Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.71 KB, 56 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
KHOA LỊCH SỬ.


Chuyên đề: SỰ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LÝ LUẬN CỦA
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI.

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

VỤ ÁN PMU18 VÀ THỰC TRẠNG THAM NHŨNG
TRONG NGÀNH GIAO THƠNG VẬN TẢI.

Giảng viên hướng dẫn:
TS. Nguyễn Đình Thống
Chun ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Võ Đăng Khoa

145604003
2

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 1 năm 2018
1


2


DẨN LUẬN.


1. Lý do chọn đề tài.

Tham nhũng, lãng phí là một trong những tệ nạn xấu, có tác hại vô cùng to lớn
và đặc biệt nguy hiểm đối với sự phát triển của đất nước. Đây chính là thách thức
lớn vì chính tham nhũng là một trong những trở ngại to lớn đối với việc tăng trưởng
và giảm nạn đói nghèo. Đối với Việt Nam, tình trạng tham nhũng đã được nhìn
nhận một cách sâu sắc rằng đây là một trở lực cực kỳ nghiêm trọng đối với sự phát
triển của quốc gia. Tham nhũng cũng làm suy giảm hiệu quả quản lý nhà nước, xói
mịn các ngun tắc pháp quyền, cản trở sự phát triển kinh tế và xóa đói giãm
nghèo, làm biến dạng điều kiện cạnh tranh trong giao dịch kinh doanh.

Ở Việt Nam, tình trạng tham nhũng đang ở mức đáng báo động, ngày càng
trầm trọng và đang diễn ra trên tất cả các lĩnh vực từ công an đến hải quan, từ tài
nguyên môi trường đến xây dựng, thuế, ngân hàng, y tế, giáo dục cho đến các cơ
quan thanh tra, kiểm sát, toàn án,… Từ kinh tế đến chính trị, các vụ án tham nhũng
diễn ra với quy mô ngày càng lớn, nghiêm trọng, diễn biến phức tạp và thủ đoạn
ngày càng tinh vi. Vì thế, các vụ án tham nhũng ln là một vấn đề thu hút sự quan
tâm cực kỳ to lớn từ người dân, cử tri, báo đài đến cả những người nghiên cứu.
Chính vì sự quan tâm to lớn từ dư luận xã hội mà đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu
về vấn đề nóng hỏi này nhằm mục đích tìm ra những biện pháp đúng đắn để đấu
tranh phòng, chống tham nhũng. Mặc dù vấn nạn tham nhũng diễn ra trên tất cả các
lĩnh vực nhưng trong bài tiểu luận này, tôi chỉ đề cập đến vấn nạn tham nhũng diễn
ra trong ngành giao thông vận tải.

3


Có thể nói, ngành giao thơng vận tải thuộc về cơ sở hạ tầng của nền kinh tế
quốc dân, có một vị trí chiến lược trong cơng cuộc xây dựng đất nước. Trong thời
kỳ đất nước đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc

tế, thì vai trị và vị trí của ngành giao thơng vận tải là càng quan trọng hơn, mỗi
bước phát triển của ngành đều tác động trực tiếp đến hiệu quả phát triển kinh tế - xã
hội và bảo đảm quốc phòng - an ninh quốc gia.

Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập kinh tế thị trường hiện nay, sức mạnh của
đồng tiền đã làm cho một bộ phận cán bộ, công chức trong ngành biến chất, suy đồi
về đạo đức, phẩm chất, lối sống, vướng vào các tệ nạn tham nhũng, hối lộ, quan
liêu, lãng phí,... Có thể nói trong thời gian qua, các vụ án tham nhũng trong ngành
giao thông vận tải luôn gây nhiều bức xúc và tranh cãi trong xã hội. Bởi số tiền
thiệt hại trong các vụ án ấy khơng hề nhỏ, con số có khi lên đến hàng tỷ đồng. Hơn
thế, đối tượng vi phạm đã làm trót lọt nhiều vụ, và họ chỉ ngừng lại khi bị cơ quan
điều tra phát hiện, điển hình nhất là vụ án PMU 18 của ngành giao thông vận tải.
Với mong muốn thông qua vụ tham nhũng này, để thấy rõ nhận thức của Đảng về
cơng tác phịng, chống tham nhũng, tôi quyết định chọn đề tài “Vụ án PMU18 và
thực trạng tham nhũng trong ngành giao thông vận tải”.

Do hạn chế về thời gian, và nhận thức nên bài cịn nhiều thiếu xót, mong
thầy và các bạn có thể góp ý để hồn thiện hơn.

