Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Dân số tỷ lệ tham gia lực lượng lao động và số giờ làm việc docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.65 KB, 29 trang )

Dân số, tỷ lệ tham gia lực lượng
Dân số, tỷ lệ tham gia lực lượng
lao động và số giờ làm việc
lao động và số giờ làm việc
Đặng Đình Thắng
Đặng Đình Thắng
Khoa Kinh tế Phát triển
Khoa Kinh tế Phát triển
Đại học Kinh tế TP.HCM
Đại học Kinh tế TP.HCM
10/03/14 2Thang Dang Dinh
Nội dung bài giảng
Nội dung bài giảng

Vấn đề phân bổ thời gian của một cá nhân

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Xu hướng chung của tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động

Sự thay đổi mang tính chu kỳ của tỷ lệ tham
gia lực lượng lao động

Sự thay đổi của lực lượng lao động theo
tình hình chung của nền kinh tế
10/03/14 3Thang Dang Dinh
V N Đ PHÂN B TH I GIAN Ấ Ề Ổ Ờ
V N Đ PHÂN B TH I GIAN Ấ Ề Ổ Ờ
C A M T CÁ NHÂNỦ Ộ
C A M T CÁ NHÂNỦ Ộ


10/03/14 4Thang Dang Dinh
Phân bổ thời gian của một cá nhân
Phân bổ thời gian của một cá nhân

Mô hình Becker

Các đặc tính của hàng hóa tiêu dùng

Lựa chọn của hộ gia đình

Hiệu ứng Becker
10/03/14 Thang Dang Dinh 5
Mô hình Becker
Mô hình Becker

Phát triển từ mô hình tân-cổ điển về quyết
định làm việc-nhàn rỗi nhằm giải thích sự
phân bổ nguồn lực thời gian của một cá nhân
khi tham gia thị trường lao động
10/03/14 Thang Dang Dinh 6
Những thay đổi so với mô hình tân-cổ điển
Những thay đổi so với mô hình tân-cổ điển

Sự ảnh hưởng của hộ gia đình (các thành viên
khác) đối với việc ra quyết định của một cá nhân

Thời gian được sử dụng cho nhiều mục đích khác
nhau: Hàng hóa trung gian (goods) + Thời gian
(time) = Hàng hóa tiêu dùng tạo ra thỏa dụng (the
utility-yielding commodity)


Thị trường lao động

Sản xuất tại hộ gia đình

Tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ
10/03/14 Thang Dang Dinh 7
Điều kiện ràng buộc
Điều kiện ràng buộc

Sự đánh đổi (trade-offs): Trong điều kiện
các yếu tố khác không đổi, nếu một hộ gia
đình dành nhiều thời gian hơn cho việc
tham gia thị trường lao động thì họ sẽ có ít
thời gian hơn cho các hoạt động sản xuất hộ
gia đình và tiêu dùng hàng hóa, và ngược lại
10/03/14 Thang Dang Dinh 8
Các đặc tính của hàng hóa tiêu dùng
Các đặc tính của hàng hóa tiêu dùng

Tính chất thâm dung “đầu vào”:

Thâm dụng thời gian (time-intensive)

Thâm dụng hàng hóa trung gian (goods-
intensive)

Tính chất thay thế giữa các đầu vào để sản
xuất ra hàng hóa tiêu dùng (commodities):


Thời gian

Hàng hóa trung gian
10/03/14 Thang Dang Dinh 9
Lựa chọn của hộ gia đình
Lựa chọn của hộ gia đình

Mục tiêu: Tối đa hóa độ thỏa dụng của hộ gia
đình

Các vấn đề quyết định:

Mong muốn hàng hóa tiêu dùng nào?

Cách thức để tạo ra hàng hóa tiêu dùng hộ
mong muốn?

Cách thức mà các thành viên trong hộ gia đình
phân bổ thời gian? “Lợi thế so sánh”?
10/03/14 Thang Dang Dinh 10
Hiệu ứng Becker
Hiệu ứng Becker

Xem xét lại hiệu ứng thu nhập và hiệu ứng
thay thế
10/03/14 Thang Dang Dinh 11
Hiệu ứng thu nhập Becker
Hiệu ứng thu nhập Becker

“Nới lỏng” giả định: Mức lương có thể thay

đổi
10/03/14 Thang Dang Dinh 12
Hiệu ứng thu nhập Becker
Hiệu ứng thu nhập Becker
10/03/14 Thang Dang Dinh 13
Mức lương
tăng
Mức lương
tăng
Phân bổ thời gian
cho thị trường lao
động nhiều hơn
Phân bổ thời gian
cho thị trường lao
động nhiều hơn
Thu nhập từ
thị trường lao
động tăng
Thu nhập từ
thị trường lao
động tăng
Tiêu dùng hàng
hóa (trung gian)
tăng
Tiêu dùng hàng
hóa (trung gian)
tăng
Số thời gian sử
dụng cho tiêu dùng
hàng hóa tăng

