TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
BÀI THẢO LUẬN THỨ HAI: HÌNH THỨC CỦA HỢP ĐỒNG
MƠN: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGỒI
HỢP ĐỒNG
GIẢNG VIÊN: T.S LÊ THANH HÀ
LỚP: QT46B1 - NHÓM 4
STT
1
2
3
4
5
6
7
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
NỘI DUNG THẢO LUẬN
Học viên, sinh viên tập trung thảo luận vấn đề sau:
I. VẤN ĐỀ 1: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
A. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Vấn đề thứ nhất
Bên đề nghị chưa nhận được chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng theo quy định
của Điều 400 BLDS 2015 “Thời điểm giao kết hợp đồng”.
Thời điểm giao kết hợp đồng là một trong các yếu tố thể hiện tính tự nguyện của các
bên mà khơng phải là nội dung của hợp đồng. Tuy nhiên, việc xác định thời điểm giao
kết hợp đồng có ý nghĩa pháp lý nhất định như:
(i) Là thời điểm có hiệu lực của hợp đồng trong trường hợp các bên khơng có thỏa
thuận và pháp luật khơng có quy định khác;
(ii) Là căn cứ để xác định giá của tài sản trong hợp đồng mua bán tài sản khi các bên
không thỏa thuận về giá, hoặc xác định giá của dịch vụ trong trường hợp các bên
khơng có thỏa thuận về giá của dịch vụ,…;
(iii) Là cơ sở để công nhận hiệu lực của hợp đồng, và nếu hợp đồng mang tính ưng
thuận thì sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ pháp lý ràng buộc các bên tại thời điểm
giao kết hợp đồng.
BLDS 2015 quy định với mỗi hình thức giao kết khác nhau thì thời điểm giao kết hợp
đồng lại được quy định khác nhau. Cụ thể:
- Thời điểm giao kết bằng lời nói: Thời điểm các bên đã thoả thuận về nội dung hợp
đồng.
- Thời điểm giao kết bằng văn bản: Thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hoặc
hình thức khác được thể hiện trên văn bản.
- Thời điểm giao kết hợp đồng nếu hai bên thoả thuận im lặng: Là sự chấp nhận
giao kết trong một thời hạn: Thời điểm giao kết là thời điểm cuối cùng của thời hạn
này.
- Thời điểm giao kết bằng lời nói sau đó xác lập bằng văn bản: Thời điểm giao kết
hợp đồng như trường hợp giao kết bằng lời nói ở trên.
Ở trường hợp này các bên đã thực hiện giao kết bằng văn bản và theo quy định tại
khoản 1 Điều 400 BLDS 2015 “Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị
nhận được chấp nhận giao kết”, đối với C, D không chứng minh đã gửi chấp nhận đề
nghị giao kết hợp đồng và C không thừa nhận việc đã nhận được chấp nhận giao kết
hợp đồng, và điều đó đương nhiên theo luật thì hợp đồng vẫn chưa được giao kết”.
1
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Ở đây các bên giữa A, B, C và D cũng không thỏa thuận trước về việc im lặng là đồng ý
nên theo Khoản 2 Điều 400 BLDS 2015 quy định “Trường hợp các bên có thỏa thuận im
lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời
điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó. ” và theo Khoản 2
Điều 393 BLDS 2015 “Sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận
đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được
xác lập giữa các bên.” Ở đây các bên không thỏa thuận cũng không theo thói quen
nên việc D khơng chứng minh đã gửi chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng và C
không thừa nhận việc đã nhận được chấp nhận giao kết hợp đồng, nên không thể đưa
vào trường hợp các bên thỏa thuận im lặng là chấp nhận giao kết và điều đó đương
nhiên theo luật thì hợp đồng vẫn chưa được giao kết.
Như vậy đối với A và B, tuy D đã gửi đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng, nhưng
tình huống trên khơng có nói về việc A và B đã nhận được chấp nhận giao kết hợp
đồng hay chưa, nhưng vì hợp đồng giữa C và D chưa được giao kết thì đương nhiên
hợp đồng giữa 4 chủ thể này vẫn chưa được giao kết. Vì vậy mà hợp đồng giữa A, B
và C đối với D vẫn chưa được giao kết theo quy định tại Điều 400 BLDS 2015.