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

4


1. Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học thanh tra, Tài liệu bồi dưỡng về
phịng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011.
Đây là tài liệu dành cho giáo viên các trường hành chính, quản lý nghiệp vụ
thuộc tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước; trường thuộc lực lượng vũ trang, thuộc tổ
chức chính trị, xã hội. Tài liệu này đã cũng cấp nhiều thơng tin bổ ích, từ những
vấn đề cơ bản của tham nhũng (định nghĩa, đặc trưng, nguyên nhân, hậu quả của

tham nhũng), đến những quan điểm của Đảng, Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí
Minh về phịng, chống tham nhũng, và cuối cùng là đề cập đến các giải pháp để
phòng chống tham nhũng. Tuy nhiên tài liệu này chưa nói rõ trách nhiệm của hệ
thống chính trị, và việc phịng chống tham nhũng chưa mang tính cụ thể trong từng
lĩnh vực, nhất là ngành giao thông vận tải, theo yêu cầu của đề tài. Vì vậy trong tài
liệu này em chỉ sử dụng một số thông tin cần thiết về nguyên nhân và hậu quả của
tham nhũng cho bài thu hoạch.
2. Những quy định mới nhất về phòng chống tham nhũng và thực hành tiết
kiệm chống lãng phí, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội, 2006.
Cuốn sách này đã tập hợp một số bài viết, nghiên cứu tham luận của các đồng
chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước về cơng tác đấu tranh phịng chống tham nhũng, thực
hành tiết kiệm chống lãng phí. Đồng thời, sách cịn cung cấp thêm Luật Phòng
chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, cùng một số văn bản
luật có liên quan (Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Khiếu nạn, Tố cáo; Luật
Đầu tư,...). Tuy nhiên, trong các bài viết, đa phần đều chỉ nêu lên thực trạng tham
nhũng trong những năm qua, đồng thời cũng lên tiếng cần phải nghiêm khắc thực
hiện việc phòng chống tham những, nhưng lại chưa nêu rõ những giải pháp cụ thể
cũng như trách nhiệm của hệ thống chính trị. Vì thế, từ trong cuốn sách này em chỉ
tìm hiểu rõ hơn về sự nghiêm trọng của tham nhũng hiện nay và đồng thời sử dụng
Luật Phòng chống tham nhũng do sách cung cấp để hoàn thành bài thu hoạch.
5


3. Các văn bản Luật, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng:
- Luật Phòng, chống tham nhũng Số 55/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
- Nghị quyết số 04-NQ/TW, ngày 21/08/2006 của Ban Chấp hành Trung ương
khóa X Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác phịng, chống tham
nhũng, lãng phí.
- Nghị quyết số 21/NQ-CP của Chính phủngày 12/5/2009 Ban hành Chiến
lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020.

- Chỉ thị số 50-CT/TW của Bộ chính trị ngày 7/12 /2015Về tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát hiện, xử lý vụ việc, vụ án tham nhũng.
- Chỉ thị số 08/CT-BGTVT ngày 18/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giao thơng vận
tảiVề việc tăng cường cơng tác phịng, chống tham nhũng trong ngành giao thông
vận tải.
- Chỉ thị số 08/CT-BGTVT ngày 23/5/2013 của Bộ Giao thông Vận tải Về
tăng cường công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống
tham nhũng.
Các tài liệu này là những văn bản pháp lý do Đảng hay các cơ quan Nhà nước
(Bộ Giao thông Vận tải) ban hành, vì thế khi sử dụng tài liệu này, em phải trích dẫn
ngun văn và có chú thích nguồn. Tuy nhiên, trong các quy định được ghi trong
các văn bản trên vẫn cịn mang tính lý thuyết, khó tránh có những biện pháp hay
quy định chưa được thực thi hay kết quả thực thi chưa cao.Vì thế khi nghiên cứu đề
tài này, em chỉ tổng hợp và sử dụng những thông tin mang tính thực tế cao để hồn
thành nội dung trách nhiệm của hệ thống chính trị và của Bộ Giao thông Vận tải.
4. Các Văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam:
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII,
Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khố VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
6


- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu (lần 2) Ban Chấp
hành Trung ương Khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, 1999.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành
Trung ương Đảng khố IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung
ương khố VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1992.
- Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX,

Nxb. Chính trị quốc gia, Hà nội, 2001.
Cũng như các văn bản Luật hay các Nghị quyết của Đảng, các văn kiện Đảng
là những văn bản pháp lý do Đảng ta ban hành, vì thế em cũng phải trích dẫn
nguyên văn và chú thích nguồn, khơng có sửa đổi. Trong đề tài này em đã trích
trong các văn kiện những nội dung chủ yếu nói về thực trạng tham nhũng của nước
ta, nhất là tình trạng suy đồi đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ đảng viên.
Đó là những minh chứng điển hình cho nạn tham nhũng hiện nay của nước ta, qua
đó giúp em làm rõ hơn sự nghiêm trọng của vấn nạn tham nhũng.
* Một số nguồn internet:
5. Trong bài tiểu luận của mình, tơi có nêu lên vụ án tham nhũng điển hình là
PMU18 và các vụ án tham nhũng của ngành giao thông vận tải. Tuy nhiên, hầu hết
các vụ án tham nhũng này chỉ được trình bày cụ thể trên các tờ báo, tạp chí hay báo
mạng, nhất là vụ PMU 18 đã xảy ra từ năm 2006 nên việc tìm kiếm thơng tin trên
tạp chí là điều khó khăn. Chính vì thế, tơi đã sử dụng báo mạng là:
- Tham khảo trang báo An ninh Thủ đô, bài viết “Vụ bê bối tại PMU
18” />
7


- Trích trang báo VietNamNet, bài viết: “Quan chức Việt Nam, những án tham
nhũng ODA động trời”. />- />Khi sử dụng những trang báo này, tơi chỉ tìm những thơng tin cụ thể về vụ án
(thời gian xảy ra vụ án, đối tượng vi phạm là ai, số tiền thiệt hại là bao nhiêu...) và
viết lại theo một cách tường thuật khách quan
6. - Trang báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, bài viết “Phát huy sức mạnh
tổng hợp của hệ thống chính trị và của tồn xã hội, đẩy mạnh cuộc đấu tranh
phịng, chống tham nhũng, lãng phí”. />- Trang báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, bài viết “Ngành Giao thơng
Vận

tải


đẩy

mạnh

cơng

tác

phịng

chống

tham

nhũng”.

