Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

(SKKN HAY NHẤT) khai thác vai trò của yếu tố địa lý trong cuộc chiến tranh của mỹ ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (866.74 KB, 21 trang )

0

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƢỜNG THPT NGÔ QUYỀN
  

Mã số: ……………….

THỰC HIỆN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN
MƠN CHƢƠNG TRÌNH
LỊCH SỬ LỚP 12

Ngƣời thực hiện: Lê Thị Thu Hằng
Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lí giáo dục:



Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Lịch sử



Phƣơng pháp giáo dục:



Lĩnh vực khác: ……………………………



Có đính kèm:


Mơ hình 

Đĩa CD 

Phim ảnh 

Hiện vật khác 

NĂM HỌC 2015-2016

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

SƠ LƢỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

I.

THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.


Họ và tên: Lê Thị Thu Hằng
Ngày tháng năm sinh: 20 – 06 – 1982
Nữ
Địa chỉ: 381 quốc lộ 1, phƣờng Trung Dũng, Biên Hòa – Đồng Nai
Điện thoại: 061 3897564
Fax/Email:
Chức vụ: tổ trƣởng
Nhiệm vụ đƣợc giao: dạy học các lớp 10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 12A1,
12A2, 12A3, 12A4, 12A5, 12A6.
9. Đơn vị cơng tác: trƣờng THPT Ngơ Quyền
II.

TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị cao nhất: Thạc sĩ
- Năm nhận bằng: 2010
- Chuyên ngành đào tạo: Lịch sử Việt Nam
III.

KINH NGHIỆM KHOA HỌC

- Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: giảng dạy
- Số năm có kinh nghiệm: 12 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
1. Vận dụng phƣơng pháp Grap trong dạy học Lịch sử để phát triển tƣ duy
cho học sinh.
2. Rèn kỹ năng đọc sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh trung học phổ thông
3. Sử dụng văn thơ trong dạy học Lịch sử Việt Nam để nâng cao hứng thú
cho học sinh (qua thơ văn Hồ Chí Minh)


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2
THỰC HIỆN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN:
CHƢƠNG TRÌNH LỊCH SỬ LỚP 12

I.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong quá trình dạy học, bất cứ Thầy cô nào cũng luôn trăn trở và mong
muốn làm sao để đạt hiệu quả cao nhất. Có nhiều phƣơng pháp giáo dục đƣợc
đƣa ra, nhiều cải tiến kỹ thuật đƣợc đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng
dạy học.
Hiện nay, trong xã hội và ở các trƣờng phổ thơng, vẫn có nhiều học sinh u
thích bộ mơn Lịch sử. Tuy nhiên vì nhiều lí do mà bộ mơn này chƣa đƣợc đặt
đúng vị trí. Đối với học sinh việc ghi nhớ bài học Lịch sử khơng phải là dễ.
Trong khi đó với quan điểm giáo dục là chìa khóa vàng để phát triển đất nƣớc,
chúng ta đang hƣớng đến một nền giáo dục toàn diện, phải chú ý phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phải chú trọng bồi dƣỡng
phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; đồng
thời thực hiện nguyên tắc liên mơn, tích hợp kiến thức với các mơn học gần gũi
làm cho kiến thức đƣợc phong phú, vững chắc, tiết kiệm thời gian, tác động vào
tình cảm của học sinh.
Trên cơ sở định hƣớng đó, tơi muốn đƣa ra một giải pháp về Thực hiện dạy
học tích hợp liên mơn chƣơng trình Lịch sử lớp 12, bằng cách kết hợp các
kiến thức Địa lý vào bài học khi dạy học “chương IV: Việt Nam từ năm 1954 –
1975”. Vì vậy tôi đặt tên cho chủ đề dạy học là “Khai thác vai trò của yếu tố
Địa lý trong cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam”