2. Vấn đề thứ hai
Tòa án đã giải quyết như sau: chấp nhận chưa được thực hiện trong thời hạn hợp lý,
theo quy định của Điều 394 BLDS 2015. Theo chúng tơi hướng giải quyết này của
Tịa án là hợp lý. Tháng 01/2018, A, B và C gửi cho D một đề nghị giao kết hợp đồng,
nhưng mãi đến tháng 1 và tháng 2 năm 2020, D mới gửi chấp nhận đề nghị cho A và
B. Từ đó ta thấy thời hạn trả lời là hơn 2 năm đó là một thời hạn khá dài và chưa hợp
lý. Bởi vì trong 2 năm quyền lợi của bên đề nghị có thể bị thiệt hại nếu khơng nhận
được chấp nhận trả lời.
Ví dụ: A đề nghị bán nhà cho B. Thời hạn trả lời là một tháng. Nhưng sau 6 tháng B
mới chấp nhận đề nghị. Như vậy trong khoảng thời gian 6 tháng này giá nhà có thể
tăng lên, A có thể bán nhà cho người khác với giá cao hơn so với giá bán cho B tại
thời điểm 6 tháng trước. Việc trả lời chậm của B đã làm thiệt hại đến A. Ở vấn đề thứ
2 này bên đề nghị không xác định thời hạn nên căn cứ khoản 1 Điều 394 BLDS thì
“khi bên đề nghị khơng nêu rõ số thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu
lực nếu được thực hiện trong 1 thời hạn hợp lý”. Vì vậy hướng giải quyết của Tòa án
trong vấn đề 2 là hợp lý.
2
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
3. Vấn đề thứ ba
Tòa án giải quyết như sau: chấp nhận trên của D là đề nghị giao kết mới. Theo chúng
tơi, hướng giải quyết này của Tịa án là hợp lý. Tòa án đã rất khéo léo, linh hoạt khi
xử lý vấn đề thứ 3. Khoản 1 Điều 394 BLDS 2015 chỉ quy định hướng giải quyết
trường hợp trả lời chấp nhận khi đã hết thời hiệu khi bên đề nghị có ấn định. Cịn đối
với trường hợp bên đề nghị khơng có ấn định thì khơng có quy định. Xét thấy quy
định trên nhằm làm cho người được đề nghị trả lời chấp nhận đề nghị trong thời hạn
nhất định, tránh trường hợp họ kéo dài thời gian để có lợi cho mình, thậm chí có thể
gây thiệt hại cho bên đề nghị. Luật quy định việc trả lời chấp nhận đề nghị chỉ có hiệu
lực trong thời hạn mà bên đề nghị ấn định nhằm tạo sự tự do trong giao kết hợp đồng,
không làm cho quy định về việc trả lời chấp nhận đề nghị bị cứng nhắc. Như vậy
chúng ta có thể áp dụng trường hợp bên đề nghị nhận được trả lời khi đã hết thời hạn
thì chấp nhận được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời khi bên đề nghị không ấn
định thời hạn tương tự như khi bên đề nghị có ấn định. Chính vì vậy, hướng giải quyết
trên của Tòa án về vấn đề thứ 3 là rất phù hợp và thỏa đáng.
AI. VẤN ĐỀ 2: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
A. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im lặng trong giao
kết hợp đồng?
● BLDS 2005 quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng tại khoản 2 Điều 404:
“Hợp đồng dân sự cũng xem như được giao kết khi hết thời hạn trả lời mà bên
nhận được đề nghị vẫn im lặng, nếu có thoả thuận im lặng là sự trả lời chấp
nhận giao kết”.
● BLDS 2015 quy định về im lặng trong giao kết hợp đồng tại khoản 2 Điều 393
và khoản 2 Điều 400:
+ Khoản 2 Điều 393: “Sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là
chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc
theo thói quen đã được xác lập giữa các bên”.
+ Khoản 2 Điều 400: “Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp
nhận giao kết hợp đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng
là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó”.
BLDS 2005 coi sự im lặng là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng nếu các bên có
sự thỏa thuận về vấn đề này. Tuy nhiên, quy định này còn khá mơ hồ, chưa rõ ràng.