/>- Chun trang Thanh tra Bộ Giao thông Vận tải, bài viết “Công khai, minh
bạch các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cầu đường giao thông khi dự án được
triển khai”. />Hai trang báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam và Chuyên trang Thanh tra Bộ
Giao thông Vận tải đã cung cấp cho em một số thơng tin về các biện pháp phịng
chống tham nhũng của hệ thống chính trị nói chung và Bộ Giao thơng Vận tải nói
riêng. Vì đây cũng là báo mạng nên khi sử dụng nguồn thông tin em cũng phải đối
chứng với nhiều nguồn tài liệu khác (Tài liệu bồi dưỡng về phòng, chống tham
8


nhũng, các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng,...), nếu phù hợp, đúng đắn và có tính thực
thi thì em mới sử dụng và đưa vào bài thu hoạch.

3. Đối tượng nghiên cứu.


Vụ án PMU18 và các vụ án tham nhũng của ngành giao thông vận tải xảy ra
trong thời gian gần đây.

Sự phát triển tư duy lý luận đổi mới của Đảng về phịng, chóng tham nhũng.

4. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
4.1. Mục đích nghiên cứu.

- Làm rõ vấn nạn tham nhũng thông qua vụ PMU18 và các vụ án khác trong
ngành giao thông vận tải hiện nay, từ đó nhằm tìm ra những biện pháp khắc phục
đúng đắn và kịp thời.

- Làm rõ quan điểm, chủ trương, chính sách về phòng, chống tham nhũng của
Đảng để thấy được sự đổi mới tư duy phòng, chống tham nhũng của Đảng.

4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Chọn lọc các nguồn tư liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
9


- Trình bày một số vụ án tham nhũng điển hình trong ngành giao thơng vận tải
trong những năm qua.
- Rút ra được những nguyên nhân và hậu quả của nạn tham nhũng nhằm làm
rõ tính chất nghiêm trọng của nó đối với nước ta hiện nay.
- Trình bày q trình nhận thức và phát triển tư duy của Đảng về phòng, chống
tham nhũng, làm rõ những điều chỉnh nổi bật về phịng, chống tham nhũng, để từ
đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về sự chuyển đổi tư duy lý luận của Đảng.

5. Tính mới của đề tài.


Thứ nhất, trong bài tiểu luận này, tôi nêu lên sự sáng tạo trong việc sử dụng
kết hợp các Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng và Bộ Giao thông Vận tải, Luật Phòng
chống tham nhũng, để đề ra các giải pháp để khắc phục vấn nạn tham nhũng. Vì
trong các văn bản pháp lý trên có rất nhiều quy định hay biện pháp về phòng chống
tham nhũng, nên em chỉ tổng hợp và đúc kết những biện pháp nổi bật và có khả
năng thực thi cao.

Thứ hai, trong đề tài này, em đã nêu ra và làm rõ những điều chỉnh mới trong
Đại hội VII, nhận định lại so với các Đại hội trước để thấy được bước thay đổi mới
trong tư duy lý luận của Đảng về đối ngoại. Từ đó đánh giá lại q trình hình thành
đường lối đối ngoại của Đảng đã đạt được những thành tựu gì hay cịn tồn tại
những hạn chế nào, để qua đó rút ra những bài học kinh nghiệp cho sự nghiệp xây
dựng đường lối đối ngoại của Đảng trong thời gian tới.

10


6. Phương pháp nghiên cứu.

Nhóm chúng tơi đứng trên lập trường quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin
và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời kết hợp một số phương pháp khác như:
Nhóm chúng tơi sử dụng chủ yếu hai phương pháp cơ bản của khoa học lịch
sử đó là: phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic để làm rõ những chủ
trương của Đảng.
Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp tất cả các sách, bài viết từ nhiều nguồn tư
liệu khác nhau, nhiều phía.
Phương pháp phân loại: Tìm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau để tìm ra độ tin
cậy, chính xác. Phân loại tài liệu gốc và hồi kí cũng như các bài nghiên cứu.
Phương pháp phân tích tư liệu: Nhằm mục đích chắt lọc thơng tin cần thiết

nhằm tìm ra sự thật của các sự kiện, chi tiết, các ý kiến khác nhau.

11


NỘI DUNG.

1. Thực trạng tham nhũng trong ngành giao thông vận tải hiện nay.

1.1. Vụ án PMU181.

PMU18 (PMU có nghĩa là Đơn vị quản lý dự án) nguyên là một đơn vị đặt ra
từ năm 1993 để điều hành một số dự án xây cất cầu cống cho Bộ Giao thông Vận
tải. Trong thời gian 13 năm từ 1993 đến 2006, đơn vị này quản lý khoảng 2 tỷ
USD do Ngân hàng Quốc tế, Nhật Bản và một số quốc gia châu Âu tài trợ và nhà
nước Việt Nam góp vốn.