II.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Trên thế giới, việc nghiên cứu, thử nghiệm và thực hiện mơn học tích hợp
đƣợc bắt đầu từ rất lâu và kéo dài đến bây giờ. Ở nƣớc ta, tinh thần đổi mới giáo
dục hiện nay đang đƣợc thực hiện theo nguyên này. “Dạy học tích hợp liên mơn
là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học” [tài
liệu số 5, trang 5]
Có nhiều cấp độ của dạy học tích hợp liên mơn. Ở mức độ thấp đó là lồng
ghép những nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học một mơn học
nhƣ lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ
quyền quốc gia và biên giới biển đảo; giáo dục mơi trƣờng; giáo dục về bảo vệ
hịa bình…Ở mức độ cao hơn đó là các chủ đề tích hợp liên mơn.
Các chủ đề tích hợp liên mơn thƣờng có tính thực tiễn sinh động, hấp dẫn
đối với học sinh, có ƣu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3
sinh. Học các chủ đề tích hợp liên mơn học sinh đƣợc tăng cƣờng khả năng vận
dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ
kiến thức một cách máy móc, nhờ đó năng lực và phẩm chất đƣợc hình thành,
phát triển, tránh sự nhàm chán, quá tải.
Thực hiện tích hợp kiến thức của nhiều môn học trong dạy học Lịch sử
theo chuyên đề sẽ giúp tiết học giảm bớt đƣợc sự căng thẳng. Bài học đƣợc khai
thác theo cách mới mang tính mới lạ, chuyên sâu. Vì vậy kiến thức đƣợc khắc

họa cho học sinh mang tính bền vững và sâu sắc hơn. Tuy nhiên dù dạy theo
phƣơng pháp nào, ngƣời giáo viên vẫn cần phải đảm bảo chức năng, nhiệm vụ,
nội dung và đặc trƣng của bộ môn Lịch sử.
2. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trong nội dung chƣơng trình Lịch sử lớp 12, thời kỳ kháng chiến chống
Mỹ từ 1954 – 1975 của nhân dân Việt Nam đƣợc trình bày trong 4 bài (bài 21,
22, 23, 24) với thời lƣợng số tiết rất nhiều (gần nhƣ tồn bộ phân phối chƣơng
trình học kỳ 2). Nội dung các bài học còn quá nhiều các con số, chi tiết; cấu trúc
của bài thì gần giống nhau khiến giáo viên và học sinh thƣờng có tâm lí chán
nản.
Chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam là một cuộc tranh lớn ở thế kỷ XX đối
với thế giới và Việt Nam. Tuy đã lùi xa nhƣng hậu quả của chiến tranh vẫn cịn
đó, nặng nề và tàn khốc đối con ngƣời Việt Nam. Thế nhƣng không phải học
sinh nào cũng hiểu rõ về điều đó khiến cho các em nhiều lúc trở nên vô cảm với
cuộc sống.
Hiện nay trong xu thế hội nhập tồn cầu hóa, yếu tố vị trí địa lý có tác
động khơng nhỏ đối với mỗi quốc gia, đặc biệt là Việt Nam. Chúng ta có đƣợc
nhiều cơ hội để phát triển nhƣng cũng gặp khơng ít những thách thức, khó khăn
từ vị trí địa lý mang tính chiến lƣợc. Trong đó có việc bảo vệ chủ quyền đối với
đảo, biển đảo là hết sức quan trọng. Vì vậy tăng cƣờng giáo dục những nội dung
này cho học sinh trong trƣờng phổ thông là rất cần thiết.
Xuất phát từ những lí do nêu trên trong q trình giảng dạy, tơi mạnh dạn
thực hiện chủ đề “Khai thác vai trò của yếu tố Địa lý trong cuộc chiến tranh
của Mỹ ở Việt Nam”. Sáng kiến cịn mang tính thử nghiệm nên rất mong nhận
đƣợc sự góp ý từ q Thầy cơ để chủ đề đƣợc hoàn thiện tốt hơn.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. CÁCH THỨC TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- Bước 1: Xác định tên chủ đề dạy học: tên chủ đề cần phải căn cứ trên nội
dung kiến thức và thể hiện đƣợc nội dung tích hợp liên mơn.

Cụ thể tên của chủ đề tích hợp liên mơn này là “Khai thác vai trò của yếu
tố Địa lý trong cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam” đƣợc dựa trên kiến
thức về Lịch sử và Địa lý.
- Bước 2: Xác định nội dung dạy học của chủ đề: căn cứ vào nội dung kiến
thức, nhiệm vụ, mục tiêu ở các bài 6, 21, 22, 23 thuộc chƣơng trình mơn học