Hiệu lực của hợp đồng sẽ phát sinh từ thời điểm giao kết. BLDS 2005 chỉ đưa ra
trường hợp im lặng được coi là chấp nhận giao kết hợp đồng nhưng không nêu rõ
3
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
hợp đồng do cách thức thỏa thuận này sẽ có hiệu lực từ thời điểm nào. BLDS 2015
đã làm rõ điều này. Cụ thể, theo khoản 2 Điều 400 im lặng được coi là chấp nhận
giao kết hợp đồng thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời
hạn để bên nhận được lời đề nghị trả lời cho bên đề nghị.
2. Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp trong một hệ thống pháp
luật nước ngoài.
Khoản 1 và 3 Điều 18 Công ước Viên 1980 của LHQ về mua bán hàng hóa quốc tế
(CISG) quy định:
“ 1. Một lời tuyên bố hay một hành vi khác của người được chào hàng biểu lộ sự
đồng ý với chào hàng cấu thành chấp nhận chào hàng. Sự im lặng hoặc bất hợp tác
vì khơng mặc nhiên có giá trị một sự chấp nhận.
2. […]
3. Tuy nhiên nếu do hiệu lực của chào hàng hoặc do thực tiễn đã có giữa hai bên
trong mối quan hệ tương hỗ hoặc tập quán thì người được chào hàng có thể chứng
tỏ sự chấp thuận của mình bằng cách làm một hành vi nào đó như hành vi liên
quan đến việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn dù họ khơng thơng báo cho người
chào hàng thì chấp nhận chào hàng chỉ có hiệu lực từ khi những hành vi đó được
thực hiện với điều kiện là những hành vi đó phải được thực hiện trong thời hạn đã
quy định tại điểm trên”.
Khoản 1 và 3 Điều 2.1.6 Bộ nguyên tắc của Unidroit về Hợp đồng thương mại quốc
tế (PICC) quy định:
“1. Chấp nhận giao kết hợp đồng có thể là một tuyên bố hoặc cách xử sự khác của
bên được đề nghị cho thấy họ chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng. Bản thân sự im
lặng hay bất tác vi khơng có giá trị như một chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
2. […]
3. Tuy nhiên, nếu theo đề nghị giao kết hợp đồng, các thói quen đã được xác lập
giữa các bên hoặc theo tập quán, bên được đề nghị có thể chỉ ra là mình đã chấp
nhận giao kết hợp đồng bằng việc thực hiện một hành vi mà không cần thông báo
cho bên đề nghị biết, việc chấp nhận có hiệu lực khi hành vi đó được hồn thành”.
Có thể thấy CISG 1980 và PICC đều không coi sự im lặng là mặc nhiên chấp nhận
đề nghị giao kết hợp đồng (Điều này cũng được quy định trong BLDS Việt Nam
năm 2015 tại khoản 2 Điều 393). Tuy nhiên, nếu có hành vi cụ thể chứng tỏ sự chấp
thuận lời đề nghị giao kết hợp đồng phù hợp với các điều kiện tại khoản 3 của cả hai
Điều trên thì dù khơng thơng báo cho bên đề nghị biết thì cũng được coi là đã chấp
4
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
nhận đề nghị giao kết hợp đồng và việc chấp nhận có hiệu lực khi hành vi đó được
hồn thành.
3. Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để cơng nhận hợp đồng chuyển
nhượng trong tình huống trên có thuyết phục khơng? Vì sao?
Việc Tịa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để công nhận hợp đồng chuyển nhượng
trong tình huống trên là chưa thuyết phục. Việc áp dụng án lệ để giải quyết 1 vụ việc
-
-
BI.
A.
phải đảm bảo vụ việc có tình huống pháp lý tương tự với Án lệ (Điều 8 Nghị quyết
04/2019/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao). Trong khi vụ
việc trên có một vài điểm khơng tương tự với Án lệ:
Trường hợp của Án lệ là tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng, cịn trong tình
huống trên là tài sản thuộc sở hữu chung của các thành viên trong gia đình.
