Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

ĐỀ TÀI: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CHO DỰ ÁN: “ XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐỐT RÁC PHÁT ĐIỆN TÂM SINH NGHĨA – CỦ CHI ”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 76 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN


TIỂU LUẬN
MƠN HỌC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

ĐỀ TÀI: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
CHO DỰ ÁN: “ XÂY DỰNG NHÀ MÁY ĐỐT RÁC PHÁT ĐIỆN TÂM
SINH NGHĨA – CỦ CHI ”

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

NHÓM 1

-TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021-


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM
Mơn: Đánh giá tác động mơi trường (Thứ 6 – Tiết 4 – RD403)
STT

HỌ VÀ TÊN

MÃ SỐ SINH VIÊN


SỐ ĐIỆN THOẠI

1

Lê Thanh Hậu (trưởng nhóm)

19149025

0914925779

2

Phạm Chí Biết

19149004

0832249529

3

Phạm Lê Kim Dung

19149016

0394125443

4

Lê Thị Hồng Đào


19149011

0378917233

5

Dương Trần Ngọc Hân

19149022

0901651648

6

Lê Văn Hoàn

19149029

0399744304

7

Trần Xuân Hương

19149032

0386346813

8


Huỳnh Gia Bảo

19124026

0336560907

9

Vũ Khánh Hà

19124078

0966347091

10

Phạm Trung Anh

19124015

0707691282

11

Lê Thanh Hiếu

18124039

0908877089


12

Nguyễn Thị Thanh Giang

20124297

0795908364

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy
BIÊN BẢN HỌP NHĨM

STT

HỌ VÀ TÊN

Ngày

Ngày

Ngày

Ngày

Ngày


Ngày

14/10

21/10

30/10

6/11

22/11

12/12

1

Lê Thanh Hậu

X

X

X

X

X

X


2

Phạm Chí Biết

X

X

X

X

X

X

3

Phạm Lê Kim Dung

X

X

X

X

X


X

4

Lê Thị Hồng Đào

X

X

X

X

X

X

5

Dương Trần Ngọc Hân

X

X

X

X


X

X

6

Lê Văn Hoàn

X

X

X

X

X

X

7

Trần Xuân Hương

X

X

X


X

X

X

8

Huỳnh Gia Bảo

X

X

X

X

X

X

9

Vũ Khánh Hà

X

X


X

X

X

10

Phạm Trung Anh

X

X

X

X

X

11

Lê Thanh Hiếu

X

X

X


X

X

X

12

Nguyễn Thị Thanh Giang

X

X

X

X

X

X

Chú thích:

X : Có tham gia họp nhóm
: Vắng có lý do
: Vắng khơng có lý do

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)



BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy
NỘI DUNG CÁC BUỔI HỌP

Buổi 1: Thứ 5 – 14/10/2021, từ 18h00 – 19h30
Nội dung họp:
-

Thảo luận để hiểu về đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường.

-

Thảo luận để lập dàn bài chi tiết chương 1.mơ tả tóm tắt dự án và phân công.
Vắng: Vũ Khánh Hà

Lý do vắng: Nhà bị cúp điện trong thời gian dài trước và sau khi kết thúc buổi
họp nhóm vẫn chưa có điện lại.
Buổi 2: Thứ 5 – 21/10/2021, từ lúc 18h00 – 19h30
Nội dung buổi họp:
-

Cả nhóm cùng xem lại bài làm của mỗi thành viên nhóm ở chương 1 để đưa ra
những góp ý bổ sung, chỉnh sửa và hồn thiện phần nội dung chương 1.

Vắng: Phạm Trung Anh
Lý do vắng: Do gia đình chuyển nhà vào ngày họp, phải phụ giúp gia đình nên xin
vắng buổi họp.


Buổi 3: Thứ 7 – 30/10/2021, từ lúc 18h00 – 19h00
Nội dung buổi họp:
-

Cả nhóm thảo luận để lập dàn bài phần các vấn đề môi trường của dự án, bao gồm
các nguồn phát sinh tác động, đối tượng bị tác động (đối tượng tiếp nhận) và hậu
quả của tác động.

-

Phân công việc cho các thành viên làm phần nội dung của mỗi đề mục trong dàn
bài vừa mới lập.
Các thành viên tham gia họp nhóm đầy đủ

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy

Buổi 4: Thứ 7, 6/11/2021 – Từ lúc 18h00 – 19h30
Nội dung buổi họp:
-

Nhóm cùng thảo luận, đóng góp ý kiến để chỉnh sửa lại nội dung bài làm của mỗi
thành viên đã phân buổi trước (phân công làm phần các vấn đề môi trường của
dự án).

