Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

BÁO cáo SÁNG KIẾN 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 16 trang )

Mẫu số 02
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Giếng đáy , ngày 10 tháng 04 năm 2021

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Đề nghị Hội đồng sáng kiến Thành phố xét, công nhận
danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
I.Sơ lược lý lịch:
-Họ và tên: ĐÀM THỊ KIM CÚC
-Ngày tháng năm sinh: 01/04/1971
-Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Đại học sư phạm môn sinh
-Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng chuyên môn
- Quyền hạn, nhiệm vụ được giao:
+Tổ trưởng tổ Sinh- Hóa- Địa- Anh
+Chủ nhiệm lớp 6A6
+Dạy môn sinh lớp 9A1,5,6 8A2, 6A6, công nghệ lớp 6A6, nhạc lớp 6A6
II. Nội dung:
1.Tên sáng kiến:
“Một số giải pháp phát triển năng lực vận dụng kiến thức sinh học trong đời
sống hàng ngày”
2.Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước khi áp dụng sáng kiến:
Sinh học hay sinh vật học (tiếng Anh: biology bắt nguồn từ Hy Lạp với bios
là sự sống và logos là môn học) là một môn khoa học nghiên cứu về thế
giới sinh vật. Nó là một nhánh của khoa học tự nhiên, tập trung nghiên cứu các
cá thể sống, mối quan hệ giữa chúng với nhau và với môi trường. Nhưng thực tế
hiện nay, mục tiêu dạy và học môn sinh học bị hiểu sai lệch bởi do nhận thức
của phụ huynh và học sinh đây là môn học không cần thiết, sau này không phục
vụ nhiều cho việc chọn ngành chọn nghề do vậy chưa thực sự cần thiết để đầu tư
học tập.Do vậy học sinh chưa tích lũy được kiến thức để vận dụng vào thực tiễn.
3.Lý do chọn sáng kiến, giải pháp:


Thực hiện dổi mới phương pháp giảng dạy, trong những năm vừa qua tôi đã
luôn chú trọng dạy học bộ môn sinh học theo hướng phát huy tính tính cực của
1


học sinh, tôi nhận thấy các em hoạt động rất tích cực, về nhà làm bài tập nhiều
hơn, tiết học sôi nổi hơn mỗi khi các em thảo luận với nhau về các hiện tượng
thực tế liên quan trong bài học để tìm câu trả lời và đặc biệt hơn là học sinh đã
chủ động lĩnh hội kiến thức, biết vận dụng kiến thức vào đời sống.Đặc biệt bộ
mơn cịn đáp ứng được mục tiêu giáo dục định hướng nghề nghiệp đó là nội
dung mơn Sinh học được xây dựng làm cơ sở cho các quy trình cơng nghệ gắn
với các lĩnh vực ngành nghề, vì vậy trong yêu cầu cần đạt của từng chủ đề luôn
yêu cầu học sinh liên hệ với các ngành nghề liên quan. Nội dung mơn Sinh học
vừa phản ánh các thuộc tính cơ bản của tổ chức sống ở các cấp độ phân tử, tế
bào, cơ thể, quần thể, quần xã - hệ sinh thái, sinh quyển; vừa giới thiệu các
ngun lí cơng nghệ ứng dụng sinh học nhằm định hướng cho học sinh lựa
chọn ngành nghề trong bối cảnh phát triển của công nghệ sinh học và cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư. Để thực hiện định hướng trên, Chương trình mơn
Sinh học được thiết kế theo các chủ đề có tính khái quát và dành nhiều thời gian
để tổ chức các hoạt động dạy học giúp học sinh khám phá khoa học, phát triển
năng lực nhận thức, trong đó chú ý tổ chức các hoạt động trải nghiệm, thực
hành, ứng dụng và tìm hiểu các ngành nghề liên quan. Như vậy sáng kiến đưa ra
sẽ đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy học đi đôi với hành
của nghành đồng thời đáp ứng được vào cuộc sống thực tiễn tại gia đình, nhà
trường cũng như ở địa phương.
4.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
Đề tài này áp dụng với học sinh khối 6,7,8,9 tôi đã giảng dạy
5.Mô tả mục đích nghiên cứu:
Giáo dục định hướng năng lực vận dụng kiến thức môn học vào thực tiễn
nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển

toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong
những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho các em năng lực giải quyết các
tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trị
của người học với tư cách chủ thể của quá trình nhận thức.
Năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào thực tiễn là khả năng người học sử
dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trên lớp hoặc học qua trải nghiệm thực tế
của cuộc sống để giải quyết những vấn đề đặt ra trong những tình huống đa
dạng và phức tạp của đời sống một cách hiệu quả và có khả năng biến đổi nó.
Năng lực vận dụng kiến thức sinh học thể hiện phẩm chất, nhân cách của con
người trong quá trình hoạt động để thỏa mãn nhu cầu chiếm lĩnh tri thức.
6. Nội dung chi tiết của sáng kiến
Một số biện pháp phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực ti ễn cho
học sinh trong dạy học Sinh học
Để phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong dạy
học Sinh học cấp THCS, GV cần đặt HS vào các tình huống thực tiễn, thơng
qua giải quyết các tình huống này, HS vừa chiếm lĩnh ki ến th ức, đồng th ời
2


phát triển kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực ti ễn. GV c ũng c ần s ử d ụng đa
dạng các phương pháp dạy học mà ở đó HS được đặt vào tình hu ống th ực ti ễn.
Cách xây dựng và tổ chức tình huống thực tiễn trong các ph ương pháp d ạy
học khác nhau có những điểm khác biệt, do vậy tôi khái quát thành 2 nhóm
biện pháp phát triển KNVDKT vào thực tiễn như sau:
* Dạy học liên hệ lí thuyết với thực tiễn
* Dạy học bằng trải nghiệm thực tiễn
6.1. Dạy học liên hệ lí thuy ết v ới th ực ti ễn
- Dạy học liên hệ lí thuyết với th ực ti ễn có bản ch ất là GV sử dụng các tình
huống thực tiễn để liên hệ nội dung bài học với thực tiễn thông qua t ổ chức
hoạt động dạy học. HS giải quyết các tình huống thực ti ễn, qua đó vừa chiếm

lĩnh được kiến thức khoa học, vừa có thể giải thích được các vấn đề thực tiễn
địa phương liên quan hoặc đánh giá các vấn đề thực tiễn, đề xuất các biện pháp
khả thi để giải quyết vấn đề.
- Để đạt được mục đích trên, GV tổ chức các hoạt động học tập trong lớp
học, tại các phòng thực hành và sử dụng các biện pháp chủ yếu như: Tình
huống có vấn đề; bài tập thực tiễn; bài tập thực nghiệm; đóng vai. GV cũng có
thể tổ chức các buổi ngoại khóa về các vấn đề thực tiễn liên quan.
- Ưu điểm của các biện pháp dạy học này là trong giờ học GV đã tạo được
hứng thú cho người học, kích thích sự ham muốn được khám phá cho người
học, GV chủ động trong việc tổ chức dạy học và không mất nhiều thời gian.
- Hạn chế của biện pháp dạy học này là chưa gây được xúc c ảm cao cho ng ười
học và người học cần phải
có khả năng liên tưởng, quan sát, tư duy trừu tượng và khái quát hóa t ốt; m ột
số vấn đề thực tiễn tích hợp nhi ều ki ến th ức liên quan nên m ất nhi ều th ời gian
để giải thích, chứng minh.
- Một số ví dụ minh họa:
Ví d ụ 1: Dạy học bằng tình huống có vấn đề Dạy học bài “Vận chuyển các chất
trong thân” (Sinh h ọc 6). GV sử dụng tình huống có vấn đề như sau:
Trong một buổi sinh nhật, Linh được mẹ mua tặng m ột khóm hoa h ồng r ất đẹp,
Linh chăm sóc rất chu đáo, ngày nào Linh cũng tưới nước có pha phân hóa
học NPK cho khóm hoa với mong muốn khóm hoa phát tri ển nhanh, s ớm ra
hoa nhiều và đẹp. Nhưng khóm hoa hồng của Linh không những không phát
triển mà dần bị héo và chết. Linh rất buồn và không bi ết tại sao. Em hãy giúp
bạn giải thích hiện tượng trên.
Ví d ụ 2: Dạy học bằng bài tập thực ti ễn bài 17“Vận chuyển các chất qua thân
” (Sinh h ọc 6). GV sử dụng các bài tập thực tiễn như sau:
3


