Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

TAI-LIEU-ON-TAP-KET-THUC-MON-PHAN-TICH-DINH-LUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.96 KB, 32 trang )

BỘ CÂU HỎI ƠN TẬP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG
Việc “khơng biết lấy thơng tin từ đâu để tìm lời giải cho bài tốn định lượng” là một
khó khăn có thể gặp phải trong bước nào của quy trình PTĐLTQT?
Ch

t c u tr

i

g:

a. Thu thập dữ iệu
b. Tì

i gi i

c. Xác ị h vấ



d. X y dự g ơ hì h
Một cơng ty chun may áo sơ mi có các số liệu sau:
Chi phí của việc sử dụng các thiết bị là 480$. Nguyên vật liệu dùng cho 1 áo sơ mi có
chi phí là 12$ và giá bán 1 áo giá 18$.
Xác định điểm hồ vốn cho cơng ty? (áo)
Ch

t c u tr

i


g:

a. 80
b. 82
c. 60
d. 78
Đoạ vă c u hỏi
Một công ty dự định được thành lập để may áo sơ mi có các số liệu sau:
Chi phí của việc sử dụng các thiết bị là 480$. Nguyên vật liệu dùng cho 1 áo sơ mi có
chi phí là 12$ và giá bán 1 áo giá 18$.
Nếu doanh số dự báo có thể bán được của cơng ty là 50 áo, vậy công ty nên sản xuất
bao nhiêu áo?

Ch

t c u tr

i

g:

a. 0
b. 80
c. 100
d. Tất c ều sai
Đoạ vă c u hỏi
1


Các thuật ngữ chuyên môn thường được dùng để chỉ các phương pháp định lượng

bao gồm:
Ch

t c u tr

i

g:

a. Phƣơ g pháp ị h ƣợ g
b. Vậ trù h c
c. Khoa h c qu

ý

d. C a, b và c ều
Đoạ vă c u hỏi

g

Việc “khơng hiểu rõ cơ sở tốn học của mơ hình” là một khó khăn có thể gặp phải
trong bước nào của quy trình PTĐLTQT?
Ch

t c u tr

a. Xác ị h vấ
b. X y dự g

i


g:


ơ hì h

c. Thu thập dữ iệu
d. Tì
i gi i
Đoạ vă c u hỏi
Một nhà máy sản xuất sản phẩm A với số liệu sau:
Định phí: 100$
Biến phí đơn vị: 6$
Nhà máy sẽ bán với giá bao nhiêu nếu muốn hoà vốn ở sản lượng 60 sản phẩm A?
($)

Ch

t c u tr

i

g:

a. 7.66
b. 8.66
c. 8.26
d. 7.86
Đoạ vă c u hỏi
Một công ty chuyên may áo sơ mi có các số liệu sau:


2


Chi phí của việc sử dụng các thiết bị là 500$. Nguyên vật liệu dùng cho 1 áo sơ mi có
chi phí là 12$ và giá bán 1 áo giá 18$.
Trong trường hợp hòa vốn, tổng doanh thu đạt được của công ty là bao nhiêu? ($)
Ch

t c u tr

i

g:

a. 1640
b. 1460
c. 1064
d. 1440
Đoạ vă c u hỏi
Phân tích định lượng được đặt những nguyên lý nền tảng cho việc áp dụng trong
lĩnh vực quản trị từ khi nào?
Ch

t c u tr

i

g:


a. Sau thế chiế II
b. Từ khi co

gƣ i có sử ký ghi ại

c. Đầu hữ g ă

1990

d. Tro g thế chiế II
C u hỏi 9
Đoạ vă c u hỏi
Một nhà máy sản xuất sản phẩm A với số liệu sau:
Định phí: 100$
Biến phí đơn vị: 6$
Đơn giá bán: 7$
Xác định điểm hoà vốn cho sản phẩm A? (đơn vị)