-


Lập dàn bài chi tiết “ Chương 2. Mô tả hiện trạng môi trường dự án ” và phân
công cho các thành viên.
Các thành viên tham gia đầy đủ

Buổi 5: Chủ nhật, 22/11/2021 – Từ lúc 18h30 – 19h30
Nội dung buổi họp:
-

Cả nhóm thảo luận để chỉnh sửa lại bài tiểu luận đã được tổng hợp, tìm ra những
thiếu sót và chỉnh sửa lại thành một bài tiểu luận hồn chỉnh.

-

Phân cơng làm bài PowerPoint thuyết trình, các thành viên sẽ làm những nội dung
theo đúng như đã phân cơng.

Các bạn tham gia họp nhóm đầy đủ

Buổi 6: Chủ Nhật, 12/12/2021 – Từ lúc 16h00 – 17h00
Nội dung buổi họp:
-

Thảo luận và trình chiếu, thuyết trình thử bằng file PowerPoint để tìm ra những
nội dung chưa hợp lý, chưa logic để chỉnh sửa và hoàn chỉnh.

-

Các thành viên tham gia họp nhóm đầy đủ


NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy

BẢNG ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THAM GIA ĐĨNG GĨP CỦA TỪNG
THÀNH VIÊN TRONG NHĨM
TÍCH CỰC

BÌNH

KHƠNG

TỈ LỆ ĐỒNG

THƯỜNG

TÍCH CỰC

TÌNH

STT

HỌ VÀ TÊN

1

Lê Thanh Hậu




12/12

2

Phạm Chí Biết



12/12

3

Phạm Lê Kim Dung



12/12

4

Lê Thị Hồng Đào



12/12

5


Dương Trần Ngọc Hân



11/12

6

Lê Văn Hoàn



9/12

7

Trần Xuân Hương



12/12

8

Huỳnh Gia Bảo



10/12


9

Vũ Khánh Hà



12/12

10

Phạm Trung Anh



11/12

11

Lê Thanh Hiếu



12/12

12

Nguyễn Thị Thanh Giang




12/12

Hình ảnh (minh chứng) thể hiện sự đồng tình của các thành viên trong nhóm về sự đánh
giá q trình tham gia đóng góp trong bài tiểu luận của mỗi thành viên bằng hình thức
giơ tay biểu quyết (Hình ảnh trong buổi họp nhóm online bằng phần mềm Google Meet).
Hình ảnh biểu quyết của nhóm đối với từng thành viên được thể hiện ở 12 hình bên
dưới: (Phóng to ảnh để xem – Giữ phím “Ctrl” + cuộn con lăn chuột)

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy
LỜI CẢM ƠN


Chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Vinh Quy đã tạo điều kiện và hướng
dẫn chúng em trong q trình thực hiện bài tiểu luận nhóm. Qua bài tiểu luận, chúng em
đã tích lũy được nhiều kiến thức quý báu và điều đó giúp chúng em ngày càng hồn thiện
hơn về kiến thức chun mơn, cũng như tích góp được kỹ năng làm việc nhóm, có thêm
cơ hội để trao đổi và lĩnh hội những kiến thức mới của nhau trong q trình làm việc
nhóm. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện bài tiểu luận sẽ khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót, chúng em rất mong Thầy thơng cảm và có những góp ý để chúng em ngày càng
hồn thiện hơn, có thêm nhiều kiến thức mới và kỹ năng để thực hiện tốt tiểu luận của
những môn học khác về sau. Một lần nữa, chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy !

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang i


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN .................................................................. 1
1.1. Tên dự án ............................................................................................................. 1
1.2. Chủ dự án............................................................................................................ 1
1.3. Vị trí địa lý .......................................................................................................... 1
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án ............................................................................... 3
1.4.1. Mục tiêu của dự án ....................................................................................... 3
1.4.2. Các hạng mục cơng trình của dự án ........................................................... 4
1.4.2.1. Các hạng mục cơng trình chính ............................................................ 5
1.4.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ ............................................................... 7