Vụ án tham nhũng này đã gây xôn xao dư luận tại Việt Nam cũng như các
nước và tổ chức cung cấp viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam.
Đồng thời đã khiến Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Đào Đình Bình phải từ chức;
Thứ trưởng Thường trực Nguyễn Việt Tiến và ông Bùi Tiến Dũng – Tổng Giám đốc
Ban Quản lý Các Dự án PMU18 bị bắt.

1.1.1. Chân dung kể phạm tội.

Bùi Tiến Dũng là con trai thiếu tướng Bùi Bá Bổng, từng chiến đấu ở chiến
trường Tây Nam. Ông đã đi bộ đội, sau khi giải ngũ thì đời sống rất khó khăn, phải
làm thêm vất vả. Sau khi tốt nghiệp đại học và trở thành sĩ quan chuyên nghiệp,
1 Tham khảo trang báo An ninh Thủ đô, bài viết “Vụ bê bối tại PMU 18”
/>

12


Bùi Tiến Dũng được biệt phái sang Bộ Giao thông Vận tải cơng tác cho đến năm
1990 thì chuyển hẳn về Vụ Kế hoạch và Đầu tư – Bộ Giao thông Vận tải làm
chuyên viên. Cũng từ đây, Bùi Tiến Dũng nhanh chóng thăng tiến và bắt đầu sa
ngã.

Kể từ cuối năm 1993 khi PMU18 được thành lập và ông Nguyễn Việt Tiến –
lãnh đạo Vụ Kế hoạch và Đầu tư đang ngấp nghé chức tổng giám đốc PMU18. Từ
một anh chuyên viên chạy việc của Bộ GTVT, Dũng được cấp trên tín nhiệm và
nhanh chóng trở thành Chánh văn phịng PMU18. Với quyền uy của mình, Dũng đã
tạo dựng danh tiếng trong giới đầu tư xây dựng đường bộ. Đến giữa năm 1995,
Dũng sang làm Trưởng phòng kinh tế - kế hoạch của PMU18, rồi dần lên chiếc ghế
Phó Tổng giám đốc PMU18. Năm 1998, khi ông Nguyễn Việt Tiến thăng quan lên
làm Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, Bùi Tiến Dũng cũng nhanh chóng được lên
chức Tổng giám đốc PMU18.

Bùi Tiến Dũng được mệnh danh là một tổng giám đốc quyền uy nhất của Bộ
Giao thông Vận tải. Nắm giữ cương vị lớn, có chức và có quyền, Bùi Tiến Dũng
bắt đầu việc thu về cho mình những khoản lợi kếch xù từ nguồn hoa hồng của các
dự án và các doanh nghiệp. Tiền nhiều, lại tự do vì đã ly thân với vợ, Dũng lao vào
chơi cờ bạc, nhất là cá độ bóng đá. Theo số liệu của cơ quan điều tra, Dũng đã chi
khoảng 7 triệu USD vào tiền cá độ bóng đá. Chính vì thế mà Bùi Tiến Dũng còn
được biết đến với tên gọi là “con bạc triệu đô”.

13


1.1.2. Hành trình phạm tội.


PMU 18 trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải được thành lập theo quyết định số
1675 QĐ/TCCB - LĐ ngày 23/8/1993 của Bộ GTVT. Ban đầu, PMU18 được giao
nhiệm vụ quản lý việc xây dựng mới, nâng cấp đường và các cơng trình trên tuyến
Quốc lộ 18.

Tổng giám đốc đầu tiên của PMU18 là ông Nguyễn Việt Tiến. Trong những
ngày đầu, công việc của ông Tiến và các cộng sự diễn ra khá thuận lợi và suôn sẻ.
Tháng 4/1997, Quốc lộ18 được khánh thành, thông tuyến, đưa vào sử dụng và được
coi là một trong những con đường đẹp, có chất lượng tốt nhất thời điểm đó.
PMU18 tiếp tục đượcBộ Giao thơng Vận tải giao cho làm chủ đầu tư, thực hiện các
dự án cầu trên Quốc lộ 1 - giai đoạn 1, cầu Bãi Cháy với tổng số vốn lên đến hơn
4.200 tỷ đồng. Tháng 4/1998, Nguyễn Việt Tiến được bổ nhiệm làm Thứ trưởng Bộ
Giao thơng Vận tải, tồn bộ cơng việc quản lý PMU18 được bàn giao cho một cán
bộ được coi có năng lực nhất của ban, đó là Bùi Tiến Dũng.

Khi ông Tiến lên làm Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, PMU18 như được
“chắp cánh” với hàng loạt các dự án béo bở khác, nguồn vốn thực hiện từ hàng
trăm đến hàng ngàn tỷ đồng, kể cả vốn đầu tư trong nước hay viện trợ phát triển
(ODA). Hằng năm, PMU18 giải ngân từ 2.000-2.500 tỷ đồng và được xếp hạng
“siêu ban” không chỉ riêng trongBộ Giao thông Vận tải mà đối với cả các ban quản
lý của những ngành khác trong cả nước.

