giáo dục và chăm sóc tốt của cha mẹ đang ni dưỡng, thì cịn làm
mất đi sự gắn kết giữa các anh chị em ruột sau này về cả tính cách, lối sống và sự
phân biệt. Rồi khi trưởng thành, tình cảm anh chị em ruột cũng bị ảnh hưởng, bị
phai nhạt dần theo thời gian.
Thứ ba: Cuộc sống sau khi ly hơn, những đứa con sẽ có những câu hỏi cho
cha mẹ, nhưng cha mẹ khơng thể trả lời. Và chính những đứa trẻ này phải tự nhận
thức, tự tìm hiểu và trả lời theo thời gian. Mỗi lần hỏi là mỗi lần làm xót xa các bậc


làm cha, làm mẹ và cho chính các đứa trẻ vì cha mẹ phải nói dối chúng. Các câu
hỏi ví dụ như: “Mẹ ơi bố đâu? sao bố không ở chung với mình? Sao bố mẹ khơng
ở với nhau? Bố ghét mẹ con mình à? Ly hơn là gì hả mẹ? hơm nay bố có đến thăm
con khơng? Con muốn cả ba mẹ đưa con đi chơi có được khơng? Con muốn ba mẹ
về ở với nhau có được khơng?….” Việc trẻ hỏi thể hiện việc chúng khao khát có cả
cha lẫn mẹ, khao khát được bố mẹ sống cùng nhau và khát khao nhận được tình
thương yêu, sự chăm sóc của cả cha lẫn mẹ, nhưng tất cả đều rất xa vời mà không
phải do lỗi của chúng. Nỗi đau về tinh thần này sẽ kéo dài dai dẳng với mỗi đứa trẻ
mà không ai bù đắp được. Đặc biệt là không thể bù đắp được bằng vật chất, tiền
bạc.
Thứ tư: Oan nghiệt hơn nữa là đứa trẻ bị một bên cha hoặc mẹ người nuôi

dưỡng trực tiếp tẩy não chúng (nếu có). Nghĩa là vì nhiều lý do mà người nào ở với
con thường hay nói xấu về người khơng ở với con và nói xấu về gia đình họ hàng
của người khơng ở với con. Rồi nhồi nhét vào đứa trẻ tư tưởng kỳ thị, căm ghét
ba/mẹ người khơng trực tiếp ni và gia đình người này. Khiến chúng càng lớn
càng xa lánh và đánh mất đi sự tơn trọng với một bên cha mẹ của mình. Thậm chí
cắt đứt mọi liên hệ với một bên cha mẹ mình (người khơng trực tiếp ni dưỡng).
Việc này thực sự để lại hậu quả rất khủng khiếp, biến từ một người có con
thành khơng có con. Bởi vì, tơi đã từng chứng kiến 02 đứa trẻ, một đứa 8 tuổi và
một đứa 11 tuổi gặp cha mình tại Tịa án, nhưng khơng chào hỏi, thậm chí có thái
độ coi thường, khi tơi hỏi thì ơng bố này khóc nghẹn ngào nói với tơi rằng “vợ anh
nó tẩy nảo chúng nó như vậy đó em”. Hỏi kỹ tơi mới biết câu chuyện này đúng là
sự thật.
Một đứa trẻ chúng có quyền được thương u chăm sóc bình đẳng của cả cha
lẫn mẹ, có quyền được gắn kết dưới sự bao bọc, quan tâm của hai gia đình nội,
ngoại, nhưng chỉ vì ly hơn và chỉ vì cách dạy bảo sai cách của cha mẹ mà khiến
chúng có thể phải mất đi hình tượng của một bên cha hoặc mẹ và một bên gia đình
nội ngoại. Nỗi đau này nếu gia đình nào gặp phải, thì hậu quả để lại rất dai dẳng và
nỗi đau còn lan tỏa đến cả những người thân của hai gia đình mà khơng thể hàn
gắn được.
Thứ năm: Những cặp vợ chồng khi ly hôn cũng đau, nhưng đau một lần rồi
thôi, đa phần họ sẽ đi tìm để xây dựng hạnh phúc mới với người phù hợp hơn và
rồi chính họ cũng sẽ có những đứa con, khi đó những đứa trẻ có cha tái hôn này lại
trở thành người thứ ba, người thừa và phải gọi người khác là cha hoặc mẹ mà dân
gian hay gọi là “dì ghẻ, dượng ghẻ”. Khi đó, cha mẹ ai cũng có cuộc sống riêng,
gia đình riêng để quan tâm chăm sóc, và ít quan tâm chăm sóc cho những đứa con
riêng của mình cả về tinh thần, thời gian và vật chất. Còn nếu những đứa trẻ này
chẳng may bị hành hạ và bị hắt hủi nữa, thì đây thực sự là bất hạnh vơ bờ bến.


Những đứa trẻ này rất dễ có suy nghĩ tiêu cực hoặc bỏ nhà ra đi và rất dễ sa vào

các tệ nạn xã hội.
Cuối cùng: Khi những đứa trẻ có cha mẹ ly hơn lớn lên, kịp nhận ra và hiểu
được thế nào là ly hơn, khi đó đã mất đi cả một tuổi thơ có cha lẫn mẹ hồn nhiên
bình thường như bao đứa trẻ khác. Khi cảm nhận được thì chỉ biết tự trách số phận
mình mà không thể đỗ lỗi cho cha hoặc cho mẹ. Khi đã ra ở riêng, và mỗi dịp Tết
đến xuân về, ngày nghỉ, ngày lễ muốn về thăm cha mẹ, nhưng cũng phải cân nhắc
là về thăm cha, hay về thăm mẹ? cịn muốn về thăm cả hai thì khơng được vì cha
mẹ sinh sống xa cách nhau và điều kiện thời gian, xe cộ khơng cho phép. Khơng về
thì mang tiếng là bất hiếu, mà về thì bên trọng, bên khinh.
Ly hôn là điều không ai muốn, nhưng là điều khơng thể tránh với rất nhiều
hồn cảnh trường hợp. Do vậy, để khơng phải “ly hơn” thì mỗi cặp nam nữ khi yêu
nhau, đến với nhau phải kết hôn cho chặt, phải thận trọng, nghiêm túc trong việc
tìm bạn đời và suy nghĩ kỹ về mục đích hơn nhân của chính mình, rồi hãy quyết
định. Cịn nếu phải ly hơn, hãy suy nghĩ cho con, suy nghĩ về những nỗi đau của
những đứa con trước, rồi hãy suy nghĩ và quyết định cho mình. Khơng có đứa trẻ
nào muốn sống với cha hay sống với mẹ, chúng đều muốn sống trọn vẹn một gia
đình có đầy đủ cả cha lẫn mẹ như bao đứa trẻ khác.



×