1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công ......................................................................... 10
1.4.4. Công nghệ sản xuất, vận hành ................................................................... 13
1.4.5. Danh mục máy móc, thiết bị ...................................................................... 15
1.4.5.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án ........................................................................ 15
1.4.5.2. Giai đoạn thi công dự án...................................................................... 16
1.4.5.3. Giai đoạn vận hành .............................................................................. 17
1.4.6. Nguyên, nhiên, vật liệu cho giai đoạn thi công và khi dự án được đưa vào
hoạt động sản xuất ................................................................................................ 18
1.4.6.1. Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu cho giai đoạn thi công dự án ......... 18
1.4.6.2. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, điện và nước cho giai đoạn
hoạt động sản xuất ............................................................................................. 19
1.4.7. Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................. 19
1.4.8. Vốn đầu tư ................................................................................................... 20
1.4.9. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án .......................................................... 21
1.5. Các vấn đề mơi trường chính của dự án ........................................................ 23
1.5.1. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án ....................... 23
a) Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải .......................................... 23
b) Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải................................... 24
1.5.2. Các nguồn gây phát sinh tác động trong giai đoạn thi công Dự án ....... 24
1.5.2.1. Các nguồn gây tác động và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn
thi công Dự án .................................................................................................... 24

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang ii


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy


1.5.2.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn thi công Dự án .......................................................................................... 27
1.5.3. Các nguồn gây phát sinh tác động trong giai đoạn vận hành của Dự án
................................................................................................................................ 28
1.5.3.1. Các nguồn gây tác động và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn
vận hành của Dự án........................................................................................... 28
1.5.3.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn hoạt động của Dự án ................................................................................ 32
1.5.4. Các tác động được gây nên bởi các rủi ro, sự cố của dự án.................... 36
1.5.4.1. Giai đoạn chuẩn bị của Dự án ............................................................. 36
1.5.4.2. Giai đoạn xây dựng của dự án ............................................................ 39
1.5.4.3. Giai đoạn hoạt động của Dự án........................................................... 40
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC
HIỆN DỰ ÁN ............................................................................................................... 43
2.1. Điều kiện tự nhiên và môi trường .................................................................... 43
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ...................................................................... 43
2.1.2. Điều kiện về khí tượng .............................................................................. 44
2.1.2.1. Nhiệt độ khơng khí ............................................................................... 44
2.1.2.2. Số giờ nắng ............................................................................................ 44
2.1.2.3. Chế độ mưa ........................................................................................... 45
2.1.2.4. Chế độ gió bão....................................................................................... 45
2.1.3. Điều kiện về thủy văn ................................................................................ 45
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần mơi trường đất, nước, khơng khí
................................................................................................................................ 46
2.1.4.1. Chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh ................................ 46
2.1.4.2. Chất lượng môi trường nước mặt ....................................................... 48
2.1.4.3. Chất lượng nước dưới đất ................................................................... 50
2.1.4.4. Chất lượng môi trường đất.................................................................. 51
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học .................................................................. 52

2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội: ................................................................................ 53
2.2.1. Điều kiện về kinh tế .................................................................................... 53
2.2.1.1. Kinh tế ................................................................................................... 53

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang iii


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy

2.2.2. Điều kiện văn hóa – xã hội ......................................................................... 53
a) Dân số ............................................................................................................. 53
b) Xã hội ............................................................................................................. 54
c) Văn hóa, thơng tin ......................................................................................... 55
d) Giao thơng ..................................................................................................... 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 61

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang iv


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy
DANH MỤC HÌNH


Hình 1. 1. Vị trí dự án ................................................................................................... 2
Hình 1.2. Ranh giới của xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi ............................................ 3
Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ đốt rác phát điện MARTIN........................................... 13
Hình 1.4. Mơ hình tổ chức nhân sự của Cơng ty ...................................................... 22
Hình 1.5. Sơ đồ mơ tả các đối tượng bị tác động trong giai đoạn thi công Dự án . 27

