Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.57 KB, 30 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH TƯỜNG
TRƯỜNG THCS …………….
=====***=====

BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
-Tên sáng kiến :
“PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP 6”

-Tác giả sáng kiến: ……………….
* Mã sáng kiến: 39

................., THÁNG 2 NĂM 2022

1


MỤC LỤC

Trang

2


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

1. Lời giới thiệu
Ngày nay, Tiếng anh đã và đang trở thành một ngơn ngữ quốc tế vì nó
được sử dụng rộng rãi ở nhiều nơi trên thế giới. Trong xu thế hội nhập của nền
kinh tế toàn cầu, tiếng Anh là một trong những công cụ giao tiếp hiệu quả cho


tất cả mọi người. Vai trò của tiếng Anh được coi là rất quan trọng trong các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, khoa học, văn hóa và giáo dục. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam
trở thành thành viên chính thức của WTO vào ngày 07 tháng 11 năm 2006 đã
mở ra cánh cửa mới cho việc hội nhập vào nền kinh tế tồn cầu. Chính vì vậy
mà ngày càng nhiều người muốn học tiếng Anh để giao tiếp với các đối tác nước
ngoài, phục vụ nhu cầu du lịch, tham quan và học tập.

Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tiếng Anh là môn Ngoại ngữ 1,
bắt đầu học từ lớp 3 đến lớp 12, xác định phát triển năng lực ngơn ngữ là mục
tiêu của q trình dạy học.

Là một trong những môn học công cụ ở trường phổ thơng, mơn Tiếng Anh
khơng chỉ giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng
Anh mà cịn góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung; để sống và
làm việc hiệu quả hơn; để học tập tốt các môn học khác cũng như để học suốt
đời.
Môn Tiếng Anh cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng,
giúp các em trao đổi thông tin, tri thức khoa học và kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu
các nền văn hố, qua đó góp phần tạo dựng sự hiểu biết giữa các dân tộc, hình
thành ý thức cơng dân tồn cầu, góp phần vào việc phát triển phẩm chất và năng
lực cá nhân.
Nội dung cốt lõi của mơn học giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực
giao tiếp thông qua rèn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và các kiến thức
ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp). Các kỹ năng giao tiếp và kiến thức ngôn
ngữ được xây dựng trên cơ sở các đơn vị năng lực giao tiếp cụ thể, trong các chủ
3


đề và chủ điểm phù hợp với học sinh phổ thông nhằm giúp các em đạt được
năng lực giao theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.

Chương trình nhấn mạnh một số quan điểm sau: Xây dựng dựa trên nền
tảng lý luận và thực tiễn, cập nhật thành tựu của khoa học hiện đại; năng lực
giao tiếp là mục tiêu của quá trình dạy học; kiến thức ngơn ngữ là phương tiện
để hình thành và phát triển các kỹ năng giao tiếp thơng qua nghe, nói, đọc, viết;
xây dựng theo hướng mở; không quy định chi tiết về nội dung dạy học mà chỉ
qui định những yêu cầu cần đạt về năng lực giao tiếp nghe, nói, đọc và viết cho
mỗi lớp và gợi ý một số chủ đề, chủ điểm chính gắn với chuẩn đầu ra từng cấp
học; đảm bảo lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm trong quá trình dạy
học; đảm bảo tính liên thơng và tiếp nối của việc dạy học Tiếng Anh giữa các
cấp; đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo và tính mở nhằm đáp ứng nhu cầu và phù
hợp với điều kiện dạy học tiếng Anh đa dạng ở các địa phương.
Chương trình giúp học sinh có một cơng cụ giao tiếp mới, hình thành và phát
triển cho học sinh năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh thơng qua các hình thức
nghe, nói, đọc, viết. Kết thúc chương trình giáo dục phổ thơng, học sinh có khả
năng giao tiếp đạt trình độ Bậc 3 của Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho
Việt Nam tạo nền tảng có thể sử dụng tiếng Anh trong học tập, hình thành thói
quen học tập suốt đời để trở thành những cơng dân tồn cầu trong thời kỳ hội
nhập.
Như chúng ta đã biết trong nhà trường Trung học hiện nay việc giảng dạy
Tiếng Anh theo phương pháp giao tiếp đã đạt được một số hiệu quả nhất định.
Phương pháp giao tiếp đang được khuyến khích sử dụng để nhằm phát triển cả
bốn kĩ năng: nghe - nói - đọc -viết.
Nét đổi mới nổi bật của nội dung chương trình này là tạo cơ hội tối đa cho
học sinh luyện tập 4 kỹ năng nghe, nói, đọc và viết trên những chủ đề và tình
huống hay nội dung giao tiếp có liên quan đến mơi trường sống trong và ngồi
nước. Sự thay đổi trên tạo điều kiện cho việc dạy và học tiếng Anh trong nhà
trường phổ thông trở thành việc dạy sinh ngữ thay vì là dạy từ ngữ như nhiều
năm trước đây.
Tuy nhiên trong thực tiễn rèn các kỹ năng tiếng Anh cho học sinh, đặc
biệt học sinh lớp 6 giáo viên gặp phải khơng ít khó khăn, đặc biệt là rèn kỹ năng

đọc. Trước tình hình đó, là một giáo viên trực tiếp dạy tiếng Anh khối 6 đối
tượng học sinh mới được tiếp xúc với ngôn ngữ tiếng Anh, bản thân tôi luôn
trăn trở làm sao để học sinh có thể nắm vững, đọc lấy thơng tin và vận dụng
thành thục thơng tin. Trong q trình vừa dạy vừa tìm hiểu quan sát học sinh, tơi
4


thấy phần lớn các em chưa biết cách học đọc, học sinh thường thấy đọc hiểu
Tiếng Anh rất khó. Trong lớp học, học sinh thường nói rằng trong bài đọc có
rất nhiều từ khơng biết , bài đọc dài, khó nắm bắt nội dung, chủ đề bài đọc xa lạ
với trải nghiệm của các em ….vv Từ đó dẫn đến đọc khơng hiểu, khơng thích
đọc tiếng Anh . Nhằm giúp học sinh có thể vận dụng được vốn từ vựng và cấu
trúc ngữ pháp của mình, kết hợp với khả năng hiểu biết của học sinh để đọc hiểu
hiệu quả, tơi tự tìm kiếm một số phương pháp tích cực, đơn giản, dễ hiểu, thiết
thực, đảm bảo tính khoa học, nhằm phát triển khả năng đọc tư duy, sự suy đốn
và tính sáng tạo của học sinh.
Ngồi ra , đọc một đoạn văn ln ln phải có trong các bài kiểm tra thường
xuyê bài kiểm tra một tiết và kiểm tra học kì,
cũng như kỳ thi quan trọng như các kỳ thi chọn học sinh giỏi các khối 6,7,8,9.
Trên tất cả, giúp học sinh ngay từ lớp 6 hình thành , phát triển kỹ năng đọc hiểu
Tiếng Anh luôn luôn là những gì tơi quan tâm, chú trọng trong q trình dạy
học ngoại ngữ . Tơi thấy học sinh đọc Tiếng Anh và biết cách đọc , ham thích
đọc như một cách để mở rộng kiến thức của các lĩnh vực khác nhau, nâng cao
vốn từ vựng của các lĩnh vực cụ thể và quan trọng nhất, nắm được cách học cách
sử dụng ngôn ngữ tiếng Anh hiệu quả, chủ động , lâu dài.
Vì vậy, tơi đã quyết định dành thời gian và nỗ lực của tôi để viết về đề tài
này nhằm chia sẻ một số kinh nghiệm khiêm tốn của tôi với các đồng nghiệp, hy
vọng rằng việc dạy đọc giúp học sinh ngay từ lớp 6 hình thành, phát triển kỹ
năng đọc hiểu Tiếng Anh khơng cịn là một nhiệm vụ nhàm chán và đầy thử
thách với cả học sinh và giáo viên mà được học sinh chào đón bằng một cách

tốt hơn. Trong nghiên cứu này tôi xin chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về vấn đề
"Phát triển kỹ năng đọc cho học sinh lớp 6”

2. Tên sáng kiến: "Phát triển kỹ năng đọc cho học sinh lớp
6”
3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên:………………………..
- Địa chỉ tác giả sáng kiến:
………………………….. - huyện Vĩnh Tường- tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: …………………………………….