Ch

t c u tr

i

g:

a. 140
b. 100
c. 120
d. 110

Câu hỏi 10
3


Đoạ vă c u hỏi
Phương pháp nào thường được sử dụng để tìm lời giải cho mơ hình?
Ch

t c u tr

i

g:

a. Phƣơ g pháp thử và sai
b. Phƣơ g pháp ph

tích

hạy

c. Gi i hệ phƣơ g trì h
d. a và c ều

g

e. a, b và c ều
g
Đoạ vă c u hỏi
Các biến nằm trong phạm vi kiểm soát của người ra quyết định được gọi là:

Ch
a. Biế
b. Tha

t c u tr

i

g:

c ập
số

c. Biế khơ g kiể

sốt

d. Biế quyết ị h
Đoạ vă c u hỏi
Quy trình PTĐLTQT bao gồm mấy bước?
Ch

t c u tr

i

g:

a. 6
b. 7

c. 8
d. 9
Đoạ vă c u hỏi
Kỹ thuật khảo sát sự thay đổi của giải pháp khi cho các yếu tố đầu vào thay đổi
được gọi là:
Ch
a. Ph

t c u tr

i

g:

tích sự thay ổi

b. Phân tích yếu tố ầu vào
c. Ph

tích

hạy

d. Ph

tích tối ƣu
4


Đoạ vă c u hỏi

Công việc kiểm tra dữ liệu đầu vào nằm trong bước nào của quy trình PTĐLTQT?
Ch

t c u tr

a. X y dự g

i

g:

ơ hì h

b. Thu thập dữ iệu
c. Kiể

tra gi i pháp

d. Kiể tra kết qu
Đoạ vă c u hỏi
“Phân tích độ nhạy” thường được áp dụng vào bước nào trong quy trình
PTĐLTQT?
Ch

t c u tr

a. Tì

i gi i


b. X y dự g
c. Ph

i

g:

ơ hì h

tích kết qu

d. Kiể tra kết qu
Đoạ vă c u hỏi
Đầu vào của một phân tích định lượng là:
Ch

t c u tr

i

a. Các phƣơ g á

g:

ầu tƣ

b. Dữ iệu thô
c. Các phầ




chu dụ g

d. Thơ g ti hữu ích phục vụ cho quá trì h ra quyết ị h
Đoạ vă c u hỏi
“Định nghĩa mục tiêu nghiên cứu” nằm trong bước nào của quy trình PTĐLTQT?
Ch

t c u tr

a. Tì

i gi i

i

g:

b. Thu thập dữ iệu
c. Xác ị h vấ



d. X y dự g ơ hì h
Đoạ vă c u hỏi
5


Một công ty dự định được thành lập để may áo sơ mi có các số liệu sau:
Chi phí của việc sử dụng các thiết bị là 480$. Nguyên vật liệu dùng cho 1 áo sơ mi có

chi phí là 12$ và giá bán 1 áo giá 18$.
Nếu doanh số dự báo có thể bán được của cơng ty là 100 áo, vậy công ty nên sản
xuất bao nhiêu áo?

Ch

t c u tr

i

g:

a. 0
b. 80
c. 100
d. Tất c ều sai
Đoạ vă c u hỏi
“Các nhà quản lý không ủng hộ giải pháp được đưa ra bởi nhóm nghiên cứu do giải
pháp này làm mất quyền lợi của họ” là một khó khăn có thể gặp phải trong bước
nào của quy trình PTĐLTQT?
Ch

t c u tr

i

g:

a. Sử dụ g kết qu
b. Ph


tích kết qu

c. Thu thập dữ iệu
d. X y dự g ơ hì h
Đoạ vă c u hỏi
Việc triển khai kết quả nghiên cứu vào thực tế nằm trong bước nào của quy
trình PTĐLTQT?
Ch

t c u tr

a. X y dự g

i

g:

ơ hì h

b. Kiể

tra kết qu

c. Ph

tích kết qu

d. Sử dụ g kết qu
CHƢƠNG 2

Dữ liệu sau đây dùng để trả lời từ câu 1 đến câu 11:

6


Giám đốc 1 công ty đang xem xét việc nên thực hiện phương án A hay B. Nếu thị
trường tốt thì việc thực hiện A sẽ đem thêm lợi nhuận cho công ty này một
khoảng 300 triệu đồng/năm và việc thực hiện B sẽ đem thêm lợi nhuận cho công
ty này một khoảng 120 triệu đồng/năm. Tuy nhiên nếu thị trường xấu, thì việc thực
hiện A sẽ gây tổn thất một khoảng 170 triệu đồng/năm, còn việc thực hiện B sẽ gây
tổn thất một khoản 90 triệu đồng/năm. Còn nếu thị trường trung bình thì việc thực
hiện A và B đều đem lại một khoảng lợi nhuận là 50 triệu đồng/năm.
1. Loại môi trường nào sau đây là môi trường ra quyết định trong bài tốn này?
a. Khơ g chắc chắ
b. Chắc chắ
c. Rủi ro
d. Kết hợp
2. Tiêu chuẩn nào sau đây có thể sử dụng để ra quyết định cho bài toán ở trên?
a. Maximax, Maximin
b. EMV
c. EOL
d. EMV, EOL
3. Theo tiêu chuẩn Maximax, phương án được chọn là:
a. A
b. B
c. C A và B
d. Khơng làm gì
4. Theo tiêu chuẩn Maximin, phương án được chọn là:
a. A
b. B

c. C A và B
d. Khơng làm gì
5. Theo tiêu chuẩn Laplace, phương án được chọn là:
a. A
b. B
c. C A và B
d. Khơng làm gì
7


6. Giá trị so sánh của phương án A theo tiêu chuẩn Hurwicz với hệ số thực tiễn 0,7
là: (triệu đồng/năm)
a. 57
b. 159
c. 179
d. 97
7. Giá trị so sánh của phương án B theo tiêu chuẩn Hurwicz với hệ số thực tiễn 0,7 là:
(triệu đồng/năm)
a. 57
b. 159
c. 179
d. 97
8. Theo tiêu chuẩn Hurwicz với hệ số thực tiễn là 0.7, phương án được chọn là:
a. A
b. B
c. C A và B
d. Khơng làm gì
9. Giá trị so sánh cuả phương án A theo tiêu chuẩn minimax là: (triệu đồng/năm)
a. 80
b. 180

c. 300
d. 130
10. Giá trị so sánh cuả phương án B theo tiêu chuẩn minimax là: (triệu đồng/năm)
a. 80
b. 180
c. 300
d. 130
11. Theo tiêu chuẩn Minimax Regret, phương án được chọn là:
a. A
b. B
c. C A và B
8


d. Khơng làm gì
Đoạ vă c u hỏi
Dữ liệu sau đây dùng để trả lời từ câu 12 đến câu 16:
Dựa vào bảng chi phí (ĐVT) sau:

12. Nếu bạn là người lạc quan thì nên chọn phương án nào?
a. A
b. B
c. C
d. Khơng làm gì
13. Nếu bạn là người bi quan thì nên chọn phương án nào?
a. A
b. B
c. C
d. Khơng làm gì
14. Nếu bạn là người có hệ số thực tiễn 0.6, phương án được chọn là:

a. A
b. B
c. C
d. Khơng làm gì
15. Theo tiêu chuẩn Laplace, phương án được chọn là:
a. A
9


b. B
c. C
d. Khơng làm gì
16. Theo tiêu chuẩn Minimax Regret, phương án được chọn là:
a. A
b. B
c. C
d. Không làm gì
Đoạ vă c u hỏi
Dữ liệu sau đây dùng để trả lời từ câu 17 đến câu 20:
Dựa vào bảng thu hoạch (lợi nhuận) (ĐVT) sau:

17. Phương án nào nên chọn nếu dùng phương pháp giá trị kỳ vọng tối đa?
a. A
b. B
c. C
d. D
18. Phương án nào nên chọn nếu dùng phương pháp thiệt hại cơ hội kỳ vọng?
a. A
b. B
10