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Các hạng mục công trình của dự án ........................................................... 4
Bảng 1.2. Máy móc cho công tác chuẩn bị ................................................................ 15
Bảng 1.3. Liệt kê các thiết bị thi công ........................................................................ 16
Bảng 1.4. Danh mục thiết bị máy móc của dự án trong giai đoạn vận hành ......... 17
Bảng 1.5. Nhu cầu nguyên, vật liệu, nhiên liệu cho giai đoạn thi công dự án ........ 18
Bảng 1. 6. Nhu cầu sử dụng nguyên, nhiên liệu, điện và nước trong giai đoạn hoạt
động sản xuất ............................................................................................................... 19
Bảng 1.7. Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................. 20
Bảng 1.8. Giá trị, tỷ lệ, phương thức và tiến độ góp vốn ......................................... 21
Bảng 1.9. Các hoạt động và nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị ........... 23
Bảng 1.10. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn thi công xây dựng................. 24
Bảng 2.1. Tổng hợp các nguồn tác động không liên quan đến chất thải trong giai
đoạn thi công Dự án..................................................................................................... 27
Bảng 2.2. Các nguồn gây phát sinh tác động trong giai đoạn vận hành của Dự án
....................................................................................................................................... 28
Bảng 2.3. Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt và đưa nước thải sinh
hoạt chưa qua xử lý vào môi trường .......................................................................... 38
Bảng 2.4. Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý)
trong giai đoạn chuẩn bị dự án .................................................................................. 38
Bảng 2.5. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường khơng khí khu vực dự án.... 46
Bảng 2.6. Phân tích chất lượng nước mặt khu vực dự án ....................................... 48
Bảng 2.7. Thông số chất lượng nước ngầm ................................................................ 50
Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực Dự án ................................... 51


NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang v


BÁO CÁO TIỂU LUẬN

GVDH: TS. Nguyễn Vinh Quy
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮC

Từ viết tắt

Nghĩa

CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

BYT

Bộ Y Tế

BTNMT

Bộ Tài Nguyên Môi Trường


UBND

Ủy Ban Nhân Dân

TP. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

CTY CP

Cơng Ty Cổ Phần

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

WHO (World Health Organization)

Tổ chức Y Tế Thế Giới

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

CTY TNHH

Cơng Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn

TCXDVN


Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

SNCR type

Phương pháp khử trùng khơng gây tác
động

XDCB

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Xây dựng cơ bản

Trang vi


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

CHƯƠNG 1: MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ Chi.
1.2. Chủ dự án
Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Tâm Sinh Nghĩa
-

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0304374871 đăng ký thay đổi lần thứ 8

ngày 28 tháng 02 năm 2011 do Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu
tư thành phố Hồ Chí Minh cấp; trụ sở đăng ký tại số 86/38, đường Âu Cơ, phường
9, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh.

-

Đại diện theo pháp luật: Ơng Ngơ Xn Tiệc

-

Quốc tịch: Việt Nam

-

Chức danh: Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Tâm
Sinh Nghĩa.

-

Địa chỉ trụ sở chính: Số 02 Liên Khu 1-6, Khu phố 6, Phường Bình Trị Đơng, Quận
Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

-

Tel: +84 (028) 3975 6176

-

Fax: +84 (028) 3975 2411


-

Email:

1.3. Vị trí địa lý
-

Cơng trình được xây dựng trên tổng diện tích đất là 20ha, riêng diện tích xây dựng
nhà máy đốt rác phát điện là 8ha thuộc khuôn viên nhà máy xử lý và tái chế rác thải
sinh hoạt Tây Bắc Củ Chi.

-

Địa điểm xây dựng dự án: Khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc, xã Phước Hiệp,
huyện Củ Chi.

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 1


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
-

Ranh giới thửa đất được quy hoạch để xây dựng nhà máy:
+ Phía Đơng Bắc: giáp đất trống;
+ Phía Đơng Nam: giáp đất trống;

+ Phía Tây Bắc: giáp kênh đường số 17;
+ Phía Tây Nam: giáp đường số 1 (nội bộ) của khu liên hợp xử lý chất thải rắn
Tây Bắc Củ Chi.

-

Diện tích khu vực quy hoạch: 200.000 m2 (20ha).

Hình 1. 1. Vị trí dự án

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 2


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy

Hình 1.2. Ranh giới của xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi

1.4. Nội dung chủ yếu của dự án
1.4.1. Mục tiêu của dự án
Dự án Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa có cơng suất thiết kế là xử lý 2.000
tấn rác/ngày, công suất phát điện 40 MW, hoạt động ổn định, nếu được UBND thành
phố cho phép, Công ty cổ phần Đầu tư phát triển Tâm Sinh Nghĩa sẽ thực hiện giai đoạn
2 với công suất 3.000 tấn rác/ngày cùng trên diện tích hiện hữu 20 ha, qua đó nâng tổng
công suất đốt rác phát điện lên 5.000 tấn rác/ngày và công suất phát điện lên
60MW/ngày.

Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa tại Củ Chi sau khi hoàn thành sẽ trở thành
một trong những cơng trình kiểu mẫu của Thành phố Hồ Chí Minh trong lĩnh vực xử lý
rác sinh hoạt - tái tạo năng lượng. Với phương châm nhà máy xử lý rác là cơng viên, dự

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 3


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
án được triển khai và đi vào hoạt động sẽ làm thay đổi quan niệm của người dân về hình
khu xử lý rác với kiến trúc và cảnh quan xanh, sạch đẹp, không ô nhiễm, không mùi hôi,
không côn trùng, hiện thực hóa các tiêu chí phát triển kinh tế bền vững đó là phát triển
kinh tế phải đi đơi với bảo vệ mơi trường góp phần xây dựng TP. Hồ Chí Minh trở thành
Thành phố thông minh hiện đại.
1.4.2. Các hạng mục cơng trình của dự án
Các hạng mục cơng trình chính của khu vực xử lý rác phát điện sẽ được bố trí trong khu
A, các hạng mục cơng trình phụ trợ được bố trí tại khu B và khu vực xử lý tro xỉ được
bố trí tại khu C (được thể hiện ở Bảng 1.1).
Bảng 1.1. Các hạng mục cơng trình của dự án
STT

Tên

Diện tích
(m2)


Số tầng

A

Khu vực nhà máy chính (Khu A)

-

-

1

Nhà máy chính

-

-

-

2

Cụm ống khói số 1 (Bao gồm 3 ống
khói nhỏ thốt khí thải)

-

-

-


3

Cụm ống khói 2 (Bao gồm ống
khói nhỏ thốt khí thải và 01 ống
khói dự phịng khi có sự cố)

-

-

-

4

Nhà máy bảo dưỡng tro bay sau
hóa rắn

-

-

-

5

Trạm biến áp

-


-

-

6

Nhà hành chính phức hợp

-

-

-

7

Cổng chính và nhà bảo vệ

-

-

-

8

Nhà để xe

-


-

-

9

Cảnh quan cây xanh khu A

-

-

-

B

Khu vực phụ trợ (Khu B)

-

-

10

Khu vực bể xử lý nước thải

-

-


NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Tổng diện
tích sàn

-

Trang 4


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
11

Tháp làm mát xử lý nước thải

-

-

-

12

Bể sự cố

-


-

-

13

Nhà xử lý nước thải tổng hợp

-

-

-

14

Khu vực bể dầu và trạm bơm

-

-

-

15

Tháp làm mát bình ngưng

-


-

-

16

-

-

-

17

Trạm bơm nước làm mát bình
ngưng
Nhà chứa chất thải độc hại

-

-

-

18

Nhà xử lý nước thơ tích hợp

-


-

-

19

Trạm bơm tổng hợp

-

-

-

20

Bể thu nước mưa

-

-

-

21

Cần cẩu xe chở rác

-


-

-

22

Nhà điều khiển trạm cân

-

-

-

23

Sân đường nội bộ khu B

-

-

-

24

Cảnh quan, cây xanh khu B

-


-

-

C

Khu vực xử lý tro xỉ (Khu C)

-

-

25

Nhà bảo vệ khu C

-

-

-

26

Băng tải vận chuyển xỉ

-

-


-

27

Đường nội bộ khu C

-

-

-

28

Cây xanh, Sân bãi khu C

-

-

-

-

-

-

Tổng cộng


1.4.2.1. Các hạng mục cơng trình chính
- Các hạng mục cơng trình chính bao gồm:
+ Khu vực nhà máy chính: tồn bộ rác sẽ được đưa vào nhà máy bằng xe chở rác chuyên
dụng. Để chứa rác, nhà máy sẽ xây dựng các bể chứa rác chuyên dụng.

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 5


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
+ Các lị đốt sẽ được bố trí ngay cạnh bể rác để nhận rác từ bể. Lò đốt là dạng đứng
được bố trí trên các kết cấu bằng thép. Các lị đốt của nhà máy sẽ được bố trí song song
nhau và đảm bảo khoảng cách để bố trí các thiết bị phụ trợ như quạt gió, các bồn bể, ...
+ Các lị hơi sẽ được bố trí kết hợp với lò đốt để tận dụng nhiệt sinh hơi. Các lò hơi có
kết cấu dạng các dàn ống sẽ được bố trí dọc theo đường thốt khói của lị đốt.
+ Để xử lý khói, nhà máy sẽ trang bị các thiết bị như tháp hấp thụ (xử lý các khí thải
độc hại trong khói), các bộ phận lọc bụi túi, ... Nhà máy sử dụng cơng nghệ xử lý khói
kiểu bán khơ, do vậy tháp phản ứng sẽ được bố trí phía trước lọc bụi theo đường di
chuyển của dịng khói.
+ Tại khu vực nhà máy chính cũng bố trí các thiết bị thu gom và vận chuyển xỉ từ đáy
lò hơi tới hố chứa xỉ. Phía trên hố xỉ sẽ bố trí cẩu trục để bốc xỉ đưa xuống ơ tơ vận
chuyển ra ngồi.
+ Để phát điện, nhà máy sẽ bố trí các tua bin hơi và máy phát điện gần với lò hơi để
giảm chiều dài đường ống dẫn hơi. Mỗi tổ máy sẽ trang bị một tua bin máy phát riêng,
các tua bin máy phát của các tổ máy sẽ được bố trí song song trong nhà tua bin nằm ở
phía Đơng nhà máy chính.