14


PMU 18 là ban quản lý đặc biệt nhất của Bộ Giao thông Vận tải khi thực hiện
cơ chế Tổng giám đốc chỉ đạo trực tiếp theo ngành dọc, từ trên xuống lãnh đạo mỗi
phòng ban, dự án quan hệ trực tiếp với Tổng giám đốc, khơng có các mối quan hệ
chiều ngang với các phòng ban khác như kế hoạch, kỹ thuật, tài chính... để giám sát

cơng việc của nhau. Cụ thể, PMU18 thành lập các phòng tư vấn dự án (PID) và mỗi
PID này là một phòng điều hành dự án từ A đến Z nên trưởng phòng PID cũng
chính là giám đốc điều hành dự án, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng giám đốc.
Mỗi phòng PID này quản lý khép kín một dự án từ các khâu chuẩn bị đầu tư, xây
dựng dự án, đấu thầu, thi cơng, quyết tốn...Như vậy, quyền hạn của trưởng PID rất
lớn, quyết định hoàn toàn mọi biến động của dự án. Điều này dễ dẫn đến việc
trưởng PID lộng quyền. Quy trình hoạt động này đã tạo điều kiện cho Bùi Tiến
Dũng kiếm chác được nhiều khoản tiền kếch xù.

Theo quy định, PMU 18 và Ban Điều hành các gói thầu được mua ơ tơ bằng
nguồn vốn ODA và nguồn vốn hỗ trợ khác để thực hiện công việc. Trong giai đoạn
từ năm 1998 - 2005, lợi dụng chức vụ quyền hạn được giao, Bùi Tiến Dũng đã cho
mượn, sử dụng sai mục đích 7 ơ tơ và bản thân Dũng sử dụng không đúng quy định
2 xe. Hành vi của Bùi Tiến Dũng đã gây thiệt hại gần 2,7 tỷ đồng.

Bốn “đồng phạm” của Bùi Tiến Dũng là Vũ Mạnh Tiên (ngun Phó chánh
văn phịng PMU18), Lê Thị Thanh Hịa (ngun Phó phịng PID 6 PMU18),
Nguyễn Thanh Sơn (ngun Phó phịng PID 6 PMU18), và Bùi Thu Hạnh (Phịng
Tài chính - Kế tốn, em gái Bùi Tiến Dũng). Những người này bị cáo buộc trong
quá trình thực hiện dự án cải tạo nâng cấp Quốc lộ 18 đã yêu cầu Ban điều hành
các gói thầu ký khống hợp đồng thuê nhà, thuê trụ sở, thuê ôtô, lập bảng lương
khống chiếm đoạt hàng trăm triệu đồng. Trong đó, ơng Tiên chiếm gần 300 triệu
15


đồng, bà Hòa cùng chồng Phạm Tiến Dũng thu lợi hơn 500 triệu đồng, ông Sơn
chiếm trên 220 triệu đồng, bà Hạnh được 53 triệu đồng.

Ngoài ra, Bùi Tiến Dũng cùng 8 cựu quan chức trong PMU 18 vì bị cáo buộc
tham nhũng trong dự án xây dựng cầu Bãi Cháy ở Quảng Ninh do Nhật tài trợ vốn

ODA. Trong dự án này, với sự đồng ý của Bùi Tiến Dũng, một số cán bộ tại
PMU18 và sự thông đồng với Giám đốc điều hành các gói thầu BC1 và BC3, danh
sách khống về hàng chục nhân viên tư vấn đã được lập. Từ tháng 3/2003 đến
2/2007, bằng cách làm này, các bị cáo đã rút được hơn 3,4 tỉ đồng tiền lương. Đến
đầu tháng 1/2006, Bùi Tiến Dũng bị bắt giữ và cáo buộc đã cá độ bóng đá với số
tiền trên 1,8 triệu USD. Ông bị tố cáo đã dùng tiền thắng để bao gái. Cơng an đã
tìm thấy tài liệu trong máy tính của đơn vị cho thấy trên 200 nhân viên đã tham gia
cá độ.

Ngày 6/7/2011, Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội đã tuyên phạt bị cáo Bùi
Tiến Dũng 7 năm tù về tội lợi dụng chức vụ trong khi thi hành công vụ trong vụ án
tham ô tài sản tại dự án cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh), 13 năm tù về tội đánh bạc và
đưa hối lộ, 3 năm tù về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế
gây hậu quả nghiêm trọng. Tổng hợp các bản án, Bùi Tiến Dũng phải bị 23 năm tù
giam2.

1.2. Nguyên nhân và hậu quả của vấn nạn tham nhũng.

2 Trích trang báo VietNamNet, bài viết: “Quan chức Việt Nam, những án tham nhũng ODA động trời”.
/>
16


1.2.1. Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng,

Có nhiều nguyên nhân phát sinh dẫn đến tình trạng tham nhũng. Dựa trên tài
liệu của Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học thanh tra, Tài liệu bồi dưỡng về
phòng, chống tham nhũng, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, có hai
ngun nhân chính dẫn đến tình trạng tham nhũng là: nguyên nhân khách quan và
nguyên nhân chủ quan dẫn đến vấn nạn này.


1.2.1.1. Nguyên nhân khách quan3.

Thứ nhất, trình độ quản lý còn lạc hậu, mức sống thấp, pháp luật chưa hoàn
thiện.