-Vào các dịp tết, người trồng hoa có thể làm đổi màu một số lo ại hoa có màu

trắng thành các màu khác nhau cho sắc xuân thêm rực rỡ. Bằng ki ến th ức đã
học trong bài em có thể giải thích cho mọi người cùng biết và v ận dụng được
khơng?
-Khi làm mứt bí, mứt cà rốt bằng cách luộc qua nước sơi sau đó t ẩm đường.
Theo em tại sao phải luộc qua nước sôi trước khi tẩm đường?
-Khi chẻ cọng rau muống, chẻ một quả ớt thành nhi ều mảnh nh ỏ n ếu để trong
không khí thì khơng thấy gì xảy ra, nhưng nếu đem ngâm trong n ước thì th ấy
cọng rau muống cong ra phía ngồi. Giải thích vì sao?
Ví d ụ 3: Dạy học bằng bài tập thực nghiệm Dạy học bài 24. Phần lớn nước vào
cây đi đâu (Sinh h ọc 6)
Tình huống: Quan sát vườn cây ăn quả của nhà bác bà ngoại, về mùa hè vào
buổi trưa một số cây bị héo lá.
Bước 1: Đặt câu hỏi cho vấn đề tìm tịi, khám phá: Vì sao tr ưa hè n ắng nóng
cây bị héo lá? Vì sao trong cùng một vườn cây ăn quả có cây bị héo, có cây l ại
không bị héo lá? Các tác nhân nào ảnh hưởng đến q trình thốt hơi n ước c ủa
cây?.
Bước 2: Đưa ra dự đoán, xây dựng giả thuyết: u cầu HS dự đốn lí do cây bị
héo lá. Dự đoán các tác nhân nào ảnh h ưởng đến q trình thốt h ơi n ước c ủa
cây. Mỗi nhóm HS chọn một nhân tố nào đó để xây dựng giả thuyết.
(Dự đoán đúng: Những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến q trình thốt hơi
nước của cây là: nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, các ion khống. Giả thuyết có
thể là: q trình thốt hơi nước của cây chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ
yếu là: nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, các ion khống).
Bước 3: Lập kế hoạch cho thí nghiệm chứng minh giả thuyết
- GV u cầu các nhóm HS thiết kế thí nghiệm chứng minh gi ả thuy ết c ủa
mình. Các nhóm nên chọn để chứng minh các giả thuyết khác nhau (Ví dụ:
Nhóm chọn nước, nhóm chọn nhiệt độ, nhóm chọn ánh sáng, nhóm chọn gió,
nhóm khác chọn ion khống).
- GV chú ý các hoạt động nhóm: HS phân cơng nhi ệm v ụ, gi ải quy ết mâu
thuẫn, xác định trách nhiệm của mỗi thành viên, giải quyết nhiệm vụ,…

Giả sử: Thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết gió là nhân t ố ảnh h ưởng đến
q trình thốt hơi nước của cây (GV yêu cầu các nhóm khác nhau thi ết k ế
các thí nghiệm khác nhau chứng minh giả thuyết).
- Lấy 2 cây cùng lồi có kích thước tương đương trồng trong chậu ho ặc trong
bình thủy tinh.
- Đặt hai cây lên hai bên đĩa của một chiếc cân thăng bằng.
4


- Điều chỉnh lượng nước hoặc lượng đất hai bên sao cho cân n ằm ở trạng thái
cân bằng. Dùng túi nilon hoặc dầu ăn ngăn không cho nước bay h ơi t ừ ch ậu
hoặc bình trồng cây.
- Bật quạt cho gió thổi vào một cây, một cây để ở trạng thái bình thường.
- Dùng đồng hồ bấm giây để theo dõi trạng thái cân thăng bằng.
- Sau 15-30 phút quan sát kết quả, so sánh và rút ra kết luận.
Bước 4: Thực hiện thí nghiệm đã thiết kế
- Từ các thiết kế thí nghiệm ở trên, HS thực hiện thí nghiệm và đặt các cân
thăng bằng và cây vào góc lớp. - Sau 15-30 phút quan sát, và vi ết k ết qu ả thí
nghiệm vào bảng sau:
STT