+ Để tận dụng diện tích, khu vực tầng một bên dưới sảnh đổ rác sẽ bố trí các thiết bị phụ
để phục vụ sản xuất như hệ thống xử lý nước khử khoáng để cung cấp cho lị hơi, phịng
thí nghiệm phân tích mẫu nước và điều khiển xử lý nước, phòng đặt các máy nén khí
phục vụ sản xuất. Cũng tại tầng một, góc Đơng Nam và Đơng Bắc của gian nhà máy
chính (bên cạnh lọc bụi túi) sẽ bố trí các khu vực xử lý tro bay của các lò đốt. Tro bay sẽ
được vận chuyển từ các lọc bụi túi sang khu vực này và được hóa rắn trước khi vận
chuyển ra ngồi.

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 6


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
+ Khu vực hành chính: khu vực hành chính sẽ bố trí các cơng trình phục vụ cho cán bộ
cơng nhân viên vận hành nhà máy như phòng làm việc, nhà nghỉ ca, nhà để xe đạp, xe
máy và xe ô tô.
1.4.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ
a) Hệ thống cấp nước
Khu vực xử lý nước thô: để phục vụ công việc phát điện, nhà máy cần bố trí các thiết bị
xử lý nước cho các nhu cầu như: cung cấp cho lò hơi, cung cấp cho làm mát thiết bị, …
b) Khu vực nước làm mát
Nhà máy sử dụng công nghệ tua bin ngưng hơi nên sẽ phải làm mát bình ngưng bằng
nước sử dụng tháp giải nhiệt, do vậy cần bố trí các thiết bị để lắp đặt tháp làm mát, trạm
bơm và nhà xử lý nước làm mát. Các tháp làm mát được bố trí sao cho càng gần khu vực
tua bin càng tốt. Ngồi ra cịn bố trí một khu vực để xử lý nước làm mát nhằm mục đích
loại bỏ các cáu cặn và vi sinh vật trong nước, nâng cao chất lượng nước làm mát và nâng

cao hiệu quả trao đổi nhiệt với bình ngang.
c) Hệ thống xử lý nước thải bao gồm hai phần
- Hệ thống xử lý nước làm mát: bao gồm nước đọng hệ thống làm mát tuần hoàn và
nước thải từ hệ thống làm mát tuần hoàn.
- Hệ thống xử nước rỉ rác: bao gồm nước rỉ rác từ kho rác; nước thải rửa ngược cho thiết
bị khử khoáng; nước thải từ khu vực rửa xe, xử lý khói, lị hơi; nước thải từ khu vực bốc
dỡ xả ra; nước thải từ phịng thí nghiệm.
d) Hệ thống thu gom nước mưa
- Các khu vực sẽ có độ dốc thiết kế theo độ dốc san nền của từng khu vực trong nhà máy
đảm bảo việc thoát nước mặt thuận lợi.
- Nước mưa trong các khu vực nhà máy chính được thu gom theo các cống thốt nước
bố trí ngầm đọc theo hệ thống đường giao thông nội bộ, riêng các khu vực nước mặt có
khả năng nhiễm dầu được đưa vào các bể tách dầu để xử lý, sau đó tập trung theo các
kênh thốt nước chính bố trí dọc theo hàng rào nhà máy chính thải ra ngồi. Hệ thống