5


4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Phương pháp giảng dạy, tập trung vào các giải pháp để nâng cao chất
lượng dạy, học tiếng Anh, chủ yếu là hình thành, phát triển kỹ năng đọc hiểu
Tiếng anh cho học sinh lớp 6.
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 09/2021

6


7. Mô tả bản chất của sáng kiến:

7.1. TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỌC HIỂU TRONG VIỆC HỌC NGOẠI
NGỮ NÓI CHUNG VÀ TIẾNG ANH NĨI RIÊNG:
“Học đọc là nhóm lên ngọn lửa” (Victor Hugo)
+ Đọc là hoạt động rèn luyện trí não

Đọc sách cũng như đọc Tiếng Anh là một hoạt động phức tạp hơn đối với não
bộ con người so với việc xem chương trình truyền hình chẳng hạn. Việc đọc
củng cố sự kết nối sẵn có của não bộ và xây dựng những kết nối mới. Chính vì
vậy mà người học ngoại ngữ thường có trí nhớ tốt hơn thông qua việc não bộ
thường xuyên được rèn luyện việc ghi nghớ từ vựng, ngữ pháp, cấu trúc, nội
dung đọc.
+ Đọc phát triển kỹ năng ngơn ngữ nói chung và Tiếng Anh nói riêng
Kĩ năng Đọc là nền tảng của q trình học tập nói chung và việc học Tiếng anh
nói riêng. ; là nền tảng của việc phát triển các kỹ năng ngơn ngữ khác ( nghe,
nói, đọc , viết, thuyết trình …..).
Vì vậy trong quá trình học ngoại ngữ, người dạy/ học cần chú trọng nhiều vào
việc phát triển kĩ năng đọc sách và xuyên suốt từ từ khi tiếp cận Tiếng Anh . Khi
đọc, các em học sinh như được du ngoạn tới một thế giới khác. Sách, đoạn, bài
văn hay sẽ mở ra cánh cửa bước vào một thế giới tri thức rộng lớn cũng như
những bối cảnh khác nhau trong quá khứ hay tương lại. Các em sẽ được gặp gỡ
trực tiếp những nhân vật tới từ những khoảng thời gian, những địa điểm và
những nền văn hóa khác nhau. Khi đọc sách, các em đồng thời cũng học cách
diễn đạt ý kiến và cảm xúc, sử dụng trí tưởng tượng và giải thích những gì đã
được học.
Học sinh học nhiều từ vựng mới khi đọc .Các em được tiếp cận với nhiều cấu
trúc câu đa dạng và khám phá cách sử dụng từ ngữ cũng như các đặc điểm ngôn
ngữ khác một cách hiệu quả. Học sinh thường xun đọc sách sẽ có ngơn ngữ để
phát triển kỹ năng viết và nói lên một cấp độ cao hơn.
Tại trường, kỹ năng đọc sách được bồi dưỡng dưới nhiều hình thức khác nhau
như: lắng nghe và hưởng ứng theo một câu chuyện;; các hoạt động hướng dẫn
đọc theo nhóm để củng cố kỹ năng đọc, hiểu và phát triển ngơn ngữ; các trị chơi
đọc…vv. Thơng qua việc đọc, các em học, mở rộng vố từ vựng và cấu trúc văn
phạm, kỹ năng đọc hiểu và tư duy phản biện.
Vì vậy Giáo viên cần làm sao cho các em sẽ tham gia vào những hoạt động đọc
sách Tiếng Anh hàng ngày.

7


+ Học sinh có ký năng đọc tốt, hứng thú đọc là những học sinh có thành tích
học tập cao
Giống như hầu hết những hoạt động bình thường trong đời sống chúng ta, việc
tập luyện thường xuyên sẽ dần mang lại sự hồn thiện; do đó, thơng qua việc
chăm chỉ đọc sách, các em sẽ đạt tiến bộ tích cực. Việc đọc sách địi hỏi sự tập
trung và kiên trì – những yếu tố quan trọng đối với các em học sinh thành công.
Khi đọc nhiều loại sách đa dạng, các em mở rộng hiểu biết với những trải
nghiệm khác biệt, từ đó giúp các em phát triển khả năng đồng cảm với người
khác. Những em học sinh là độc giả xuất sắc thường có xu hướng đạt thành tích
học tập tốt hơn.
+ Đọc sách , đọc Tiếng Anh là niềm vui
Có nhiều cách đem lại niềm vui khi học tập, vui chơi, dành thời gian với gia
đình và bạn bè bao gồm việc cùng đọc sách ở nhà, ở trường, hay những lúc đọc
sách trước khi ngủ hoặc cùng đến thư viện. Những chuyến hành trình dài sẽ
chẳng bao giờ nhàm chán nếu chúng ta có một cuốn sách hay để đọc! Học sinh
tìm thấy niềm vui khi mang các nhân vật, nơi chốn và sự kiện từ các câu chuyện
vào trò chơi của các em.
Quan trọng hơn hết, học đọc chính là học một kỹ năng sống.
7.2 ĐỊNH NGHĨA VỀ ĐỌC HIỂU- NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH

Định nghĩa về năng lực đọc hiểu đã thay đổi theo thời gian cùng với những thay
đổi trong xã hội, kinh tế và văn hóa. Khái niệm về học tập, đặc biệt là khái niệm
về học tập suốt đời (lifelong learning) đã mở rộng tri thức về năng lực đọc hiểu.
Năng lực khơng cịn là một khả năng chỉ có trong thời thơ ấu ở những năm đầu
đi học. Thay vào đó, năng lực được xem như miền mở rộng kiến thức, kỹ năng
và chiến lược mà cá nhân xây dựng suốt cuộc đời ở nhiều ngữ cảnh khác nhau,
thông qua sự tương tác với bạn bè và cộng đồng lớn hơn.