c. C
d. D
19. Giá trị so sánh cuả phương án A nếu dùng phương pháp thiệt hại cơ hội kỳ vọng
(ĐVT):
a. 3.8
b. 2.5
c. 1.5
d. 4.9
20. Giá trị so sánh cuả phương án C nếu dùng phương pháp thiệt hại cơ hội kỳ vọng
(ĐVT):
a. 3.8
b. 2.5
c. 1.5
d. 4.9
CHƢƠNG 3
Dữ liệu sau đây dùng để trả lời từ câu 1 đến câu 7:
Bạ thƣ g à thê bằ g cách bá bá h chƣ g vào dịp Tết hà g ă . Giá vố 1 cái
bá h chƣng là 120 ngàn ồ g/cái, và bạ bá ra với giá 150 ngàn ồ g/cái. Nếu khô g
bá hết, bạ sẽ bá rẻ cho bạ bè của ì h với ức giá bằ g
t ửa giá vố . Nhu cầu
mua bá h chƣ g của khách hà g vào dịp Tết hà g ă cũ g khác hau và ƣợc ghi hậ
ại hƣ sau:
Số ƣợ g khách

ua

Xác suất


110

0,15

70

0,10

50

0,20

160

0,05

120

0,20

145

0,20

180

0,10

1. Lợi nhuận biên tế kỳ vọng tính cho 1 cái bánh chưng là: (ngàn đồng)
a. 30

b. 50
11


c. 100
d. 180
2. Lỗ biên tế kỳ vọng tính cho 1 cái bánh chưng là:
a. 60
b. 100
c. 80
d. 180
3. Xác suất bán được lớn hơn hoặc bằng 70 cái bánh chưng là:
a. 0.65
b. 0.85
c. 0.1
d. 0.8
4. Xác suất bán được lớn hơn hoặc bằng 110 cái bánh chưng là:
a. 1
b. 0.7
c. 0.8
d. 0.9
5. Xác suất bán được lớn hơn hoặc bằng 160 cái bánh chưng là:
a. 0.15
b. 0.05
c. 0.55
d. 0.35
6. Bạn nên mua về bao nhiêu cái bánh chưng để bán?
a. 50
b. 110
c. 70

d. 120
7. Giả sử nếu không bán hết, người bán hàng có thể cho bạn trả lại số bánh chưng
thừa với giá là 100 ngàn đồng/cái. Trong trường hợp này, bạn nên mua về bao nhiêu
cái bánh chưng để bán?
a. 110
12


b. 160
c. 145
d. 120
Đoạ vă c u hỏi
Dữ liệu sau đây dùng để trả lời từ câu 8 đến câu 10:
M t ại ý bá vé áy bay A uố ƣớc ƣợ g hu cầu vé áy bay hã g hà g
không Viet a Air i es chiều TPHCM-Hà N i. Nếu ặt trƣớc, A ƣợc hƣở g ức ứu ã
từ Viet a Air i es với ức giá 1 triệu/vé và bạ bá ại cho hà h khách với ức giá
1.5triệu/vé. Viet a Air i es khô g chấp hậ tr ại hữ g vé khô g bá hết. Nhu cầu
ƣợ g ua của khách hà g tại ại ý A tro g quá khứ ƣợc thố g kê hƣ sau:
Số hành khách

Số ầ bá

30

50

31

20


32

20

33

30

34

30

35

10

36

40

ƣợc

8. Xác suất bán được lớn hơn hoặc bằng 33 vé máy bay là:
a. 0.55
b. 0.65
c. 0.75
d. 0.45
9. Tìm số ghế tối ưu mà A nên đặt mua trước.
a. 31
b. 32

c. 33
d. 34
10. Giả sử Vietnam Airlines muốn hỗ trợ đại lý A bằng cách trả lại 1 phần tiền trả
trước cho số ghế đã đặt mà khơng có người đi. Số tiền tối thiểu mà Vietnam
Airlines trả lại cho đại lý A tính trên mỗi ghế không bán được phải là bao nhiêu
để A đặt mua 34 ghế? (triệu đồng)
13