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 7


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
thoát nước mưa trên mái các tòa nhà và nước trên sân nhà máy. Nước mưa được thu lại
bằng hệ thống đường ống và các hố thu nước, thải ra hệ thống thoát nước mưa của Khu
liên hợp. Đối với nước mưa đợt đầu, nhà máy sẽ có biện pháp phù hợp để tách riêng ra
xử lý, đảm bảo hạn chế tác động đến môi trường khu vực.
e) Hệ thống làm mát thiết bị phụ
Nước tuần hoàn được bơm vào làm mát các thiết bị phụ sau đó quay trở lại tháp để giải

nhiệt. Nước bổ sung cho hệ thống nước làm mát được lấy từ sau hệ thống xử lý nước của
nhà máy. Nhu cầu nước làm mát chủ yếu cấp cho các bộ phận sau:
- Làm mát các bộ lấy mẫu;
- Các bộ làm mát dầu tua bin;
- Các thiết bị thuộc tua bin máy phát;
- Các máy nén khí;
- Các ổ trục quạt gió sơ cấp;
- Các ổ trục quạt khói;
- Bộ làm mát khơng khí máy phát.
f) Hệ thống xử lý khí thải lị đốt
Hệ thống xử lý khí thải lị đốt rác phát điện được thiết kế cho q trình vận hành lị hơi
chạy tua bin phát điện. Hệ thống xử lý này được tích hợp trong lị đốt rác phát điện;
phương pháp xử lý khói thải của dự án là áp dụng kết hợp các quá trình " khử NOx + khử
axit + xử lý Dioxin và kim loại nặng bằng phun than hoạt tính + lọc bụi kiểu túi ".
g) Hệ thống PCCC:
- Các khu vực nguy hiểm cần thiết phải trang bị hệ thống và thiết bị phòng cháy chữa
cháy như sau:
+ Khu vực Nhà máy chính;
+ Các nhà điều khiển;
+ Kho chứa dầu;
+ Khu vực nhà tổng hợp.

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 8


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”

GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
Hầu hết các hạng mục xây dựng của Nhà máy được trang bị các vật liệu khơng cháy
hoặc có khả năng chịu nhiệt độ, có mức chịu lửa cao. Hệ thống phịng chống cháy nổ
cho dây chuyển được thiết kế theo các tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn NFPA, bao
gồm hệ thống phát hiện báo cháy, hệ thống chữa cháy.
h) Hệ thống thu gom, lưu trữ, xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại:
- Chất thải rắn của công ty phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt được thu gom trong
các thùng rác đặt tại các phòng làm việc, cuối ngày được thu gom về kho rác chung, rác
thải sinh hoạt của nhà máy cũng được xem là nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhà máy.
- Hệ thống thùng chứa chất thải nguy hại được bố trí tại các khu vực phát sinh, đảm bảo
đáp ứng được nhu cầu hiện hữu của Nhà máy. Chất thải nguy hại được đưa về các khu
lưu chứa tạm thời tại Nhà máy. Khu lưu chứa này đảm bảo tuân thủ các quy định về quản
lý chất thải nguy hại theo thông tư số 36/2015/TT – BTNMT.
i) Cây xanh và cảnh quan
- Để đảm bảo mỹ quan trong nhà máy và cải tạo vi khí hậu khu vực, sẽ có hệ thống cây
xanh và vườn hoa trong nhà máy. Hệ thống bao gồm:
+ Cây xanh chắn bụi: Cây xanh sẽ được trồng thành dải ngăn bao quanh khu vực nhà
máy để hạn chế phát tán bụi ra ngoài. Cây trồng thành từ 2 đến 3 hàng với mật độ dầy
để đảm bảo hiệu quả chắn bụi.
+ Vườn hoa và thảm cỏ: Khu vực phía bên trái của lối vào chính sẽ bố trí vườn hoa tiểu
cảnh, thảm cỏ xanh để đảm bảo mỹ quan nhà máy. Các khu đất trống trong nhà máy
cũng làm thảm cỏ. Khu vực vườn hoa và thảm cỏ được thiết kế một hệ thống cấp nước
tưới phù hợp.
i) Hệ thống đường nội bộ Nhà máy
Các lối vào dành cho xe chở rác sẽ được bố trí ngay cạnh tuyến đường trục. Do công
suất nhà máy xử lý một lượng rác lớn, mật độ chở rác ra vào sẽ cao nên sẽ bố trí một cầu
dẫn với bề rộng đủ lớn để đảm bảo cho các xe chở rác vào và ra khỏi nhà máy. Cầu dẫn
sẽ được bố trí song song với tuyến đường trục chính và được thiết kế kết hợp để cho xe

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)