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4
Lịch sử lớp 12 và bài 2 môn Địa lý lớp 12, xác định nội dung dạy học và các
yêu cầu cần đạt đƣợc của chủ đề nhƣ sau:
+ Kiến thức: khái quát cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam về mục đích, thủ
đoạn, biện pháp tiến hành, hậu quả và kiến thức về vị trí địa lý, phạm vi lãnh
thổ và điều kiện tự nhiên của Việt Nam.
+ Kĩ năng: học sinh đánh giá đƣợc âm mƣu, thủ đoạn của Mĩ đối với Việt Nam,
rèn luyên kĩ năng khai thác lƣợc đồ, bản đồ, kĩ năng liên hệ vận dụng kiến thức
vào thực tiễn.
+ Thái độ: học sinh biết lên án đối với chiến tranh phi nghĩa, từ đó hình thành tƣ
tƣởng, thái độ, hành vi coi trọng, bảo vệ hịa bình, bảo vệ mơi trƣờng, bảo vệ
chủ quyền và lãnh thổ, tinh thần tƣơng thân tƣơng ái biết chia xẻ yêu thƣơng
đối với cộng đồng.
+ Năng lực: thơng qua chủ đề hình thành cho học sinh năng lực phán đốn, suy
luận, phân tích.
- Bước 3: Lên kế hoạch dạy học: xác định chủ đề sẽ đƣợc tiến hành vào thời
gian nào, trong thời lƣợng bao nhiêu tiết:
+ Chủ đề này sẽ đƣợc dạy trong 1 tiết, sau khi học xong bài 23 “Khôi phục và
phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam 1973 1975” ( chƣơng trình mơn Lịch sử)
Tuy nhiên với chủ đề này, giáo viên cũng có thể tiến hành dạy học kết hợp
trong tiết sinh hoạt ngoại khóa (tùy theo điều kiện từng trƣờng và mục đích của

từng giáo viên).
- Bước 4: Tiến hành dạy học (đƣợc minh họa cụ thể ở phần 2)
2. THỰC HIỆN DẠY HỌC TRÊN LỚP
Hoạt động 1:
- Nội dung: Tìm hiểu về vị trí địa lý – chiến lược của Việt Nam
- Hình thức: Hoạt động nhóm/ cả lớp
- u cầu học sinh quan sát bản đồ địa lý Việt Nam và bản đồ Việt Nam
trong khu vực Đông Nam Á, trả lời câu hỏi:
1. Nêu hệ tọa độ địa lí của Việt Nam (hình 1)
2. Nêu vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ nƣớc ta trên bản đồ Đơng Nam Á
(hình 2)
3. Nêu chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Từ đó
nhận xét vị trí của Việt Nam có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với Mĩ trong
chiến lƣợc tồn cầu. (hình 3)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


5

Hình 1: bản đồ địa lý Việt Nam

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


6

Hình 2 : bản đồ địa lý Việt Nam trong khu vực Đơng Nam Á

Hình 3: Chuỗi sự kiện Domino đƣợc Mỹ giả định tại châu Á


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


7
Hoạt động 2:
Nội dung: Tìm hiểu tính chất cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam
- Hình thức: hoạt động nhóm/cả lớp
- Yêu cầu: Học sinh đọc các tƣ liệu, quan sát hình ảnh về các loại vũ khí
Mĩ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, bản đồ sau và trả lời các câu hỏi sau:
1. Hoàn thành bảng thống kê về các phƣơng tiện chiến tranh của Mĩ ở
Việt Nam theo mẫu sau và nêu nhận xét về tính chất của các loại vũ khí đó.
Phƣơng tiện chiến tranh

Chủng loại/số lƣợng

Máy bay (máy bay B-52)
Pháo binh, thiết giáp
Bom đạn (bom bi, bom chùm)
Chất độc hóa học (dioxin)
Lính Mỹ
2. Để thực hiện chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam, Mỹ đã có những hành
động, thủ đoạn nguy hiểm nào?
3. So sánh mức độ đầu tƣ của Mĩ vào chiến tranh Việt Nam với các cuộc
chiến tranh khác.
4. Quan sát tƣ liệu 4 (bản đồ căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dƣơng)
kể tên các căn cứ quân sự quan trọng của Mỹ ở Thái Bình Dƣơng. Vị trí của
các căn cứ quân sự đó. Cuộc chiến tranh ở Việt Nam có vai trị, vị trí nhƣ thế
nào đối với Mỹ?
- Tư liệu 1: Về máy bay, Mỹ đã dùng 75 kiểu loại. Ở thời kỳ đỉnh cao