Án lệ giải quyết việc người vợ khơng ký vào hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất
nhưng có cơ sở xác định người vợ biết và đã đồng ý việc người chồng thực hiện
việc chuyển nhượng nhà, đất cho người khác. Cho thấy Án lệ số 04/2016 chỉ giải
quyết vụ việc khi 1 trong 2 người (vợ hoặc chồng) khơng ký vào hợp đồng chuyển
nhượng nhưng có cơ sở xác định là người đó đã biết mà khơng nói gì thì Án lệ
khẳng định người đó đã đồng ý với hợp đồng chuyển nhượng. Cịn trong vụ việc
trên thì cả người vợ và người chồng đều đã biết về hợp đồng chuyển nhượng này:
“bà Chu và ông Bùi chuyển nhượng quyền sử dụng đất của hộ (gồm 7 nhân khẩu)
cho ơng Văn”.
Án lệ xác định có cơ sở người vợ biết về hợp đồng chuyển nhượng nhà, đất mà
người chồng thực hiện. Cịn tình huống trên chỉ nói rằng “gia đình bà Chu, ơng Bùi
khơng ai có ý kiến gì” mà khơng nói rõ 5 người con của 2 ông bà có cơ sở xác định
để biết về hợp đồng này hay không. Mặc dù việc sử dụng đất của bên nhận chuyển
nhượng là công khai nhưng nếu tại thời điểm chuyển nhượng đến thời điểm làm thủ
tục (từ năm 2001 đến năm 2004) mà trong số những người con của 2 ơng bà có
người chưa đủ tuổi để nhận thức về sự việc trên thì khơng thể cho rằng sự im lặng
của người này là mặc nhiên đồng ý.
Từ đó có thể thấy việc Tịa án áp dụng Án lệ số 04/2016 để giải quyết tình huống
nêu trên là chưa đủ thuyết phục.
VẤN ĐỀ 3: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG KHƠNG THỂ THỰC HIỆN
ĐƯỢC
TĨM TẮT BẢN ÁN
B ản án số 609/2020/DS-PT:
5
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Ông Nguyễn Văn B vay của ông Huỳnh Tấn P (nguyên đơn) 100 triệu đồng dưới
hình thức chuyển nhượng các thửa đất số 20, 21 và 22 cho ông Nguyễn Tấn L (bị
đơn) như yêu cầu của ông P. Sau khi ký hợp đồng với ơng L thì ơng P có đưa cho
ơng “Giấy cam kết” trong thời hạn 05 năm được chuộc lại đất với số tiền
160.000.000 đồng.
Đến ngày 08/02/2017 ông được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đầu
năm 2017 ông đã chuyển nhượng cho bà Nguyễn Thị Thu H thửa đất với giá
550.000.000 đồng. Bà H đã thế chấp thửa 21 và 22 cho Ngân hàng TMCP phát triển
Thành phố H. Bà H chuyển nhượng thửa đất số 20 cho ông Nguyễn Ngọc N1 với
giá 585.000.000 đồng.
Tại bản án dân sự sơ thẩm, Toà án tuyên xử:
- Vô hiệu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tại các thửa số 20, 21, 22 giữa
ông L với bà H.
- Hủy một phần Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất giữa HD Bank với bên thế
chấp là bà Nguyễn Thị Thu H.
- Vô hiệu Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất đối với thửa số 20 giữa bà H
với ơng N1.
Ơng Nguyễn Ngọc N1 và HD Bank kháng cáo.
Tại bản án dân sự phúc thẩm, Tồ án quyết định: Khơng chấp nhận kháng cáo của
ông Nguyễn Ngọc N1 và không chấp nhận kháng cáo của Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Phát triển Thành phố H; giữ nguyên Bản án dân sự sơ thẩm.
B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi giữa BLDS
2015 và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu
- Thứ nhất, ở khoản 1 Điều 411 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường hợp
ngay từ khi ký kết, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hiện được vì lý do
khách quan thì hợp đồng này vơ hiệu.”
Trên thực tế, hợp đồng có đối tượng khơng thể thực hiện được có thể vì lý do
khách quan, cũng có thể vì lý do chủ quan. Chẳng hạn:
Theo bản án sơ thẩm kinh doanh thương mại số 04/2007/KDTM-ST ngày
05/09/2007 của TAND thành phố Pleiku. tỉnh Gia Lai: “thực tế trên thị trường
có rất nhiều loại máy đào mang nhãn hiệu Hitachi (...) tại văn bản của hợp
đồng, các bên không thể hiện về việc bên bán phải giao cho bên mua máy đào
nhãn hiệu Hitachi được sản xuất năm nào, không thể hiện về quy cách, chất
lượng, cơng suất, thể tích gầu cũng như số khung, số máy của máy đào (...)