Trang 9


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
vào đối tác và ra được thông suốt. Tất cả các khu vực bên trong nhà máy đều được kết
nối với nhau bằng hệ thống đường giao thông liền mạch và xuyên suốt. Các tuyến đường
trục chính sẽ bố trí từ các cổng vào và chạy xung quanh nhà máy chính. Các đường phụ
dẫn tới các khu vực nhà sẽ được thiết kế bao gồm đường dẫn tới khu vực xử lý nước thải,
đường vào khu vực xử lý nước thải, đường vận chuyển xỉ từ khu vực lò hơi ra xưởng
gạch và bãi chứa.
1.4.3. Biện pháp tổ chức thi công
 Chuẩn bị dự án: Ở giai đoạn này chủ yếu làm các công tác trước khi thi công
nhằm đảm bảo quá trình thi cơng được hợp pháp, an tồn, chất lượng vật tư tốt, … cụ
thể gồm các cơng việc chính như sau:
- Thơng báo khởi cơng cơng trình đến chính quyền địa phương bằng văn bản, thông
báo cho các hộ dân kế cận, chụp hình hiện trạng cơng trình kế cận.
- Trên mặt bằng thi cơng bố trí các bãi thi công phục vụ công tác đào đắp, bê tông, tổ
hợp nhà cửa và các cơng trình đảm bảo tập kết của vật liệu, thiết bị, kết cấu và lắp ráp,
các cơ sở kho bãi, nhà làm việc của các đơn vị thi công, ban chỉ huy công trường. Các
hạng mục phải được bố trí hợp lý đảm bảo khơng làm ảnh hưởng lẫn nhau.
- Treo biển báo cơng trình (gồm 4 bảng như quy định: Biển báo cơng trình, nội quy
cơng trình, an tồn lao động, cảnh báo cơng trình).
- Chuẩn bị mặt bằng, mượn vỉa hè, chuẩn bị nguồn điện, nguồn nước cho thi công.
- Lắp đặt cổng, tường rào cơng trình theo tiêu chuẩn cơng ty.
- Chuẩn bị bộ hồ sơ thiết kế xây dựng làm căn cứ kỹ thuật để thi cơng.
- Định vị cơng trình, xác định cao độ chuẩn.

- Chuẩn bị nhân công, chuẩn bị qui trình cung ứng vật tư thơ.

NHĨM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 10


Đề cương chi tiết đánh giá tác động môi trường cho Dự án “Xây dựng nhà máy
đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa – Củ
Chi”
GVHD: TS. Nguyễn Vinh Quy
 Biện pháp thi công dự án
- San nền, đào đất: Để bàn giao mặt bằng xây dựng cơng trình, phải tiến hành thiết kế
và thi công san nền đến cao độ thiết kế. Trước khi san lấp mặt bằng, cần có biện pháp
tiêu nước bề mặt (nước mưa, nước ao hồ, cống rãnh, …) để khơng chảy vào hố móng
cơng trình, đảm bảo thoát nước nhanh và trong thời gian ngắn nhất, khơng để mặt bằng
thi cơng ngập úng, xói lỡ, … Công tác đắp đất đá phải được tiến hành theo TCXDVN4447:2012 (Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 4447:2012).
- Giải pháp về nền móng
Đất nền được cấu tạo gồm nhiều lớp, khả năng chịu lực của các lớp phía trên là tương
đối yếu. Dựa vào quy mô dự án và tải trọng cơng trình có thể sử dụng hai giải pháp nền
móng là móng nơng và móng sâu.
+ Móng nơng: giải pháp móng nơng được áp dụng cho phần lớn các hạng mục của dự
án.
+ Móng sâu: Kiểm tra độ lún của móng. Chiều sâu chơn móng càng lớn, khả năng
chịu tải của đất nền càng cao, nhưng cần chú ý đến các lớp đất yếu (bùn hoặc đất loại sét
có trạng thái dẻo chảy) phân bố dưới nó. Các móng được thiết kế sao cho độ lún, chuyển
vị do các loại tải trọng khác nhau gây ra trong quá trình xây dựng và vận hành nằm trong
giới hạn cho phép của nhà chế tạo cũng như các quy phạm hiện hành. Trải các lớp màn
chống thấm để tránh hơi nước ngưng tụ.
-


Giải pháp về kiến trúc

Kiến trúc nhà máy phải phù hợp với dây chuyền công nghệ, phù hợp với cảnh quan khu
vực, đồng thời phải thuận tiện và ổn định trong quá trình vận hành.
Nguyên tắc thiết kế cơng trình là:
+ Thích hợp, bền vững, kinh tế và mỹ quan.

NHÓM THỰC HIỆN: 01 (Thứ 6 -Tiết 4)

Trang 11


×