sau 30/3/1972, Mỹ đã huy động 1270 máy bay chiến đấu (31% tổng số máy bay
chiến đấu của Mỹ). Hải quân Mỹ đã tập trung cho hạm đội 7 Mỹ tới 6 tàu sân
bay cơng kích, 5 tàu tuần dƣơng (55% của tổng số 9 chiếc). Đây là lực lƣợng
hải quân Mỹ đƣợc tập trung lớn nhất từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Về thiết giáp, pháo binh và tên lửa, Mỹ đã sử dụng 18 loại xe tăng, thiết
giáp; 17 kiểu loại pháo binh; 12 kiểu loại tên lửa trong chiến tranh ở Việt Nam.
Ở thời kỳ đỉnh cao 1968-1969, Mỹ huy động đến miền Nam Việt Nam 24 tiểu
đoàn thiết giáp (trong đó có 950 xe tăng) và 83 tiểu đoàn pháo binh với 1412
khẩu pháo.
Mỹ cũng đã sử dụng 14 loại bom mìn, 27 loại lựu đạn, đạn hóa học, bom
cháy rải ở miền Nam Việt Nam 45.260 tấn chất độc hóa học, khoảng 338.000
tấn bom na-pan.
Từ 1965 đến tháng 8/1973, Mỹ đã dùng 7.882.547 tấn bom đạn không qn
ở Đơng Dƣơng, trong đó khoảng: 3.770.000 tấn ở miền Nam Việt Nam;
937.000 tấn ở miền Bắc Việt Nam, số còn lại ở Lào và Campuchia.
So sánh với chiến tranh Triều Tiên, số bom đạn mà không quân Mỹ sử
dụng ở Đông Dƣơng gấp 12 lần và gấp 3,8 lần số lƣợng Mỹ sử dụng trong chiến
tranh thế giới thứ hai.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


8
- Tư liệu 2: Hoa Kỳ đã huy động vào cuộc chiến tranh này 6,6 triệu lƣợt
quân nhân Mỹ (chiếm 15% nam thanh niên toàn nƣớc Mỹ) – vào thời điểm cao
nhất năm 1968–1969 có tới 628.000 quân Mỹ hiện diện trên chiến trƣờng –
bằng tổng số lục quân của cả 5 nƣớc Anh, Tây Ban Nha, Bỉ, Canada, Australia
và chiếm 70% tổng số lực lƣợng lục quân Mỹ lúc bấy giờ, với những sƣ đoàn
thiện chiến nhất nhƣ Kỵ binh bay, Tia chớp nhiệt đới, Anh cả đỏ, Thuỷ quân lục
chiến…

- Tư liệu 3:

Hình 4: bom bi

Bom bi (bom bi quả ổi)
• Bom mẹ đƣợc thả từ máy bay, khi chạm đất, các quả bom con BLU-46 sẽ
nổ tạo ra hàng nghìn viên bi và các mảnh là nguồn chủ yếu gây sát thƣơng
nhiều ngƣời.
• Mỗi quả bom mẹ chứa 350 quả bom con BLU-46 Có 150 ngàn - 1 triệu
viên bi/1 quả bom mẹ có thể gây sát thƣơng.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


9

Hình 5: bom chùm

Hình 6: Bom chùm khi nổ sẽ đốt cháy toàn bộ Oxy ở khu vực diện rộng
Bom Chùm: “vũ khí phi hạt nhân khủng khiếp nhất”
- Là loại vũ khí tàn bạo có khả năng gây chết ngƣời mà không tạo ra bất kỳ
một vết thƣơng nào, bằng cách phá hủy hệ hô hấp và não bộ do phản ứng đốt
cháy hoàn toàn oxy. Khả năng sống sót sau khi một trái bom chùm (CBU-55)
bị nổ là hồn tồn khơng có.
- Mỹ lần đầu tiên sử dụng bom chùm ở chiến trƣờng Quảng Trị năm 1972.
Lần cuối cùng loại bom này đƣợc ném vào ngày 21/4/1975 tại Xuân Lộc.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



10

Hình 7: máy bay B-52
Máy bay B-52
- Là loại máy bay ném bom chiến lƣợc hạng nặng, tầm xa, rất nổi tiếng
của Khơng qn Hoa Kỳ.
- B-52 có thể mang vũ khí hạt nhân và vũ khí thơng thƣờng
- “Pháo đài bay B-52” đƣợc Mỹ coi là át chủ bài trong chiến tranh phá
hoại miền Bắc với kỳ vọng sẽ "đƣa miền Bắc về thời kỳ đồ đá”.