6
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
HĐXX xác định, đây là một hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được
theo quy định tại Điều 411 BLDS thì hợp đồng này vơ hiệu”. Bản án này cho
thấy đối tượng khơng thể thực hiện được có thể xuất phát từ lý do chủ quan
nhưng vẫn được Tòa án chấp nhận. Do vậy, tại khoản 1 Điều 408 BLDS năm
2015 các nhà làm luật đã bỏ cụm từ “khách quan”.
- Thứ hai, cũng tại khoản 1 Điều 411 BLDS 2005 các nhà làm luật sử dụng từ
“ký kết”. Tuy nhiên trên thực tế, không phải hợp đồng nào cũng được thể hiện
bằng văn bản và được các bên “ký kết”. Đến BLDS 2015, tại khoản 1 Điều 408,
từ “ký kết” đã được thay đổi thành “giao kết”.
2. Thời hiệu u cầu Tịa án tun bố vơ hiệu hợp đồng do đối tượng không thể
thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao?
Điều 408 BLDS 2015 điều chỉnh một loại giao dịch dân sự do vậy nó cũng chịu sự
điều chỉnh của các quy định về giao dịch dân sự. Theo Điều 132. Thời hiệu yêu cầu
Tồ án tun bố giao dịch dân sự vơ hiệu - không bao gồm Điều 408. Hợp đồng vô
hiệu do có đối tượng khơng thể thực hiện được. Như vậy ta thấy, văn bản chưa quy
định về thời hiệu yêu cầu Tồ án tun bố vơ hiệu hợp đồng do đối tượng không
thể thực hiện được.
“Hiện nay các quy định của BLDS khơng cho biết thời hiệu u cầu Tồ án tuyên
bố hợp đồng vô hiệu trên cơ sở điều luật đang được nghiên cứu là bao nhiêu (...).
Tuy nhiên, từ rất lâu chúng tôi cho rằng đây là trường hợp không áp dụng thời
hiệu… Trường hợp đang được nghiên cứu là một trường hợp hợp đồng vô hiệu
trong Bộ luật dân sự, nhưng Bộ luật dân sự lại không cho biết thời hiệu yêu cầu
tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Do lý do làm cho hợp đồng vô hiệu trong trường hợp
này là rất đặc biệt “đối tượng không thể thực hiện” nên sẽ là thuyết phục khi chúng
ta theo hướng thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu là không bị giới
hạn.” 1
3. Trong vụ án trên, đoạn nào của Bản án cho thấy Tịa án theo hướng hợp đồng
vơ hiệu do đối tượng không thể thực hiện được?
Ở phần [2] - nhận định của Tồ án:
“Vào tháng 4/2018, Tịa án đã có thơng báo cho bà Nguyễn Thị Thu H biết thửa đất
số 20 có tranh chấp (Thơng báo số 185/TB-TLVA ngày 04/4/2018), nhưng đến
ngày 07/8/2018 bà Nguyễn Thị Thu H vẫn ký hợp đồng chuyển nhượng thửa đất số
20 đang có tranh chấp cho ông Nguyễn Văn N... Mặt khác, tại Biên bản xem xét,
1 Đỗ Văn Đại, Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb. Đại học quốc
gia Tp. Hồ Chí Minh 2020 (xuất bản lần thứ tám), Bản án số 97-100.
7
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
thẩm định tại chỗ ngày 12/6/2018 (bút lục 368, 369) thể hiện trên phần đất thửa số
20 đang tồn tại 01 nhà mồ và 04 ngôi mộ của người thứ ba, nhưng việc chuyển
nhượng đất lại khơng có ý kiến của chủ sở hữu hợp pháp các vật kiến trúc trên đất,
nên quyền sử dụng đất không thể chuyển giao cho người nhận chuyển nhượng bình
thường và đầy đủ quyền sử dụng của mình. Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất vơ hiệu do có đối tượng khơng thể thực hiện được theo Điều 408 Bộ
luật dân sự….”
4. Trong vụ án trên, Toà án xác định hợp đồng đồng vô hiệu do đối tượng không
thể thực hiện được có thuyết phục khơng? Vì sao?
