Quản trị chiến lược
Học phần: 3 tín chỉ
Đối tượng: Chính quy
1
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Mục tiêu môn học
Mục tiêu chung
Cung cấp nguyên lý về bản chất của QTKD hiện đại áp dụng
với mọi loại hình DN.
Tạo lập tư duy CL trong mối quan hệ tương thích với MTKD
thường xuyên thay đổi
Mục tiêu cụ thể
Cung cấp những nguyên lý căn bản của QTCL
Cung cấp những kiến thức căn bản với tiếp cận quản trị theo
mục tiêu và quản trị theo quá trình
Cung cấp phương pháp và kỹ năng vận dụng kiến thức QTCL
trong thực tiễn KD
2
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Chương trình mơn học
Cấu trúc
Số tiết
Chương 1 : Tổng quan về Quản Trị Chiến Lược
3
Chương 2: Tầm nhìn chiến lược - Sứ mạng kinh doanh - Mục tiêu CL và
trách nhiệm xã hội của DN
3
Chương 3: Phân tích mơi trường bên ngồi của DN
6
Chương 4: Mơi trường bên trong DN
6
Chương 5: Các loại hình chiến lược
9
Chương 6: Những vấn đề quản trị cơ bản trong thực thi chiến lược của DN
6
Chương 7: Kiểm tra & đánh giá chiến lược.
3
Thảo luận
9
3
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Tài liệu tham khảo
Tài liệu bắt buộc:
Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Hồng Việt (2015), Giáo trình Quản trị chiến
lược, NXB Thống kê
Tập thể tác giả (2019), Bài tập Quản trị chiến lược, Bộ môn Quản trị chiến lược
Fred R.David (2006), Khái luận về Quản trị chiến lược, NXB Thống kê.
Ngô Kim Thanh (2014), Quản trị chiến lược, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
M. E Porter (2016), Chiến lược cạnh tranh, NXB Trẻ
Tài liệu khuyến khích
M. E Porter (2016), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ
G. Johnson, K. Scholes (2008), Exploring Corporate Strategy, NXB Pearson
Education, USA.
Richard Lynch (2006). Corporate Strategy, NXB Prentice Hall, USA.
Hill, Charles W. L., and Gareth Jones (2008), Strategic Management: An
integrated approach, NXB Boston Houghton Mifflin, USA.
4
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Tài liệu tham khảo (tiếp)
Website:
www.ceoexpress.com
www.saigontimes.com.vn/tbktsg
5
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Đánh giá kết quả học phần
Điểm thành phần
Điểm chuyên cần
0-10%
Vắng 10-20%
Vắng 20-30%
Vắng 30-40%
Vắng >40%
Trọng số
0.1
Vắng
Tối đa 10 đ
Tối đa 8 đ
Tối đa 6 đ
Tối đa 4 đ
0 đ (Ko đủ ĐKDT)
Điểm thực hành
0.3
Kiểm
tra
Bài tập
Thảo luận
Điểm thi hết học phần
0.6
Thi viết 2 câu hỏi dạng tự luận (120 phút)
6
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Chương 1.
Tổng quan Quản trị chiến lược
Học phần: 3 tín chỉ
Đối tượng: Chính quy
7
Bộ mơn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Nội dung
1.1. Khái niệm và vai trò của QTCL
1.2. Một số thuật ngữ cơ bản trong QTCL
1.3. Q trình phát triển tư duy chiến lược
1.4. Mơ hình và các giai đoạn QTCL của DN
1.5. Vị trí, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
8
Bộ mơn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành CL
Khái niệm Chiến lược
Alfred Chandler (1962) “Chiến lược bao hàm việc ấn định các
mục tiêu cơ bản, dài hạn của DN, đồng thời áp dụng một chuỗi
các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để
thực hiện các mục tiêu này”.
Johnson & Scholes (1999): “Chiến lược là định hướng và
phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh
tranh cho tổ chức thơng qua việc định dạng các nguồn lực của
nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và
thỏa mãn mong đợi của các bên liên quan”.
