Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Phân tích hiệu quả sử dụng vốn TSCĐ của VCB BIDV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 10 trang )

Hãy so sánh các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả sử dụng vốn cố định của
2 doanh nghiệp kinh doanh cùng
ngành niêm yết trên sàn HOSE
trong năm 2020.( VCB - BIDV)

NHÓM 6

I. Giới thiệu về 2
công ty
II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu
quả sử dụng vốn cố định

Một số kiến nghị giải pháp cho việc
III. nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố
định


- Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây,
nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
(Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào
hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là
Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam).
- Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã
chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại
Sở Giao dịch chứng khốn TP.HCM.
- Hiện tại có 500 chi nhánh và phịng giao dịch với
hơi 15 nghìn nhân viên. là Ngân hàng lơn nhất
nước ta.
- Hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng


đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh
vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động
truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn,
tín dụng, tài trợ dự án…cũng như mảng dịch vụ
ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các
công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện
tử…


- BIDV được chính thức đi vào hoạt động từ ngày
26/4/1957 và trải qua 4 lần đổi tên:
+ Giai đoạn mới thành lập ( 1957-1981): Ngân
hàng Kiến thiết Việt Nam, trực thuộc Bộ Tài chính.
+ Giai đoạn xây dựng và phát triển 1 ( 1981-1989):
Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam.
+ Giai đoạn xây dựng và phát triển 2 ( 1989 –
2012): Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
BIDV.
+ Giai đoạn phát triển thịnh vượng ( Từ
01/05/2012 đến nay): Ngân hàng Thương Mại Cổ
Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam – BIDV.
- Hiện tại BIDV có hơn 190 chi nhánh và phịng
giao dịch với số lượng nhân viên hơn 25 nghìn
người
- Lĩnh vực hoạt động: đầu tư tài chính, ngân
hàng( dịch vụ thẻ, vay cá nhân, dịch vụ tiền gửi,...),
bảo hiểm, chứng khoán,...


1: Hiệu suất sử dụng TSCĐ =


Hiệu suất sử dụng TSCĐ của
Vietcombank:
=

Hiệu suất sử dụng TSCĐ của BIDV:
= = 1,88

= 2,32

=> Cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra
2,32 đồng doanh thu thuần

=> Cứ 1 đồng nguyên giá TSCĐ tạo ra
1,88 đồng doanh thu thuần

=> Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Vietcombank lớn hơn
BIDV, chúng tỏ hiệu quả sử dụng TSCĐ của Vietcombank càng
cao, TSCĐ được luân chuyển càng hiệu quả


Vốn cố định bình quân =
= = -

Vốn cố định bình quân của Vietcombank:
=
= 7.622.941,5

Vốn cố định bình quân của BIDV:
=

= 10.513.403 ,5


2: Hiệu suất sử dụng vốn cố định = =

Hiệu suất sử dụng vốn cố định của
Vietcombank:

Hiệu suất sử dụng vốn cố định
của BIDV:

=
= 4,76
=> Cứ 1 đồng vcđ bình quân tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo
ra được 4,76 đồng doanh thu thuần.

=
= 3,4
=> Cứ 1 đồng vcđ bình quân tha
kinh doanh tạo ra được 3,4 đồng
doanh thu thuần

=> Hiệu suất sử dụng vốn cố định của Vietcombank
lớn hơn BIDV, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định
của Vietcombank càng cao.


3: Hàm lượng vốn cố định = =


Hàm lượng sử dụng vốn cố định của
Vietcombank:

Hàm lượng sử dụng vốn cố định
của BIDV:

= = 0,21
=> Để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần
thì cần đầu tư 0,21 đồng vốn cố định
trong kỳ kinh doanh

= = 0,29
=> Để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần
thì cần đầu tư 0,29 đồng vốn cố định
trong kỳ kinh doanh

=> Hàm lượng vốn cố định củaVietcombank nhỏ hơn
BIDV, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của
Vietcombank càng cao


4: Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ = =

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định của
Vietcombank:
= = 3,024
=> Cứ 1 đồng VCĐ bình quân tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo ra
3,024 đồng lợi nhuận trước thuế


Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định của
BIDV:
= = 0,86
=> Cứ 1 đồng VCĐ bình quân tham gia
vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo
ra 0,86 đồng lợi nhuận trước thuế.

=> Tỷ suất lợi nhuận của Vietcombank cao hơn
BIDV chứng tỏ kết quả sử dụng và luân chuyển
VCĐ của Vietcombank có hiệu quả hơn .


4: Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ = =

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định của Vietcombank:
= = 2,42
=> Cứ 1 đồng VCĐ bình quân tham gia vào hoạt động
SXKD tạo ra 2,42 đồng lợi nhuận sau thuế

Vốn cố định bình quân của BIDV:
= = 0,69
x 100% = 78,05
=> Cứ 1 đồng VCĐ bình quân tham gia vào hoạt
động SXKD tạo ra 0,69 đồng lợi nhuận sau thuế

=> Tỷ suất lợi nhuận của
Vietcombank cao hơn
BIDV chứng tỏ kết quả sử
dụng và luân chuyển VCĐ
của Vietcombank có hiệu

quả hơn .


III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁT CHO VIỆC CẢI THIỆN HIỆU
QUẢ SỬ DỤNG VỐN

Ngân hàng đánh giá đúng giá trị tài
sản cố định
- Hạn chế việc khấu hao các tài sản
cố định vơ hình
- Lựa chon phương pháp khâu hao
thích hợp để hạn chế việc khấu hao
- Chú trọng đổi mới trang thiết bị để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn hơn
nữa.

- Đẩy mạnh hoạt động tạo ra lợi nhuận
(trách tình trạng hiệu suất sử dụng vốn cố
định cao)
- Cần có những giải pháp sửa chữa máy
móc trang thiết bị để hạn chế tình trạng
hao mịn TSCĐ
- Đảm bảo tiết kiệm, huy động thêm vốn
để mở rộng kinh doanh của mình và tạo ra
nhiều mực tiêu để dử dụng vốn cố định
hiệu quả




×