a. 0.33
b. 0.67
c. 0.42
d. 0.83
Đoạ vă c u hỏi
Dữ liệu sau đây dùng để trả lời từ câu 11 đến câu 12:
Cô Thu làm nghề kinh doanh dưa hấu. Trung bình cơ mua 1 trái dưa hấu với giá
20000 và bán lại với giá 35000/trái. Lượng dưa trung bình Cơ bán được mỗi ngày là
300 trái với độ lệch chuẩn là 10. Số dưa không bán hết trong ngày Cô bán rẻ lại cho
một cửa hàng nhỏ khác với giá bằng một nửa giá vốn.
11. Hãy tính số trái dưa hấu cần thiết mà Cô Thu nên mua về mỗi ngày để bán?
a. 302
b. 303
c. 301
d. 297
12. Tính xác suất mà cơ Thu bán được ít hơn hoặc bằng 320 trái dưa hấu?
a. 92.77%
b. 97.72%
c. 43.62%
d. 42.52%
Đoạ vă c u hỏi

Dữ liệu sau đây dùng để trả lời từ câu 13 đến câu 15:
Cô Đào làm nghề kinh doanh cá cơm. Trung bình cơ mua 1 con cá với giá 2000 và
bán lại với giá 3000/con. Lượng cá trung bình Cô bán được mỗi ngày là 250 con với
độ lệch chuẩn là 7. Số cá không bán hết trong ngày Cơ dùng để ăn.
13. Hãy tính số con cá cơm cần thiết mà Cô Đào nên mua mỗi ngày?
a. 247
b. 246
c. 253
d. 254
14. Tính xác suất mà cơ Đào bán được ít hơn hoặc bằng 240 con cá cơm?
14


a. 7.32%
b. 7.65%
c. 5.67%
d. 6.57%
15. Tính xác suất mà cơ Đào bán được ít hơn hoặc bằng 255 con cá cơm?
a. 67.24%
b. 76.24%
c. 24.76%
d. 74.26%
Đoạ vă c u hỏi
Dữ liệu sau đây dùng để trả lời từ câu 16 đến câu 20:
Công ty A chuyên cung cấp bánh ngọt. Công ty đang cân nh c vấn đề nên sản xuất
bao nhiêu thùng bánh ngọt để bán trong ngày. Chi phí sản xuất là 300.000đ/thùng,
giá bán là 550.000đ/thùng. Bánh ngọt chỉ có hạn sử dụng trong ngày, nếu khơng bán
hết sẽ phải hủy. Bộ phận marketing đ ước tính nhu cầu bánh ngọt của thị trường
có xác suất như sau:



12 ngày

5 thùng
7 ngày bán được

9 thùng

9 ngày bán được

8 thùng

10 ngày bán được

7 thùng

12 ngày bán được

6 thùng

16. Công ty A nên mua bao nhiêu thùng bánh ngọt trong ngày để bán để có lợi nhuận
tối đa?
a. 6
b. 7
c. 8
d. 9
17. Xác suất bán được lớn hơn hoặc bằng 8 thùng bánh ngọt là:
a. 0.52
b. 0.32
c. 0.44

15


d. 0.2
18. Xác suất bán được lớn hơn hoặc bằng 7 thùng bánh ngọt là
a. 0.52
b. 0.32
c. 0.44
d. 0.76
19. Xác suất bán được lớn hơn hoặc bằng 9 thùng bánh ngọt là:
a. 0.52
b. 0.14
c. 0.44
d. 0.62
20. Xác suất bán được lớn hơn hoặc bằng 6 thùng bánh ngọt là:
a. 0.24
b. 0.76
c. 0.52
d. 0.62
CHƢƠNG 4
Tình huống sau đây dùng cho câu 1 đến câu 10:
M t hà ầu tƣ a g c
hắc ch 1 tro g 2 phƣơ g á
với ợi huậ ƣợc cho tro g b g sau ( ơ vị: ồ g):
g tốt

Thị trƣ
thƣ g

ầu tƣ vào quỹ A hoặc quỹ B


Phƣơ g á

Thị trƣ

g bì h

Thị trƣ

Quỹ A

10000

2000

-5000

Quỹ B

6000

4000

0

Xác suất

0,2

0,3


0,5

g xấu

Câu 1: Cây quyết định cho tình huống trên có bao nhiêu nhánh phương án:
A. 4
B. 3
C. 2
16