Hiện nay, mặc dù BLDS khơng quy định rõ khái niệm “hợp đồng có đối tượng
không thể thực hiện được” nhưng ở bản án trên, nhìn chung, Tồ án xác định hợp
đồng vơ hiệu do “đối tượng khơng thể thực hiện được” có tính thuyết phục. Bởi,
căn cứ vào Điều 408 BLDS 2015 thì tại thời điểm giao kết, thửa đất số 20 đã là
“đối tượng khơng thể thực hiện được” vì thửa đất đang có tranh chấp mà về ngun
tắc là khơng được định đoạt tài sản đang có tranh chấp. Nhưng bà H đã chuyển
nhượng thửa đất này cho ông N1, do vậy Tồ án có căn cứ tun hợp đồng vơ hiệu
do đối tượng không thể thực hiện được.
IV. VẤN ĐỀ 4: XÁC LẬP HỢP ĐỒNG CÓ GIẢ TẠO VÀ NHẰM TẨU TÁN TÀI
SẢN
A. TÓM TẮT BẢN ÁN
Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân TP. Thủ Dầu
Một tỉnh Bình Dương
Nguyên đơn: Bà Trần Thị Diệp Thúy, sinh năm 1980
Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Thanh Trang, sinh năm 1983
Nội dung:
Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất giữa nguyên đơn và bị đơn vào ngày 23/11/2013, yêu cầu bà Trang giao quyền sử
dụng đất số AP 154638, số vào sổ H53166 do UBND thị xã (nay là thành phố) Thủ
Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc tại phường Chánh Nghĩa, thành phố Thủ Dầu
Một, tỉnh Bình Dương. Sau đó, vào ngày 15/11/2016, nguyên đơn có đơn thay đổi nội
dung khởi kiện yêu cầu bà Trang trả lại cho nguyên đơn 100.000.000 đồng. Đây là số
tiền nguyên đơn cho bị đơn vay. Để đảm bảo cho việc vay mượn, hai bên thiết lập
hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 23/11/2013. Bà Trang có hứa là
trong vịng 6 tháng sẽ trả hết cho nguyên đơn nhưng khi đến hạn thì chỉ trà cho
nguyên đơn 5.000.000 đồng. Vì vậy, nguyên đơn
8
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
khởi kiện yêu cầu tuyên bố hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
nguyên đơn và bị đơn là vơ hiệu và bà Trang có nghĩa vụ phải trả cho nguyên đơn
95.000.000 đồng còn lại.
Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao
Nguyên đơn: Bà Võ Thị Thu, sinh năm 1954
Bị đơn: Bà Đặng Thị Kim Anh, sinh năm 1964
Nội dung:
Năm 2009 bà Đặng Thị Kim Anh vay bà Võ Thị Thu 3 lần tiền tổng cộng là 3,7 tỷ
đồng. Ngày 14/02/2010, bà Anh mới trả cho bà Thu 600 triệu đồng. Ngày
26/8/2010, bà Anh và chồng là ơng Học chuyển nhượng tồn bộ nhà, đất cho vợ
chồng ông Vượng, bà Nga với giá 680 triệu đồng. Ông Học, bà Anh thừa nhận còn
nợ bà Thu 3,1 tỷ đồng thời cam kết chuyển nhượng nhà đất để trả nợ nhưng vợ
chồng bà Anh khơng thực hiện cam kết. Tịa án cấp sơ thẩm xác định giao dịch
chuyển nhượng nhà đất giữa vợ chồng bà Anh và vợ chồng ông Vượng là giả tạo
nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ với bà Thu, buộc vợ chồng bà Anh trả nợ
gốc lẫn lãi cho bà Thu, tuyên giao dịch giữa vợ chồng bà Anh và vợ chồng ông
Vượng là vô hiệu và phong tỏa nhà, đất của bà Anh, ông Học để thực hiện nghĩa
vụ đối với bà Thu.
B. CÂU HỎI THẢO LUẬN
* Đối với vụ việc thứ nhất
1. Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch?
Trên cơ sở Điều 124 BLDS 2015 có giải thích giao dịch dân sự giả tạo là giao dịch
dân sự “nhằm che giấu một giao dịch dân sự khác”. Có thể hiểu giả tạo trong xác
lập giao dịch là giao dịch mà ý chí được biểu đạt ra ngồi khác với ý chí đích thực
và có tồn tại sự khác biệt giữa kết quả thực tế đã thực hiện giao dịch so với mục
đích của giao dịch dân sự được xác lập.
2. Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp
đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì?
Đoạn cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp đồng là: “Nguyên đơn và bị
đơn thống nhất ngày 23/11/2013 giữa nguyên đơn và bị đơn có thiết lập hợp đồng
chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Nội dung giấy thỏa thuận chuyển nhượng
quyền sử dụng đất số AP 154638, số vào sổ H53166 do UBND thị xã (nay là
thành phố) Thủ Dầu Một cấp ngày 30/7/2009, tọa lạc tại phường Chánh Nghĩa,
thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, giá chuyển nhượng 200.000.000 đồng.
9
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
Hai bên đều thừa nhận đây là giao dịch giả tạo để che giấu cho việc nguyên đơn
cho bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng.”
Các bên xác lập giao dịch dân sự giả tạo nhằm che giấu cho việc nguyên đơn cho
bị đơn vay số tiền 100.000.000 đồng.
3. Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che
giấu
Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che giấu là:
Tòa án áp dụng Điều 124 BLDS 2015 về Giao dịch dân sự vô hiệu do giả tạo,
tuyên bố hợp đồng giả tạo chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập giữa nguyên
đơn và bị đơn theo hình thức “giấy thỏa thuận chuyển nhượng quyền sử dụng đất”
là vơ hiệu do giả tạo cịn hợp đồng bị che giấu là hợp đồng vay tài sản số tiền
100.000.000 đồng có hiệu lực.
4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp
đồng bị che giấu.
Hương giai quyêt cua Toa an vê hơp đông gia tao va hơp đông bi che dâu la hơp li.
Quy đinh tai Điêu 124 Bô luât dân sư 2015 thi “Khi cac bên xac lâp giao dich dân
sư môt cach gia tao nhăm che dâu cho môt giao dich dân sư khac thi giao dich gia
tao vô hiêu, còn giao dich che dâu vân co hiêu lưc, trư trương hơp giao dich dân
sư đo cúng vô hiêu theo quy đinh cua Bô luât nay”. Theo quy đinh trên thi hơp
đông chuyên nhương quyên sư dung đât giưa ba Thuy va ba Trang xac lâp vao
ngay 23/11/2013 la vô hiêu do gia tao va giao dich vay tai san sô tiên 100.000.000
đông vân co hiêu lưc. Toa an giai quyêt như vây se bao đam đươc quyên lơi cho
nguyên đơn.
* Đối với vụ việc thứ hai
5. Vì sao Tòa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông
Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu?
Theo Toa an, trong qua trinh giai quyêt vu an thi ba Anh thưa nhân nơ ba Thu la
3,1 ty đông, sau đo cam kêt chuyên nhương đât cho ba Thu nhưng ba Anh lai
không thưc hiên cam kêt vơi ba Thu ma lai đi chuyên nhương đât trên cho vơ
chông ông Vương vơi gia 680 triêu đông. Trong khi gia nha đât thưc tê la gân 5,6
ty đông, va cac bên cung chưa hoan tât thu tuc chuyên nhương.
6 Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo để trốn
tránh nghĩa vụ)?
Hương giai quyêt cua Toa an la hoan toan hơp ly. Trên cơ sơ cua Điêu 124 Bô luât
dân sư 2015: “Khi cac bên xac lâp giao dich dân sư môt cach gia tao nhăm che
10
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
dâu môt giao dich dân sư khac thi giao dich dân sự gia tao vô hiêu, còn giao dich
dân sự bị che dâu vân co hiêu lưc, trư trương hơp giao dich dân sư đo cũng vô
hiêu theo quy đinh cua Bô luât nay”.
Toa an xac đinh chuyên nhương nha đât trên la gia tao bơi gia nha đât trên thưc tê
la gân 5,6 ty đông nhưng ông Vương lai mua vơi gia 680 triêu đông, điêu nay la
bât hơp ly va co dâu hiêu cua viêc tâu tan tai san. Như vây, vơ chông ông Vương
va vơ chông ba Kim Anh đêu không ngay tinh nhăm trôn tranh nghia vu tra nơ cho
bên co quyên la ba Thu.
7. Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm
trốn tránh nghĩa vụ.