Vấn đề tham nhũng thường xảy ra ở những nước đang phát triển hoặc chậm
phát triển nguyên nhân là do cơ chế quản lý xã hội còn lõng lẽo của các cơ quan
Nhà nước vơ tình tạo ra các kẽ hở cho tệ nạn tham nhũng nảy sinh và phát triển. Và
Việt Nam cũng khơng thốt khỏi quy luật này, mặc dù Việt Nam đã trải qua 20 năm
đổi mới với nhiều thành tựu nhưng không trách khỏi những mặc chưa đạt được và
trong đó có vấn đề lạc hậu, mức sống còn thấp và cơ chế pháp luật vẫn chưa hồn
thiện. Chính vì thế tạo điều kiện cho tình trạng tham nhũng có cơ hội xảy ra trong
nhiều lĩnh vực, ngành nghề và các cấp ở Việt Nam.

Thứ hai, Quá trình chuyển đổi cơ chế, tồn tại và đan xen giữa cái cũ và cái
mới.
3 Tham khảo Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học thanh tra, Tài liệu bồi dưỡng về phịng, chống tham nhũng,
Nxb.Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.20-23.

17


Do cơ chế cũ đã ăn sâu vào nếp nghĩ, thói quen của con người vẫn cịn khơng
phải ngày một ngày hai có thể thay thế bằng những cơ chế mới. Bên cạnh đó, các
chuẩn mực đánh giá khơng rõ ràng vơ tình tạo điều kiện cho khơng ít đối tượng lợi
dụng chức vụ của mình để chiếm đoạt tài sản của Nhà nước, thu lợi ích tối đa cho
cá nhân hoặc một nhóm người.

Thứ ba, cho chịu sự ảnh hưởng của mặt trái của cơ chế thị trường.


Quá trình hình thành và từng bước hồn thiện đường lối đổi mới, thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để thay cho thể chế kế hoạch hóa
tập trung quan liêu, bao cấp đã đạt được nhiều thành tựu cơ bản giúp nước ta thoát
khỏi khủng hoảng kinh tế, xã hội. Bên cạnh những mặt tích cực, cơ chế thị trường
đã bộc lộ nhiều mặt trái đó là sự cạnh tranh và việc đề cao quá mức giá trị đồng
tiền làm cho người sản xuất kinh doanh có xu hướng tối đa hóa lợi nhuận bằng mọi
cách.

Với cơ chế kinh tế thị trường vơ tình tạo ra sự phân hóa giàu nghèo ngày càng
rõ rệt, các giá trị xã hội bị đảo lộn, xuất hiện tâm lí mọi việc đều có thể mua bán.
Chính điều này đã góp phần làm gia tăng tệ tham nhũng thông qua việc thúc đẩy
các hành vi phạm pháp của cán bộ, công chức, đua nhau làm giàu phi pháp bằng
tiền của Nhà nước và nhân dân.

Thứ tư, do ảnh hưởng của tập quán văn hóa.

18


Do đặc điểm tâm lý, tập quán văn hóa con người Việt Nam cũng là một trong
những nhân tố ảnh hưởng đến việc phòng, chống tham nhũng. Mặt khác, nhiều
người vẫn có tâm lý ngại đấu tranh, ngại nói thẳng, hay tâm lý “một người làm
quan, cả họ được nhờ”,… vơ tình tạo điều kiện cho nạn tham nhũng phát triển, và
gây trở ngại cho công tác kiểm tra, giám sát việc phòng, chống tham nhũng.

1.2.1.2. Nguyên nhân chủ quan4.

Thứ nhất, hệ thống chính trị chậm được đổi mới, hoạt động của bộ máy nhà
nước kém hiệu quả.


Đây là một trong những nguyên nhân gây nên sự yếu kém và bất cập của quá
trình đổi mới đất nước, tạo điều kiện phát sinh tham nhũng. Ở nước ta, hệ thống
chính trị vận hành theo cơ chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ”, các yếu tố trong hệ thống chính trị phải thực hiện đúng vai trị của mình nhưng
trên thực tế vẫn chưa có sự rõ ràng trong phân cấp, phân cơng vai trị, chức năng,
hoạt động giữa các yếu tố trong hệ thống chính trị cũng là nguyên nhân làm giảm
phần nào năng lực hiệu quả lãnh đạo, quản lý và điều hành xã hội. Về nguyên tắc,
Đảng lãnh đạo thông qua chủ trương, đường lối và công tác cán bộ, Nhà nước quản
lý bằng chính sách, pháp luật, cịn các tổ chức, đồn thể phải động viên nhân dân
tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội thông qua tuyên truyền, giáo dục, thuyết
phục động viên, nhưng khi áp dụng vào thực tiễn cuộc sống vẫn còn tồn tại hiện
tượng chồng chéo lẫn lộn về tổ chức và hoạt động của các yếu tố trong hệ thống
chính trị.

4 Tham khảo Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học thanh tra, Tài liệu bồi dưỡng về phịng, chống tham nhũng, Nxb
Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.23-31.

19


Thứ hai, phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ, đảng viên bị suy thối;
cơng tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên còn yếu kém.

Trước những tác động của mặt trái của cơ chế thị trường hiện nay, nhiều cán
bộ, đảng viên đã không tự giác tự rèn luyện, nâng cao đạo đức cách mạng đã thấy
rõ việc đi xuống về mặt đạo đức, phẩm chất cần có của một người cán bộ, đảng
viên phải có và thực hiện cho bằng được. Phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán
bộ, đảng viên bị suy thoái, công tác quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên yếu kém.