+ Theo wikipedia, đọc hiểu được định nghĩa như là mức độ về sự hiểu biết của
một văn bản hay một thông tin. Sự hiểu biết được xuất phát từ sự kết hợp giữa
ngôn ngữ được viết trong bài và cách chúng kích hoạt kiến thức bên ngồi văn
bản.
+ Theo tác giả Smith (1985) định nghĩa “ reading is understanding the author’s
thought” (đọc là hiểu suy nghĩ của tác giả). Swam (1992) cho rằng “ a student is
good at comprehension we mean that he can read accurately and efficiently, so
as to get the maximum information a text with the minimum of understanding.
8


( một học sinh giỏi đọc hiểu có nghĩa là anh ta có thể đọc chính xác và có hiểu
quả để có thể hiểu hết thơng tin trong bài đọc.)
+ Theo hai tác giả Mc Donough và Shaw trích khái niệm của Williams (1986)
cho rằng: đọc hiểu là quá trình tìm kiểm thơng tin tổng qt từ một văn bản, tìm
kiếm thơng tin cụ thể từ một văn bản, hay đọc để tìm kiếm sự lý thú.
+ Theo Nunan (1991) lại cho rằng đọc hiểu là quá trình mà người đọc kết hợp
thông tin từ một văn bản với kiến thức nền của mình để hiểu biết một vấn đề.
+ Theo Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (The Programme for
International Student Assessment- PISA)
Định nghĩa về năng lực đọc hiểu PISA như sau
Người đọc tạo ra ý nghĩa đáp ứng với văn bản bằng cách sử dụng kiến thức
trước đây và các tình huống gợi ý có nguồn gốc từ xã hội và văn hóa. Khi xây
dựng ý nghĩa, người đọc sử dụng nhiều quy trình, kỹ năng và chiến lược để thúc
đẩy, giám sát và duy trì sự hiểu biết. Dự kiến là những quy trình và chiến lược sẽ
thay đổi tùy theo ngữ cảnh.
Năng lực đọc hiểu là hiểu, sử dụng, phản ánh và liên kết vào các văn bản viết,
nhằm đạt được các mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức và tiềm năng cá nhân,
và tham gia vào xã hội.
- Năng lực đọc hiểu

Thuật ngữ “năng lực đọc hiểu” thiên về “đọc hiểu” bởi vì có khả năng truyền tải
một cách chính xác hơn tới đối tượng người đọc không phải là - chuyên gia
những nội dung mà cuộc khảo sát sẽ đo lường. “Đọc hiểu” thường được hiểu là
giải mã đơn giản, hoặc thậm chí đọc to, trong khi mục đích của cuộc khảo sát
này là nhằm đo lường cái gì đó rộng hơn và sâu hơn. Năng lực đọc hiểu bao
gồm một loạt các năng lực nhận thức, từ giải mã cơ bản đến kiến thức về từ ngữ
- ngữ pháp và các cấu trúc lớn hơn về ngôn ngữ và văn bản, đến kiến thức về thế
giới.
Trong nghiên cứu này, “năng lực đọc hiểu” có mục đích nhằm thể hiện ứng dụng
về đọc hiểu mang tính hoạt động, có mục đích và chức năng trong một loạt các
tình huống và nhiều các mục đích khác nhau.
Các kỹ năng đọc hiểu khơng chỉ quan trọng đối với cá nhân mà còn cả các nền
kinh tế nói chung. Các nhà hoạch định chính sách và những người khác đang
nhận ra rằng trong xã hội hiện đại, vốn con người (human capital) - tổng thể
những cá nhân trong một nền kinh tế biết và có thể làm được - là hình thức vốn
quan trọng nhất. Nhiều năm qua, các nhà kinh tế đã xây dựng các mơ hình cho
thấy rằng nhìn chung là trình độ giáo dục của một quốc gia là một yếu tố dự báo
tiềm năng tăng trưởng kinh tế (Coulombe và cộng sự, 2004).
9


- … hiểu, sử dụng, phản ánh…
Từ “sự hiểu biết” được kết nối một cách dễ dàng với “lĩnh hội đọc hiểu - reading
comprehension”, một yếu tố đã được chấp nhận về đọc hiểu. Từ “sử dụng” là
những khái niệm về ứng dụng và chức năng - làm điều gì đó đối với những gì
chúng ta đã đọc. “Suy nghĩ về” được bổ sung thêm vào “sự hiểu biết” và “sử
dụng” nhằm nhấn mạnh quan điểm cho rằng đọc hiểu là tương tác: người đọc rút
ra những suy nghĩ và kinh nghiệm của mình khi tham gia vào một văn bản. Tất
nhiên, mọi hành động về đọc hiểu đều yêu cầu suy nghĩ, rút ra thơng tin từ bên
ngồi văn bản.

Thậm chí ở những giai đoạn đầu tiên, người đọc rút ra kiến thức tượng trưng để
giải mã một văn bản và yêu cầu kiến thức về từ vựng để xây dựng ý nghĩa. Khi
người đọc xây dựng kho thông tin của mình, kinh nghiệm và niềm tin, họ liên
tục, thường là vơ tình, kiểm tra những gì đã đọc với kiến thức bên ngồi, theo đó
liên tục xem xét và điều chỉnh khả năng phán đốn của mình về văn bản.
- … và tham gia vào …
Một người có năng lực đọc hiểu khơng chỉ có các kỹ năng và kiến thức để đọc
tốt, mà còn đánh giá và sử dụng việc đọc hiểu vào nhiều mục đích khác nhau.
Do đó, mục tiêu của giáo dục là khơng chỉ tu dưỡng trình độ mà cịn tham gia
vào đọc hiểu. Trong ngữ cảnh này, tham gia có nghĩa là động lực thúc đẩy để
đọc và cả một cụm (cluster) những đặc điểm tình cảm và hành vi, bao gồm sự
quan tâm và hứng thú về đọc hiểu, khả năng kiểm soát những nội dung người ta
đọc, tham gia vào các khía cạnh xã hội của đọc hiểu và thực hiễn đọc hiểu đa
dạng và thường xuyên.
- … các văn bản viết …
Thuật ngữ “văn bản viết” nghĩa là tất cả những văn bản mạch lạc trong đó ngơn
ngữ được sử dụng dưới dạng đồ họa, cả ở bản in và kĩ thuật số. Thay vì dùng từ
“thơng tin”, vốn được dùng trong một số định nghĩa đọc hiểu khác, sử dụng
“văn bản” vì thuật ngữ này có liên quan tới ngơn ngữ viết và vì thuật ngữ này
bao hàm cả năng lực cũng như đọc hiểu thông tin - tập trung (information focused).
- … nhằm đạt được các mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức và tiềm năng cá
nhân, và tham gia vào xã hội ...
Cụm từ này có nghĩa là để nắm bắt được phạm vi toàn diện của các tình huống
trong đó năng lực đọc hiểu đóng một vai trò, từ cá nhân tới cộng đồng, từ trường
học đến cơng sở, từ giáo dục chính thức tới học tập và cơng dân tích cực. “Nhằm
đạt được các mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức và tiềm năng cá nhân” thể
hiện rõ ràng một ý tưởng rằng năng lực đọc hiểu hỗ trợ việc thực hiện các
10



nguyện vọng cá nhân – kể đã xác định, như tốt nghiệp hoặc tìm việc làm, hoặc là
chưa xác định rõ hay chưa xác định ngay lúc đó để làm phong phú và mở rộng
cuộc sống cá nhân và giáo dục suốt đời.
Từ “tham gia” được sử dụng vì thể hiện rằng năng lực đọc hiểu cho phép con
người đóng góp cho xã hội cũng như để đáp ứng nhu cầu cá nhân của mình.
“Tham gia” là sự tham gia về mặt xã hội, văn hóa và chính trị.
Đọc hiểu là một lĩnh lực đa chiều, có nhiều yếu tố nằm trong cấu trúc. Chỉ có
những yếu tố được coi quan trọng nhất mới được lựa chọn.
Có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về “đọc hiểu” nhưng nhìn chung có
thể khái qt được rằng: đọc hiểu là q trình tìm kiếm thơng tin được đưa
ra trong văn bản và vận dụng kiến thức nền của mình để hiểu một vấn đề.
7. 3 MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA HỌC SINH NÓI CHUNG, HỌC SINH LỚP 6 NÓI RIÊNG
KHI HỌC ĐỌC VĂN BẢN TIẾNG ANH:

Trong nền kinh tế tồn cầu hóa thì việc học tiếng Anh , có khả năng đọc hiểu
Tiếng Anh càng trở nên cấp bách hơn bao giờ hết. Phụ huynh, học sinh , giáo
viên đã đầu tư rất nhiều thời gian, công sức và tiền bạc cho việc học tiếng Anh ,
phát triển khả năng đọc Tiếng anh nhưng vẫn chưa hiệu quả, vẫn không thể vận
dụng , đọc văn bản Tiếng Anh thông thạo, hiệu quả trong cuộc sống. Vậy đâu là
những khó khăn mà đa số người học tiếng Anh đang gặp phải?
Thông thường, chúng ta ln đọc với một mục đích nhất định. Nếu mục đích
của đọc chỉ để thư giãn, giải trí nhằm giải tỏa căng thẳng thì người đọc hầu như
khơng cần phải có bất kỳ một kỹ năng nào cả.
Tuy nhiên, nếu mục đích đọc là để thu nhận thơng tin, đặc biệt là khi đọc
ngoại ngữ để học tiếng thì người học cần phải có một số kỹ năng như: phán đoán
trước khi đọc, tập trung trong khi đọc, suy ra thơng tin chính cần đọc từ những
từ ngữ quan trọng trong bài (key words), phân tích, tổng hợp những thông tin
đọc được. Kỹ năng đọc được tạo thành từ một loạt các kỹ năng riêng lẻ đó.
Đa số người học đều có nhận định rằng một văn bản Tiếng Anh không hề
đơn giản đối với họ trong xử lý thơng tin, người học gặp nhiều khó khăn trong

việc nắm bắt nội dung chính của bài. Tại sao lại như vậy? Dưới đây là quan
điểm của một số nhà nghiên cứu , giáo viên và cá nhân tôi nhận thấy đúc kết
thơng qua q trình giảng dạy ngoại ngữ cho học sinh cấp THCS

11


+ Những khó khăn mà người học thường gặp phải trong q trình học
kỹ năng đọc .
(1) Khơng nhận ra, biết được được các từ vựng trong văn bản.
Vốn từ vựng đóng vai trị quyết định trong việc giao tiếp hiệu quả. Để có thể
giao tiếp tiếng Anh ở mức cơ bản cần ít nhất 3000 từ vựng thơng dụng, ở mức
khá cần ít nhất 4000 từ. Nhiều người cảm thấy rất khó khăn khi học từ mới, học
trước quên sau. Nguyên nhân chủ yếu là do cách học từ riêng lẻ, học nhưng
khơng sử dụng thường xun.
(2) Có thói quen phải hiểu tất cả các từ trong câu mới hiểu được nội dung
của bài.
Điều này đặc biệt đúng với các em học sinh lớp 6.
(3) Không thể hiểu được khi văn bản có nội dung khác với tầm, lĩnh vực
hiểu biết của học sinh.
Người học tiếng anh rất dễ nản khi liên tục gặp chủ đề khó, khơng đọc hiểu
được, đặc biệt khi các em lớp 6 mới làm quen với Tiếng Anh. Học sinh cần sự
kiên nhẫn cao. Cũng như việc nâng cao kiến thức về nhiều lĩnh vực sẽ hổ trợ cho
việc học tiếng anh, vì nhiều khi không phải là học sinh không tốt Tiếng Anh, mà
ít hiểu về lĩnh vực đó. Như học sinh lớp 6 thích, hiểu về mảng cuộc sống tự
nhiên hàng ngày gần gũi với các em mà bài đọc lại hướng tới mảng xã hội, đọc
chủ đề về khoa học cao siêu….. thì sẽ khó để tiếp cận. Ví dụ như bài đọc nói về
vệ tinh) sẽ khó cho các bạn học sinh ở lớp thấp .
(4) Cần phải đọc nhiều lần mới có thể hiểu được
Vì Tiếng Anh có nhiều sự khác biệt về văn phạm với Tiếng Việt nên học sinh

thường phải dành nhiều thời gian để hiểu ý bài viết
(5) Thấy khó có thể nắm bắt được tất cả các thơng tin và tìm ra sự kết nối,
liên hệ lẫn nhau trong thơng tin của bài đọc.
Vì Tiếng Anh có nhiều sự khác biệt về văn phạm với Tiếng Việt nên học sinh
thường phải dành nhiều thời gian để hiểu ý bài viết. Ngồi ra học sinh cịn phải
ghi nhớ từ vựng nên đôi khi lại sao nhãng ý nội dung bài đọc.
(6) Nếu phải đọc kéo dài, người học sẽ cảm thấy mệt mỏi và thiếu tập trung.
Những đòi hỏi về hiểu văn phạm, từ… để đọc hiểu bài Tiếng Anh đôi khi quá
sức với năng lực của một số học sinh.

12


(7) Khơng thể tập trung và khơng hình thành được thói quen đọc.
Từ vựng hạn chế, khơng luyện đọc thường xuyên là lý do dẫn đến việc không
thể giao tiếp bằng tiếng Anh. Việc học nhưng không được thực hành thường
xuyên, chú trọng quá nhiều vào việc học ngữ pháp khiến người học không chú
tâm vào việc rèn luyện khả năng , kỹ năng ngơn ngữ khác trong đó có kỹ năng
đọc.
7.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP , THỦ THUẬT ÁP DỤNG ĐỂ GIÚP HỌC SINH LỚP 6
HÌNH THÀNH , PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH HIỆU QUẢ

Các giải pháp, thủ thuật được đưa ra trong phần này xuất phát từ chính
những ngun nhân gây ra khó khăn cho học sinh trong quá trình đọc hiểu
Tiếng Anh mà các nhà khoa học, giáo viên và cá nhân tơi trình bày ở trên. Với
kinh nghiệm dạy học và qua khảo sát thực tế tơi hi vọng có thể giúp các em học
sinh nói chung , học sinh lớp 6 nói riêng phần nào khắc phục khó khăn, tìm ra
phương pháp thich hợp nhất cho bản thân trong quá trình học phát triển kỹ năng
đọc .
I. Hướng dẫn , giúp học sinh mở rộng , làm giàu vốn từ vựng một cách chủ