Hình 8: Mỹ rải chất độc dioxin

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


11
Chất độc dioxin
- Từ năm 1961 đến năm 1971, quân đội Mỹ tiến hành một cuộc chiến
tranh hoá học với quy mô lớn nhất trong lịch sử chiến tranh thế giới.
- Khoảng 40 triệu lít chất độc da cam (chứa chất điôxin) đƣợc sử dụng để
phá hủy các rừng cây mà lính Việt Cộng sử dụng làm tấm lá chắn ngụy
trang, phá hủy cây trồng và nguồn lƣơng thực của qn đội và để phát hiện
con đƣờng mịn Hồ Chí Minh

Tư liệu 4:

Hình 9: Căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dƣơng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



12
Hoạt động 3:
- Nội dung: Tìm hiểu hậu quả cuộc chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam
- Hình thức: hoạt động cả lớp
-

Yêu cầu: Học sinh đọc các tƣ liệu, quan sát hình ảnh, trả lời các câu

hỏi:
1. Chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam đã để lại những hậu quả gì về con
ngƣời và mơi trƣờng ở Việt Nam? Hiện nay ngƣời dân Việt Nam còn phải đối
mặt với nguy hiểm nào của chiến tranh?
2. Quan sát bản đồ, nêu vị trí của sân bay Biên Hịa. Ở Biên Hòa, những
nơi nào chịu ảnh hƣởng lớn của chất độc đioxin?
- Tư liệu 1: Tùy theo nguồn, số ngƣời Việt Nam bị thiệt mạng trong chiến
tranh Việt Nam là từ 4 đến 7 triệu, hàng triệu ngƣời khác tàn tật và bị thƣơng.
Trong đó có tỷ lệ dị dạng bẩm sinh cao nhất thế giới.
Ở Việt Nam, có khoảng 150.000 trẻ em bị dị dạng ngay từ khi mới sinh
ra, do cha mẹ của chúng bị phơi nhiễm chất da cam. Khoảng ba triệu ngƣời
Việt Nam bị phơi nhiễm điôxin trong chiến tranh và ít nhất có một triệu ngƣời
đang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ chất độc da cam. Nhiều ngƣời trong số họ
là các cựu chiến binh. Những ngƣời khác thuộc thế hệ thứ hai hoặc thứ ba.
Ngoài ung thƣ, dioxin cịn có thể liên quan đến một số bệnh nguy hiểm
khác nhƣ bệnh rám da, bệnh đái tháo đƣờng, bệnh ung thƣ trực tràng không
Hodgkin, thiểu năng sinh dục cho cả nam và nữ, đẻ trứng (ở nữ)..v.v
- Tư liệu 2: Chiến tranh kết thúc, nhƣng trên cả nƣớc Việt Nam có
khoảng 66.000 km2 cịn tồn đọng vật liệu bom, mìn. Ƣớc tính có khoảng hơn
600.000 tấn bom mìn đang tồn tại dƣới mặt đất, rải rác trên khắp cả nƣớc, đặc
biệt là các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế,

Quảng Nam, Quảng Ngãi… Số bom mìn đƣợc tháo gỡ mới chỉ đƣợc khoảng
20%. Bình quân mỗi năm khoảng 20.000 ha đất đƣợc rà phá. Với tiến độ này,
phải 300 năm nữa mới có thể loại bỏ đƣợc hết các loại bom mìn chƣa nổ.
Qn đội Mỹ đã tàn phá mơi trƣờng trên quy mô rộng lớn và kéo dài
trong nhiều năm, một cách đồng bộ, làm cho nhiều hệ sinh thái tự nhiên với
diện tích rộng lớn ở Việt Nam bị phá hủy. Diện tích các khu vực bị phun rải
chiếm 24% diện tích Nam Việt Nam, 86% lƣợng chất độc hóa học đƣợc rải lên
đất rừng, 14% cịn lại đƣợc rải lên đất nông nghiệp mà chủ yếu là đất trồng lúa.
Hơn 2 triệu ha đất rừng đã bị phá hủy. Theo các chuyên gia môi trƣờng, tác
động của chất độc hóa học rất đa dạng, phá hủy trên 150.000 ha rừng ngập mặn
và khoảng 130.000 ha rừng tràm của vùng châu thổ sơng Mê Kơng và hàng
trăm nghìn ha đất rừng nội địa. … Khoảng 10 đến 15 triệu hố bom, chiếm 1%
diện tích rừng Nam Việt Nam, gây nên sự bất ổn mặt đất, làm cho đất dễ bị xói
mịn do mƣa.
- Tư liệu 3:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


13

Hình 10: Bé gái Phan Thị Kim Phúc bị bỏng bởi bom Napalm (Trảng
Bàng, Tây Ninh năm 1972)

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


14
Hình 11: anh Lê Văn Hùng, xã Đơng Thịnh, huyện Đơng Sơn, tỉnh
Thanh Hóa, một nạn nhân chất độc đoxin.


Hình 12: Bản đồ căn cứ không quân của Mỹ trong chiến tranh Việt Nam
Hoạt động 4:
- Nội dung: Củng cố
- Hình thức: hoạt động cả lớp