Cây 1

Điều kiện

Kết quả

thí nghiệm

thí nghiệm


Để ở trạng thái
bình thường

Cây 2

Bật quạt cho gió thổi vào

- Từ bảng trên, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Cân thăng bằng sẽ lệch về phía nào? Giải thích vì sao?
Kết quả trên chứng tỏ gió ảnh hưởng như thế nào đến q trình thốt h ơi
nước của cây?
Bước 5: Các nhóm báo cáo kết quả thực hiện thí nghiệm
Kết luận: Những tác nhân chủ yếu ảnh hưởng đến q trình thốt hơi n ước
của cây là: nước, ánh sáng, nhiệt độ, gió, các ion khống.
Ví d ụ 4: Dạy học bằng phương pháp đóng vai Dạy học bài 58: Sử dụng hợp lý
tài nguyên thiên nhiên (Sinh h ọc 9) theo phương pháp đóng vai.
Bước 1: Bối cảnh vào một buổi chiều chủ nhật, tại vịnh H ạ Long thu ộc thành
phố Hạ Long- Tỉnh Quảng Ninh. Đây là một trong những dịa điểm tham quan
đẹp nhất của tỉnh Quảng Ninh nói riêng và của cả nước nói chung. Về mùa
hè, đây là nơi du lịch lý tưởng của đông đảo du khách trong và ngồi nước.
Nhưng một thực tế đã xảy ra đó là du khách thăm quan đến đây đã vứt rác r ất
bừa bãi gây ơ nhiễm mơi trường biển.Ngồi ra có q nhiều nguồn gây ơ
nhiễm nghiêm trọng với di sản thế giới, từ hoạt động sản xuất, mở rộng đô
5


thị trên bờ cho tới các hoạt động du lịch, nuôi trồng thủy-hải sản...
Bước 2: Các nhân vật trong vở kịch này bao gồm: Cán bộ quản lí vịnh H ạ
Long; Cán bộ địa phương; Khách tham quan vịnh; Một nhóm HS trường

THCS Lý Tự Trọng tham quan vịnh.
Bước 3: GV hướng dẫn HS đóng các cảnh theo các nhân vật, có thể gợi ý
như sau: Khách tham quan vứt rác bừa bãi xuống biển . Nhóm HS nhìn th ấy
hành động thiếu ý thức của khách tham quan nhưng vì nhỏ tuổi nên chưa dám
mạnh dạn góp ý nên đã báo với ban quản lý vịnh; Cán bộ quản lí vịnh yêu
cầu khách tham quan dừng ngay hành động vứt rác gây ô nhiễm vùng vịnh,
đồng thời cho họ biết họ đã vi phạm luật bảo vệ môi trường. Tun truy ền để
khách khơng tái phạm góp phần giữ vững cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên
thiên nhiên...
6.2. Dạy học bằng trải nghiệm thực tiễn
- Dạy học bằng trải nghiệm thực tiễn có bản chất là HS được trải nghiệm
ngồi thực tiễn thông qua thực hiện các dự án, nghiên cứu thực địa, điều tra
khảo sát, thực hiện đề tài khoa học. Qua trải nghiệm thực tiễn, HS vừa
chiếm lĩnh kiến thức vừa phát triển được các kĩ năng khoa học, kĩ năng giải
thích các vấn đề trong thực tiễn. Đồng thời, HS có thể qua tìm hiểu thực tiễn
nhằm giải
thích, đánh giá các vấn đề thực tiễn và cịn có thể đề xuất được một số giải
pháp, mơ hình nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn gắn với địa phương.
- Để đạt được mục đích trên, GV có thể tổ chức các hoạt động dạy học bằng
các biện pháp chủ yếu như: Dạy học dự án; Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa
học; Giáo dục theo định hướng STEM.
- Ưu điểm của cách tiếp cận này là: quá trình giáo dục có thể phát triển tối
đa mọi tiềm năng trong mỗi con người, giúp họ làm chủ được những tình
huống, đương đầu với những thách thức sẽ gặp phải trong cuộc sống và
hoạt động nghề nghiệp, phát triển được tính tự chủ, khả năng sáng tạo trong
việc giải quyết vấn đề.
- Hạn chế của cách tiếp cận này là: HS cần phải có khả năng tư duy bậc cao,
có sự hợp tác, có năng lực nghiên cứu khoa học; T ổ chức các ho ạt động d ạy
học cần nhiều thời gian và kinh phí; Mức hồn thành mục tiêu khơng cao.
- Một số ví dụ minh họa:

Ví dụ 5: Dạy học dự án
Trước thực trạng rau không an toàn do dư lượng thuốc bảo vệ thực vật quá
lớn ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, ô nhiễm môi trường,… Tôi đã
tổ chức dạy học dưới dạng một “hội thảo khoa học”, sau buổi h ọc đã có
nhiều dự án được đề xuất, trong đó có dự án: Sản xuất thuốc phòng trừ sâu
6


bệnh từ thảo dược và các chế phẩm sinh học.
Mục tiêu dự án: HS nghiên cứu và sản xuất thu ốc phòng tr ừ sâu b ệnh t ừ các
thảo dược và các chế phẩm sinh học nhằm ứng dụng trong s ản xu ất theo mơ
hình vườn mẫu theo hướng nông nghiệp hữu cơ tại vườn trường và gia đình
Cơ sở pháp lí:
Tiêu chuẩn quốc gia - TCVN 11041: 2015 v ề h ướng s ản xu ất, ch ế bi ến, ghi
nhãn và tiếp thị thực phẩm được sản xuất theo phương pháp hữu cơ.
Các tiêu chí cơ bản của Việt GAP cho sản xuất rau (kèm theo Quy ết định s ố
2998/QĐ-BNN-TT ngày 02/7/2014).
Căn cứ Quyết định số 4807/2018/QĐ-UBND ngày 21/11/2018 của UBND
Tỉnh Quảng Ninh về việc Ban hành Bộ tiêu chí xây dựng vườn đạt chu ẩn
nông thôn mới áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
Bước đầu tìm hiểu và sản xuất một số loại thu ốc phòng tr ừ sâu h ại cây
trồng, rau từ các loại thực vật như: tỏi, ớt cay, lá cà chua, hạt c ủ đậu, cây
xoan, ...
Sản phẩm thử nghiệm bước đầu dự kiến được ứng dụng tại m ột s ố vườn
thuộc các hộ gia đình học sinh và tại vườn hoa nhà trường.
Thông qua dự án, HS vừa vận dụng tích h ợp được các ki ến th ức đã h ọc vào
thực tiễn, vừa sáng tạo, góp phần giáo d ục ý th ức b ảo v ệ môi tr ường, ý th ức
trong vấn đề an tồn thực phẩm ...
Ví d ụ 6: Tổ chức nghiên cứu đề tài khoa học Trong dạy học bài 50 “Hệ sinh
thái” (Sinh h ọc 9). GV tổ chức cho một nhóm HS thực hiện đề tài nghiên

cứu khoa học.
Bước 1: Tổ chức cho HS quan sát hệ sinh thái rừng ng ập mặn t ại đảo Tu ần
Châu- Hạ Long

7


Hệ sinh thái rừng ngập mặn tại đảo Tuần Châu- Hạ Long

Bước 2: Yêu cầu HS đặt các câu hỏi, nêu vấn đề cần nghiên cứu.
Sau khi quan sát hệ sinh thái HS có thể đặt một số câu hỏi sau:
Bối cảnh tạo vấn đề: Thực trangh vào khoảng tháng 4/2018, hệ sinh thái
rừng ngập mặn tại đảo Tuần Châu còn rất phong phú. Cây rừng ngập
mặn được phân bố ở vùng bãi lầy ven biển. Khi nước thủy triều lên cao,
rễ và thân ngâp chìm trong nước. Khi thủy triều xuống, để lộ toàn bộ hệ
thống rễ cây rất phát triển.Cây không thể sống trong điều kiện ngập nước
thường xuyên như khi ta đắp bờ ngăn nước để nuôi trồng thủy sản hoặc
cũng không thể tồn tại khi bãi biển bị san lấp.
Tình huống thực tiễn cần giải quyết: Tại sao số lượng cây trong rừng
ngập mặn tại đảo Tuần Châu ngày càng ít đi?
Để trả lời câu hỏi trên, GV đã tổ chức cho một nhóm HS th ực hi ện đề
tài khoa học: Khảo sát thực trạng, nguyên nhân và giải pháp khắc phục
hiện tượng rừng cây ngập mặn ven biển đảo Tuần Châu.
-HS: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện đề tài, báo cáo kết quả.
-GV: Hướng dẫn, định hướng và hỗ trợ HS trong quá trình thực hiện
đề tài khoa học.