động, hiệu quả.
Học từ vựng được ví như là ươm mầm cho cây, nếu khéo léo trong việc lựa
chọn đúng phương pháp thì học sinh có thể có được kết quả như ý muốn và xác
định được mục tiêu trong việc học của mình. Một số phương pháp để học sinh
có vốn từ vựngnhư mong đợi.Như t đã được đề cập từ trước thì đọc tiếng Anh
được xem như là một cách học hiệu quả trong việc làm phong phú vốn từ vựng
tiếng Anh, phương pháp đó được là một cách học từ vựng hiệu quả cho việc học
tiếng Anh lâu dài, Sau đây là một số phương pháp
+ Cây từ vựng (Vocabulary Trees)
- Mỗi cây từ vựng sẽ là một trường từ vựng cụ thể và khi từ vựng được
nhóm lại một cách khoa học thì một cách tự nhiên học sinh sẽ học thuộc
được các nhóm từ một cách có hệ thống và nhanh chóng. Ví dụ nếu như
bạn gặp từ cup (chiếc tách) thì học sinh sẽ nhanh chóng liên tưởng đến
các từ knife, fork, plate, dishes. Chỉ với một tờ giấy, một chiếc bút chì và
từ điển, có thể tự tạo cho mình cây từ vựng để luyện tập:
- Chọn chủ đề mà học sinh cảm thấy thích thú.• Để chủ đề ngay ở trung
tâm của tờ giấy, vòng tròn chủ đề lại và đưa ra các nguyên tắc và thể loại
chung liên quan đến chủ đề đó ở xung quanh. Ví dụ như: các tính từ miêu
tả ngoại hình.• Ở mỗi danh mục, viết những từ thích hợ p hoặc học sinh
13


có thể chia thành những mục nhỏ hơn nữa nếu như bạn yêu cầu chi tiết
hơn.Trong quá trình thiết lập cây từ vựng, bạn nên sử dụng từ điển như
một sự hỗ trợ và quan trọng hơn nữa là bạn nên kiên trì để học từ vựng
theo phương pháp này bởi vì nó khơng chỉ địi hỏi tính hệ thống mà còn
đòi hỏi thời gian rất nhiều. Bạn cũng cần nên lưu ý học các nhóm từ vựng
một cách có hệ thống để tạo ra mối liên hệ lẫn nhau và bạn có thể nhớ lâu.
+ Sử dụng cơng nghệ để học từ vựng (Use Technology to Help You)
DVDs đưa lại cho các học sinh một cơ hội lớn cho những người học tiếng

Anh để tăng khả năng từ vựng của mình. Hầu hết các đĩa DVDs đều sử
dụng tiếng Anh gốc và cả phụ đề tiếng Anh. Tuy nhiên, chỉ xem phim và
theo dõi nội dung bằng việc đọc phụ đề thì học sinh sẽ khơng tận dụng hết
được cơ hội này.Vậy bằng cách nào? • Học sinh hãy chuẩn bị những dụng
cụ: bút mực, bút chì và một quyển từ điển. • Học sinh có thể lựa chọn
một cảnh phim, cảnh đầu tiên thường được xem như là sự khởi đầu nhưng
bạn cũng có thể chọn các cảnh khác, tuy nhiên học sinh khơng nên có tư
tưởng rằng mình phải xem hết tất cả bộ phim.• Xem phim bằng tiếng Anh
nhưng không được xem phụ đề của phim. Cố gắng viết ra những từ và
cụm từ mà học sinh hiểu. Sau đó xem phim bằng tiếng Anh khơng có phụ
đề lần thứ hai và viết một đoạn mơ tả ngắn gọn những gì mà bạn được
xem trong cảnh đó. Xem cảnh phim bằng tiếng Việt và kiểm tra độ hiểu
của mình thơng qua những gì mà học sinh ghi chép được. • Sau đó học
sinh xem cảnh phim thứ 3 bằng tiếng Anh và có kèm cả phụ đề tiếng Anh,
nhưng hãy xem một cách liên tục và khơng dùng phím dừng. Thêm bất kỳ
từ hoặc cụm từ vào danh sách và có thể tra từ điển nếu Mmuốn học tốt từ
vựng tiếng Anh thì bạn nên thay đổi suy nghĩ và quan niệm, mỗi tuần nên
chia thành những khoảng thời gian nhỏ để tránh sự nhàm chán và mất
kiên nhẫn. Giáo viên động viên học sinh kiên trì và luyện tập đúng cách
thì chắc chắn vốn từ Tiếng Anh của các em sẽ nâng lên rõ rệt
II. Hướng dẫn , giúp học sinh mở rộng, làm giàu ngữ pháp, cấu trúc câu
một cách chủ động, hiệu quả.
Giáo viên không ngừng giúp học sinh và dạy các em chủ động đọc sách , học
hỏi từ nhiều nguồn để làm giàu vốn ngữ pháp, cấu trúc câu.
- Học từ sách tham khảo.
- Học từ anh chị, bạn bè.
- Học từ trên mạng Internet.

14



III. Giáo viên lựa chọn, gợi ý cho học sinh đọc các văn bản phù hợp với đặc
điểm lứa tuổi, nhận thức của các em, đưa ra yêu cầu bài đọc phù hợp với
năng lực, yêu cầu môn học.
Học sinh nên được tiếp xúc với các tài liệu có mức độ thay đổi từ dễ đến
khó, cùng với thời gian, người học sẽ hình thành được kỹ năng đọc .
Ví dụ với các em học sinh lớp 6 nên bắt đầu bằng các văn bản Tiếng Anh
ngắn, chủ đề gần gũi như
Family- gia đình
School- trường học,
Everyday activities- hoạt động hàng ngày
rồi sau đó mới yêu cầu các em đọc làm bài đọc hiểu ở các lĩnh vực khác
đòi hỏi nhận thức cao hơn như
Environment- môi trường
Health- sức khỏe
Planets- vũ trụ và các hành tinh
Ngoài ra các dạng bài tập đọc hiểu Tiếng Anh với các em lớp 6 không nên
quá địi hỏi ở mức có khả năng suy luận mà chỉ nên ở mức nhận biết , thông hiểu
cấp độ thấp.
Ví dụ trong các giờ dạy đọc cho học sịnh lớp 6 tôi thường lựa chọn các
văn bản chủ đề sau và yêu cầu học sinh làm các dạng bài tập kèm theo
a. Use the given words in the box to complete the following passage. There
is ONE word you don’t need to use
busy are
washing
the is her kitchen helping and
Today is Sunday . It is fine (1)__________warm . The Pikes
(2)___________working in the house now . Mr Pike is cleaning the floor and
(3)___________windows . Peter is (4)___________him . Mrs Pike and Susan
are in the (5)____________. Mrs Pike is (6)___________ the dishes . Susan is

helping (7)____________.
The Pikes are (8)___________, but they are
happy.
b. Read the passage and choose the word from the box that best fits the
blank space. )
loves
black
because
long
Internet
My best friend is Mai. She is very pretty. She has short (1) _____ hair and
big brown eyes. She is clever, hard-working and very funny. She makes jokes
15


and we all laugh. She (2) _____ reading and writing short poems. I like being
with her. We often do homework together. I also like her (3) _____ she knows a
lot about astronomy. At the moment, we’re making a Space mini-book. We’re
doing a lot of searching on the (4) _____. This Saturday we’re going to watch a
new film on the Disney channel together. It’s going to be fun!
c.True (T) or False (F)
Hi. I am Lan. I would like to tell you about my new school. It is in a quiet place
not far from the city center. It has three buildings and a large yard. This year
there are 26 classes with more than 1.000 students in my school. Most students
are hard-working and serious. The school has about 40 teachers. They are all
helpful and friendly. My school has different clubs: Dance, English, Arts,
Football and Basketball. I like English, so I joined the English club. I love my
school because it is a good school.
Sentences


T/F

19. Lan’s new school is in a noisy place near the city center.
20. Lan’s school has three buildings and twenty classes.
21. The teachers are helpful and friendly
22. Lan loves her school because it’s good.
Read the text again and answer the questions.
23. How many students are there in Lan’s school?
…………………………………………………………………………..
24. How are most students in her school?
………………………………………………………………………………..
25. Does her school have a large yard?
………………………………………………………………………………..
26. Why does she love her school?
………………………………………………………………………………….
d. Read the text and answer the questions.
She’s Nga. She lives in a country house with her parents and sister . Her house is
not very big. There are 6 rooms in her house : a living room, three bedrooms, a
16


bathroom and a kitchen. Her bedroom is between her parents’ room and the
kitchen. It’s small but she likes it.
1. Read the text again and write True (T) or false (F)
1. Nga lives in a town.
2. She lives with her grandparents.
3. Her house isn’t very big.
4. Her bedroom is next to the bathroom.
2. Answer the following questions:
1. Where does Nga live ?