Thứ ba, chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán.

Trong sự nghiệp đổi mới của đất nước thì đặt trọng tâm đổi mới là đổi mới
quản lý kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã
đặt ra yêu cầu hết sức quan trọng là phải xây dựng một hệ thống cơ chế, chính
sách, pháp luật đầy đủ, từng bước hồn thiện. Tuy nhiền, chúng ta đã có rất nhiều
cố gắng trong việc xây dựng thể chế pháp luật phù hợp nhưng vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu, chưa phản ánh và điều chỉnh kịp thời những vấn đề đang đặt ra trong
q trình phát triển.

Cơ chế chính sách pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán, việc
phân cấp quản lí giữa Trung ương và địa phương, phân biệt quản lí nhà nước và
quản lí sản xuất kinh doanh có phần chưa rõ. Q trình cổ phần hóa doanh nghiệp
nhà nước diễn ra chậm chạp và thiếu sự kiểm soát chặt chẽ. Cơ chế quản lí tài sản
cơng, quản lí vốn và tài sản trong doanh nghiệp nhà nước còn lỏng lẻo.

20


Thứ tư, cải cách hành chính vẫn cịn chậm và lúng túng, cơ chế “xin - chào”
trong hoạt động công vụ cịn phổ biến; thủ tục hành chính phiền hà, nặng nề, bất
hợp lý.
Cơ chế “ xin - cho” được nhìn nhận là một trong những nguy cơ của tệ tham
nhũng, hối lộ mà cho đến nay vẫn chưa có giải pháp để khắc phục tình trạng này.
Nguyên nhân một phần do chế độ tiền lương đối với đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn
bất hợp lý, chậm được cải cách, không đủ đảm bảo nhu cầu của cuộc sống cho cán
bộ, công chức khiến họ nảy sinh thực hiện những hành vi tham nhũng, tiêu cực khi
có điều kiện, cơ hội.

Bên cạnh đó, việc cải cách hành chính vẫn cịn chậm, thủ tục hành chính phiền

hà, nặng nề, bất hợp lý. Trong cơng tác quản lý đất đai cịn nhiều yếu kém, còn
nhiều kẽ hở tạo điều kiện cho tiêu cực, sai phạm nảy sinh, cơ chế quản lý tài chính
cơng, mua sắm cơng, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản phải trải qua nhiều khâu,
nhiều cửa. Trình tự thủ tục này tưởng như chặt chẽ nhưng trên thực tế, cơ chế kiểm
soát lại rất lỏng lẻo, tạo điều kiện cho tiêu cực, tham nhũng, lãng phí, thất thốt.

Thứ năm, sự lãnh đạo, chỉ đạo đối với cơng tác phòng, chống tham nhũng
trong một số trường hợp chưa chặt chẽ, sâu sát, thường xuyên; xử lý chưa nghiêm
đối với hành vi tham nhũng.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ
thị, văn bản quy phạm pháp luật về đấu tranh chống tham nhũng, tuy nhiên việc tổ
chức thực hiện trên thực tế còn nhiều hạn chế. Nhiều cấp uỷ, tổ chức đảng và cơ
quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp vẫn chưa đề cao trách nhiệm của người đứng đầu,
chưa có kế hoạch hay giải pháp nào để tích cực phịng, chống tham nhũng trong cơ
21


quan, ngành mình. Cơng tác ngăn ngừa, phát hiện hành vi tham nhũng tuy đã đạt
được một số kết quả nhất định nhưng chưa đáp ứng yêu cầu.

Thứ sáu, chức năng, nhiệm vụ của nhiều cơ quan nhà nước trong đấu tranh
chống tham nhũng chưa rõ ràng, thậm chí cồng chéo, thiếu một cơ chế phối hợp cụ
thể, hữu hiệu.

Để khắc phục tình trạng tham nhũng, Đảng và Nhà nước đã đề ra:
+ Quyết định số 240 năm 1990 của Hội đồng Bộ trưởng và Ban Công tác
chống tham nhũng, chống bn lậu của Chính phủ (thành lập theo Quyết định số
35/TTg ngày 19-1-1996 của Thủ tướng Chính phủ).
+ Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005.

+ Nghị quyết số 1039/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 28-8-2006 của Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội về tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế hoạt động của
Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
+ Nghị quyết số 294A/2007/NQ-UBTVQH12 ngày 27-9-2007 về tổ chức,
nhiệm vụ, quyền hạn và quy chế hoạt động của ban chỉ đạo tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
+ Quyết định số 13/2007/QĐ-TTg ngày 24-01-2007 của Thủ tướng Chính phủ
ban hành về việc thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và quy chế
hoạt động của Văn phòng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.

Các cơ quan bảo vệ pháp luật như: Thanh tra Chính phủ, Bộ Cơng an, Viện
Kiểm sát nhân dân tối cao đã thành lập những đơn vị chuyên trách về phòng, chống
tham nhũng.
22


Các cơ quan khi đi vào hoạt động đã đã mang lại được một số kết quả nhất
định tuy nhiên, hoạt động của các đơn vị này chưa đạt được kết quả như mong
muốn. Các quy định về phòng, chống tham nhũng chưa đầy đủ và chưa được thực
hiện nghiêm túc, thiếu một cơ quan có trách nhiệm làm đầu mối theo dõi, đôn đốc,
kiểm tra việc thực hiện.