D. 1
Câu 2: Cây quyết định trên có bao nhiêu nút quyết định:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 3: Đối với phương án đầu tư vào quỹ A, số nhánh trạng thái tự nhiên là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 4: Đối với phương án đầu tư vào quỹ B, số nhánh trạng thái tự nhiên là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 5: Nút trạng thái tự nhiên ứng với nhánh đầu tư vào quỹ A có giá trị là:
A. 100

B. 1000
C. 200
D. -5000
Câu 6: Nút trạng thái tự nhiên ứng với nhánh đầu tư vào quỹ B có giá trị là:
A. 100
B. 0
C. 2400
D. 6000
Câu 7: Nút quyết định của cây quyết định có giá trị là:
A. 2400
B. 500
C. 250
D. 450
17


Câu 8: Quyết định trong cây quyết định trên là:
A. Quỹ A
B. Quỹ B
C. A và B ều

g

D. A và B ều sai
Câu 9: Giá trị kỳ vọng khi có thơng tin hồn hảo trong cây quyết định trên là:
A. 10000
B. 2000
C. 3200
D. 2300
Câu 10: Giá trị kỳ vọng của thơng tin hồn hảo trong cây quyết định trên là:

A. 800
B. 1800
C. 2300
D. 3200
Đoạ vă c u hỏi
Tình huống sau đây dùng cho câu 11 đến câu 20:
Cô g ty A a g xe xét x y dự g 1 cửa hà g. Nếu thị trƣ g tốt, h sẽ i 200 triệu
ồ g. Nếu thị trƣ g xấu, h bị ỗ 80 triệu ồ g. Thô g ti từ thị trƣ g cho biết có 50%
kh ă g thị trƣ g tốt và 50% kh ă g thị trƣ g xấu. Trƣớc khi ra quyết ị h, cô g ty
xe xét thuê cô g ty ghiê cứu thị trƣ g với chi phí 5 triệu. Dữ iệu quá khứ hƣ sau:
Xác suất của thị trƣ

g tốt tro g trƣ

g hợp dự báo tốt à 0,8

Xác suất của thị trƣ

g x u tro g trƣ

g hợp dự báo tốt à 0,2

Xác suất của thị trƣ

g tốt tro g trƣ

g hợp dự báo xấu à 0,1

Xác suất của thị trƣ


g xấu tro g trƣ

g hợp dự báo xấu à 0,9

Xác suất của dự báo tốt là 0,45
Xác suất của dự báo xấu à 0,55
Câu 11: Khi vẽ cây quyết định cho tình huống trên, số nút quyết định trên cây là:
A. 1
B. 2
18


C. 3
D. 4
Câu 12: Khi vẽ cây quyết định cho tình huống trên, số nút trạng thái tự nhiên trên cây
là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13: Giá trị kỳ vọng của nút quyết định ứng với phương án không thuê nghiên cứu
thị trường trên cây là:
A. 200
B. 60
C. -80
D. 0
Câu 14: Giá trị kỳ vọng của nút quyết định ứng với phương án thuê nghiên cứu thị
trường trên cây là:
A. 81,4
B. 139

C. -5
D. 0
Câu 15: Giá trị kỳ vọng của nút quyết định ứng với trạng thái tự nhiên là dự báo tốt
trên cây là:
A. 139
B. 78,4
C. 24,6
D. -24,6
Câu 16: Giá trị kỳ vọng của nút quyết định ứng với trạng thái tự nhiên là dự báo xấu
trên cây là:
A. 139
B. 78,4
C. -5
D. -24,6
19


Câu 17: Dựa trên kết quả tính tốn của cây quyết định, ta nên:
A. Khô g thuê ghiê cứu thị trƣ
B. Thuê ghiê cứu thị trƣ
C. A và B ều