Theo Khoản 2, Điều 124 BLDS 2015: “Trường hợp xác lập giao dịch dân sự giả
tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba thì giao dịch dân sự đó vơ hiệu”.
Việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm trốn tránh nghĩa vụ dẫn đến
hệ quả là giao dịch chuyển nhượng nhà đất giữa vợ chồng bà Anh và vợ chồng
ông Vượng là vô hiệu (Khoản 2, Điều 124 BLDS 2015). Vợ chồng bà Anh có
trách nhiệm trả lại cho vợ chồng ông Vượng 4 tỷ đồng, vợ chồng ông Vượng trả
lại cho vợ chồng bà Anh nhà, đất.
11
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
MỤC LỤC
I. VẤN ĐỀ 1: CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ................................
A. CÂU HỎI THẢO LUẬN...............................................................................................
1.
Vấn đề thứ nhất...........................................................................
2.
Vấn đề thứ hai.............................................................................
3.
Vấn đề thứ ba..............................................................................
II.VẤN ĐỀ 2: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP
ĐỒNG.................................................................................................................................
3
CÂU HỎI THẢO LUẬN................................................................................................
1.
Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của
giao kết hợp đồng?....................................................................................................
2.
Quy định về vai trò của im lặng trong giao kết hợp trong m
luật nước ngồi..........................................................................................................
3.
Việc Tịa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL để cơng nhận hợp
nhượng trong tình huống trên có thuyết phục khơng? Vì sao?.............................
III. VẤN ĐỀ 3: ĐỐI TƯỢNG CỦA HỢP ĐỒNG KHƠNG THỂ THỰC HIỆN
ĐƯỢC..............................................................................................................................
A. TĨM TẮT BẢN ÁN......................................................................................................
Bản án số 609/2020/DS-PT:......................................................
B. CÂU HỎI THẢO LUẬN...............................................................................................
1.
Những thay đổi và suy nghĩ của anh/chị về những thay đổi
và BLDS 2005 về chủ đề đang được nghiên cứu.....................................................
2.
Thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố vô hiệu hợp đồng do đố
thể thực hiện được được xác định như thế nào? Vì sao?........................................
3.
Trong vụ án trên, đoạn nào của Bản án cho thấy Tịa án the
đồng vơ hiệu do đối tượng khơng thể thực hiện được?...........................................
12
TIEU LUAN MOI download : moi nhat
4. Trong vụ án trên, Toà án xác định hợp đồng đồng vô hiệu do đối tượng
không thể thực hiện được có thuyết phục khơng? Vì sao?..................................... 8
IV. VẤN ĐỀ 4: XÁC LẬP HỢP ĐỒNG CÓ GIẢ TẠO VÀ NHẰM TẨU TÁN
TÀI SẢN................................................................................................................... 8
A. TÓM TẮT BẢN ÁN................................................................................................. 8
Bản án số 06/2017/DS-ST ngày 17/01/2017 của Tòa án nhân dân TP. Thủ
Dầu Một tỉnh Bình Dương........................................................................................ 8
Quyết định số 259/2014/DS-GĐT ngày 16/06/2014 của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao........................................................................................................ 8
B. CÂU HỎI THẢO LUẬN.......................................................................................... 9
1. Thế nào là giả tạo trong xác lập giao dịch?......................................................... 9
2. Đoạn nào của Quyết định cho thấy các bên có giả tạo trong giao kết hợp
đồng? Các bên xác lập giao dịch có giả tạo với mục đích gì?................................. 9
3. Hướng giải quyết của Tòa án đối với hợp đồng giả tạo và hợp đồng bị che
giấu............................................................................................................................. 9
4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý của Tòa án về hợp đồng giả tạo và hợp
đồng bị che giấu....................................................................................................... 10
5. Vì sao Tịa án xác định giao dịch giữa vợ chồng bà Anh với vợ chồng ông
Vượng là giả tạo nhằm trốn tránh thực hiện nghĩa vụ với bà Thu?...................10
6
Suy nghĩ của anh/chị về hướng xác định trên của Tòa án (giả tạo để trốn
tránh nghĩa vụ)?...................................................................................................... 10
7. Cho biết hệ quả của việc Tòa án xác định hợp đồng trên là giao dịch nhằm
trốn tránh nghĩa vụ................................................................................................. 11
13
TIEU LUAN MOI download : moi nhat