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


15
- Giáo viên củng cố bài học và định hƣớng cho học sinh giải quyết các
câu hỏi sau:
1. Hiện nay chúng ta đã có những biện pháp nào để khắc phục hậu quả
chiến tranh?
2. Nêu tính chất cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam 1954 – 1975. Tại
sao nói thất bại của Mĩ ở Việt Nam là thất bại lớn nhất trong chiến lƣợc toàn cầu
của Mỹ?
3. Hiện nay trong việc bảo vệ chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trƣờng Sa,
chúng ta có cần tranh thủ sự ủng hộ của Mỹ khơng? Giải thích.
4. Yếu tố vị trí địa lý chiến lƣợc tạo ra những thuận lợi và thách thức gì
cho Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển hiện nay?
Hộp kiến thức hoạt động số 1
1. - Hệ tọa độ đất liền:





Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà
Giang.

Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Mƣờng
Nhé, tỉnh Điện Biên.
Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mƣờng Nhé, tỉnh
Điện Biên.
Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh,
tỉnh Khánh Hòa.
2. Vị trí địa lý và lãnh thổ
- Vị trí: nằm ở phía rìa đơng của bán đảo Đơng Dƣơng, gần trung tâm của khu
vực Đông Nam Á, phần đất liền và biển giáp với các nƣớc Trung Quốc, Lào,
Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.
- Lãnh thổ: + vùng đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331 212 km2,
trong đó có hai quần đảo ở ngồi khơi xa trên Biển Đơng là quần đảo Hồng Sa
(thuộc thành phố Đà Nẵng) và quần đảo Trƣờng Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà).
+ vùng biển: Vùng biển Việt Nam tiếp giáp với vùng biển của các nƣớc:
Trung Quốc, Campuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđơnêxia, Xingapo,
Thái Lan với diện tích khoảng 1 triệu km2.
+ Vùng trời: là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nƣớc ta;
trên đất liền đƣợc xác định bằng các đƣờng biên giới, trên biển là ranh giới bên
ngồi của lãnh hải và khơng gian của các đảo.
3. Vị trí địa lý của Việt Nam mang tính chiến lược đối với Mĩ :
- Vị trí địa lý mang tính chiến lƣợc: nằm trên ngã tƣ đƣờng hàng hải và hàng
không quốc tế quan trọng, cùng với các tuyến đƣờng bộ, đƣờng sắt xuyên Á, là

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


16
cửa ngõ mở lối ra biển thuận tiện cho nƣớc Lào, các khu vực Đông Bắc Thái
Lan và Campuchia, Tây Nam Trung Quốc.
- Vì vậy nếu ngăn chặn đƣợc sự lan tràn của chủ nghĩa xã hội từ Việt Nam sang

các nƣớc thì Mỹ tiến tới tham vọng bá chủ thế giới vơi chiến lƣợc toàn cầu.
Hộp kiến thức hoạt động số 2
1. Bảng thống kê về các phương tiện chiến tranh của Mĩ ở Việt Nam
Phƣơng tiện chiến Chủng loại/số lƣợng
tranh
Máy bay

- 75 kiểu, hiện đại, nguy hiểm là các loại máy bay F111,
B-52
- Nhiều nhất sau CTTG 2

Pháo binh, thiết 17 kiểu pháo binh, 12 loại tên lửa, 18 loại xe tăng
giáp
Bom đạn

14 loại, nguy hiểm nhƣ bom napalm, bom chùm

Chất độc hóa học

Nguy hiểm nhất là thuốc diệt cỏ chứa chất đioxin

Lính Mỹ

- 6,6 triệu tên
- bằng số lục quân 5 nƣớc Anh, Tây Ban Nha, Bỉ,
Canada, Australia cộng lại.

- Nhận xét về tính chất của các phƣơng tiện chiến tranh: nguy hiểm, hiện
đại, có sức tàn phá lớn
2. Để thực hiện chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mỹ đã có những thủ