Thứ bảy, Thiếu các công cụ phát hiện và xử lý tham nhũng chưa hiệu quả.

Trong những năm qua, về cơ chế phối hợp hoạt động của các cơ quan điều tra,
thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn, giám sát cịn nhiều hạn chế; nhiệm vụ, quyền hạn và
trách nhiệm của từng cơ quan trong cuộc đấu tranh chung còn chưa rõ ràng, cụ thể
đã dẫn đến tình trạng lẫn lộn, chồng chéo, thiếu hiệu quả trong hoạt động phát hiện
và xử lý tham nhũng.


Hơn thế, vấ đề pháp luật cũng gặp không ít khó khăn. Chúng ta chưa có những
quy định cho phép các cơ quan chức năng áp dụng các biện pháp đặc biệt để phát
hiện các hành vi tham nhũng. Bởi tham nhũng là một loại tội phạm đặc biệt, chủ
thể của nó là những người có chức vụ, quyền hạn, có trình độ, thực hiện hành vi
tham nhũng rất tinh vi, khó phát hiện, có khi kẻ vi phạm dùng nhiều thủ đoạn, kể cả
dưới danh nghĩa nhà nước để cản trở việc điều tra và truy cứu trách nhiệm. Đặc
biệt, việc thu thập chứng cứ để chứng minh hành vi phạm tội tham nhũng là cực kỳ
khó khăn, nhất là đối với hành vi nhận hối lộ.

Thứ tám, việc huy động lực lượng đông đảo của nhân dân cũng như sự tham
23


gia của lực lượng báo chí vào cuộc đấu tranh tham nhũng còn chưa được quan
tâm đúng mức.

Ngày nay, với thời đại thông tin truyền thông ngày càng phát triển, báo chí và
các phương tiện thơng tin đại chúng giải một vai trò rất quan trọng trong việc phát
hiện và đấu tranh chống tệ tham nhũng. Báo chí vừa có tác dụng cảnh báo những
nơi có nguy cơ tham nhũng, vừa tham gia phát hiện và đặc biệt là tạo nên dư luận
mạnh mẽ đòi xử lý tham nhũng. Tuy nhiên, sự đóng góp của báo chí đối với cơng
tác đấu tranh chống tham nhũng vẫn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân bắt nguồn từ
sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà nước và bản thân cơ quan báo chí. Vì
những lý do khác nhau mà một số cơ quan nhà nước còn e ngại trước sự tham gia
của báo chí, hoặc là vì bản thân sự thơng tin đơi khi khơng chính xác hoặc khơng
đúng thời điểm đã gây khó khăn cho việc phát hiện và xử lý triệt để các vụ việc
tham nhũng. Thêm nữa, báo chí chỉ đấu tranh chống tham nhũng bằng việc phê
phán những hành vi tiêu cực mà chưa coi trọng việc truyền đạt những chủ trương,
đường lối của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước, chưa nêu gương người
tốt, việc tốt, những thơng tin tích cực, động viên đến tồn xã hội, để tham nhũng

dần dần khơng có chỗ trong các tiêu chí chuẩn mực và trong các quan hệ xã hội.
Bên cạnh đó cơng tác tun truyền cũng chưa đề cao ý thức trách nhiệm của người
dân trong việc tham gia vào cuộc đấu tranh chống tham nhũng. Đây có thể coi là
một hạn chế khơng nhỏ trong hoạt động báo chí hiện nay với tư cách là công cụ của
Đảng và nhân dân trong đấu tranh chống tham nhũng.

1.2.2. Tác hại của tham nhũng.

24


Vấn nạn tham nhũng có thể gây ra rất nhiều hậu quả nghiêm trọng trên tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Trong bài nghiên cứu của mình, tôi cũng tham
khảo những tác hại củ tham nhũng đã được trình bày trong Tài liệu bồi dưỡng về
phịng, chống tham nhũng, của Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học thanh tra.
Có 3 tác hại lớn mà tham nhũng gây ra là: tác hại về chính trị, tác hại về kinh
tế và tác hại về xã hội.

1.2.2.1. Tác hại về chính trị5.

Tham nhũng sẽ là tác nhân làm cản trở q trình đổi mới đất nước và làm xói
mịn lịng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, trong sự nghiệp xây dựng đất
nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Tinh thần đổi mới đất nước một cách toàn diện đã mang đến cho đất nước ta
thế và lực mới, tạo đà cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, một số đối
tượng tham nhũng đã lợi dụng sự thơng thống của cơ chế, chính sách để thực hiện
hành vi tham nhũng. Chúng lợi dụng yêu cầu tăng cường kiểm tra, giám sát và các
biện pháp khác để doạ dẫm, đòi hối lộ của các đối tượng bị thanh tra, kiểm tra. Cơ
chế, chính sách đã trở thành cơng cụ để thực hiện những lợi ích cá nhân. Tham

nhũng đã trở thành mối đe dọa lớn đối với q trình đổi mới đất nước và làm giảm
lịng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, gây ra
sự bất bình, bức xúc, thậm chí phản ứng của nhân dân đối với chính quyền.

5 Tham khảo Thanh tra Chính phủ, Viện Khoa học thanh tra, Tài liệu bồi dưỡng về phòng, chống tham nhũng, Nxb
Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2011, tr.32-36.

25


×