g

g

g

D. A và B ều sai
Câu 18: Khi quyết định thuê nghiên cứu thị trường, nếu có dự báo tốt thì ta chọn:

A. Đầu tƣ x y cửa hà g
B. Khô g ầu tƣ x y cửa hà g
C. Không làm gì
D. B và C ều
g
Câu 19: Giá trị kỳ vọng của thông tin mẫu là:
A. 81,4
B. 5
C. 80
D. 26,4
Câu 20: Dựa vào kết quả tính tốn của cây quyết định, cơng ty có nên mua thơng tin
nghiên cứu thị trường với giá 10 triệu hay khơng?
A. Có
B. Khơng
C. Khơ g quyết ị h ƣợc
D. Tùy vào xác suất của dự báo tốt
CHƢƠNG 5
Tình huống sau đây dùng cho câu 1 đến câu 10:
Ph xƣở g A s xuất 2 oại s phẩ : áy tí h A pha và áy tí h Beta. 2 cơ g oạ
s xuất qua tr g ể à ra các s phẩ
ày à cô g oạ ắp ặt và cơ g oạ hồ
thiệ . Mỗi áy tí h A pha cầ có 5 gi ắp ặt và 4 gi hồ thiệ . Mỗi áy tí h Beta
cầ có 4 gi ắp ặtvà 2 gi hồ thiệ . Tro g 1 tuầ à việc, xƣở g A có 280 gi ắp
ặt và 200 gi hồ thiệ . Mỗi áy tí h A pha à ra sẽ có ợi huậ à $20 và ỗi áy
tí h Beta à ra tạo ợi huậ à $15. Xƣở g ê s xuất bao hiêu máy tính
Anpha và máy tính Beta ể có ợi huậ ớ hất. Đặt A là số áy tí h A pha, B à
số máy tính Beta cầ s xuất.
Câu 1: Số biến trong bài toán quy hoạch tuyến tính cho tình huống trên là:

20



A. 1
B. 2
C.3
D.4
Câu 2: Hàm mục tiêu của bài toán quy hoạch tuyến tính cho tình huống trên là:
A. max Z = 20A + 15B
B. max Z = 20B + 15T
C. max Z = 280
D. max Z = 200
Câu 3: Ràng buộc về số giờ lắp đặt là:
A. 5B + 4A ≤ 280
B. 5A + 4B ≤ 280
C. 5A + 4B ≤ 200
D. 5B + 4A = 200
Câu 4: Ràng buộc về số giờ hoàn thiện là:
A. 2A+ 4B ≤ 280
B. 2B + 4A ≤ 280
C. 4A + 2B ≤ 200
D. 4A + 2B = 200
Câu 5: Ràng buộc về số máy tính Anpha và máy tính Beta là:
A. A + B > 0
B. A – B > 0
C. A > 0 và B > 0
D. A ≥ 0 và B ≥ 0
Câu 6: Đường thẳng nào sau đây là 1 cạnh của miền nghiệm:
A. 3T + 2B = 240
B. 2T + 3B = 240
C. T + B = 140

D. 3T + 2B = 140
Câu 7: Phương án nào sau đây khơng phải là 1 phương án của bài tốn quy hoạch
tuyến tính này.
21


A. T = 0, B = 70
B. T = 70, B = 0
C. T = 0, B = 0
D. T = 50, B = 0
Câu 8: Phương án nào sau đây là đỉnh của miền nghiệm
A. T = 70, B = 50
B. T = 50, B = 0
C. T = 110, B = 80
D. T = 80, B = 110
Câu 9: Phương trình của đường thẳng nào sau đây là phương trình đường đồng lợi
nhuận của bài tốn quy hoạch tuyến tính
A. 240A + 200B = 1100
B. 200A + 240B = 1100
C. 20A + 15B = 1000
D. 15A + 20B = 1000
Câu 10: Phương án tối ưu của bài toán quy hoạch tuyến tính này là:
A. A = 0, B = 0
B. A = 20, B = 40
C. A = 40, B = 60
D. A = 40, B = 20
Đoạ vă c u hỏi
Tình huống sau đây dùng cho câu 11 đến câu 20:
Cô g ty W s xuất thực thẩ gia s c. Mỗi kg thịt giá 9$, ỗi kg b t giá 6$. M t suất
thực phẩ gia s c cầ ít hất 9 ơ vị Vita i 1 và 10 ơ vị Vita i 2. 1 kg thịt tạo ra