đoạn:
- Tăng cƣờng quân đội Sài Gịn, tăng lính Mỹ, cao nhất là trong thời gian
chiến lƣợc chiến tranh cục bộ, tăng cƣờng viện trợ kinh tế - quân sự, các
phƣơng tiện chiến tranh hiện đại.
- Thực hiện dồn dân lập ấp chiến lƣợc, coi đây là quốc sách
- Tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, ngăn cản chi viện miền Bắc
cho miền Nam bằng cách đánh phá đƣờng mịn Hồ Chí Minh
- Tiến hành càn quét, bình định ở miền Nam
3. So sánh mức độ đầu tư của Mĩ vào chiến tranh Việt Nam với các cuộc
chiến tranh khác.
So sánh với chiến tranh Triều Tiên, số bom đạn mà không quân Mỹ sử
dụng ở Đông Dƣơng gấp 12 lần và gấp 3,8 lần số lƣợng Mỹ sử dụng trong chiến
tranh thế giới thứ hai. Số lính Mỹ tham gia chiến tranh có lúc nhiều bằng số lục
quân 5 nƣớc Anh, Tây Ban Nha, Bỉ, Canada, Australia cộng lại.
4. Quan sát tư liệu 4 (bản đồ căn cứ quân sự của Mỹ ở Thái Bình Dương)
kể tên các căn cứ quân sự quan trọng của Mỹ ở Thái Bình Dương là: đảo
Guam, Hàn Quốc, Nhật Bản, Phipippin.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


17
Vị trí của các căn cứ qn sự đó khơng xa nhau, tạo nên thế khép kín liên
hồn, từ đó giúp Mĩ kiểm sốt biển Thái Bình Dƣơng.
Cuộc chiến tranh ở Việt Nam có vai trị rất quan trọng đối với Mỹ trong
việc ngăn chặn sự ảnh hƣởng của chủ nghĩa xã hội ra tồn Đơng Nam Á. Kiểm
sốt, khống chế đƣợc Việt Nam, Mỹ tạo nên thế bao vây Trung Quốc.

Hộp kiến thức hoạt động số 3
1. Hậu quả của chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam

2. Vị trí của sân bay Biên Hòa: là sân bay quân sự lớn nhất Việt
Nam nằm ở thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, cách Thành phố Hồ Chí
Minh 30 km. Sân bay Biên Hịa đã từng là căn cứ khơng qn của Qn lực
Việt Nam Cộng Hịa và Khơng lực Hoa Kỳ trong giai đoạn Chiến tranh Việt
Nam.
Ở Biên Hòa, những nơi chịu ảnh hƣởng lớn của chất độc đioxin chính là
khu vực công viên Biên Hùng và sân bay Biên Hịa.

IV. TÍNH HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Mỗi phƣơng pháp dạy học, mỗi loại tài liệu hay đồ dùng trực quan đều có
những ƣu điểm riêng góp phần tạo nên sự thành công của tiết học. Việc thực
hiện dạy học kết hợp liên môn Lịch sử và Địa lý trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ từ 1954 – 1975, theo hƣớng chủ đề, sẽ giúp các em hiểu một cách toàn diện,
sâu sắc hơn về cuộc chiến tranh này. Bên cạnh đó năng lực tƣ duy của học sinh
cũng đƣợc chú ý phát triển.
Đồng thời trong quá trình tiến hành dạy học, khơng khí lớp học sơi nổi
hơn. Các em làm chủ đƣợc việc tiếp nhận kiến thức và biết cách vận dụng
chúng vào cuộc sống một cách linh hoạt.

V.

ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

- Dạy học tích hợp liên môn không phải là điều mới, giáo viên vẫn
thƣờng xuyên thực hiện hoạt động này. Tùy thuộc vào nội dung của bài học mà
mức độ tích hợp kiến thức khác nhau. Ở chƣơng trình phổ thơng, kiến thức mơn
học thƣờng mang tính chuyên sâu nên việc tích hợp thƣờng dừng lại ở việc liên
hệ kiến thức với bộ mơn có liên quan. Dạy tích hợp liên mơn theo chủ đề thực
sự là việc rất khó. Vì vậy trong q trình thực hiện đề tài tơi nhận thấy:
+ Mức độ tích hợp cần đƣợc xác định rõ ngay từ đầu, dạy học liên môn

dƣới dạng liên hệ kiến thức hay theo chủ đề.
+ Trên cơ sở xác định đƣợc cấp độ liên môn, giáo viên xây dựng kịch bản
(giáo án) kỹ càng, cẩn thận với hệ thống câu hỏi mang tính tƣ duy và kết hợp
nhiều phƣơng pháp dạy học.
+ Tiết dạy của chủ đề này đƣợc tiến hành sau khi các em đã học, tìm hiểu
về cuộc kháng chiến chống Mỹ ở các bài 21, 22, 23 nên có nhiều điều thuận lợi.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