……………………………………………………………………………………
2. How many rooms are there in her house?
……………………………………………………………………………………
3. Is her house is very small ?
……………………………………………………………………………………
4. Does she like her house ?
………………………………………………………………………………… .
e.Read the passage and choose A,B,C,D
Hello, my name is John. I live in an apartment in New York, the USA. It
is a big city. It has got a lot of high buildings, supermarkets, banks and stores.
There is much traffic and there are often traffic jams at rush hours. It is very
noisy here. But I enjoy living here because everything is exciting and attractive
to me.
Hi. My name is Kate. I am John’s elder cousin. I live in a village in the
suburbs of Canberra, Australia. It is quieter than New York. It hasn’t got many
shops, supermarkets or restaurants. There are some farms around my house. You
can see a lot of sheep and kangaroos on the farms. There are not many people,
but they are friendly. I prefer to live in the countryside because I enjoy the fresh
air and the peaceful life here.
1. New York has got many high buildings, banks, supermarkets and…..
A. post office
B. stores
C. parks
2. It’s very … in New York city.
A. boring
B. peaceful
C. noisy
3. Kate is … than John.
A. younger
B. older

C. taller
4. She lives in a … in an area away from Canberra, Australia
A. town
B. city
C. village
17


5. She prefers to live in the countryside because the air is… there.
A. fresh
B. dirty
C. polluted

f.. Read the passage and answer the questions
Tet holiday is celebrating on the first day of the Lunar New Year. Some weeks
before the New Year, the Vietnamese clean their houses and repaint the walls.
They also buy new clothes. One or two days before the festival, people make
banh chung – the traditional cakes, and other goodies. On the New Year’s Eve,
whole family gets together for reunion dinner. Every members of the family
should be present (có mặt) during the dinner. On the New Year Moring, the
young members of the family pay their respects (tỏ lịng tơn trọng) to the elders.
In return they receive lucky money wrapped in red tiny envelopes. Then people
go to visit their neighbors, some friends and relatives.
1. What do the Vietnamese do some weeks before the New Year?
..................................................................................................................................................
2. When do people make banh chung?
..................................................................................................................................................
3. Who should be present during the dinner on the New Year’s Eve?
..................................................................................................................................................
4. Do people go to visit their neighbors, some friends and relatives on the New

Year morning?
…………………………………………………………………………………
g.. Read the following passage and choose the best answer for each blank. Write
your answer (A, B, C or D) on your answer sheet.
Long likes jogging very much. Every morning he (1) ______ with his father.
When it is warm, Long goes (2) _______ in a small river with his uncle. Long travels a
lot. (3) ______ summer, he (4) _______ going to visit Ha Long Bay with his family. He
is going to stay in a small hotel (5) ________ four days.
1. A. jog
B. jogging
C. jogs
D. jogged
2. A. shopping
B. dancing
C. jogging
D. fishing
3. A. Those
B. This
C. That
D. These
4. A. are
B. am
C. will
D. is
5. A. for
B. into
C. on
D. at

18



h. Read the passage and circle the best option (A, B, C or D) to complete the
sentences.
There are four people in Minh's family, his parents, his sister and him. Minh’s
father is an engineer. Everyday he goes to work at 7 o’clock. Minh’s mother is a
doctor. She works in a hospital in the town. She goes to work at 6.30. Minh’s sister is a
student at Hanoi National University. She is twenty years old. Minh is twelve. He is a
student at Quang Trung School.
1. There are __________ people in Minh’s family.
A. three
B. four
C. five
D. six
2. His father is a(n) __________.
A. worker
B. driver
C. doctor
D. engineer
3. His mother goes to work at __________.
A. 6.30
B. 6.45
C. 6.50
D. 7.00
4. Minh’s sister is __________ years old.
A. 12
B. 20
C. 22
D. 23
5. Minh studies at __________.

A. Tran Phu School
B. Le Duan School
C. Quang Trung School
D. Le Loi school

IV. Dạy hướng dẫn học sinh cách nắm được ý chính của bài đọc
Khi trình độ đọc của học sinh đã dần được nâng lên, khi luyện đọc cho nhóm
học sinh khá giỏi, khi học sinh bắt đầu tiếp cận với các bài đọc dài hơn, u cầu
địi hỏi hơn thì lúc đó giáo viên cần hướng dẫn dạy cho các em các kỹ thuật đọc
sau
*. Cách phân biệt thông tin cần đọc (relevant points) với những thơng tin cịn
lại (irrelevant information)
Trước khi đọc ,giáo viên hướng dẫn học sinh đọc qua những câu hỏi yêu
cầubài đọc. Nếu biết tận dụng những câu hỏi và chỉ dẫn này, người học có thể
suy đốn thơng tin cần nắm bắt và chủ đề của bài đọc, nhờ đó có thể vận dụng
vốn hiểu biết của mình để có sự chuẩn bị trước về vốn từ và một số cấu trúc câu
cần thiết. Nếu làm tốt điều này thì lượng thơng tin cần ghi nhớ sẽ giảm đi, người
đọc sẽ phần nào phân biệt được những thông tin cần đọc với những thông tin
không quan trọng khác trong bài.
*. Cách suy luận được ý chính của bài đọc qua từ ngữ quan trọng
Những từ ngữ quan trọng trong bài là những từ ngữ mà dựa vào đó, người
nghe có thể suy ra ý chính của bài đọc. Thường thì những từ này được nhấn
mạnh trong câu hoặc có thể được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong bài. Chính vì
vậy, người đọc nên dựa vào một số dấu hiệu ngôn từ này để nắm bắt được ý
chính của bài.
19


Ngồi ra, để có thể ghi nhớ hết những thơng tin quan trọng trong bài, học sinh
cần có sự ghi chép (take notes)..