Số thời gian sử
dụng cho tiêu dùng
hàng hóa tăng
Giảm thời gian
cho thị trường
lao động
Giảm thời gian
cho thị trường
lao động
Hành vi của
hộ gia đình thay đổi
Hiệu ứng thay thế Becker
Hiệu ứng thay thế Becker

Khi mức lương tăng: hộ gia đình sẽ có khuynh
hướng thay thế hàng hóa tiêu dùng thâm dụng
thời gian bằng hàng hóa tiêu dùng thâm dụng
hàng hóa trung gian

Vấn đề liên quan: Sự phát triển của các cửa
hàng thức ăn tiện lợi (KFC)?
10/03/14 Thang Dang Dinh 14
Hiệu ứng Becker ròng
Hiệu ứng Becker ròng

Tác động ròng của hiệu ứng thu nhập và hiệu
ứng thay thế Becker lên số giờ lao động mà
một cá nhân và hộ gia đình quyết định cung
ứng trên thị trường có thể là dương hoặc âm,
tuy thuộc vào tương quan độ lớn riêng rẽ của

từng hiệu ứng
10/03/14 Thang Dang Dinh 15
T L THAM GIA Ỷ Ệ
T L THAM GIA Ỷ Ệ
L C L NG LAO Đ NGỰ ƯỢ Ộ
L C L NG LAO Đ NGỰ ƯỢ Ộ
10/03/14 16Thang Dang Dinh
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động
Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động

Khái niệm

Đo lường
10/03/14 Thang Dang Dinh 17
Khái niệm
Khái niệm

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: là tỷ lệ giữa
lực lượng lao động thực tế tham gia làm việc so với
lực lượng lao động tiềm năng

Trong đó:

Lực lượng lao động thực tế tham gia làm việc: bao
gồm cả những người đang có việc làm và những người
thất nghiệp nhưng đang nỗ lực tìm kiếm việc làm

Lực lượng lao động tiềm năng: các cá nhân trong diện
“dân số trong độ tuổi lao động”
10/03/14 Thang Dang Dinh 18

Tình huống Việt Nam
Tình huống Việt Nam

Độ tuổi lao động ở Việt Nam được xác định
như thế nào?

Các nhóm trong độ tuổi lao động:

Thanh niên?

Trung niên?

Già?
10/03/14 Thang Dang Dinh 19
Đo lường
Đo lường

Công thức tính tỷ lệ tham gia lực lượng lao
động (the labor force participation rate –
LFPR):
10/03/14 Thang Dang Dinh 20
Lực lượng lao động
thực tế tham gia làm việc
Lực lượng lao động tiềm năng
LFPR =
x 100
XU H NG CHUNG C A T LÊ ́ƯƠ Ủ Ỷ ̣
XU H NG CHUNG C A T LÊ ́ƯƠ Ủ Ỷ ̣
THAM GIA L C L NG LAO ĐÔNGỰ ƯỢ ̣
THAM GIA L C L NG LAO ĐÔNGỰ ƯỢ ̣

10/03/14 Thang Dang Dinh 21
Giảm
Giảm
LFPR
LFPR
của nam giới lớn tuổi
của nam giới lớn tuổi

Các nguyên nhân:

Tiền lương và thu nhập thực tăng lên

Tiền lương hưu cá nhân và hệ thống bảo trợ xã
hội tăng lên

Nâng cao khả năng tiếp cận phúc lợi cho người
tàn tật

Xem xét việc phân bổ thời gian làm việc của
một cá nhân
10/03/14 Thang Dang Dinh 22
Tăng
Tăng
LFPR
LFPR
của nữ giới
của nữ giới

Các nguyên nhân:


Tăng mức lương thực cho nữ giới

Thay đổi về sự ưa thích và thái độ

Tăng năng suất trong công việc tại hộ gia đình

Giảm tỷ lệ sinh

Tăng tỷ lệ ly hôn

Khả năng tiếp cận và tìm kiếm công việc phù hợp
càng cao

Nỗ lực để đạt được và duy trì một mức sống cao
10/03/14 Thang Dang Dinh 23
S THAY Đ I Ự Ổ
S THAY Đ I Ự Ổ
MANG TÍNH CHU KỲ C A T L Ủ Ỷ Ệ
MANG TÍNH CHU KỲ C A T L Ủ Ỷ Ệ
THAM GIA L C L NG LAO Đ NGỰ ƯỢ Ộ
THAM GIA L C L NG LAO Đ NGỰ ƯỢ Ộ
10/03/14 Thang Dang Dinh 24
Sự thay đổi mang tính chu kỳ của LFPR
Sự thay đổi mang tính chu kỳ của LFPR

Những biến động mang tính chu kỳ của nền
kinh tế có thể tác động đến tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động ròng trong toàn nền kinh tế

Xảy ra các hiệu ứng:


Hiệu ứng lao động thêm vào (added-worker effect)

Hiệu ứng lao động thất vọng (discouraged-worker
effect)
10/03/14 Thang Dang Dinh 25

×