9
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.1.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành CL
Chiến lược của doanh nghiệp bao gồm:
Phương hướng của DN trong dài hạn
Thị trường và quy mô của DN
Lợi thế cạnh tranh của DN
Các nguồn lực cần thiết để DN cạnh tranh
Các nhân tố môi trường ảnh hưởng tới khả năng cạnh
tranh của DN
Những giá trị và kỳ vọng của các nhân vật hữu quan
10
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.1.2. Khái niệm và vai trò của QTCL
Khái niệm Quản trị chiến lược
Là một tập hợp quyết định và hành động
Thể hiện thông qua kết quả của việc hoạch
định, thực thi và đánh giá các chiến lược
Được thiết kế nhằm đạt được các mục tiêu dài
hạn của tổ chức
11
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.1.2. Khái niệm và vai trò của QTCL
Thiết lập chiến lược hiệu quả hơn
Đạt tới những mục tiêu của tổ chức
Quan tâm tới các bên liên quan
Gắn sự phát triển ngắn hạn trong dài hạn.
Quan tâm tới cả hiệu suất và hiệu quả.
12
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Nội dung
1.1. Khái niệm và vai trò của QTCL
1.2. Một số thuật ngữ cơ bản trong QTCL
1.3. Q trình phát triển tư duy chiến lược
1.4. Mơ hình và các giai đoạn QTCL của DN
1.5. Vị trí, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
13
Bộ mơn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.2. Một số thuật ngữ cơ bản
1.2.1. Chiến lược gia:
Khái niệm: Là những người chịu trách nhiệm cao nhất
cho thành cơng hay thất bại của DN
Ví dụ: chủ DN, TGĐ, CEO, điều hành viên cấp cao, cố
vấn, chủ sở hữu, chủ tịch hội đồng quản trị…
Lưu ý: Các chiến lược gia khác nhau trong thái độ, tính
cách, đạo lý, mức độ liều lĩnh, sự quan tâm đến những
trách nhiệm xã hội, quan tâm đến khả năng tạo lợi nhuận,
quan tâm đến mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, phong cách
quản lý…
14
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.2.2. Các cấp chiến lược
CL cấp
công ty
CL cấp
kinh doanh
CL cấp chức năng
15
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
a. Chiến lược cấp công ty
Liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của DN để
đáp ứng được những kỳ vọng của các cổ đông.
Là một lời công bố về mục tiêu dài hạn, các định hướng
phát triển của tổ chức.
Công ty đã, đang và sẽ hoạt động trong
ngành KD hoặc những ngành KD nào?
16
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
b. Chiến lược cấp kinh doanh
Liên quan tới việc làm thế nào 1DN có thể cạnh tranh thành
cơng trên một thị trường (đoạn thị trường) cụ thể.
Phải chỉ ra được cách thức DN cạnh tranh trong các ngành
kinh doanh khác nhau, xác định vị trí cạnh tranh cho các
SBU và làm thế nào để phân bổ các nguồn lực hiệu quả.
• Ai?: Ai là KH của DN?
• Cái gì?: Nhu cầu của KH là gì?
• Như thế nào?: Chúng ta phải khai thác lợi thế
cạnh tranh của DN ntn để phục vụ nhu cầu của KH?
17
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
c. Chiến lược cấp chức năng
Từng bộ phận chức năng trong tổ chức (R&D, Hậu cần, Sản
xuất, Marketing, Tài chính…) được tổ chức như thế nào để
thực hiện được chiến lược cấp công ty và cấp KD?
Là 1 lời công bố chi tiết về các mục tiêu và phương thức hành
động ngắn hạn nhằm đạt được các mục tiêu ngắn hạn của các
SBU và mục tiêu dài hạn của tổ chức.
Giải quyết 2vấn đề:
Đáp ứng của lĩnh vực chức năng đối với MT tác nghiệp.
Phối hợp với các chính sách chức năng khác nhau.
18
Bộ mơn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.2.3. Chính sách
Là một hệ thống các chỉ dẫn, dẫn dắt DN trong quá trình
đưa ra và thực hiện các quyết định chiến lược.
Là một phương tiện nhằm đạt được các mục tiêu của
DN.