8



-GV: Ở địa phương đã có những vi phạm gì trong việc sử dụng tài
nguyên rừng nói riêng và các tài ngun khác nói chung? Chính quyền
và nhân dân địa phương đã khắc phục hiện tượng này như thế nào?
-HS:
+ Nêu ra những hiện tượng vi phạm trong việc sử dụng tài ngun của
người dân hoặc do chính gia đình mình.
+ Nhận thức được những sai lầm, tìm hiểu những biện pháp khắc phục.
Từ đó tuyên truyền cho mọi người sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên đất,
cũng như các nguồn tài nguyên khác.
Như vậy, sau khi tổ chức nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, nghiên
cứu thực tiễn vấn đề tại địa phương HS có thể giải quyết được vấn đề
đó.
Ví dụ 7: Giáo dục theo định hướng STEM
Tơi đã áp dụng quy trình ứng dụng STEM rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS trong một nghiên cứu trước mục
tiêu để xây dựng và tổ chức chủ đề: “Xây dựng mơ hình tưới nước
tự động tại vườn Sinh học- Địa lý của trường” theo các bước sau:
Tên các bước
Bước 1. Nêu vấn
đề thực tiễn

Nhiệm vụ của HS
- Quan sát, nghiên cứu thực trạng đất đai,
khí hậu,... trong khu vực vườn Sinh học Địa lý tại trường
- Thu thập, tìm hiểu các loại cây hoa phổ
biến ở địa phương.
- Đặt tên vấn đề thực tiễn cần giải quyết:
Xây dựng mơ hình tưới nước tự động tại
vườn Sinh học- Địa lý của trường làm mơ
hình học tập trải nghiệm.


Bước 2. Đặt câu
hỏi, hình thành
giả thuyết định
hướng giải
quyết vấn đề
thực tiễn

Đặt câu hỏi:
- Vườn trồng hoa được thiết kế như thế nào
cho khoa học, hợp lí? - Kĩ thuật trồng trọt,
chăm sóc các giống hoa như thế nào?
- Từ các ống nhựa phế thải, các bet phun ở
gia đình khơng cịn dùng, hệ thống bơm tự
động trong bể nhà trường làm thế nào để
Xây dựng mơ hình tưới nước tự động hiệu
9


quả, tiện lợi, kinh tế, cung cấp đủ nước cho
hoa phát triển thay vì tưới thủ cơng.
Giả thuyết vấn đề:
Xây dựng mơ hình tưới nước tự động tại
vườn Sinh học- Địa lý của trường cho cây
hoa đảm bảo an toàn mang lại hiệu quả kinh
tế cao, góp phần bảo vệ mơi trường.
Bước 3. Tìm tịi,
huy
động kiến
thức liên quan,

xây dựng kế
hoạch giải quyết
vấn đề thực tiễn

- HS tìm hiểu tài liệu từ sách giáo khoa Sinh
học, Cơng nghệ, internet, tạp chí khoa học,
… về đặc điểm giống hoa hồng, hoa thược
dược, đồngtiền, xác pháo..., cơng nghệ chăm
sóc
- Tìm hiểu thực trạng thời tiết, khí hậu, đất
đai như nhiệt độ, lượng mưa, hạn hán tại địa
phương.
- Tìm hiểu mơ hình cơng nghệ mơ hình tưới
nước tự động

Bước 4. Giải
quyết vấn đề thực
tiễn bằng
cách
xây dựng mơ hình
STEM

- Vẽ phác thảo mơ hình mơ hình tưới nước
tự động
- Tổ chức xây dựng mơ hình mơ hình tưới
nước tự động
+ Tiến hành làm đất, phân chia các khu vực
trồng hoa
+ trồng cây, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản,
chế biến theo các giai đoạn và điều kiện

thời gian cụ thể,…
+ Sử dụng ống nước nhựa;bet phun
- Hoàn thiện sản phẩm, chuẩn bị nội dung
báo cáo kết quả.
- Trên cơ sở mơ hình đã xây dựng, HS tổ
chức cho các bạn HS khác trải nghiệm, hoàn
thiện sản phẩm, sử dụng PowerPoint để xây
dựng bản thuyết minh cho nhóm.
10


Bước 5. Kết luận,

- Báo cáo kết quả đạt được, rút kinh nghiệm:

báo cáo kết quả

+ Nhóm đã làm gì để tạo nên sự khác biệt ở
sản phẩm này?
+ Nhóm sẽ mở rộng mơ hình ở đâu?
+ Mơ hình mơ hình tưới nước tự dộng có
những ứng dụng gì trong đời sống và trong
giáo dục?
- Đề xuất cải tiến, ứng dụng mơ hình vào
thực tiễn đời sống.