V . Tiến trình cùng những thủ thuật cơ bản của một bài dạy đọc cho học sinh
lớp 6
Sau khi tìm hiểu, nghiên cứu và trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp và với học
sinh tôi nhận thấy rằng hoạt động dạy của giáo viên vừa mang tính khoa học,
vừa mang tính nghệ thuật. Để có được những tiết dạy nghe thành công , trước
tiên giáo viên phải nắm vững quy trình các bước lên lớp , phối hợp nhuần
nhuyễn các thủ thuật dạy đọc. Đối với những tiết dạy đọc mà giáo viên thiết kế
các dạng bài tập ở các bước của một bài đọc phù hợp và tạo được hứng thú cho
học sinh, đặc biệt là sự chuẩn bị các hoạt động phù hợp ngay từ phần Prereading thì sẽ giúp học sinh định hướng và đọc tốt ; nếu giáo viên thiết kế bài
dạy không phù hợp ngay ở phần đầu tiên thì học sinh sẽ mất phương hướng
trong khi đọc và dẫn tới một tiết học đọc nhàm chán và không hiệu quả. Từ thực
tế giảng dạy tôi đã đúc kết lại một số kinh nghiệm Tiến trình cùng những thủ
thuật cơ bản của một bài dạy đọc cho học sinh lớp 6
để phát triển kỹ năng đọc cho học sinh như sau:
*. Tạo hứng thú cho học sinh ngay từ phần vào bài (lead - in)
Do đặc trưng của giờ đọc là khó, nên tâm lý của học sinh khi học giờ đọc
thường căng thẳng khơng hứng thú. Vì vậy giáo viên cần chú ý tạo hứng thú cho
học sinh để lôi cuốn các em vào hoạt động một cách nhẹ nhàng ngay từ phần
vào bài, sẽ làm giờ nghe đạt hiệu quả cao
Một số cách mà tôi thường sử dụng trong phần Lead- in rất hiệu quả đó là:
* Hỏi một số câu đơn giản để tạo khơng khí gần gũi:
- How are you?
- How do you feel today?
- What’s the weather like today?
- Are you cold / hot? ...:
* Chơi một số trò chơi ngắn như:
- Bingo
- Pelmanism
- Kim’s game
- Chain game

- Guessing game
- Brainstorming
- Tounge Twisters....
20


* Hát một bài hát đơn giản, vui, phù hợp với tiết dạy:
We wish you a Merry Christmas, Happy New Year, Happy birthday, Chalk
dust…
* Hỏi thăm học sinh vừa đi học lại:
- What was wrong with you?
- How are you now?
* Khen ngợi những việc mà lớp đã đạt được sau một đợt thi đua của
trường:
- I khow your class won in flower-arranging competition, congratulation! please
give a big clap…
Kết quả: Học sinh rất vui vẻ, hào hứng với các bài hát, trò chơi. Các em cảm
nhận được sự quan tâm, lịng nhiệt tình của thầy cơ đối với bản thân các em và
sự nỗ lực của các em trong các hoạt động tập thể, điều đó thúc đẩy tinh thần học
tập của các em.(Qua quan sát tôi nhận thấy học sinh rất vui , rất cảm động đối
với sự quan tâm của giáo viên)
*. Phối hợp các thủ thuật giới thiệu từ mới và cấu trúc cần thiết một cách nhẹ
nhàng, sống động.
Mục đích của phần này là giới thiệu cho học sinh một số từ mới sẽ có hoặc liên
quan đến bài đọc, tuy nhiên là không cần giới thiệu hết từ mới, nên để học sinh
đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Nhiều giáo viên coi nhẹ việc dùng phối hợp
các thủ thuật giới thiệu từ mới trong tiết dạy đọc vì họ cho rằng mục đích chính
là dạy đọc chứ khơng phải là từ mới. Chính điều này làm giảm hứng thú dự đoán
về nội dung sắp đọc của học sinh.
- Kết quả: Hứng thú của học sinh được tiếp nối một cách tự nhiên từ phần Leadin vào phần học từ mới , cấu trúc mới. Bản thân các em nghi nhớ ngữ liệu này

rất dễ dàng, nhanh và rất nhiều em đã có thể dự đốn được chủ đề của bài nghe
thơng qua lượng từ và cấu trúc mà giáo viên vừa giới thiệu.
*. Cho học sinh đoán, nghĩ trước những điều sắp đọc sau đó giới thiệu chủ
đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến bài
Có thể tiến hành hoạt động này theo nhiều cách như: True/ False
statements prediction, open- prediction, ordering, brainstorming... Tuy nhiên để
tạo sự hấp dẫn cho bài giáo viên cần tạo ra ngữ cảnh, tạo ra lý do nhu cầu đọc
một cách hợp lý. Có nhiều cách mà tôi đã sử dụng như: môi trường xung quanh,
các tình huống trong thực tế với sự hỗ trợ của giáo cụ trực quan... Giáo viên
cũng có thể dùng những câu hỏi gợi trí tị mị của học sinh...

21


Ví dụ: : Unit 4- FESTIVAL AND FREE TIME (English 6)

Words related to the
FESTIVAL AND FREE TIME

Possible answer :Tet , cakes, happy, flowers,...
GV: Who can guess what we will read about?
HS: TET
Kết quả: Hầu hết các em tò mò, hứng thú và có định hướng về nội dung bài sắp
đọc
.
*. Soạn ra các yêu cầu, nhiệm vụ và bài tập về nội dung đọc một cách phù
hợp.
Các yêu cầu, nhiệm vụ và bài tập lại tuỳ thuộc vào mục đích của từng bài
và phải phù hợp với nội dung và cần phải rất lưu ý đến trình độ học sinh. Tuy
nhiên giáo viên có thể chia q trình nghe thành từng bước nhỏ như:

- Đọc lần thứ nhất: đọc sơ bộ, tìm ý chính , trả lời câu hỏi đại ý...
- Đọc lần thứ hai: đọc chi tiết hơn
Khi bài đọc có cốt truyện, hoặc một bài hội thoại ta có thể dừng lại và hỏi học
sinh đốn xem nhân vật kia sẽ đáp lại như thế nào? Sẽ ứng xử ra sao? Có đồng ý
hay khơng....? Điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? Tại sao lại như vậy?...
-Kết quả: Hầu hết các đối tượng học sinh từ yếu đến khá đều bị thu hút vào các
hoạt động đọc này một cách tự nhiên. Các em đã định hướng được nội dung đọc,
hiểu mình đang đọc gì và làm gì.
*. Sử dụng đồ dùng trực quan, tranh, ảnh liên quan đến nội dung bài đọc
Khi tiến hành các hoạt động đọc, việc sử dụng đồ dùng trực quan, tranh,
hình ảnh minh hoạ kèm theo sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội
dung sắp đọc..
- Kết quả: Tất cả các em đều nhận thích đọc có sử dụng hình ảnh và các em thấy
dễ hiểu nội dung hơn
Các bước dạy đọc tôi thường được tiến hành theo trật tự sau
Pre reading : ( hoạt động trước khi đọc )
+ Introduce the topic: (Giới thiệu chủ đề)
+ Stating the aim: (Thơng báo mục đích u cầu)
+ Make prediction: (Yêu cầu học sinh dự đoán)
22


+ Prepare to read: (Yêu cầu học sinh chuẩn bị đọc)
…..
While reading : ( hoạt động trong khi đọc )
+ Học sinh đọc và thực hiện nhiệm vụ bài đọc