Bao gồm các văn bản hướng dẫn, các quy tắc, thủ tục
được thiết lập để hậu thuận cho các hành động
Chiến lược
19
Bộ môn Quản trị chiến lược
Chính sách
Mục tiêu
8/5/2020
1.2.4. Cơ hội và thách thức
Khái niệm: là những
Các yếu tố cần phân tích
khuynh hướng & sự kiện
Kinh tế - xã hội
khách
Văn hóa
quan
của
mơi
trường có ảnh hưởng đến
Chính trị - Pháp luật
DN trong tương lai.
Cơng nghệ
Đối thủ cạnh tranh
Nhà cung cấp
Khách hàng
…..
20
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.2.5. Điểm mạnh và Điểm yếu
Khái niệm:
Là những hoạt động có
thể kiểm sốt được
trong nội bộ DN.
Là các lĩnh vực mà DN
đã và đang thực hiện tốt
(thế mạnh) hoặc kém
(điểm yếu).
21
Bộ môn Quản trị chiến lược
Các yếu tố cần phân tích
Quản lý
Marketing
Tài chính
Nhân sự
…..
8/5/2020
1.2.6. Đơn vị kinh doanh chiến lược (SBU)
Khái niệm: SBU là một đơn vị KD riêng lẻ hoặc trên một tập
hợp các ngành KD có liên quan (Cặp sản phẩm/thị trường), có
đóng góp quan trọng vào sự thành cơng của DN.
Có thể được hoạch định riêng biệt với các phần cịn lại của DN.
Có 1 tập hợp các ĐTCT trên một thị trường xác định.
Cần phải điều chỉnh chiến lược của SBU với các chiến lược của
các SBU khác trong DN
22
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020
Một số tiêu chí quan trọng xác định SBU
Tiêu chí
Các ví dụ
1. Các sản phẩm/dịch vụ có thể
khác biệt hóa về công nghệ
DN sản xuất nước giải khát :
SBU : Nước cola; SBU : Nước chanh
2. Các sản phẩm/dịch vụ có thể
khác biệt hóa theo cơng dụng
DN dược phẩm :
SBU : Thuốc điều trị bệnh cao huyết áp
SBU : Thuốc điều trị bệnh cúm
3. Các sản phẩm/dịch vụ có thể
khác biệt hóa theo vị thể trong
chuỗi giá trị của ngành
DN sản xuất và kinh doanh giày dép
SBU : Sản xuất giày dép
SBU : Các cửa hàng bán lẻ giày dép
4. Các sản phẩm/dịch vụ có thể
khác biệt hóa theo nhãn hiệu hay
tiếp thị
DN sản xuất thuốc lá :
SBU : Nhãn A; SBU : Nhãn B
5. Khác biệt hóa theo phân loại
khách hàng
DN sản xuất café :
SBU : Bán lẻ cho khách hàng cá nhân
SBU : Phân phối cho các nhà hàng, khách sạn,…
6. Khác biệt hóa theo phân đoạn
thị trường
DN sản xuất đệm :
SBU : S/p giá cao dành cho khách hàng chuộng chất lượng và
hình thức, được bán dưới thương hiệu uy tín của DN.
8/5/2020
SBU : S/p giá thấp, được bản dưới nhãn hàng riêng.
23
Bộ môn Quản trị chiến lược
Nội dung
1.1. Khái niệm và vai trò của QTCL
1.2. Một số thuật ngữ cơ bản trong QTCL
1.3. Q trình phát triển tư duy chiến lược
1.4. Mơ hình và các giai đoạn QTCL của DN
1.5. Vị trí, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
24
Bộ mơn Quản trị chiến lược
8/5/2020
1.3.1. Giai đoạn 1: Hoạch định tài chính cơ bản
Các nhà quản trị lập ra hệ thống ngân sách cho năm sau
Các kế hoạch được xây dựng chủ yếu dựa trên thông tin nội bộ
của công ty, các thông tin về môi trường chủ yếu do bộ phận
bán hàng cung cấp
Ưu điểm: Không mất nhiều thời gian
Nhược điểm:
Chỉ tạo ra sự chủ động điều hành tối đa trong 01 năm
Yếu tố CL hết sức mờ nhạt
Các hoạt động của cty dễ bị ngắt quãng
25
Bộ môn Quản trị chiến lược
8/5/2020