TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA NGỮ VĂN
KĨ THUẬT DẠY
HỌC
Học phần: Phương tiện dạy học Ngữ Văn
Giảng viên: Trần Hoài Phương
I. Mindmap
(Sơ đồ tư duy)
Bố cục
II. Khăn trải bàn
01
Khái niệm
02
Thao tác thực hiện
03
Ưu, nhược điểm
04
Lưu ý khi vận dụng
05
Ví dụ minh họa
I. Mindmap
(Sơ đồ tư duy)
1.Khái niệm
Là kĩ thuật dạy
học:
Chú trọng cơ chế ghi nhớ
Hệ thống hóa, đào sâu,
mở rộng kiến thức
Kĩ thuật hình họa
Tư duy tích cực
Sơ đồ tư duy đã kế thừa và mở rộng ở mức
độ cao hơn của việc lập bảng biểu, sơ đồ
Điểm
trung tâm
SƠ ĐỒ TƯ
DUY
Nhánh
2. Thao tác thực hiện
Xác định
từ khóa
Vẽ ý tưởng
trung tâm
Thêm
hình ảnh minh họa
(nếu cần)
Vẽ nhánh
cấp 1
Vẽ nhánh
cấp 2, 3, …
1. Để các ý
tưởng phát
triển tự do
6. Bắt đầu
lập SĐTD
2. Tơn trọng
ý kiến của
người khác
Tìm ý tưởng thế
nào?
(các nhánh)
5. Sắp xếp các
ý tưởng
3. Kết hợp
các ý tưởng
4. Đặt câu hỏi
để phát triển
các ý tưởng
3. Ưu, nhược điểm
Ý chính ở trung tâm, được xác định rõ ràng
QH tương hỗ giữa mỗi ý được chỉ ra tường tận
Liên hệ giữa các KN then chốt được tiếp nhận
trực tiếp bằng thị giác
Ôn tập, ghi nhớ hiệu quả hơn
Thêm thông tin dễ dàng bằng cách vẽ chèn
thêm vào sơ đồ
Các ý mới có thể dễ dàng đặt vào đúng vị trí
Mỗi giản đồ có sự phân biệt tạo sự dễ dàng
cho việc gợi nhớ
Có thể tận dụng các phần mềm trên máy tính
Gây khó khăn cho người khơng tham gia vào
q trình tạo ra SĐTD
Mơn học xã hội có lượng kiến thức đồ sộ nên
nhiều khi SĐTD không thể khái quát được tất cả
các ý chính cần thiết
4. Lưu ý khi vận dụng
Giáo viên
Không nên “ép buộc” HS vẽ SĐTD theo cách hiểu
của mình mà nên hướng dẫn HS cách tìm ý.
Nên thường xuyên cho HS sử dụng SĐTD khi
làm việc nhóm và hệ thống kiến thức đã học.
Học sinh
5. Ví dụ minh họa
1. Khái niệm
II. Khăn
trải bàn
Khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập
mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân
và nhóm.
2. Thao tác thực hiện
Bước 1
GV chia lớp
thành các
nhóm, giao
nhiệm vụ
thảo luận
Bước 2
HS tự nghiên cứu
câu hỏi hoặc chủ
đề, viết câu trả lời
vào phần trả lời của
mình
Bước 3
Thảo luận nhóm,
thống nhất ý kiến và
viết vào phần giữa
của “khăn trải bàn”
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
Ý kiến chung
của nhóm
Viết ý kiến cá nhân
Viết ý kiến
cá nhân
3. Ưu, nhược điểm
Đơn giản, dễ thực hiện
Kết hợp hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm
HS có cơ hội chia sẻ ý kiến, tự đánh giá và
điều chỉnh nhận thức một cách tích cực
Nhìn vào sản phẩm, GV đánh giá được
khả năng nhận thức, mức độ hoạt động
của HS
Cần có sự chia nhóm hợp lí để tất cả HS
có thể tham gia thảo luận
GV cần thời gian để nhận xét, bổ sung, góp ý
cho ý kiến chung của từng nhóm và 1 số ý kiến
riêng của cá nhân
4. Lưu ý khi vận dụng
Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở
Những ý kiến không thống nhất, cá nhân có quyền
bảo lưu và được giữ lại ở phần xung quanh của “khăn
trải bàn”.
5. Ví dụ minh họa
“Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự”
(Ngữ văn 10 tập 1)
Hoạt động: Hình thành kiến thức mới
- Mục tiêu: HS biết chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu
để viết bài văn tự sự
- Thời gian hoạt động: 15 phút
Đề bài
Tưởng tượng người con trai của lão Hạc (nhân vật chính trong
truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao) trở về làng vào một hôm
sau Cách mạng tháng Tám 1945 như sau:
Về tới đầu làng, thấy cảnh xóm làng tuy cịn xơ xác, tiêu
điều, nhưng khí thế cách mạng sơi nổi, anh bồi hồi nhớ lại
những kỉ niệm xưa… Anh tìm gặp ơng giáo, được nghe kể về
cha mình, rồi theo ông đi viếng mộ cha. Sau mấy ngày thăm
hỏi bà con hàng xóm và bạn bè cũ, anh gửi lại ông giáo
những di vật của cha, tạm biệt quê hương, nhưng không như
lần trước, lần này anh đi làm nhiệm vụ của người cách mạng.
Em hãy nhập vai nhân vật ông giáo rồi chọn một sự việc rồi kể
lại với những chi tiết tiêu biểu.
Đề bài:
1. Viết lại kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám
2. Lí giải về cách kết thúc mà nhóm chọn.
Cảm ơn cô và
các bạn
đã lắng nghe!