After reading activities : ( hoạt động sau khi đọc )
+ Học sinh làm các hoạt động có tính ứng dụng thực tế trên nề bài đọc
* Kết quả: Ban đầu các em có bỡ ngỡ và khó khăn đối với việc thực hiện các

hoạt động , nhưng sau khi các em đã quen các em đã rất hào hứng thực hiện
theo. Giáo viên đã tiết kiệm được nhiều thời gian hướng dẫn để giành cho các
em luyện tập
VI. Tổ chức việc học đọc linh hoạt:
Đọc, trả lời cá nhân – đọc, kiểm tra theo cặp ,nhóm
Tơi thường xun phối hợp giữa việc học sinh tự đọc trả bài cá nhân kết hop với
việc học sinh đọc cá nhân xong, sẽ có sự thảo luận cặp nhóm trước khi trả bài
đọc trước lớp để tạo khơng khí hợp tác , thi đua trong học tập cho học sinh. Ví
dụ
*. Khai thác sự khác nhau trong câu trả lời của các cặp, các nhóm và so sánh
kết quả, thảo luận sau khi đọc .
Kết quả: Đây là khoảng thời gian lớp rất sôi động , các em tranh luận, so sánh
kết quả mà mình đã nghe được. Qua quan sát tơi thấy các em đều rất vui vẻ, hào
hứng khi tìm ra lỗi sai trong phần nghe của bạn và ngược lại. Sau khi tranh luận
tất cả các em đều muốn được nghe lại để tìm ra đáp án chính xác để kết thúc
cuộc tranh luận
Thực hiện hoạt động trò chơi như: Dictation, listen and draw....
Thực hiện Interview trong các phần như: warm- up, post practice.
Tổ chức sinh hoạt câu lạc bộ tiếng Anh.
* Kết quả: Các em rất thích thú khi nghe các bài hát tiếng Anh, và khi tiến hành
các hoạt động trên đa số học sinh tập trung lắng nghe rất hiệu quả
VII. Giáo viên không ngừng bồi dưỡng nâng cao trình độ
Bên cạnh những giải pháp nêu trên thì bản thân mỗi giáo viên đều phải
khơng ngừng học hỏi, trau dồi nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề bởi lẽ
trong quá trình dạy ngoại ngữ, giáo viên là người tổ chức xây dựng môi trường
tiếng cho người học thực hành. Yêu cầu này phải gần giống với môi trường ngôn

23



ngữ tự nhiên trong đó giáo viên phải là đối tượng trực tiếp để người học mơ
phỏng. Chính vì vậy, mỗi giáo viên cần có:
- Kiến thức chun mơn sâu và kỹ năng ngôn ngữ tốt.
- Khả năng tổ chức lớp dạy học và khả năng thực hành giáo dục.
- Tác phong tu dưỡng và tính cách hịa nhã.
- Kiến thức ngơn ngữ hiện đại và mang tính hệ thống.
- Kiến thức giáo học pháp học ngoại ngữ.
- Có khả năng xây dựng được môi trường tiếng cho học sinh rất cần đến tính
sáng tạo của giáo viên. Để làm được điều này, giáo viên cần phải rèn luyện
được:
- Nói năng trôi chảy, phát âm rõ ràng, biết kết hợp lời nói với hành động để biểu
đạt tình cảm;
- Biết mơ phỏng các đặc trưng lời nói, ngữ điệu của các nhân vật trong cá tình
huống khác nhau trong cuộc sống.
- Nhiệt tình, hài ước và có sức thu hút để làm cho người học vui vẻ tiếp thu
những thông tin mà giáo viên đưa ra.
- Đưa ra các ví dụ cần sát với thực tế, cố gắng lựa chọn những vấn đề mà người
học quan tâm.
- Làm tốt vai trò thiết kế, gợi mở để người học tiến hành hoạt động giao tiếp có
hiệu quả.

8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có):
9. Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Cơ sở vật chất : Phòng học, bảng, bàn ghế, tài liệu tham khảo, tranh, ảnh, máy
chiếu, máy tính…
+ học sinh,

10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến thu được do áp dụng
chuyên đề:
10.1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác

giả :
Trường THCS Lũng Hịa thuộc xã Lũng Hịa là xã thuộc vùng nơng
thơn, học sinh khơng có điều kiện học tập tốt như ở các vùng thị trấn, thị xã,
thành phố. Hằng năm học sinh có học lực khá, giỏi bộ mơn chiếm con số khá
khiêm tốn, cịn lại là trung bình, yếu. Đối với mơn Tiếng Anh, những học sinh có
học lực trung bình, yếu thì thật khó để tiếp thu tốt và sử dụng được tiếng Anh.
24


Một trường hợp khác nữa là những học sinh có học lực khá, giỏi, vốn từ vựng,
ngữ pháp khá tốt nhưng vẫn không thể tự tin đọc thông thạo, hiệu quả tiếng
Anh. Nhưng như thế khơng có nghĩa là học sinh không thể giỏi môn Tiếng Anh .
Qua việc, dự giờ ở các tiết thao giảng, hội giảng cấp trường, tơi nhận ra có
những học sinh, có thể nói rất có năng khiếu về mơn học này. Tơi nghĩ rằng
chúng ta là người đi trước phải có trách nhiệm dìu dắt thế hệ sau để các em có
thể sử dụng Tiếng Anh thành thạo trong mọi kỹ năng, hoàn cảnh thực tế yêu cần.
Giống như các vấn đề về ngữ pháp, từ vựng và các kĩ năng ngơn ngữ khác
(Nói Nghe, Đọc), Đọc là một bộ phận không thể thiếu được trong q trình dạy,
học và sử dụng ngơn ngữ. Trong quá trình học đọc , học sinh được rèn luyện đọc
thông qua các bài tập. Việc phát triển kỹ năng đọc cho học sinh là một mảng
công việc khá lớn trong việc dạy ngoại ngữ. Thực tế có thể nhận thấy rằng để
thành thạo ngữ pháp môn tiếng Anh dễ hơn nhiều so với việc đọc tiếng Anh
thành thạo. Để xoay chuyển tình thế hoặc ít nhất là thay đổi quan niệm của
người học khơng phải là chuyện dễ.
Có rất nhiều thủ thuật để tiến hành trong dạy kĩ năng đọc, nhiệm vụ của
người giáo viên là tuỳ thuộc vào trình độ cụ thể của học sinh, biết vận dụng một
cách linh hoạt các thủ thuật khác nhau để đạt được mục đích cuối cùng là giúp
học sinh tích hợp những kiến thức đã học vào kĩ năng đọc một cách hiệu quả
nhất.
Trên cơ sở xác định cơ sở lí luận và phân tích những thuận lợi, khó khăn

của GV và HS trong quá trình dạy kĩ năng đọc trong phân môn Tiếng Anh, tôi đã
áp dụng linh hoạt các phương pháp và thủ thuật nhằm giúp học sinh nâng cao kĩ
năng đọc nói riêng và nâng cao hất lượng mơn Tiếng Anh nói chung. Học sinh
từ cịn bỡ ngỡ trong việc đọc đoạn văn đã tự tin hơn , từ khơng thích đọc , ngại
đọc đã thích đọc hơn. Từ đó kiến thức Tiếng Anh của học sinh được củng cố,
các kỹ năng khác như nói , viết , nghe , thuyết trình cũng dần hình thành và phát
triển .
Qua một thời gian giảng dạy đọc trong chương trình SGK Tiếng Anh THCS
theo những kinh nghiệm đã trình bày ở trên, tơi thấy có những ưu điểm sau:
- Đa số học sinh yêu thích tiết học đọc hơn, hầu hết các em có hứng thú, khơng
cịn căng thẳng và định hướng được nội dung trong khi đọc.
- Với việc đọc một vài lần, học sinh có thể nắm được thơng tin chính của bài
đồng thời phát triển được các kỹ năng khác như: Đọc lướt, khả năng suy luận và
đoán nghĩa của từ.

25


×