10 ơ vị Vita i 1 và 8 ơ vị Vita i 2. 1 kg b t tạo 6 ơ vị Vita i 1 và 9 ơ vị
Vita i 2. Hãy ập bài tố quy hoạch tuyế tí h ể tí h số kg thịt và b t cầ
ua ể tạo
ra
t suất thực phẩ gia s c với chi phí hỏ hất. Đặt T à số kg thịt cầ
ua, B à số
kg b t cầ
ua.
Câu 11: Số biến trong bài tốn quy hoạch tuyến tính cho tình huống trên là:
A. 1
B. 2
C.3
22


D.4
Câu 12: Hàm mục tiêu của bài toán quy hoạch tuyến tính cho tình huống trên là:
A. min Z = 9T + 6B
B. min Z = 6T + 9B
C. min Z = 9
D. min Z = 10
Câu 13: Ràng buộc về lượng vitamin 1 là:
A. 6T + 10B ≥ 9
B. 10T + 6B ≥ 9
C. 8T + 9B ≥ 9
D. 9T + 8B ≥ 9
Câu 14: Ràng buộc về lượng vitamin 2 là:
A. 6T + 10B ≥ 10
B. 10T + 6B ≥ 10
C. 8T + 9B ≥ 10

D. 9T + 8B ≥ 10
Câu 15: Ràng buộc về lượng thịt và bột cần mua là:
A. T + B > 0
B. T – B > 0
C. T > 0 và B > 0
D. T ≥ 0 và B ≥ 0
Câu 16: Đường thẳng nào sau đây là 1 cạnh của miền nghiệm:
A. 10T + 6B = 9
B. 6T + 10B = 9
C. T + B = 9
D. 3T + 2B = 10
Câu 17: Phương án nào sau đây không phải là 1 phương án của bài tốn quy hoạch
tuyến tính này.
A. T = 1,25, B = 0
B. T = 0, B = 1,25
C. T = 0, B = 0
23


D. T = 0, B = 1,5
Câu 18: Phương án nào sau đây là đỉnh của miền nghiệm
A. T = 0, B = 1,25
B. T = 1,25, B = 0
C. T = 9, B = 10
D. T = 10, B = 9
Câu 19: Phương trình của đường thẳng nào sau đây là phương trình đường đồng chi
phí của bài tốn quy hoạch tuyến tính
A. 10T + 9B = 10
B. 9T + 10B = 10
C. 9T + 6B = 8

D. 6T + 9B = 8
Câu 20: Phương án tối ưu của bài tốn quy hoạch tuyến tính này là:
A. T = 0, B = 0
B. T = 10, B = 9
C. T = 0,67, B = 0,5
D. T = 0,5, B = 0,67
CHƢƠNG 6
Để hoà thà h dự á c i tiế
ẫu ã s phẩ , cô g ty Tha h Pho g xác ị h 7 cô g
việc iê qua từ A ế G với dữ iệu ƣợc cho tro g b g sau:

Đƣ

Cơng việc

a

m

b

Việc trước nó

A

1

2

3


Khơng có

B

2

3

4

Khơng có

C

4

5

6

A

D

8

9

10


B

E

3

5

7

C, D

F

4

5

6

B

G

1

2

3


E

g gă g của dự á

à:
24


Ch

t c u tr

i

g:

a. A, B, C và D
b. B, D, E và G
c. B, C, D và E
d. C, E, F và G
Đoạ vă c u hỏi
Để hoà thà h dự á c i tiế
ẫu ã s phẩ , cô g ty Tha h Pho g xác ị h 7 cô g
việc iê qua từ A ế G với dữ iệu ƣợc cho tro g b g sau:
Công việc

a

m


b

Việc trước nó

A

1

2

3

Khơng có

B

2

3

4

Khơng có

C

4

5


6

A

D

8

9

10

B

E

3

5

7

C, D

F

4

5


6

B

G

1

2

3

E

Phƣơ g sai dự á
Ch

t c u tr

à:
i

g:

i

g:

a. 1,33

b. 0,78
c. 0,88
d. 1,15
Đoạ vă c u hỏi
Ch

c u ĐÚNG:

Ch

t c u tr

a. Có 3 kỹ thuật ƣợc dù g ể vẽ sơ ồ PERT.
25


×