18
Nếu thực hiện dạy trƣớc khi học các bài nêu trên thì giáo viên cần chuẩn bị
thêm các chủ đề dạy học khác, tạo nên tính hệ thống của kiến thức.
+ Giáo viên cần có sự tham khảo đối với các bộ mơn khác có liên quan
nhƣ Địa lý, Văn học, Công dân và cập nhật kiến thức thực tế.
+ Đây là cách tiếp cận bài học còn tƣơng đối lạ đối với học sinh, vì vậy
giáo viên cần kiên nhẫn hƣớng dẫn các em cụ thể trong các hoạt động.
- Về khả năng áp dụng: đề tài có khả năng áp dụng, phổ biến trong các
trƣờng phổ thông (đối với các trƣờng có hệ thống máy vi tính, máy chiếu sẽ có
nhiều điều kiện thuận lợi hơn trong việc sử dụng các tài liệu, công cụ dạy học
trực quan).
- Xuất phát từ những trải nghiệm trong quá trình dạy học, để phát huy
hơn nữa tính hiệu quả của đề tài nói riêng và xu hƣớng dạy học tích hợp liên
mơn nói chung, tơi có một số đề xuất:
- Hiện nay ở các trƣờng phổ thông, tài liệu về dạy học tích hợp liên mơn
hầu nhƣ khơng có, giáo viên cũng chƣa đƣợc tập huấn, vì vậy gặp rất nhiều khó
khăn. Do đó nên cung cấp tài liệu và hƣớng dẫn cho giáo viên.
- Việc biên soạn nội dung dạy học tích hợp liên mơn địi hỏi cơng sức,
thời gian của giáo viên rất nhiều, vì vậy Sở và các trƣờng phổ thông cần phải kế
hoạch định hƣớng lâu dài.

Do thời gian có hạn, kinh nghiệm giảng dạy chƣa nhiều nên trong đề tài
này, tơi hy vọng góp phần nhỏ trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học, đem lại
sự hứng thú cho học sinh đối với bộ môn Lịch sử nói riêng và các mơn khoa học
xã hội nói chung. Đề tài mới chỉ dừng lại ở việc thực hiện trong phạm vi một
trƣờng học, đối tƣợng học sinh tƣơng đối khá nên khơng tránh khỏi những sai
sót, hạn chế, rất mong nhận đƣợc sự góp ý từ quý Thầy cô để tốt hơn.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


19

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Lịch sử 12 - Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Lịch sử 12 – Sách giáo viên, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng Lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Địa lý 12 - Sách giáo khoa, Nxb Giáo dục,
Hà Nội.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn dạy học tích hợp liên mơn
– Lĩnh vực khoa học tự nhiên
6. Phan Ngọc Liên (CB) (2003), Phương pháp luận sử học, Nxb ĐH Sƣ phạm
Hà Nội.
7. Các trang Web: - Báo Thanh niên
- Wikipia\chiến tranh Việt Nam
- Soha News

Biên Hòa, ngày 10 tháng 5 năm 2016


Lê Thị Thu Hằng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


20
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG THPT NGÔ QUYỀN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên Hoà, ngày 18 tháng 05 năm 2016

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học : 2015 - 2016
––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: THỰC HIỆN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN CHƢƠNG TRÌNH
LỊCH SỬ LỚP 12
Họ và tên tác giả: LÊ THỊ THU HẰNG Chức vụ: Tổ trƣởng
Đơn vị: Trƣờng THPT Ngô Quyền – Đồng Nai.
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào 1 trong các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục 
- Phƣơng pháp dạy học bộ môn: Lịch sử

- Phƣơng pháp giáo dục

- Lĩnh vực khác: ............................................. 

Sáng kiến kinh nghiệm đã đƣợc triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành

1.
-

Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ơ dưới đây)
Đề ra giải pháp hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn

Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhƣng chƣa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay
tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị


2.
-

Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã đƣợc thực hiện trong tồn ngành có hiệu quả cao

Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã thực hiện trong tồn ngành có hiệu quả cao
Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã đƣợc thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao

Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã đƣợc thực hiện tại đơn vị có hiệu quả

Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhƣng chƣa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay
tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị


3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp đƣợc các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đƣờng lối, chính sách:

Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành 
- Đƣa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành 
- Đã đƣợc áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi
rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành 
Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá 
Đạt 
Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của
ngƣời khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trƣởng và Thủ trƣởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã
đƣợc tổ chức thực hiện tại đơn vị, đƣợc Hội đồng chuyên môn trƣờng xem xét, đánh giá; tác giả
không sao chép tài liệu của ngƣời khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của
chính tác giả.
NGƢỜI THỰC HIỆN SKKN

XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUN MƠN

THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ
HIỆU TRƢỞNG

Lê Thị Thu Hằng

Nguyễn Thị Ngọc Lan


Nguyễn Duy Phúc

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×