11


Một số hình ảnh minh họa khi nhóm học sinh thiết kế

hệ thống tưới cậy tự động
Ví dụ 8: Dạy học dự án bài 50 “ Vệ sinh mắt” (Sinh học 8):
- Bước 1. Tiếp cận với tình huống thực tiễn/tình huống có vấn đề:
GV chiếu các hình ảnh về các bạn HS đang đeo kính khi học bài,
người lớn tuổi thường đeo kính khi xem tivi, đọc sách, báo . Định
hướng cho HS tìm hiểu qua câu hỏi: Hãy quan sát hình ảnh trên, theo
các em, mắt họ mắc tật gì? Họ phải đeo kính gì để khắc phục tật đó?
Vì sao? Câu hỏi gợi mở, các gợi ý (nếu cần) và cung cấp tài liệu, tranh
ảnh cho HS hoặc thiết kế các nhiệm vụ giao cho HS. Sau khi cho HS
tiếp cận vấn đề ở bước 1, để triển khai cho HS tìm hiểu thực tiễn, GV
chia thành 3 nhóm và yêu cầu các nhóm HS về nhà nghiên cứu, tìm
hiểu và hồn thành dự án sau:
- Dự án 1: Tìm hiểu các bệnh về mắt. Nguyên nhân và cách phịng
tránh.
- Dự án 2: Tìm hiểu các tật khúc xạ của mắt. Đặc điểm, nguyên nhân,
cách khắc phục, cách phịng tránh.
- Dự án 3: Tìm hiểu và phân biệt về các loại kính khắc tật khúc xạ.
Để các nhóm có thể giải quyết được nhiệm vụ, GV gợi ý cho từng
nhóm cách làm việc như: nói rõ về nhiệm vụ (ví dụ: nhóm 1 HS phải
12


tìm hiểu được một số bệnh phổ biến về mắt, nguyên nhân gây bệnh,
hậu quả, cách chữa trị, cách phòng tránh), cách phân công công việc
(nhiệm vụ, người thực hiện), thời gian hồn thành, phương pháp, thu
thập thơng tin (tìm hiểu trên sách báo, Internet, bệnh viện, phòng khám,
cửa hàng thuốc, cửa hàng kính...). Từ đó, HS xác định được các kiến
thức liên quan vấn đề và chủ động thu thập thơng tin, tìm tịi khám phá
kiến thức; giúp HS phát triển được thành tố năng lực.


Một số hình ảnh về tật cận thị và tật lão thị

13


- Bước 2. Khám phá kiến thức liên quan và giải quyết tình huống thực tiễn:
Để tìm hiểu các phương án và giải quyết tình huống thực tiễn, HS tìm và
đọc tài liệu, làm thí nghiệm, quan sát mẫu vật, khảo sát thực địa, thảo luận,
đóng vai, thực hiện dự án,… GV đưa ra hệ thống các câu
- Bước 3. Báo cáo, thảo luận và rút ra kết luận:
HS báo cáo kết quả khám phá, nghiên cứu bằng các phương tiện phù hợp
(dùng tranh ảnh, dùng lời, PowerPoint, video clip…) và thảo luận, rút ra
kiến thức mới.
Với mục tiêu của dự án, các nhóm phải đạt được:
+ Nhóm 1: Phải nêu được một số bệnh về mắt thường gặp, nguyên nhân
gây bệnh (Do tiếp xúc nguồn nước bẩn, khơng khí bẩn, hóa chất nhân tạo
và tự nhiên, vi khuẩn, dùng thuốc y tế không đúng... làm ảnh hưởng tới
các tế bào sống...), cách phòng tránh (Vệ sinh sạch sẽ, sống khoa học, có ý
thức bảo vệ mơi trường sống, khám mắt định kì....).
+ Nhóm 2: Phải nêu được 04 tật khúc xạ về mắt: Cận thị, Viễn thị, Loạn thị
và Lão; đặc điểm, nguyên nhân và cách phòng tránh. Đặc biệt, phải chú
trọng đến tật cận thị nói chung và cận thị học đường nói riêng. Để hạn chế
mắc mới và tăng độ cận thị học đường thì cần phải làm gì?
+ Nhóm 3: Phân biệt được các loại kính, cách giữ gìn kính, cách chọn kính
phù hợp... Sau khi thực hiện các yêu cầu, HS báo cáo về kết quả hồn
thành dự án bằng thuyết trình hoặc bằng trình chiếu các slide.

Hình ảnh thực nghiệm HS các nhóm báo cáo sản phẩm
- Bước 4. Vận dụng nâng cao:
GV đặt ra một số câu hỏi, bài tập, tình huống với các mức độ phức tạp

khác nhau tăng dần từ dễ đến khó. HS giải quyết vấn đề. Các vấn đề được
giải quyết sẽ là tiền đề cho việc có thể giải quyết được các vấn đề nảy sinh
mới.
Ví dụ: GV hỏi một HS mắc tật cận thị đeo kính số mấy? Yêu cầu HS trong
lớp tính tiêu cự của kính? Nếu qn mang theo kính thì bạn nên phải ngồi
cách bảng xa nhất bao nhiêu?


- Bước 5. Đánh giá và đề xuất vấn đề mới/vận dụng kiến thức đã học vào
cuộc sống: GV thiết kế, giao cho HS các câu hỏi, bài tập, bảng tiêu chí
đánh giá/phiếu chấm điểm . HS tự đánh giá, đánh giá bạn, các nhóm đánh
giá lẫn nhau dựa vào tiêu chí. GV đánh giá q trình học tập, làm việc và
kết quả của từng nhóm HS, từng HS cụ thể. HS đề xuất các vấn đề mới,
phương án giải quyết các vấn đề khác trong thực tiễn.
Để đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có thể tổ chức đánh
giá thông qua sản phẩm, phiếu học tập, bài kiểm tra... Có hai hình thức đánh
giá:
● GV đánh giá:
+ Đánh giá sản phẩm chung của nhóm: Thời gian hồn thành, sản phẩm báo
cáo, hình ảnh thực tế trong quá trình thực hiện dự án, đề xuất được cách
phòng tránh các bệnh và tật về mắt...;
+ Đánh giá bài báo cáo của HS: Thuyết trình, trình chiếu bằng các slide...;
+ Đánh giá kết quả hoạt động của từng cá nhân thông qua quan sát, vấn đáp.
● HS các nhóm đánh giá lẫn nhau: GV tổ chức cho HS đánh giá chéo các
sản phẩm của nhau sau khi đi đến bệnh viện tìm hiểu.
Ví dụ 9: Khi dạy về bài 54:“Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG” (Sinh học 9)
GV có thể liên hệ thực tế như sau : “Hiện tượng mưa axit” là gì ? Gây tác
hại gì đến mơi trường? Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng mưa axit?
HS: (liên hệ kiến thức hóa học để giải thích)
- Khí thải cơng nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ơ tơ, xe máy)

có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi
nước trong khơng khí tạo ra một số loại axit như: H 2SO4 và HNO3 tan vào
nước mưa tạo ra mưa axit
-Hiện nay mưa axit là nguồn ơ nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới. Mưa
axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các cơng trình xây dựng, các tượng
đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phần chính
là CaCO3); đặc biệt gây ô nhiễm môi trường đất và nước,…
7. Hiệu quả đạt được khi áp dụng sáng kiến mang lại:
- Giúp cho học sinh có được những hiểu biết về hệ tự nhiên và hoạt động của
nó, tác động của nó đối với cuộc sống của con người.
-Học sinh hiểu hơn về thiên nhiên, thấy được con người có ảnh hưởng mạnh
mẽ tới thiên nhiên cả mặt tích cực lẫn tiêu cực. Từ đó, học sinh ý thức được
hoạt động của bản thân trong cuộc sống, đặc biệt là đối với vấn đề môi
trường.


- Phát triển kĩ năng nghiên cứu thực tiễn và kĩ năng tư duy để giải thích các
hiện tượng thực tiễn, luôn chủ động trong cuộc sống.
-Giúp học sinh vận dụng thực tiễn, giải thích được các hiện tượng tự nhiên,
học sinh sẽ yêu thích thiên nhiên hơn.
8. Khả năng áp dụng, phạm vi, lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Đề tài có thể áp dụng cho học sinh cấp THCS và mở rộng áp dụng tại gia đình.
9. Thời điểm áp dụng: Từ năm học 2016-2017 đến nay
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
-Tôi xin cam kết sáng kiến kinh nghiệm này không sao chép,vi phạm bản
quyền. Cam kết chưa sử dụng lần nào.
Thủ trưởng đơn vị xác nhận,
đề nghị

Tác giả sáng kiến

(ký, ghi rõ họ tên)

( ký, đóng dấu)

Đàm Thị Kim Cúc
Thủ trưởng đơn vị cấp trên trực tiếp xác nhận
(ký tên, đóng dấu)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×